Những thành tựu đạt đợc

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng XK ra thị trường quốc tế (Trang 58 - 60)

II. Những thành tựu đạt đợc và tồn tại trong xuất khẩu chè Việt Nam thời gian qua:

1. Những thành tựu đạt đợc

Các vùng chè đã đợc quy hoạch: đa số tỉnh vùng cao đã có quy hoạch tổng thể phát triển chè. Diện tích và sản lợng tăng trởng nhanh; bảo vệ đợc môi trờng sinh thái; tạo ra đợc một số vùng tập trung; duy trì đợc các vùng chè đặc sản, phát huy u điểm chè vùng cao. Sản phẩm đã xuất khẩu và nội tiêu đợc a chuộng, bán với giá cao. Một số vùng chè đã đạt năng suất khá nh Công ty chè Mộc Châu (Sơn La) 13,7tấn/ha; huyện Văn Chấn (Yên Bái) bình quân toàn huyện 5 tấn/ha. Công nghiệp chế biến đã có những nhà máy chè hiện đại nh Trần Phú (Nghĩa Lộ) ở Văn Chấn (Yên Bái), Tam Đờng (Lai Châu), Mộc Châu (Sơn La) có điều kiện để tiếp thu công nghệ mới, mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Thông qua quá trình giao quyền sử dụng đất cho ngời lao động, ngời dân đã

tập trung thâm canh, đa giống mới và kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, tăng năng suất và chất lợng sản phẩm nhằm giải quyết dứt điểm vấn đề nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Phá dần thế độc canh và quảng canh, từng bớc thực hiện đa dạng hóa sản phẩm (cây trồng vật nuôi, chế thử và sản xuất sản phẩm mới, cải tiến bao bì, mẫu mã và mỹ thuật công nghiệp...) nhằm tăng năng lực tiêu thụ và thu nhập.

Ngành chè đã xây dựng đợc tập đoàn quỹ gen với hơn 100 giống, thông qua quan hệ hợp tác với nớc ngoài tuyển chọn 20 giống chất lợng cao để trồng khảo nghiệm, bảo đảm có đủ giống mới chất lợng cao, phát triển chè theo kế hoạch, đồng thời đẩy mạnh thâm canh, thủy lợi hóa, xây dựng vờn chè sinh thái, áp dụng nhiều biện pháp nâng cao chất lợng chè. Ngành còn tiến hành đẩy mạnh cơ giới hóa các khâu lao động thủ công nặng nhọc, đốn chè, hái chè, vận chuyển...; tổ chức sản xuất phân hữu cơ chuyên dùng cho chè phù hợp với đặc điểm thổ nhỡng của từng vùn; mạnh dạn áp dụng cơ chế đầu t qua giá, hớng tới

nông dân, để họ yên tâm sản xuất, cải thiện từng bớc mức sống, trên cơ sở đó, tiếp tục tự giác đầu t trở lại cho cây chè và vờn chè, thực hiện mở rộng diện tích bằng việc tăng năng suất và chất lợng.

Với sự giúp đỡ của Nhà nớc, ngành chè phát triển mạnh công nghiệp chế biến với quy mô đa dạng, phù hợp với từng vùng nguyên liệu, trong đó, hiện đại hóa là tiêu thức chủ yếu nhằm cải tiến căn bản chất lợng sản phẩm; đồng thời, kêu gọi đầu t nớc ngoài, thông qua đó, đa giống, thiết bị, kỹ thuật và công nghệ, tri thức quản lý tiên tiến ấn Độ, Đài Loan vào sản xuất để bảo đảm các sản phẩm xuất ra theo đúng yêu cầu chất lợng của khách hàng; giải quyết một phần vấn đề tài chính; mở rộng thị trờng và tạo ra những bạn hàng lâu dài, bền vững. Không những thế ngành chè đã từng bớc tổ chức triển khai chế tạo trong nớc các thiết bị chế biến chè; đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì hơn tr- ớc; ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, tập trung giải quyết các vấn đề giống, thiết bị, chuyển giao công nghệ mới, thổ nhỡng...

Các ban ngành đã triển khai thành công việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới (ngành chè chú trọng đào tạo chuyên gia đầu ngành kết hợp với các phơng thức đào tạo tại chỗ, đào tạo từ xa phù hợp với tính chất phân tán về địa lý của doanh nghiệp).

Về cơ cấu, chè Việt Nam đã bắt đầu giảm dần xuất khẩu chè thô, đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hơn, chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu những loại chè hấp dẫn ngời tiêu dùng nh chè túi nhúng...Ngoài ra ngành còn đầu t để tạo ra thêm nhiều loại chè mới có khả năng tiêu thụ nhiều trong tơng lai.

Chất lợng chè đang ngày càng hoàn thiện hơn. Bằng những hành động và biện pháp cụ thể, trong vài năm gần đây chất lợng chè Việt Nam đã dần đáp ứng đòi hỏi khắt khe của ngời tiêu dùng. Tiêu biểu nhất là trong năm 2002, các doanh nghiệp đã phát động cuộc thi "Sản phẩm chè chất lợng cao năm 2002" nhằm tăng chất lợng hơn nữa. Những cuộc thi nh thế này dự kiến sẽ liên tục đợc diễn ra từ này trở đi.

Ngành chè đang mở rộng khả năng tham gia thị trờng của các nhà sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam qua hoạt động xúc tiến thơng mại, kêu gọi đầu t của

Hiệp hội chè Việt Nam và vai trò nòng cốt của Tổng công ty chè Việt Nam nhiều năm về tiếp thị và quảng bá sản phẩm. Trên cơ sở đó, ngành cũng mở rộng hơn nữa quan hệ thơng mại với gần 100 tổ chức kinh doanh ở hơn 40 nớc và vùng lãnh thổ.

Trong thời gian không xa, ngành chè Việt Nam phấn đấu tiêu thụ toàn bộ số chè của các đơn vị sản xuất ra, không để sản phẩm tồn đọng, góp phần quan trọng trong việc ổn định và phát triển ngành chè. Đến 2000, về cơ bản, ngành đã giải quyết nợ nần của các doanh nghiệp, làm trong sạch tình hình tài chính của các đơn vị, thực hiện chủ chơng đa dạng hóa sở hữu, hoàn chỉnh các quy chế nh hoạt động của ngành chè.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng XK ra thị trường quốc tế (Trang 58 - 60)