Giáo án môn tự nhiên xã hội chân trời sáng tạo cả năm của lớp 2 dành cho giáo viên tiểu học hay nhất năm 20212022. Giáo án môn tự nhiên xã hội chân trời sáng tạo cả năm của lớp 2 dành cho giáo viên tiểu học hay nhất năm 20212022.
Trường : ……………………… GV: ………………………… TUẦN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Ngày dạy : 14, 17/9/2021 BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH ( TIẾT) I.MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức: Nêu thành viên gia đình hai hệ, ba hệ (hoặc) bốn hệ - Vẽ, viết cắt dán ảnh gia đình có hai hệ, ba hệ vào sơ đồ cho trước - Nói cần thiết việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương hệ gia đình Năng lực : + Năng lực chung: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực riêng: Thể quan tâm, chăm sóc yêu thương thân với hệ gia đình Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc yêu thương thân hệ gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: hát, tranh tình huống, số sơ đồ hệ gia đình Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp thành viên gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS thành viên gia đình để dẫn dắt vào học Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát “Cả nhà thương nhau” - HS trả lời câu hỏi: + Gia đình bạn nhỏ hát gồm ai? + Tình cảm bạn nhỏ thành viên gia đình nào? + Trong gia đình em, người nhiều tuổi nhất? Ai người tuổi nhất? -GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Các hệ gia đình” 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu Hoạt động 1: Các thành viên gia đình hai hệ Mục tiêu: HS nêu thành viên gia đình hai hệ, bước đầu nhận biết cách ứng xử thể quan tâm, chăm sóc hệ gia đình Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang trả lời câu hỏi: + Mọi người gia đình bạn An làm gì? + Em giới thiệu thành viên gia đình bạn An theo thứ tự từ người nhiều tuổi đến người tuổi +Quan sát hình đố em biết: Gia đình An có hệ? Mỗi hệ có ai? - GV HS nhận xét rút kết luận Kết luận: Gia đình hai hệ gia đình gồm bố mẹ Trong đó: hệ thứ bố mẹ, hệ thứ hai gia đình Trường : ……………………… GV: ………………………… Hoạt động 2: Các thành viên gia đình ba hệ Mục tiêu: HS nêu thành viên gia đình ba hệ theo sơ đồ Cách tiến hành: -GV treo sơ đồ hình SGK trang (phóng to) trình chiếu sơ đồ yêu cầu hoạt động lên bảng HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: + Quan sát sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình bạn Hồ? + Gia đình bạn Hồ có hệ chung sống? + Mỗi hệ gồm ai? -GV mời đến nhóm HS lên trước lớp trình bày theo sơ đồ bảng Kết luận: Gia đình bạn Hồ hệ chung sống Gia đình hệ gồm ông bà, bố mẹ, Thế hệ thứ ông bà, hệ thứ hai bố mẹ, hệ thứ ba chị em Hoà Hoạt động 3: Thực hành liên hệ gia đình thân Mục tiêu: HS liên hệ thành viên gia đình thân Xác định hệ gia đình Cách tiến hành: -HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp theo câu hỏi: Gia đình bạn có hệ chung sống? Mỗi hệ có ai? -GV mời cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp So sánh hệ gia đình bạn Kết luận: Mỗi gia đình thường hệ độ tuổi khác nhau, chung sống Có gia đình hai hệ, có gia đình ba hệ bốn hệ 3.Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị: + Tranh vẽ ảnh chụp thành viên chung sống gia đình + Bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán TIẾT 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS hệ gia đình Cách tiến hành: -Một số HS lên bảng giơ tranh vẽ hình ảnh gia đình để lớp quan sát đặt câu hỏi: Đố bạn biết, gia đình có hệ? (Hoặc tổ chức hình thức trị chơi “Truyền điện”) -GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ hệ gia đình Mục tiêu: HS vẽ, viết cắt dán ảnh gia đình hai, ba hệ bốn hệ vào sơ đồ cho trước Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS quan sát số sơ đồ hệ gia đình có sẵn (hoặc chiếu máy chiếu cho HS quan sát) -GV đặt câu hỏi: -Trong gia đình có hệ chung sống? Mỗi hệ có ai? - Các em cần chuẩn bị để làm sơ đồ hệ gia đình? -HS trả lời kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng -GV yêu cầu HS thực hành làm sơ đồ hệ gia đình theo gợi ý: + Gia đình em có hệ? + Vẽ, viết tên dán ảnh hệ vào sơ đồ Trường : ……………………… GV: ………………………… -HS trao đổi sơ đồ với bạn bên cạnh -GV mời HS giới thiệu sơ đồ hệ gia đình trước lớp -HS GV nhận xét bình chọn sơ đồ đẹp mắt Kết luận: Mỗi gia đình có nhiều hệ độ tuổi khác chung sống Các hệ gia đình có mối quan hệ ruột thịt, thân thiết với Hoạt động 2: Sự yêu thương quan tâm hệ gia đình Mục tiêu: Phân biệt hành động nên làm để thể yêu thương quan tâm hệ gia đình Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, SGK trang 10 thảo luận để trả lời câu hỏi: Hành động thể quan tâm, yêu thương hệ gia đình? Vì sao? - GV mời HS trình bày ý kiến - HS GV nhận xét, rút kết luận Kết luận: Mọi người gia đình cần phải yêu thương quan tâm lẫn Con cháu cần phải yêu quý quan tâm đến ơng bà, cha mẹ hệ sinh nuôi dưỡng Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình Mục tiêu: HS nói cần thiết phải bày tỏ ý kiến yêu cầu đề nghị người dành thời gian để thể yêu thương quan tâm lẫn Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 11 cho biết nội dung hình -GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi đóng vai, giải tình -HS đóng vai, giải tình -HS GV nhận xét GV dặn dò HS chia sẻ với bạn bè, người thân việc cần làm để thể yêu thương quan tâm hệ gia đình Kết luận: Tất người nên bày tỏ tình cảm với người thân; đề nghị bày tỏ ý kiến cần thiết để thể tình u thương, quan tâm, chăm sóc gắn bó thành viên gia đình Hoạt động 4: Liên hệ thân Mục tiêu: HS liên hệ cách quan tâm, chia sẻ người gia đình em Cách tiến hành: -GV đặt câu hỏi liên hệ: + Em cảm thấy người gia đình em chia sẻ, dành thời gian cho nhau? + Em làm để thể quan tâm, yêu thương hệ gia đình mình? -GV dẫn dắt để HS rút học -GV dẫn dắt để HS nêu từ khoá bài: “Chia sẻ - Thế hệ - Yêu thương” 3.Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS thực hành động thể yêu thương quan tâm với bố mẹ, ơng bà gia đình chia sẻ việc thực vào tiết học sau Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Trường : ……………………… GV: ………………………… TUẦN Ngày dạy 21,24/9/2021 BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH ( TIẾT) I.MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức: Đặt câu hỏi để tìm hiểu thơng tin tên công việc, nghề nghiệp người lớn gia đình ý nghĩa cơng việc, nghề nghiệp gia đình xã hội - Thu thập số thông tin công việc, nghề có thu nhập, cơng việc tình nguyện không nhận lương - Chia sẻ với bạn, người thân cơng việc, nghề nghiệp u thích sau Năng lực : Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Biết thu thập số thông tin cơng việc, nghề có thu nhập, cơng việc tình nguyện khơng nhận lương Phẩm chất: Biết tơn trọng nghề nghiệp khác Yêu quý, tự hào nghề nghiệp người thân gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; hát, tranh tình huống, tranh sách học sinh,… Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, giấy màu, kéo, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS nghề nghiệp Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát hát nghề nghiệp (ví dụ: Ơn bác nơng dân; Anh phi cơng ơi; Bác đưa thư vui tính; Màu áo đội; Cháu yêu cô công nhàn; ) - HS trả lời câu hỏi: Bài hát nói đến nghề nào? Em biết nghề đó? - GV mời - HS trả lời - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Nghề nghiệp người thân gia đình” 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Quan sát hình thảo luận Mục tiêu: HS nêu số nghề nghiệp Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 12 trả lời câu hỏi: Bố mẹ Lan làm nghề gì? Nói ý nghĩa nghề đó? -GV HS nhận xét rút kết luận Kết luận: Bố Lan làm thợ điện, mẹ Lan làm thợ may Các chú, bác thợ điện giúp lắp đặt, sữa chữa, đường dây điện để có điện sử dụng sinh hoạt ngày; Cô, bác thợ may giúp có quần áo để mặc, góp phần làm đẹp cho người Hoạt động 2: Quan sát hình làm việc cặp đơi Mục tiêu: HS đặt câu hỏi để tìm hiểu tên ý nghĩa số công việc, nghề nghiệp xung quanh Cách tiến hành: -GV treo hình 4, 5, 6, 7, 8, SGK trang 13 (hình phóng to) trình chiếu hình Trường : ……………………… GV: ………………………… yêu cầu hoạt động lên bảng -HS thảo luận nhóm đơi, hỏi - đáp theo câu hỏi: + Người hình làm nghề gì? + Cơng việc họ có ý nghĩa với người xung quanh? -GV mời đến nhóm HS lên trước lớp hình hỏi - đáp trước lớp Kết luận: Mỗi nghề nghiệp mang lại lợi ích khác cho gia đình xã hội xung quanh Hoạt động 3: Thực hành liên hệ thân Mục tiêu: HS liên hệ nghề nghiệp người thân gia đình Cách tiến hành: - HS hỏi - đáp theo câu hỏi: Kể công việc người thân gia đình bạn? Bạn biết cơng việc đó? - GV mời cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp Kết luận: Có nhiều nghề nghiệp khác Mỗi công việc, nghề nghiệp mang lại lợi ích cho gia đình cho xã hội - GV dẫn dắt để HS đọc nội dung trọng tâm học 3.Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị: + Sưu tầm tranh, ảnh sách, báo, công việc, nghề nghiệp xung quanh + Tranh vẽ ảnh chụp nghề nghiệp người thân gia đình em TIẾT 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS nghề nghiệp Cách tiến hành: -GV tổ chức trò chơi “Đố vui” -GV mời số HS lên bảng mô tả lời nghề nghiệp người thân gia đình (những việc làm ngày ích lợi nghề nghiệp đó) -HS khác đốn nghề nghiệp bạn nói đến -GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu Hoạt động 1: Quan sát hình thảo luận Mục tiêu: HS thu thập số thông tin công việc tình nguyện khơng nhận lương Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS quan sát hình 10, 11, 12, 13 SGK trang 14 (hoặc chiếu máy chiếu cho HS quan sát) -GV đặt câu hỏi: + Mọi người hình làm gì? + Cơng việc họ có ý nghĩa với người xung quanh? + Cơng việc tình nguyện công việc nào? Những người làm công việc tình nguyện có nhận lương khơng? -GV mời HS lên bảng vào hình bảng nói nội dung hình -HS GV nhận xét Kết luận: Có cơng việc, nghề có thu nhập có cơng việc tình nguyện khơng nhận lương, cơng việc thường cơng việc tình nguyện, thiện nguyện, góp phần mang lại ý nghĩa lớn cho cộng đồng xung quanh, thể yêu thương chia sẻ Hoạt động 2: Sưu tầm tranh, ảnh chia sẻ thông tin công việc xung quanh Trường : ……………………… GV: ………………………… Mục tiêu: HS liên hệ số công việc tình nguyện sống ngày Cách tiến hành: -HS chuẩn bị tranh, ảnh, thông tin sưu tầm, chuẩn bị -HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Bạn sưu tầm thông tin cơng việc, nghề nghiệp nào? + Đó cơng việc có thu nhập hay cơng việc tình nguyện khơng nhận lương? + Những cơng việc mang lại ích lợi cho người xung quanh? -GV mời đến nhóm HS báo cáo trước lớp -HS GV nhận xét, rút kết luận Kết luận: Có nhiều cơng việc tình nguyện quanh em: giúp đỡ HS mùa thi; giúp đỡ người già viện dưỡng lão; chăm sóc em nhỏ tật nguyền, trẻ mồ côi; Hoạt động 3: Thực hành làm chia sẻ “Cây nghề nghiệp mơ ước” Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn, người thân cơng việc, nghề nghiệp u thích sau Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhóm + Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy màu, kéo, bút viết + Cắt tờ giấy màu thành hình bơng hoa + Viết lên tờ giấy nghề nghiệp yêu thích + Dán tờ giấy lên “Cây nghề nghiệp mơ ước” nhóm + Giới thiệu với bạn nghề nghiệp mơ ước Kết luận: Mỗi bạn ước mơ sau làm nghề nghiệp yêu thích Các em cố gắng học tập chăm để sau thực ước mơ -GV dẫn dắt để HS rút học -GV dẫn dắt để HS nêu từ khố bài: “Nghề nghiệp - Tình nguyện - u thích” Hoạt động nối tiếp sau học -GV yêu cầu HS chia sẻ với người thân gia đình nghề nghiệp u thích Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường : ……………………… GV: ………………………… TUẦN Ngày dạy 28/9; 1/10/2021 BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ ( TIẾT) I.MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức: Kể tên số đồ dùng thức ăn, đồ uống khơng cất giữ, bảo quản cẩn thận gây ngộ độc - Thu thập thông tin số lí gây ngộ độc qua đường ăn uống - Đề xuất việc thân thành viên gia đình làm để phòng tránh ngộ độc Năng lực: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo -Biết thu thập thông tin số lí gây ngộ độc qua đường ăn uống - Đưa cách xử lí tình thân người nhà bị ngộ độc Phẩm chất: Biết bảo vệ sức khỏe người thân gia đình, phịng tránh ngộ độc nhà II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh sách học sinh,… Học sinh: Sách học sinh, tập; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS việc sử dụng thức ăn, đồ uống ngày Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nối tiếp kể nhanh tên thức ăn, đồ uống mà gia đình thường sử dụng - GV dẫn dắt vào học: “Phòng tránh ngộ độc nhà” 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Mục tiêu: HS thu thập thông tin số lí gây ngộ độc qua đường ăn uống Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK trang 16 (GV phóng to hình trình chiếu hình u cầu hoạt động lên bảng) - HS hỏi - đáp theo câu hỏi: + Bạn nhỏ hình làm gì? + Điều xảy với bạn? Vì sao? - GV mời đến nhóm HS lên trước lớp hình hỏi - đáp trước lớp Kết luận: Một số tình dẫn đến ngộ độc: nhầm thuốc với kẹo, nước uống; ăn phải hoa, quả, có độc; nhiễm chất độc từ đồ dùng thuỷ ngân nhiệt kế; ăn uống không hợp vệ sinh; Hoạt động 2: Kể chuyện theo hình Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết tình huống, việc làm dẫn đến ngộ độc Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7, SGK trang 17 thảo luận: + Kể lại câu chuyện bạn Nam theo hình Trường : ……………………… GV: ………………………… + Vì Nam bị ngộ độc? Khi bị ngộ độc, Nam có biểu nào? + Em học điều từ câu chuyện đó? -GV HS nhận xét rút kết luận Kết luận: Một số thức ăn, đồ uống không bảo quản hết hạn sử dụng gây ngộ độc ăn, uống vào thể, gây tượng buồn nôn, hoa mắt, đau bụng, Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin trường hợp bị ngộ độc Mục tiêu: HS sưu tầm thơng tin tìm hiểu trường hợp bị ngộ độc qua đường ăn uống nhà Cách tiến hành: -HS hỏi - đáp theo câu hỏi: + Tìm hiểu sách, báo, ti vi, trường hợp bị ngộ độc nhà mà bạn biết + Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc trường hợp gì? + Người ngộ độc có biểu nào? -GV mời đến cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp Kết luận: Một số đồ dùng thức ăn, đồ uống không cất giữ, bảo quản cẩn thận, ăn không cách không rõ nguồn gốc gây ngộ độc nguy hiểm đến sức khoẻ thân 3.Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị: Sưu tầm thêm tranh, ảnh truyện kể trường hợp bị ngộ độc nhà qua sách báo, internet, TIẾT 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS nguyên nhân dẫn đến ngộ độc Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS đứng nhún nhảy hát theo “Chiếc bụng đói” (sáng tác: Nguyễn Thuỷ Tiên) - HS trả lời câu hỏi: Chúng ta có nên ăn tất thứ lúc khơng? Vì sao? - GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt HS vào tiết học 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu Hoạt động 1: Những việc làm để phòng tránh ngộ độc Mục tiêu: HS nêu việc làm để phịng tránh ngộ độc Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát hình 9, 10, 11, 12 SGK trang 18 (hoặc chiếu máy chiếu cho HS quan sát) - GV đặt câu hỏi: Mọi người hình làm gì? Việc làm có tác dụng gì? - GV mời HS lên bảng vào hình bảng nói nội dung hình - GV hỏi thêm: Chúng ta làm để phịng tránh ngộ độc nhà? Kết luận: Thuốc nên để cao vị trí riêng, ghi nhãn loại thuốc độc, nguy hiểm; không ăn uống thức ăn bị ôi thiu; cất giữ, bảo quản thức ăn cẩn thận; rửa hoa vòi nước chảy trước ăn; Hoạt động 2: Sắp xếp đồ dùng vào vị trí phù hợp Mục tiêu: HS nêu cách xếp đồ dùng phù hợp nhà để phòng tránh ngộ độc Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình có đồ dùng để nêu cách xếp đồ dùng hình vào vị trí phù hợp nhà - HS báo cáo trước lớp Trường : ……………………… GV: ………………………… - HS GV nhận xét, rút kết luận Kết luận: Chúng ta cần xếp đồ dùng vào vị trí phù hợp để tránh sử dụng nhầm lẫn gây nguy hiểm Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình Mục tiêu: HS đưa cách xử lí tình thân người nhà bị ngộ độc Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 13 14 SGK trang 19 thực yêu cầu: + Chuyện xảy với bạn nhỏ hình? + Đóng vai thể cách ứng xử em tình - HS đóng vai, giải tình - HS GV nhận xét Kết luận: Khi thân người nhà bị ngộ độc, cần báo với người lớn gọi điện thoại đến số 115 Nếu có thể, nên mang theo thức ăn, đồ uống, đồ dùng mà thân nghi ngờ gây ngộ độc cấp cứu Hoạt động 4: Liên hệ Mục tiêu: HS liên hệ cách xếp đồ dùng gia đình Cách tiến hành: - HS thảo luận theo câu hỏi: + Gia đình bạn xếp đồ dùng nào? Thức ăn bảo quản đâu? + Cách xếp đồ dùng bảo quản thức ăn hợp lí chưa? Có cần thay đổi để phịng tránh ngộ độc xảy khơng? Vì sao? Kết luận: Cần xếp đồ dùng ngăn nắp, để riêng loại thuốc, chất nguy hiểm; thức ăn, đồ uống nên bảo quản cẩn thận tủ lanh, để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống - GV dẫn dắt để HS đọc nội dung trọng tâm học - GV dẫn dắt để HS nêu từ khoá bài: “Bảo quản - Thức ăn” 3.Hoạt động tiếp nối sau học - Quan sát cách xếp đồ dùng gia đình nói với người thân em thấy việc xếp đồ dùng bảo quản thức ăn, đồ uống chưa phù hợp Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… Trường : ……………………… GV: ………………………… TUẦN Ngày dạy , 8/10/2021 BÀI 4: GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở ( TIẾT) I.MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức: Giải thích phải giữ nhà (bao gồm nhà bếp nhà vệ sinh) - Làm số việc phù hợp để giữ nhà (bao gồm nhà bếp nhà vệ sinh) - Yêu quý, giữ gìn nhà Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Biết làm số việc phù hợp để giữ nhà Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc, u q ngơi nhà II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; hát, tranh tình huống, thẻ chữ ghi tên công việc vệ sinh nhà Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp nhà gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS việc giữ vệ sinh nhà Cách tiến hành: - GV đố vui HS: Đưa thẻ chữ có dấu (hoặc chiếu máy chiếu): Nhà ,bát ngon … - Yêu cầu HS ghi nhanh từ thiếu để hoàn thành nội dung câu tục ngữ - GV dẫn dắt vào học: “Giữ vệ sinh nhà ở” 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Mục tiêu: HS bước đầu bày tỏ ý kiến ích lợi việc giữ nhà Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, SGK trang 20 trả lời câu hỏi: Em thích ngơi nhà hơn? Vì sao? -GV HS nhận xét rút kết luận Kết luận: Khi nhà cửa gọn gàng, đẹp mang lại cảm giác thoải mái cho Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Mục tiêu: HS dự đốn điều xảy không giữ vệ sinh nhà Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 3, SGK trang 21 trình chiếu hình yêu cầu hoạt động lên bảng -GV mời đến HS lên trước lớp hình trả lời trước lớp Kết luận: Khi nhà khơng gọn gàng làm thời gian để tìm đồ dùng, vật dụng cần thiết; Nhà không vệ sinh cịn nơi trú ẩn muỗi, trùng, chúng gây hại đến sức khoẻ Hoạt động 3: Liên hệ chia sẻ Mục tiêu: HS liên hệ thân việc giữ nhà gọn gàng, Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hỏi - đáp theo câu hỏi: 10 Trường : ……………………… GV: ………………………… Hoạt động 3: Nhận xét đặc điểm mùa số địa phương miền Nam nước ta Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm mùa số địa phương nước ta qua hình ảnh Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 11a 11b SGK trang 107 trả lời câu hỏi: + Tỉnh Đắk Lắk thuộc miền đất nước ta? + Thời tiết hai hình 11a 11b có khác nhau? - GV u cầu HS thảo luận nhóm điền thơng tin vào bảng sau: Hình 11a Hình 11b Bầu trời Cây cối Suối - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Các nhám khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung kết luận Kết luận: Mỗi mùa năm có đặc điểm riêng Mùa khơ: thời tiết khơ ráo, trời nắng chói chang Mùa mưa: thời tiết ẩm ướt, bầu trời u ám Hoạt động 4: Xác định thời gian diễn mùa khô mùa mưa năm Mục tiêu: HS nhận biết tháng năm có mùa khơ, tháng có muà mưa Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tờ lịch SGK đặt câu hỏi: + Ở miền Nam nước ta, mùa mưa thường vào thời gian năm? Vì em biết? + Có phải mùa mưa, ngày mưa khơng? +Mùa khô thường bắt đầu vào tháng năm? - GV kết luận Kết luận: Ở số nơi, năm có khoảng thời gian mưa nhiều gọi mùa mưa, thời gian cịn lại nắng nóng, mưa hay cịn gọi mùa khơ 3.Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS tìm hiểu loại trang phục phù hợp với mùa năm Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 81 Trường : ……………………… GV: ………………………… TUẦN 28 Thứ ba, ngày tháng năm 2022 BÀI 26: CÁC MÙA TRONG NĂM ( TIẾT 3) I.MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức: Nêu tên số đặc điểm mùa năm: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông, mùa mưa mùa khô - Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ thể khỏe mạnh Năng lực: + Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tự chủ tự học: Có ý thức tìm tịi, tìm hiểu giới xung quanh - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, bảo vệ mơi trường, có hiểu biết biện pháp ứng phó có tượng thời tiết xấu Phẩm chất: - Phẩm chất yêu nước: Yêu thiên nhiên, có việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Các tranh 26 … Học sinh: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp tượng thời tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi lại nội dung học tiết học trước Cách tiến hành: -GV đưa câu hỏi liên quan tới học trước + Các địa phương miền Nam có mùa năm? + Mùa đông thời tiết, cối nào? + Mùa mưa bắt đầu vào tháng mấy? -GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Các mùa năm” 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Nhận biết trang phục phù hợp theo mùa Mục tiêu: HS nhận biết cách mặc trang phục phù hợp với thời tiết mùa năm Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 13,14,15,16 trang 108 SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: + Các bạn hình mặc trang phục chưa? + Em giải thích lí do? - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày -Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương - GV đặt thêm câu hỏi: + Nếu nơi em sống có đủ bốn mùa, em chọn trang phục cho mùa? + Em kể trang phục mà gia đình em thường chuẩn bị thời tiết chuyển mùa? - Gọi HS nhận xét bổ sung 82 Trường : ……………………… GV: ………………………… - GV rút kết luận Kết luận: Mỗi mùa có loại thời tiết khác Em cần mặc trang phục phù hợp với thời tiết mùa Hoạt động 2: Trò chơi: “Chọn trang phục phù hợp” Mục tiêu: HS nhận thức cần thiết việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết mùa năm để chọn trang phục phù hợp Cách tiến hành: -GV chia nhóm nhóm lên bốc thăm mùa - GV đề nghị nhóm chọn phối trang phục hình 17 trang 109 cho phù hợp với mùa mà nhóm bốc trúng - Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Gọi HS nhận xét bổ sung cho nhóm bạn - GV nhận xét, tuyên dương - GV hỏi: + Nếu không mặc trang phù phù hợp với thời tiết mùa có chuyện xảy ra? + Nếu mùa đông bạn mặc trang phục mỏng sao? + Mùa hè, em đường mà khơng đội nón, che sao? + Mùa hè, em mặc đồ dày, đồ len sao? - GV nhận xét, rút kết luận Kết luận: Thời tiết mùa có đặc điểm riêng Em cần lựa chọn trang phục phù hợp với mùa để giữ thể khỏe mạnh Hoạt động 3: Thi đua cắt, xé, dán trang phục mùa Mục tiêu: HS tập cắt, xé, dán trang phục ưa thích phù hợp theo mùa Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm chuẩn bị đủ đồ dùng cần thiết theo gợi ý hình 18a trang 109 SGK - GV yêu cầu nhóm bắt đầu xé, dán, cắt trang phục theo mùa mà nhóm thống Sau trang trí dán vào tờ giấy A3 nhóm, - Gọi đại diện nhóm lên trưng bày trang phục nhóm - GV hướng dẫn cho HS bình chọn sản phẩm nhóm để xếp hạng - GV tuyên dương, khen thương cho nhóm 3.Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS nhà sưu tầm hình ảnh tường thiên tai: bão hay lũ lụt, hạn hán để chuẩn bị cho học sau Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày tháng năm 2022 BÀI 27: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả số tượng thiên tai 83 Trường : ……………………… GV: ………………………… - Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại tính mạng người tài sản thiên, tai gây Năng lực chung - Tự chủ tự học: Sưu tầm giới thiệu số tượng thiên tai - Giao tiếp hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Giải vấn đề sáng tạo: Nêu luyện tập số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy địaphương + Năng lực đặc thù - Nhận thức khoa học: Nhận biết mô tả số tượng thiên tai, rủi ro dẫn đến thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gâyra - Tìm hiểu mơi trường TNXQ: Đưa số ví dụ thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gây - Vận dụng kiến thức kĩ học: Luyện tập chia sẻ thực với người xung quanh số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy 3.Phẩm chất : - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường + Khơng đồng tình với hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời tiết II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh ảnh, đoạn video tượng thiên tai Học sinh: SGK, VBT, tranh, ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi để HS nhận biết tượng thiên bão, lũ lụt, hạn hán Cách tiến hành - GV cho HS nghe clip âm nêu câu hỏi: +Em biết tượng thiên tai nào? + Theo em, thiên tai gì? - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Một số tượng thiên tai” 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Giới thiệu số tượng thiên tai Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm tượng bão, lũ, lụt, hạn hán - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, trang 110 SGK GV chiếu video clip cho HS xem - GV chia nhóm HS, yêu cầu nhóm thảo luận nội dung hình, trả lời câu hỏi: + Chúng ta thấy thời tiết nào? Em có nhận xét bầu trời, cối, mặt biển? Đây tượng gì? + Trong hình 2, em có nhận xét dịng nước chảy? Chuyện xảy với cối, nhà cửa mặt đất? Đây tượng gì? + Ở hình 3, em có nhận xét quang cảnh nhà cửa, cối, vườn tược? Đây tượng gì? + Mặt Trịi nào? Mặt đất cối hình có đặc điểm gì? Theo em, thời tiết lúc nóng hay lạnh? - GV HDHS để đến kết luận - Kết luận: Khi có bão trời mưa lớn, gió mạnh thường có sấm sét kèm theo Lũ xảy có dịng nước lớn chảy mạnh, cuồn cuộn Khi mực nước dâng cao, kéo dài thời gian thi lụt Hạn hán xảy nắng nóng kéo dài, mưa 84 Trường : ……………………… GV: ………………………… Hoạt động 2: Đặc điểm tượng thiên tai Mục tiêu: HS nhận biết sử dụng số từ để miêu tả đặc điểm tượng thiên tai - GV cho HS TLN tìm từ phù hợp - Sau tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh hơn”, chia lớp thành đội nối hình chữ nhật vào tượng thời tiết hình trịn Đội nhanh xác chiến thắng - GV nhận xét , kết luận Kết luận: Bão mưa to, gió mạnh, sấm, chóp Lũ, lụt: nước dâng cao, sạt lở đất, ngập úng Hạn hán: thiếu nước, đất nứt nẻ, cối khô cằn, nắng nóng kéo dài Hoạt động 3:Trưng bày xếp loại hình ảnh theo nhóm tuợng thiên tai Mục tiêu: HS biết cách sưu tầm hình ảnh từ sách, báo, mạng internet tượng thiên tai - GV yêu cầu HS nhóm chia sẻ vói hình ảnh sưu tầm (ví dụ: nói tên thiên tai, thời gian nơi xảy thiên tai này, ), xếp trưng bày hình sưu tầm nhóm - GV tổ chức buổi triển lãm hình ảnh tượng thiên tai - HS chọn hình ảnh có ý nghĩa - GV hướng dẫn HS kết luận Kết luận: Một số tượng thiên tai như: bão, lữ, lụt, hạn hán, xảy số nơi đất nước ta Hoạt động tiếp nối sau học: -GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu thiệt hại mà tượng hạn hán, lũ, lụt gây Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 85 Trường : ……………………… GV: ………………………… TUẦN 29: Thứ ba, ngày tháng năm 2022 BÀI 27: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI ( TIẾT 2) II MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả số tượng thiên tai - Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại tính mạng người tài sản thiên, tai gây Năng lực chung - Tự chủ tự học: Sưu tầm giới thiệu số tượng thiên tai - Giao tiếp hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Giải vấn đề sáng tạo: Nêu luyện tập số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy địaphương + Năng lực đặc thù - Nhận thức khoa học: Nhận biết mô tả số tượng thiên tai, rủi ro dẫn đến thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gâyra - Tìm hiểu mơi trường TNXQ: Đưa số ví dụ thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gây - Vận dụng kiến thức kĩ học: Luyện tập chia sẻ thực với người xung quanh số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy 3.Phẩm chất : - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường + Khơng đồng tình với hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời tiết II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh ảnh, đoạn video tượng thiên tai Học sinh: SGK, VBT, tranh, ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi lại nội dung học tiết học trước Cách tiến hành - GV tổ chức trị chơi “ Hái hoa” , có bơng hoa phía sau câu hỏi bơng hoa may mắn HS chọn hoa trả lời câu hỏi - Hiện tượng bão tượng nào? - Hiện tượng lũ, lụt tượng nào? - Hiện tượng hạn hán tượng nào? - GV nhận xét - GV dẫn dắt HS vào tiết học 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Các rủi ro, thiệt hại xảy thiên tai Mục tiêu: HS đọc thông tin để nhận biết rủi ro, tliiệt hại xảy tượng thiên tai Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS quan sát hình 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 112 SGK đọc thông tin bên 86 Trường : ……………………… GV: ………………………… hình HS chia sẻ với lớp thơng tin rủi ro, thiệt hại xảy tượng thiên tai: bão, hạn hán, lũ, lụt -GV HS nhận xét, rút kết luận Kết luận: Bão gây nguy hiểm cho tàu, thuyền biển Hạn hán kéo dài khiến đất đai khô cằn, thiếu hụt lương thực, thiểu nước sinh hoạt gây cháy rùng Bão, lũ, lụt gây ngập ứng, mùa, nhà cửa đổ sập, tắc nghẽn giao thơng, nguy hiểm đến tính mạng người, Hoạt động 2: Giúp đỡ bạn gặp khó khăn thiên tai Mục tiêu: HS nhận thức tác hại bão, lũ, lụt đoàn kết, giúp đỡ hoạn nạn Cách tiến hành - GV chia nhóm 4, đề nghị nhóm quan sát thảo luận nội dung câu chuyện trình bày hình 13, 14 trang 113 SGK + An bạn thảo luận với tượng thiên tai xảy đâu? + An bạn dự định làm để giúp đỡ bạn nơi bị thiên tai đó? -GV nhận xét Kết luận: Bão, lũ, lụt gây nhiều thiệt hại nhà cửa, tài sản tính mạng người Các em giúp đỡ bạn bị thiên tai nhiều cách khác (qun góp tập vở, quần áo, ni heo đất, ) Hoạt động 3: Kể lại tượng thiên tai xảy thực tế Mục tiêu: HS kể lại tượng thiên, tai xảy ra, chia sẻ với bạn thiệt hại thiên tai gây -GV yêu cầu HS kể lại tượng thiên tai xảy mà HS biết Chia sẻ với lóp thiệt hại mà thiên tai gây -GV tổng kết hướng dẫn HS kết Kết luận: Các thiên tai gây rủi ro, thiệt hại tính mạng, tài sản người -GV dẫn dắt để HS nêu từ khoá 3.Hoạt động tiếp nối sau học -GV đặt câu hỏi đề nghị HS tìm hiểu: Ở nơi hay xay thiên tai bão, lũ, lụt, nên làm để phịng tránh thiệt hại ? Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày tháng năm 2022 BÀI 28: PHÒNG TRÁNH RỦI RO THIÊN TAI ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: -HS nêu luyện tập số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro bão, lũ, lụt xảy -Chia sẻ với người xung quanh thực phịng tránh rủi ro có bão, lũ, lụt Năng lực +Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập 87 Trường : ……………………… GV: ………………………… • Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế +Năng lực chuyên biệt: • Luyện tập chia sẻ thực với người xung quanh số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy địa phương Phẩm chất - HS có ý thức trách nhiệm tham gia vào cơng tác ứng phó thiên tai II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Một số tranh, ảnh thiên tai, mưa, bão, gió lốc, ngập, lụt Học sinh:SGK Vở tập CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú khơi gợi hiểu biết HS phương pháp giảm nhẹ rủi ro, thiệt hại tượng bão, lũ, lụt gây Cách tiến hành - GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi - GV đặt vấn đề: Nước ta quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Hằng năm có nhiều bão, trận lũ càn quét qua, gây tăng thương cho gia đình, thiệt hại to lớn cải vật chất người dân Vậy cần làm để giảm nhẹ tác hại loại thiên tai gây Chúng ta tìm câu trả lời ngày hôm 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Rủi ro có bão, lũ, lụt Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết số rủi ro xẩy có bão, lũ, lụt Cách tiến hành - Đọc thông tin Sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 114 sgk trả lời câu hỏi: Câu 1: Thời tiết nào? Câu 2: Các bạn tranh làm gì? Câu 3: Điều xảy với bạn này? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS quan sát tranh SGK thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét Kết luận: Khi có bão, mưa to, gió lớn, khơng nên ngồi, khơng nên gần khu vực biển, dòng nước Hoạt động 2: Những việc cần làm có bão, lũ lụt Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nhận biết thực việc nên làm khơng nên làm có bão, lũ, lụt Cách tiến hành - Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 88 Trường : ……………………… GV: ………………………… - GV treo sơ đồ tranh 2, Sgk trang 114 tranh 4, Sgk trang 115 yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ hình nói với mẹ? Tại việc theo dõi thông tin bão cần thiết? - Các bạn hình làm gì? Rủi ro xảy cho bạn? - Chuyện xảy hình 4? Gia đình bạn nhỏ làm gì? Vì sao? - Trong hình 5, thời tiết bên ngồi nào? Bạn hình làm gì? Bạn có an tồn không? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS quan sát tranh thực yêu cầu -GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Kết luận: Để phòng tránh rủi ro, thiệt hại thiên tai, bão lũ cần phải cẩn thận thường xuyên theo dõi thông tin dự báo thiên tai để kịp thời ứng phó Hoạt động 3: Tìm hiểu vật dụng cần thiết mang theo sơ tán Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định vật dụng cần thiết mang theo sơ tán Cách tiến hành - Đọc thông tin Sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi - GV chia nhóm cho HS tổ chức thi đua nhóm - Một nhóm đặt câu hỏi, nhóm khác tìm câu trả lời - GV cho nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu cần) Kết luận: Chúng ta mang theo vật dụng cần thiết như: nước uống, túi cứu thương, đèn pin, lương khô, … sơ tán tránh bão, lũ, lụt Hoạt động 4: Đóng vai Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nhận thức thực hành số kĩ cần có xảy mưa bão, lũ, lụt Cách thực - Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh đóng vai - GV yêu cầu HS quan sát hình 7, sgk trang 115 mời HS lên bảng đóng vai - GV giao nhiệm vụ: HS đặt câu hỏi hình HS cịn lại trả lời - GV mời HS lại nhận xét đánh giá câu trả lời, bổ sung ý kiến ( cần) - GV đề nghị HS giải thích câu trả lời bạn Kết luận: Em cần tìm nơi trú ẩn an tồn có thiên tai xảy Hoạt động nối tiếp sau học: - GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu phương pháp giảm thiểu rủi ro, thiệt hại mà tượng bão, lũ, lụt gây Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30: 89 Trường : ……………………… GV: ………………………… Thứ ba, ngày tháng năm 2022 BÀI 28: PHÒNG TRÁNH RỦI RO THIÊN TAI ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: -HS nêu luyện tập số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro bão, lũ, lụt xảy -Chia sẻ với người xung quanh thực phịng tránh rủi ro có bão, lũ, lụt Năng lực +Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập • Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế +Năng lực chuyên biệt: • Luyện tập chia sẻ thực với người xung quanh số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy địa phương Phẩm chất - HS có ý thức trách nhiệm tham gia vào công tác ứng phó thiên tai II THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Một số tranh, ảnh thiên tai, mưa, bão, gió lốc, ngập, lụt Học sinh:SGK Vở tập CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 2: Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu : Tạo hứng thú khơi gợi lại nội dung tiết học trước Cách tiến hành - GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi - GV gọi số HS lên bảng nhắc lại rủi ro, thiệt hại xảy bão, lũ, lụt - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Những việc cần làm để hạn chế rủi ro, thiệt hại bão, lũ, lụt Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết số việc cần làm để giảm nhẹ rủi ro, thiệt hại xảy thiên tai, bão, lũ, lụt Cách tiến hành - Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình 9, 10, 11, 12 trang 116 Sgk - GV chia nhóm HS yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi để giải thích việc làm người hình cho biết việc làm có lợi ích gì? - Thời tiết nào? Mọi người gia đình làm gì? - Theo em, thiên tai xảy hình 9? Việc làm người hình có tác dụng gì? - Các cơng nhân hình 11 làm gì? Việc làm để đề phịng chuyện gì? - Tại cơng nhân phải tỉa bớt cành hình 12? Việc làm để đề phịng chuyện gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời 90 Trường : ……………………… GV: ………………………… - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Kết luận: Mọi người cần thực việc làm cần thiết để giảm nhẹ rủi ro, thiệt hại xảy thiên tai, bão, lũ, lụt Hoạt động 2: Việc cần làm trước, sau có thiên tai Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức thực việc cần làm trước, sau có bão, lũ, lụt Cách tiến hành: - Đọc thông tin Sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV u cầu HS ghép nhóm đơi - GV u cầu cặp HS hỏi trả lời nhanh câu hỏi: Gia đình bạn cần làm gì: a Khi nghe tin có bão, lũ, lụt? b Khi bão, lũ, lụt xảy c Khi bão, lũ, lụt qua Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS đọc câu hỏi thực yêu cầu -GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời cặp HS phát biểu ý kiến - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Kết luận: Chúng ta cần thực việc làm phù hợp trước, sau có bão, lũ, lụt Hoạt động 3: Xác định nơi trú ẩn an tồn địa phương có thiên tai Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liên hệ thân để nhận thức thực việc cần làm xảy thiên tai địa phương, đồng thời biết nơi trú ẩn an toàn địa phương Cách tiến hành - Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, HS trả lời câu hỏi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi lần bão lũ lụt xảy địa phương: + Thời gian, địa điểm cụ thể Thiệt hại tài sản tính mạng người nào? + Những lần có xảy bão, lũ, lụt, học sinh gia đình có phải sơ tán khơng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đóng vai, xử lí tình - HS GV nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập -GV dặn dò HS chia sẻ với bạn bè, người thân việc cần làm đề thê yêu thương quan tâm hệ gia đình Kết luận: Chúng ta cần biết nơi an tồn gần nhà để đến trú ẩn có bão, lũ, lụt Hoạt động 4: Trị chơi “ Bạn làm thiên tai xảy ra?” Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức thực việc làm phù hợp số tình thực tế xảy có bão, lũ, lụt 91 Trường : ……………………… GV: ………………………… Cách tiến hành Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình 13 trang 117 Sgk, trả lời câu hỏi: - Bạn nữ đứng bàn hô to điều gì? Trên bàn có vật dụng gì? - Các bạn đeo mũ giấy có chữ hình ghi đầu? Các bạn cịn lại làm gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS quan sát, trả lời câu hỏi, chia sẻ với bạn bên cạnh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện vài HS chia sẻ - HS GV lắng nghe nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Kết luận: Để phòng trừ rủi ro thiên tai xảy em gia đình cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn để an tồn chia sẻ thơng tin với người xung quanh để thực - Từ khóa bài: rủi ro - ứng phó Hoạt động nối tiếp sau học: - GV yêu cầu HS ôn tập 26, 27, 28 chủ đề, sưu tầm hình ảnh mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông, mùa khơ, mùa mưa để chuẩn bị cho Ơn tập Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 29: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (2 TIẾT ) I.MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức: -Ôn tập củng cố lại cho HS nội dung chủ đề Trái Đất bầu trời -Hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức chủ đề để mặc trang phục phù h ợp với thời tiết địa phương Năng lực: - Nhận thức khoa học: Nêu tên số đặc điểm mùa năm - Tìm hiểu mơi trường TNXH xung quanh: Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh - Vận dụng kiến thức, kỹ học : Biết cách bảo vệ sức khỏe theo mùa + Năng lực trọng: Năng lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc thân biết bảo vệ môi trường sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Các tranh sách 29,… Học sinh: SGK, VBT, hình ảnh sưu tầm mùa: xuân, hè, thu, đông; mùa mưa; mùa khô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS thành viên gia đình để dẫn dắt vào học 92 Trường : ……………………… GV: ………………………… Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát “ Bốn mùa năm” - HS trả lời câu hỏi: + Trong hát có mùa? + Em thấy có tượng thời tiết hát? - GV mời - HS trả lời -GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Ôn tập chủ để Trái Đất bầu trời” 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Ôn tập mùa năm nước ta Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức mùa năm vùng miền khác nước ta Cách tiến hành: - GV chia nhóm yêu cầu HS chia sẻ với nội dung tranh, ảnh sưu tầm mùa năm - GV tổ chức cho nhóm trưng bày triển lãm tranh mùa năm - GV mời đại diện nhóm trình bày đặc điểm mùa đặc trưng miền Bắc đặc trưng mùa miền Nam -GV tổng kết tuyên dương nhóm -GV đặt câu hỏi: Nơi em sinh sống thuộc miền có mùa năm? -GV HS nhận xét rút kết luận Kết luận: Ở nước ta, có địa phưong có bốn mùa (mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đơng) năm có địa phương có hai mùa (mùa khơ mùa mưa) năm Hoạt động 2: Chọn trang phục phù hợp theo mùa Mục tiêu: HS ôn tập cách chọn trang phục phù hợp vói thời tiết mùa năm Cách tiến hành: - Tổ chức trò chơi: Trình diễn trang phục theo mùa - GV chia nhóm yêu cầu nhóm lựa chọn mặc trang phục theo mùa, sau biểu diễn đại diện nhóm lên biểu diễn theo tên gọi mùa nhóm quan sát, nhận xét - GV nhận xét chuẩn bị nhóm -GV mời đến nhóm HS lên trước lớp nêu cách chọn trang phục theo mùa nêu lí chọn - GV nhận xét cho HS xem đoạn phim Kỹ sống: Trang phục theo mùa Kết luận: Chúng ta cần chọn trang phục phù họp theo mùa để bảo vệ sức khoẻ 3.Hoạt động tiếp nối sau học: - GV nhận xét tiết học tuyên dương HS - GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị: + Tranh vẽ ảnh chụp tượng thiên nhiên TIẾT 1.Hoạt động khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gọi lại nội dung học tiết học trước Cách tiến hành: - Cho học sinh chơi trị chơi “ Mưa rơi, gió thổi” - Điều xảy mưa q to gió lớn? - GV dẫn dắt, giới thiệu - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu 93 Trường : ……………………… GV: ………………………… Hoạt động 1: Ảnh hưởng thiên tai Mục tiêu: HS nhận xét tìm hình phù hợp với tượng hạn hán, bão, lũ, lụt Cách tiến hành: -GV chia nhóm tổ chức thi đua nhóm -Một nhóm đưa chủ đề “hạn hán” “bão, lũ, lụt”, nhóm khác hình tương ứng -GV đề nghị HS giải thích câu trả lời tổng kết thi đua - Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại người tài sản xảy thiên tai? - GV nhận xét, tuyên dương Kết luận: Các tượng thiên tai hạn hán, bão, lũ, lụt gây nhiều rủi ro thiệt hại Chúng ta cần tích cực giảm nhẹ rủi ro, thiệt hại cách trồng gây rừng bảo vệ rừng để giảm thiên tai Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: HS nhận thức thực hành số kĩ cần thiết xảy mưa bão Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS quan sát hình trang 119 SGK trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? - GV nêu tình hỏi: + Nếu em bạn nam tình em làm gì? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm phân vai - GV mời HS trình bày ý kiến -HS GV nhận xét, rút kết luận Kết luận: Em không nên gần vùng có nước lũ bị té ngã xuống nước, gây nguy hiểm cho tính mạng - GV cho HS xem đoạn phim: Đừng sợ thiên tai – Ứng phó với lũ lụt Hoạt động 3: Tổng kết Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức Cách tiến hành: - GV hỏi: + Kể tên mùa năm? + Nêu đặc điểm mùa năm? + Chúng ta cần lựa chọn trang phục theo mùa nào? + Kể tên số loại thiên tai nêu tác hại - GV nhận xét chốt 3.Hoạt động tiếp nối sau học - Hôm em ôn lại nội dung học? - Nhận xét học Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 94 Trường : ……………………… GV: ………………………… - 95 ... Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Chia sẻ cảm nhận thân ngày Nhà giáo Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; Các dng... Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Chia sẻ cảm nhận thân ngày Nhà giáo Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; Các dng... - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất : Thể quan tâm đến kiện nhà trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; hát, hình ảnh