1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

84 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM CHÂN TRỜI SÁNG TẠO dành cho giáo viên lớp 2 của các trường tiểu học. THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM CHÂN TRỜI SÁNG TẠO dành cho giáo viên lớp 2 của các trường tiểu học.

Trường:…………… GV:……………………… TUẦN CHỦ ĐỀ: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2021 BÀI 1: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số biểu việc quý trọng thời gian - Nêu phải quý trọng thời gian - Thực việc sử dụng thời gian hợp lí Năng lực +Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế +Năng lực đặc thù: - Nhận số biểu việc quý trọng thời gian - Thể quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí - Biết phải quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí Phẩm chất - Chăm chỉ: Chủ động việc sử dụng thời gian cách hợp lí hiệu II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: SGK, tranh, video clip đức tính chăm - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: SGK VBT Đạo đức (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Cách thực hiện: GV yêu cầu HS thảo luận, quan sát tranh phần Khởi động Sgk trang trả lời câu hỏi: Em thuật lại tình xảy tranh việc trả lời câu hỏi sau: + Vì Na bố bị lỡ chuyến xe? + Nêu cảm nhận em việc làm Na? Em có đồng tình với việc làm khơng, ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (GV khuyến khích HS tích cực trả lời): - GV đặt vấn đề: Thời gian quý giá Vậy cần làm làm để thể việc biết quý trọng thời gian? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm : Quý trọng thời gian B Kiến tạo tri thức Hoạt động 1: Bạn tranh biết quý trọng thời gian Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS bước đầu tìm hiểu, phân biệt biểu biết quý trọng thời gian quý trọng thời gian Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Trường:…………… GV:……………………… Cách thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, quan sát tranh Sgk trang trả lời câu hỏi: Câu 1: Các bạn tranh nói gì? Làm gì? Câu 2: Lời nói, việc làm cho biết bạn sử dụng thời gian nào? Câu 3: Lời nói, việc làm cho thấy bạn biết, bạn chưa biết quý trọng thời gian? -Tình tranh 3, GV đưa gợi ý cho HS thảo luận: + Theo em, việc bạn vừa gấp quần áo, vừa xem ti vi có phải biểu việc biết quý trọng thời gian khơng? Vì sao? + Hậu việc bạn vừa gấp quần áo, vừa xem ti vi gì? + Việc làm bạn có ảnh hưởng đến bạn mẹ bạn?, v.v Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -Các nhóm HS đọc Sgk, thảo luận thực yêu cầu -GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ xung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập -GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV đưa nhận xét: + Ở tranh 3, việc bạn vừa gập quần áo, vừa xem ti vi biểu việc biết quý trọng thời gian, việc làm bạn ảnh hưởng đến mẹ bạn + Trong sống hàng ngày, cần có kĩ sử dụng thời hợp lí (nên kết hợp công việc với công việc cho phù hợp; kết hợp để vừa tiết kiệm thời gian, vừa đảm bảo hiệu cơng việc chính) Hoạt động 2: Nêu thêm việc cần làm thể quý trọng thời gian Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS tìm hiểu hiểu thêm số việc làm thể quý trọng thời gian; hiểu cần phải biết quý trọng thời gian Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Cách thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS số biểu việc quý trọng thời gian: dành thời gian cho học tập, thực công việc theo thời gian biểu, kết hợp công việc cách hợp lí, - GV yêu cầu HS: Hãy nêu số việc làm cụ thể thể quý trọng thời gian - GV tổ chức trò chơi cho HS lớp: Em lập thời gian biểu cho ngày nghỉ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Vì cần quý trọng thời gian? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS đọc sgk, thảo luận thực yêu cầu -GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS trình bày câu trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ xung Trường:…………… GV:……………………… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Vì cần quý trọng thời gian? Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS nêu cần phải biết quý trọng thời gian Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Cách thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: - Thời gian trơi có quay trở lại khơng? - Thời gian ngày có phải vơ hạn khơng? - Lãng phí thời gian dẫn đến điều gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS đọc Sgk, thảo luận thực yêu cầu -GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét - GV đọc cho lớp nghe thơ Đồng hồ lắc Đinh Xuân Tửu: Tích tắc! Tích tắc! Đồng hồ lắc Tích tắc đêm ngày Khơng ngừng phút giây Tích tắc! Tích tắc! Đồng hồ ln nhắc: Học, chơi, ăn, ngủ Có có giấc Tích tắc! Tích tắc! Đồng hồ ln nhắc Từng phút Quý vàng bạc Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Trường:…………… GV:……………………… TUẦN Thứ sáu, ngày 24 tháng năm 2021 BÀI 1: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số biểu việc quý trọng thời gian - Nêu phải quý trọng thời gian - Thực việc sử dụng thời gian hợp lí Năng lực +Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế +Năng lực đặc thù: - Nhận số biểu việc quý trọng thời gian - Thể quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí - Biết phải quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí Phẩm chất - Chăm chỉ: Chủ động việc sử dụng thời gian cách hợp lí hiệu II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: SGK, tranh, video clip đức tính chăm - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: SGK,tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: C.Luyện tập Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định hành động thể việc sử dụng thời gian hợp lí; lựa chọn cách ứng xử phù hợp thể việc biết quý trọng thời gian; luyện tập cách xử lý tình liên quan đến việc quý trọng thời gian Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Cách thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV chia lớp thành nhóm thảo luận tranh: Nhóm 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh Sgk trang trả lời câu hỏi: Câu 1: Bạn Cốm làm nói với mẹ? Câu 2: Lời nói, việc làm bạn Cốm có phải biểu biết q trọng thời gian khơng? Vì sao? Câu 3: Em đồng tình hay khơng đồng tình với lời nói, việc làm bạn Cốm? Câu 4: Em thấy học tập cách sử dụng thời gian bạn Cốm khơng? Nhóm 2: GV u cầu HS quan sát tranh Sgk trang trả lời câu hỏi: Em đưa lời khuyên thích hợp cho bạn Bin? - GV khuyến khích HS liên hệ thân, trả lời câu hỏi: Em kể lại số việc làm cho thấy thân biết xếp cơng việc, sử dụng thời gian hợp lí Trường:…………… GV:……………………… Nhóm 3: GV yêu cầu HS quan sát tranh sgk trang trả lời câu hỏi: Câu 1: Tin làm gì? Chú Tin đề nghị điều gì? Câu 2: Nếu Tin em nói với làm tình đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS đọc Sgk thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ xung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập -GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung D.Vận dụng Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết vận dụng kiến thức, kĩ sử dụng thời gian hợp lí; HS lập thời gian biểu cho học tập, sinh hoạt hàng ngày; thực sử dụng thời gian hợp lí theo thời gian biểu lập Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Cách thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em chia sẻ với bạn việc làm thể em biết chưa biết quý trọng thời gian Theo em, bạn nên làm để khắc phục thiếu sót - GV u cầu HS quan sát bảng thời gian biểu Tin Sgk trang trả lời câu hỏi: Câu 1: Đọc thời gian biểu Tin, em thấy thời gian biểu gồm nội dung gì? Câu 2: Em cho biết thời gian biểu gì? Em xây dựng thời gian biểu nào? - GV yêu cầu HS thực hành lập thời gian biểu lớp - GV gợi ý cho HS: Khi có thay đổi (ví dụ: khơng học đàn, chuyển sang học bơi; thay đổi chỗ xa/gần trường học hơn; thêm/bớt hoạt động, ), HS cần biết xác định tính chất thay đổi (quan trọng/khơng quan trọng; ưu tiên/khơng ưu tiên; thời/lâu dài, ) để có điều chỉnh thích hợp - GV yêu cầu HS trả lời: Em sưu tầm, chia sẻ với bạn bè thơ, câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ, nói thời gian, ích lợi việc biết q trọng thời gian, tác hại việc lãng phí thời gian Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS đọc Sgk thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ xung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập -GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động củng cố- dặn dò - GV hỏi lại kiến thức hôm -Nhắc HS cần phải biết quý trọng thời gian - Dặn dò cho tiết học sau Rút kinh nghiệm : Trường:…………… GV:……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Trường:…………… GV:……………………… TUẦN CHỦ ĐỀ: NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2021 Bài NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Sau học, HS: - Nêu số biểu nhận lỗi, sửa lỗi; - Nêu phải nhận lỗi, sửa lỗi; - Đồng tình với việc biết nhận lỗi, sửa lỗi; khơng đồng tình với việc nhận lỗi, sửa lỗi; - Thực nhắc nhở bạn bè thực việc biết nhận lỗi, sửa lỗi học tập, sinh hoạt Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: Nhận số biểu biết nhận lỗi, sửa lỗi; lựa chọn thực hành động, lời nói thể biết nhận lỗi, sửa lỗi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đưa ý kiến sắm vai để giải tình thể biết nhận lỗi, sửa lỗi - Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực lời nói, việc làm thể biết nhận lỗi, sửa lỗi sau mắc lỗi - Năng lực phát triển thân: Nêu thể ngơn ngữ, hành động để tỏ thái độ đồng tình với việc biết nhận lỗi, sửa lỗi; khơng đồng tình với việc nhận lỗi, sửa lỗi Phẩm chất - Trung thực: Biết nhận lỗi sửa lỗi học tập, sinh hoạt II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên: SGK Đạo đức 2, tranh, video clip đức tính trung thực 2.Học sinh: SGK Đạo đức 2, Vở tập Đạo đức (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động Hoạt động: Kể lại lần em mắc lỗi Mục tiêu: Thu hút ý HS vào học Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS quan sát tranh ; Sau u cầu - HS mơ tả lại bối cảnh hoạt động + Khung cảnh tranh đâu? + Từ thông tin bảng, tiết gì? + Bạn nam nói gì? + Nếu em bạn nữ tranh, em nói nói nào? - Tiếp đó, GV yêu cầu - HS kể lại lần mắc lỗi theo gợi ý: + Em làm mắc lỗi? Xảy nào? Ở đâu? + Cảm nhận em sao? - GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt vào nội dung học Trường:…………… GV:……………………… - GV ghi bảng nội dung B Kiến tạo tri thức Hoạt động 1: Bạn tranh biết nhận lỗi sửa lỗi? Mục tiêu: HS Nêu số biểu biết nhận lỗi, biết sửa lỗi; Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Trong hoạt động có tranh? + Bao nhiêu câu chuyện? - GV gọi vài HS trả lời, sau nhận xét - GV chia lớp thành nhóm u cầu HS tìm hiểu, thảo luận theo gợi ý: + Các bạn tranh nói gì, làm gì? + Lời nói, việc làm cho thấy bạn biết, bạn chưa biết nhận lỗi, sửa lỗi?, - Quy định thời gian thảo luận nhóm - GV gọi vài nhóm trình bày - GV lớp phân tích tranh 3: + Nội dung câu chuyện nào? + Theo em, bạn nữ khơng trả lại vịng cho Na? + Em có suy nghĩ việc làm bạn nữ? + Nét mặt tươi cười Na nhận lại vòng gợi cho em điều gì?, vv - GV khái quát: Trong sống, không nhận lỗi quan trọng cuối cùng, biết nhận lỗi sửa lỗi; người thông cảm, tha thứ yêu quý Hoạt động 2: Nêu thêm số việc làm thể biết nhận lỗi sửa lỗi Mục tiêu: HS nêu thêm số việc làm thể biết nhận lỗi, biết sửa lỗi; Tổ chức thực hiện: - GV nhắc lại tình vừa khám phá hoạt động để HS hiểu rõ: biểu biết nhận lỗi sửa lỗi - GV cho HS đọc yêu cầu hoạt động - GV cho HS làm việc theo cặp trao đổi ý kiến biểu khác biết nhận lỗi sửa lỗi Gợi ý: + Khi vô ý làm bạn đau + Khi quên không làm tập + Khi lỡ tay làm hỏng đồ dùng gia đình, - Quy định thời gian để HS thảo luận - GV gọi vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Vì cần biết nhận lỗi sửa lỗi? Mục tiêu: HS chia sẻ số tác động tích cực biết nhận lỗi thân người xung quanh tác hại nhận lỗi, sửa lỗi; Tổ chức thực hiện: GV cho HS đọc yêu cầu - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận theo nhóm + Biết nhận lỗi sửa lỗi có tác động tích cực thân người xung quanh? + Khơng biết nhận lỗi sửa lỗi có tác hại thân người xung quanh? Trường:…………… GV:……………………… + Hậu việc biết nhận lỗi mà sửa lỗi gì?,v.v - GV cho HS làm việc theo nhóm trao đổi lí cần biết nhận lỗi sửa lỗi.Quy định thời gian để HS thảo luận - GV gọi - nhóm chia sẻ trước lớp biểu mà nhóm xác định; đồng thời tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét biểu - GV chốt lại: Trong sinh hoạt, học tập, có lỗi mắc sai lầm Tuy nhiên, biết nhận lỗi, xin lỗi có hành động thiết thực để khắc phục lỗi người thơng cảm, tha thứ cho thân mau tiến Hoạt động củng cố - dặn dò - GV hỏi : + Hơm học gì? + Qua học hôm nay, biết gì? + GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị cho tiết học tiếp tuần sau Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Trường:…………… GV:……………………… TUẦN Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2021 Bài 2:NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức:Sau học, HS: - Nêu số biểu nhận lỗi, sửa lỗi; - Nêu phải nhận lỗi, sửa lỗi; - Đồng tình với việc biết nhận lỗi, sửa lỗi; khơng đồng tình với việc nhận lỗi, sửa lỗi; - Thực nhắc nhở bạn bè thực việc biết nhận lỗi, sửa lỗi học tập, sinh hoạt Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: Nhận số biểu biết nhận lỗi, sửa lỗi; lựa chọn thực hành động, lời nói thể biết nhận lỗi, sửa lỗi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đưa ý kiến sắm vai để giải tình thể biết nhận lỗi, sửa lỗi - Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực lời nói, việc làm thể biết nhận lỗi, sửa lỗi sau mắc lỗi - Năng lực phát triển thân: Nêu thể ngơn ngữ, hành động để tỏ thái độ đồng tình với việc biết nhận lỗi, sửa lỗi; khơng đồng tình với việc nhận lỗi, sửa lỗi Phẩm chất - Trung thực: Biết nhận lỗi sửa lỗi học tập, sinh hoạt II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: SGK Đạo đức 2, tranh, video clip đức tính trung thực Học sinh: SGK Đạo đức 2, Vở tập Đạo đức (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động Mục tiêu: HS nhận xét, bày tỏ ý kiến tình đưa định đồng tình hay khơng đồng tình cho phù hợp Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp làm nhóm lớn: nhóm nêu hành động sai, mắc lỗi, nhóm đưa lời xin lỗi, nhận lỗi, khắc phục lỗi - GV nhận xét - GV giới thiệu tiếp hôm học, ghi bảng B Luyện tập Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến em việc làm Na Mục tiêu: HS nhận xét, bày tỏ ý kiến tình đưa định đồng tình hay khơng đồng tình cho phù hợp Tổ chức thực hiện:GV yêu cầu HS quan sát tranh; sau đó, yêu cầu - HS mơ tả lại tình cách đặt câu hỏi: Câu hỏi gợi ý: 10 Trường:…………… GV:……………………… TUẦN 31 Thứ sáu, ngày tháng năm 2022 BÀI 14: GIỮ GÌN CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu việc làm giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên quê hương; - Thực việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp quê hương Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học: Tự xác định chủ động thực việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả thân + Năng lực giao tiếp:Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trình thực nhiệm vụ học tập + Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu thực việc làm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên quê hương +Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Quan sát, tìm hiểu cảnh đẹp thiên nhiên quê hương; tham gia thực hoạt động, việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ vẻ cảnh đẹp quê hương Phẩm chất: + Yêu nước: Chủ động tham gia việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: SGK Đạo đức 2, tranh, video clip quê hương, phiếu học tập Học sinh: SGK Đạo đức 2, tranh/ảnh cảnh đẹp thiên nhiên địa phương, bút màu, giấy, hồ dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Khởi động: Hoạt động: Nêu cảm nhận em việc làm bạn tranh Mục tiêu: HS chia sẻ cảm nhận vể hành động chưa biết gìn giữ, bảo vệ cảnh đẹp quê hương, qua xác định cần phải giữ gìn cảnh đẹp quê hương Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi, quan sát tranh SGK Đợođức2, trang 60 trả lời câu hỏi: -Các bạn tranh làm gì?Nêu cảm nhận em việc làm bạn? Đại diện nhóm HS báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung, chia sẻ thêm ý kiến nhóm GV cho HS trao đổi thêm: -Nếu đưa lời khun cho bạn tranh, em nói gì? -GV nhận xét câu trả lời HS dẫn dắt, chuyển tiếp hoạt động: Giữ gìn cảnh đẹp quê hương nét đẹp văn minh, thể tình yêu với quê hương Vậy, cần phải làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương, tìm hiểu hoạt động sau B.Kiến tạo tri thức Hoạt động : Việc làm bạn tranh thể ý thức giữ gìn vẻ 70 Trường:…………… GV:……………………… đẹp quê hương? Mục tiêu:HS nêu số việc làm giữ gìn/khơng giữ gìn vẻ đẹp quê hương Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm, nhóm - HS yêu cầu thảo luận: -Các nhân vật tranh làm gì? Nói gì? • -Việc làm góp phân giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên quê hương? 2.Đại diện nhóm HS báo cáo kết thảo luận -Tranh : Một nhóm bạn nhỏ (cả nam nữ) quét vôi vào gốc cây, người lớn tỉa cành Việc làm giúp cảnh quan đẹp -Tranh 2: Bạn nam tham quan động, vừa khắc lên vách đá vừa nói:"Khắc tên lên cho người biết" Bạn nam làm xấu vẻ đẹp hang động -Tranh 3: Bạn nam đổ xô nước đầy rác xuống sông trước nhà Việc làm làm nhiễm dịng sơng -Tranh 4: Hai bạn nhỏ đứng trước cánh hoa Bạn nữ muốn vào cánh đồng để chụp ảnh bạn nam ngăn lại -GV tổ chức cho HS trao đổi thêm tranh 4: Vì bạn nam lại ngăn bạn nữ không vào cánh đồng chụp ảnh? -Từ câu trả lời HS, GV tiếp tục cho HS trao đổi: -Vì cân giữ gìn cảnh đẹp quê hương? (Việc giữ gìn cảnh đẹp quê hương giúp giữ môi trường lành, cảnh quan đẹp hơn, giúp người thấy gắn bó, yêu quê hương hơn.) -Lưu ý: GV chuyển câu hỏi thành phiếu học tập để HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để em tự phân loại tranh sách thành nhóm việc làm giữ gìn chưa giữ gìn cảnh đẹp quê hương Từ đó, GV tổ chức chơi tiếp sức để xếp tranh vào nhóm tương ứng cho cá nhân/nhóm giải thích xếp Hoạt động 2: Nêu thêm việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp quê hương Mục tiêu: HS nêu việc cẩn làm để chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp quê hương Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm, sử dụng thơng tin chuẩn bị phiếu học tập để nêu việc cần làm để chăm sóc, giữ gìn vẻ đẹp q hương (chăm sóc cảnh quan; không đổ rác thải bừa bãi; không hái hoa, bẻ cành, làm hỏng cảnh quan tự nhiên; nhắc nhở bạn bè, người thân tham gia giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên, ) 2.GV cho HS sử dụng tranh/ảnh/thông tin sưu tầm để chia sẻ với bạn cảnh đẹp thiên nhiên địa phương 3.GV tổng kết hoạt động kết nối Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Thứ sáu, ngày tháng năm 2022 71 Trường:…………… GV:……………………… BÀI 14: GIỮ GÌN CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu việc làm giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên quê hương; - Thực việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp quê hương Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học: Tự xác định chủ động thực việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả thân + Năng lực giao tiếp:Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trình thực nhiệm vụ học tập + Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu thực việc làm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên quê hương +Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Quan sát, tìm hiểu cảnh đẹp thiên nhiên quê hương; tham gia thực hoạt động, việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ vẻ cảnh đẹp quê hương Phẩm chất: + Yêu nước: Chủ động tham gia việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: SGK Đạo đức 2, tranh, video clip quê hương, phiếu học tập Học sinh: SGK Đạo đức 2, tranh/ảnh cảnh đẹp thiên nhiên địa phương, bút màu, giấy, hồ dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: C.Luyện tập Hoạt động : Chia sẻ ý kiến em việc làm bạn tranh Mục tiêu:HS thể khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng bảo vệ,giữ gìn cảnh đẹp q hương Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS, thảo luận đưa nhận xét việc làm bạn tranh GV lưu ý HS quan sát hành động thái độ bạn Câu hỏi gợi ý: - Các nhân vật tranh làm gì? - Em có nhận xét việc làm bạn tranh? - Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm đó? Vì sao? Gợi ý: -Tranh : Một nhóm bạn ăn uống xả rác bừa bãi thảm cỏ đẹp Lúc đó, Na chị Na ngang qua nhìn thấy, hai chị em ngạc nhiên khó chịu chứng kiến hành động + Khơng đồng tình với việc bạn xả rác, làm bẩn, làm xấu cảnh đẹp Đồng tình với thái độ Na chị Na hai chị em thể thái độ trước việc làm thiếu ý thức giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên -Tranh 2: Bạn nam khắc lên tường di tích lịch sử + Khơng đồng tình với bạn nam làm khơng tơn trọng di tích lịch sử, 72 Trường:…………… GV:……………………… khơng giữ gìn cảnh đẹp quê hương Hoạt động 2: Nếu Bin, em làm gì? Mục tiêu: HS thể khơng đồng tình với việc xả rác xuống mơi trường nước Tổ chức thực hiện: -GV tố chức cho HS quan sát tranh: Hai anh em Bin đứng boong tàu Anh Bin bảo Bin vứt rác xuống biển -HS dễ dàng bày tỏ khơng đồng tình với anh Bin làm khơng giữ gìn cảnh đẹp tự nhiên biển, góp phần huỷ hoại mơi trường biển Tuy nhiên, với câu hỏi Nếu Bin, em làm gì, HS cần đưa câu trả lời cho thấy rõ phản ứng Bin: không đồng ý với việc làm anh trai khuyên anh không nên xả rác bừa bãi để bảo vệ môi trường biển Hoạt động 3: Em đưa lời khun cho Cốm Mục tiêu: Khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương Tổ chức thực hiện: -Tình tranh thể Cốm chị chơi sân đình Xung quanh có nhiều luống hoa đẹp Cốm thấy rủ chị hái hoa tặng mẹ tiện tay vứt vỏ hộp sữa sân đình -Với tình này, GV tổ chức cho HS sắm vai để thể thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm Cốm Đáp án lựa chọn khơng đồng tình; đồng thời bạn đóng vai chị Cốm cần đưa lời khuyên cho Cốm chứng kiến Cốm chưa biết giữ gìn cảnh quan quê -Lưu ý: Nếu chọn hình thức sắm vai, GV cẩn nêu tiêu chí nhận xét (về lời nói, việc làm, thái độ) để HS có nhận xét bạn D.Vận dụng Hoạt động : Chia sẻ việc em làm để góp phần giữ gìn vẻ đẹp q hương Mục tiêu: Biết chia sẻ bạn bè việc làm góp phần giữ gìn vẻ đẹp quê hương Tổ chức thực hiện: -GV tổ chức cho học sinh chia sẻ trước lớp việc làm để góp phần giữ gìn vẻ đẹp q hương -GV lắng nghe học sinh trình bày, tổng kết Hoạt động 2: Nhắc nhở bạn thực việc làm cần thiết, phù hợp để giữ gìn cảnh đẹp quê hương Mục tiêu: HS thực việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc, bảo vệ vẻ cảnh đẹp quê hương Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi chuyền bóng/chuỵền hoa chơi trị chơi tạo hình để chia sẻ việc làm nhằm góp phần giữ gìn vẻ đẹp q hương Lưu ý: Với trị chơi tạo hình, GV tổ chức cho HS tạo hình việc làm giữ gìn cảnh đẹp quê hương để bạn khác đoán - GV tổng kết lại hoạt động HS làm để góp phần giữ gìn cảnh đẹp q hương - GV tổ chức cho HS viết/nói thơng điệp để tun truyền bạn bè thực 73 Trường:…………… GV:……………………… việc làm cần thiết, phù hợp để giữ gìn cảnh đẹp quê hương -GV tổng kết hoạt động Hoạt động củng cố, dặn dò Mục tiêu: Giúp HS ôn lại kiến thức, kĩ học; liên hệ điều chỉnh việc làm thân để giữ gìn cảnh đẹp quê hương Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS đọc thơ phần Ghi nhớ, SGK Đạo đức 2, trang 63 đưa câu hỏi để HS trao đổi: -Bài thơ khuyên em điều gì? -Em thay đổi điều để thực tốt việc giữ gìn cảnh đẹp quê hương? GV mời số HS trả lời đưa nhận xét, tổng kết GV dặn dò HS nhà: -Tiếp tục thực việc làm giữ gìn cảnh đẹp quê hương Nhắc nhở bạn bè thực việc làm giữ gìn cảnh đẹp quê hương Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 74 Trường:…………… GV:……………………… TUẦN 33 CHỦ ĐỀ: TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG Thứ sáu, ngày tháng năm 2022 BÀI 15: THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nêu số quy định cần tuân thủ nơi cơng cộng; -Nêu phải tn thủ quy định nơi cơng cộng; -Đồng tình với lời nói, hành vi tuân thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng -Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng Kĩ năng: + Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức, nêu số quy định cần tuân thủ nơi công cộng; nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng +Đánh giá hành vi thân người khác thể thái độ đồng tình với lời nói, hành vi tuân thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng +Điều chỉnh hành vi.Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng; nhắc nhở bạn bè tuân thủ quy định nơi công cộng Phẩm chất: +Trách nhiệm: Thể trách nhiệm thân thực quy định nơi công cộng II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: SGK Đạo đức 2, hình - máy chiếu (nếu có điều kiện); nhạc lời hát Em chơi thuyền; Tranh ảnh phóng to SGK Đạo đức 2, trang 65: tranh; trang 66: tranh; trang 67: tranh 1, 3; tranh, video clip tuân thủ quy định nơi công cộng Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh cảnh đẹp thiên nhiên địa phương, bút màu, giấy, hồ dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Khởi động Hoạt động 1: Hát hát Em chơi thuyền Mục tiêu: Thu hút ý HS vào học Tổ chức thực hiện: 1.GV cho lớp hát Em chơi thuyền (nhạc lời: Trần Kiết Tường) -Nếu HS khơng biết hát này, GV bật hát cho HS nghe để em hiểu nội dung hát sử dụng hát khác nói quy định nơi cơng cộng 2.Sau hát (hoặc nghe hát), GV hỏi HS: Bạn nhỏ hát dặn chơi thuyền? 3.GV nhận xét giới thiệu vào chủ đề học: Hôm nay, tìm hiểu việc em cần tuân thủ thực nơi công cộng bạn 75 Trường:…………… GV:……………………… nhỏ hát nhé! Hoạt động 2: Nêu cảm nhận em Mục tiêu: HS nêu cảm nhận việc làm bạn tranh Tổ chức thực hiện: 1.GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK Đạo đức 2, trang 64 GV cho HS làm việc theo nhóm đơi, mơ tả việc làm bạn nhỏ tranh 2.GV gọi số HS nêu việc làm bạn nhỏ tranh trước lớp Gợi ý: - Bức tranh tả bạn nhỏ chơi công viên, đối chiếu với bảng "Quy định vui chơi cơng viên" góc bên phải, phía tranh thấy có bạn tn thủ, có bạn chưa tuân thủ quy định Cụ thể, bạn Bin trèo lên tượng ngựa Một bạn nữ cổ vũ Bin Bạn Cốm hái hoa bạn nữ khác Bạn Tin đá bóng hai bạn khác Bạn Na bỏ rác vào thùng, 3.GV hỏi số HS: Em có cảm nhận với việc làm bạn tranh? 4.GV nhận xét, tổng kết hoạt động Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… 76 Trường:…………… GV:……………………… TUẦN 34 Thứ sáu, ngày tháng năm 2022 BÀI 15: THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nêu số quy định cần tuân thủ nơi công cộng; -Nêu phải tuân thủ quy định nơi cơng cộng; -Đồng tình với lời nói, hành vi tn thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng -Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng Kĩ năng: + Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức, nêu số quy định cần tuân thủ nơi công cộng; nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng +Đánh giá hành vi thân người khác thể thái độ đồng tình với lời nói, hành vi tn thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng +Điều chỉnh hành vi.Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng; nhắc nhở bạn bè tuân thủ quy định nơi công cộng Phẩm chất: +Trách nhiệm: Thể trách nhiệm thân thực quy định nơi công cộng II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: SGK Đạo đức 2, hình - máy chiếu (nếu có điều kiện); nhạc lời hát Em chơi thuyền; Tranh ảnh phóng to SGK Đạo đức 2, trang 65: tranh; trang 66: tranh; trang 67: tranh 1, 3; tranh, video clip tuân thủ quy định nơi công cộng Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh cảnh đẹp thiên nhiên địa phương, bút màu, giấy, hồ dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B.Kiến tạo tri thức Hoạt động: Tìm hiểu việc làm tuân thủ quy định nơi công cộng Mục tiêu: HS nêu việc cần làm để tuân thủ quy định nơi công cộng quy định cần tuân thủ nơi công cộng Tổ chức thực hiện: - GV gọi HS đọc yêu cầu nhiệm vụ SGK, trang 65 cho lớp nghe GV kiểm tra xem HS hiểu nhiệm vụ chưa -GV chia lớp thành nhóm 4, nhóm thảo luận nội dung tranh trang 65, nêu việc làm bạn tranh nêu quy định cần tuân thủ thể tranh Gợi ý: -Tranh 1: Các bạn nhỏ người lớn xếp hàng mua vé vào vườn bách thú Quy định: Mua vé phải xếp hàng 77 Trường:…………… GV:……………………… -Tranh 2: Các bạn nhỏ tắm đùa nghịch hổ.Trên bờ có biển báo"Hồ chứa nước: Cấm câu; Cấm tắm; Cấm chăn thả" Quỵ định: Cấm câu; Cấm tắm; Cấm chăn thả hồ chứa nước -Tranh 3: Hai bạn nhỏ cười đùa to tiếng xe buýt, ông cụ ngồi phía trước nét mặt nhăn nhó Quy định: Khơng gây trật tự nơi công cộng/trên xe buýt -Tranh 4: Một bạn nam sờ tay vào bình cổ, phía có biển: "Khơng chạm vào vật" Quy định bảo tàng: Không chạm vào vật -Tranh 5: Hai bạn nam tham quan không vứt rác bừa bãi dù chưa tìm thấy thùng rác Quy định: Không vứt rác bừa bãi nơi công cộng -GV gọi đại diện nhóm nêu việc làm bạn tranh quy định cần tuân thủ nơi công cộng -GV nhận xét: Như vậy, tranh, có số bạn thực quy định nơi cơng cộng Nhưng có số bạn khác lại vi phạm quy đinh nơi công cộng Các bạn thực quy định nơi công cộng nào? -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đơi, xác định viêc làm tn thủ quy định nơi công cộng, việc làm vi phạm quy định nơi công cộng -Tranh 1, tranh 5: Tuân thủ quỵ định nơi công cộng -Tranh 2,3,4: Vi phạm quy định nơi công cộng -GV nhận xét yêu cẩu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm đơi, kể thêm quy định khác cần tuân thủ nơi công cộng mà em biết -GV gọi số HS chia sẻ trước lớp quy định cần tn thủ nơi cơng cộng Ví dụ: Khơng nhổ bã kẹo cao su đường; không hái hoa, bẻ cành công viên; nhường ghế xe buýt cho người già, -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK, trang 65: Vì phải tuân thủ quy định nơi công cộng? -GV gọi số HS trả lời trước lớp Có thể gợi ý để HS hoạt động theo nhóm đơi trước trình bày trước lớp HS gặp khó khăn việc nêu lí phải tn thủ quy định nơi cơng cộng: Nêu ích lợi việc tuân thủ quy định nơi cơng cộng; Điều xảy bạn vi phạm quy định nơi công cộng?Nêu tác hợi việc không tuân thủ quy định nơi công cộng -GV mời số HS nhận xét, góp ý chuyển tiếp sang hoạt động sau Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… 78 Trường:…………… GV:……………………… TUẦN 35 Thứ sáu, ngày tháng năm 2022 BÀI 15: THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nêu số quy định cần tn thủ nơi cơng cộng; -Nêu phải tn thủ quy định nơi cơng cộng; -Đồng tình với lời nói, hành vi tuân thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng -Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng Kĩ năng: + Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức, nêu số quy định cần tuân thủ nơi công cộng; nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng +Đánh giá hành vi thân người khác thể thái độ đồng tình với lời nói, hành vi tuân thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng +Điều chỉnh hành vi.Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng; nhắc nhở bạn bè tuân thủ quy định nơi công cộng Phẩm chất: +Trách nhiệm: Thể trách nhiệm thân thực quy định nơi công cộng II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: SGK Đạo đức 2, hình - máy chiếu (nếu có điều kiện); nhạc lời hát Em chơi thuyền; Tranh ảnh phóng to SGK Đạo đức 2, trang 65: tranh; trang 66: tranh; trang 67: tranh 1, 3; tranh, video clip tuân thủ quy định nơi công cộng Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh cảnh đẹp thiên nhiên địa phương, bút màu, giấy, hồ dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: C.Luyện tập Hoạt động 1: Lựa chọn em Mục tiêu: HS nhận xét hành động nhân vật tình đưa lời khuyên phù hợp Tổ chức thực hiện: -GV u cầu HS hoạt động theo nhóm đơi, quan sát tranh nhận xét hành động bạn tranh đầu trang 66 SGK Đạo đức theo gợi ý: - Các tranh vẽ gì? - Em nhận xét việc làm Tin Na ? Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm Tin Na? Vì sao? -Em đưa lời khuyên cho bạn -GV gọi - HS tranh, gọi HS khác góp ý, bổ sung (nếu có) GV nhận xét phần trả lời HS 79 Trường:…………… GV:……………………… Gợi ý: -Tranh : Tin mẹ tàu du lịch Mẹ bảoTin mặc áo phao Tin không mặc trả lời vướng + Không tình với việc làm Tin Tin khơng thực quy định phải mặc áo phao tàu biển + Tin nên mặc áo phao để tuân thủ quy định nhằm đảm bảo an tồn tính mạng tàu, thuyền -Tranh 2: Na chơi xích đu khu vui chơi Na vừa đu vừa nhổ bã kẹo cao su xuống đất + Khơng đồng tình với việc làm Na Na làm bẩn khu vui chơi + Na nên bỏ bã kẹo cao su vào thùng rác góc khu vui chơi -GV nhận xét, tổng kết hoạt động Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: HS xử lí tình liên quan đến việc thực quy định nơi công cộng Tổ chức thực hiện: -GV chia lớp thành nhóm HS -GV yêu cầu nhóm quan sát tình (bạn nam đùa nghịch với nút bấm thang máy), thảo luận, nêu tác hại việc bạn nam làm đưa cách ứng xử phù hợp (khuyên can, ngăn chặn) -GV gọi - nhóm nêu sắm vai cách xử lí tình huống, nhóm khác bổ sung, góp ý Lưu ý: GV khuyến khích HS đưa nhiều cách xử lí sáng tạo ý phân tích ích lợi phương án cho HS hiểu rỗ -GV thực tương tự tình (các bạn nhỏ làm có người già bước vào trạm xe buýt) -GV nhận xét, tổng kết hoạt động Hoạt động 3: Sắm vai tuyên truyền quy định nơi công cộng Mục tiêu: HS sắm vai thực việc làm tuyên truyền quy định nơi công cộng Tổ chức thực hiện: 1.GV chia lớp thành nhóm 4, nhóm thảo luận nội dung tranh SGK, trang 67 nêu việc làm bạn tranh Gợi ý: -Tranh 1: Các bạn nhỏ phát tờ rơi việc tuân thủ quy định nơi công cộng -Tranh 2: Một bạn nữ giải thích cho em nhỏ lưu ý qua đường -Tranh 3: Các bạn nhỏ diễn hoạt cảnh/sắm vai tình bơi hồ, bạn khác nhắc nhở 2.GV gọi đại diện nhóm nêu việc làm bạn tranh mà bạn vừa trao đổi 3.GV nhận xét: Như vậy, thấy bạn nhỏ tranh thực số việc làm để tham gia tuyên truyền quy định nơi cơng cộng phát tờ rơi, giải thích quy đinh nơi cơng cộng, xử lí tình tuân thủ quy định nơi công cộng 80 Trường:…………… GV:……………………… 4.GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm 4, nhóm lựa chọn hoạt động em thích để sắm vai tuyên truyền quy định nơi cơng cộng 5.GV gọi số nhóm diễn hoạt cảnh trước lớp, gọi nhóm có lựa chọn nhận xét, góp ý chuyển tiếp sang hoạt động sau Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 81 Trường:…………… GV:……………………… TUẦN 36 Thứ sáu, ngày tháng năm 2022 BÀI 15: THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 4) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nêu số quy định cần tuân thủ nơi cơng cộng; -Nêu phải tn thủ quy định nơi cơng cộng; -Đồng tình với lời nói, hành vi tn thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng -Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng Kĩ năng: + Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức, nêu số quy định cần tuân thủ nơi công cộng; nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng +Đánh giá hành vi thân người khác thể thái độ đồng tình với lời nói, hành vi tn thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng +Điều chỉnh hành vi.Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng; nhắc nhở bạn bè tuân thủ quy định nơi công cộng Phẩm chất: +Trách nhiệm: Thể trách nhiệm thân thực quy định nơi công cộng II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: SGK Đạo đức 2, hình - máy chiếu (nếu có điều kiện); nhạc lời hát Em chơi thuyền; Tranh ảnh phóng to SGK Đạo đức 2, trang 65: tranh; trang 66: tranh; trang 67: tranh 1, 3; tranh, video clip tuân thủ quy định nơi công cộng Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh cảnh đẹp thiên nhiên địa phương, bút màu, giấy, hồ dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: D.Vận dụng Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện việc vi phạm quy định nơi công cộng mà em chứng kiên Mục tiêu: HS kể lại việc người khác vi phạm quy định nơi công cộng nêu cảm nhận thân việc vi phạm Tổ chức thực hiện: 1.GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần Vận dụng SGK, trang 67 yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đơi, kể lại lần em chứng kiến người khác vi phạm quy định nơi công cộng trả lời câu hỏi sau: -Người vi phạm cụ thể quy định gì, đâu? -Tác hại việc vi phạm gì?Cảm nhận em nào? 82 Trường:…………… GV:……………………… -Nếu gặp lại tình tương tự, em làm gì?, v.v -GV gọi số HS chia sẻ trả lời câu hỏi theo yêu cầu -GV nhận xét, tổng kết hoạt động Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn việc em thực quy định nơi công cộng Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn việc làm thân thực quy định nơi công cộng có ý thức nhắc bạn thực quy định nơi công cộng Tổ chức thực hiện: -GV u cẩu HS hoạt động theo nhóm đơi, chia sẻ với bạn việc em làm để thực quy định nơi công cộng nhắc nhở bạn thực quy định nơi công cộng theo gợi ý: -Em thực việc làm nào, đâu? -Em cảm thấy thực việc làm đó? -GV gọi - HS chia sẻ trước lớp việc làm tuân thủ quy định nơi công cộng -GV nhận xét, tổng kết hoạt động Hoạt động 3: Nhắc nhở bạn thực quy định nơi công cộng Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn việc làm thân thực quy định nơi cơng cộng có ý thức nhắc bạn thực quy định nơi công cộng Tổ chức thực hiện: -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đơi, chia sẻ với bạn việc em làm để thực quy định nơi công cộng nhắc nhở bạn thực quy định nơi công cộng theo gợi ý: - Em thực việc làm nào, đâu? - Em cảm thấy thực việc làm đó? -GV gọi - HS chia sẻ trước lớp việc làm tuân thủ quy định nơi công cộng -GV nhận xét, tổng kết hoạt động *Hoạt động củng cố, dặn dò ' Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học; liên hệ điều chỉnh việc làm thân để thực quy định nơi công cộng Tổ chức thực hiện: GV nêu câu hỏi cho HS chia sẻ: - Em nêu cóc việc làm thể tuân thủ quy định nơi công cộng - Vì cần phải tuân thủ quy định nơi công cộng? -GV đọc nội dung phần Ghi nhớ, SGK Đạo đức trang 67 cho lớp nghe cho lớp đọc đồng thơ để ghi nhớ nội dung học -GV dặn dò HS nhà tiếp tục rèn luyện, thực quy định nơi công cộng Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… 83 84 ... học tập, sinh hoạt II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên: SGK Đạo đức 2, tranh, video clip đức tính trung thực 2.Học sinh: SGK Đạo đức 2, Vở tập Đạo đức (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động... học tập, sinh hoạt II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: SGK Đạo đức 2, tranh, video clip đức tính trung thực Học sinh: SGK Đạo đức 2, Vở tập Đạo đức (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động Mục... làm chủ cảm xúc thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Các tranh ảnh phóng to SGK Đạo đức 2, trang 38 - 41, Bảng phụ/ phiếu phân loại Cảm xúc tích cực Cảm xúc tiêu cực, trò chơi Bánh xe cảm xúc;

Ngày đăng: 26/12/2021, 20:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

    II. . THIẾT BỊ DẠY HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w