1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẤN đề 1 THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG có ủy QUYỀN

24 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 341,34 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN Nghiên cứu: - Khoản Điều 275, Điều 574 đến Điều 578 BLDS 2015 (khoản Điều 281, Điều 594 đến Điều 598 BLDS 2005) quy định liên quan (nếu có); - Tình huống: Chủ đầu tư A lập Ban quản lý dự án B để tiến hành xây dựng cơng trình cơng cộng Khi triển khai, B ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ hợp đồng B đại diện A khơng có ủy quyền A đó, theo quy định, B khơng tự ký hợp đồng với C cơng việc chủ đầu tư A (thực tế Ban quản lý dự án B khơng có nhiều tài sản để tốn cho C) Và cho biết: Câu Thế thực cơng việc khơng có ủy quyền? Trả lời: Căn theo Điều 574 BLDS 2015 thì: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc đó, lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối.” Như vậy, ta hiểu, theo quy định pháp luật thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người tự ý thực công việc người khác, lợi ích người khác mà không dựa sở hợp đồng thực công việc Người thực cơng việc khơng biết biết khơng phản đối Ví dụ: Ơng C ơng D hàng xóm Một hơm, sau ơng C phơi đồ ngồi sân phải ngồi có việc gấp cần phải giải quyết, khơng có nhà Nhưng hơm trời mưa, ông D thấy vậy, chạy qua sân nhà ông C đem đồ ông C vào nhà để tránh đồ ơng C bị ướt Câu Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền là phát sinh nghĩa vụ dân sự? Trả lời: Căn làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự kiện xảy thực tế, pháp luật dân dự liệu, thừa nhận có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân Việc quy định chế định tạo nên ràng buộc pháp lý người thực cơng việc người có cơng việc thực hiện; nâng cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi người thực công việc người có cơng việc thực Do đó, thực cơng việc khơng có ủy quyền làm phát sinh Nghĩa vụ dân Và thực tế có trường hợp thực cơng việc khơng có ủy quyền, BLDS 2005 dự liệu điều tại: TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat - Chương XIX: Thực cơng việc khơng có ủy quyền; Khoản Điều 13: Căn làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân thực khơng có ủy quyền; Khoản Điều 281: Căn làm phát sinh nghĩa vụ dân thực cơng việc khơng có ủy quyền BLDS 2015 quy định điều tại: - Chương XVIII: “Thực công việc khơng có ủy quyền”; Khoản Điều 275: “Căn làm phát sinh nghĩa vụ dân Thực khơng có ủy quyền” Ví dụ: Bà A bà B hàng xóm Một hơm, bà C đến mua rau nhà bà A bà A có cơng việc đột xuất nên khơng có mặt nhà Do đó, bà B thay mặt bà A bán cho bà C bó rau: Trường hợp 1: Việc bà B thực cơng việc khơng có ủy quyền cho bà A (bán rau) không gây phương hại làm phát sinh lợi ích cho bà A Bởi thế, việc bà A có nghĩa vụ trả cơng cho bà B tài sản hay hình thức khác phù hợp với quy định pháp luật Chiếu theo Khoản Điều 576 BLDS 2015 Trường hợp 2: Bà B bán bó rau cho bà C với giá thấp bà A dự tính Do đó, gây thiệt hại cho bà A Vì vậy, bà B phải bồi thường cho bà A theo Điều 577 BLDS 2015 Câu Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” Trả lời: MỤC ĐÍCH CỦA NGƯỜI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC BLDS 2005 BLDS 2015 Điều 594 BLDS 2005: “Thực cơng việc khơng có uỷ quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc đó, hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối.” Điều 574 BLDS 2015: “Thực công việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối.” TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Nhận xét: Điều 574 BLDS 2015 kế thừa gần toàn quy định Điều 594 BLDS 2005 có khác biệt quy định Điều 574 BLDS 2015 bỏ từ “hoàn toàn” để mở rộng phạm vi điều chỉnh Điều 574 BLDS 2015 BLDS 2005 quy định thực cơng việc khơng có uỷ quyền “hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực hiện” – “hồn tồn” có nghĩa nhấn mạnh lợi ích người Cho nên việc thực cơng việc phải hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực hiện, khơng có mục đích khác Trong đó, BLDS 2015 lại quy định: “Thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực hiện”, “vì lợi ích” người có cơng việc thực khơng cịn “hoàn toàn” quy định BLDS 2005, nên hiểu lợi ích người có cơng việc thực mục đích khác Tuy nhiên việc thực cơng việc khơng làm trái với lợi ích người có công việc thực chủ thể khác CHỦ THỂ BLDS 2005 BLDS 2015 Khoản Điều 595 BLDS 2005: “Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải báo cho người có cơng việc thực q trình, kết thực cơng việc có u cầu, trừ trường hợp người có cơng việc biết người thực công việc ủy quyền khơng biết nơi cư trú người đó” Khoản Điều 595 BLDS 2005: “Trong trường hợp người có cơng việc thực chết người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải tiếp tục thực công việc Khoản Điều 575 BLDS 2015: “Người thực công việc ủy quyền phải báo cho người có cơng việc thực trình, kết thực cơng việc có u cầu, trừ trường hợp người có cơng việc biết người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng biết nơi cư trú trụ sở người đó.” Khoản Điều 575 BLDS 2015: “Trường hợp người có cơng việc thực chết, cá nhân chấm dứt tồn tại, pháp nhân TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat người thực công việc ủy quyền phải tiếp tục thực cơng việc người thừa kế người đại diện người thừa kế người người có cơng việc thực đại diện người có cơng việc tiếp nhận” thực tiếp nhận” Nhận xét: BLDS 2005 khơng quy định rõ người có cơng việc cá nhân hay pháp nhân với việc nhà lập pháp sử dụng từ “chết” Khoản Điều 595 BLDS 2005, ngầm hiểu chủ thể nhắc đến chế định cá nhân Trong đó, BLDS 2015 cụ thể hóa chủ thể, bao gồm cá nhân pháp nhân, bổ sung Khoản Điều 575 BLDS 2015 với cụm từ “nếu cá nhân chấm dứt tồn tại, pháp nhân” Sự bổ sung hợp lý người có cơng việc cá nhân pháp nhân Hơn nữa, pháp nhân, khái niệm “chết” không tồn mà thay vào “chấm dứt tồn tại” Điều làm rõ nghĩa vụ thực công việc không ủy quyền, đảm bảo quyền của chủ thể có cơng việc thực so với BLDS 2005 mở rộng phạm vi chủ thể Đây thay đổi phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp Ngoài ra, với pháp nhân khơng tồn khái niệm “nơi cư trú” Khoản Điều 595 BLDS 2005 mà khái niệm “trụ sở”, tức nơi đặt quan điều hành pháp nhân đó, nên Khoản Điều 575 BLDS 2015 phải bổ sung thêm cụm từ “trụ sở” để phù hợp với thực tế ĐIỂM MỚI BỔ SUNG BLDS 2005 BLDS 2015 Không quy định điều Điều 686 BLDS 2015 “Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc thực cơng việc khơng có ủy quyền Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi thực công việc khơng có ủy quyền” Nhận xét: Phần BLDS 2005 trước không quy định xung đột pháp luật (có nghĩa ấn định luật pháp nước cần áp dụng để giải quan hệ dân có yếu tố TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat nước ngồi có kiện pháp lý phát sinh cụ thể) quan hệ nghĩa vụ phát sinh từ việc thực cơng việc khơng có ủy quyền có yếu tố nước ngồi BLDS 2015 mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc thoả thuận chọn luật quan hệ thực công việc khơng có uỷ quyền Việc mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc thoả thuận chọn luật áp dụng phù hợp với xu phát triển tư pháp quốc tế Việt Nam giai đoạn tới, lẽ nguyên tắc ghi nhận rộng rãi pháp luật nhiều nước, đặc biệt nước ban hành đạo luật riêng tư pháp quốc tế Câu Các điều kiện để áp dụng chế định “Thực cơng việc khơng có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện Trả lời: Cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối.” Căn Điều 574 BLDS 2015 cần phải thỏa mãn điều kiện sau áp dụng quy định pháp luật thực cơng việc khơng có ủy quyền: (1) Người thực người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc Nghĩa vụ gì? Nghĩa vụ nghĩa vụ pháp lý luật định bên thỏa thuận với Trong thực tế có trường hợp người hồn tồn tự nguyện làm thay cơng việc cho người khác tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, họ khơng có mối quan hệ pháp lý công việc thực Công việc thực quan hệ nghĩa vụ pháp lý có tính chất bắt buộc Tức họ có thực hay khơng thực cơng việc khơng phải gánh chịu chế tài Trước thời điểm thực công việc, hai bên khơng có ràng buộc pháp lý hay thỏa thuận Trong BLDS 2015 không quy định rõ lực hành vi người thực cơng việc thực tế người phải có đầy đủ lực hành vi dân phù hợp để thực công việc không ủy quyền mà khơng gây bất lợi có người có cơng việc thực chủ sở hữu Khi thực người thực phải có thiện chí phải tuân thủ quy định Nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Ví dụ: Đang vụ mùa thu hoạch, thóc lúa phơi sân nhà anh A chưa kịp dọn vào nhà, trời lại mưa, anh A khơng có nhà Trong hồn cảnh đó, anh B hàng xóm A sang nhà thu dọn thóc giúp anh A Trong ví dụ này, A hồn tồn khơng biết B thu dọn thóc lúa cho A A khơng nhờ vả, hay thuê mướn B làm công việc trên, mà B tự nguyện thực công việc để bảo vệ vật chất A không bị mát (2) Người thực cơng việc hồn tồn tự nguyện thực cơng việc Điều kiện hiểu rằng, việc thực cơng việc khơng phải nghĩa vụ bắt buộc người thực công việc Người thực công việc tự nguyện thực công việc dù pháp luật không quy định chủ cơng việc khơng u cầu Nói cách khác, việc thực công việc người thực cơng việc khơng có ủy quyền hồn tồn khơng phải nghĩa vụ bên thỏa thuận pháp luật quy định Ví dụ: A mượn tiền B, đến hạn A phải trả đủ tiền cho B Tuy nhiên, A khơng có đủ khả chi trả số nợ mà A nợ B; B nhiều lần đến nhà đòi yêu cầu A phải nhanh chóng trả tiền, khơng kiện tịa C bạn A đứng thay A trả số nợ cho B, khơng A chịu trừng trị pháp luật, đồng thời ảnh hưởng đến danh dự Vậy, C nghĩa vụ phải trả nợ thay A lợi ích A, C tự nguyện thực cơng việc (3) Việc thực cơng việc phải lợi ích người có cơng việc Trước tiến hành công việc, người thực công việc phải ý thức cơng việc khơng có thực gây thiệt hại cho chủ sở hữu người có cơng việc Chủ sở hữu người có cơng việc số lợi ích vật chất định Người thực công việc phải xuất phát từ lợi ích người có cơng việc để thực hành vi phù hợp Tuy nhiên, thực công việc mà biết trước đốn ý định người có cơng việc phải thực ý định BLDS 2015 bỏ cụm từ “hoàn toàn” quy định thực cơng việc khơng có ủy quyền: “Thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực hiện” Nên hiểu bên cạnh lợi ích người có cơng việc, người thực cơng việc mục đích khác Ví dụ: Trong kì nghỉ hè, ơng Hiếu tranh thủ thời gian đến thăm nhà cháu lại tháng Trong thời gian ơng Hiếu vắng nhà có bão về, quyền địa phương ban hành thơng báo người nhanh chóng thực biện pháp phòng chống bão TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Ơng Ngun hàng xóm nhà ơng Hiếu để ý nhãn nhà ông Hiếu tán rộng chum qua đường dây điện xóm Ơng Ngun sợ bão to cành nhãn gãy làm đứt dây điện gây nguy hiểm nên ông Nguyên đành phải chặt hộ cành nhãn nhà ông Hiếu để tránh nguy cành nhãn gãy làm đứt dây điện Nếu ông Nguyên không chặt cành nhãn nhà ông Hiếu, cành nhãn làm đứt dây điện không gây nguy hiểm cho nhà ơng Hiếu mà cịn cho nhà ơng Nguyên nhà hàng xóm xung quanh (4) Người có cơng việc khơng biết biết mà khơng phản đối việc thực công việc Bản chất việc thực cơng việc khơng có ủy quyền giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn, tránh thiệt hại khơng đáng có Trong đó, người có cơng việc rơi vào hai trường hợp: - Khơng có mặt nơi thực cơng việc nên khơng thể thực cơng việc - Có mặt biết việc người khác thực công việc có lợi cho họ – mà thời điểm họ khơng thể tự thực cơng việc, phần lớn khơng phản đối Tuy nhiên, trường hợp người có cơng việc phản đối, người thực công việc không tiếp tục thực Nếu cố tình thực bị coi vi phạm phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Khoản Điều 577 BLDS 2015 (5) Việc thực công việc phải thực cần thiết Thông thường, công việc thực mà khơng có ủy quyền cơng việc có tính chất khẩn cấp cần thiết cho việc bảo toàn quyền lợi người có cơng việc thực “Sự cần thiết” thể chỗ: Trước tiến hành công việc, người thực công việc phải ý thức cơng việc khơng có thực gây thiệt hại cho chủ sở hữu người có cơng việc Chủ sở hữu người có cơng việc số lợi ích vật chất định Người thực công việc coi bổn phận phải xuất phát từ lợi ích người có cơng việc để thực hành vi phù hợp Trên thực tế, có nhiều trường hợp chủ thể thực cơng việc mà người có cơng việc khơng biết làm phát sinh chi phí mà người có cơng việc phải tốn, thân người có cơng việc khơng đồng ý họ khơng có mong muốn để chủ thể khác thực cơng việc thay Do đó, chủ thể thực cơng việc khơng có ủy quyền cảm thấy việc thực thực cần thiết TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Kết luận: Nếu thỏa mãn năm điều kiện áp dụng chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền Nếu vi phạm năm điều kiện khơng áp dụng chế định Câu Quy định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” hệ thống pháp luật nước Trả lời: Theo chương thứ hai “xác lập nghĩa vụ” mục 1.3.2 trang 61, 62 “Giáo trình Luật La Mã” TS Nguyễn Ngọc Điện trình bày sau: Thực cơng việc khơng có ủy quyền Khái niệm: Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người can thiệp vào cơng việc người khác lợi ích họ điều kiện hai người khơng có hợp đồng ủy quyền Điều kiện: Quan hệ thực công việc khơng có ủy quyền xác lập có công việc thực (chứ không đơn giản có ý định thực cơng việc hình thành đầu người) Người có lợi ích việc người khác thực cơng việc biết việc; quan trọng người không phản đối việc người khác thực cơng việc cho Người thực cơng việc, phần mình, phải Nguồn: https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Lu%E1%BA%ADt-La-M%C3%A3-C %E1%BA%A7n-Th%C6%A1-2009.pdf TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat thực công việc với ý thức làm phát sinh nghĩa vụ người có lợi ích việc thực cơng việc đó, nghĩa vụ Nếu người thực cơng việc hồn tồn lịng hảo tâm, khơng có quan hệ thực cơng việc khơng có ủy quyền Hiệu lực: Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải thực công việc công việc mình; phải báo cáo cho người có cơng việc thực kết công việc phải giao lại cho người sau tất thu từ cơng việc Khác với người ủy quyền, người thực cơng việc tiếp tục thực cơng việc sau người có cơng việc thực chết Người có cơng việc thực phải hoàn trả cho người thực cơng việc chi phí, mà người bỏ để thực công việc phải đảm nhận tất nghĩa vụ, mà người thực công việc xác lập q trình thực cơng việc phù hợp với lợi ích GIẢI THÍCH THÊM NẾU CẦN Luật La Mã hệ thống luật cổ, xây dựng cách khoảng 2000 năm (năm 449 trước Công Nguyên), đánh dấu đời phát triển Nhà nước La Mã cổ đại Đây hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhà nước chiếm hữu nô lệ Do vậy, Luật La Mã, đặc biệt chế định pháp luật dân Luật La Mã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển pháp luật học thuyết pháp lý nước châu Âu lục địa Gắn liền với việc hình thành phát triển Nhà nước đời Luật La Mã Ở La Mã, Luật dân (jus civile) luật áp dụng công dân La Mã, phân biệt với Luật chung (jus gentium) áp dụng cho tất khơng có tư cách cơng dân La Mã Cả Luật dân Luật chung tập trung giải vấn đề pháp lý phát sinh quan hệ người người Luật dân Luật chung bổ sung quy tắc thẩm phán rút từ hoạt động xét xử quy tắc tạo thành hệ thống gọi Luật thực hành (jus praetorium) Đến thời Justinian (Hồng đế Đơng La Mã) mà người khơng phải cơng dân La Mã hồn tồn bình đẳng với công dân La Mã phương diện dân sự, jus civile jus gentium hợp thành hệ thống gọi Luật dân La Mã Luật dân có nguồn từ luật 12 Bảng, luật cổ xưa La Mã, ban hành vào khoảng năm 451 đến 449 trước công nguyên Đó Bộ luật pháp quan xây dựng khắc 12 bảng đồng, văn luật Nhà nước La Mã Luật 12 Bảng tập hợp cách hệ thống TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat So sánh với quy định “Thực cơng việc khơng có ủy quyền” theo Điều 574, 575 BLDS 2015 hành Việt Nam Ta thấy sau: - Dù có khác điều kiện hồn cảnh lịch sử, kinh tế - xã hội hai chế định có số điểm tương đồng như: điều kiện phát sinh, nghĩa vụ thực hiện, hậu pháp lý… - Có thể nói Luật La Mã ảnh hưởng sâu sắc đến pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, nhà làm luật khơng tiếp nhận hồn tồn cách thụ động, rập khn máy móc mà tiếp thu có chọn lọc Bên cạnh đó, ln tích cực bổ sung, đổi cách cụ thể rõ ràng để phù hợp với tình hình thực tiễn xã hội Việt Nam Bằng chứng BLDS 2015 ta có mở rộng phạm vi chủ thể bao gồm cá nhân pháp nhân, so với Luật La Mã BLDS 2005 trước  Xuất phát nguồn gốc nhà làm luật xưa luật gia Việt Nam điều chỉnh phát triển cho phù hợp với tình hình Quốc gia Hơn hết, thơng qua việc tìm hiểu hệ thống pháp luật La Mã, điều mà ta ln khẳng định tiến luật gia hành trình lập pháp lúc Các quy định việc “thực cơng việc khơng có ủy quyền” thường biết tới hệ thống pháp luật nước cụm từ “Negotiorum gestio”, hay luật Dân Nhật Bản (1986)1, điều luật mang tính chất “thực cơng việc khơng có ủy quyền” quy định phần III, chương III, từ Điều 697 tới Điều 702 với tên “事務管”, nghĩa “Quản lý công việc kinh doanh” Chapter 3 Negotiorum Gestio (Management of Business)) Chương III Quản lý công việc kinh doanh (事務管理) (Negotiorum Gestio (Management of Business)) 第六百九十七条 義務なく他人のために事務の管理を始めた者(以下この章にお いて「管理 者」という。)は、その事務の性質に従い、最も本人の利益に適合 する方法によって、その事 務の管理(以下「事務管理」という。)をしなけれ ばならない。 Article 697  (1) A person who commences the management of a business for another person without being obligated to do so (hereinafter in this Chapter referred to as "Manager") must manage that business (hereinafter referred to as "Management of TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Business") in accordance with the nature of the business, using the method that be st conforms to the interests of that another person (the principal) Điều 697 (1) Một người bắt đầu quản lý công việc kinh doanh cho người khác mà khơng có nghĩa vụ thực công việc (sau gọi tắt chương “người quản lý”) phải quản lý công việc kinh doanh cách phù hợp với chất công việc, sử dụng phương pháp mang lại lợi ích tốt cho bên cịn lại (sau gọi tắt “người ủy quyền”) (管理者の通知義務) (Obligation of Managers to Give Notice) 第六百九十九条 管理者は、事務管理を始めたことを遅滞なく本人に通知しなけ ればならな い。ただし、本人が既にこれを知っているときは、この限りでない。 Article 699 A Manager must notify the principal that the Manager has commenced the Management of Business; provided, however, that this shall not apply if the principal already knows of the same Điều 699 (Nghĩa vụ thông báo người thực hiện) Người thực phải thông báo cho người ủy quyền việc người thực tự nguyện tham gia vào công việc kinh doanh người ủy quyền; Tuy nhiên điều lệ không không áp dụng người ủy quyền biết việc thực TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Câu Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C u cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời Tình huống: Chủ đầu tư A lập Ban quản lý dự án B để tiến hành xây dựng cơng trình cơng cộng Khi triển khai, B ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ hợp đồng B đại diện A khơng có ủy quyền A đó, theo quy định, B khơng tự ký hợp đồng với C công việc chủ đầu tư A (thực tế Ban quản lý dự án B khơng có nhiều tài sản để toán cho C) Trả lời: Theo quy định Điều 574 BLDS 2015 thực công việc khơng có ủy quyền thì: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có công việc thực người biết mà không phản đối.” cho ta thấy điều kiện để áp dụng chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền: Người thực người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc Việc xây dựng cơng trình cơng cộng công việc chủ đầu tư A nhà thầu C khơng có nghĩa vụ thực cơng việc Người thực cơng việc hồn tồn tự nguyện thực công việc Người thực công việc C hoàn toàn tự nguyện thực cơng việc Việc thực cơng việc phải lợi ích người có cơng việc Việc thực cơng việc xây dựng cơng trình cơng cộng mong muốn bên chủ đầu tư A nhà thầu C người thực cơng trình Người có cơng việc khơng biết biết mà khơng phản đối việc thực công việc Chủ đầu tư A khơng biết biết khơng phản đối việc xây dựng cơng trình nhà thầu C TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Trong trường hợp trên, nhà thầu C thực cơng việc khơng ủy quyền thỏa mãn Điều 574 BLDS 2015 Cùng tình huống, có nhiều trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1: Chủ đầu tư A biết không phản đối Khi nhà thầu C hồn thành cơng việc mà chủ đầu tư A biết việc kí kết hợp đồng B C Khi đó, C yêu cầu A thực nghĩa vụ toán dựa quy định Điều 576 BLDS 2015 nghĩa vụ tốn người có cơng việc thực hiện: “1 Người có cơng việc thực phải tiếp nhận công việc người thực công việc khơng có ủy quyền bàn giao cơng việc tốn chi phí hợp lý mà người thực cơng việc khơng có ủy quyền bỏ để thực công việc, kể trường hợp công việc không đạt kết theo ý muốn Người có cơng việc thực phải trả cho người thực cơng việc khơng có ủy quyền khoản thù lao người thực cơng việc chu đáo, có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực cơng việc khơng có ủy quyền từ chối.” + Trường hợp 2: Chủ đầu tư A biết phản đối Khi nhà thầu C hồn thành cơng việc mà chủ đầu tư A khơng biết việc kí kết hợp đồng B C Khi đó, C yêu cầu A thực nghĩa vụ toán Nhưng A từ chối việc toán cho C B tự ý ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ hợp đồng B đại diện A khơng có ủy quyền A đó, theo quy định, B không tự ký hợp đồng với C cơng việc chủ đầu tư A Và chưa chủ đầu tư A có muốn ký hợp đồng với nhà thầu C hay không Nên việc B thực cơng việc khơng có ủy quyền, gây thiệt hại cho chủ đầu tư A xử dựa theo Điều 577 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại “1 Khi người thực công việc ủy quyền cố ý gây thiệt hại thực cơng việc phải bồi thường thiệt hại cho người có cơng việc thực Nếu người thực cơng việc khơng có ủy quyền vô ý mà gây thiệt hại thực cơng việc vào hồn cảnh đảm nhận cơng việc, người giảm mức bồi thường.” TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat VẤN ĐỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN) Nghiên cứu: - Điều 280 BLDS 2015 (Điều 290 BLDS 2005); Thơng tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản quy định liên quan khác (nếu có); Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà nhận tiền chân bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà u cầu ơng Quới hồn trả tiền chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 137đ/kg giá gạo trung bình theo Sở tài Tp HCM 18.000đ/kg) - Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội: Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng Bị đơn: bà Mai Hương Nguyên nhân tranh chấp: việc tranh chấp nghĩa vụ trả tiền hợp đồng chuyển nhượng nhà quyền sử dụng đất Nội dung: Năm 1991, cụ Bảng chuyển nhượng lại nhà cho bà Hương với giá 5.000.000đ, bà Hương trả 4.000.000đ, nợ 1.000.000đ Vào năm 1996, bà Hương chuyển nhượng lại tồn nhà, đất cho vợ chồng ơng Chinh bà Sáu không trả số nợ trước cho cụ Bảng cụ Bảng nhiều lần yêu cầu bà Hương toán trước bà Hương có đưa lí chồng ốm đau, khơng có tiền Vì địi nhiều lần bà Hương không trả nên Cụ Bảng kiện bà Mai Hương, yêu cầu bà trả cho cụ số tiền thiếu tương đương 1/5 giá trị nhà, đất với sồ tiền 1.697.760.000đ (theo định giá tài sản Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) bà Hương khơng tốn phải trả lại 1/5 diện tích đất mà bà Hương chưa toán, tương đương với 188,6m2 tổng 1.010m2 đất chuyển nhượng Về TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat phía bà Mai Hương, bà thừa nhận nợ cụ Bảng 1.000.000đ Tuy nhiên vào thời điểm nhà, đất chuyển lại cho ơng Chinh bà Sáu hai người có gặp cụ Bảng để trả tiền cụ Bảng không nhận Bà Sáu xác định nợ cụ Bảng số tiền đó, đồng ý chi trả tiền gốc lẫn lãi không đồng ý yêu cầu khởi kiện cụ Bảng việc trả lại 1/5 diện tích đất cho cụ Quyết định Tòa án: Tại Bản án dân sơ thẩm số 03/2015 ngày 08/6/2015, Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh định: buộc bà Mai Hương phải trả cho cụ Ngô Quang Bảng tổng số tiền 2.710.000đ (trong tiền nợ gốc 1.000.000đ, tiền lãi 1.710.000đ) Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm cịn định án phí quyền kháng cáo theo quy định Ngày 19/06/2015, cụ Bảng kháng cáo toàn Bản án sơ thẩm Tại Bản án dân phúc thẩm số 38/2015/DS-PT ngày 22/09/2015, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh định: Không chấp nhận kháng cáo cụ Ngô Quang Bảng, giữ nguyên định Bản án sơ thẩm Sau xét xử phúc thẩm, cụ Bảng có đơn đề nghị xem xét Bản án dân phúc thẩm nêu theo thủ tục giám đốc thẩm Và cho biết: Câu Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán nào? Qua trung gian tài sản gì? Trả lời: - Theo thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải tốn thì: Nếu thời điểm phát sinh nghĩa vụ trước sau ngày mà giá gạo tăng từ 20% trở lên phải quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo trung bình địa phương lúc giờ, sau tính số lượng gạo thành tiền bên có nghĩa vụ phải tốn số tiền Nếu thời điểm phát sinh nghĩa vụ trước sau ngày mà giá gạo tăng 20% bên có nghĩa vụ phải tốn khoản tiền Tịa án xác định - Qua tài sản trung gian giá gạo Câu Đối với tình thứ nhất, thực tế ơng Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Trả lời: TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Ở thời điểm ơng Quới hồn trả lại tiền chân cho bà Cơ giá gạo tăng 20% (cụ thể tăng: (15000 – 137) / 137 x 100 = 10848.9%) nên áp dụng mục a Khoản thơng tư liên tịch Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp – Bộ Tài số 01/TTLT ngày 19/6/1977 hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản, giá gạo năm 1973 137đ/kg 50.000đ = 365 kg gạo; giá gạo trung bình theo Sở tài Tp HCM 15.000đ/kg, ông Quới phải trả cho bà Cô số tiền là: 365 x 15000 = 5.475.000đ Mục a Khoản TTLT “1- Đối với nghĩa vụ khoản tiền bồi thường, tiền hồn trả, tiền cơng, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất giải sau: a) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 1/7/1996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tồ án quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương (từ trở gọi tắt "giá gạo") thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải tốn chịu án phí theo số tiền đó.” Câu Thơng tư có điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? Trả lời: Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 ghi rõ điều chỉnh trường hợp đối tượng nghĩa vụ là: “- Tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù cơng sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất - Tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí - Tiền vay, gửi tài sản Ngân hàng, tín dụng - Các khoản vay có lãi (kể loại có kỳ hạn loại khơng có kỳ hạn) ngồi tổ chức Ngân hàng, tín dụng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat - Đối tượng hợp đồng vay tài sản vàng - Đối tượng nghĩa vụ tài sản vật.” Việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không thuộc trường hợp nêu Vì vậy, Thơng tư khơng điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Câu Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? Trả lời: Trả theo giá trị nhà đất Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội nhận định:“ bà Hương phải tốn cho cụ Bảng số tiền cịn nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất theo định giá thời điểm xét xử sơ thẩm với hướng dẫn điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị Quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao” Căn vào điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP bà Hương phải toán theo giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá thị trường thời điểm xét xử sở thẩm là: 1.697.760.000 x 1/5 = 339.552.000đ Câu Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? Trả lời: Hướng giải Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ Đó Quyết định giám đốc thẩm số 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 vụ án “Tranh chấp nhà đất đòi nợ” Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Tóm tắt án sau: Nguồn: http://www.hongha.vn/news/pdf/quyet-dinh-giam-doc-tham-so-09-hdtp-ds-ngay-24-02-2005-ve-vuan-tranh-chap-nha-dat-va-doi-no 1863.pdf TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Nguyên đơn bà Bùi Thị Lai, bị đơn ông Phạm Thanh Xuân, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm: bà Trần Thị Minh – vợ ông Phạm Thanh Xuân ông Hoàng Minh Khoa – chồng bà Bùi Thị Lai Năm 1994 bà Lai cho ông Xuân vay 11.500.000đ Ngày 12/2/1996 bà Lai cho ông Xuân vay 128.954.000đ Do ông Xuân khơng có khả tốn nên ngày 8/8/1996, hai bên viết giấy tay tính lãi, chốt nợ 188.600.000đ, đồng thời hai bên thoả thuận chuyển nhượng nhà số 19 Chu Văn An, phường Hoà Lạc, thị xã Móng Cái nói với giá 188.600.000đ Tuy hai bên chốt nợ thoả thuận chuyển nhượng nhà với giá 188.600.000đ, gia đình ơng Phạm Thanh Xn khơng tốn nợ, khơng giao nhà mà quản lý, sử dụng nhà nên bà Bùi Thị Lai tiếp tục tính lãi số tiền 188.600.000đ Đến ngày 5/8/1997 vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân, bà Trần Thị Minh với vợ chồng bà Bùi Thị Lai, ơng Hồng Minh Khoa lại chốt nợ gốc lãi số tiền 188.600.000đ lên thành 250.000.000đ, đồng thời vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân, bà Trần Thị Minh với vợ chồng bà Bùi Thị Lai, ơng Hồng Minh Khoa lại thoả thuận viết đơn xin chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với giá 250.000.000đ Sau lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vào ngày 5/8/1997, vợ chồng bà Lai tính lãi số tiền 250.000.000đ thời gian tháng thành 6.000.000đ để cộng vào số tiền 44.000.000đ vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân vay vào ngày 6/11/1997 thành 50.000.000đ Tòa nhận định quan hệ mua bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân, bà Trần Thị Minh với vợ chồng bà Bùi Thị Lai, ơng Hồng Minh Khoa xuất phát từ quan hệ vay nợ với lãi suất cao (khoảng 6%/tháng) bên vay khơng có tiền trả nợ hai bên có thoả thuận việc mua bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Vụ án phải giải quan hệ vay nợ quan hệ mua bán nhà, đất Hủy án dân phúc thẩm số 199 ngày 25/12/2001 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội án dân sơ thẩm số 02 ngày 10/5/2000 Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh để giải lại khoản vay nợ, tính lại lãi suất số tiền gốc mà bà Bùi Thị Lai cho vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân vay theo quy định pháp luật Đồng thời xác minh, thu thập chứng trình làm thủ tục giấy tờ mua bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên có tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định khơng Trong trường hợp có đủ xác định việc mua bán chuyển nhượng nhà quyền sử dụng đất hợp pháp công nhận hợp đồng mua bán nhà đất bên phải lấy giá nhà, đất thoả thuận hợp đồng trừ số TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat tiền nợ gốc lãi; trường hợp cịn thiếu bên mua chưa trả đủ phần cịn thiếu (tính theo tỷ lệ % giá trị nhà đất) bên mua phải toán cho bên bán theo giá thị trường địa phương thời điểm xét xử sơ thẩm lại Như vậy, Quyết định giám đốc thẩm số 09/HĐTP-DS, Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm tập trung xem xét tính hợp pháp quan hệ mua bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà chưa xem xét giải quan hệ vay nợ theo quy định pháp luật Ngược lại, Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, Tòa sơ thẩm phúc thẩm lại cho hợp đồng chuyển nhượng đất giải xác định khoản tiền mà bà Hương chưa toán cho cụ Bảng tiền nợ, buộc bà Hương phải trả số tiền lãi suất Tuy nhiên, hai vụ việc bỏ bớt hay tách rời hai yếu tố quan hệ vay nợ quan hệ mua bán nhà, đất chủ thể; phải giải song song hai loại quan hệ triệt để bảo đảm quyền, lợi bên liên quan Do đó, Tịa giám đốc thẩm định hủy án sơ thẩm phúc thẩm, giải lại từ sơ thẩm theo quy định pháp luật VẤN ĐỀ CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN Nghiên cứu: - Điều 370 Điều 371 BLDS 2015 (Điều 315, 316, 317 BLDS 2005); - Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Và cho biết: Câu Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? Trả lời: Định nghia: - Chuyển giao quyền yêu cầu: Chuyển giao quyền yêu cầu thỏa thuận người có quyền quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho người thứ ba Người thứ ba trường hợp gọi người quyền, trở thành người có quyền, quyền yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ theo phạm vi quyền yêu cầu chuyển giao - Chuyển giao nghĩa vụ: TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Chuyển giao nghĩa vụ thỏa thuận người có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba sở có đồng ý người có quyền nhằm chuyển nghĩa vụ cho người thứ ba Người thứ ba gọi người nghĩa vụ trở thành người có quyền phạm vi nghĩa vụ xác định Giống nhau: - Về chủ thể: có chủ thể tham gia - Về nguyên tắc chuyển giao: + Không chuyển giao quyền yêu cầu/nghĩa vụ trường hợp quyền yêu cầu/nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên chuyển giao; pháp luật có quy định không chuyển giao quyền yêu cầu/nghĩa vụ + Chỉ áp dụng quan hệ nghĩa vụ cịn có hiệu lực + Người có quyền trước/ có nghĩa vụ trước chấm dứt mối quan hệ với người có nghĩa vụ/ có quyền khơng phải chịu trách nhiệm khả thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ (đối với việc chuyển giao quyền yêu cầu) hay người nghĩa vụ (đối với hành vi chuyển giao nghĩa vụ dân sự) - Về hậu pháp lý: Đều dẫn tới hậu pháp lý làm thay đổi chủ thể quan hệ nghĩa vụ, theo đó, chấm dứt tư cách chủ thể chủ thể chuyển giao, xác lập tư cách chủ thể cho người nhận chuyển giao - Về hình thức chuyển giao: Bằng văn lời nói; trường hợp pháp luật quy định phải thể văn bản, phải có cơng chứng chứng thực, đăng ký phải xin phép phải tuân theo quy định đó; (theo Điều 310 Điều 316 BLDS năm 2005); Khác nhau: Cơ sở pháp lý Chuyển giao quyền yêu cầu Chuyển giao nghĩa vụ Điều 365 BLDS 2015 Điều 370 BLDS 2015 Đối tượng có quyền chuyển giao Bên có quyền người có quyền Bên có nghĩa vụ người có chuyển giao quyền yêu cầu cho quyền chuyển giao người quyền Nguyên tắc chuyển giao - Việc chuyển giao quyền yêu - Việc chuyển giao nghĩa vụ bắt cầu khơng cần có đồng ý buộc phải bên có quyền TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat bên có nghĩa vụ (khoản Điều đồng ý (khoản Điều 370 365 BLDS năm 2015) BLDS năm 2015) - Người chuyển giao quyền yêu - Người chuyển giao nghĩa vụ cầu phải báo văn vản cho không cần thông báo cho bên bên có nghĩa vụ việc chuyển người có quyền giao quyền yêu cầu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (khoản Điều 365 BLDS năm 2015) Hiệu lực biện pháp đảm bảo Trường hợp quyền yêu cầu thực nghĩa vụ có biện pháp đảm bảo việc chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm biện pháp bảo đảm (Điều 368 BLDS năm 2015) Biện pháp bảo đảm chấm dứt nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 371 BLDS năm 2015) Câu Thông tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú? Câu Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? Câu Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tồ án? Câu Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Từ góc độ văn bản, Điều 370 Điều 371 BLDS 2015 (Điều 315 Điều 317 BLDS 2005) BLDS 2015 có đề cập tới việc chuyển giao khơng quy định rõ liệu người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền trường hợp người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao hay không, mà theo Khoản Điều 370 BLDS 2015 việc chuyển giao nghĩa vụ dân theo thỏa thuận quy định là: “Khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ” Điều 371 BLDS 2015 quy định chuyển giao nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm: “Trường hợp nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm chuyển giao biện pháp bảo đảm chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Đồng thời, pháp luật quy định chuyển giao nghĩa vụ bên có quyền đồng ý Nghĩa bên có quyền xem xét khả thực nghĩa vụ người nghĩa vụ để đảm bảo quyền lợi Vì vậy, thực tiễn xét xử, việc TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat cân nhắc vấn đề chấm dứt hồn tồn trách nhiệm người có nghĩa vụ người có quyền sau thực chuyển giao nghĩa vụ trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác có Sở dĩ nghĩa vụ dân chuyển giao “nó” khơng chấm dứt mà “nó” chuyển giao từ chủ thể sang chủ thể khác thông qua thỏa thuận người có quyền người có nghĩa vụ Khi người có quyền đồng ý, người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ chuyển giao Mặc dù pháp luật chưa quy định minh thị, ngầm hiểu nghĩa vụ chuyển giao, người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn nghĩa vụ người có quyền khơng chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ người nghĩa vụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Câu Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết Trả lời: Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao, trừ trường có thỏa thuận khác Tác giả Đỗ Văn Đại cho rằng: “Nếu cho người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm người có quyền khơng thấy khác chuyển giao nghĩa vụ với “thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba” Do vậy, để chuyển giao nghĩa vụ chế định độc lập với chế định thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba, cần xác định rõ chuyển giao nghĩa vụ giải phóng người có nghĩa vụ ban đầu, trừ có bên có thoả thuận khác Bên cạnh đó, theo tác giả Chế Mỹ Phương Đài: “Trên sở thỏa thuận, với đồng ý bên có quyền, người thứ ba thay người có nghĩa vụ trước trở thành người có nghĩa vụ hay gọi người nghĩa vụ Người có nghĩa vụ chấm dứt tồn mối quan hệ nghĩa vụ với bên có quyền Sau việc chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực, người có quyền phép yêu cầu người nghĩa vụ thực nghĩa vụ nên người chuyển giao nghĩa vụ chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên nghĩa vụ.” Đỗ Văn Đại (2017), Luật Nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam – Bản án Bình luận án (Sách chuyên khảo, xuất lần thứ ba) (Tập 1), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.73-74, tr.642 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng (Tái lần thứ 1, có sửa đổi bổ sung), Đỗ Văn Đại, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.64 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Câu Đoạn án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? Câu Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền Trả lời: Thực tế cho thấy quy định hệ thống luật nước tương đối khác Khoản Điều 12:101 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu quy định: “Với đồng ý người có quyền người có nghĩa vụ, người thứ ba cam kết thay người có nghĩa vụ, với hiệu lực người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn bị ràng buộc nghĩa vụ họ.” Điều 9.2.3 Bộ nguyên tắc Unidroit (PICC) quy định: “Việc chuyển giao nghĩa vụ theo thoả thuận người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải có đồng ý người có quyền.” Như vậy, PECL PICC quy định phải có đồng ý bên có quyền bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ Đây để bảo đảm quyền lợi bên có quyền Tuy nhiên, PECL quy định sau bên có quyền đồng ý cho bên có nghĩa vụ ban đầu chuyển giao nghĩa vụ cho người thứ ba “người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn bị ràng buộc nghĩa vụ họ.” (Khoản Điều 12:101 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu) Có nghĩa sau chuyển giao nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm với người có quyền Trong Điều 9.2.5 Bộ nguyên tắc Unidroit quy định: “1) Người có quyền giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu 2) Người có quyền định người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ 3) Trong trường hợp khác, người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải liên đới chịu trách nhiệm.” Theo Khoản Điều 9.2.5 Bộ nguyên tắc Unidroit, sau đồng ý cho người có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho người thứ ba, người có quyền giải phóng hồn tồn nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu Hoặc theo Khoản người có quyền lựa chọn khả khác, chấp nhận việc chuyển giao nghĩa vụ mới, người có quyền bảo lưu quyền yêu cầu người có nghĩa vụ ban đầu để người nghĩa vụ thực nghĩa vụ người có quyền định người có nghĩa vụ ban đầu tiếp tục thực nghĩa vụ Và Khoản Điều 9.2.5 Bộ nguyên tắc Unidroit thể rõ, trường hợp người có quyền khơng nêu rõ ý định giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu, khơng định người có nghĩa vụ ban đầu cịn trách nhiệm thực hiện, người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm liên đới việc thực nghĩa vụ TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Câu Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Câu 10 Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba thì, nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ... BLDS 2 015 thực công việc ủy quyền thì: ? ?Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không. .. người thực công việc Người thực công việc tự nguyện thực công việc dù pháp luật không quy định chủ cơng việc khơng u cầu Nói cách khác, việc thực công việc người thực công việc khơng có ủy quyền. .. cơng việc thực hiện: ? ?1 Người có cơng việc thực phải tiếp nhận công việc người thực công việc khơng có ủy quyền bàn giao cơng việc tốn chi phí hợp lý mà người thực cơng việc khơng có ủy quyền

Ngày đăng: 03/10/2022, 05:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Về hình thức chuyển giao: - VẤN đề 1  THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG có ủy QUYỀN
h ình thức chuyển giao: (Trang 20)
w