Các giải pháp đối với ngành chè Việt Nam

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng XK ra thị trường quốc tế (Trang 69 - 80)

II. Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam

1. Các giải pháp đối với ngành chè Việt Nam

1.1.Nhóm các giải pháp quy hoạch, phát triển ngành chè

Trong sản xuất chè, việc bố trí các vùng nguyên liệu (sản xuất nông nghiệp) gắn liền với các cơ sở chế biến (nhà máy) là hết sức quan trọng, để từ đó có chiến lợc đầu t, cải tiến công nghệ sản xuất, tăng năng suất, chất lợng chè trong nớc và quốc tế.

1.1.1. Đào tạo, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả

Để là một doanh nghiệp thành công trong cạnh tranh, trớc tiên cần có đội ngũ năng lực, nhạy bén hơn so với các đối thủ, trong đó đào tạo và phát triển đúng hớng, có chọn lọc là biện pháp tốt nhất vì con ngời là trung tâm của mọi sự phát triển. Ngành chè cần có chiến lợc đào tạo từ công nhân đến kỹ s chuyên ngành kỹ thuật thông qua những hình thức nh: tổ chức thi nâng bậc, thi thợ giỏi, ca sản xuất có chất lợng; nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề thợ bậc cao trong lĩnh vực sản xuất chế biến chè và nâng cao kỹ thuật sử dụng thiết bị chế biến chè tại cơ sở. Bên cạnh đó, các tổ chức, đơn vị có thể đề ra những bộ tài liệu ngắn hạn và nâng cao đối với các công nhân kỹ thuật; gửi đi đào tạo tại các viện, các trờng đại học đối với cán bộ kỹ thuật để trong vài ba năm tới đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, các chuyên gia kỹ thuật xuất sắc và lực l- ợng công nhân có tay nghề cao.

Ngành chè cũng cần phát huy tốt hiệu quả đòn bẩy của chính sách lơng bổng và đãi ngộ bằng thực hiện các quy chế linh hoạt và công bằng.

1.1.2. Nâng cao giá trị sử dụng đất qua việc phát triển vùng nguyên liệu: Trên cơ sở địa hình, thổ nhỡng, khí hậu và quỹ đất hiện có ở địa phơng, ngành có thể quy hoạch vùng nguyên liệu chè theo hớng khai thác lợi thế của từng vùng, có kế hoạch phục hồi thâm canh 70.000 ha chè hiện có, đồng thời tập trung trồng mới chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc, cụ thể là:

+ Đối với vùng cao: trồng chè cổ thụ nh chè Shan tuyết, chè đặc sản khoảng 10.000ha.

+ Đối với vùng thấp: trồng chè đốn khoảng 20.000ha.

+ Hình thành một số vùng chè cao sản để sản xuất các loại chè có chất lợng cao và chè hữu cơ để cung cấp cho thị trờng trong nớc và chè xuất khẩu.

Bằng các giải pháp đồng bộ, ngành thay đổi cơ cấu giống chè phù hợp để nguyên liệu tốt nhất: giống chè mới trồng bằng cành có năng suất cao, chất lợng tốt đến định hình phải đạt 30%.

Các thành viên phải tự mình lên kế hoạch cân đối cho đơn vị mình và vùng; xây dựng tập đoàn giống mới, tuyển chọn thuần hóa tại chỗ từ 4-5 giống bổ sung theo công thức chung; làm vờn ơm ngay tại khu vực chuẩn bị trồng mới, dâm cành đủ 100% diện tích đất trồng. Ngành chè cũng cần chỉ định các thành viên làm trung tâm nhân giống tự cân đối theo từng cụm vùng có sự phân công đầu t dịch vụ toàn diện của chi hội.

- Về chuẩn bị giống chè và cơ cấu giống:

Hiệp hội chè Việt Nam nên cân đối đủ giống cho chơng trình phát triển hàng năm đối với các đơn vị đăng ký sớm, cần phải chuẩn bị giống từ cuối năm trớc mới có đủ giống tốt, đủ tiêu chuẩn cho trồng mới.

Hiệp hội cũng cần phối hợp với các địa phơng Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Lâm Đồng, Cao Bằng, Bắc Cạn mở hệ thống mạng lới các vờn ơm giống tại các vùng đang mở rộng diện tích trồng chè tập trung quy mô lớn. Mặt khác, ngời làm chè cần tránh một thực trạng làm chè theo phong trào, các cơ sở đợc chỉ định hay tự phát làm giống cố gắng đẩy cho các đơn vị trồng chè những giống nhất định, thiếu chủ động cho xây dựng mặt hàng chất lợng cao hay nhân trồng chè hạt bằng các giống cũ, lẫn tạp.

-Về chăm sóc, thâm canh chè:

Ngời trồng chè thực hiện sử dụng phân khoáng cân đối, nhiều yếu tố bằng các dạng phân đa yếu tố (hỗn hợp, phức hợp) trên nền phân hữu cơ đầy đủ để vừa đảm bảo năng suất, chất lợng cao, an toàn thực phẩm và hiệu quả cao trên cơ sở hiệu suất sử dụng phân bón cao.

Bên cạnh đó, các địa phơng cần xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các công trình phụ trợ trên đồi chè, đảm bảo các điều kiện sinh thái nh bể nớc, cây che bóng và tới, tiêu nớc trên đồi chè, riêng thủy lợi trên chè rất cần có sự hỗ trợ đầu t của Nhà nớc về các công trình đầu mối và tuyến trục đến đầu mỗi nơng đồi, giúp giảm chi phí trực tiếp trong giá thành sản phẩm chè.

- Về thu hoạch và bảo quản:

Trớc khi cân nhận nguyên liệu, các cán bộ cần tránh tình trạng nguyên liệu trong cấp nọ lại có tỷ lệ phần trăm cấp kia, chẳng hạn trong B có A có C hay trong B có C, D. Chính hàng loạt doanh nghiệp "phi quy trình kỹ thuật" tranh chấp thu mua nguyên liệu đã làm phát sinh dần việc hái lẫn loại, mua giá vợt cấp, tác động xấu trở lại sản phẩm, thậm chí nhiều vùng dân thu hái không cần phẩm cấp, chỉ cần thỏa thuận theo lô nguyên liệu. Ngành chè cần thiết áp dụng trở lại việc thu hái đúng cấp, đúng trật, đúng số lá chừa, sửa bằng mặt tán để vừa tăng năng suất đồi chè10-15%, vừa có chất lợng nguyên liệu đúng. Đây cũng là cơ sở tiền đề cho chế biến công nghệ không lẫn loại, tiết kiệm, hiệu quả.

- Về chất dinh dỡng cho chè:

+ Chất hữu cơ tại chỗ đợc cây ép xanh bao gồm: Cành lá chè sau khi đốn

Cây phân xanh + tỉa cành các cây bóng mát.

Cỏ xới xong phơi, toàn bộ chất hữu cơ đợc đa xuống rạch cầy vùi ép.

+ Phân hữu cơ: là thành phần không thể thiếu đợc đối với chè Việt Nam, một năm 10 tấn có hỗ trợ 1 tấn từ 50.000 đồng trở lên. Loại này có thể thay một phần bằng phân khoáng hữu cơ tổng hợp. Bón phân là một quy định bắt buộc để cho chè sinh trởng tốt dầy lá, nội chất tốt. Khi bón phân thì phải bón thúc cân đối bằng NPK, không bón lệch đạm.

Các vờn chè là vùng tập trung làm thí điểm cần bón thêm khô dầu, phần tử bột xơng cá theo công thức của Mỹ.

Từng công ty quản lý thống nhất toàn diện các vờn chè mà ta thu mua, củng cố tổ chức thành tổ sản xuất để hợp tác giúp đỡ đổi công và kiểm tra lẫn nhau, từ 1 đến 2 tổ có 1 máy động cơ. Công ty vừa cung cấp thuốc vừa quản lý phun thuốc (có bồi dỡng + phòng hộ theo sản phẩm làm ra).

Các đơn vị phải kiên quyết hủy ngay những lô chè phát hiện còn d lợng thuốc sâu hoặc mới phun cha đủ thời gian phân hủy, không lạm dụng thuốc trừ sâu. Dịch vụ thuốc trừ sâu sẽ do hợp tác xã hoặc doanh nghiệp đứng ra đảm nhận; bắt buộc ngời nông dân sử dụng thuốc trừ sâu trong danh mục Nhà nớc chỉ định và đợc kiểm soát chặt chẽ của Chi cục bảo vệ thực vật. Tiền phun thuốc sẽ trừ vào giá chè và ngời nông dân không phải mất tiền trớc. Làm nh vậy chúng ta sẽ quản lý đợc thuốc trừ sâu, vệ sinh môi trờng và đảm bảo sức khỏe cho ngời phun thuốc.

Vừa qua, EU đã ban hành quy định mới, có hiệu lực từ tháng 7/2003, theo đó, giới hạn d lợng thuốc trừ sâu trong chè xuất khẩu sang EU là 0.01 ppm (ppm: phần triệu) thay vì 0,1 ppm nh trớc đây. Chính vì vậy, mà ngành chè phấn đấu từ nay đến 2005, chè Việt Nam không còn tàn d thuốc trừ sâu độc hại.

1.1.3. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa quy trình công nghệ chế biến:

Việc hiện đại hóa thiết bị và công nghệ chế biến chè là một tất yếu khách quan, một nhu cầu bức thiết của công nghiệp thực phẩm và ngành chè trên con đờng hòa nhập với thị trờng thế giới, nâng cao sức cạnh tranh. Trong tổng sản phẩm chè xuất khẩu trong vài năm gần đây, nguyên liệu chè phần lớn đều đã qua xử lý của công nghiệp chế biến với các loại hình khác nhau, trong đó có nhiều loại công nghệ tiên tiến trên thế giới hiện nay. Điều này càng chứng minh xu thế không thể đảo ngợc của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa công nghiệp chế biến trong ngành chè.

Hiệp hội chè Việt Nam cần phối hợp cùng các đơn vị hữu quan hoàn thiện sớm nhất quy định tiêu chuẩn của một nhà máy chế biến chè. Trong đó, coi trọng các tiêu chí cứng về con ngời quản lý, kỹ thuật, về chất lợng thiết bị, quy trình công nghệ, về chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo môi trờng, cũng nh quy mô, cự ly trong vùng nguyên liệu. Ngoài ra, còn có các tiêu chí

mềm trong các mối quan hệ thị trờng khi cha kiểm soát đợc toàn phần nh sự

chuyển đổi mặt hàng, cơ chế giá thu mua đầu vào, bán sản phẩm đầu ra.

Ngành chè cần đổi mới hay cải tiến thiết bị tiên tiến, hiện đại phù hợp, đồng bộ vì con ngời chỉ kiểm soát tốt đợc quy trình khi có sự ổn định chất lợng thiết bị; phối hợp bảo quản nguyên liệu, trong chế biến chè đen, áp dụng héo tự nhiên kết hợp nhân tạo, đảm bảo thời gian héo 8-16 tiếng, trung bình 12 tiếng, sẽ góp phần tạo hơng sản phẩm ngay từ giai đoạn đầu. Trong chế biến chè đỏ (lên men bán phần) và cả trong chè xanh, việc héo nhẹ để tạo hơng cũng đã đợc một số nớc áp dụng. Bên cạnh đó, các đơn vị phải hết sức chú trọng điều kiện và thời gian vò cũng nh lên men chè, vì đây là công đoạn dễ bị "cắt xén" trong quy trình, nhất là các xởng chế biến nhỏ, mà đây lại là điểm khác biệt quan trong cần thiết nhất của chế biến chè đen.

Khi chế biến chè xanh, các cán bộ kỹ thuật nên chú ý các thiết bị, công nghệ mới cho tạo hình ngay từ khâu bán thành phẩm trên cơ sở lựa chọn nguyên liệu, đa dạng hóa loại hình, tránh can thiệp bằng thiết bị, dụng cụ va đập trong khâu hoàn thành sản phẩm; sau đó, thực hiện quy trình chế biến đúng loại từ nguyên liệu, góp phần đảm bảo điều kiện tốt cho sấy, sàng, tạo mặt hàng không lẫn, độ ẩm sản phẩm sau chế biến không cao; hoàn thiện điều kiện kho tàng, chế độ, phơng pháp bảo quản tiên tiến, giữ tốt chất lợng chè ( riêng độ ẩm sản phẩm đến vào thùng cần đảm bảo không vợt quá 6%).

Trên cơ sở đánh giá hiện trạng thiết bị công nghệ, Hiệp hội có thể ban hành và áp dụng thống nhất tiêu chuẩn về dây chuyền chế biến các loại chè ngành sẽ cải tạo nâng cấp, đổi mới công nghệ và vệ sinh thực phẩm, đa công nghệ mới với các thông số kỹ thuật thích ứng vào sản xuất để sản phẩm sản xuất ra thích hợp với thị trờng và thị hiếu tiêu thụ.

1.1.4. Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:

Hiệp hội chè Việt Nam khuyến khích các đơn vị tăng cờng sản xuất và xuất khẩu chè đen, phẩm cấp cao nh P, OP; giảm dần chè phẩm cấp thấp; chú trọng và u tiên sản xuất chè phẩm cấp cao, chè an toàn thực phẩm, chè hữu cơ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao ở các thị trờng khó tính; tăng tỷ lệ chè đen sản xuất

theo công nghệ CTC tiên tiến so với công nghệ cũ OTD cũng nh tỷ lệ xuất khẩu chè xanh, chè hơng sang các nớc Châu á có truyền thống uống chè xanh nh: Đài Loan, Singapo, Trung Quốc, chế biến theo kinh nghiệm, công nghệ hiện đại học hỏi từ các nớc có truyền thống làm chè xanh.

Ngành chè cần cân đối tỷ lệ giữa chè xuất khẩu và chè nội tiêu theo hớng đẩy mạnh sản xuất chè nội tiêu mà vẫn đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu; đẩy mạnh xuất khẩu chè có thơng hiệu, có xuất xứ hàng hoá, hạn chế xuất khẩu chè thô.

1.1.5. Nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu.

Các địa phơng tăng cờng quản lý kỹ thuật và chất lợng tại cơ sở qua việc chỉ đạo, giám sát kỹ thuật công nghệ trên dây chuyền chế biến, đảm bảo tạo ra chất lợng sản phẩm tốt ngay tại cơ sở, ngay trên dây chuyền sản xuất; tìm biện pháp giảm chi phí, tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, để hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trờng.

Thông qua quá trình Công nghiệp hóa-hiện đại hóa ngành chè, đặc biệt là ở các khâu héo và lên men chè, nhằm làm tăng hơng thơm của sản phẩm chè, ngành chè Việt Nam nâng cấp các nhà máy, đảm bảo công suất đáp ứng vùng nguyên liệu, bảo dỡng tốt các thiết bị hiện có, duy trì sản xuất ổn định và tuân thủ quy trình kỹ thuật.

Các thành viên Hiệp hội chè, Tổng công ty chè Việt Nam cùng với các doanh nghiệp kinh doanh khác nghiêm túc thực hiện các cam kết xây dựng ch- ơng trình áp dụng tiến bộ kỹ thuật đồng bộ có mục tiêu đến 2005 và 2010; 100% đăng ký phấn đấu đạt tiêu chuẩn ISO 9002 vào năm 2003; xây dựng và mở rộng áp dụng hệ thống về phân tích rủi ro bằng kiểm soát tới hạn (HACCP) và về quản lý môi trờng (ISO 14001) để bán chè xuất xứ, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng; đầu t xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lợng, đặc biệt d lợng hóa, lý trong hàng hóa chè tại các vùng, trên phạm vi cả nớc, bằng hình thức các trạm cố định và di động, cả nội địa và cửa khẩu, vùng kiểm soát định kỳ, vừa kiểm soát theo lô mẫu, lô hàng.

Trên cơ sở việc thống nhất các quy chuẩn về nông nghiệp, công nghệ trở thành định chế tổ chức ngành hàng, các địa phơng sẽ áp dụng việc cấp phép

đăng ký về mở rộng diện tích, phân vùng nguyên liệu, xây dựng mới nhà máy trên cơ sở đợc sự thống nhất của Hiệp hội chè Việt Nam, góp phần ổn định thị trờng trong nớc từ nguyên liệu đến sản phẩm, nâng cao chất lợng chè Việt Nam.

1.2. Nhóm các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Đây là một vấn đề mà mọi doanh nghiệp tham gia thị trờng đều quan tâm, song để tìm đợc biện pháp thích hợp không đơn giản. Ngành chè phải xem xét, đánh giá một cách đầy đủ về thực trạng, lợi thế, khả năng cạnh tranh của ngành đối với các đối thủ, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu...nghiên cứu để đa ra các b- ớc đi và giải pháp thích hợp.

1.2.1. Mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ, xuất khẩu chè Việt Nam.

Nớc chè là một thứ đồ uống truyền thống của nớc ta. Do vậy, với số dân khoảng 80 triệu ngời thì đây là một thị trờng tiêu thụ chè rất lớn. Ngày nay khi đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao, công nghiệp chế biến phát triển, tiêu dùng chè chế biến có chất lợng cũng là đòi hỏi của thị trờng chè nội địa. Mặt khác nhu cầu tiêu dùng chè trên thế giới cũng đang ngày một tăng. Khối l- ợng chè hàng năm chiếm hơn 2/3 sản lợng sản xuất trong nớc. Bên cạnh đó, thị trờng nớc ngoài cũng đòi hỏi rất nghiêm ngặt về chất lợng sản phẩm. Vì vậy, để mở rộng và ổn định thị trờng chè cần phải kết hợp giữa thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Trong chiến lợc phát triển ngành chè trong những năm tới, việc kết hợp cả hai thị trờng này phải đợc thể hiện ngay trong việc bố trí sản xuất, chế biến, áp dụng công nghệ mới vào cả sản xuất nguyên liệu chè đến công nghệ chế biến cả trong việc tổ chức và quản lý ngành chè với t cách là một ngành kinh tế quan trọng trong nông nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân.

Ngành chè có thể phối hợp các Bộ ngành có liên quan giải quyết tốt thị trờng,

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng XK ra thị trường quốc tế (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w