Giáo án môn tiếng việt lớp 2 bộ sách chân trời sáng tạo học kì 1 dành cho giáo viên cấp bậc tiểu học hay nhất. Giáo án môn tiếng việt lớp 2 bộ sách chân trời sáng tạo học kì 1 dành cho giáo viên cấp bậc tiểu học hay nhất. Giáo án môn tiếng việt lớp 2 bộ sách chân trời sáng tạo học kì 1 dành cho giáo viên cấp bậc tiểu học hay nhất.
Trường: ………………………… GV : ………… ……… TUẦN 1(Từ ngày 13/9 đến ngày 17/9/2021) CHỦ ĐIỂM 1: EM ĐÃ LỚN HƠN BÀI 1: BÉ MAI ĐÃ LỚN (TIẾT 1-4) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nói với bạn việc nhà mà em làm; nêu đoán thân nội dung qua tên tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung đọc: Những việc nhà Mai làm giúp em lớn mắt bố mẹ Viết chữ A hoa câu ứng dụng - Bước đầu làm quen với khái niệm từ ngữ câu; tìm đặt câu với từ ngữ vật, hoạt động - Chia sẻ với bạn cảm xúc em sau làm việc nhà Năng lực - Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập • Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) Phẩm chất - Tích cực tham gia công việc nhà trường - Bồi dưỡng tình u trường gia đình, tính chăm chỉ, tự giác nhà II.PHƯƠNG PHAP VA THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học 1.Giáo viên - Mẫu chữ viết hoa A - Tranh ảnh, video clip HS giúp bố mẹ làm việc nhà (nếu có) - Bảng phụ ghi đoạn từ Sau đến y mẹ quét - Thẻ từ ghi sẵn từ ngữ Bài tập để tổ chức cho HS chơi trò chơi - Máy tính, máy chiếu (nếu có) b Học sinh - SHS / Vở Tập viết 2- tập - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) III.CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC TIẾT – A.Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: Trường: ………………………… GV : ………… ……… - GV giới thiệu tên chủ điểm: Em lớn Chủ đề gồm học hướng đến bồi dưỡng cho em nhân ái, chăm trách nhiệm Giúp em nhận thức lớn so với năm lớp Một Các em có trách nhiệm với thân gia đình việc tham gia việc làm vừa sức; bước đầu biết quý trọng thời gian, lập thời gian biểu làm việc theo thời gian biểu + GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: Em kể cho bạn nghe việc nhà mà em làm + GV dẫn dắt vào học: Bé Mai lớn B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc văn Bé Mai lớn trang 10,11 với giọng đọc rõ ràng, ngắt nghỉ Dừng lâu sau đoạn b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Trong tranh có ai, bạn nhỏ làm gì? - GV đọc mẫu tồn bài: + Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng từ ngữ hoạt động Mai; Giọng ba vui vẻ, thể ngạc nhiên; Giọng mẹ thể niềm vui, tự hào + Ngắt nghỉ Dừng lâu sau đoạn - GV hướng dẫn HS: + Luyện đọc số từ khó: cách, buộc tóc, túi xách + Luyện đọc số câu dài: Bé lại đeo túi xách / đồng hỗ //; Nhưng / bố mẹ nói rằng/ em lớn //; Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời HS đọc văn bản: + HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “nhìn bé cười” + HS1 (Đoạn 2): đến “lớn thật rồi” + HS3 (Đoạn 3): đoạn lại Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS giải nghĩa số từ khó, đọc thầm, trả lời câu hỏi rút ý nghĩa học b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS giải nghĩa số từ khó: ngạc nhiên, y Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm hiểu trả lời câu hỏi sách Câu 1: Bài đọc nói đến ai? Câu 2: Lúc đầu bé Mai thử làm người lớn cách nào? Câu 3: Nêu việc làm Mai bố mẹ khen? - GV yêu cầu HS rút ý nghĩa học Hoạt động 3: Luyện đọc lại a Mục tiêu: HS luyện đọc đoạn từ “Sau đó” đến “Y mẹ quét vậy”, đọc lại toàn b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp Trường: ………………………… GV : ………… ……… - GV nhắc lại nội dung học, xác định giọng đọc nhân vật - GV đọc lại đoạn từ “Sau đó” đến “Y mẹ quét vậy” Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đoạn từ “Sau đó” đến “Y mẹ quét vậy” - GV mời HS đọc lại toàn Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi mục Hoa chăm chỉ, kể tên việc em làm trường nhà b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Hoa chăm - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi: Kể tên việc em làm trường nhà? + GV hướng dẫn HS kể việc mà em làm nhà (giúp đỡ ông bà, bố mẹ việc gì) trường (giúp đỡ thầy cơ, bạn bè việc gì) Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời TIẾT - A.Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Bé Mai lớn (tiết 3-4) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Luyện viết chữ A hoa a Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ A hoa theo mẫu; viết chữ A hoa vào bảng con, Tập viết tập b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giới thiệu mẫu chữ viết A: độ cao, độ rộng, nét, quy trình viết chữ A + Chữ viết hoa A gồm nét: nét gần giống nét móc ngược trái lượn phía nghiêng bên phải, nét nét móc ngược phải nét nét lượn ngang - GV viết mẫu lên bảng: Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS tập viết chữ A hoa vào bảng con, sau viết vào Tập viết Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng a Mục tiêu: HS quan sát phân tích câu ứng dụng Anh em thuận hịa; HS viết câu ứng dụng vào Tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc to câu phần Viết ứng dụng: Anh em thuận hòa - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Câu ứng dụng có tiếng? Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ phải viết hoa? - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp: + Viết chữ viết hoa A đầu câu Trường: ………………………… GV : ………… ……… + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét chữ n tiếp liền với điểm kết thúc nét chữ viết hoa A Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết vào Tập viết Hoạt động 3: Luyện viết thêm a Mục tiêu: HS đọc hiểu nghĩa câu ca dao : Anh em thể tay chân/Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần; viết câu ca dao vào Tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải thích cho HS nghĩa câu ca dao: + Trong ca dao dân ca: Chân tay phận quan trọng thể người thiếu được, tách rời Thiếu chân tay cử hành động người bị hạn chế Chân với tay phối hợp với phận khác tạo nên hoàn chỉnh cho vẻ đẹp người kế hình thể lẫn tinh thần + Cách nói so sánh hay, lấy cụ thể để nói trừu tượng, lấy chân tay để nói tình cảm thân thiết gắn bó anh em gia đình, dịng họ Anh em sinh gia đình, cha mẹ nuôi dưỡng tổ ấm Anh em sống lớn lên tình cảm gắn bó ruột thịt, họ chung huyết hệ, bên từ thuở ấu thơ đến lúc già Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết câu ca dao: Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần vào Tập viết Hoạt động 4: Đánh giá viết a Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá viết HS; HS sửa (nếu chưa đúng) b Cách thức tiến hành: - GV kiểm tra, nhận xét số lớp - GV yêu cầu HS sửa lại viết chưa - GV khen ngợi HS viết đúng, viết đẹp Hoạt động 5: Luyện từ a Mục tiêu: HS quan sát tranh, chọn tên gọi cho người, vật, việc tranh; tìm thêm số từ ngữ người, vật từ ngữ hoạt động người, vật b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi Bài tập 3: Chọn tên gọi cho người, vật, việc tranh - GV giải thích số từ ngữ khó tập: + Mớ: tập hợp gồm số vật loại gộp thành đơn vị Ví dụ: Mua mớ rau muống, mớ tép Bước 2: Hoạt động theo nhóm - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc từ chọn từ phù hợp với tranh + GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em tìm thêm số từ ngữ người, vật từ ngữ hoạt động người, vật tập cho + GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết Hoạt động 6: Luyện câu Trường: ………………………… GV : ………… ……… a Mục tiêu: HS quan sát mẫu câu Bài tập 4, đặt câu có từ ngữ Bài tập 3; HS chơi trò chơi Truyền điện b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4: Đặt câu có từ ngữ Bài tập M: Phong quét nhà Bước 2: Hoạt động theo nhóm - GV hướng dẫn đặt câu theo yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện, nói miệng câu vừa đặt - GV yêu cầu HS viết vào tập 1-2 câu có chứa từ ngữ tìm Bài tập - GV nhận xét, đánh giá làm HS C.Vận dụng a Mục tiêu: HS nêu chia sẻ suy nghĩ với bạn sau làm việc nhà b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu phần Vận dụng: Chia sẻ với bạn suy nghĩ em sau làm việc nhà - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi theo số gợi ý sau: + Việc làm nhà em việc gì? Em giúp gia đình làm việc đó? + Sau làm việc đó, em cảm thấy nào? + Mọi người gia đình em cảm thấy nào? + Lần sau em có muốn làm việc nhà không? Bước 2: Hoạt động nhóm đơi - GV u cầu HS thực theo nhóm đơi, HS nói suy nghĩ sau làm việc nhà, HS khác lắng nghe đổi lại - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… BÀI 2: THỜI GIAN BIỂU (TIẾT 5-10) I.MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nói với bạn việc em làm ngày, nêu đoán thân nội dung qua tên tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa, hiểu nội dung đọc: Thời gian biểu giúp em thực công việc ngày cách hợp lí, khoa học, biết liên hệ thân: lập thời gian biểu đề thực công việc ngày - Nghe - viết đoạn văn; làm quen với tên gọi số chữ cái; phân biệt c⁄k Năng lực - Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập • • • • • • - - - Trường: ………………………… GV : ………… ……… Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: Mở rộng vốn từ vẻ trẻ em (từ ngữ hoạt động, tính nết trẻ em); đặt câu với từ ngữ tìm Bày tỏ ngạc nhiên, thích thú; biết nói đáp lời khen ngợi Tự giới thiệu điểm vẻ thân Chia sẻ truyện đọc trẻ em Bước đầu nhận điện bạn lớp nhờ đặc điểm riêng Phẩm chất Bồi dưỡng tình yêu trường trường lớp, bạn bè II.PHƯƠNG PHAP VA THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học 1.Giáo viên Tranh ảnh video clip số hoạt động trẻ em Thẻ từ ghi sẵn chữ cái, tên chữ Bài tập 2b để tổ chức cho HS chơi trò chơi Bảng tên chữ hồn thiện Máy tính, máy chiếu (nếu có) 2.Học sinh SHS.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III.CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC TIẾT 1-2 A.Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Nói việc em làm ngày theo gợi ý - GV dẫn dắt vào học: Thời gian biểu để biết cách lập thời gian biểu khoa học B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc Thời gian biểu cầu thủ nhí Lê Đình Anh SHS trang 13 với giọng đọc thong thả, chậm rãi, rõ thời gian tên việc làm buổi ngày b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS quan sát lượt Thời gian biểu cầu thủ nhí Lê Đình Anh SHS trang 13 - GV đọc mẫu tồn bài: giọng đọc thong thả, chậm rãi, rõ thời gian tên việc làm buổi ngày - GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ khó: trường, nghỉ trưa, chơi, chương trình - GV mời HS đọc bài: + HS1(Đoạn 1): thời gian buổi sáng + HS1 (Đoạn 2): thời gian buổi trưa + HS3 (Đoạn 3): thời gian buổi chiều Trường: ………………………… GV : ………… ……… + HS4 (Đoạn 4): thời gian buổi tối Bước 2: Hoạt động nhóm - GV chia HS thành nhóm nhỏ, luyện đọc theo đoạn Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS giải nghĩa số từ khó; đọc thầm lại đọc; trả lời câu hỏi SHS; nêu nội dung học, liên hệ thân b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS giải nghĩa số từ khó: thời gian biểu, cầu thủ nhí - GV hướng dẫn HS đọc thầm lại đọc lần Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm hiểu trang 14 Câu 1: Nêu việc bạn Đình Anh làm vào buổi sáng Câu 2: Bạn Đình Anh đá bóng vào lúc nào? Câu 3: Thời gian biểu giúp ích cho bạn Đình Anh? - GV yêu cầu HS liên hệ thân: Lập thời gian biểu để thực công việc ngày Hoạt động 3: Luyện đọc lại a Mục tiêu: HS luyện đọc Thời gian biểu cầu thủ nhí Lê Đình Anh b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV nhắc lại, hướng dẫn HS đọc giọng thong thả, chậm rãi, rõ thời gian tên việc làm buổi ngày Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, đọc nối tiếp thời gian biểu theo buổi - GV mời HS đọc lại toàn Hoạt động 4: Nghe – viết a Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu lần đoạn tả văn Bé Mai lớn (từ đầu đến “đồng hồ nữa”); cầm bút cách, tư ngồi thẳng, viết đoạn tả vào Tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt đông lớp - GV đọc đoạn tả văn Bé Mai lớn (từ đầu đến “đồng hồ nữa”) - GV mời HS đứng dậy đọc lại lần đoạn tả - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn vừa đọc nói nội dung gì? - GV hướng dẫn HS đọc số từ khó đọc, dễ viết sai cấu tạo ảnh hưởng phương ngữ: thử, kiểu, túi xách, giày - GV yêu cầu HS viết nháp số chữ dễ viết sai - GV hướng dẫn HS: lùi vào ô bắt đầu việt đoạn văn Viết dấu chấm cuối câu (Không bắt buộc HS viết chữ hoa chưa học) - GV hướng dẫn HS cầm bút cách, tư ngồi thẳng, viết đoạn tả vào Tập viết Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV đọc cho HS viết tả: đọc to, rõ ràng dòng, tốc độ vừa phải, dịng đọc - lần - GV đọc sốt lỗi tả - GV kiểm tra, nhận xét số viết Hoạt động 5: Làm quen với tên gọi số chữ a Mục tiêu: HS làm quen, nêu học thuộc chữ bảng phần Bài tập 2b Trường: ………………………… GV : ………… ……… b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc u cầu câu hỏi: Tìm chữ thích hợp với Học thuộc tên chữ bảng - GV yêu cầu HS quan sát chữ bảng lần Bước 2: Hoạt động nhóm - GV cho HS chơi trị Kết bạn theo nhóm HS ghép thẻ từ ghi chữ phù hợp với thẻ từ ghi tên chữ - GV yêu cầu HS đọc lại bảng tên chữ hoàn thành - GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng chữ Hoạt động 6: Luyện tập tả - Phân biệt c/k a Mục tiêu: HS quan sát, chọn chữ c chữ k thay cho ; đặt câu với từ ngữ tìm b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu BT 2c: Chọn chữ c chữ k thích hợp với + GV hướng dẫn HS quan sát tranh, chọn chữ c k, tạo thành từ thích hợp Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm vào tập - GV mời 2-3 HS đại diện trình bày kết - GV yêu cầu HS: đặt câu với từ vừa tìm TIẾT - A.Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Thời gian biểu (tiết 3-4) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Luyện từ a Mục tiêu: HS nêu từ hoạt động tính nết trẻ em; giải thích nghĩa từ vừa tìm b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm từ ngữ a Chỉ hoạt động trẻ em M: đọc sách b Chỉ tính nết trẻ em M: chăm Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS: HS tìm từ cho nhóm, ghi vào thẻ từ - GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết - GV u cầu HS giải nghĩa từ vừa tìm Hoạt động 2: Luyện câu a Mục tiêu: HS đặt câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4: Đặt câu có từ ngữ vừa tìm BT M: - Bạn Lan đọc sách - Bạn Mai chăm Trường: ………………………… GV : ………… ……… - GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích mẫu câu: Câu gồm thành phần: từ người (trẻ em) từ hành động (hoặc tính nết) trẻ em Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm đơi, đặt câu có chứa từ ngữ vừa tìm BT - GV yêu cầu 2-3 HS đại diện nói trước lớp câu vừa đặt - GV yêu cầu HS viết vào tập câu có chứa từ ngữ tìm Bài tập (1 câu hành động, câu tính nết) - GV kiểm tra, nhận xét số làm HS Hoạt động 3: Nói lời bày tỏ ngạc nhiên, thích thú a Mục tiêu: HS quan sát tranh, nhắc lại lời nói bạn nhỏ tranh nêu lời nói thể tình cảm bạn nhỏ b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 5a: Nhắc lại lời bạn nhỏ tranh Cho biết lời nói thể tình cảm bạn nhỏ - GV mời HS đứng dậy đọc lời thoại nhân vật bố Bài tập 5a Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đơi - GV u cầu HS trả lời câu hỏi: + Lời nói bạn nhỏ thể cảm xúc gì? Vì sao? + Khi em cần thể cảm xúc ngạc nhiên, thích thú? - GV hướng dẫn HS nói lời thể cảm xúc ngạc nhiên, thích thú, em cần ý: + Nét mặt thể vui tươi, hào hứng + Giọng nói phấn khích + Ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ: vui vẻ, hào hứng, thích thú - GV mời 2-3 cặp đôi nhắc lại lời bạn nhỏ bố trước lớp Hoạt động 4: Nói đáp lời bày tỏ ngạc nhiên, khen ngợi a Mục tiêu: HS phân vai bố, mẹ, Mai nói đáp lời bày tỏ ngạc nhiên, khen ngợi khi: thấy Mai quét nhà sạch; Mai giúp mẹ nhặt rau, dọn bát đũa b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 5b: Cùng bạn đóng vơi bố, mẹ Mai để: a Nói đáp lời bày tỏ ngạc nhiên thấy Mai quét nhà b Nói đáp lời khen ngợi Mai giúp mẹ nhặt rau, dọn bát đũa - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Chúng ta thường nói lời khen nào? + Khi nhận lời khen ngợi, em cần đáp lại với thái độ nào? + Khi nói đáp lời khen ngợi, em cần ý điều gì? Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn phân vai cho HS: vào vai bố, mẹ, Mai để nói đáp bày tỏ ngạc nhiên, khen ngợi với tình SHS đưa - GV yêu cầu 3-4 nhóm đại diện nói đáp lời trước lớp - GV đánh giá, nhận xét thực hành HS TIẾT - A.Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Trường: ………………………… GV : ………… ……… b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Thời gian biểu (tiết 5-6) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Phân tích mẫu a Mục tiêu: HS quan sát tranh; đọc phần giới thiệu bạn Lê Đình Anh, nhận xét cách bạn Lê Đình Anh viết lời giới thiệu; trả lời câu hỏi b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 6a: Đọc phần tự giới thiệu bạn Lê Đình Anh trả lời câu hỏi Bạn Đình Anh tự giới thiệu điều mình? Em thích điều phần giới thiệu bạn Đình Anh? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc thơng tin phần giới thiệu bạn Đình Anh Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhó, đưa câu trả lời cho Bài tập 6a - GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét cách viết lời giới thiệu bạn Đình Anh? Hoạt động 2: Nói lời tự giới thiệu a Mục tiêu: HS nói lời tự giới thiệu theo số gợi ý tên tuổi, sở thích, ước mơ, b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 6b: Tự giới thiệu với bạn theo gợi ý: Tên em gì? Em có sở thích gì? Ước mơ em gì? - GV hướng dẫn HS tự giới thiệu theo gợi ý SHS đưa HS giới thiệu thêm thơng tin khác tùy theo ý thích (tuổi, nơi ở, học trường lớp nào, màu sắc u thích, ăn u thích, ) Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm đơi Từng HS giới thiệu với bạn - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết Hoạt động 3: Viết lời giới thiệu a Mục tiêu: HS viết 2-3 câu giới thiệu thân vào tập (khuyến khích có sáng tạo cách viết); HS dán ảnh vào viết (nếu có) b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 6c: Viết 2-3 câu nội dung em nói - GV khuyến khích HS sáng tạo cách viết lời giới thiệu thân Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết 2-3 câu giới thiệu thân vào tập - Gv yêu cầu HS dán ánh vào (nếu có) - GV mời đại diện 2-3 HS đứng dậy đọc trước lớp C.Vận dụng Hoạt động 1: Chia sẻ truyện đọc trẻ em 10 Trường: ………………………… GV : ………… ……… + HS đọc kĩ đoạn văn + Xác định nội dung đoạn văn nói đến cơng việc, việc, nghề nghiệp, đối tượng + Chú ý vào từ ngữ: ngồi đồng/bé sốt cao, cháu bị cảm thơi, để dự đoán nghề nghiệp, hoạt động, vật dụng nơi lao động Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS thực tập vào tập - GV mời 2-3 HS đứng dậy đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS điền nhanh - HS đứng dậy đọc lại đoạn văn sau điền từ Hoạt động 4: Đọc lại truyện Mẹ Oanh a Mục tiêu: HS đọc lại truyện Chuyện thước kẻ để nhớ lại nội dung truyện: nhân vật, việc, b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS mở SHS trang 130.131, đọc thầm lại truyện Mẹ Oanh Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đơi: + Câu chuyện có nhân vật nào? + Sự việc xảy câu chuyện gì? + Nêu nội dung câu chuyện? - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết Hoạt động 5: Sắp xếp tranh theo trình tự việc a Mục tiêu: HS quan sát tranh, nói nội dung tranh đọc lời thoại (nếu có); xếp tranh theo trình tự việc truyện b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 5b: Sắp xếp tranh theo trình tự việc tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa truyện Mẹ Oanh: - GV hướng dẫn HS: quan sát tranh, nói nội dung tranh (các nhân vật làm gì, thái độ, hành động nhân vật nào) đọc lời nhân vật (nếu có) Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đơi, xếp tranh theo trình tự việc truyện - GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết - GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động 6: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh a Mục tiêu: HS quan sát tranh, kể lại đoạn câu chuyện Mẹ Oanh theo nội dung GV kể (không bắt buộc HS kể câu chữ) b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS: + Quan sát tranh kể lại đoạn câu chuyện trước lớp HS ý sử dụng ánh mắt, cử kể, phân biệt giọng nhân vật 208 Trường: ………………………… GV : ………… ……… + Nhớ lại chi tiết câu chuyện để kể lại đoạn câu chuyện (không bắt buộc HS kể câu chữ) Bước 2: Hoạt động theo nhóm - GV chia HS làm nhóm (mỗi nhóm HS) Từng HS đảm nhận kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp - GV khen ngợi HS nhớ có cách kể chuyện hay Hoạt động 7: Kể toàn câu chuyện a Mục tiêu: HS kể tồn câu chuyện Mẹ Oanh (khơng bắt buộc HS kể câu chữ) b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động nhóm - GV chia HS thành nhóm (2 người) Từng HS kể đoạn câu chuyện, HS kể nối tiếp HS bổ sung, nhận xét cho Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS cần thiết) - GV nhận xét phần kể chuyện HS - GV khen ngợi HS nhớ, kể nội dung câu chuyện - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em nêu ý nghĩa câu chuyện TIẾT – A Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Người nặn tị he (tiết 5-6) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nói đồ chơi em thích a Mục tiêu: HS quan sát tranh, nói 4-5 câu đồ chơi mà em thích theo gợi ý: Em thích đồ chơi gì, đồ chơi em có đặc điểm đáng ý, tình cảm em với đồ chơi b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 6a: Nói 4-5 câu đồ chơi em thích theo gợi ý - GV yêu cầu HS quan sát tranh đồ vật HS nói đồ vật theo gợi ý SHS đồ vật mà em thích - GV hướng dẫn HS nói 4-5 câu đồ chơi em thích theo gợi ý: + Em thích đồ chơi gì? + Đồ chơi có đặc điểm đáng ý về: hình dáng, màu sắc, phận bật, hoạt động + Tình cảm em với đồ chơi HS sử dụng số từ ngữ tình cảm để nói u thương, u q, thân thiết, Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi, HS nói đồ chơi em thích HS nhận xét, góp ý cho - GV mời 3-4 HS nói trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay, sáng tạo Hoạt động 2: Viết đồ chơi em thích 209 Trường: ………………………… GV : ………… ……… a Mục tiêu: HS viết nội vừa nói đồ vật em thích vào tập, khuyến khích HS sáng tạo cách viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn HS nói đồ vật em thích gợi ý Bài tập 6a SHS trang 145 - Xem lại nội dung vừa nói Bài tập 6a Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết nội vừa nói đồ vật em thích vào tập, khuyến khích HS sáng tạo cách viết - GV mời 2-3 HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS có viết hay, sáng tạo C Vận dụng Hoạt động 1: Chia sẻ văn học nghề nghiệp a Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn văn học nghề nghiệp (tên văn, tên tác giả, thơng tin em thích, lí em thích chọn câu nói cơng việc, nghề nghiệp nhân vật) b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1a: Chia sẻ văn đọc - GV hướng dẫn HS tìm đọc số văn học nghề nghiệp sách Chân trời sáng tạo Tiếng Việt 2, tập HS tra cứu mục lục sách chủ điểm (Nghề quý) - Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn văn học nghề nghiệp (tên văn, tên tác giả, thơng tin em thích, lí em thích chọn câu nói cơng việc, nghề nghiệp nhân vật) - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm nhiều đọc Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách a Mục tiêu: HS viết số thơng tin vào Phiếu đọc sách: tên văn, tên tác giả, câu văn hay, thơng tin em thích b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1b: Viết vào Phiếu đọc sách điều em chia sẻ - GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên văn, tên tác giả, câu văn hay, thơng tin em thích cách xác câu chuyện để điền vào tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào tập: tên văn, tên tác giả, câu văn hay, thơng tin em thích - GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc - GV nhận xét, đánh giá, sửa cho HS (nếu chưa đúng) Hoạt động 3: Chơi trị chơi Đốn nghề nghiệp qua hoạt động a Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn cách chơi; HS chơi trò chơi ghi nhớ hoạt động số nghề nghiệp b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp 210 Trường: ………………………… GV : ………… ……… - GV hướng dẫn cho HS cách chơi: HS làm quản trò thực hoạt động gắn với nghề nghiệp cho HS lớp đoán tên HS đoán tên nghề nghiệp tiếp tục làm quản trò Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thích nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp Vì sao? (HS nêu đặc điểm nghề nghiệp, điều em yêu thích nghề nghiệp) - GV mời đại 3-4 HS trả lời Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….……………… 211 Trường: ………………………… GV : ………… ……… TUẦN 18: Từ ngày /1 đến /1/2022 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TUẦN 18) ƠN TẬP (TIẾT 1-3) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc Những người giữ lửa biển - Viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa viết tên người - Biết nói đáp lời cảm ơn, lời khen ngợi - Chia sẻ đọc người lao động Năng lực - Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập • Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Tìm từ ngữ vật, hoạt động; đặt 1-2 câu vật, hoạt động Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Thiết kế dạy - Tranh ảnh đảo Trường Sa, trạm hải đăng Sơn Ca - Mẫu chữ viết hoa I, K, L, M, N, P, Ơ - Tranh Bác Hồ, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Thiện,… - Bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc b Đối với học sinh - SHS - Sách, báo có đọc người lao động đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT A Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập (tiết 1) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc Những người giữu lửa biển SHS trang 146, 147 với giọng đọc thong thả, chậm rãi, dừng lâu sau đoạn b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp 212 Trường: ………………………… GV : ………… ……… - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc SHS trang 146, 147 trả lời câu hỏi: Em đoán xem đọc nói nội dung gì? - GV đọc mẫu tồn bài: giọng đọc thong thả, chậm rãi, dừng lâu sau đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ khó: dập dềnh, sừng sững, lau chùi, giữ lửa Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời HS đọc văn bản: + HS1: Từ đầu đến “Trường Sa” + HS 2: đến “hệ thống đèn” + HS3: đến “thân yêu” + HS4: Đoạn lại Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS giải nghĩa số từ khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 147 b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải nghĩa số từ khó: + Dập dềnh: lên xuống nhịp nhàng mặt nước + Sừng sững: có dáng vững chãi, cao lớn chắn ngang phía trước + Chứng kiến: nhìn thấy tận mắt Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 147 Câu 1: Tàu đưa người đến thăm nơi nào? Câu 2: Nhờ đâu mà hải đăng tỏa sáng? Câu 3: Ngọn hải đăng khẳng định điều gì? Câu 4: Tên gọi đặt cho đọc? + GV hướng dẫn HS đọc lại đọc, xem xét đọc nói vật, việc nào, từ HS đặt tên khác cho đọc + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi TIẾT A Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ơn tập (tiết 2) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Ôn viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa a Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa; xác định chiều cao, độ rộng chữ; quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết 1-2 chữ hoa; viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa vào tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV cho HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa nhắc lại chiều cao, độ rộng chữ: - GV viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ M hoa: Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa vào tập viết - GV nhận xét, chữa số HS, sửa lỗi (nếu có) Hoạt động 2: Luyện viết tên người (tên nhân vật lịch sử) 213 Trường: ………………………… GV : ………… ……… a Mục tiêu: HS quan sát tranh nhân vật lịch sử, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng thiếu nhi; quan sát nhận xét cách viết tên riêng người; quan sát cách GV viết từ Hồ Chí Minh; viết tên riêng vào tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV cho HS quan sát số tranh nhân vật lịch sử, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng thiếu nhi: Cù Chính Lan Hồ Chí Minh - GV yêu cầu HS quan sát tên riêng người: Hồ Chí Minh, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Ngọc, Ông Ích Khiêm nhận xét cách viết tên riêng người - GV viết mẫu chữ Hồ Chí Minh Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết tên riêng người: Hồ Chí Minh, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Ngọc, Ơng Ích Khiêm vào tập viết - GV chữa số sửa lỗi Hoạt động 3: Luyện viết thêm a Mục tiêu: HS đọc hiểu nghĩa thơ Ngõ trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu dế lửa băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn nào/Mà gió chui vào chẳng hay; viết thơ vào Tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải thích cho HS nghĩa thơ Ngõ trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu dế lửa băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn nào/Mà gió chui vào chẳng hay: hoạt động vật ngõ nhỏ vào buổi trưa vắng Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết thơ Ngõ trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu dế lửa băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn nào/Mà gió chui vào chẳng hay vào tập Hoạt động 4: Đánh giá viết a Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá viết HS; HS sửa (nếu chưa đúng) b Cách thức tiến hành: - GV kiểm tra, nhận xét số lớp - GV yêu cầu HS sửa lại viết chưa - GV khen ngợi HS viết đúng, viết đẹp TIẾT 214 Trường: ………………………… GV : ………… ……… A Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập (tiết 3) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập từ a Mục tiêu: HS tìm từ ngữ vật hoạt động có câu văn; giải nghĩa từ ngữ tìm b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm từ ngữ vật hoạt động có câu sau - 1HS đứng dậy đọc câu văn: Trên đỉnh tháp, ba người thợ lau chùi kiểm tra hệ thống đèn - GV hướng dẫn HS: + Đọc câu văn, tìm từ ngữ vật hoạt động có câu + Giải nghĩa câu vật, câu hoạt động vừa tìm Bước 2: Hoạt động nhóm đơi - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi Từng HS trả lời câu hỏi, góp ý cho - GV mời 2-3 HS đại diện trả lời - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập câu a Mục tiêu: HS đặt 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập 3; viết vào tập 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 4: Đặt 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập - GV hướng dẫn HS: + Đọc xác định lại từ ngữ vừa tìm Bài tập 3: đỉnh tháp, người thợ, hệ thống đèn; lau chùi, kiểm tra + Đặt 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập - GV mời 2-3HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS viết câu hay, sáng tạo Hoạt động 3: Nói đáp lời cảm ơn thầy cô, bác thủ thư, bạn đạt thành tích cao học tập a Mục tiêu: HS bạn đóng vai nói đáp lời cảm ơn thầy cô, bác thủ thư; lời khen ngợi bạn đạt thành tích cao học tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 5a: Cùng bạn đóng vai nói đáp: a Lời cảm ơn thầy cô, bác thủ thư b Lời khen ngợi bạn đạt thành tích cao học tập - GV hướng dẫn HS: + HS nói lời cảm ơn thầy cô, bác thủ thư: Sử dụng từ ngữ “em cảm ơn ạ”, “cháu cảm ơn ạ” Nói lời cảm ơn việc 215 Trường: ………………………… GV : ………… ……… + HS nói lời khen ngợi bạn đạt thành tích cao học tập: Sử dụng số từ ngữ khen ngợi, động viên như: giỏi, xuất sắc, cố gắng, cố lên, Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi Từng HS đóng vai thầy cơ, bác thủ thư học sinh; đóng vai bạn học sinh để nói đáp lời cảm ơn HS góp ý cho - GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết - GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay, sáng tạo Hoạt động 4: Chia sẻ bài đọc người lao động a Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn đọc người lao động (tên đọc, tên tác giả, tên sách báo có đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc) b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS tìm đọc số đọc người lao động tủ sách nhà trường, địa phương nhà em - GV giới thiệu số đọc, thơ hay người lao động: Tiếng chổi tre, - Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bạn đọc người lao động (tên đọc, tên tác giả, tên sách báo có đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc) - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm nhiều đọc Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách a Mục tiêu: HS viết số thơng tin vào Phiếu đọc sách: tên đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc cách xác đọc để điền vào tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào tập: tên đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc - GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc - GV nhận xét, đánh giá, sửa cho HS (nếu chưa đúng) ÔN TẬP (TIẾT 4-6) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc Cánh cửa nhớ bà - Nghe – viết hai khổ thơ; phân biệt trường hợp tả: c/k, g/gh, ng/ngh, im/iêm, an/ang, ch/tr, ui/uôi - Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Năng lực - Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập 216 • - - - Trường: ………………………… GV : ………… ……… Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: Viết 4-5 câu tả đồ vật nhà theo gợi ý S Phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên Kế hoạch dạy Tranh ảnh bà cháu Tranh, ảnh số đồ dùng gia đình b Đối với học sinh SHS Sách, báo có đọc người lao động đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT A Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ơn tập (tiết 1) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc thơ Cánh cửa nhớ bà SHS trang 148 với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc SHS trang 146, 147 trả lời câu hỏi: Em cho biết bạn nhỏ tranh làm gì? - GV đọc mẫu tồn bài: giọng đọc thong thả, chậm rãi, tình cảm, dừng lâu sau đoạn Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời HS đọc văn bản: + HS1: Khổ thơ + HS2: Khổ thơ + HS3: Khổ thơ Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS đọc thầm lại thơ, trả lời câu hỏi SHS trang 149 b Cách thức tiến hành - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 149 Câu 1: Khổ thơ thứ kể điều gì? Câu 2: Hình ảnh khổ thơ thứ hai cho thấy thay đổi bà cháu theo thời gian? Câu 3: Tác giả muốn gửi gắm điều qua thơ? Câu 4: Tìm vị trí tiếng có vần ên dòng thơ + GV hướng dẫn HS đọc lại dịng thơ, tìm tiếng có vần ên + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời 217 Trường: ………………………… GV : ………… ……… TIẾT A Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ơn tập (tiết 2) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nghe – viết a Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn tả thơ Cánh cửa nhớ bà (hai khổ thơ cuối); cầm bút cách, tư ngồi thẳng, viết đoạn văn vào tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt đông lớp - GV đọc đoạn mẫu lần đoạn tả thơ Cánh cửa nhớ bà (hai khổ thơ cuối) - GV mời HS đứng dậy đọc lại lần đoạn tả - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn thơ có nội dung gì? - GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần số từ khó đọc, dễ viết sai cấu tạo ảnh hưởng phương ngữ: cắm cúi, khôn nguôi, lớn lên - GV yêu cầu HS viết nháp số chữ dễ viết sai - GV hướng dẫn HS: lùi vào ô bắt đầu viết đoạn văn Viết dấu chấm cuối câu - GV hướng dẫn HS cầm bút cách, tư ngồi thẳng, viết đoạn tả vào tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV đọc cho HS viết tả: đọc to, rõ ràng dòng, tốc độ vừa phải, dòng đọc - lần - GV đọc sốt lỗi tả - GV kiểm tra, nhận xét số viết Hoạt động 2: Luyện tập tả - phân biệt c/k, g/gh, ng/ngh, im/iêm, an/ang a Mục tiêu: HS tìm tiếng phù hợp với ô vuông; thực tập vào tập; đặt câu với số từ ngữ vừa điền b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 2b: Tìm tiếng phù hợp với ô vuông - GV yêu cầu HS quan sát bảng: - GV hướng dẫn HS: HS điền âm đầu (c, k, g, gh, ng, ngh) với vần im iêm, an ang để tiếng phù hợp, có nghĩa Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thực theo nhóm đơi + Từng HS điền âm đầu (c, k, g, gh, ng, ngh) với vần im iêm, an ang để tiếng phù hợp, có nghĩa HS góp ý, kiểm tra cho + Thực tập vào tập + Đặt câu với 1-2 từ ngữ vừa điền - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả, - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập tả - phân biệt ch/tr, ui/uôi a Mục tiêu: HS chọn chữ (ch/tr), vần (ui, i, thêm dấu thanh, cần) thích hợp với ; giải nghĩa 1-2 từ vừa điền b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp 218 Trường: ………………………… GV : ………… ……… - GV đọc yêu cầu Bài tập 2c: Chọn chữ vần thích hợp với - GV yêu cầu HS quan sát bảng điền từ - GV hướng dẫn HS: HS điền chữ (ch/tr), vần (ui/i) vào cho tìm từ ngữ phù hợp, có nghĩa Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thực theo nhóm đơi + Từng HS điền chữ (ch/tr), vần (ui/i) vào cho tìm từ ngữ phù hợp, có nghĩa HS góp ý, kiểm tra cho + Thực tập vào tập + Đặt câu với 1-2 từ ngữ vừa điền - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả, - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Luyện tập câu dấu câu a Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, chơi tiếp sức điền dấu câu thích hợp vào ô trống tập; đọc lại đoạn văn điền dấu câu nêu tác dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 3: Chọn dấu câu phù hợp với ô vuông - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn - GV hướng dẫn HS: Tác dụng dấu câu: + Dấu chấm: kết thúc câu kể + Dấu chấm hỏi: kết thúc câu hỏi + Dấu chấm than: kết thúc câu bộc lộ cảm xúc + HS xác định câu có mục đích để điền dấu câu cho phù hợp Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - GV cho HS chơi trị Tiếp sức, điền dấu câu thích hợp vào trống tập - GV nhận xét, đánh giá TIẾT A Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ơn tập (tiết 3) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập viết 4-5 câu a Mục tiêu: HS viết 4-5 câu tả đồ vật nhà theo gợi ý: Em tả đồ vật gì, đồ vật có đặc điểm bật, tình cảm em đồ vật b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 4: Viết 4-5 câu miêu tả đồ vật nhà - GV hướng dẫn HS: HS viết 4-5 câu miêu tả đồ vật nhà theo gợi ý: + Em tả đồ vật gì? + Đồ vật có đặc điểm bật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu + Tình cảm em đồ vật đó: HS sử dụng số từ ngữ tình cảm để thể (yêu thương, gắn bó, thân thiết, ) Bước 2: Hoạt động cá nhân 219 Trường: ………………………… GV : ………… ……… - GV yêu cầu HS viết 4-5 câu miêu tả đồ vật nhà vào tập - GV mời đại diện 3-4 HS đọc - GV nhận xét HS có cách viết hay, sáng tạo ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 7-10) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Đọc đoạn, Cá chuồn tập bay, tốc độ khoảng 40-50 tiếng/1 phút - Đọc thầm trả lời câu hỏi nội dung đọc Bữa tiệc ba mươi sáu - Nghe – viết đoạn văn với tốc độ khoảng 40-45 chữ/15 phút; viết hoa chữ đầu câu; phân biệt số trường hợp tả d/gi thường gặp - Viết 4-5 câu giới thiệu đồ dùng học tập theo gợi ý - Nghe trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Dòng suối viên nước đá; nói điều học từ câu chuyện vừa nghe Năng lực - Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập • Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Viết 4-5 câu tả đồ vật nhà theo gợi ý S Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Kế hoạch dạy - Tranh ảnh số đồ dùng học tập - Một số tờ thăm ghi đoạn dùng kiểm tra đọc thành tiếng b Đối với học sinh - SHS - Sách, báo có đọc người lao động đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT – A Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Đánh giá cuối học kì (tiết 1-2) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc đoạn bắt thăm 220 Trường: ………………………… GV : ………… ……… b Cách thức tiến hành: - GV giải thích cho HS số từ ngữ khó bài: + Cá chuồn: cá biển có vây ngực phát triển, bay mặt nước + Nhẹ bỗng: nhẹ đến mức gây cảm giác trọng lượng, dễ dang nhấc lên - GV hướng dẫn HS cách thực nội dung kiểm tra đọc thành tiếng Cá chuồn tập bay : + HS bắt thăm đoạn đọc + HS đọc đoạn bắt thăm Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm a Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn cách thực nội dung kiểm tra đọc hiểu Bữa tiệc ba mươi sáu món; nghe GV đọc Bữa tiệc ba mươi sáu món, giải thích số từ ngữ khó; trả lời câu hỏi SHS ; thực vào tập b Cách thức tiến hành - GV đọc toàn Bữa tiệc ba mươi sáu với giọng đọc chậm rãi, thong thả, dừng lâu sau đoạn - GV giải thích từ ngữ khó: + Tết (tết nguyên đán, tết ta, tết âm lịch): ngày cuối năm âm lịch, vào đầu mùa xuân - GV yêu cầu HS đọc thầm Bữa tiệc ba mươi sáu món, chuẩn bị trả lời câu hỏi 1- phần đọc hiểu SHS trang 152, 153 Câu a: Để bày tiệc đón năm cho lớp, cô Dung đề nghị bạn làm gì? Câu b: Ba bạn Hưng, Nhung, Hương góp nào? Câu c: Nội dung câu chuyện gì? Câu d: Dịng gồm tên riêng người? Câu e: Trong câu “Ngày mai, bày tiệc tiễn năm cũ, đón năm mới”, từ ngữ hoạt động? Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi a Mục tiêu: HS viết câu trả lời cho câu hỏi Vì bữa tiếc có đến ba mươi sáu món?; viết câu trả lời vào tập b Cách thức tiến hành: - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu Bài tập 2: viết câu trả lời cho câu hỏi: Vì bữa tiếc có đến ba mươi sáu món? - GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả lời - GV yêu cầu HS viết vào tập - GV nhận xét, đánh giá TIẾT – A Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Đánh giá cuối học kì (tiết 3-4) B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nghe – viết a Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn tả Bữa tiệc ba mươi sáu (từ “mỗi bạn món” đến “tròn vo”); cầm bút cách, tư ngồi thẳng, viết đoạn văn vào tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt đông lớp 221 Trường: ………………………… GV : ………… ……… - GV đọc đoạn mẫu lần đoạn tả Bữa tiệc ba mươi sáu (từ “mỗi bạn món” đến “trịn vo”) - HS đứng dậy đọc lại lần đoạn tả - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có nội dung gì? - GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần số từ khó đọc, dễ viết sai cấu tạo ảnh hưởng phương ngữ: bạn, lợn, lỗ, rụm, sơn son, ướt, tròn, vo, da, giòn - GV yêu cầu HS viết nháp số chữ dễ viết sai - GV hướng dẫn HS: lùi vào ô bắt đầu viết đoạn văn Viết dấu chấm cuối câu - GV hướng dẫn HS cầm bút cách, tư ngồi thẳng, viết đoạn tả vào tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV đọc cho HS viết tả: đọc to, rõ ràng,tốc độ vừa phải, dòng đọc - lần - GV đọc sốt lỗi tả - GV kiểm tra, nhận xét số viết Hoạt động 2: Điền dấu câu vào ô trống, viết hoa chữ đầu câu a Mục tiêu: HS đọc thầm câu văn, chọn dấu câu phù hợp với ô vuông, viết hoa chữ đầu câu; đọc lại đoạn văn điền dấu câu b Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 2: Chọn dấu câu phù hợp với ô vuông Viết hoa chữ đầu câu - GV hướng dẫn HS: + Đọc thầm câu văn, chọn dấu câu phù hợp với ô vuông, viết hoa chữ đầu câu + Đọc lại đoạn văn điền dấu câu - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời Hoạt động 3: Chính tả d/gi a Mục tiêu: HS chọn chữ d/gi thích hợp với b Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 3: Chọn chữ d/gi thích hợp với - GV hướng dẫn HS: Chọn chữ d/gi thích hợp với Đọc lại đoạn văn sau điền từ phù hợp - GV mời 2-3 HS đại diện trả lời - GV nhận xét, đánh giá Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….………… 222 ... thích, nhân vật, ), tên sách, báo có thơ - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết trước lớp Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách a Mục tiêu: HS viết số thông tin sách vào Phiếu đọc sách (tên thơ, tên tác... ngữ em thích, ), tên sách, báo có văn - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết trước lớp Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách a Mục tiêu: HS viết số thơng tin sách vào Phiếu đọc sách (tên văn, tên tác... ơn Khi hưởng thụ thành tốt đẹp, bạn nên biết ơn người tạo thành đó, thành mà hưởng thụ khơng phải tự nhiên mà có Nó q trình lao động, sáng tạo, đổ mồ hơi, nước mắt, kể xương máu lớp người, qua