1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN SCN1A Ở TRẺ HỘI CHỨNG DRAVET - TS.BS Lê Thị Khánh Vân

74 405 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN SCN1A Ở TRẺ HỘI CHỨNG DRAVET TS.BS Lê Thị Khánh Vân Trưởng khoa Thần Kinh- BV Nhi Đồng NỘI DUNG: ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ  Sốt co giật gặp 2-5% trẻ em tỉ lệ động kinh trẻ sốt co giật 2-7% (dân số chung 0,5-1%) Trong trẻ sốt co giật có 25% sốt co giật phức tạp nhóm có tỉ lệ liên quan động kinh cao gấp nhiều lần  Nhiều hội chứng động kinh khởi đầu có liên quan đến sốt co giật như: Hội chứng GEFS+ (Generalized epilepsy with febrile seizures plus), Bệnh não giật sớm (Severe myoclonic epilepsy of infancy-SMEI), ĐK thuỳ thái dương (do xơ teo hồi hải mã), Febrile infection-related epilepsy syndrome (FIRES)…Trong nặng hội chứng Dravet → Nghiên cứu co giật sốt trẻ em vấn lớn thực hành lâm sàng nhi khoa, đặc biệt thần kinh nhi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • TỔNG QT: Xác định tìm mối tương quan kiểu đột biến gen SCN1A với biểu lâm sàng hội chứng Dravet • CHUYÊN BIỆT: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, điện não hình ảnh học hội chứng Dravet Đột biến gen SCN1A Mối liên quan kiểu gen SCN1A kiểu hình TỔNG QUAN TÀI LIỆU HỘI CHỨNG DRAVET ĐẠI CƯƠNG  Năm 1978 Charlotte Dravet, bác sĩ người Pháp, mô tả Động kinh giật nghiêm trọng trẻ nhỏ (Severe myoclonic epilepsy of infancy- SMEI)  Năm 1992 Dravet cộng đổi tên thành Hội chứng Dravet sau ghi nhận trường hợp SMEI khơng điển hình khơng có dạng giật  Hội chứng Dravet hội chứng ĐK nghiêm trọng trẻ em, thường khởi phát năm đầu đời, từ sơ sinh Tần suất 1/20.000-1/40.000 dân TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN Đặc trưng hội chứng có nhiều dạng động kinh khác nhau, co giật kéo dài có co giật tồn thể thường xun Có thể diễn tiến đến trạng thái động kinh  Co giật thường liên quan với sốt Sau giật cơ, vắng ý thức, cục phức tạp xuất liên quan đến sốt không TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN (tt)  Trong năm đầu đời trẻ phát triển tâm thần vận động bình thường Từ năm thứ hai trẻ thường bị ảnh hưởng phát triển trí tuệ, suy giảm nhận thức, rối loạn hành vi, tăng động tự kỷ  Đến tuổi trưởng thành 15 % bệnh nhân tử vong Nguyên nhân tử vong đột tử liên quan đến động kinh (SUDEP), trạng thái động kinh tai nạn động kinh  Chẩn đốn hình ảnh học MRI thường bình thường  Điện não đồ: Hình ảnh gai sóng Kết giải trình tự bệnh nhân SC01 (minh họa 1) Kết giải trình tự bệnh nhân SC08 (minh họa 2) Kết giải trình tự bệnh nhân SC08 (minh họa 2) 11.2 MLPA • Phân tích số lượng toàn exon số vùng promoter gen SCN1A • Quy trình: Phản ứng lai Phản ứng nối Phản ứng PCR Điện di mao quản phân tích kết 11.3 Whole exome sequencing • Đang tiến hành KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GEN SCN1A BẰNG SEQUENCING VÀ MLPA TRÊN 2O BỆNH NHÂN DRAVET Mã bệnh nhân SC01 SC02 SC03 SC05 SC06 SC07 SC08 SC10 SC14 SC15 SC16 SC17 SC18 SC20 SC21 SC25 SC30 SC35 SC36 SC41 Kết giải trình tự gen Exon 24 - p4573 C>T ( R1525X) Exon 15 (2906 T>C), (p.L969P) Intron 15 (-)30A>G Exon 11 -c.1876 A>G(p.S626G) (-) Exon 12 - c.2134 C>T (p.R712>X) Exon 22 - c.4319 C>T (p.A1440V) (-) Exon 07 - c.1007 G>A(p.C336Y) (-) Exon 14 – c.2587 T>C (p.L863L) Exon –c 602 C>A (p.A201E) Exon 21-c.4246 G>C (p.D1416H) Exon22-c.4313 T>C (p.M1438T) (-) (-) Exon 13 - c.2259 T>G (p.Y753X) Whole exon deletion Exon15- c.2792G>A (p.R931H) Exon 24- c.4503delA (p.Thr1501fs) Kiểu di truyền N/A De novo De novo De novo Các công bố trước SMEI (Kearney JA, 2006) Novel Novel CGE (Harkin LA 2007; Dravet 2009 ) De novo De novo SMEI (Ohmori I, 2002; Löfgren A, 2010…) Novel De novo Novel Di truyền từ mẹ De novo N/A De novo Novel Novel unknown (Löfgren A, De Jonghe P, 2010) Novel N/A De novo De novo De novo Novel Novel SMEI (Löfgren A, De Jonghe P, 2010) Novel • 15 20 bệnh nhân (75%) có phát đột biến gen SCN1A • đột biến di truyền từ mẹ, 11 đột biến phát sinh (de novo) trường hợp không kiểm tra bố mẹ • 10 15 đột biến chưa công bố Phân loại đánh giá đột biến phát Mã SC01 SC02 SC03 SC05 SC06 SC07 SC08 SC10 SC14 SC15 SC16 SC17 SC18 SC20 SC21 SC25 SC30 SC35 SC36 SC41 Vùng đột biến Truncation-L3 Missen-P2 Intron Missen-L1 No detected Truncation-L1 Homozygous missen-P3 No detected Missen-P1 No detected Missen-DII/S4 Missen-DI/S3 Missen-P3 Missen-P3 No detected No detected Truncation-L1 Truncation-P1 Missen-P2 Truncation-L3 Mức độ đột biến nặng trung bình nhẹ nhẹ nặng nặng trung bình nhẹ nhẹ trung bình trung bình nặng nặng trung bình nặng • 10 đột biến sai nghĩa (trong thuộc vùng P homozygous) • đột biến cắt cụt (truncation) • đột biến đoạn lớn • đột biến không rõ chức intron (cách exon 15 phía thượng nguồn 30 nu) PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN – KIỂU HÌNH Mã Đánh giá khái quát mức độ đột biến Đánh giá khái quát mức độ động kinh Đánh giá khái quát mức độ chậm Phát triển SC01 SC02 SC03 SC05 SC06 SC07 SC08 SC10 SC14 SC15 SC16 SC17 SC18 SC20 SC21 SC25 SC30 SC35 SC36 SC41 nặng trung bình nhẹ nhẹ ? nặng nặng ? trung bình ? nhẹ nhẹ trung bình trung bình ? ? nặng nặng trung bình nặng nặng nhẹ nhẹ nhẹ trung bình trung bình nặng nặng nặng trung bình nhẹ nặng trung bình trung bình trung bình nặng nặng nặng nặng trung bình nặng (AE) trung bình - nặng trung bình trung bình - nặng trung bình-nặng trung bình nặng (AE) nặng nặng nặng nhẹ- bình thường trung bình- nặng nhẹ - bình thường nhẹ - bình thường nặng nặng nhẹ (?) nặng trung bình - nặng trung bình • Mức độ đột biến, mức độ động kinh mức độ chậm phát triển khơng có tương quan chặt chẽ BÀN LUẬN Tuổi khởi phát liên quan đến mức độ trầm trọng bệnh Kiểu thường gặp HC Dravet: Cơn cục xuất có hay khơng sốt gây chẩn đốn nhầm ĐK cục bộ→điều trị khơng phù hợp, làm nặng thêm tình trạng bệnh Điều trị lâu dài thuốc an tồn hiệu nên sử dụng Clobazam Stiripentol Tuy nhiên thuốc lại chưa có Việt Nam Trong trạng thái ĐK thuốc an toàn hiệu nên sử dụng thuộc nhóm Bezodiazepine Vai trị Barbiturate cần nghiên cứu thêm KẾT LUẬN Ở NHĨM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU: • Tuổi khởi phát sớm, giật cơ, trạng thái ĐK kháng thuốc trầm trọng thường chung với • Tỉ lệ đột biến gen SCN1A nhóm bệnh nhân nghiên cứu khơng khác so với giới (75%) • Mức độ đột biến, mức độ động kinh mức độ chậm phát triển khơng có tương quan chặt chẽ KẾT LUẬN • Hội chứng Dravet: hội chứng động kinh nhạy sốt, kháng thuốc, dễ dẫn đến trạng thái động kinh, gây ảnh hưởng trầm trọng đến khả phát triển tâm thần vận động • Có liên quan đến yếu tố di truyền, đặc biệt đột biến gen SCN1A • Chẩn đoán sớm, điều trị phù hợp yếu tố quan trọng giúp cải thiện tiên lượng bệnh KIẾN NGHỊ Quan tâm mức đến trẻ sốt co giật để phát kịp thời trường hợp động kinh hội chứng động kinh nghiêm trọng Dravet Chỉ định xét nghiệm tìm đột biến gen SCN1A để xác định chẩn đoán sớm, can thiệp thích hợp nhằm làm giảm tình trạng nặng bệnh giảm tỉ lệ lưu hành bệnh cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO • Dravet C, Oguni H (2013) Handbook of Clinical Neurology 111: 627–633 • Dravet C (1978) Les epilepsies graves de l’enfant Vie Med 8: 543–548 [Fre] • Dravet C, Bureau M, Guerrini M, Giraud N, Roger J (1992) Severe myoclonic epilepsy in infants In: Roger J, Bureau M, Dravet C, Dreifuss FE, Perret A, Wolf P, editors Epileptic Syndromes in Infancy, Childhood and Adolescence 2nd ed London: John Libbey; pp 75–88 • Dravet C (2011) Dravet syndrome history Dev Med Child Neurol 53 S2: 1-6 • Dravet C (2011) The core Dravet syndrome phenotype Epilepsia 52(Suppl 2):3–9 • Genton P, Velizarova R, Dravet C (2011) Dravet syndrome: the long-term outcome Epilepsia 52 Suppl 2:44-9 • Harkin LA, McMahon JM, Iona X, Dibbens L, Pelekanos JT, Zuberi SM, Sadleir LG, Andermann E, Gill D, Farrell K, Connolly M, Stanley T, Harbord M, Andermann F, Wang J, Batish SD, Jones JG, Seltzer WK, Gardner A; Infantile Epileptic (2007) The spectrum of SCN1A-related infantile epileptic encephalopathies Brain 130(Pt 3): 843-852 • Marini C, Mei D, Temudo T, Ferrari AR, Buti D, Dravet C, Dias AI, Moreira A, Calado E, Seri S, Neville B, Narbona J, Reid E, Michelucci R, Sicca F, Cross HJ, Guerrini R (2007) Idiopathic epilepsies with seizures precipitated by fever and SCN1A abnormalities Epilepsia 48(9): 1678-85 • Meisler MH, Kearney JA (2005) Sodium channel mutations in epilepsy and other neurological disorders J Clin Invest 115(8): 2010-2017 • Ohmori I, Ohtsuka Y, Ohuchida M, Ogino T, Maniwa S, Shimizu K, Oka E (2003) Is phenotype difference in severe myoclonic epilepsy in infancy related to SCN1Amutations? Brain Dev 27:488–493 • Parihar R, and Ganesh S (2013) The SCN1A gene variants and epileptic Encephalopathies Journal of Human Genetics 58, 573–580 • Sakauchi M, Oguni H, Kato I, Osawa M, Hirose S, Kaneko S, Takahashi Y, Takayama R, Fujiwara T (2011) Mortality in Dravet syndrome: Search for risk factors in Japanese patients Epilepsia, 52(Suppl 2): 50–54 • Scheffer IE, Berkovic SF (1997) Generalized epilepsy with febrile seizures plus: a genetic disorder with heterogeneous clinical phenotypes Brain 120: 479–490 • Scheffer IE (2012) Diagnosis and long-term course of Dravet syndrome European Journal of Paediatric Neurology 16: S5-S8 • Scheffer IE, Wallace R, Mulley JC, Berkovic SF (2001); Clinical and molecular genetics of myoclonic-astatic epilepsy and severe myoclonic epilepsy in infancy (Dravet syndrome) Brain Dev 23: 732–735 for your attention ... quan kiểu đột biến gen SCN1A với biểu lâm sàng hội chứng Dravet • CHUYÊN BIỆT: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, điện não hình ảnh học hội chứng Dravet Đột biến gen SCN1A Mối liên quan kiểu gen SCN1A kiểu... SC14 SC15 SC16 SC17 SC18 SC20 SC21 SC25 SC30 SC35 SC36 SC41 (-) (-) (+) (-) (-) (-) (+) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (+) (+) (-) (+) (-) 4.5 10 5.5 12 3.5 10 18 8 5.5 10 Loại Trạng thái ĐK ĐK... nhiều lần (-) lần đầu (-) (-) (-) (-) (+) nhiều lần ? (-) (?) (-) (+) Hầu hết lần lên (-) (-) lần (-) (+) nhiều lần (+) không co giật (-) (+) nhiều lần (-) (+) (-) , >1 năm khơng có (+) (-) tháng

Ngày đăng: 07/07/2018, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w