Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng XK ra thị trường quốc tế (Trang 40 - 58)

II. Năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam.

3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam.

3.1. Nguồn nhân lực:

Có thể nói nguồn nhân lực cho ngành chè vô cùng dồi dào và phong phú. Hàng năm, nhờ vào sản xuất chè mà chúng ta đã giải quyết không biết bao nhiêu lợng ngời thất nghiệp. Đối với những hoạt động ở trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa thì nhân lực - nhất là những ngời lao động có tay nghề, đợc hấp thụ tri thức của văn minh công nghiệp trở thành tài sản vô giá của sự phát triển. ý thức rõ vấn đề này, đặc biệt đối với một ngành có tiến trình công nghiệp hóa khá sớm nh ngành chè, việc phát triển, đào tạo nguồn nhân lực đã đ- ợc chú trọng và đầu t ở không ít các doanh nghiệp. Có thể đa ra một vài ví dụ điển hình:

- Thứ nhất, là việc bổ sung, điều chuyển cán bộ "khung" trong ngành chè. Với việc xây dựng các nhà máy chè mới ở miền núi, ngay từ đầu thập kỷ 70, với

"cái nôi" là Nhà máy chè Phú Thọ, nhiều cán bộ kỹ thuật, quản lý ở đây đã đợc điều đi xây dựng các vùng chè, nhà máy mới ở Tây Bắc, Việt Bắc, Lâm Đồng và Tây Nguyên. Ngoài ra còn có nguồn công nhân kỹ thuật quý báu tốt nghiệp trờng công nhân kỹ thuật của ngành chè và trờng trung học Công nghiệp thực phẩm (Đồ Sơn-Việt Trì). Việc làm này đã diễn ra vài thập kỷ nay.

- Thứ hai, là việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ và nâng cao trình độ cán bộ công nhân. Ngay từ đầu thập kỷ 80, sau khi ổn định tổ chức, Xí nghiệp Liên hiệp Công nông nghiệp Chè Trần Phú (Hoàng Liên Sơn) đã mời giảng viên các trờng đại học, dạy nghề về dạy và gửi cán bộ đi bổ túc, nâng cấp kiến thức quản lý, kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ là đội trởng, kế toán, trởng phó các phòng ban nghiệp vụ đến giám đốc, phó giám đốc dự các lớp tập huấn ngắn hạn, nghe chuyên gia giảng về các mô hình quản lý mới nh liên hiệp sản xuất. Đối với nông dân, đó là các lớp tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc chè công nghiệp. Đối với công nhân, là tập huấn về quy trình kỹ thuật, vệ sinh công nghiệp...có thể nói Trần Phú là đơn vị mở đầu cho việc đào tạo cán bộ, công nhân khá bài bản, có ảnh hởng mạnh và có tác dụng nhân rộng sau này, đặc biệt là phơng thức đào tạo tại chỗ, chú trọng lớp trẻ, lớp kế cận.

Vào những năm của thế kỷ 80, ở Xí nghiệp chè Sông Lô (Tuyên Quang), quy trình đào tạo cán bộ công nhân đã đợc đa vào các chơng trình dự án phát triển, đặc biệt là các chơng trình tiến bộ kỹ thuật có kèm theo các điều kiện u đãi sau đào tạo. Xí nghiệp còn mời chuyên gia giỏi để làm cố vấn kỹ thuật, t vấn sâu về giống, chăm sóc, thu hoạch làm cơ sở cho việc ra quyết định. Trong giai đoạn đổi mới, Công ty chè Yên Bái đã có quy trình đào tạo cán bộ khá bài bản, là một điển hình của Tổng công ty chè Việt Nam. Năm 1990, cứ 156 ngời có một ngời có trình độ đại học hoặc 62 ngời có một ngời có trình độ đại học và trung học. Đến năm cuối thập kỷ 90, tỷ lệ này là 18 và 8. Ngoài ra, công ty Liên doanh chè Phú Bền (Phú Thọ) cũng là một trong những đơn vị làm tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực. Việc phát triển nguồn nhân lực ở công ty này diễn ra một cách chặt chẽ, nghiêm túc, khoa học, đã góp phần không nhỏ vào việc đào

tạo một đội ngũ cán bộ-công nhân có tri thức mới, đợc tiếp thu kỹ thuật mới,tiên tiến, có thể nói đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về đào tạo.

- Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực theo chiến lợc "Viết dầu loang". Trong giai đoạn 1983-2001, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty chè Việt Nam dã diễn ra thờng xuyên bao gồm các phơng thức: đào tạo tại chỗ (mở các lớp tập huấn, tập trung ngắn hạn, thông qua hội thảo, hội nghị chuyên đề quản lý-kỹ thuật...), đào tạo tập trung và tại chức (chủ yếu ở các trờng Đại học trong nớc), đào tạo ở nớc ngoài (thông qua các lớp tập huấn quốc tế, hội thảo, tham gia học tập về marketing, quản lý, công nghệ...); đào tạo các chuyên gia cao cấp (thạc sĩ, tiến sĩ). Bốn phơng thức này tạo cơ sở cho một nguồn nhân lực có tay nghề và trí thức bổ sung liên tục cho công cuộc phát triển, đặc biệt là đội ngũ kế cận. Hầu nh đội ngũ cán bộ chủ chốt, kế cận, các chuyên gia hàng đầu của Tổng công ty đều đợc tham gia quá trình đào tạo này. Vì vậy, sự hụt hẫng cán bộ giữa các thế hệ đã đợc hạn chế đáng kể. Việc đào tạo có kế hoạch, có tổ chức và mang tính bắt buộc. Chiến lợc "vết dầu loang" bắt đầu từ Tổng công ty đến tất cả các đơn vị thành viên. Đến nay, Tổng công ty đã có 40 thạc sĩ, tiến sĩ thuộc các lĩnh vực quản lý, kinh tế, công nghệ chế biến và nông nghiệp, 500 cán bộ có trình độ cao đẳng và đại học, 1000 công nhân tay nghề bậc 5 trở lên và 1000 cán bộ có trình độ trung cấp...Toàn ngành hiện có 3 giáo s và phó giáo s. Cùng với đội ngũ cán bộ tri thức nói trên, ngành chè có thể tự hào về thành tựu phát triển nguồn nhân lực với các điều kiện khó khăn đặc thù là miền núi, vùng sầu, vùng xa.

Tuy nhiên, vấn đề nguồn nhân lực trong ngành chè vẫn còn tồn tại những khó

khăn sau:

Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu nói trên, nhng trớc sự phát triển vũ bão của Khoa học-Công nghệ và đòi hỏi của công cuộc phát triển, những thành tựu nói trên còn hết sức khiêm tốn. Vấn nạn đầu tiên là chúng ta cha nhiều chuyên gia đầu ngành. Chúng ta thiếu các chuyên gia có đẳng cấp quốc tế, có tri thức cao, tầm nhìn rộng và có khả năng tập hợp, tổ chức đội ngũ. Vì vậy, việc cấp

thiết là phải tổ chức đào tạo chuyên gia đầu ngành, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ và marketing, thơng mại và xúc tiến thơng mại.

Năng lực ngoại ngữ của cán bộ còn yếu, trong thời kỳ đổi mới không thể phát huy tốt năng lực. Vì vậy, ngoài việc đào tạo tri thức, cần phải bổ túc về ngoại ngữ, gồm cả việc tự học và đào tạo bắt buộc, bài bản.

Tình trạng dồn ép công việc đối với một số cán bộ giỏi. Họ gần nh phải gánh rất nhiều loại nhiệm vụ, kể cả công tác xã hội, đoàn thể. Tình trạng "thừa vẫn thừa, thiếu vẫn thiếu" cha phải đã khắc phục đợc. Đào tạo cán bộ thật vất vả nh- ng sử dụng họ đúng năng lực còn khó hơn.

Một số cán bộ rất "yên trí" với văn bằng sau đào tạo, ít chịu tu dỡng, rèn luyện thêm. Vì vậy, việc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực là một yêu cầu cấp thiết. Đó cũng là một cách nâng cấp cán bộ thiết thực nhất.

Nhìn rộng trong toàn ngành, vẫn có sự bất cập trong việc phân bố đội ngũ cán bộ-công nhân, giữa các khu vực tập trung, có trình độ công nghiệp hóa cao với các vùng sâu, vùng xa; giữa quốc doanh Trung ơng và địa phơng với các thành phần kinh tế khác. Vì vậy, sự ra đời của một trung tâm đào tạo của Hiệp hội chè Việt Nam là rất hợp lý, cần phải dành cho nó một sự quan tâm đặc biệt trong chiến lợc phát triển.

Nhân lực của các doanh nghiệp cũng nh những ngời công nhân, nông dân trồng chè phần nhiều thiếu hiểu biết, không đợc đào tạo, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thế hệ trớc truyền lại, mai một nhiều, lại rất thiếu thông tin. Tình trạng này rất phổ biến ở các doanh nghiệp mới, doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân trực tiếp gây ra cách sản xuất phi quy trình, không đảm bảo các thông số kỹ thuật cần thiết, nên chất lợng chè xấu.

Do vậy, cần tăng cờng đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực không chỉ cho ngành chè mà còn cho cả nền kinh tế nớc nhà .

3.2. Vùng nguyên liệu

Đây là một thế mạnh rất lớn của Việt Nam. Trên phạm vi cả nớc, trải dài trên 15 vĩ độ bắc, hình thành 7 vùng chè tập trung nh: Vùng Tây Bắc; Vùng Việt

Bắc -Hoàng Liên Sơn; Vùng Trung du Bắc Bộ; Vùng Bắc Trung Bộ; Vùng Tây Nguyên; Vùng chè duyên hải miền Trung; Vùng chè cánh cung Đông Bắc.

Hiện nay, chè đợc phân bố sản xuất và chế biến trên địa bàn 32 tỉnh, thành, 61 địa phơng trong cả nớc, chủ yếu tập trung ở trung du, miền núi với tổng diện tích 89.000 ha, trong đó 8 địa phơng có chè lớn nhất: Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Lào Cai, Nghệ An, Lâm Đồng. Vị trí địa lý, khí hậu, đất đai của Việt Nam cũng rất thích hợp cho việc phát triển cây chè. Và ở vùng nào cây chè cũng thích hợp, cả vùng thấp, vùng giữa hay vùng núi cao. Chính nhờ vào những lợi thế này mà trong thời gian qua nớc ta đã tận dụng u điểm để xây dựng chiến lợc đầu t, qui hoạch vùng nguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu cho khâu chế biến và mục tiêu phát triển bền vững trên các vùng chè, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa; thực hiện xóa đói, giảm nghèo đã đợc triển khai một cách hệ thống, thiết thực, đợc các doanh nghiệp chè và hàng chục vạn ngời lao động nhiệt tình hởng ứng. Chính sách phát triển mạnh mẽ sản xuất nguyên liệu thể hiện ở các mặt căn bản sau:

Vận dụng nghị định 01, các vùng nguyên liệu đã đợc tổ chức lại theo 3 loại hình mới: trang trại, khoán hộ và bán vờn chè. Trong việc tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, vai trò chủ trang trại, chủ hộ và đội trởng đã thay đổi một cách căn bản ở vị trí ngời chủ, đợc toàn quyền quyết định các phơng án sản xuất kinh doanh và hiệu quả cuối cùng trên mảnh đất đợc giao khoán lâu dài của mình, với sự hỗ trợ của tiến bộ kỹ thuật, các dịch vụ kỹ thuật, khuyến nông, bảo vệ thực vật. Bên cạnh đó, việc tăng giá thu mua chè búp tơi gấp 2 lần trong những năm gần đây (từ 1900-2500đ/kg bình quân), hay là biện pháp đầu t qua giá đã làm tăng thu nhập của ngời lao động, khuyến khích họ tự giác và yên tâm đầu t cho vờn chè đợc nhận khoán. Điều đặc biệt quan trọng là hàng ngàn chủ hộ, chủ trang trại đã mạnh dạn đầu t theo chiều sâu, áp dụng kỹ thuật tiến bộ, kết hợp trồng chè và kinh doanh tổng hợp nên đã thu lợi rất đáng kể.

Việc phát triển chè hiện nay đã thực sự đi tới những bản làng xa xôi, vùng sâu, vùng dân tộc ít ngời. Đồng bào Thái, Mông ở Chiềng Di (Vân Hồ-Mộc

Châu- Sơn La) cũng đa bắt đầu chuyển từ trồng cây thuốc phiện sang trồng chè. Dự án chè ở huyện Minh Long (Quảng Ngãi) đã thuyết phục các hộ đồng bào dân tộc Hơrê tham gia chuyển giao công nghệ đốn cải tạo chè, kỹ thuật chăm sóc hái tạo tán chè, chế biến chè theo phơng pháp thủ công và bán cơ giới. Trong canh tác hoàn toàn không dùng phân hóa học, không phun thuốc trừ sâu các loại, không dùng chất kích thích sinh trởng, chè hoàn toàn sạch. Khuyến khích đồng bào cải tạo bảo vệ nơng rẫy chè vừa tạo công ăn việc làm, ổn định thu nhập, đồng thời làm tốt công tác bảo vệ rừng.

Quá trình tổ chức sản xuất nguyên liệu và nông nghiệp có sự đóng góp tích cực, có tính chất quyết định của các công ty chè trên địa bàn từng vùng nguyên liệu, trong đó có nhiều đơn vị tiêu biểu, vừa là hạt nhân công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng trung du và miền núi vừa là động lực chủ yếu thu hút nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu.

Trong những năm qua, nhờ có nhiều cố gắng mà ngành chè đã có nhiều thành tựu trong việc phát triển vùng nguyên liệu. Dới đây là một số kết quả mà ngành chè Việt Nam đã đạt đợc để nâng cao chất lợng vùng nguyên liệu:

• Về giống: Cho đến nay chúng ta đã thu thập đợc khoảng hơn 130 giống chè có nguồn gốc cả trong và ngoài nớc tập hợp tại vờn tiêu bản của Viện nghiên cứu chè.

Các giống chè thu thập giai đoạn 1918-1935 là 23 giống (trong đó có 10 giống nhập nội); giai đoạn 1959-1990 là 37 giống (giống nhập nội là 16); giai đoạn 1994-1997 là 34 giống (26 giống nhập nội); giai đoạn 1999-2003 thì chủ yếu toàn giống nhập nội. Đây là một cố gắng rất lớn vì thực tế cho thấy trong hàng chục năm qua, vấn đề giống vẫn rất bức xúc đối với những ngời làm chè Việt Nam, những giống mới đợc nhân ra đại trà vẫn còn nhiều vấn đề giải quyết về cơ cấu, chất lợng và còn quá nhỏ bé về số lợng so với nhu cầu phát triển. Hơn nữa, trong những giống mới nhập nội nói trên, đã có 11 giống có nguồn gốc ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhỡng Việt Nam và có khả năng nhân rộng, trong đó có các giống quý nh Mironi (Nhật), Long Tỉnh, Kim Huyên, Ngọc Thúy, Văn Xơng (Đài Loan), Bát

Tiên (Trung Quốc) và 4 giống mới của vùng Assam (ấn Độ). Đây là một vốn quý để thực hiện mục tiêu thay thế dần những giống chất lợng thấp bằng một tập đoàn giống có chất lợng cao hơn trong những năm tới.

Mấy năm gần đây, Viện nghiên cứu chè đã thực hiện một số đề tài khoa học về điều tra xác định khả năng thích ứng của các giống chè nhập ngoại ở một số vùng sinh thái, nghiên cứu xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp để đa năng suất chè bình quân lên hơn 10 tấn/ha; nghiên cứu áp dụng quy trình công nghệ chế biến chè đen, chè xanh chất lợng cao, nghiên cứu tới nớc cho chè, nghiên cứu sản xuất chè Bảo Thọ...(12)

Các giống chè TB14, PH1 sẽ tiếp tục đợc phát triển. Một số giống mới nh Trung Du là Shan, LDP1 và LDP2 là những giống đã đợc thử nghiệm cho năng suất cao, chất lợng tốt sẽ đợc trồng đại trà khi đủ điều kiện. Các loại giống chè Đài Loan nh Cloang, Kim Xuyên, Tứ Quý, Thủy Ngọc...tuy có chất lợng tốt, sản phẩm chế biến có giá trị cao nhng đòi hỏi thị trờng, thiết bị chế biến phù hợp.

• Về canh tác (thâm canh cao độ): Đây là một nhóm các phơng pháp tổng hợp nhằm nâng cao chất lợng và sản lợng nguyên liệu từ phân bón, tới tiêu, trồng cây bóng mát, thu hái, chăm sóc và bảo quản chè cho đến các khâu đốn, tủ giữ ẩm, bảo vệ thực vật. Đó là một loạt các biện pháp nh IPM, trồng chè sạch, chè hữu cơ không dùng thuốc sâu, tăng lợng phân hữu cơ, không bón phân NPK đơn độc trồng chè trái vụ. Cải tạo đất là một trong những mục tiêu hàng đầu trong các biện pháp thâm canh nhằm kéo dài tuổi thọ, tăng chu kỳ kinh tế của cây chè. Các biện pháp thâm canh đợc đặc biệt chú trọng vào những năm 80, đặc biệt phát triển mạnh và trở thành phổ biến trong những năm 90, thông qua con đờng đầu t qua giá và các biện pháp kích thích sản xuất khác. Nhờ áp dụng giống mới và các biện pháp thâm canh cao độ năng suất chè ở nhiều vùng nguyên liệu rất cao. Mộc Châu (100 tạ/ha); Thanh Niên, Phú Sơn (100-160tạ/ha); Đoan Hùng, Trần Phú, Nghĩa Lộ, Sông Lô, Mỹ Lâm, Tổng công ty chè Việt Nam (70-100 tạ/ha).

• Về phun thuốc trừ sâu: Trong số 11 loại thuốc sâu và 5 loại thuốc đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt cho đăng ký sử dụng trên chè theo quyết định 16/2002/QĐ-BNN thì thuốc Actara 25 WG do hãng Syngenta - Thụy Sĩ sản xuất cho thấy có nhiều tính chất phù hợp và thực tế nông dân thực hiện mang lại hiệu quả rõ rệt. Loại thuốc này đợc đăng ký để trừ nhiều đối tợng

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng XK ra thị trường quốc tế (Trang 40 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w