1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn hóa lễ hội ở các quốc gia Đông Nam Á

57 4,6K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 10,01 MB

Nội dung

văn hóa lễ hội ở các quốc gia Đông Nam Á

Trang 1

Chủ đề 2: Lễ hội, lễ tết ở các nước

Đông Nam Á

Trang 2

- nkjhyugt -Bruney,

CampuchiaĐôngtimo

r Indonesia Lào -Malaysia

-Myanmar -Philippines -Singapore -Thái Lan -Việt Nam

Khái quát chung

Trang 3

Lễ hội ở Đông Nam Á rất phong phú và đa đạng.

Tuy nhiên tất cả các lễ hội ở Đông Nam Á đều bắt nguồn

từ một gốc chung mang tính khu vực, đó là nền sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

Khái quát chung

Trang 4

I Lễ hội

1 Khái niệm

Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng

B Lễ hội và lễ tết ở các nước Đông Nam Á

Trang 5

Lễ là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của

con người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện

Lễ là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của

con người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện

LỄ

Hội là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của

cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống.

Hội là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của

cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống.

HỘI

Trang 6

2 Cấu trúc của lễ hội

Trong các lễ hội Đông Nam Á thường có hai phần: phần lễ và phần hội.

- Phần lễ thường mang nội dung sau:

+ Cầu xin, cầu mong làm ăn phát đạt, ung túc ( như cầu cho mùa màng bội thu, muôn loài sinh sôi nảy nở).

Tạ ơn thần linh, tổ tiên đã phù hộ, che chở cho cuộc sống của mình

Trang 7

- Phần hội thường mang nội dung sau:

Thi bơi Chải

+ Thi bơi chải, đấu vật, kéo co, cướp cờ….nhằm mục đích

nâng cao sức khỏe.

+ Thi bơi chải, đấu vật, kéo co, cướp cờ….nhằm mục đích

nâng cao sức khỏe.

Chơi cờ người

+ Và hàng loạt trò chơi khác như đốt pháo, ném pháo, té nước thể hiện ý muốn cầu nước, cầu mưa.

Té nước

Trang 8

Thời gian: Thời gian giao tiếp giữa hai mùa, giữa hai chu trình sản xuất thường có nhiều lễ hội hơn cả.

Sau một thời gian lao động vất vả người ta bao giờ cũng có tâm lý “nghỉ xả hơi” đây cũng là một trong những lý do mà lễ hội

ra đời.

3 Một số kiểu lễ hội ở các nước Đông Nam Á

a Lễ hội nông nghiệp

Trang 10

Bước đầu tiên của quy trình sản xuất lúa:

Phản ánh trong các lễ hội như lễ xuống đồng hay lễ tịch điền của người Việt, lễ dựng chòi cày của người chăm, lễ

mở đường cày đầu tiên của người Thái Lan, lễ ban phát giống thiêng ở Campuchia.

Các lễ hội gắn liền với quy trình trồng cây lúa:

Trang 11

lễ tịch điền

lễ dựng chòi cày

lễ mở đường cày đầu tiên

Trang 12

Ở làng, Nghi lễ xuống đồng còn biến thành hội chen tại miếu Việc đàn ông, đàn bà chen lẫn nhau cũng là biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực

Trang 13

Lễ “đường cày hạnh phúc” Ở Myanmar

Ngày giờ cho các lễ hội này được các nhà chiêm tinh tính toán, lựa chọn rất cẩn thận.

Vua là người thực hiện “đường vày hạnh phúc” đầu tiên, sau đó đến các hoàng tử, quan lại, quý tộc.

Trang 14

Ở Campuchia có lễ ban phát những giống lúa thiêng

Trong lễ hội người ta đón vua châm lửa vào lúa, nhân dân té nước dập lửa, lúa đã qua lửa đỏ và nước được phân phát cho người đứng đầu các tỉnh để mang về làm giống cho các địa phương.

Trang 15

Giai đoạn phát triển quan trọng nhất của cây lúa ( giai đoạn lúa chửa).

Lễ hội Đôn Ta ở Campuchia

Trang 16

Đồng thời tế lễ và chơi các trò chơi giải trí như thả đèn trên sông, bơi

thuyền…và nghi thức nhét chuối chin và cốm vào miệng một vài đứa trẻ, biểu hiện ước muốn về cuộc sống no ấm, đầy đủ.

Trang 17

Lễ hội bun khun khau nay lan (vun thóc trên sân) của dân tộc Lào:

Giai đoạn thu hoạch lúa:

Trang 19

b Lễ hội kết hợp giữa văn hóa bản địa với tôn giáo:

Tiêu biểu là lễ hội Rija của người Chăm ở Bình Thuận và Ninh thuận

Trang 20

lễ hội Rija

Trang 21

Ngoài lễ hội nông nghiệp ở Đông Nam Á còn có những lễ hội kỷ niệm những người anh hùng của dân tộc, những người sáng lập ra bộ tộc, bộ lạc hoặc một tôn giáo nào đó tiêu biểu như: hội đền Hùng, hội đền Hai

Bà Trưng, hội Gióng ở Việt Nam, hội kỷ niệm ngày sinh Thiên Sứ Mohamad của hồi giáo.

c Lễ hội kỷ niệm những anh hùng, những người sáng lập ra bộ tộc,

bộ lạc hay một tôn giáo:

Trang 23

Phần Lễ

Trang 24

Phần Hội

Hát xoan

Trang 25

Đấu vật

Bơi Chải

Trang 26

Hàng năm, mỗi tôn giáo đều có lễ hội riêng của mình Chẳng hạn như

lễ Noel của thiên chúa giáo, các lễ hội chùa của Phật giáo như hội chùa Keo (thái Bình), hội chùa Hương (Hà Tây), hội Phủ Giầy ở Việt Nam, Bun Phà Vệt (kỷ niệm ngày thích ca thành phật), Bun Xà Lạc(lễ

tế đồ vật cho nhà chùa) ở lào…

d Lễ hội tôn giáo

Trang 27

Hội chùa Hương

Bun Phà Vệt

Bun Xà Lạc

Trang 28

Lễ Giáng Sinh

Là một ngày lễ kỷ niệm ngày Chúa ra đời

Thời gian : Theo Công giáo Rôma, lễ chính thức là ngày 25 tháng 12 còn gọi là "lễ chính ngày”

Trang 29

Lễ Giáng sinh ở Đông Nam Á

Trang 30

Ngày hội Phật vệt xẳn đơn

Ngày hội Phật vệt xẳn đơn (bun pha vệt) là ngày hội tôn giáo lớn nhất ở Lào, được tổ chức để tưởng nhớ và khâm phục đức hy sinh của Phật vệt xẳn đơn

Trang 31

Ngày hội Phật Vệt Xẳn Đơn

Trang 32

Ở mỗi quốc gia Đông Nam Á đều có ít nhất một lễ hội có quy mô lớn nhất, đó là Tết Nguyên Đán.

II Lễ Tết.

Về mặt ý nghĩa: Tết nguyên Đán của các dân tộc Đông Nam

Á mang ý nghĩa tổng kết năm cũ, tổng kết một chu kỳ lao

động và đón mừng năm mới với một chu trình lao động mới

Trang 33

1 Tết Nguyên Đán ở Việt Nam

Nguồn gốc Tết Nguyên đán ở nước ta:

Thời gian: Tết được tính từ 23 tháng Chạp tức ngày cúng tiễn ông táo lên Trời đến ngày mùng 7 tháng giêng năm mới – Ngày hạ cây nêu và động thổ Tết thường kéo dài về nghi thức tới Rằm tháng Giêng Có 3 ngày Tết chính (từ 1 đến 3).

Trang 34

Ngày 1 tháng 1 Âm lịch được coi là ngày Tết chính thức khởi đầu cho một năm mới, nó được đánh dấu từ thời điểm chuyển giao giữa giờ Hợi (23h- 24h ngày hôm trước) cho đến giờ Tý (1h-2h sáng) ngày 1.

Trang 35

1 Tống cựu nghênh tân

Phong tục ngày Tết Nguyên Đán

Trang 36

2 Lễ rước vong linh ông bà

Chiều 30 tháng Chạp, mỗi gia đình sẽ chuẩn bị các thức ăn và trái cây được xếp thành mâm cỗ để dâng lên bàn thờ Đây là dịp cả gia đình quây quần tưởng nhớ đến các vong linh ông,

bà, tổ tiên và cùng nhau kể chuyện năm cũ, ước nguyện năm mới.

Trang 38

3 Xông nhà (hay "xông đất")

Đầu năm mới mà người đầu tiên bước vào nhà mình sẽ đem đến vận hên, xui cho gia đình suốt cả năm đó Trong những ngày giáp Tết, gia chủ sẽ tìm người nào "nhẹ vía" và hợp tuổi với chủ nhà để nhờ xông đất Cũng có khi không tìm được ai, chủ nhà sẽ tự mình xông nhà cho chính họ.

Trang 39

4 Hái lộc

Trang 40

5 Chúc thọ, chúc Tết

Trang 41

6 Lì xì

Trang 42

Quà Tết, lễ Tết

Đi chúc Tết kèm theo những món quà, giỏ quà là điều

vô cùng quý, đặc biệt là những ngày trước Tết Bởi dù

to hay nhỏ món quà ấy đều thể hiện mối ân tình, sự biết ơn và tôn kính.

Trang 43

Quà Tết, lễ Tết

Trang 44

Tết Nguyên Đán ở Việt Nam

Trang 45

Thời gian: đều diễn ra vào khoảng cuối tháng tư dương lịch.

Lễ hội Song Kran của người Thái Lan và người Myanmar, lễ hội Bun Hốt Nậm của người Lào đều với nghĩa là hội té nước được coi là Tết Nguyên Đán của các dân tộc này

2 Tết nguyên đán của các dân tộc Lào, Thái Lan, Campuchia

Myanmar

Trang 46

lễ hội Song Kran của người Thái Lan

Trang 47

Ý nghĩa của tết té nước: là mang lại sự mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, ấm no hạnh phúc cho con người.

Về mặt tôn giáo mang ý nghĩa về sự trong sạch, thanh khiết hóa cuộc sống của con người.

Hơn nữa những ngày giáp tết là những ngày cuối mùa khô nên rất nóng bức, té nước vào người sẽ làm cho cơ thể mát mẻ, da dẻ mịn màng, tâm hồn sảng khoái, hân hoan.

Trang 48

Tết nguyên Đán ở Lào, Thái Lan, Myanmar còn gắn liện với một tôn giáo

có tính chất quốc giáo : đạo Phật

Trang 49

Tết Chôi Chnăm khmây (vào năm mới) của Campuchia

Thực chất là tết cầu mưa

Trang 50

3 Tết Hani Raya Aidilfitri Đối với thế giới Hồi giáo ở Melayu ở Malaysia, Indonesia, Brunei, Philippines và Singapore.

Thời gian: được tổ chức sau một tháng nhịn ăn, nhịn uống ban ngày.

Trang 51

Gần đến Tết, khắp nơi người ta đua nhau làm những loại bánh ngon nhất

Trang 52

Trong ngày Tết, trẻ già ăn mặc đẹp đẽ kéo nhau đến làm lễ cầu nguyện tại các nhà thờ Hồi giáo sau đó trở về đi chúc tết ông bà, bố mẹ, họ hàng và bà con láng giềng.

Trang 53

3.Tết Tilem Kesanga ở Indonesia.

Để chuẩn bị đón tết, cư dân địa phương làm vệ sinh làng mạc, dọn dẹp nhà cửa, vườn tược, trước năm mới hai ngày.

Trang 54

Người Bali làm lễ Melis, người ta tiến hành rước lễ linh đình từ làng

xã ra sông hoặc bãi biển

Trang 55

Đồng thời, người dân địa phương còn mang đồ tế lễ hai vị hung thần Buta và Kala

Trang 56

Tóm lại

Tết nói riêng và lễ hội nói chung là một biểu hiện đặc sắc của văn hóa truyền thống của Đông Nam Á rất phong phú, đa dạng và có thể mang những sắc thái tôn giáo khác nhau nhưng đồng thời với sự đa dạng nhiều

vẻ ấy vẫn có một gốc văn hóa chung thống nhất mang tính khu vực đó là

sự phản ánh bản sắc văn hóa của cư dân nông nghiệp lấy cây lúa làm “vị cứu tinh” chính cho cuộc sống của mình.

Trang 57

Đỗ Thị Ánh Nhi.

Ngày đăng: 27/02/2014, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w