1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOÁN HKI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

112 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án môn toán lớp 2 bộ sách chân trời sáng tạo học kì 1 dành cho giáo viên cấp bậc tiểu học hay nhất. Giáo án môn toán lớp 2 bộ sách chân trời sáng tạo học kì 1 dành cho giáo viên cấp bậc tiểu học hay nhất. Giáo án môn toán lớp 2 bộ sách chân trời sáng tạo học kì 1 dành cho giáo viên cấp bậc tiểu học hay nhất.

Trường : ……………………… GV : ……………… TUẦN 1( Từ ngày 13/9 đến 17/9/2021) BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (2 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập số đến 100 + Đọc, viết số + So sánh số, thứ tự số + Đếm thêm 1, 2, 5, 10 + Cấu tạo thập phân số + Vị trí, số thứ tự - Làm quen với thuật ngữ chữ số Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm - Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Một trục khối lập phương, hình vẽ Vui học Học sinh: Một trục khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV tổ chức cho lớp múa hát tập thể tạo khơng khí vui tươi - GV giới thiệu vào B Bài học thực hành Mục tiêu: HS quan sát bảng số từ đến 100, nhận biết bảng gồm 10 hàng 10 cột Cách tiến hành: Bước 1: Đọc số - GV tổ chức cho HS (nhóm 4) đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ thảo luận a) GV cho HS đọc nối tiếp, em đọc hàng nhiều số b) GV cho HS đọc số tròn trục - GV chốt: đếm thêm 10 (có thể sử dụng đếm nhanh) c) GV cho HS đọc số cách đơn vị - GV chốt: đếm thêm (có thể sử dụng đếm nhanh) Trường : ……………………… GV : ……………… Bước 2: Thứ tự số bảng - GV cho HS nhóm đọc yêu cầu, nhận nhiệm vụ, thảo luận - GV lưu ý HS trả lời bạn ong: “Từ trái sang phải, từ xuống dưới” - GV hướng dẫn HS chơi “Ném bóng để sửa bài” + GV vào bảng số cho HS đọc vài số để minh họa + GV vào hai số liền cột để giới thiệu cách đếm thêm trục + GV vào hai số hàng (hay cột) cho HS nhận xét Bước 3: So sánh số a Phân tích mẫu - GV cho HS so sánh hai số 37 60 - GV chọn HS có cách trình bày khác nhau, nói cách làm trước lớp - GV cho HS lớp nhận xét làm bạn tự nhận xét làm - GV nhận xét - GV cho HS đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, xem lại mẫu - GV gọi hai nhóm làm nhanh trình bày trước lớp (mỗi nhóm câu) - GV chốt lại: Ôn lại cách so sánh + Số có hai chữ số lớn số có chữ số + So sánh số chục, só có chục lớn số lớn + Số chục nhau, so sánh số đơn vị, số có số đơn vị lớn số lớn b Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV hướng dẫn HS so sánh tương tự câu a xếp thứ tự từ bé đến lớn số Bước 4: Làm theo mẫu - GV cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm hiểu mẫu: + Có việc phải làm? Đó việc gì? - GV chốt: có việc, sách có việc, em làm tiếp việc cho hoàn thiện - Sửa bài: GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức để điền vào sơ đồ bảng lớp C Luyện tập Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại kiến thức ôn tập Cách tiến hành: Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm - GV gọi HS đọc làm theo nhóm (mỗi nhóm đọc dãy số , GV khuyến khích HS nói cách làm - GV chốt: + Thêm 1: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 + Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42, 44, 46, 48 + Thêm 5: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 + Thêm 10: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 - GV mở rộng thêm: Đề đếm nhanh, số trường hợp nên đếm thêm 1, thêm 2, thêm 5, thêm 10, cho ví dụ + Thêm l: Số lượng + Thêm 2: Số lượng nhiều, đặc biệt xuất “cặp” Ví đụ: Đếm chân nhiều vật chân (gà, vịt, chim, ) + Thêm 5: Khi có nhóm Ví dụ: Mỗi hộp có bánh, + Thêm 10: Những thứ đề thành chục Vị dụ: Bó hoa, xâu bánh ú, chục trứng, hộp bút sáp 10 cái, Trường : ……………………… GV : ……………… Bài 2: GV đặt câu hỏi giúp HS nhận biết yêu cầu bài: + Thay dấu (?) số thích hợp + GV lưu ý làm dấu đếm, đếm để không bị trùng lặp) - GV gọi vài HS nói trước lớp - lớp nhận xét - GV chốt: Có 18 bạn tham gia trò chơi Bài 3: GV vấn đáp giúp HS nhận biết yêu cầu đề + Có tất cái? - GV giúp HS biết đếm nhanh (đếm thêm 5) - GV gọi HS nói trước lớp - lớp nhận xét - GV chốt kết quả: 35 Bài 4: GV cho HS đọc nội dung, nhận biết yêu cầu, xác định nhiệm vụ: + Khay cuối có bao nhiều bánh? - GV gọi vài em đọc kết quả, nói cách làm - GV chốt: HS có cách làm khác nhau, lí luận đề tìm kết chấp nhận Khay cuối có 27 cải bánh Bài 5: Vui học - GV nói câu chuyện, giới thiệu hình vẽ, giúp HS xác định quy định phòng học, đọc thẻ số bạn thú - GV cho HS đọc yều cầu thực yêu cầu - GV gọi HS nói trước lớp, khuyến khích HS vừa nói vừa vào hình vễ bảng lớp - GV cho HS liên hệ thực tế: vào phòng, ngồi chỗ D Củng cố Mục tiêu: HS củng cố lại lần kiến thức học thông qua hoạt động hỏi nhanh, đáp nhanh Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi: Đố bạn? GV cho HS chơi lần để xác định đội thắng (đội nhiều thắng cuộc) + Một HS đọc số bảng số + Cả lớp viết vào bảng điền dấu so sánh * Liên hệ thực tế - GV yêu cầu cho HS nhà người thân chơi trốn tìm để tập đếm thêm 5: 5; 10; 15; 20; …., 100 Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… BÀI: ƯỚC LƯỢNG (1 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết việc ước lượng - Vận dụng ước lượng đồ vật theo nhóm chục Trường : ……………………… GV : ……………… Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ giao tiếp toán học tư lập luận tốn học Tích hợp: Tự nhiên xã hội, Thủ cơng II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1Giáo viên: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung học tập - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: SGK, ghi, bảng - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau vịng 15giây trả lời câu hỏi : ? Đốn xem hình có bóng ? - GV ghi lại số kết góc bảng - GV đặt vấn đề: Có nhiều khơng đủ thời gian để đếm có khơng thể đếm hết Ví dụ đếm số gà chạy sân Nếu muốn biết có khoảng gà, phải ước lượng Vậy cách ước lượng nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm - Bài 2: Ước lượng B Bài học thực hành Mục tiêu: Thông qua hoạt động học sinh nắm cách ước lượng Cách tiến hành: Bước 1: Ước lượng - GV cho HS quan sát hình vẽ phần Cùng học bảng lớp, nhận biết việc cần làm: “ước lượng” số bướm có tất hình + GV giải thích: quan sát, khơng đếm hết, xác định có khoảng bướm - GV dùng phương pháp khăn trải bàn, cho HS thảo luận nhóm bốn đề tìm cách ước lượng - GV hệ thống hố cách ước lượng: Ta ước lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, (gọi chung nhóm) - Ước lượng theo cách phụ thuộc hai yếu tố sau: + Nhóm mẫu có khoảng 10 vật (10, gần 10 hay 10 vải vật) + Số lượng vật nhóm gần - Ở ta ước lượng theo nhóm nào? Tại sao? - GV khái quát cách ước lượng câu hỏi, HS trả lời cụ thể với hình ảnh bướm phần học + Tất có khoảng bướm? - GV cho HS đếm hết số bướm (sử dụng SGK) để có kết xác - GV chốt: Chọn nhóm mẫu vật có khoảng 10 chục đếm theo chục Bước 2: Thực hành - GV cho HS xác định yêu cầu phần thực hành Trường : ……………………… GV : ……………… - GV cho HS thực nhóm đơi: + Ước lượng số máy bay đếm lại xem có máy bay? + Ước lượng số đếm lại xem có ngơi sao? - GV sửa bài, giúp HS trình bày theo ý chính: + Giải thích lại chọn mẫu + Trình bày cách ước lượng + Thơng báo kết đếm + So sánh kết ước lượng chênh lệch bao nhiêu? C Luyện tập Mục tiêu: HS làm tập, luyện tập cách ước lượng đếm Cách tiến hành: - GV sử dụng phương pháp nhóm mảnh ghép cho HS luyện tập tập: Bước 1: + Nhóm 1: Ước lượng số lượng thuyền giấy + Nhóm 2: Ước lượng số lượng bóng tennis + Nhóm 3: Ước lượng số lượng bóng rổ Bước 2: HS tạo nhóm chia sẻ với nói trước lớp - GV gọi nhóm trình bày (vừa nói vừa thao tác bảng lớp) + Giải thích chọn mẫu + Trình bày cách ước lượng + Thơng báo kết đếm độ chênh lệch so với ước lượng - GV nhận xét phần trình bày nhóm, tun dương nhóm trình bày tốt D Củng cố Mục tiêu: HS củng cố lại lần kiến thức học thông qua so sánh kết luyện tập với kết dự đoán phần khởi động Cách tiến hành: - GV cho HS so sánh kết luyện tập với kết dự đoán phần khởi động để thấy tác dụng việc học ước lượng - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập HS Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………… BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG (2 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết tên gọi thành phần phép tính cộng - Ôn tập phép cộng phạm vi 10, 100 - Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng qua trường hợp cụ thể, GV khái quát lời (chưa nêu tên tính chất) Vận dụng tính chất giao hốn, tính chất hợp lí Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Trường : ……………………… GV : ……………… - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ giao tiếp toán học tư lập luận tốn học - Tích hợp : Tự nhiên Xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: SGK - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” - GV chia lớp thành đội, đọc phép tính, HS làm bảng (đội làm phép tính ngang, đội đặt tính) - GV quan sát HS làm, đội, nhanh đúng, gắn bảng lên trước lớp - GV lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào học mới: Số hạng – tổng B Bài học thực hành Mục tiêu: HS nắm thành phần phép cộng biết áp dụng để thực hành Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu tên gọi thành phần phép cộng - GV viết lại phép tính lên bảng lớp: 48 + 21 = 69 - GV giới thiệu tên gọi thành phần phép cộng (nói viết lên bảng sgk) - GV vào số 48, 21, 69, yêu cầu HS nhắc lại tên thành phần - GV nói tên thành phần: số hạng, tổng, yêu cầu HS nói số Bước 2: Thực hành * Gọi tên thành phần phép cộng - GV cho HS nhóm đơi sử dụng Sgk gọi tên thành phần phép cộng (theo mẫu) - GV sửa bài, đưa thêm số phép cộng khác: + = 9, 34 + 15 = 49, 65 + 14 = 79;… * Viết phép cộng - GV cho HS tìm hiểu bài: nhận biết tính tổng thực phép cộng, phép cộng thực hai cách viết (hàng ngang đặt tính), cần phải viết phép cộng bảng - GV ví dụ: Tính tổng 22 16 - Phép cộng tương ứng là: 22 + 16 = 38 Trường : ……………………… GV : ……………… - GV vào số 22, 16, 38, yêu cầu HS nhắc lại tên thành phần C Luyện tập Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại cách nhận biết tính tổng thành phần tính tổng Cách tiến hành: Bài 1: - GV ghi yêu cầu lên bảng nhóm, yêu cầu HS thực phép tính vào bảng + Tính tổng số hạng 43 25 + Tính tổng số hạng 55 13 + Tính tổng số hạng 61 - GV mời ba bạn HS lên bảng, bạn thực đặt tính phép tính - GV chữa cho em, GV yêu cầu HS gọi tên thành phần phép tính - GV tuyên dương, khen ngợi bạn thực phép tính đúng, trình bày đẹp Bài 2: - GV vẽ hình lên bảng, cho HS hoạt động bắt cặp với bạn bên cạnh, thảo luận tìm số thích hợp điền vào trống - GV gợi ý cách làm (Các em phải biết quy luật, tổng hai số cạnh số hai số đó, dựa vào sơ đồ tách – gộp số: gộp 4, gộp 5, gộp mấy?) Tương tự với câu a, em làm tương tự câu b - GV lấy tinh thần xung phong, gọi HS lên bảng điền vào vị trí cịn trống - GV chữa cho HS, sau GV nhận xét khen ngợi tinh thần học tập bạn Bài 3: GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Yêu cầu gì? (số) + Muốn tìm số phải làm nào? - GV gọi số HS đứng dậy trình bày, sau GV gợi ý: Ba số theo cột hay theo hàng có tổng số 10, gộp và 10, gộp và 10, gộp và để 10…)… - GV chia lớp thành nhóm, sau thảo luận xong, nhóm lên điền kết vào bảng nhóm - GV chữa bài, GV gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày cách làm để kết - GV chữa xong hai nhóm, nhận xét, tuyên bố nhóm nhanh có kết nhóm chiến thắng Bài 4: GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Yêu cầu gì? (số) Vậy tìm cách nào? - GV hướng dẫn cho HS nhận biết: 50 + 20 = 70 ; 20 + 40 = 60; 40 + 50 = 90 - GV yêu cầu HS làm tương tự hai tập lại - GV gọi HS đứng dậy trình bày kết quả, GV chữa bài, nhận xét kết HS - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành tập 5, 6, Sgk D Củng cố Mục tiêu: HS củng cố lại lần kiến thức học thông qua hoạt động hỏi nhanh, đáp nhanh Cách tiến hành: - GV chuẩn bị số bảng con, bảng viết sẵn phép cộng Khi GV đưa bảng ra, HS gọi tên thành phần phép tính 12 + = 16 ; 54 + 12 = 66 ; 14 + 24 = 38…… - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập HS Trường : ……………………… GV : ……………… Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường : ……………………… GV : ……………… TUẦN ( Từ ngày 20/9 đến 24/9/2021) BÀI: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU (2 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết tên gọi thành phần phép tính trừ - Ơn tập phép cộng phạm vi 10, 100 Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo:Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận toán học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ giao tiếp toán học tư lập luận tốn học - Tích hợp: Tự nhiên Xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung học tập - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: SGK, ghi, bút viết, bảng - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” - GV chia lớp thành đội, đọc phép tính, HS làm bảng (đội làm phép tính ngang, đội đặt tính) 69 69 – 21 = 48 - 21 48 - GV quan sát HS làm, đội, nhanh đúng, gắn bảng lên trước lớp - GV lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào học mới: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu B Bài học thực hành Mục tiêu: HS nắm thành phần phép trừ biết áp dụng để thực hành Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu tên gọi thành phần phép trừ - GV viết lại phép tính lên bảng lớp: Trường : ……………………… 15 15 – = 11 GV : ……………… - 11 - GV giới thiệu tên gọi thành phần phép trừ (nói viết lên bảng Sgk) - GV vào số 15, 4, 11 yêu cầu HS nói tên thành phần - GV nói tên thành phần: số bị trừ, số trừ, hiệu yêu cầu HS nói số Bước 2: Thực hành * Gọi tên thành phần phép trừ - GV cho HS nhóm đơi sử dụng Sgk gọi tên thành phần phép trừ (theo mẫu) - GV sửa bài, đưa thêm số phép trừ khác: – = 2, 74 – 43 = 31, 96 – = 90,… * Viết phép trừ - GV cho HS tìm hiểu bài: nhận biết tính hiệu thực phép trừ, phép trừ thực hai cách viết (hàng ngang đặt tính), cần phải viết phép trừ bảng - GV ví dụ: Tính hiệu Phép trừ tương ứng là: – = -5 - GV vào số 9, 5, yêu cầu HS gọi tên thành phần C Luyện tập Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại cách nhận biết tính hiệu thành phần phép tính hiệu Cách tiến hành: Bài 1: GV cho HS tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu - GV đọc phép tính, yêu cầu HS thực phép tính bảng + Tính hiệu: Số bị trừ 63, số trừ 20 + Tính hiệu: Số bị trừ 35, số trừ 15 + Tính hiệu: Số bị trừ 78, số trừ 52 + Tính hiệu: Số bị trừ 97, số trừ - GV mời bạn HS lên bảng, bạn thực đặt tính phép tính - GV chữa cho em, GV yêu cầu HS gọi tên thành phần phép tính - GV tuyên dương, khen ngợi bạn thực phép tính đúng, trình bày đẹp Bài 2: GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Yêu cầu gì? - GV cho HS thực theo nhóm đơi đọc phép tính nói kết cho bạn nghe - GV chữa bài, khuyến khích nhiều em HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương em HS đọc rõ ràng, Bài 3: GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Yêu cầu ? (Số) + Tìm nào? - GV vẽ hình lên bảng, cho HS hoạt động bắt cặp với bạn bên cạnh, thảo luận tìm số thích hợp điền vào ô trống - GV gợi ý cách làm (Dựa vào sơ đồ tách –gộp số, tính từ xuống: gòm 5; gồm Tiếp theo: gồm mấy?) Tương tự với câu a, em làm tương tự câu b - GV lấy tinh thần xung phong, gọi HS lên bảng điền vào vị trí cịn trống - GV chữa cho HS, khuyến khích HS giải thích cách làm 10 Trường : ……………………… GV : ……………… Cách tiến hành: Bài 1: - GV giới thiệu đồng hồ điện tử (loại để bàn hay treo tường), khơng có viết lên bảng để HS đọc: 17 : 00 chiều : 00 sáng 20 : 00 tối …… - GV giới thiệu: Đây hoạt động bạn Hà ngày Chủ nhật, hoạt động diễn theo thứ tự thời gian, từ hình a đến hình g - GV gọi HS nói theo mẫu: - GV cho HS nhóm hai tập nói theo mẫu tranh cịn lại - GV sửa bài, hỏi HS nhiều hình thức: + Nói theo tiến trình thời gian (lần lượt từ hình a đến hình g) + Hà chơi thả diều lúc giờ? (hình d) + Lúc tối (20 giờ), Hà làm gì? …… Bài 2: GV giúp HS xác định khoảng thời gian hay ngày - GV cho HS nhóm tìm hiểu nhận biết yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận, thực điền hay ngày vào tranh - GV sửa bài, gọi HS đọc két khuyến khích HS giải thích cách làm - GV nhận xét, tổng kết Bài 3: - GV yêu cầu HS nhóm hai quan sát hoạt động gắn với đồng hồ thay nói theo mẫu: Hà thức dậy lúc sáng - GV sửa bài, gọi số nhóm nói tranh cịn lại, khuyến khích HS nói theo cách - GV nhận xét, tun dương nhóm nói xác * Hoạt động thực tế - GV yêu cầu HS nhà trao đổi với người thân: Trong việc sau, em nên giành nhiều hời gian cho việc nào? Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 98 Trường : ……………………… GV : ……………… TUẦN 16( Từ ngày 27/12 đến 31/12/2021) BÀI: NGÀY, THÁNG (2 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết số ngày tháng - Biết xem lịch tháng - Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian - Nhận biết số ngày lễ quan trọng gần gũi với HS Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: - Phẩm chất: Chăm (quý trọng thời gian), trách nhiệm - Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Quyển lịch tháng Học sinh: SGK ghi, bút viết, bảng con…; tờ lịch tháng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” - GV cho HS cầm tờ lịch đem theo đố bạn đọc thứ, ngày B Bài học thực hành Mục tiêu: HS nhận biết số ngày tháng biết xem lịch tháng Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu tờ lịch tháng - GV đưa tờ lịch ngày hôm nay, hướng dẫn HS xem thứ, ngày, tháng tờ lịch - GV đặt vấn đề: Xem tờ lịch này, biết thứ, ngày, tháng hơm nay; cịn ngày khác tháng đặc biệt có biết tháng có ngày không? - GV giới thiệu: Tờ lịch tháng - GV giới thiệu: Các ngày tháng 12 viết số liên tiếp từ ngày đến ngày 31 Tháng 12 có 31 ngày - GV cho HS xem thêm vài tờ lịch tháng để HS nhận biết ngày cuối tháng ngày nói số ngày tháng 99 Trường : ……………………… GV : ……………… - GV hướng dẫn HS cách xem lịch đọc viết thứ, ngày, tháng (hôm qua - hơm - ngày mai - tuần sau ) Ví dụ: Hôm thứ Ba, ngày 14 tháng 12 Ngày mai thứ Tuần sau Bước 2: Thực hành Bài 1: GV cho HS nhóm hai thay trả lời câu hỏi SGK - GV sửa bài, gọi HS trình bày câu trả lời, khuyến khích HS thao tác tờ lịch tháng 12 để kiểm tra thông tin - GV nhận xét, tổng kết Bài 2: - GV vào dòng: thứ, ngày, tháng bảng cho HS đọc GV vào ngày lịch cho HS đọc lại thứ, ngày, tháng (của hôm nay) - GV vào ngày 1/12 - GV cho nhóm hai HS thay đọc - viết theo mẫu - GV sửa bài, sử dụng tờ lịch tháng 12 bảng lớp, cho HS kiểm tra thông tin C Luyện tập Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại cách đọc ngày tháng Cách tiến hành: Bài 1: GV cho HS tìm hiểu giúp HS nhận biết: - Tương tự tháng 12, ngày tháng viết số liên tiếp từ ngày đến ngày 31 - GV vào vị trí số 31 tờ lịch nói rõ số 31 viết vào đầu tờ lịch thay viết tiếp sau số 30: theo quy ước khung lịch - GV yêu cầu HS đọc tiếp ngày thiếu, xác định ngày Chủ nhật tuần hước tuần sau ngày Chủ nhật 16/1 - GV sửa bài, treo tờ lịch tháng bảng lớp, cho HS kiểm tra thơng tin Bài 2: GV cho HS tìm hiểu - GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch, điền tiếp thiếu xác định ngày theo yêu cầu - GV sửa bài, gọi HS đọc kết hỏi lại HS em dựa vào đâu để xác định ngày - GV treo tờ lịch tháng 4, tháng lên bảng cho HS kiểm tra thông tin - GV mở rộng: Giới thiệu ngày 30/4 ngày 1/5 + Ngày 30 tháng ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước + Ngày 1/5 ngày Quốc tế Lao động, ngày hội lớn giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam Đây ngày biểu thị tình đồn kết hữu nghị với giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới, đấu tranh cho thắng lợi hoà binh, tự do, dân chủ tiến xã hội + GV giới thiệu đôi nét đua xe đạp “Cúp Truyền hình” Rút kinh nghiệm : 100 Trường : ……………………… GV : ……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………… BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (2 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ổn tập cộng, trừ phạm vi 100 - Ôn tập biểu đồ tranh - Ôn tập ngày, giờ, xem lịch - Vận dụng giải vấn đề đơn giản Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: - Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, u nước - Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Thủ công II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Bộ xếp hình Học sinh: SGK, ghi, bút viết, bảng con; Bộ xếp hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS lớp hát múa B Luyện tập Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại kiến thức học Cách tiến hành: Bài 1: GV giới thiệu khái qt hình ảnh nói gì? -Lưu ý HS quan sát hình ảnh: Thứ mấy? -> Ngày bao nhiêu? -> Tháng mấy? -> Mấy giờ? -> Buổi gì? -> Làm gì? - GV cho HS (nhóm bốn) thảo luận - GV sửa bài, gọi nhóm trình bày trước lớp, khuyến khích HS giải thích cách làm - Sau sửa bài, GV giáo dục HS phép lịch phương tiện công cộng: đến giờ, ngồi số ghế, khơng nói chuyện ồn ào, khơng xả rác bừa bãi, Bài 2: - GV giới thiệu: Tìm hiểu số vật vườn thú, người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm thể qua biểu đồ tranh SGK trang 113 - GV hướng dẫn HS đọc mô tả số liệu: 101 Trường : ……………………… GV : ……………… + Biểu đồ gồm cột? (4 cột) + Tại cột? + Mỗi cột thể số thú loại thú + Mỗi thú thể nào? - GV u cầu HS (nhóm đơi) xem biểu đồ trả lời câu hỏi - GV sửa bài, gọi HS trình bày giải thích câu trả lời - Sau sửa bài, GV giới thiệu vật (công, vẹt, trĩ, đà điểu) bay * Trị chơi Bin - gơ - GV phát cho HS: em thẻ BIN-GƠ có kẻ sẵn ô số - GV nêu luật chơi đọc viết phép tính lên bảng (Cộng, trừ phạm vi 100) - Giáo viên bạn kiểm tra kết quà phép tính bạn thắng * Đất nước em - Cà Mau có nhiều hải sản tươi ngon, tiếng cua Cà Mau - GV giúp HS xác định vị trí tỉnh Cà Mau đồ (SGK trang 130) Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………… BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 (3 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập số phạm vi 100: cấu tạo số, sơ đồ tách - gộp số, so sánh số, dãy số thứ tự theo quy luật, ước lượng, Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giao tiếp toán học Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất u nước - Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Hình vẽ (phần số) Học sinh: SGK, ghi, bút viết, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: 102 Trường : ……………………… GV : ……………… - GV cho HS hát múa - GV tổng kết, dẫn dắt HS vào B Luyện tập Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại kiến thức học Cách tiến hành Bài 1: GV cho HS nhóm bốn tìm hiểu nhận biết u cầu - GV yêu cầu HS nhóm thực điền số vào dấu ? - GV sửa bài, gọi số HS đọc kết quả, yêu cầu HS giải thích cách làm - GV hỏi để hệ thống lại cấu tạo thập phân số Bài 2: GV cho HS tìm hiểu, nhận biết: xác định cách đọc số, viết số cấu tạo số - GV u cầu HS nhóm đơi thảo luận chọn cách đọc số, viết số, cấu tạo số - GV sửa bài, gọi HS nhóm đọc kết - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh Bài 3: GV u cầu HS nhóm hai tìm hiểu nhận biết: + Yêu cầu bài? Tìm nào? - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, điền số vào dấu ? phần a, b, c, d - GV sửa bài, gọi HS đọc kết khuyến khích HS giải thích điền - GV mở rộng: hình dạng dãy số (trịn, tam giác, vng, chữ nhật có màu ghép vào giống hình nến) Bài 4: GV cho HS tìm hiểu đề: nhận biết yêu cầu, xác định nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nhóm bốn thảo luận tìm cách làm - GV yêu cầu HS làm cá nhân sau chia sẻ nhóm để kiểm tra lại kết - GV sửa bài, gọi vài HS đọc kết nói cách làm - GV chốt: HS có cách làm khác nhau, lí luận dể tìm kết chấp nhận: Hình cuối có 17 kiến Bài 5: GV cho HS nhóm hai tìm hiểu nhận biết yêu cầu - GV yêu cầu HS thực so sánh, điền dấu thích hợp vào dấu ? - GV gọi HS lên bảng viết kết quả, giải thích điền dấu - GV nhận xét, tuyên dương HS làm nhanh Bài 6: GV cho HS tìm hiểu xác định yêu cầu thực - GV sửa bài, gọi HS đọc kết giải thích chọn số - GV hệ thống hoá cách so sánh số phạm vi 100 • Số có chữ số bé số có hai chữ số • So sánh số có hai chữ số: So sánh từ trái sang phải + Số có số chục lớn số lớn + Nếu số chục nhau, số có số đơn vị lớn số lớn Bài 7: GV cho HS thảo luận nhóm đơi, để chọn số phải xếp - GV sửa bài, gọi HS đọc kết giải thích chọn số để đổi chỗ GV lưu ý: Có thể xác định số bé nhất, số lớn nhất, từ biết phải đổi chỗ hai - GV mở rộng: Giới thiệu số loại kiến cắt để làm tổ Bài 8: GV cho HS quan sát hình ảnh, tìm hiểu nhận biết yêu cầu, cách thực - GV yêu cầu HS làm cá nhân thực toán Nên dựa vào lời nói chim để xác định số nhà chim trước, có kết tìm nhà cho chim VD: Số liền sau 70 số 71; Số 71 bên phải số 70 103 Trường : ……………………… GV : ……………… => Nhà chim xanh nhà vàng - GV sửa bài, gọi HS đọc kết giải thích cách làm - GV nhận xét, tuyên dương HS thực nhanh Bài 9: GV cho HS nhóm đơi tìm hiểu nhận biết yêu cầu - GV yêu cầu HS thực nói kết - GV sửa bài, gọi HS trình bày cách làm Khuyến khích HS vừa nói vừa thao tác hình vẽ GV treo bảng lớp - GV tổng kết, nhận xét, tuyên dương nhóm hồn thành tốt tập Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 17( Từ ngày …/… đến …/…/2022) BÀI: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (3 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập cộng, trừ có nhớ phạm vi 100: tính nhẩm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách gộp số, mối quan hệ phép cộng phép trìr để tìm kết tìm thành phần phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận dụng giải vấn đề đơn giản, Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận toán học, mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước - Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Hình vẽ 12 (phần phép tính) Học sinh: SGK, ghi, bút viết, bảng con; 10 khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV cho HS hát múa - GV tổng kết, dẫn dắt HS vào B Luyện tập Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại kiến thức học Cách tiến hành 104 Trường : ……………………… GV : ……………… Bài 1: - GV cho HS nhóm đơi thực hiện: Đọc phép tính nói kết cho bạn nghe - GV sửa bài, GV HS đọc kết Khuyến khích HS nhìn vào phép tính nêu cách xác định phép tính (cộng, trừ) Ví dụ: + 3; + 8; + 6; + phép cộng qua 10 phạm vi 20 12 - ; 16 - 8; 11 - ; 13 - phép trừ qua 10 phạm vi 20 (các số trừ có số đơn vị lớn số đơn vị số bị trừ) - GV hỏi để hệ thống hóa cách tính nhẩm - GV nhận xét, tổng kết Bài 2: GV cho HS tìm hiểu, nhận biết yêu cầu - GV hỏi để hệ thống hố: • Xác định loại phép tính (có nhớ hay khơng nhớ) • Đặt tính • Tính (nếu có nhớ sao) • Giới thiệu cách kiểm tra kết quả: kiểm tra số có đề kiểm tra cách tính; dùng mối quan hệ cộng, trừ; riêng phép cộng, dùng thêm tính chất giao hốn để kiểm tra - GV yêu cầu HS thực phép tính bảng - GV sửa bài, gọi HS lên bảng thực phép tính - GV nhận xét, tuyên dương HS thực nhanh Bài 3: GV yêu cầu HS tìm hiểu nhận biết: - GV cho HS tìm hiểu bài, phân tích mẫu nhận biết yêu cầu - GV yêu cầu HS (nhóm bổn) thảo luận, nhận dạng: tìm hai số có tổng số trịn chục Vi dụ: + = 10, nên tổng 28 12 số tròn chục: 28 + 12 = 40 - GV yêu cầu HS viết phép tính bảng - GV sửa bài, gọi HS viết phép tính lên bảng lớp khuyến khích HS trình bày cách xác định số gia đình - GV nhận xét, tun dương nhóm thực tốt Bài 4: GV cho HS nhóm đơi tìm hiểu đề: nhận biết yêu cầu, tìm cách làm - GV yêu cầu HS làm cá nhân điền số vào dấu ? sau chia sẻ nhóm để kiểm tra lại kết - GV sửa bài, gọi HS đọc kết khuyến khích HS giải thích điền - GV nhận xét, tổng kết Bài 5: GV cho HS nhóm hai tìm hiểu nhận biết: + Yêu cầu bài: + Tìm nào? - GV u cầu HS nhóm đơi, điền số thích hợp vào dấu ? - GV sửa bài, gọi HS đọc kết quả, giải thích điền Gợi ý HS dựa vào sơ đồ tách gộp số để kiểm tra kết - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 6: GV cho HS tìm hiểu xác định cho câu hỏi bài, xác định việc cần làm - GV yêu cầu HS làm cá nhân, giải tốn - GV sửa bài, gọi HS lên bảng trình bày giải giải thích cách làm - GV mở rộng nói đom đóm: Đom đóm lồi trùng cánh cứng nhỏ, có khả phát sáng, hoạt động ban đêm, đực thường có cánh bay vào đêm đầu mùa hạ 105 Trường : ……………………… GV : ……………… Bài 7: GV cho HS thảo luận nhóm đơi tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm cách làm thực nói kết - GV sửa bài, gọi HS trình bày cách làm GV lưu ý để HS nhận biết: • Nếu kết tăng so với thành phần tham dự phép tính nghĩ đến phép tính cộng • Nếu kết giảm so với thành phần tham dự phép tính nghĩ đến phép tính trừ - GV hệ thống kiến thức: Vai trò số phép cộng, phép trừ; đổi chỗ số hạng tổng không thay đổi * Vui học - GV cho HS nhóm đơi tìm hiểu bài, nhận biết u cầu - GV sửa bài, gọi HS trình bày cách làm (GV treo hình vẽ lên bảng để minh hoạ) - GV hệ thống cách cộng, trừ có nhớ: + Làm tròn 10 cộng tiếp, nhớ thêm vào chục + Trừ 10, trừ tiếp, nhớ bớt chục Bài 8: GV cho HS (nhóm đơi) tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu - GV cho HS quan sát hình vẽ, thảo luận để xác định cho câu hỏi toán - GV yêu cầu HS làm cá nhân chia sẻ với bạn - GV sửa bài, gọi HS trình bày GV khuyến khích HS đọc phép tính theo sơ đồ tách gộp số - GV mở rộng: Mối liên hệ cộng, trừ, giúp HS hệ thống lại cách tìm thành phần phép cộng, phép trừ (dựa vào sơ đồ tách - gộp số hay mối liên hệ cộng, trừ) Bài 9: GV cho HS tìm hiểu xác định cho câu hỏi toán, xác định việc cần làm - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV sửa bài: gọi HS trình bày giải giải thích cách làm - GV lưu ý HS so sánh để tìm kết có u cầu: • Nhiều (khi so sánh số lớn với số bé) • Ít (khi so sánh số bé vói số lớn) Nhưng có cách làm, thực phép tính trừ Bài 10: GV cho HS tìm hiểu xác định cho câu hỏi toán, xác định việc cần làm - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV sửa bài: gọi HS trình bày giải giải thích cách làm - GV lưu ý HS khi biết số phần chênh lệch hơn, để tìm số cịn lại, ta chọn phép tính trừ số phải tìm số bé (thao tác tách) Bài 11: GV cho HS tìm hiểu xác định cho câu hỏi toán, xác định việc cần làm - GV yêu cầu HS làm cá nhân 106 Trường : ……………………… GV : ……………… - GV sửa bài: gọi HS trình bày giải giải thích cách làm - GV lưu ý HS khi biết số phần chênh lệch nhiều hơn, để tìm số cịn lại, ta chọn phép tính cộng số phải tìm số lớ (thao tác gộp) Bài 12:a) Thu thập, phân loại, kiểm đếm • Thu thập GV giới thiệu: Tìm hiểu bọ rùa theo màu sắc, người ta thu thập thể qua bảng (SGK trang 124) • Phân loại - GV đặt câu hỏi: + Người ta phân loại bọ rùa thành loại? Kể tên • Kiểm đếm - GV yêu cầu HS đếm số bọ lừa loại ghi chép kết đếm b) Thể kết kiểm đếm bảng cho sẵn - Đặt vào khung: / • Đọc nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh - GV u cầu HS (nhóm đơi) xem biểu đồ trả lời câu hỏi - GV sửa bài, gọi HS trình bày giải thích câu trả lời (thao tác bảng lớp để minh họa) - GV nhận xét, tổng kết Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 107 Trường : ……………………… GV : ……………… TUẦN 18( Từ ngày … /… đến …./…./2022) BÀI: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG ( Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ơn tập hình học đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ dài, ghép hình, … Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước - Tích hợp: Toán học sống, Tự nhiên Xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Hình vẽ (phần hình), hai tờ lịch dùng cho (phần hình) Học sinh: SGK, ghi, bút viết, bảng con; 10 khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV cho HS hát múa - GV tổng kết, dẫn dắt HS vào B Luyện tập Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại kiến thức học Cách tiến hành Bài 1: GV cho HS nhóm đơi tìm hiểu nhận biết: + Yêu cầu bài: + Tìm nào? - GV yêu cầu HS làm cá nhân sau chia sẻ với bạn kết - GV sửa bài, gọi số HS đọc kết quả, yêu cầu HS giải thích lại điền - GV nhận xét, tuyên dương bạn HS thực tốt Bài 2: GV cho HS tìm hiểu, nhận biết: + Yêu cầu + Làm - GV u cầu HS nhóm đơi thảo luận chọn đơn vị cho trường hợp - GV sửa bài, gọi HS nhóm đọc kết - GV giúp HS ôn lại số đo thân cần ghi nhớ: • Bụng ngón trỏ đo cm 108 Trường : ……………………… GV : ……………… • Gang tay trung bình đo 16 cm Bài 3: GV yêu cầu HS nhóm hai tìm hiểu nhận biết u cầu - GV treo hình vẽ lên bảng lớp, gọi HS vừa đọc vừa vào hình vẽ - GV nhận xét, tổng kết Bài 4: GV yêu cầu HS quan sát hình tìm hiểu bài: + Quan sát hình vẽ, nói xem hình vẽ gì? + Giúp HS dựa vào hình, mơ tả đặc điểm đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc - GV yêu cầu HS xác định đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc hình vẽ tiến hành đo tính độ dài đường gấp khúc + GV lưu ý: Cách đặt thước để đo; Cách đọc viết số đo - GV sửa bài, gọi HS nói câu trả lời GV nhận xét * Thử thách - GV cho HS quan sát hình ảnh, nhận biết phần khuyết hình Yêu cầu HS sử dụng khối lập phương đồ dùng học toán để thực ghép hình - GV yêu cầu HS thảo luận làm - GV sửa bài, khuyến khích HS thao tác khối lập phương - GV nhận xét Bài 5: GV yêu cầu HS tự tìm hiểu làm - GV sửa bài, treo tờ lịch tháng 10 tháng 11 lên, khuyến khích HS xem lịch vừa trả lời vừa vào lịch - GV mở rộng: Một số ngày cần ghi nhớ, đặc biệt nói ngày 22/12 để chuyển tiếp sang Bài 6: GV cho HS quán sát tranh, nói xem tranh vẽ gì? + Dựa vào tranh, xác định việc xảy vào ngày nào, buổi ngày - GV yêu cầu H thảo luận nhóm đôi làm - GV sửa bài, treo tranh lên bảng lớp gọi HS đọc kết giải thích cách làm * Hoạt động thực tế - GV: Em ghi nhận ngày đáng nhớ em người thân gia đình em Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………… BÀI: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Đi tàu sông (2 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập: Xem giờ, đặt - Ôn tập: Biểu đồ tranh - Ôn tập: Giải vấn đề Năng lực 109 Trường : ……………………… GV : ……………… * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận toán học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp toán học Phẩm chất: - Phẩm chất: u nước - Tích hợp: Tốn học sống; Tự nhiên Xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Mơ hình đồng hồ kim, hình cho kham phá Học sinh: SGK, ghi, bút viết, bảng - Mơ hình đồng hồ kim III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS lớp chơi trò chơi Đố bạn - GV đọc - HS quay kim đồng hồ - GV cho HS tiếp tục chơi theo nhóm đơi B Thực hành Mục tiêu: HS thực hành tàu sông Cách tiến hành: Bài 1: GV cho HS quan sát hình ảnh, nói xem hình vẽ gì? - GV giới thiệu sơ lược: Tuyến buýt đường sông Thành phố Hồ Chí Minh vào hoạt động từ tháng 11/2017 Tuyến buýt xuất phát từ bến Bạch Đằng (Quận 1) theo sòng Sài Gòn, qua kênh Thanh Đa lại sơng Sài Gịn đến khu vực phường Linh Đông (thành phố Thủ Đức) Tuyến buýt đường sơng số có tàu bt, tàu 75 chỗ ngồi Hiện có bến đưa vào hoạt động bao gồm: Bạch Đằng, Bình An, Thanh Đa, Hiệp Bình Chánh Linh Đơng - Dựa vào hình ảnh, GV giúp HS xác định thời gian khởi hành chuyến tàu - GV yêu cầu HS (nhóm đôi) thay xoay kim đồng hồ theo yêu cầu, đọc theo buổi Bài 2: GV giới thiệu cho HS biết có chuyến tàu, số lượng vé theo sĩ số lớp - GV phát vé cho HS đăng kí - GV cho HS xếp hàng đăng kí vé, GV ghi nhận: Ưu tiên em đăng kí trước chọn chuyến số ghế, em đãng kí sau phải chọn ghế chuyến khác bị trùng vé - GV cho HS thu thập, phân loại liệu, kiểm đếm, thể kết kiểm đếm bảng cho sẵn • Phân loại: Chuyến tàu mà em đăng kí • Thu thập: Phỏng vấn bạn để biết bạn đăng kí chuyến tàu chuyến tàu: giờ, 10 giờ, 13 giờ, 15 • Kiểm đếm: Đếm số bạn chuyến tàu ghi chép Có ? bạn chuyến tàu Có ? bạn chuyến tàu 10 Có ? bạn chuyến tàu 13 Có ? bạn chuyến tàu 15 110 Trường : ……………………… GV : ……………… * Thể kết kiểm đếm bảng cho sẵn • Đặt vào khung: l /HS - GV yêu cầu HS hoạt động theo tổ Các em phân việc: bạn vấn, bạn lại ghi chép đặt khối lập phương vào bảng riêng (SGK) - GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ tranh, trả lời câu hỏi - GV sửa bài: gọi nhiều nhóm trình bày kết làm việc tổ, trả lời câu hỏi thao tác bảng lớp để minh hoạ - Sau sửa bài, GV giáo dục HS phép lịch phương tiện giao thơng cơng cộng Ví dụ: khơng ồn ào, xếp hàng (nếu cần), ngồi số ghế, Bài 3: Chơi tàu - GV treo đồng hồ lên bảng lớp, HS đọc khởi hành HS xếp hàng theo chuyến tàu GV ghi số lên mặt bàn để biểu thị số ghế - GV điều khiển + Hành khách chuyến tàu lúc cầm vé tay để tiện việc kiểm soát + Các em tàu vào ngồi số ghế ghi vé Cả lớp hát Em chơi thuyền Hát xong, đến bến, em lên bờ Đến chuyến 10 … * Khám phá - GV cho HS xem hình để xác định tồ nhà cao + Đây tập mở, HS chọn từ tuỳ ý có lời giải thích phù hợp - GV giới thiệu: Toà nhà Vincom Landmark 81 cao 81 tầng (với tầng hầm), Tân Cảng, quận Bình Thạnh, ven sơng Sài Gịn khởi cơng ngày 26/07/2014 Tồ nhà khai trương đưa vào sử dụng ngày 26/07/2018 * Hoạt động thực tế Em tập làm phóng viên - GV: Em vấn người thân hoàn thành biểu đồ sau Mỗi thay cho người 111 Trường : ……………………… GV : ……………… KIỂM TRA HỌC KÌ I Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Số liền trước số 80 là: A 70 B 79 C 89 Sắp xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 89; 34; 58; 67 …………………………………………………………………………………………… Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 70 cm = dm b) dm = cm Khoanh tròn chữ trước ý trả lời đủng Biết số bị trừ số trừ 65 27, hiệu chúng là: A 38 B 48 C 35 Đúng ghi đ , sai ghi s a) A, B, C ba điểm thẳng hàng b) A, D, C ba điểm thẳng hàng Đặt tính tính 83 - 36 45 + 39 67 - 19 …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Tính: 65 dm + 20 dm - dm = Vẽ thêm kim giờ, kim phút để đồng hồ chỉ: a) b) 15 57 + 33 …………… …………… …………… Khối lớp Một trồng 42 cây, khối lớp Hai trồng nhiều khối lớp Một Hỏi khối lớp Hai trồng cây? 10 Người ta dùng hai xô để đựng nước (như hình vẽ) Xơ nhỏ đựng l nước, xơ lớn đụng 25 nước Hỏi xô lớn đựng nhiều xơ nhỏ lít nước? 112 ... đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ giao tiếp toán. .. đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận toán học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ giao tiếp toán. .. vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: - Phẩm chất: ham học (thích đọc sách) ,

Ngày đăng: 26/12/2021, 20:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TUẦN 1( Từ ngày 13/9 đến 17/9/2021)

    BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (2 Tiết)

    BÀI: ƯỚC LƯỢNG (1 Tiết)

    BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG (2 Tiết)

    BÀI: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU (2 Tiết)

    BÀI: NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU(2 Tiết)

    BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ (2 Tiết)

    TUẦN 3( Từ ngày 27/9 đến 1/10/2021)

    BÀI: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG (2 Tiết)

    BÀI: TIA SỐ - SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU (2 Tiết)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w