BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤTNGHĨA VỤ
Bộ môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngGiảng viên: ThS Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Nhóm:
Thành viên:
Trang 2VẤN ĐỀ 1 THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀN 1
Câu 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? 1
Câu 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? 1
Câu 1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền". 3
Câu 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện. 4
Câu 1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 7
VẤN ĐỀ 2 THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢNTIỀN) 9
Câu 2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gì? 9
Câu 2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời. 9
Câu 2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?.10
Câu 2.4 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao? 11
Câu 2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)? 12
VẤN ĐỀ 3 CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN 15
Trang 3Câu 3.2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú? 16
Câu 3.3 Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? 17
Câu 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? 17
Câu 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đốivới người có quyền không khi thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 18
Câu 3.6 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đốivới người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 19
Câu 3.7 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đối với người có quyền? 20
Câu 3.8 Kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài đối với quan hệ giữa người có nghĩa vụ ban đầu và người có quyền. 20
Câu 3.9 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án. 21
Câu 3.10 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời. 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb Hồng Đức
2 Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017.
3 Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb HồngĐức, Hội Luật gia Việt Nam 2020 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 67-70.
Trang 45 Quyết định Giám đốc thẩm số 09/HĐTP-DS ngày 24 tháng 2 năm 2005 về “Vụán tranh chấp nhà đất và đòi nợ”.
6 Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sátnhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hànhán về tài sản và các quy định liên quan khác.
Trang 5VẤN ĐỀ 1 THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀNCâu 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Điều 574 Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015) quy định: « Thực hiện công
việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việcnhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc đượcthực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối »
Câu 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinhnghĩa vụ?
Thứ nhất, căn cứ làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ được hiểu là những sự kiện xảyra trong thực tế, được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận có giá trị pháp lí, làm phátsinh quan hệ nghĩa vụ 1
Cơ sở pháp lí (CSPL): Điều 274, khoản 3 Điều 275 BLDS 2015
Điều 274 BLDS 2015 qui định “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ
thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giaoquyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiệncông việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chunglà bên có quyền).”
Điều 574 BLDS 2015 nêu khái niệm về thực hiện công việc không có ủy quyền như
sau: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ
thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của ngườicó công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phảnđối.” 2
Thứ hai, về điều kiện để làm phát sinh nghĩa vụ do thực hiện công việc không ủyquyền bao gồm:
Công việc cần thiết hoặc cấp bách phải cần thực hiện ngay mà nếu không đượcthực hiện thì chủ công việc hoặc những người xung quanh sẽ phải gánh chịu hậuquả bất lợi.
1 Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 1 tr.32
2 Chế Mỹ Phương Đài, tldd (1), tr 36.
Trang 6 Người thực hiện công việc đã tự nguyện thực hiện công việc dù pháp luật khôngquy định và chủ công việc không yêu cầu.
Người thực hiện công việc đã thực hiện công việc vì lợi ích của chủ công việc. Việc thực hiện công việc đã gây ra hao tổn công sức, tốn kém chi phí xác định.
Có thể thấy rằng việc thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinhnghĩa vụ bởi vì việc thực hiện công việc không có ủy quyền nó xuất phát từ sựtương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống Về bản chất, bản chất của quá trìnhthực hiện công việc có ủy quyền cũng là việc một bên tự nguyện thực hiện côngviệc của người khác, vì lợi ích của người đó, ý thức rằng nếu không có ai thực hiệncông việc này thì người có công việc bị thiệt hại một số lợi ích vật chất nhất định.Mục đích cuối cùng của hành vi này là nhằm mang lại lợi íchcho người có côngviệc Như vậy, quá trình này đương nhiên là căn cứ để phát sinh nghĩa vụ cho cả haibên.
Người có công việc được thực hiện có nghĩa vụ tiếp nhận công việc, thanh toán cácchi phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra để thựchiện công việc, trả thù lao khi công việc được thực hiện chu đáo, có lợi cho mình,trừ trường hợp người thực hiện công việc không có ủy quyền từ chối nhận thù lao(Điều 576 BLDS 2015) 3
Bên cạnh đó, thực hiện công việc không có ủy quyền còn làm phát sinh nghĩa vụthực hiện và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho chính người thực hiện công việc.Bằng việc tự ý, tự nguyện thực hiện phần việc của người khác, người thực hiệncông việc sẽ có những nghĩa vụ nhất định đối với chính công việc mình thực hiện,cũng như với người có công việc được thực hiện (theo Điều 575, 577 BLDS 2015).Tuy không bắt buộc phải tạo ra kết quả mà đối phương mong muốn đạt được, bảnthân người thực hiện công việc phải cố gắng thực hiện tốt nhất có thể, cũng nhưchịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, v.v để tránh trường hợp những quy định nàybị lợi dụng nhằm mục đích tiêu cực riêng.
Ví dụ: Bà A thấy trời hôm nay nắng đẹp nên đã mang sào đồ ra phơi sau đó bà đi
chợ thì trời bỗng đổ mưa to thấy vậy ông B đã giúp bà A đem sào đồ vô nhà giúp bàA Như vậy nghĩa vụ phát sinh là ông B phải đem trả sào đồ lại cho bà A.
Từ đó, làm phát sinh nghĩa vụ của giữa bà A và ông B và ông B đã thực hiện côngviệc không có ủy quyền, là thực hiện công việc phù hợp với khả năng, điều kiện củamình.
3 Chế Mỹ Phương Đài, tldd (1), tr 37.
Trang 7Chính vì những lí do đó, chúng ta có thể khẳng định rằng việc thực hiện công việckhông có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ.
Câu 1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định“thực hiện công việc không có ủy quyền".
Chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền" của BLDS 2015 so với BLDS2005 có một số điểm mới sau đây:
- Về mục đích thực hiện
Căn cứ theo Điều 594 BLDS 2005 thì người thực hiện công việc không có ủy quyềnthực hiện việc đó hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện (Hoàntoàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện, không có mục đích khác) Căn cứ theo Điều 574 BLDS 2015 thì người thực hiện công việc không có ủy quyền
thực hiện việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện (Vì lợi ích củangười có công việc được thực hiện nhưng cũng có thể vì mục đích khác tuy nhiênkhông được làm trái với lợi ích của người có công việc được thực hiện và các chủthể khác)
=> Điều 574 BLDS 2015 đã bỏ đi yếu tố “hoàn toàn” trong vấn đề thực hiện côngviệc vì lợi ích của người có công việc Điều này tạo nên tính khách quan và thuậnlợi khi nhận định “thực hiện công việc không có ủy quyền” vì trong nhiều trường
Trang 8hợp khó xác định công việc đó có phải là hoàn toàn lợi ích cho người đó hay không.Ngoài ra còn đảm bảo quyền lợi cho người thực hiện công việc không có ủy quyềntrong trường hợp vừa vì lợi ích của người được thực hiện nhưng cũng vừa vì lợi íchcủa mình hoặc người khác.
Như vậy, có thể thấy qui định của BLDS 2015 về chế định “thực hiện công việckhông có ủy quyền" đã khắc phục được những hạn chế của BLDS 2005 về vấn đềnày theo hướng hợp lý, tiến bộ hơn.
Câu 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủyquyền” theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện.
BLDS 2015 không có điều khoản riêng quy định về điều kiện áp dụng chế định“thực hiện công việc không có ủy quyền” Tuy nhiên, căn cứ khái niệm được nêu ở
Điều 574 BLDS 2015: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người
không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đóvì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biếtmà không phản đối.”, ta có thể phân tích các điều kiện để áp dụng chế định “Thực
hiện công việc không có ủy quyền” như sau:
- Thứ nhất: Đối với người thực hiện
Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó Trong thựctế, có những trường hợp một người hoàn toàn tự nguyện làm thay công việc chongười khác trên tinh thần tương thân, tương trợ để giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khókhăn tạm thời nên giữa họ không có mối quan hệ pháp lý nào về công việc thựcviện Ví dụ: Thu dọn lúa, rơm của nhà hàng xóm khi hàng xóm vắng nhà mà cơnmưa đang kéo đến
Công việc thực hiện trong quan hệ pháp luật này không phải là một nghĩa vụ pháplý có tính chất bắt buộc Trước thời điểm thực hiện công việc, hai bên chủ thể hoàntoàn không có sự ràng buộc Pháp luật chỉ quy định người thực hiện công việc đó cónghĩa vụ thực hiện công việc phù hợp với khả năng và điều kiện của mình theokhoản 1 Điều 575 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, khi đã thực hiện thì người thực hiệnphải có thiện chí và phải tuân thủ quy định về Nghĩa vụ thực hiện công việc khôngủy quyền.
Nếu trong một số trường hợp người thực hiện nghĩa vụ có căn cứ pháp luật, nhưngkhông biết về quy định về pháp luật tương ứng mà làm vì sự tự nguyện, lòng nhân
Trang 9ái, thì BLDS năm 2015 đã có quy định về bồi thường thiệt hại do tình thế cấp thiếtđể “tạo ra cơ chế ràng buộc người gây ra thiệt hại phải bồi thường cho thiệt hại màhọ gây ra”.4
Người thực hiện công việc một cách tự nguyện, vì lợi ích của người có công việc.Trước khi tiến hành công việc, người thực hiện công việc phải ý thức được nếucông việc đó không có ai thực hiện có thể gây ra thiệt hại cho chủ sở hữu hoặcngười có công việc Chủ sở hữu hoặc người có công việc sẽ mất đi một số lợi íchvật chất nhất định Người thực hiện công việc coi đó là bổn phận của mình và phảixuất phát từ lợi ích của người có công việc để thực hiện những hành vi phù hợp.Tuy nhiên, khi thực hiện công việc mà biết trước hoặc đoán được ý định của ngườicó công việc thì phải thực hiện đúng ý định đó.
Một điểm cần lưu ý là, khi thực hiện công việc không có ủy quyền nhưng lại đòi hỏivề tính “tự nguyện”, tương tự như quy đinh tại điểm b khoản 1 Điều 117 BLDSnăm 2015 về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: “b) Chủ thể tham gia giaodịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;” Nếu người thực hiện công việc ngẫu nhiênkhông có chủ ý, thiếu tự nguyện (do ép buộc, do nhầm lẫn…) thì sẽ không đượcxem là thực hiện công việc không có ủy quyền Như vậy, nghĩa vụ thanh toán củangười có công việc được thực hiện cho người thực hiện công việc chỉ được phátsinh nếu người có công việc nhận được lợi ích và được xem là không có căn cứpháp luật Đây là nghĩa vụ hoàn trả theo khoản 2 Điều 579 BLDS năm 2015: “2.Người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệthại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định tạiĐiều 236 của Bộ luật này.”
- Thứ hai: Đối với người có công việc được thực hiện
Đối với người có công việc, việc thực hiện công việc không ủy quyền thì người cócông việc không yêu cầu đối phương thực hiện công việc đó Điều kiện này có thểhiểu giữa người thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện “khôngtồn tại một hợp đồng không có ủy quyền”5 Nếu giữa hai bên có sự thỏa thuận trướcđó thì “vẫn được xem như có sự tạo lập hợp đồng”6 Trong trường hợp người thực
4 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng (Bình luận án), Lê Minh Hùng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP HồChí Minh,
Trang 10hiện công việc không ủy quyền cho bên thứ ba nhân danh họ xác lập giao dịch vớingười có công việc được thực hiện công việc, mà bên thứ ba vẫn xác lập giao dịch,người có công việc mới biết và đồng ý thì không được xem là thực hiện công việckhông có ủy quyền.
Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối ngườithực hiện công việc không có ủy quyền Đây là điều kiện dựa trên khái niệm ngườithực hiện công việc không có ủy quyền theo Điều 574 BLDS năm 2015 và tươngứng với khoản 1 Điều 578 BLDS năm 2015 về Chấm dứt thực hiện công việc khôngcó ủy quyền “Theo yêu cầu của người có công việc được thực hiện” Nếu người cócông việc được thực hiên phản đối mà người thực hiện công việc vẫn tiếp tục làmthì “không thuộc chế độ này” Lúc này, việc cố tình tiếp tục thực hiện công việc gâyra thiệt hại có thể bị xem là hành vi trái pháp luật, phải bồi thường thiệt hại theo quyđịnh tại khoản 7 Điều 8 BLDS năm 2015.
“Không phản đối” không đồng nghĩa với “đồng ý”, trong trường hợp xác lập giaodịch do không có quyền đại diện, luật quy định người được đại diện biết mà khôngphản đối trong thời hạn hợp lý thì vẫn được xem là “đồng ý”, “tức làm phát sinh hệquả pháp lý với hành vi đại diện”7 Do đó khác với trường hợp thực hiện công việckhông ủy quyền, chỉ cần có sự phản đối thì phải chấm dứt thực hiện công việc Cóthể thấy, điều kiện “không phản đối” trong chế định “thực hiện công việc không cóủy quyền” có tính tuyệt đối cao hơn các chế định khác.
- Thứ ba: Đối với công việc
Người thực hiện công việc không có ủy quyền vì lợi ích của người có công việc Sovới BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 bỏ đi chữ “hoàn toàn”, mở rộng phạm vi đốitượng nhậ được lợi ích từ công việc không có ủy quyền Chỉ cần đảm bảo “khi thựchiện công việc chủ yếu là vì lợi ích của người có công việc, thì hành vi đó được coilà thực hiện công việc không có ủy quyền”8 Chỉ cần việc thực hiện này xuất phát từsự tự nguyện, nhằm đem lại lợi ích cho người có công việc cần thực hiện, đảm bảocác quy định về nghĩa vụ thực hiện công việc quy định tại Điều 575 BLDS năm2015 thì người có công việc phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình, kể cả khi“công việc không đạt được kết quả theo ý muốn của mình” theo khoản 1 Điều 576BLDS năm 2015.
7 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tlđd (4), tr.41.
8 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tlđd (4), tr.45.
Trang 11Câu 1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu Ccó thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy địnhcủa chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Xét các điều kiện theo Điều 574 BLDS 2015 quy định về thực hiện công việc
không có ủy quyền:
(1) Người thực hiện là người không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó
Nhà thầu C không có nghĩa vụ thực hiện công việc cho chủ đầu tư A Nhưng thựcchất công việc mà C tiến hành là do đã ký hợp đồng với ban quản lý dự án B Theothực tiễn xét xử, điều kiện "không có nghĩa vụ thực hiện công việc" chỉ được xemxét trong quan hệ giữa người thực hiện công việc và người có công việc được thựchiện, tức nếu công việc này được thực hiện theo yêu cầu của người thứ ba hay theothỏa thuận với người thứ ba thì vẫn có thể vận dụng chế định thực hiện công việc
không có ủy quyền => Như vậy điều kiện trên thỏa mãn.
(2) Thực hiện công việc một cách tự nguyện
Xét riêng trong mối quan hệ với chủ đầu tư A, việc nhà thầu C thực hiện công việcnày được coi tự nguyện vì không có sự yêu cầu của chủ đầu tư A (Dù bản chất việc
này là thực hiện hợp đồng với bên thứ ba.) => Như vậy điều kiện trên thỏa mãn.
(3) Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện
Nhà thầu C thực hiện việc xây dựng công trình theo hợp đồng và với mục đích “thulại lợi nhuận cho chính mình” Tuy nhiên, việc xây dụng công trình này cốt lõi cũng
là phục vụ cho lợi ích của chủ đầu tư A => Điều kiện trên thỏa mãn
(4) Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối
Tình huống không nêu rõ chủ đầu tư A có biết hay không Nếu chủ đầu tư A:
- Biết và phản đối: Nhà thầu C không có quyền yêu cầu chủ đầu tư A thực hiệnnhững nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định "thực hiện công việc không cóủy quyền".
- Biết mà không phản đối hoặc không biết: Nhà thầu C có quyền yêu cầu chủ đầu tưA thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định "thực hiện côngviệc không có ủy quyền".
Kết luận:
Trang 12Dựa trên thực tiễn xét xử, theo Quyết định số 23/2003/HĐTP-DS ngày 2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử đối với vụ ánCông ty Hoàng Long không ký hợp đồng san gạt đất lấn biển với UBND TPHạ Long nhưng đã thực hiện việc san gạt đất này theo yêu cầu của chủ thểkhác (theo sự giao phó của Đảng ủy và Ủy ban nhân dân phường Hồng Hải,thành phố Hạ Long), vụ án tranh chấp trên có tình huống pháp lý gần nhưtương đồng với tình huống được đặt ra, HĐTP xác định rằng Công ty HoàngLong đã “thực hiện công việc không có ủy quyền” cho UBND TP Hạ Long Như vậy, từ những điều kiện đã phân tích theo Điều 574 BLDS 2015 kết hợp với
29-7-thực tiễn xét xử thì nhóm đưa ra quan điểm vẫn công nhận nhà thầu C đã “29-7-thực hiệncông việc không có ủy quyền” cho chủ đầu tư C và nhà thầu C có thể yêu cầu chủđầu tư A thực hiện những nghĩa vụ thanh toán theo BLDS 2015.
VẤN ĐỀ 2 THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢNTIỀN)
Câu 2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán nhưthế nào? Qua trung gian là tài sản gì?
Theo điểm a, b Điều 1 Mục I Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa ánnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng
Trang 13dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản, việc tính lại khoản giá trị tiền phải thanhtoán được tính như sau:
a) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trướcngày 1-7-1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phátsinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trởlên, thì Toà án quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trungbình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gâythiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theogiá gạo tại thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ về tài sảnphải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó.
b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời giantừ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xửsơ thẩm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%,thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phảithanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thìngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãisuất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thờigian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định tại khoản 2Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc phápluật có quy định khác.
1-7-Như vậy, tài sản trung gian được dùng để tính giá trị khoản tiền phải thanh toán làgạo.
Câu 2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Côkhoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiềncụ thể là 50.000đ
Điểm b, mục 1, phần I Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tốicao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xétxử và thi hành án về tài sản và các quy định liên quan khác qui định rõ:
Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ