MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP
Trang 1Lời mở đầu
Trong thời đại ngày nay, xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá và hội nhập,mỗi quốc gia dù lớn dù nhỏ cũng không thể nằm ngoài quy luật đó Mỗi quốc giatrở thành một mắt xích nhỏ quan trọng trong hệ thống kinh tế đó Hoạt động thơngmại quốc tế trở thành một lĩnh vực kinh tế chủ chốt, thông qua đó, các mối liên hệkinh tế đợc thiết lập và thực hiện trên cơ sở phát huy tiềm năng và thế lực của mỗinớc Thơng mại quốc tế là sợi dây kết nối nền kinh tế của các nớc, tạo ra hiệu quảchung cho quá trình phát triển Vì vậy, hoạt động thơng mại quốc tế hay hoạt độngxuất nhập khẩu giữ một vai trò rất quan trọng, nhất là đối với nớc ta, một nớc đangquá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.
Hoạt động xuất nhập khẩu là một hoạt động phức tạp, sôi động và có tính cạnhtranh cao Thực tế cho thấy, cùng với xuất khẩu, nhập khẩu đóng vai trò không nhỏtrong việc phát triển kinh tế xã hội Việc nhập khẩu máy móc thiết bị, t liệu sảnxuất rất quan trong đối với một nớc đang phát triển nh nớc ta bởi nó góp phần nângcao t liệu sản xuất, thúc đẩy sản xuất trong nớc.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hoạt động chính đem lại doanh thu , lợinhuận nhiều nhất cho Công ty cổ phần thơng mại và t vấn Tân Cơ, nên yêu cầuchính xác , kịp thời của thông tin để giúp các nhà quản lý đa ra các quyết định quantrọng Điều này chỉ có đợc khi xây dựng đợc hệ thống hạch toán kế toán nhịpnhàng , đầy đủ và đúng với các quy định của Bộ tài chính Thực hiện đầy đủ ,chính xác và kịp thời công tác hạch toán kế toán sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm đ-ợc chi phí thu mua hàng hoá , tránh tổn thất , chọn đợc hàng hoá tốt , giá cả hợp lý ,phù hợp sản xuất và tiêu dùng sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận Tổ chức hạch toánquá trình nhập khẩu hàng hoá có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với nhữngcông ty tiến hành nhập khẩu t liệu sản xuất cũng nh đối với thiết bị khoa học côngnghệ để phát triển đất nớc tiến kịp các nớc phát triển trên thế giới
Qua một thời gian tìm hiểu tại Công ty cổ phần thơng mại và t vấn Tân Cơ ,em nhận thấy hoạt động lu chuyển hàng hoá nhập khẩu có thời gian lu chuyển kéodài , việc thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ qua các ngân hàng và là hoạt độngchính đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp Đạt đợc lợi nhuận cao , có phầnđóng góp không nhỏ của công tác hạch toán kế toán Mặc dù vậy , trong quá trìnhhạch toán vẫn còn những sai sót và cha tuân thủ đúng theo quy định của Bộ tàichính Vì vậy , việc chọn đề tài “Hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tạiCông ty cổ phần thơng mại và t vấn Tân Cơ ” - chỉ rõ mặt đợc và cha đợc của công
Trang 2tác kế toán tại đơn vị, từ đó đa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công táckế toán tại công ty
Mặc dù lợng kiến thức có hạn , thời gian tiếp xúc với Công ty cha nhiều ,cộng với những khó khăn , bỡ ngỡ do lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế, nhng nhờ sựquan tâm , giúp đỡ nhiệt tình của các phòng , ban trong công ty và dới sự hớng dẫn
của Cô giáo Trần Thị Phợng em đã hoàn thành đợc Chuyên đề của mình.
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm những phần sau :
Phần I Cơ sở lý luận chung về kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Phần II Thực trạng hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty cổ phần
thơng mại và t vấn Tân Cơ.
Phần III Phơng hớng hoàn thiện hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại
Công ty cổ phần thơng mại và t vấn Tân Cơ.
Trang 3Phần I: Cơ sở lý luận chung về kế toán lu chuyển hàng hoá Nhập khẩu trong Nền kinh tế thị trờng.
I Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu và nhiệm vụ của kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá , dịch vụ giữa các nớc thôngqua hành vi mua bán trên phạm vi toàn thế giới.
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh có thị trờng rộng lớn, khônggiới hạn giữa các nớc, có ảnh hởng lớn đến sự phát triển sản xuất kinh doanh củacác công ty Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp đợc chủ độngtiến hành các hoạt động kinh doanh nhập khẩu theo yêu cầu của thị trờng và phùhợp với quy định chế độ luật pháp của Nhà nớc Tuy vậy, hoạt động xuất nhập khẩucó những đặc điểm riêng có vì vậy việc hạch toán các nghiệp vụ lu chuyển hànghoá nhập khẩu cũng có những nét riêng.
1 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hớng quan hệ hợp tác kinh tế giữa các ớc ngày càng phát triển Mỗi một quốc gia dù lớn hay nhỏ không thể phát triển đợcnếu không tham gia vào sự phân công lao động trong khu vực và quốc tế Hơn nữatrên thế giới luôn tồn tại sự khác biệt nhất định giữa các quốc gia về điều kiện tựnhiên cũng nh điều kiện xã hội Chính vì vậy, các quốc gia thực hiện chế độ tự túctự cấp, không tham gia trao đổi buôn bán với nớc ngoài thì khả năng sản xuất, tiêudùng trong nớc bị thu hẹp rất nhiều so với khi tiến hành hoạt động ngoại thơng.
n-Do đó, có thể nói hoạt động ngoại thơng mở rộng khả năng sản xuất và tiêudùng, cho phép một quốc gia có thể tiêu dùng những mặt hàng mà trong nớc khôngsản xuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùnghay sản xuất đợc với chi phí cao Mặt khác thì ngời ta cũng nhận thấy lợi ích của cảhai bên khi mỗi nớc đi vào sản xuất chuyên môn những mặt hàng cụ thể mà nớc đócó lợi thế, xuất khẩu mặt hàng có lợi thế đó và nhập khẩu những mặt hàng mà trongnớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu
Hiểu đợc tầm quan trọng của hoạt động ngoại thơng, Đảng và Nhà nớc ta đãnhận định “ Tăng cờng hoạt động ngoại thơng là đòi hỏi khách quan của thời đại”,và thực tế cho thấy từ khi nớc ta thực hiện chính sách mở cửa, đặc biệt từ khi ViệtNam trở thành nớc thành viên của ASEAN, lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ đợc xoábỏ thì các mối quan hệ giao lu quốc tế của nớc ta ngày càng đợc tăng cờng và mở
Trang 4rộng Nếu nh trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hoạt độngnhất nhất theo sự chỉ đạo của Nhà nớc thông qua chỉ tiêu pháp lệnh thì hoạt độngxuất nhập khẩu thờng đợc thực hiện dới hình thức Nghị định th và việc trao đổibuôn bán chủ yếu với các nớc Đông Âu và Liên Xô Nhng ngày nay các doanhnghiệp có quyền tự do lựa chọn mặt hàng, bạn hàng cho phù hợp với điều kiện củadoanh nghiệp mình, với nhu cầu thị trờng và không trái với pháp luật của Nhà nớc Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa ở nớc ta nh hiện nay thì NK có vai tròquan trọng vì NK tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hớng CNH – HĐH đất nớc, bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối củanền kinh tế, đảm bảo phát triển và ổn định Nhờ có nhập khẩu mà mức sống củanhân dân ta ngày càng đợc cải thiện và không ngừng đợc nâng cao vì họ đợc tự dochọn lựa những hàng hoá phù hợp với nhu cầu, sở thích, thẩm mỹ … mà chất l mà chất lợngvẫn đảm bảo NK làm thoả mãn nhu cầu trực tiếp của ngời dân về hàng tiêu dùng,tạo việc làm ổn định cho ngời lao động trong nớc Ngoài ra, hàng nhập còn làmtăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, xoá bỏ thế độc quyền của hàng nội địabuộc các doanh nghiệp trong nớc muốn có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng phảiluôn thay đổi, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng và tìm mọi cách hạ giá thành
2.Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
+ Xuất nhập khẩu là việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa một quốc gia này với một
quốc gia khác, bằng Nghị định th ký kết giữa hai Chính phủ hoặc ngoài Nghị định th Thông qua mua bán trao đổi hàng hoá xuất nhập khẩu mà mỗi nớc tham gia vào thị trờng quốc tế có thể thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu tăng trởng kinh tế.+ Nhập khẩu giữ vai trò mua hàng, dịch vụ để thực hiện cân đối cơ cấu kinh tế, kích thích sản xuất trong nớc.
+ Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có đặc điểm cơ bản sau:
- Lu chuyển hàng hoá nhập khẩu bao gồm 2 giai đoạn: Mua, bán hàng nhập khẩu Bởi vậy, thời gian thực hiện các giai đoạn lu chuyển hàng hoá trong các đơn vị xuất nhập khẩu thờng dài hơn các đơn vị kinh doanh hàng hoá trong nớc.
- Đối tợng kinh doanh hàng nhập khẩu là hàng thu mua của nớc ngoài, để bán tiêu dùng trong nớc Đối tợng hàng nhập khẩu không chỉ đơn thuần là những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân c mà chủ yếu là các trang thiết bị, máy móc, vật t kỹ thuật, công nghệ hiện đại phục vụ cho sự phát triểncủa nền kinh tế quốc dân nớc ta trong tất cả các ngành các địa phơng và trên mọi lĩnh vực.
Trang 52.1 Các phơng thức nhập khẩu hàng hoá
2.1.1 Phơng thức nhập khẩu theo Nghị định th.
Nhập khẩu theo Nghị định th là phơng thức mà doanh nghiệp tiến hành nhậpkhẩu dựa theo các chỉ tiêu Pháp lệnh của Nhà nớc Chính phủ Việt Nam ký kết vớiChính phủ các nớc khác những Nghị định th về trao đổi hàng hoá giữa hai nớc vàgiao cho một số đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thực hiện.Đối với ngoại tệ thu đợc phải nộp vào quỹ tập trung của Nhà nớc thông qua tàikhoản của Bộ thơng mại và đợc hoàn lại bằng tiền Việt Nam tơng ứng với số ngoạitệ đã khoán căn cứ vào tỷ giá khoán do Nhà nớc quy định
2.1.2 Phơng thức nhập khẩu ngoài Nghị định th.
Nhập khẩu ngoài Nghị định th là phơng thức hoạt động trong đó các doanhnghiệp phải tự cân đối về tài chính và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhànớc Theo phơng thức này doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tổ chức hoạt độngnhập khẩu của mình từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng Đơn vị phải tìm nguồnhàng, bạn hàng, tổ chức giao dịch, ký kết và thực hiện hơp đồng trên cơ sở tuân thủnhững chính sách, chế độ kinh tế của Nhà nớc Đối với số ngoại tệ thu đợc khôngphải nộp vào quỹ tập trung mà có thể bán ở trung tâm giao dịch ngoại tệ hoặc gửi ởNgân hàng Nhập khẩu theo phơng thức này tạo cho doanh nghiệp có sự năng động,sáng tạo, độc lập trong kinh doanh thích ứng với cơ chế thị trờng.
2.2 Các hình thức nhập khẩu hàng hoá2.2.1 Hình thức nhập khẩu trực tiếp.
Là hình thức nhập khẩu mà các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu đợc Nhànớc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh sẽ trực tiếp tổ chức giao dịch, đàm phán, kýhợp đồng kinh tế với các tổ chức, các doanh nghiệp nớc ngoài Theo hình thức nàychỉ có những đơn vị có uy tín trong giao dịch đối ngoại, có khả năng về tài chínhđồng thời có đội ngũ nhân viên am hiểu về nghiệp vụ ngoại thơng thực hiện.
2.2.2 Hình thức nhập khẩu uỷ thác.
Là hình thức nhập khẩu áp dụng đối với các đơn vị đợc Nhà nớc cấp giấyphép nhập khẩu nhng cha có đủ điều kiện để tổ chức giao dịch trực tiếp với nớcngoài để tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng và giao nhận hàng với nớc ngoài nênphải uỷ thác cho đơn vị khác có khả năng nhập khẩu trực tiếp để họ thực hiện nhậpkhẩu hàng hoá cho mình Khi hàng về bên giao uỷ thác đợc quyền phân phối, tiêuthụ hàng nhập khẩu còn bên nhận uỷ thác đợc nhận hoa hồng theo tỷ lệ thoả thuận.
Trang 6Ngoài ra, nếu các doanh nghiêp khả năng về tài chính có hạn nhng vẫn cóthể tự thực hiện các hợp đồng nhập khẩu nhỏ thì doanh nghiệp đó đợc phép thựchiện cả hai hình thức trên.
2.3 Các phơng thức thanh toán chủ yếu.2.3.1 Phơng thức chuyển tiền ( Remittence )
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức mà trong đó khách hàng ( ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác( ngời hởng lợi ) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do kháchhàng yêu cầu
2.3.2 Phơng thức ghi sổ ( Open account )
Ngời xuất khẩu mở một tài khoản ( hoặc một quyển sổ ) để ghi nợ ngời nhậpkhẩu sau khi hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ ( tháng, quý, nửanăm) ngời nhập khẩu dùng phơng thức chuyển tiền để trả tiền cho ngời xuất khẩu
Phơng thức này chỉ nên áp dụng trong trờng hợp hai bên đã thực sự tin tởnglẫn nhau, phơng thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần, thờng xuyên trong mộtthời kyứ nhất định.
2.3.3 Phơng thức nhờ thu ( Collection of payment )
Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời xuất khẩuhoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng uỷ tháccho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu củangời xuất khẩu lập ra.
2.3.4 Thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit )
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận giửừa Ngân hàng mở th tớndụng vaứ khách hàng sẽ trả tiền một số tiền nhất định cho một ngời khác ( ngời h-ởng lợi số tiền của th tín dụng ) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký pháttrong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từthanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.
Sơ đồ 1 : quy trình thực hiện phơng thức tín dụng chứng tử
(6)(3)(5)(6)
(1) (7) (8) SV: Võ Thị Lễ Nghĩa KT14-VB2 Chính quy6
Ngân hàng thông báo
Ngân hàngphát hành
Trang 7(3) (5) (8)
Chú giải ( Trình tự tiến hành nghiệp vụ ) :
(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở thtín dụng cho ngời xuất khẩu hởng và tiến hành ký quỹ mở L/C, trả thủ tục phí L/C.
(2) Căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, Ngân hàng mở th tín dụng sẽ lập một th tín dụng vàthông báo cho ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông báo việc mở th tín dụng vàchuyển th tín dụng gốc đến ngời xuất khẩu.
(3) Khi nhận đợc th thông báo này, Ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngời xuất khẩutoàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó, và khi nhận đợc bản gốc th tín dụng thìchuyển ngay cho ngời xuất khẩu.
(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu không đề nghịngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung th tín dụng.
(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của th tín dụng xuất trìnhthông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở th tín dụng yêu cầu thanh toán.
(6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì tiếnhành trả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửilại toàn bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu.
(7) Ngân hàng mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển toàn bộ chứng từ cho ngờinhập khẩu sau khi nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì trả tiền choNgân hàng, nếu không thấy phù hợp thì có quyền từ chối hoàn trả tiền cho ngân hàng mở th tíndụng.
3 Nhiệm vụ của kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu.
Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của đơn vị xuất nhập khẩu đợc phảnánh bằng ngoại tệ, vì vây mức độ thực hiện các chỉ tiêu không chỉ lệ thuộc vào kếtquả hoạt động ngoại thơng, mà còn bị chi phối bởi tỉ giá ngoại tệ thay đồi và phơngpháp kế toán ngoại tệ Kế toná hoạt động nhập khẩu có nhiệm vụ:
+ Phán ánh, giám đốc các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá
+ Phản ánh chi tiết, tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh+ Thanh toán kịp thời công nợ trong mỗi thơng vụ nhập khảu để đảm bảo cáncân ngoại thơng.
+ Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốcngoại tệ, để cung cấp thông tin chính xác cho quản lý hoạt động nhập khẩu
4 Nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ.
Trang 8Ngoại tệ là phơng tiện thông dụng để các đơn vị xuất, nhập khẩu thực hiệncác thơng vụ kinh doanh Theo nguyên tắc chung, kế toán các chỉ tiêu kinh doanhcó gốc ngaọi tệ đợc thực hiện theo quy định tại chuẩn mực kế toán VIệt Nam số 10- VAS 10 ban hành và công bố tại Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng12 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Tài chính và Thông t 105/2003/TT-BTC, ngày04/11/2003 Những ảnh hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái luôn chi phối độ lớncác chỉ tỉeu kinh doanh xuất nhập khẩu Bởi vậy, việc tuân thủ nguyên tắc ghi nhậnchỉ tiêu kinh doanh có gốc phát sinh bằng ngoại tệ là cần thiết.
Nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ đợc nêu rõ trongVAS 10 chủ yếu tại phần "Nội dung chuẩn mực" đoạn 07; 08; 09; 10; 11; 12; 13;14; 15; 16 Có thể khái quát các nguyên tắc chủ yếu sau:
Trờng hợp 1: Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tế để ghi sổ - Nguyên tắc
dùng tỉ giá thực tế áp dụng cho những đơn vị ít phát sinh ngoại tệ hoặc không dùngtỉ giá hạch toán để ghi sổ Khi đó nguyên tắc quy đổi ngoại tệ cho các nghiệp vụphát sinh đợc thực hiện theo tỉ giá thực tế giao dịch hoặc tỷ giá thực tế liên ngânhàng đợc công bố tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh Chênh lệch ngoại tệ đợc ghithu, chi hoạt động tài chính Cuối năm điều chỉnh các số d chỉ tiêu theo gốc ngaọitệ, theo tỷ giá thực tế cuối năm chênh lệch tăng, giảm tỷ giá ngoại tệ sau khi bù trừđợc ghi thu, chi tài chính trớc khi khoá sổ kế toán.
Trờng hợp 2: Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ - Nếu đơn vị
có sử dụng tỉ giá hạch toán để phản ánh nghiệp vụ thu, chi, mua, bán, chuyển đổitiền tệ và thanh toán thì cần tuân thủ các quy định:
+ Đối với tiền ngoại tê, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ khiphát sinh đợc ghi sổ theo tỉ giá hạch toán.
+ Đối với doanh thu xuất khẩu, doanh số nhập khẩu, chi phí ngoại tệ chonhập khẩu, xuất khẩu, các phụ phí chi bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra tiền Việt Namđồng và ghi sổ theo tỉ giá thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ hoặc tỉ giá thực tếbình quân liên ngân hàng.
+ Chênh lệch giữa tỉ giá cố định (tỷ giá hạch toán) với tỷ giá thực tế giaodịch đợc ghi thu, chi tài chính tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Cuối năm điều chỉnh theo tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ cho tiền ngoại tê, nợ phảithu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ còn d cuối năm; chênh lệch phát sinh giữa các loạitỷ giá ghi sổ trong kỳ so với tỉ giá thực tế cuối năm đựoc điều chỉnh tăng, giảm cácđối tọng trên, đồng thời ghi riêng khoản chênh lệch do thay đổi tỉ giá hối đoái trênkhoản " chênh lệch ngoại tệ" Sau khi bù trừ chênh lệch tăng, giảm chênh lệch
Trang 9ngoại tệ, chênh lệch cuối cùng (lãi, lỗ) đợc ghi thu, chi hoạt động tài chính cho nămtài chính trớc khi khoá sổ kế toán.
Hạch toán chi tiết, tổng hợp, những ảnh hởng của thay đổi tỷ giá hối đoái tớichỉ tiêu kinh doanh đợc thực hiện theo chế độ hiện hành.
II Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá theo chế độ kế toán hiện hành.
1 Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng1.1 Hệ thống chứng từ.
Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ kế toán là bằng chứng để chứngminh tính hợp pháp của nghiệp vụ, đồng thời là phơng tiện thông tin về kết qủanghiệp vụ đó Trong các nghiệp vụ kinh doanh XNK thì các chứng từ càng quantrọng hơn vì đây là mối quan hệ với đối tác nớc ngoài, sự chặt chẽ đợc đặt lên hàngđầu nhằm tránh xẩy ra sai sót.
Bộ chứng từ liên quan đến quá trình NK hàng hoá gồm có : Hợp đồngngoại, Hợp đồng nội, Hóa đơn ( GTGT ), Tờ khai hàng hóa NK, Giấy thông báothuế, thu chênh lệch giá, Vận đơn, Chứng từ bảo hiểm, Giấy chứng nhận phẩmchất, Bảng kê đóng gói bao bì, Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá , Giấy chứngnhận số lợng, chất lợng, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Đơn xin mở L/C ( các chứngtừ thanh toán ), Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên lai thu thuế… mà chất l không phải bấtcứ nghiệp vụ nào cũng có đầy đủ các chứng từ trên mà tuỳ thuộc vào tính chất quantrọng và giá trị của hợp đồng.
1.2 Tài khoản sử dụng
Để HT quá trình lu chuyển hàng hoá Nhập khẩu, kế toán sử dụng các tài khoản chủyếu sau :
TK 151 - Hàng mua đang đi đờng
TK 156 - Hàng hóa Tài khoản này đợc chi tiết thành 2 tiểu khoản : TK 1561 – Giá mua hàng hoá
TK 1562 – Chi phí thu mua nh : Chi phí bảo hiểm, tiền thuê khobãi để chứa hàng hoá, chi phí vận chuyển bốc dỡ … mà chất l
TK 157 – Hàng gửi bán : Tài khoản này đợc chấp nhận thanh toán hoặcnhờ đại lý bán hộ.
TK 611 - Mua hàng ( dùng cho phơng thức KKĐK ) TK 131 - Phải thu khách hàng hoặc khách hàng ứng trớc. TK 331 - Phải trả ngời xuất khẩu
TK632 - Giá vốn hàng bán : phản ánh trị giá vốn của hàng tiêu thụ trongkỳ.
Trang 10 635 - Chi phí tài chính.
515 - Doanh thu hoạt động tài chính. TK413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái TK 144 – Ký quỹ, ký cợc ngắn hạn.
Ngoài ra, để hạch toán quá trình lu chuyển hàng hoá nhập khẩu kế toán cònsử dụng các TK khác nh : TK111, TK112, TK311, TK333,TK641, TK642, TK911,TK421, TK141 … mà chất l
2.Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa
2.1 Nguyên tắc xác định giá trị hàng nhập khẩu.
Xác định thời điểm hàng hoá đ ợc coi là Nhập khẩu
Việc xác định hàng hoá đợc coi là Nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng đối vớicông tác kế toán Theo thông lệ chung và nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận thìthời điểm xác định là hàng Nhập khẩu khi có sự chuyển quyền sở hữu hàng hoávà tiền tệ Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện giao hàng vàchuyên chở Vì Việt Nam chủ yếu Nhập khẩu hàng hoá theo điều kiện CIF, dođó ta có thể xem xét điều kiện sau :
Nếu vận chuyển bằng đờng biển : Thời điểm ghi nhận hàng nhập khẩutính từ ngày Hải quan cảng ký vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu.
Nếu vận chuyển bằng đờng hàng không : Tính từ ngày hàng đợc chuyểnđến sân bay đầu tiên của nớc ta theo xác nhận của Hải quan sân bay.
Nếu vận chuyển bằng đờng sắt hoặc đờng bộ : Tính từ ngày hàng đợcvận chuyển đến sân ga hoặc trạm biên giới.
Nếu hàng NK thuộc đối tợng tính thuế GTGT, doanh nghiệp tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ thì giá thực tế hàng hoá nhập khẩu đợc xác định theocông thức sau :
Giá thực tế Giá mua Thuế Chi phí CKTM, Giảm giá hàng hoá = hàng hoá + nhập + thu mua - hàng NK nhập khẩu nhập khẩu khẩu hàng NK đợc hởng
Nếu hàng NK thuộc đối tợng tính thuế GTGT, doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc hàng hoá nhập khẩu không thuộc đối tợng tính thuế GTGT hay hàng NK dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, văn hoá, phúc
Trang 11lợi … mà chất l ợc trang trả bằng nguồn kinh phí khác thì giá thực tế hàng nhập khẩu đợcđxác định theo công thức sau :
Giá thực tế Giá mua Thuế Thuế Chi phí CKTM, Giảm giá
nhập khẩu nhập khẩu khẩu hàng NK hàng NK đợc hởng
Giá mua hàng nhập khẩu : Giá mua của hàng nhập khẩu đợc tính theo
nhiều điều kiện khác nhau nh : EXW, FCA, FOB, CFR, CIF,DAF, DES, DEQ,DDU, DDP Tuy nhiên ở Việt Nam các doanh nghiệp thờng NK theo giá CIF làchủ yếu.
Giá CIF ( Cost issurranse Freight ) : Nghĩa là ngời bán sẽ giao hàng tại
cảng, ga của ngời nhập khẩu Ngờiẫuuất khẩu phải chịu chi phí bảo hiểm và vậnchuyển Mọi rủi ro tổn thất trong quá trình vận chuyển do bên bán chịu Ngời muanhận hàng và trả tiền khi có hoá đơn, vận đơn đã đợc giao cho mình.
Thuế nhập khẩu : Đợc xác định theo công thức :
Số thuế NK Số lợng hàng Giá tính thuế Thuế suất thuế Tỷ phải nộp từng = hoá nhập khẩu x nhập khẩu của x nhập khẩu x giá
Số lợng hàng hoá nhập khẩu: Là số lợng ghi trong tờ khai của các tổ chức,
cá nhân có hàng Nhập khẩu.
Giá tính thuế nhập khẩu : Đối với những mặt hàng không thuộc diện Nhà
nớc quản lý thì giá tính thuế nhập khẩu là giá CIF ( tức giá mua tại cửa khẩu ngờinhập) Còn những mặt hàng thuộc diện Nhà nớc quản lý thì tuỳ thuộc vào sự sosánh giữa giá ghi trên bảng giá tối thiểu của Bộ tài chính và giá nhập khẩu mà tính.
Tỷ giá : là tỷ lệ quy đổi giữa các đồng tiền của các nớc khác nhau Tỷ giá để
tính thuế nhập khẩu là tỷ giá do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thờiđiểm đăng ký tờ khai hàng nhập khẩu.
Thuế GTGT hàng nhập khẩu đợc xác định theo công thức :
Thuế GTGT hàng nhập khẩu đợc xác định theo công thức, nếu hàng nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt:
Thuế GTGT hàng NK = ( Giá CIF + Thuế NK ) x Thuế suất thuế GTGT hàng NK
Thuế GTGT hàng NK = ( Giá CIF + Thuế NK+Thuế TTĐB) x Thuế suất thuế GTGT
Trang 12Giá tính thuế khi nhập khẩu : Trờng hợp thuế nhập khẩu đợc miễn hoặc giảm
thì giá tính thuế là giá tính theo số thuế NK sau khi đợc miễn hoặc giảm
Thuế suất thuế GTGT đối với hàng NK có 3 mức : 0%, 5%, 10%.
Chi phí thu mua hàng NK : Là các chi phí phát sinh trong quá trình tìm
kiếm nguồn hàng, ký kết hợp đồng, thuê kho tại biên giới ( cảng ), bảo quản, kiểmđịnh, lệ phí hải quan, vận chuyển hàng về kho … mà chất l
Chiết khấu th ơng mại ( nếu có ) : Là một khoản tiền bên bán hàng chấp
nhận giảm giá cho bên mua nếu bên mua mua với khối lợng lớn hoặc bên bán cóchính sách giảm giá để khuyến khích lợng hàng tiêu thụ
Giảm giá hàng bán(nếu có): Là một khoản tiền mà bên bán hàng chấp
nhận giảm giá cho bên mua nếu bên bán cung cấp hàng không đạt phẩm chất, quicách theo qui định trong hợp đồng.
2.2 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá theo hình thức trực tiếp2.2.1 Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp
+ Nếu doanh nghiệp có ngoại tệ gửi ở ngân hàng chỉ cần chi tiết tên tài khoản 1122- "th tín dụng".
+ Nếu doanh nghiệp không có ngoại tệ gửi ở ngân hàng phải vay của ngân hàng mởth tín dụng thì cần phải ký quỹ theo một tỷ lệ nhất định theo số tiền mở th tín dụng.Khi ký quỹ: Nợ TK 144: tỷ giá thực tế lúc giao dịch
Có TK 1112,1122: tỷ giá thực tế xuất ngoại tệCó TK 515 hoặc Nợ TK 635: số chênh lệch.
Đồng thời ghi Có TK 007 chi tiết tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng theo nguyên tệ.+ Khi ngân hàng cho vay ngoại tệ mở th tín dụng:
Nợ TK 1122 (mở L/C): tỷ giá thực tế lúc vayCó TK 311: tỷ giá thực tế lúc vay
Đồng thời ghi nợ TK 007 chi tiết TGNH theo nguyên tệ.Khi tiếp nhận hàng nhập khẩu :
Nợ TK 151 (tỷ giá thực tế): nếu kiểm nhận hàng tại cửa khẩu, cảng, Nợ TK 156 (1561) (tỷ giá thực tế): nếu mang về nhập kho
Có TK 331 (giá mua): Tỷ giá thực tế
Có TK 3333(Thuế nhập khẩu): Tỷ giá thực tế.+ Khi hàng đi đờng về nhập kho hoặc bán thẳng* Nếu nhập hàng hoá:
Nợ TK 1561: Tỷ giá thực tế( Hàng về nhập kho)
Trang 13Nợ TK 157: Tỷ giá thực tế(Hàng gửi bán xuất thẳng không qua kho) Nợ TK 632: Tỷ giá thực tế( Bán thẳng tại sân bay, cảng )
Có TK 151: Tỷ giá thực tế( Hàng đi đờng)* Nếu nhập NVL, CCDC, TSCĐ
Nợ TK 152,153,211, (tỷ giá thực tế)Có TK 151 (tỷ giá thực tế)
* Hàng đi đờng bị thiếu hụt.
Nợ TK 1381 (tỷ giá thực tế)Có TK 151 (tỷ giá thực tế)
Nợ TK 152, 153, 156, 211, Có TK 3331 (33312)
+ Trờng hợp doanh nghiệp nhập hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì thuế tiêu thụ đặc biệt đợc tính vào giá hàng nhập khẩu.
Nợ TK 152, 156, 211, Có TK 3332
+ Khi nộp các loại thuế vào ngân sách nhà nớcNợ TK 3333: thuế nhập khẩuNợ TK 3331: thuế GTGT
Nợ TK 3332: thuế tiêu thụ đặc biệtCó TK 111, 112.
+ Nếu nhà cung cấp cho hởng chiết khấu thơng mại, giảm giá hoặc chiết khấu thanh toán.
Nợ TK 331: tỷ giá thanh toán lúc nợCó TK 152, 153, 156,211
Có TK 515: chiết khấu thanh toán
Có TK 515 hoặc Nợ TK 635: số chênh lệch.+ Thanh toán tiền hàng nhập khẩu cho nhà cung cấp
Nợ TK 331: (tỷ giá thực tế lúc nợ)
Trang 14Giá CIF
ThuếnhậpkhẩuPhải nộp
Hàng đangđi đờng
trừ Hàng nhập khẩu kiểm nhận ,
nhập kho kỳ này
Hàng nhập khẩu chuyển đi tiêu thụ kỳ này
TK632Hàng nhập khẩu tiêu thụ ngay (Giao tay ba )
Các chi phí chi ra có liênquan
quan đến hàng nhậpkhẩu
Thuế GTGT của hàngnhập khẩu
Có TK 1122 (tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ)Có TK 515 hoặc Nợ TK 635: số chênh lệchĐồng thời ghi Có TK 007 chi tiết TGNH theo nguyên tệ.
Trong sơ đồ trên, khi mỗi nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ, kế toán đều phải ghi vào TK 007 nh sau :
Khi mua ngoại tệ, vay ngoại tệ để thanh toán cho bên xuất khẩu thì Kếtoán ghi : Nợ TK 007 : Số nguyên tệ tăng.
Khi dùng ngoại tệ để ký quỹ, ký cợc ngắn hạn hoặc trả tiền cho bên xuấtkhẩu, Kế toán ghi : Có TK 007 : Số nguyên tệ giảm.
Tuỳ theo từng trờng hợp doanh nghiệp tiến hành trả theo phơng thức nào :Trả trớc theo L/C, Trả chậm theo L/C, Trả ngay mà nghiệp vụ thanh toán tiền hàngđợc hạch toán tại các thời điểm khác nhau với các tỷ giá khác nhau.
Khi nhập khẩu hàng hoá và thanh toán tiền hàng nhập khẩu, nếu xẩy ra ờng hợp thừa, thiếu hàng hoá so với chứng từ, hoặc đợc chiết khấu thanh toán … mà chất lkếtoán căn cứ vào chứng từ báo Có bổ sung để ghi giảm trị giá hàng nhập khẩu.
3.3 Kế toán nhập khẩu khẩu hàng hoá theo phơng thức uỷ thác.
3.3.1 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu.
TK1562TK111 ,112
Trị giámuahàngnhậpkhẩutínhtheoTGTT
Chênhlệch tỷgiá
Trang 15Đơn vị giao uỷ thác là đơn vị chủ hàng đợc ghi sổ doanh số mua, bán hàng nhập khẩu Khi giao quyền nhập khẩu cho bên nhận uỷ thác; đơn vị giao uỷ thác phải chuyển tiền hàng nhập khẩu để mở L/C; tiền thuế nhâp khẩu , thuế GTGT, thuế tiêuthụ đặc biệt có thể đợc nộp qua đơn vị nhận uỷ thác hoặc đơn vị uỷ thác tự nộp theokê khai thuế nhận đợc Ngời uỷ thác chịu trách nhiệm chi trả phí dịch vụ uỷ thác gồm: Hoa hồng uỷ thác, các phí tổn giao dịch ngân hàng và phí tổn tiếp nhận hàng tại cửa khẩu, cảng Trong quan hệ với bên nhận uỷ thác nhập khẩu, bên giao uỷ thác là bên sử dụng (bên mua dịch vụ) uỷ thác, vì thế kế toán cần mở chi tiết theo từng đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu để theo dõi tình hình thanh toán hoa hồng cùngcác khoản thuế và chi phí chi hộ khác của từng hợp đồng uỷ thác.
- Khi ứng trớc tiền uỷ thác mua hàng cho đơn vị nhận uỷ thác bằng ngoại tệ, kế toán ghi:
Nợ TK 331 - Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác (tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạch toán)Có TK 1112, (1122) - Tiền mặt - (tỷ giá xuất ngoại tệ hoặc tỷ giá hạch toán) Chênh lệch tỷ giá nếu lãi ghi Có TK 515 - Doanh thu tài chính hoặc ghi Nợ TK 635 - Lỗ chênh lệch tỷ giá.
- Khi chuyển tiền Việt Nam để đơn vị nhận uỷ thác mua ngoại tệ nhập hàng; số tiềnthực tế chuyển kế toán ghi:
Nợ TK 331 - Chi tiết đơn vị nhận uỷ thácCó TK 1111, 1121- Tiền mặt, TGNH
- Số tiền (VNĐ) chuyển giao cho đơn vị nhận uỷ thác phải đảm bảo mua đủ số ngoại tệ nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng Trong khoảng thời gian có hiệu lực đã thoả thuận, nếu thừa hoặc thiếu tiền Việt Nam mua ngoại tệ, đơn vị giao uỷ thác phải có trách nhiệm thanh toán với ngời nhận uỷ thác Số chênh lệch tỷ giá thời điểm mua ngoại tệ.
- Ghi giá trị hàng uỷ thác nhập khẩu do đơn vị nhận uỷ thác giao trả (gồm giá trị hàng nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thuế GTGT tính trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt - nếu có):
Nợ TK 151,152, 156, 211
Nợ TK 133 - thuế GTGT hàng NK (nếu đợc khấu trừ)
Có TK 331 - chi tiết đơn vị nhận uỷ thác(Giá mua và các loại thuế)- Ghi số thuế phải nộp ngân sách nhà nớc do đơn vị giao uỷ thác tự nộp:
Nợ TK 331- chi tiết đơn vị nhận uỷ thácCó TK 111, 112
Trang 16- Phản ánh các khoản phí uỷ thác, các khoản đựoc chi hộ cho hoạt động uỷ thác phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác:
Nợ TK 151,152, 156, 211 Giá trị hàng nhập khẩuNợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào của hàng NK (nếu có)Có TK 331 - Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu
- Phản ánh số tiền thanh toán cho bên nhận uỷ thác (số tiền hàng thiếu, tiền thuế phải nộp đợc đơn vị nhận uỷ thác nộp hộ, phí uỷ thác nhập khẩu, các khoản đợc chihộ, )
Nợ TK 331 - Chi tiết đơn vị nhận uỷ thácCó TK 111, 112 - Số tiền xuất thanh toán
Tỷ giá hối đoái sử dụng để quy đổi các chỉ tiêu có gốc ngoại tệ có thể là tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạch toán dùng cố định cho kỳ hạch toán.
Có thể khái quát qua phơng pháp kế toán nghiệp vụ giao uỷ thác nhập khẩu qua sơ đồ sau:
Sơ đồ3: phơng pháp hạch toán ở đơn vị giao UTNK
( Đvị nhận UTNK nhận nộp thuế hộ hoặc kê khai nộp thuế hộ ) (2b)
Thuế GTGTuỷ thác tự đợc khấu trừnộp thuế vào
Trang 17
Các khoản do đơn vị nhận UT chi hộ ( phí ngân hàng, phí giám định Hải quan, tiền thuê vận chuyển, kho, bãi .) (5)(1) Trả trớc một phần tiền mua hàng cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu mở L/C.(2a) Nhận hàng uỷ thác nhập khẩu.
(2b) Nếu đơn vị giao uỷ thác tự nộp thuế vào ngân sách nhà nớc.
(3a) Hàng nhập khẩu dùng cho hoạt động chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.(3b) Nếu đơn vị giao uỷ thác tự nộp thuế vào ngân sách
(4) Hoa hồng uỷ thác phải trả.
(5) Các khoản do đơn vị nhận uỷ thác chi hộ.
(6) Trả tiền hàng thiếu cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu.
3.3.2 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu.
Đơn vị nhập khẩu uỷ thác là đơn vị trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức tiếp nhận hàng nhập khẩu, thanh toán với nhà cung cấp nớc ngoài tiền mua hàng nhập khẩu; kết thúc dịch vụ uỷ thác đơn vị đợc hởng hoa hồngtính theo tỷ lệ quy định thoả thuận tính trên giá trị lô hàng nhập khẩu và mức độ uỷthác
Về nguyên tắc, hạch toán hàng nhập khẩu nhận uỷ thác phải ghi chép, phản ánh cácchỉ tiêu và quan hệ thanh toán tài chính từ phía chủ hàng giao uỷ thác và từ phía nhà cung cấp nớc ngoài.
- Khi hàng về cửa khẩu, đơn vị nhận uỷ thác có thể chuyển trả ngay cho đơn vị giaouỷ thác hoặc tạm nhập kho.
Trang 18- Khi nộp thuế
Nợ TK 333(3333,3332,3331)Có TK 111, 112, 144
- Nếu đơn vị giao uỷ thác tự nộp thuế sau khi đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu làm thủ tục kê khai thuế, thì ghi:
Nợ TK 333(3333,3332,3331)
Có TK 131 - Chi tiết đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu
- Phản ánh nghiệp vụ chuyển trả hàng nhập khẩu đã tạm nhập kho: Nợ TK 131 - Chi tiết đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu
Có TK 152,156
- Phản ánh nghiệp vụ trả tiền hàng cho nhà cung cấp nớc ngoài: Nợ TK 331- Nhà cung cấp nớc ngoài
Có TK 112,144
- Ghi doanh thu phí uỷ thác nhập khẩu đợc thanh toán:
Nợ TK111,112,131(Đơn vị giao UTNK) - Tổng giá thanh toán Có TK511- Phí uỷ thác nhập khẩu
Có TK 33311- Thuế GTGT đầu ra- Phản ánh phí tổn chi hộ, đã đợc thanh toán Nợ TK111,112
Có TK 131 - Chi tiết đơn vị giao uỷ thác nhập khẩuKhái quát sơ đồ hạch toán nh sau:
Sơ đồ 4: phơng pháp hạch toán ở đơn vị nhận UTNK
Trang 19Nhận trớc một phần tiền mua hàng của đvị giao VT để mở LC (1) TK 331
TK 111,112(Ngời bán) Nếu đvị nhận UT chỉ kê khai còn DN tự nộp thuế (4)TK144 TK 3331,3332,3333 TK131 (Đvị giao UTNK) Ký quỹ mở
Thuế phải nộp cho hàng giao thẳng LC (2) (3b)
Hàng NK giao trả ngay cho đvị giao ủy thác không qua
NK cho ngời bán (7)
TK152,156 Hàng NK tạm nhập kho (3c)
Trả hàng cho đvị giao UTNK(Giá mua+các loại thuế (3e)
Thuế GTGT trên HH ủy thác
Phải thu về các khoản chi hộ đvị giao UTNK
( Phí NH, Phí giám định Hquan, thuê kho, bãi ) (6)
Thu số tiền mua hàng uỷ thác còn thiếu từ đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu(8)
III Hạch toán tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu
1.Phơng pháp xác định giá vốn của hàng hoá tiêu thụ
Có rất nhiều phơng pháp để tính giá thực tế hàng hoá xuất kho, doanh nghiệptuỳ thuộc vào đặc điểm hàng hoá để lựa chọn phơng pháp tính giá thích hợp.
ơng pháp nhập tr ớc, xuất tr ớc ( FIFO ) : Theo phơng pháp này dựa trên
giả định hàng hoá nhập kho trớc thì xuất ra trớc
Trang 20Nhợc điểm của phơng pháp này là giá vốn của hàng bán không thích ứng đợcgiá cả của thị trờng
ơng pháp nhập sau, xuất tr ớc (LIFO) : Theo phơng pháp nàygiả định hàng
hoá nhập kho sau sẽ đợc xuất bán trớc Ưu điểm của phơng pháp này là giá vốncủa hàng bán phản ứng kịp với giá cả hàng hoá trên thị trờng.
Ph ơng pháp giá thực tế đích danh : Theo phơng pháp này thì lô hàng nào
nhập với giá nào thì sẽ xuất theo giá ấy Ưu điểm của phơng pháp này là việc xácđịnh giá vốn hàng bán một cách chính xác, đơn giản.
kỳ và nhập trong kỳ rồi tính ra giá bình quân của đơn vị hàng hoá Sau đó dựa vàogiá đơn vị bình quân và lợng xuất ra trong kỳ để tính giá thực tế.
Riêng đối với hàng nhập khẩu, giá vốn hàng bán thờng áp dụng phơngpháp giá thực tế đích danh
2.Các phơng thức bán hàng và phơng pháp hạch toán2.1 Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX.
Việc tiêu thụ hàng NK đợc thực hiện theo các phơng thức khác nhau nh : Bán buôn, bán lẻ, bán hàng qua đại lý, bán hàng trả góp Mỗi phơng thức tiêu thụ hình thành nên cách thức hạch toán nh sau :
Hạch toán nghiệp vụ bán buôn hàng hoá
Khi doanh nghiệp xuất kho hàng hoá giao cho khách hàng đợc khách hàngchấp nhận thanh toán hoặc nhập khẩu hàng hoá về tiêu thụ thẳng thì kế toán phảnánh nh sơ đồ sau :
Sơ đồ 5: Trình tự hạch toán bán buôn hàng hoá theo phơng pháp KKTX TK151 TK632 TK911 TK511 TK111,112,131 Hàng bán trực tiếp tại cửa khẩu,cảng
TK157 Kết chuyển giá vốn Doanh thu bán hàng Hàng gửi bánhàng bán cuối kỳ KC doanh thu thuần
thẳng Hàng gửi bán cuối kỳ
đã bán đợc TK3331
TK1561 Thuế GTGT phải nộp Hàng gửi bán
Trang 21qua kho
Xuất kho hàng hoáTiêu thụ trực tiếp
Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá
Bán lẻ hàng hoá đợc thực hiện dới hình thức : bán lẻ thu tiền tại chỗ, bán lẻ thu tiền tập trung, thu tiền tự chọn :
2.2 Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
Khi áp dụng phơng pháp KKĐK để hạch toán qúa trình lu chuyển hàng hoáthì việc ghi doanh thu bán hàng theo các phơng thức bán hàng đợc thực hiện nh ph-ơng pháp KKTX Riêng giá vốn hàng bán đợc ghi một lần vào thời điểm cuối kỳtheo trình tự sau :
K/c giá thực tế hàng tồn cuối kỳ TK 151, 156, 157
Thuế GTGT đầu raTK 3331
Doanh thu bán hàngKết chuyển
doanh thu
K/c giá vốn hàng bánGiá vốn
hàng bán trong kỳ
TK 632Kết chuyển giá thực tế
hàng tồn đầu kỳ
TK 111,112,131TK 511
TK 911TK 611
Trang 22Trên đây là trình tự khái quát nhất của quá trình hạch toán nghiệp vụ bánhàng NK, tuỳ theo từng trờng hợp mà có cách hạch toán chi tiết hơn nữa cho cácnghiệp vụ đó, tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp
3.Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng bán là các khoản doanh nghiệp giảmtrừ cho khách hàng do khách hàng mua với khối lợng lớn hoặc hàng bán kém phẩmchất, không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng
Hàng bán bị trả lại là các khoản bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân :do vi phạm hợp đồng, hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quycách.Sơ đồ hạch toán nh sau :
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.
4.Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, xác định kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu.
4.1 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là toàn bộ những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạtđộng tiêu thụ hàng NK trong kỳ Chi phí bán hàng bao gồm chi phí quảng cáo,giao hàng, vận chuyển, giao dịch, giới thiệu sản phẩm, hoa hồng uỷ thác, tiền lơngnhân viên bán hàng và các chi phí khác có liên quan đến bộ phận bán hàng Kếtoán nên tiến hành tính riêng chi phí cho quá trình nhập khẩu trực tiếp, nhập khẩuuỷ thác cũng nh phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ trong kỳ cũng nh hàngcòn tồn cuối kỳ Khi phát sinh các khoản chi phí bán hàng, kế toán ghi :
Nợ TK 641
Nợ TK133(Nếu có)
Có TK 111,112, 334,338,214,152,153,336 … mà chất l
4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chung của doanh nghiệp(Tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, )bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, chi phí vật liệu văn
TK 111,112, 131
Tập hợp các khoản giảm trừ doanh thu
Thuế GTGT của các khoản giảm trừdoanh thu Tập hợp các khoản giảm trừ doanh thu
K/c các khoản giảm trừ doanh thu
TK 3331
Trang 23phòng, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý, lập dự phòng phải thu khó đòi, chi phí bằng tiền khác(Tiếp khách, hội nghị khách hàng )
TK421 TK1422 Kết chuyển lỗ
KC chi phí chờ kết chuyển
Kết chuyển lãi
Trang 24Phần II: Thực trạng hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty cổ phần thơng mại và t vấn Tân Cơ.
I Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần thơng mại và t vấn Tân Cơ.
1 Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của Công ty.
Công ty Cổ phần Thơng Mại và T Vấn Tân Cơ
Trụ sở chính : Số 55 Lạc Trung, Quận Hai Bà Trng, Hà Nội.
Công ty Cổ phần thơng mại và t vấn Tân Cơ tiền thân là Công ty trách nhiệm hữu hạn Thơng mại Tân Cơ đợc thành lập vào ngày 25 tháng 5 năm 2000 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000556 do sở Kế hoach & Đầu t thành phốHà Nội cấp.
Công ty thành lập ban đầu vời 2 phòng chức năng chính là: Phòng tài chính kế toán và Phòng kinh doanh Nay công ty đã phát triển với đầy đủ các phòng chức năng: Phòng kế hoạch nguồn hàng, Phòng kinh doanh, Phòng tài chính kế toán và quản trị
Thời gian đầu mới thành lập, Công ty chủ trơng thực hiện việc nghiên cứu thị trờng bài bản với phơng châm nhanh chóng mở rộng địa bàn hoạt động Do đặc thù kinh doanh của Công ty, ban đầu Công ty đã đặt trụ sở chính tại Hà Nội, sau đó Công ty đã mở rộng quy mô bằng việc thành lập thêm các chi nhánh ở hầu hết các thành phố lớn trên cả nớc và đến nay Công ty đã thành lập 6 chi nhánh hoạt động trải dài trên toàn quốc đó là Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đợc thành lập vào tháng 4 năm 2002, Chi nhánh Thành phố Đà Nẵng thành lập vào tháng 4 năm 2003, Chi nhánh Thành phố Hải Phòng thành lập vào tháng 10 năm 2003, Chi Nhánh Thành phố Vũng Tàu thành lập vào tháng 3 năm 2004, Chi nhánh Tỉnh Hng Yên thành lậpvàơ tháng 4 năm 2004, và Chi nhánh Tỉnh Đồng Nai đợc thành lập vào tháng 11 năm 2004.
Nhân sự công ty
Cuối năm 2000 Cán bộ nhân viên công ty là: 13 ngời.Cuối năm 2001 là: 18 ngời.
Trang 25Cuối năm 2002 là: 44 ngờiCuối năm 2003 là: 52 ngờiCuối năm 2004 là: 102 ngời.Cuối năm 2005 là: 103 ngờiVà hiện nay là 101 ngời.
Với lực lợng nhân sự nh trên Công ty đã tổ chức hệ thống quản lý một cách khoa học với đầy đủ các phòng ban hoạt động theo mô hình hoạt động của Công ty cổ phần.
2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh thì đây là một công ty kinh doanh thơng mại và t vấn.
Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty:
* Kinh doanh các sản phẩm sắt thép, bu lông, đai ốc, rivê, vòng đệm, vật t, thiết bị công nghiệp;
* T vấn đầu t, tài chính; t vấn kỹ thuật lắp xiết; t vấn đào tạo;* Đầu t xây dựng và kinh doanh nhà;
* Vận tải và các ngành hàng khác.
Song trên thực tế Công ty mới triển khai đợc mảng kinh doanh thơng mại.Nhiệm vụ chính là:
- Nhanh chóng mở rộng và phủ kín thị trờng.
- Đa dạng hoá mặt hàng phục vụ tối đa nhu cầu khách hàng.
- Phát triển bền vững, lâu dài, phấn đấu mức tăng trởng doanh thu từ 30 đến 40% năm sau so với năm trớc.
- Tổ chức phân đoạn thị trờng, phân loại khách hàng nhằm mục tiêu chiếm lĩnh đợccác thị trờng trọng điểm, khách hàng trọng điểm.
3.Thị trờng mua bán hàng của Công ty.3.1 Thị trờng mua
Khi mới thành lập nguồn hàng của Công ty đợc cung cấp chủ yếu bởi các đơn vị ơng mại và sản xuất trong nớc do vậy thiếu sự chủ động về nguồn hàng, giá cả, tiếnđộ cung cấp cũng nh chủng loại của hàng hoá, dẫn đến tình trạng Công ty luôn ở thế bị động trong kinh doanh, thiếu tính cạnh tranh, không mở rộng đợc thị trờng, tốc độ tăng trởng chậm Đến năm 2001 Công ty đã quyết định thay đổi chính sách về nguồn hàng kinh doanh Công ty đã chủ động tìm kiếm đợc các nhà cung cấp n-ớc ngoài, ban đầu Công ty chủ yếu chỉ nhập khẩu trực tiếp hàng hoá từ Đài Loan Đến nay Công ty đã mở rộng nguồn hàng từ các nhà sản xuất Hàn Quốc, Nhật Bản,
Trang 26th-Trung Quốc, các nớc trong khối ASEAN và các khu vực khác Do vậy Công ty đã chủ động hoàn toàn đợc nguồn cung cấp hàng hoá, đây chính là vấn đề quan trọng nhất giúp Công ty mở rộng thị trờng, có tính cạnh tranh cao.
3.2 Thị trờng bán.
Thời kỳ đầu Công ty mới chỉ triển khai bán hàng ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh lâncận Khi Công ty đã chủ động hoàn toàn đợc nguồn hàng hoá thì thị phần của Côngty luôn đợc mở rộng và phát triển không ngừng cùng với sự ra đời của các Chi nhánh Cho đến nay, thị trờng của Công ty đã mở rộng trên khắp cả nớc.
Khách hàng mục tiêu chính của Công ty là: Các Tổng công ty công trinh giao thông, Tổng công ty xây dựng Thăng Long, Các Công ty lắp máy, Các Công ty thi công cầu đờng.
Một số công trinh tiêu biẻu trong những năm qua:
Cung cấp Bulon cấp độ cao cho Dự án khôi phục cầu đờng sắt trên tuyến Hà Nội - Hồ Chí Minh
Cung cấp Bulon cơng độ cao cải tạo cầu thép Thăng Long
Cung cấp Bulon cờng độ cao cho các nhà máy ximăng nh: Nhà máy ximăng Bút Sơ, Chinfon Hải Phòng,
Cung cấp Bulon cờng độ cao cho các công trình của Tổng công ty Lắp máy LILAMA, Tổng công ty COMA
Và gần đây cung cấp Bulon cờng độ cao cho Công ty Viêtxô Petro, các dự án của Ban dự án điện miền Bắc
Cung cấp thép, cáp, neo cho Tổng công ty xây dựng Thăng Long, Tổng công ty công trình giao thông 1
4.Tình hình kinh tế tài chính, lao động của Công ty.
Sau đây là bảng tổng kết một số chỉ tiêu trong các năm 2003, 2004, 2005
Bảng số 1 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh một số năm gần đây
Trang 27Lợi nhuận thuần từ hoạt độngSXKD
Thu nhập bình quân của CNV1ngời/1tháng
( Trích từ các Báo cáo tài chính của 3 năm : 2003, 2004, 2005 )
Sau đây là bảng phân tích một số chỉ tiêu trong 3 năm trở lại đây của doanh
nghiệp ( Bảng số 2) để thấy và so sánh đợc tình hình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, qua đó ta có thể có một cái nhìn tổng quát về kết quả của những cốgắng mà doanh nghiệp đang tiến hành ngày một tốt hơn hay không.
Bảng số 2 : Bảng so sánh một số chỉ tiêu trong 3 năm gần đây :
Tỉ lệ thu nhập bình quân đầu ời
Nhận xét:
Trong ba năm gần đây, long hàng hoá lu chuyển nhiều, Công ty tìm đợc nhiều nguồn hàng tin cậy, có giá cạnh tranh nên doanh thu tăng vợt trội Song lợi nhuận tăng chậm thể hiện chất lơng quản lý còn yếu, chi phí phát sinh lớn Bên canh đó tacũng nhìn nhận Công ty có những u điểm vợt trội, rất quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên, thể hiện ở tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời.
5.Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của từng phòng trong Công ty.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty:
Trang 28In từ sơ đồ 1(Xem trang word khác)
Trang 295.2 Chức năng, nhiêm vụ của từng phòng trong công ty5.2.1 Phòng kế hoạch nguồn hàng
+ Chuẩn bị và lập dự báo thu mua trong 3 tháng, một kỳ, một năm.+ Chuẩn bị và lập dự báo mua hàng trong 3 tháng, một kỳ, một năm.+ Chuẩn bị và lập dự báo thu mua hàng tháng
+ Chuẩn bị và lập dự báo mua hàng hàng tháng.+ Quản lý chung công việc của phòng.
5.2.2 Phòng bán hàng và Marketing
+ Lập kế hoạch bán hàng
+ Điều hành hoạt động kinh doanh
+ Quản lý Phòng kinh doanh và nhân viên kinh doanh
+ Phân tích và đánh giá các hoạt động bán hàng và marketing+ Chịu trách nhiệm thu hồi công nợ
+ Nộp báo cáo bán hàng và marketing lên Ban giám đốc Công ty.
5.2.3 Phòng tài chính kế toán và quản trị.
+ Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tàisản, vật t, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, kế hoạch thu, chi tàichính , tiến hành thu, nộp, tính toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tàisản, vật t, tiền vốn, kinh phí, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành độngtham ô , lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ, kỷ luật kinh tế tài chính của nhà nớc.+ Phản ánh, giám đốc các nghiệp vụ xuất, nhập khẩu, thanh toán kịp thời công nợtrong mỗi thơng vụ xuất, nhập khẩu để đảm bảo cán cân ngoại thơng
Ngoài ra:
+ Chuẩn bị và lập dự toán tài chính Công ty.
+ Chuẩn bị và lập hệ thống quản lý bao gồm các giấy tờ mẫu/ chuẩn và các báo cáo.
+ Chuẩn bị và thực hiện công tác kiểm toán của Công ty và các chi nhánh.
Trang 30+ Chuẩn bị kiểm toán Quản lý và Tài chính hằng năm thông qua kế toán tổng hợp riêng biệt
+ Chuẩn bị bất cứ các hoạt động có liên quan tới pháp luật của Công ty thông qua ngời t vấn pháp luật.
+ Thẩm tra các báo cáo Tài chính và báo cáo Quản lý của Công ty.
+ Phối hợp với Giám đốc, Phó Giám đốc và các Trởng phòng tổ chức gặp mặt định kỳ để bàn về tình hình và điều kiện kinh doanh của Công ty.
+ Cập nhật mọi điều luật hay qui định của Nhà nớc có liên quan
+ Chịu trách nhiệm đối với việc đạt dợc các mục tiêu của kế hoạch ngân quỹ Công ty
II.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần thơng mại và t vấn Tân Cơ.
1.Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.1.1 Sơ đồ bộ máy.
In từ sơ đồ 2(Trang word khác)
Trang 311.2 Lao động và phân công công việc trong phòng kế toán.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của kế toán trởng:
Tổ chức công tác kế toán, tạo ra mối liên hệ các công việc trong từng phần hànhcụ thể
Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán, xác định hệ thống báo cáo kế toán mà Công ty cần lập và sử dụng để cung cấp thông tin nội bộ và bên ngoài.
Phân tích các quyết toán của Công ty
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của kế toán tổng hợp:
Tổng hợp số liệu, vào sổ cái các tài khoản, tiến hành lập các báo cáo tài chính, kết hợp với kế toán trởng tiến hành phân tích các quyết toán của đơn vị.
1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của kế toán Vốn bằng tiền và thủ quỹ.
Phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động của tiền mặt, tiền gửi ngân
Trang 321.2.4 Chức năng nhiệm vụ của kế toán vật t tài sản, hàng hoá, nguồn vốn chủ sở hữu.
Phản ánh số lợng, giá trị hiện có và tình hình biến động theo từng loại vật liệu, dụng cụ, hàng hoá của đơn vị.
Đối với tài sản cố định, bên cạnh theo dõi theo từng loại tài sản về mặt hiện vật, kế toán còn phải theo dõi về mặt nguyên giá và giá trị còn lại của từng loại.Phản ánh tình hình hiện có và biến động tăng giảm trong kỳ của các nguồn vốn kinh doanh.
1.2.5 Chức năng nhiệm vụ của kế toán thanh toán, các khoản doanh thu và thu nhập, các khoản chi phí:
Phản ánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, các khoản phải nộp, các khoản còn phải thanh toán cho các đối tợng khác.
Phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản doanh thu, thu nhập và các khoản ghi giảm doanh thu, thu nhập phát sing trong doanh nghiệp Từ đó xác định doanh thu thuần, thu nhập thuần từ các hoạt động làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
Phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản chi phí phát sinh trong doanh nghiệp liên quan đến thu mua, tiêu thụ hàng hoá cùng với các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.6 Chức năng nhiệm vụ của kế toán thuế, theo dõi chi nhánh
Tập hợp chứng từ , hạch toán kế toán, lập các báo cáo theo đúng quy định của cơ quan thuế.
Với các chi nhánh, phản ánh đầy đủ kịp thời giá trị hàng hoá xuất nhập cho chi nhánh, công nợ giữa công ty và chi nhánh.
2.Hình thức tổ chức sổ kế toán tại công ty2.1Hệ thống tài khoản Công ty đang sử dụng.
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trởng Bộ tài chính - đã sửa đổi bổ sung).
Vì đây là một công ty kinh doanh thơng mại nên không sử dụng một số tài khoản sau: TK611,TK621, TK622, TK623, TK627, TK631.
2.2Hình thức sổ kế toán tại Công ty:
Đặc điểm cơ bản của hình thức Nhật ký chung là mọi nghiệp vụ kinh tề, tài chính phát sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký theo thứ tự thời gian và nội dụng kinh tế của nghiệp vụ, sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái.