Lê thị khánh vân BTL môn đông nam á (2)

46 10 0
Lê thị khánh vân  BTL môn đông nam á (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vijaya là vương triều kế tục Indrapura. Sự sụp đổ của triều đại trước đã cho thấy nhiều hạn chế cần khắc phục, quan trọng nhất là tình trạng không thống nhất giữa Nam và Bắc Champa đã cản trở rất nhiều đến sự phát triển. Chính vì vậy nếu không muốn đi vào vết xe của triều đại trước, việc đầu tiên Vijaya cần phải làm là tiến hành thống nhất. Vương triều Vijaya bắt đầu thành lập vào năm 988, sau khi Câu Thi Lị Ha Thân Bài Ma La (Sri Harivarman II) lên làm vua “theo Đại Việt sử kí toàn thư, năm 988 “vua nước Chiêm Thành là Băng vương La Duệ ở Phật Thành từ đặt hiệu là Cu Thị Lị Ha Thân Bài Ma La”” lập ra một vương triều mới. Và từ đây bắt đầu cho một thời kì thống nhất và phát triển của Champa, từ đầu thế kỉ XI đến thế kỉ XIII. Ông vua này khi thấy tình hình chính trị tạ yên, đã trở lại kinh đoo cũ Đồng Dương vào năm 990, nên năm sau năm 991 mới co việc ông xây ngôi đền thờ Insana Bhadresvara ở Mỹ Sơn. Chính là nhờ một tấm bia chữ Phạn mà ta biết được điều này. Trở lại Đồng Dương chắc hẳn ông đã lo củng coó chính quyèn và giữ quan hệ hoà hiếu với các quốc gia láng giềng. Trong khi đó vua Lê Hoàn mới lên ngôi và đánh giặc Tống được 10 năm cũng muốn giữ yên biên giưới phía Nam, ănm 992 đã trả những người dân Champa bị bắt từ những năm truuwơcs về nước. Hai năm sau năm 944, vua Champa sai hoàng thân Chế Cai đi sứ sang Đài Cồ Việt.

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: ĐÔNG NAM Á - LỊCH SỬ VÀ HIỆN ĐẠI VƯƠNG QUỐC CHAMPA (THẾ KỈ X – XIV) Mã SV : 186602CLC12 Lớp: K21 – ĐHSP Lịch Sử Thanh Hóa, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Mục tiêu, nhiệm vụ ngiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .7 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nội dung nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .7 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu .8 Nội dung nghiên cứu .8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI QUÁT THỜI SƠ KỲ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA (TỪ THẾ KỶ II –X) 1.1 Cơ sở hình thành vương quốc Champa 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.3 Văn hoá 11 1.2 Khái quát thời sơ kỳ vương quốc Champa (Thế kỷ II – kỷ X).12 1.2.1 Vương triều Sinhapura (thế kỷ II – kỷ VIII) 12 1.2.2 Vương triều Virapura (giữa kỷ VIII – năm 854) 15 1.2.3 Vương triều Indrapura (năm 854 – 982) 15 Tiểu kết chương 17 CHƯƠNG 19 CHAMPA – THỜI KỲ THỐNG NHẤT VÀ THỊNH VƯỢNG .19 (THẾ KỶ X-XIV) 19 2.1 Sự thống phát triển vương quốc Champa (thế kỷ X - kỷ XIII .19 2.1.1 Chính trị 19 2.2 Thời kỳ thịnh vượng vương quốc Champa (từ kỷ XIII - kỷ XIV) .26 2.2.1 Thời Jaya Paramesvaraman II (1220 – 1252) 26 2.2.2 Thời Jaya Sinhavarman III - Indravarman IV (1265 – 1285) 28 2.2.3 Thời Chế Mân (1285 – 1307) 32 Tiểu kết chương 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đông Nam Á coi khu vực có vai trị quan trọng tồn lịch sử giới từ thời cổ đại Với đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thuận lợi tương đồng nước khu vực mà quốc gia cổ đại hình thành sớm vùng đất Trên lãnh thổ Việt Nam lúc quy luật phát triển chung khu vực xuất nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Bắc Bộ, phần Trung Nam Bộ trước Việt Nam quốc gia thống nhất, tồn tiểu quốc nhà nước Champa Vương quốc có q trình tồn phát triển khoảng 17 kỷ (từ đầu công nguyên đến kỷ XVII), có quan hệ với nhiều quốc gia khác khu vực trị - kinh tế - văn hóa Đến nay, Champa trở thành phần lãnh thổ tách rời quốc gia dân tộc Việt Nam Vì việc nghiên cứu vương quốc Champa vấn đề bản, quan trọng quan tâm lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung vấn đề nhạy cảm quan hệ đối ngoại nói riêng Nghiên cứu lịch sử vương quốc Champa vấn đề công tác nghiên cứu sử học Tuy nhiên việc biết, hiểu đánh giá đắn lịch sử Champa nói riêng lịch sử Champa khu vực Đông Nam Á thời cổ đại nói chung vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt Việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Champa có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt: Thứ nhất, vương quốc cổ Champa hình thành khu vực Trung Nam Bộ thuộc lãnh thổ Việt Nam, lịch sử Champa phận lịch sử dân tộc Vương quốc Champa với tư cách ba vương quốc cổ lãnh thổ Việt Nam, điều tất yếu sử học Việt Nam nói riêng dân tộc Việt Nam cần biết đến, hiểu đánh giá toàn diện lịch sử vương quốc Với chứng khoa học đầy đủ, đắn, đáng tin cậy thuyết phục lịch sử Champa, khẳng định vùng đất Trung Nam Bộ - địa bàn chủ yếu vương quốc cổ Champa – vùng đất thuộc chủ quyền Việt Nam Thứ hai, vương quốc cổ Champa tồn thời gian ngắn phát triển đến giai đoạn cực thịnh trở thành đế quốc hùng mạnh, mở rộng lãnh thổ khu vực Đông Nam Á lục địa hải đảo Hơn nữa, thời gian tồn tại, Champa đóng vai trị điểm trung tâm thương mại, trung tâm giao lưu quốc tế thời cổ đại Trung Quốc với Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Chính thế, nghiên cứu lịch sử vương quốc Champa để có nhìn tồn diện khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc Ấn Độ thời cổ đại Thứ ba, đặc biệt, năm gần theo chương trình đổi cơng tác giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thông, phần lịch sử vương quốc Champa đưa vào giảng dạy chương trình lịch sử lớp 10 THPT, hiểu biết lịch sử Champa có ý nghĩa quan trọng việc trang bị chuyên môn vững vàng cho người giáo viên tiến hành giảng dạy nội dung khó, phức tạp vơ quan trọng trường phổ thông Và hết sinh viên học tập, nghiên cứu môn Lịch sử năm tới giáo viên trực tiếp tham gia trình giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT Vì tơi muốn sâu tìm hiểu nghiên cứu vương quốc cổ Champa Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Vương quốc Champa (Thế kỉ X – XIV)” để làm vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình nghiên cứu vương quốc cổ Champa trình bước nhận thức tồn vương quốc từ tên gọi, phạm vi lãnh thổ, cương vực, cư dân, nhà nước, tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội giai đoạn phát triển… nguồn tư liệu nghiên cứu vương quốc cổ phần lớn tư liệu gián tiếp, phản ánh chưa đầy đủ, chưa toàn diện, chưa xác niên đại, kiện lịch sử Bởi vậy, tồn nhiều khoảng trống lịch sử Champa, nhiều mâu thuẫn gây tranh cãi mà chưa có đáp án + Vương quốc Champa phản ánh thư tịch cổ Trung Quốc Thủy kinh chú, Hậu Hán thư, Tấn thư, Tống thư nhà Tiền Tống (420 - 478), Nam Tề thư (479 - 501), Lương thư nhà Lương (502 - 556), đến Tùy thư (589 - 618), Cựu Đường thư Tân Đường thư (618 - 916).… tài liệu phản ánh sớm nhất, tương đối đặn qua thời kỳ, tập trung chủ yếu giai đoạn từ đầu công nguyên đến khoảng kỉ XII – XIII, sau thưa dần Thơng qua người ta thấy nét khái quát lịch sử Phù Nam vị trí địa lý, truyền thuyết lập nước, đời sống tôn giáo, văn hóa, chinh phục nước láng giềng vua Phạm Sư Nam, việc ngoại giao với Trung Hoa…Trên sở phản ánh việc bang giao triều cống Chăm - pa Trung Quốc, sử gia Trung Quốc ghi chép thông tin địa lý, lịch sử, sản vật, tập tục, đời sống cư dân Champa + Sau tác phẩm sử học thời kì phong kiến Việt Nam nhắc vương quốc khía cạnh khác Song họ cho rằng, Champa quốc gia ngồi lãnh thổ dân tộc Việt Nam phận cư dân Việt Nam, lãnh thổ Việt Nam Ví dụ Đại Việt sử ký tồn thư có nhắc tới vương quốc cổ Champa tên gọi Chiêm Thành với thành lập nhà nước Lâm Ấp, nhắc đến mối quan hệ Chiêm Thành với đời Lý, Trần, đặc biệt thời Trần Hay Lịch triều hiến chương loại chí, phần Bang giao chí có đề cập tới mối quan hệ bang giao Chiêm Thành với triều đại phong kiến Việt Nam đặc biệt triều vua Lê Thánh Tông… + Từ sau cách mạng tháng Tám trở đi, với thành tựu khảo cổ học, vấn đề liên quan đến nhà nước Cham – pa sáng tỏ quan tâm hơn, nước Cham– pa trả lại vị trí mình, phận, quốc gia thành lập sớm lãnh thổ nước ta phía Nam Ví dụ tác phẩm “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” – Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (chương VI: thành lập phát triển nước Lâm Ấp), “Lịch sử Việt Nam” – Huỳnh Công Bá – NXb Thuận Hóa, 2004 đề cập cách toàn diện Chămpa… + Bước sang thập niên đầu kỷ XXI, số cơng trình sử học vương quốc Cham – pa công bố phổ biến rộng rãi Đáng ý cơng trình GS Lương Ninh tác phẩm “Một đường Sử học” (2009) GS Lương Ninh tiếp tục cung cấp tư liệu, quan điểm nghiên cứu tác giả vương quốc cổ Cham – pa Đặc biệt xuất tác phẩm chuyên khảo “Vương quốc Chămpa” – Giáo Sư Lương Ninh Đây cơng trình nghiên cứu từ nhiều năm từ viết tác giả trình bày giai đoạn phát triển Cham – pa vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Những cơng trình Giáo sư Lương Ninh thực tác phẩm có giá trị cao khoa học, đáp ứng yêu cầu cấp thiết tình hình nước nghiên cứu vấn đề vương quốc Cham – pa nói riêng vùng ven biển miền Trung, nói chung Năm 2004, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo Kỷ yếu Hội thảo Nhà xuất Thế giới ấn hành năm 2008, tập hợp nghiên cứu khác nhà Sử học, Khảo cổ học, Nhân chủng học ngồi nước vương quốc Cham – pa Cơng trình cung cấp thêm tư liệu phong phú phát triển tồn vương quốc Cham – pa Vương quốc Cham – pa cịn trình bày cách tương đối hệ thống, khái quát toàn diện tác phẩm khác tiêu biểu tác phẩm “ Lịch sử Đông Nam Á ”(2005) đề cập đến đời, phát triển vương quốc Cham – pa bối cảnh thời đại sơ kỳ quốc gia Đông Nam Á (trong chương II: Các quốc gia sơ kỳ (thế kỷ I đến kỷ VII)) Tác phẩm “ Lịch sử Việt Nam ”(2008) Tiến sĩ Huỳnh Công Bá giành chương khái qt tình hình trị, kinh tế văn hóa vương quốc cổ Cham – pa Đây tài liệu quan trọng, phục vụ hiệu cho công tác giảng dạy trường phổ thông Như vậy, trải qua 100 năm nghiên cứu, dựa vào cơng trình nghiên cứu nhà sử học nước, lịch sử quốc gia cổ Cham – pa nghiên cứu cách tương đối đầy đủ hệ thống Đây tư liệu phong phú, cung cấp hiểu biết quốc gia cổ tồn phát triển đỉnh cao vùng đất ven biển miền Trung Nam Bộ ngày Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu vương quốc cổ Cham – pa Tuy nhiên việc nghiên cứu Vương quốc Cham – pa (Thế kỉ X – XIV) chưa nhiều tác giả nghiên cứu sâu sắc cơng trình sở cho việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ ngiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Triển khai nghiên cứu vấn đề nhằm làm rõ thống phát triển thịnh đạt vương quốc cổ Champa từ kỉ X đến kỉ XIV Từ đó, nhìn nhận cách tồn diện, hệ thống đánh giá kiện lịch sử diễn tiến trình phát triển lịch sử Chanpa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khi xây dựng triển khai đề tài nghiên cứu, đề tài cần thực nhiệm vụ sau:  Thứ nhất, trình bày nét sở hình thành dẫn đến đời vương quốc cổ Champa  Thứ hai, trình bày khái quát nét vương quốc cổ Champa từ kỉ II – kỉ X  Thứ ba, nêu phân tích thống vương quốc cổ Champa từ kỉ X đến kỉ XIV  Thứ tư, đánh giá thời kì thống thịnh vượng Champa từ kỉ X đến kỉ XIV có vai trị tiến trình phát triển lịch sử Champa Đối tượng nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài q trình phát triển vương quốc Cham – pa mà tập trung nghiên cứu trình thống phát triển thịnh vượng vương quốc cổ Champa từ kỉ X - XIV Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để tiến hành thực nghiên cứu đề tài, chúng tơi thu thập, tìm hiểu loại sách, báo, tài liệu có liên quan tới vương quốc cổ Champa; tìm hiểu loại tài liệu thành văn loại tài liệu không thành văn, truyền miệng liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam, sách Nhà nước… 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu Vì vấn đề mang tính lịch sử nên thực đề tài sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu để nhằm phác họa lại cách chân thực, khách quan tranh tổng thể phát triển vương quốc Champa Cùng với đó, bên cạnh việc thực đề tài trình nghiên cứu, thu thập tài liệu tác giả, tìm hiểu thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nên triển khai thực nghiên cứu đề tài, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác như: - Thu thập, xử lý thông tin lý thuyết - Thống kê - Phân tích - Tổng hợp - So sánh… Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài cấu trúc theo chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI QUÁT THỜI SƠ KỲ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA (TỪ THẾ KỶ II –X) 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Cơ sở hình thành vương quốc Champa Vị trí địa lí Điều kiện tự nhiên Văn hóa Khái quát thời sơ kỳ vương quốc Champa (Thế kỷ II – kỷ X) Vương triều Sinhapura (thế kỷ II – kỷ VIII) Vương triều Virapura (giữa kỷ VIII – năm 854) Vương triều Indrapura (năm 854 – 982) Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: CHAMPA – THỜI KỲ THỐNG NHẤT VÀ THỊNH VƯỢNG (THẾ KỶ X-XIV) 1.1 Sự thống phát triển vương quốc Champa (thế kỷ X - kỷ XIII) 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế - xã hội 1.2 Thời kỳ thịnh vượng vương quốc Champa (từ kỷ XIII - kỷ XIV) 1.2.1 Thời Jaya Paramesvaraman II (1220 – 1252) 1.2.2 Thời Jaya Sinhavarman III - Indravarman IV (1265 – 1285) 1.2.3 Thời Chế Mân (1285 – 1307) Tiểu kết chương 10 Về kinh tế, ta khơng biết nhiều lắm, song bia Lomngoeu ơng có lẽ bia Chăm nói việc làm đập nước (vanoek), đào kênh mương (kvac rabơn) khai khẩn ruộng hoang (rok huma) Điều nói lên nhà nước không đặc biệt quan tâm đến việc phục hồi sản xuất, chủ yếu nông nghiệp, sau năm chiến tranh, bị tàn phá, bị đô hộ chia cắt Sự quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp có lẽ cơng việc thường xun vua Champa, trở thành tượng bật thời Jaya Paramesvaratigrama II, nhu cầu thực tế xã hội Đó biện pháp nhằm phục hồi kinh tế sau hàng chục năm bị chiến tranh tàn phá, tập trung lớn lại vào nơng nghiệp đưa đến kết ổn định chưa gọi từ phát triển Về trị đối ngoại, điều đáng lưu ý Jaya Paramesvaratigrama II, người triều đình Angkor đưa lên ngơi vua Champa, quyền thân Ăngko từ đầu có lẽ Champa ngã hẳn phía Chân Lạp, có lẽ từ mà đối đầu với Đại Việt Trong quan hệ với Chân Lạp rõ ràng vậy, Đại Việt có lẽ cịn bắt nguồn từ việc bị châu phía Bắc trước mà nước Đại Việt đầu thời Trần hưng thịnh, vương quốc Campuchia bắt đầu suy yếu khơng cịn tác động đáng kể mặt quan hệ quốc tế Champa nước khác Thái độ kì thị khơng thức thời dẫn Jaya Paramesvaratigrama II đến chỗ " từ nhà Lý suy nhược, thường đem thuyền nhẹ đến cướp, bắt cóc dân ven biển lại địi đất cũ mà có ý dịm ngó nước ta [9; Tr 25]8 Cuối năm 1252, vua Trần Thái Tôn đem quân đánh Chiêm Thành - " vua giận có việc thân chinh " [9; tr 23]9; sau hạ kinh đô, bắt số tù binh, vua Trần lại rút quân Có lẽ Jaya Paramesvaratigrama II chết trận Đại việt sử kí toàn thư tập II 32 Thời đại Jaya Paramesvaraman II tồn có vai trị định nó, ổn định đất nước sau chiến tranh, để đến Indravarman VI lên dậy nâng tầm Champa 2.2.2 Thời Jaya Sinhavarman III - Indravarman IV (1265 – 1285) Em Jaya Paramesvaratigrama II lên kế ngơi, tên Jaya Indravarnat VỊ, phải tiếp tục cống nạp Đại Việt chắn giữ đường lối đối ngoại cũ Tình hình có lẽ gây đấu tranh hoàng gia dẫn đến việc người cháu, người gái Jaya Inulravarman VI lật đổ cậu để lên làm vua vào năm 1265 Người có tên Sri Harileva, vốn giao nhận tước hiệu Kế vương (tức " đức ông Pulyan Sri Yuvaraja Vlom ") (1257) Lên vua năm 1265, hiệu Jaya Sinhavarman III đến năm 1277 ông làm lễ đăng quang, đổi vương hiệu Indravarman IV tiếp tục lâu, đến khoảng sau năm 1285, tiêu biểu cho giai đoạn cực thịnh Champa Bia Batau Tablah ( EA số 395h ) ơng nói, ơng có ba lần đầu Panduranga để " lấy vui mừng " mà ta khơng rõ thăm hay phải bình định miền Nam, thu thắng lợi Trong năm trị vi Indravarman IV, ta thấy cảnh thái bình, thịnh vượng tình hình phép nước nghiêm, đến kẻ ăn nói độc ác bị tội ( Po Nagar , E.A số 402b ), nước " lịng kiên nhẫn, tình thương yền ẩm tăng lên, đỡ phải dùng đến hình phạt”” [3; tr 124]10 Indravarman IV người sáng lập triều vua phát triển rực rỡ lịch sử vương quốc này, triều vua tự coi thuộc dịng dõi xu hướng có biểu tượng Mặt Trời, nên ta thấy số quý tộc gọi " Mặt Trời " ( suryaputra ), hoàng hậu gọi “ nữ thần Mặt Trời ” ( surylakshmi ) ( L.A số 408a 389 ) 10 Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo Dục 33 Nhưng nét bật vương triều chuyển hướng đường lối đối ngoại Indravarman IV hồn tồn khơng cịn ngại vương quốc Campuchia phía tây bị suy thoái, dồn quan tâm thiết lập phát triển mối quan hệ hoà hiếu với Đại Việt Hầu năm, Champa cử sử thần sang Đại Việt mang theo đồ vật cống tặng củng cố quan hệ thân thiện hai vương quốc Quan hệ tăng cường thể cách tốt đẹp năm kháng chiến chống xâm lược Champa nhà Nguyên (1283 – 1284) Trong hai năm 1280 - 1281, quan hệ ngoại giao diễn nhộn nhịp, nhà Nguyên cử đại diện đến dụ dỗ Champa cử sứ thần sang cống nạp Tất nhiên, nhà Nguyên không lòng thế, mà cần xúc tiến việc chinh phục hẳn Champa Ngày 23-11-1281, Hốt Tất Liệt lập hành tỉnh Chiêm Thành Bộ huy gồm Toa Đô, Lưu Thâm Logomisơ Quân huy động tới 5000 lính, 100 hải thuyền 250 chiến thuyền Kho lương chuẩn bị Cuối năm 1282, quân Nguyên tiến đánh đổ lên bờ biển Quy Nhơn, quân Chiêm dựng thành gỗ phòng giữ bờ biển làm tiền đón cho kinh thành Vlava Thành lớn, chu vi tới 10 km, đặt 100 cỗ pháo bắn tập trung hàng nghìn qn Toa Đơ dàn trận uy hiếp chưa đánh mà cử người đến gặp vua Chiêm để dụ hàng Một tình ngoại giao độc đáo diễn ra: Trong tháng, đạo quân hãn có tiếng tiến hành dụ hàng tới lần Điều có ý nghĩa Ai hiểu mục tiêu hàng đầu nhà Nguyên công Đại Việt, đối thủ thử sức chứng tỏ hồn tồn khơng dễ dàng Nhưng dụ hàng Champa cần thơn tính Champa vũ lực, việc cơng Đại Việt từ hai phía thuận lợi Họ hy vọng mối quan hệ có Đại Việt Champa, hy vọng lấy sức mạnh để đe doạ nước Champa nhỏ bé Tuy nhiên, cuối chinh phục Đại Việt có nghĩa khơng thể thơn tính trì chiếm đóng lãnh thổ phương Nam 34 Hành động tất bên tham chiến quốc gia láng giềng khác thời chứng tỏ họ hiểu rõ điều Champa nhận thức cách sâu sắc chủ quyền gắn liền với thắng bại Đại Việt với dụ dỗ nhà Nguyễn Nhận thức khiến triều đình Champa có thái độ bền bỉ, kiên nhẫn, cương dũng cảm trước uy hiếp, cơng Toa Đơ Dụ khơng phải đánh Tháng 12-1282, Toa Đô hạ lệnh công, hai bên giao chiến liệt từ sáng đến trưa quân Nguyên phá vỡ cửa thành Quân Chăm phải rút lui Nhưng dường định sẵn, quân Chăm bí mật rút hẳn lên rừng núi, bỏ ngỏ kinh thành Vijaya Để có thời gian củng cố lực lượng, vua Champa cử cậu ruột Bảo Thốt Thốc Hoa mang vải vóc, vàng bạc đến gặp Toa Đô vờ xin hàng hẹn thái tử đến sau Quân Nguyên muốn đánh nhanh để tiêu diệt lực lượng đối phương không biết họ đâu Nhiều lần, Toa Đô địi vua thái tử Chiêm phải đích thân đến gặp Bảo Thốt Thốc Hoa tìm cách chơi khéo Trong đó, quân Champa khẩn trương xây dựng thành luỹ gỗ núi Nha Hầu phía Bắc Vijaya, đồng thời xin viện binh Đại Việt Quân Champa đợi quân Nguyên trận chiến đấu vùng rừng núi chuẩn bị cách kỹ Tháng 3-1283, Toa Đô đem Nha Hầu khơng mà cịn thiệt hại nặng phải chạy Toa Đơ phải tập trung qn bờ biển Quy Nhơn chuyển phía Bắc, gần biên giới Đại Việt để đợi viện binh Viện binh đo Ô Mã Nhi, Lưu Quân Khánh vv huy vừa đến bờ biển Champa gặp bão, binh thuyền tan tác Số quân lưu trú bị khống người đào ngũ, thiếu lương thực, bệnh tật lại thường bị tập kích bất ngờ khiến nhiều Đầu Khơng Đại Việt cho mượn đường Năm 1282, Toa Đô dẫn 1.000 chiến thuyền tới cửa biển Chiêm Thành chiếm thành Đồ Bàn, vua Chiêm Indravarman phải rút chạy lên núi để cầm cự, năm 1285, vua Nhân Tơng phản cơng, đánh bại Thốt Hoan, chém đầu Toa Đơ, Chiêm Thành giải phóng khỏi chiếm đóng qn Mơng Cổ Trước đó, năm 1284, Ngun sử chép: Nhân Tơng phản đối lời vu cáo nói ơng viện trợ cho Chiêm Thành 35 gửi hai vạn quân 500 chiến thuyền cho Chiêm Thành: “Nếu xứ khơng giữ hết bổn phận thiên triều khơng phải lý để tơi giúp Chiêm Thành” (Nguyên sử, Dẫn lại theo G.Masperro: Vương quốc Chămpa, tr 184) Đọc lời phản đối hiểu thật Đại Việt giúp Chiêm Thành nhiều, để bảo vệ mình, trước xâm lược quân Nguyên Trong lịch sử vương quốc cổ này, khơng có chiến tranh tiến hành lâu dài thế, tổ chức tài giỏi áp dụng mưu lược khôn khéo thế, thu thắng lợi vẻ vang Trong nguyên nhân quan trọng nhất, trước tiên phải kể đến tính chất tiến vương triều thống với Đại Việt ý chí chiến lược Nhờ có đồn kết, thống nhân dân hoàng tộc, mà Champa giữ bí mật quân sự, phát huy lực sáng tạo Champa cấp huy thực thắng lợi chiến lược Trong kháng chiến này, bên cạnh nhà vua, già có lẽ người huy sáng suốt, cịn phải kể số nhân vật Hồng tử Harijit ( Sri Harijit ) - trưởng vua người khác mà thư tịch Trung Hoa gọi Đại Bạt Tản Cơ Nhi ) giữ vai trò nhà chiến lược huy chủ chốt, mà nhà Nguyên coi trở ngại cho âm mưu thơn tính họ Một người khác, hồng thân mà Ngun sử gọi Bảo Thốt Thốc Hoa, cậu vua Indravarman IV, vốn nạn nhân tranh chấp triều đình trước đó, dẹp nỗi hờn oán riêng, sức giúp vua, đảm đương vai trị chủ yếu đấu tranh trị, ngoại giao đầy khó khăn nguy hiểm với Toa Đơ Cuộc kháng chiến nghĩa nhân dân hết lòng ủng hộ, tham gia chiến đấu chi viện thiết thực có hiệu Đại Việt Sự chi viện đạo quân đáng kể gồm hai vạn người 500 chiến thuyền lúc Đại Việt đứng trước nguy bị xâm lược, nói lên khơng có quan hệ hồ hiếu mà cịn có gắn bó thiết thân Đại Việt với tâm kháng chiến Champa Diễn biến kháng chiến cho ta thấy tính chất khách quan mối liên hệ địa bàn tự nhiên có từ thời đó, thấy sức 36 mạnh tình đồn kết, thống Đại Việt Champa, dường cịn có ăn ý hồn tồn chiến ược chiến thuật, thái độ tin cậy lẫn cao tâm thực mạnh mẽ Chiến thắng đem lại mối quan hệ hoà hiếu tốt đẹp Đại Việt Champa Một sứ phái đến Champa năm để đem 30 tên quan Chăm theo Toa Đơ mà bị bắt Và vương quốc Champa cử sứ sang Trung Hoa sứ khác sang Campuchia để thiết lập chế độ ngoại giao bình thường Vua Indravarman IV cịn ngơi đến sau kháng chiến chống Ngun thành cơng Ở ngơi lâu sau tuổi cao truyền cho cháu Như vậy, thời kì Indravarman VI lên ngơi dậy nâng tầm Champa Điều trước tiên lên ông thăm Nam Champa, thu thắng lợi, yên ổn vùng Panduranga Suốt thời gian cai trị từ năm 1265 - 1285 mang đến cảnh thái bình, thịnh vượng cho Champa Lúc Champa khơng cịn lo ngại dần ảnh hưởng Chân Lạp, chiến thắng trước xâm lược quân Nguyên (1283 – 1284) đồn kết lớn lao gắn bó thân thiết hai nước 2.2.3 Thời Chế Mân (1285 – 1307) Vì tuổi già sức yếu chiến chống Mơng Cổ, vua Indravarman V thoái vị vào cuối kỉ thứ XIII, nhường lại cho Jaya Sinhavarman III, mà người Việt gọi Chế Mân Chữ Chế phiên âm từ tiếng Phạn Cri (vua), chữ Mân phiên âm từ chữ Sinhavarman Hoàng tử Harijit – Việt sử gọi Chế Mân – người anh hùng người huy chủ chốt kháng chiến chông squân Nguyên Champa – lên làm vua khoảng năm 1285, có vương hiệu Jaya Sinhavarman IV (E.A số 384), năm 1307, khoảng 20 năm Jaya Sinhavarman IV tiếp tục theo đuổi đường lối cha - vua Jaya Sinhavarman III Dưới thời trị ơng, đời sống kinh tế xã hội đất nước sau chiến tranh phục hồi phát triển thịnh vượng 37 Điều đáng ý trước tiên phạm vi lãnh thổ vương quốc Champa mở rộng đáng kể miền thượng nguyên phía tây Trước số tộc miền núi thần phục Champa, vương quốc chưa thực nắm tộc Từ vương triều Vijaya thành lập, địa vị vương quốc Champa tăng lên, quan hệ trở nên ngày mật thiết Khi chuẩn bị chiến tranh chống quân xâm lược Nguyên, việc nắm lấy trực tiếp vùng lãnh thổ miền núi trở thành nhu cầu thực tế Jaya Sinhavarman III quan tâm đến việc nên ông xây dựng vững làm nơi lưu trú huy phận chủ lực quân đội năm trời mà đạo quân viễn chinh Toa Đô đến Căn miền núi, phía tây tỉnh Phú Yên ngày nay, mà địa bàn chủ yếu la Dun Pa ( Cheo Reo) đến Buôn Ma Thuột, từ lưu vực sông Đà Rằng đến sông Srê Pốc Địa bàn đến thời Jaya Sinhavarman IV củng cố trở thành phận vương quốc F Champa Ông cho dựng đền miếu số nơi, theo bi ký xúc tiến việc cho lập ruộng vườn đất apuh, tức đất khai hoang miền núi Các hải cảng mở lại , cảng Tini Bị Nại ) “ Thuyền buôn nơi tụ họp ” [3, tr.98]11 Không Champa có quan hệ bn bán với nước phương xa mà lập quan hệ ngoại giao rộng rãi Có tác giả cho người vợ Jaya Sinhavarman IV, hoàng hậu Tapasi, người Java quan hệ với Java cịn trì lâu sau Nhưng Trung Hoa, mặt Champa giữ thái độ nhún nhường, thần phục, mặt khác tỏ kiên bảo vệ tự chủ Cuối năm 1292, nhà Nguyên cử hạm đội xuống phương Nam tuyên bố đánh Java hạm đội khác chinh phục quốc gia hải đảo vùng Champa có nguy bị quân Nguyên mượn cớ dừng chân, cập bến mà xâm phạm lãnh thổ Champa động viên lực lượng mình, phịng thủ sẵn sàng đánh trả quân Nguyên đổ vào lần Vua nhà Nguyên biết điều nên nghi ngờ sách ngoại giao mềm dẻo thái độ thần phục bề Sinhavarman IV Nhưng trước đối phó 11 Lương Ninh, Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Giáo Dục 38 kiên Champa có lẽ thấm thía học thất bại cịn nóng hổi trước năm, việc xâm phạm Champa nhà Ngun khơng xảy Trong đó, thời vua Harijit Chế Mân - Jaya Sinhavarman IV, quan hệ tốt Champa Đại Việt tiếp tục phát triển Quan hệ trở nên thân thiết đến mức có việc dường vượt thủ tục ngoại giao thông thường Theo Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục (quyển VIII), vào tháng năm Tân Sửu (1301), hiệu Hưng Long thứ 9, đời vua Trần Nhân Tơng, lúc Đức Thượng hồng Trần Nhân Tông truyền cho núi Yên Tử, thường vân du để quan sát dân tình, sang Chiêm Thành Ngài thích thú với đất nước kỳ diệu này, nên lưu lại nửa năm trời để thưởng ngoạn tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc Chăm Khi sang Champa, việc gần gũi Chế Mân, tận mắt chứng kiến việc làm Chế Mân, cảm kích trước tài lỗi lạc Chế Mân tinh thần hiếu khách đất nước Champa, để thắt chặt tình hịa hiếu hai nhà nước, Trần Nhân Tông hứa gả Công chúa Huyền Trân cho vị vua phương Nam Chế Mân Con mắt xét người Trúc Lâm đại sĩ nhầm lẫn, trải qua thời gian dài cân nhắc kỹ lưỡng nên đến định việc tối quan trọng Giữa bên vua nước hùng mạnh, tài ba lỗi lạc, sánh duyên với Công chúa sắc đẹp tuyệt trần đôi uyên ương đẹp đôi vừa lứa, môn đăng hộ đối Mãi đến tháng năm Bính Ngọ (1306) tức năm sau, với đồ sính lễ hậu bên nhà trai gồm “ vàng bạc, hương quý, vật lạ ” châu: Ô, Lý Hai châu đến năm sau đổi tên Thuận Hoá, sáp nhập vào đồ Đại Việt , Quảng Trị ( phần phía nam) Thừa Thiên làm sinh lễ Huyền Trân Cơng chúa thức lên xe hoa nhà chồng Xin nói rõ lúc Chế Mân có vợ thức người xứ Java – hoàng hậu Tapasi Khi Chiêm Thành, Huyền Trân Công chúa phong chức Paramecvari Nhưng chẳng may non năm, tháng Đinh Mùi (1307), lúc cơng chúa có thai, vua Chế Mân bị bạo bệnh qua đời Jaya Sinhavarman IV có người trai cả, gọi hồng tử “ Sri Harijit ” mà bia Po Sah tiếng ( E.A số 398 ) dường dành 39 riêng cho cậu Chàng trai sinh năm 1227, phong tước Taval Sura Adhikavarman “ dũng cảm khéo léo chiến tranh ” ( khơng rõ bia định nói tới thời gian kháng chiến chống Nguyên - cậu 10 tuổi , hay lần đề phòng hạm đội Nguyên đổ vào năm sau ? ) ; năm 1300 giao cai quản riêng xứ Mandalika “ từ sông Vok đến xứ Bhumana” (đoán miền thượng nguyên mở) ; năm 1301 nhận tước Pulyan Uddhrita Sinhavarma; đến năm 1306 phong tiếp Mahendravarman Bia dừng lại niên đại 1306 mùa hè năm sau, năm 1307, vua Jaya Sinhavarman IV qua đời Chắc hoàng tử Sri Harijit ” thay quyền mà Việt sử gọi Chế Đa Da Nhưng mùa đơng năm đó, khơng muốn để cơng chữa Huyền Trân phải tự thiêu chết theo chồng, theo phong tục Chăm, Đại Việt cử người cướp công chúa trở để tránh bị hỏa táng theo tục lệ người Chăm Quan hệ tốt đẹp Đại Việt Champa củng cố tưng cường năm chống ngoại xâm thời gian hai vương triều Jaya Sinhavarman III IV, sau trở nên phức tạp điều kiện quan hệ hai vương quốc Do phần đất hồi môn Chế Mân không trở với Chăm Pa Để giành lại miền đất này, nhân hội Đại Việt suy yếu kỷ thứ XIV, quân Chăm bắt đầu thường xuyên xâm nhập biên giới vào sâu đất Đại Việt phía Bắc Như vậy, thời kì vua Chế Mân – Jaya Sinhavarman IV trị từ năm 1285 đến năm 1305 Chế Mân tiếp tục sách vua cha đưa Champa đến thời huy hoàng Biểu rõ lần mở rộng lãnh thổ phía Tây lên miền thượng ngun – lưu vực sơng Đà Rằng Sre Pốc Thứ hai, thương nghiệp phát triển với việc mở lại cảng thị mà quan trọng cảng Tini – Thilibinai Bên cạnh phát triển thương nghiệp mở rộng lãnh thổ nhân dân Champa lại lần đối đầu với quân Nguyên, sách ngoại giao mềm dẻo Chế Mân xâm lược không diễn Trong Đại Việt, mối quan hệ lại tiếp tục phát triển tốt đẹp sau 40 Tiểu kết chương Thời kì thống thịnh vượng vương quốc cổ Champa giai đoạn từ kỉ XI đến cuối kỉ XV thật phức tạp tóm thời kì Thế kỉ X – XIII giai đoạn thống nhất, suy thoái, khủng hoảng bởi: Sự thống Champa lúc cao giai đoạn trước Biểu cụ thể trước tiên việc kinh đô Vijaya chọn đặt nới trung tâm Champa, tiếp dựng nên truyền thuyết tộc Dừa Cau đại diện cho Nam - Bắc, hàng loạt đền tháp xây dựng phía Nam nhằm củng cố thần quyền vương quyền vua Sự thống mở đầu cho thời kỳ thịnh đạt Champa giai đoạn sau Trong giai đoạn này, Champa Đại Việt hàn gắn mối quan hệ không tốt đẹp sau kỉ trước Bắc tiến Với Cambot, đến kỉ XII Champa đụng độ, sau chiến tranh 100 năm Champa rơi vào tình trạng chia cắt, phân liệt, khủng hoảng Thế kỉ XIII – XIV thời kì phục hồi đạt đến đỉnh cao trải qua triều đại, thời đại Jaya Paramesvaraman II tồn có vai trị ổn định đất nước sau chiến tranh, để đến Indravarman VI lên dậy nâng tầm Champa tiếp nối thời đại vua Chế Mân triều đại vua phát triển mạnh kinh tế, với sách đối nội đối ngoại khôn ngoan dậy vương quốc Champa ngủ yên khủng hoảng 41 KẾT LUẬN Sự phát triển vương quốc Champa từ kỉ II đến cuối kỉ XV phần quan trọng lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử miền Trung nói riêng Nhưng để hiểu rõ tường tận điều không dễ dàng chút Cũng quốc gia cổ đại Đông Nam Á, Champa khơng khỏi vịng ảnh hưởng văn hóa từ văn minh lớn mà từ Ấn Độ Trung Hoa chủ yếu Nhưng khác với trường hợp quốc gia Bắc Đơng Nam Á, văn hóa Ấn chủ đạo ảnh hưởng đến Champa khơng phải Trung Hoa Bên cạnh đó, dựa sở văn hóa địa, có giao thoa từ việc sống cộng cư nhóm ngữ hệ Mã Lai – Nam Đảo với Mơn – Khơme, người biển rừng, có lẽ văn hóa biển chiếm ưu nhóm người theo ngữ hệ Malayo – Polynesien chiếm ưu Chính điều tạo nên văn hóa tiền Sa Huỳnh, đến Sa Huỳnh kết hợp với văn minh Ấn Độ đưa cư dân nơi đến ngưỡng hình thành nhà nước Nhưng có nguyên nhân trực tiếp mà chống ngoại xâm – nhà Hán thực cho đời Lâm Ấp – Champa Suốt từ kỉ X- XIV vương quốc Champa thực có vai trị quan trọng lịch sử phát triển dân tộc Trong lịch sử Champa trải qua nhiều giai đoạn như: Sinhapura, Virapura, Indrapura, Vijaya Mỗi thời kì có đặc điểm riêng nhìn chung đấu tranh phát triển để tới thống Có thời kì làm có thời kì phá vỡ Chính sở xã hội mà đặc biệt đẳng cấp – quý tộc với hệ thống tôn giáo tạo nên khác biệt vùng mà tiêu biểu Nam Bắc Champa Sự đấu tranh giành quyền cai trị diễn ra, lần ta thấy vai trò thần thánh sống Champa, cơng cụ đắc lực để đến thống thay dùng bạo lực Suốt kỉ, Champa ln thay đổi sách đối nội đối ngoại mình, mà đối ngoại hai hướng họ đặc biệt quan tâm Đại Việt phía Bắc Chân Lạp phía Tây Những thời kì khác Champa lại ngả 42 hướng, bất cẩn giai đoạn sau thời kì trị Chế Bồng Nga đối nội lẫn đối ngoại nguyên nhân làm Champa vai trò lịch sử mình, cịn ngun nhân họ không theo kịp văn minh thứ Hai nhân loại Tóm lại lịch sử vương quốc Champa từ kỉ X đến kỉ XIV, có lúc bất ổn, lúc phát triển đến đỉnh cao, dù để lại vơ vàn di tích lịch sử, văn hóa cho hệ sau Việc hiểu rõ Champa kiến thức quý giá người học sử Vấn đề Champa tương lai cần làm làm rõ hơn, đặc biệt nút thắt thời cổ tiến trình lịch sử Việt Nam rõ ràng, hoàn chỉnh 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Đinh Trung Kiên, (2009) “Tìm hiểu văn minh Đơng Nam Á” Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Ngô Văn Doanh, (2010) “Thánh địa Mỹ Sơn”, Nhà xuất trẻ Lương Ninh, (2005) “Lịch sử Đông Nam Á”, Nhà xuất Giáo dục Lương Ninh, (2015) “Một đường sử học”, Nhà xuất Đại học Sư phạm Lương Ninh, (2009) “Lịch sử vương quốc Champa”, Nhà xuất Đại học quốc gia Phan Huy Lê (Chủ biên), (2012) “Lịch sử Việt Nam tập I” Phạm Đức Dương, (2013) “Lịch sử văn hóa Đơng Nam Á”, Nhà xuất văn hóa thơng tin Nguyễn Thế Anh, (1972) “Lịch sử quốc gia Đơng Nam Á”, Sài Gịn D G E Hall, (1997) “Lịch sử Đông Nam Á” tiếng Anh London 1956; dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ngô Sĩ Liên, (1993), “Đại Việt sử kí tồn thư”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch 11 E Aymonier, (1891) “Premiere etude sur les inscriptions tchame journal Asiatique”, T.XXVII 12 E Aymonier, (1891), “Les Tchams et leur religion”, Paris 13 J.Y Cleays, (1944), “Introduction a l’étude de l’Annam et du Champa”, Hanoi 14 Đào Duy Anh (1962) “Tình hình nước Chiêm Thành trước sau kỉ X”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 51 15.EM Durant “Notes sur les Chams”, BEFEO V, VI, VII, VIII 16 Hà Bích Liên (1997) “Champa thời Vijaya mối quan hệ nó” Luận án tiến sĩ 44 17.Mad Mod, (1975), “Bước đầu tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 18 Suchandra Ghost: “Ministers and Nobles in the kingdom of Campa: looking through the epigraphic lens (c.909-919 CE) 19 Majumdar: Ancient Indian Colonies in the Far East, Champa, tr.62 20 Edrisi’s book Livre de la recreation de l’hommederieux de connaitre les pays was written in 1154 Ferrand, Relation, p.191 21 Peter burn & Roxana Brown, (1991), “Quan hệ ngoại giao Cham – Philippin kỉ XI” in Đô thị cổ Hội An – Hà Nội 22 Nguyễn Tuấn Triết, (1992), “Đặc điểm mẫu hệ phụ quyền xã hội người Chăm” Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hồ Xuân Tịnh, (1998), “Di tích Chăm Quảng Nam” nhà xuất Đà Nẵng 24 Vũ Thị Việt, (1992), “Đặc điểm kinh tế văn hố người Chăm Hơroi Bình Định Phú Yên” Kỷ yếu kinh tế - văn hoá Chăm, Thành phố Hồ Chí Minh 25 O.W.Wolter, (1982), “ History, Culture and Religion in Southeast Asia Perspectives ”, ISEAS, Singapore 26 Website https://vi.wikipedia.org/wiki https://vi.wikipedia.org/wiki https://nghiencuulichsu.com/2017/10/02/lich-su-champa-tu-sokhai-den-cuoi-the-ki-xv/ https://hahoangkiem.com/khoa-hoc/co-mot-vuong-quoc-cham-pada-tung-ton-tai-3619.html http://thpt.daytot.vn/thuat-ngu/Lop-10/Champa-tu-cuoi-the-ki-Xden-cuoi-the-ki-XV-729.html http://euraseaa14.sharpsands.com/live/session_display/display_sess ion_detail.php?thisID=73 45 https://quynhon.travel/lich-su-champa-lanh-tho-nho-dan-va-bienmat-qua-cac-thoi-ky.html http://kauthara.org/article/294 https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/cham-his-is-par-vn-his05252015083009.html 10.http://nghiencuuquocte.org/2021/01/09/cac-nguon-su-lieu-ve-vungchampa-thuong-trong-thoi-ky-co-trung-dai/ 11.http://www.vns.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu/lich-su-xa-hoi-vietnam/1907-khoi-nguon-cua-champa-mot-tiep-can-dua-tren-su-lieuphi-truyen-thong 46 ... phát triển tồn vương quốc Cham – pa Vương quốc Cham – pa trình bày cách tương đối hệ thống, khái quát toàn diện tác phẩm khác tiêu biểu tác phẩm “ Lịch sử Đơng Nam Á ”(2005) đề cập đến đời, phát... Nam tập I” Phạm Đức Dương, (2013) “Lịch sử văn hóa Đơng Nam Á? ??, Nhà xuất văn hóa thơng tin Nguyễn Thế Anh, (1972) “Lịch sử quốc gia Đông Nam Á? ??, Sài Gòn D G E Hall, (1997) “Lịch sử Đông Nam Á? ??... Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam, sách Nhà nước… 5.2.2 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 26/12/2021, 19:48

Mục lục

    HỌC PHẦN: ĐÔNG NAM Á - LỊCH SỬ VÀ HIỆN ĐẠI

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Mục tiêu, nhiệm vụ ngiên cứu

    3.1. Mục tiêu nghiên cứu

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu

    5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    5.2. Phương pháp nghiên cứu

    6. Nội dung nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan