1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn giáo dục kỹ năng phòng chống một số thiên tai qua các bài học trong chương trình địa lý lớp 12

48 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Điểm kết nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn việc giáo dục kĩ phòng chống thiên tai qua học Địa lí lớp 12 1.1 Thiên tai loại thiên tai thường có Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thiên tai 1.1.2 Các loại hình thiên tai thường gặp Việt Nam 1.1.2.1 Bão 1.1.2.2 Ngập lụt 1.1.2 Lũ quét 1.1.2 Hạn hán 10 1.1.2.5 Động đất 11 1.1.2.6 Sương muối, sương giá 12 1.2 Những hậu thiên tai 13 Những kỹ phòng chống thiên tai 14 2.1 Khái niệm kỹ 14 2.2 Khái niệm kỹ phòng chống thiên tai 14 2.3 Những kỹ phòng chống thiên tai 14 2.3.1 Kỹ phòng chống bão 14 2.3.2 Kỹ phòng chống lũ 15 2.3.3 Kỹ phòng chống ngập lụt 16 2.3.4 Kỹ phòng chống hạn hán 17 2.3.5 Kỹ phòng chống động đất 17 Tầm quan trọng giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua dạy Địa Lí 12 17 Thực trạng vấn đề 18 4.1 Đặc điểm nhận thức học sinh 18 4.2 Mục đích, nội dung, phương pháp điều tra 18 4.2.1 Mục đích điều tra 18 4.2.2.Nội dung điều tra 18 4.2.3.Phương pháp điều tra 19 4.2.4 Tổ chức điều tra 19 4.2.5 Kết điều tra 19 Các biện pháp giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua dạy Địa lí lớp 12 20 5.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục kỹ phịng chống thiên tai qua mơn Địa lí lớp 12 20 5.1 Bám sát nội dung chương trình Địa lí lớp 12 20 5.1.2 Những vấn đề, nội dung vấn đề có liên quan đến thiên tai mà sách giáo khoa Địa lí 12 có đề cập 20 5.1.3 Khơng làm biến tính nội dung mơn học, khơng biến học Địa lí 12 thành giáo dục kỹ phòng chống thiên tai 21 5.1.4 Kế thừa phát huy kiến thức phịng chống thiên tai có học sinh, tăng cường liên hệ thực tế địa phương 21 5.2 Các nội dung giáo dục kỹ phịng chống thiên tai chương trình Địa lí lớp 12 21 5.2.1 Cơ sở xác định nội dung giáo dục kỹ phòng chống thiên tai 21 5.2.2 Xác định nội dung cụ thể giáo dục kỹ phòng chống thiên tai chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp 12 22 5.3 Các phương pháp giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua dạy Địa lí lớp 12 24 5.3.1 Yêu cầu phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí lớp 12 24 5.3.2.u cầu đảm bảo tạo điều kiện cho học sinh tích cực hóa học tập 24 5.4 Một số cách mẫu ví dụ giáo dục kĩ phịng chống thiên tai thích hợp hiệu qua dạy Địa lí lớp 12 25 5.4.1 Mẫu ví dụ cách tổ chức trị chơi Yes or No 25 5.4.2 Mẫu ví dụ cách đánh giá tiếp thu phịng chống loại thiên tai 26 5.4.3 Mẫu ví dụ cách tổ chức hoạt động cặp đôi Tôi ai? 28 5.4.4 Mẫu ví dụ cách tổ chức hoạt động nhóm kết hợp phương pháp khác để dạy trực tiếp 28 5.5 Thực nghiệm sư phạm 45 5.5.1 Mục đích thực nghiệm 45 5.5.2 Nguyên tắc thực nghiệm 45 5.5.3 Nội dung thực nghiệm 45 5.5.4 Đối tượng thực nghiệm 45 5.5.5 Nhận xét kết thực nghiệm 45 5.5.5.1 Nhận xét định lượng 45 5.5.5.2 Nhận xét định tính 47 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 2.1 Đối với nhà trường 48 2.2 Đối với giáo viên 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu tồn cầu vấn đề nhiều nước trên giới quan tâm Đặc biệt biểu thiên tai ngày trở nên khốc liệt cường độ phạm vi ảnh hưởng Báo cáo môi trường quốc gia khẳng định: Biến đổi khí hậu nguyên nhân gây thiên tai lớn, dị thường, vượt qua hiểu biết người như: bão, lũ, động đất, sóng thần xảy thường xuyên nhiều nơi giới với nó, thiệt hại kinh tế sinh mạng ngày nhiều hơn, diễn biến phức tạp hơn, gây hậu khó lường Việt Nam nằm vùng nội chí tuyến, với khí hậu nhiệt đới gió mùa, trung tâm bão lớn giới, hàng năm nước ta phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai thường xuyên như: áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, lũ quét, ngập lụt, lốc xoáy, mưa đá, động đất, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, xâm nhập mặn… Những năm gần diễn biến thiên tai thời tiết lại ngày có nhiều biểu bất thường phức tạp hơn, đa dạng loại hình, gia tăng cường độ tần suất thiên tai Theo số liệu thống kê 30 năm qua, thiên tai xảy khắp khu vực nước gây nhiều tổn thất người, tài sản, sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường, đẩy phận dân chúng quay trở lại ranh giới nghèo đói Có thể nói thiệt hại thiên tai gây nghiêm trọng, nhiên ý thức người dân phòng chống thiên tai lại cịn nhiều hạn chế Vì việc tuyên truyền giáo dục kỹ phịng chống thiên tai cho tồn dân, đặc biệt đưa nội dung vào trường học để giáo dục, rèn luyện cho học sinh có ý nghĩa vơ quan trọng cấp thiết nhà trường phổ thông Trong năm gần đây, vấn đề phòng chống thiên tai nhận quan tâm đạo sát Đảng Nhà nước thể qua nhiều chương trình, chiến lược tầm cỡ quốc gia để với người dân đối mặt với thách thức to lớn như: Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu chủ trương phịng chống giảm nhẹ hậu thiên tai dựa vào cộng đồng đặc biệt nhấn mạnh Địa lí mơn học có hội giáo dục kỹ phịng chống thiên tai tốt cho học sinh, nội dung mơn học có liên quan trực tiếp gián tiếp đến thiên tai Tuy nhiên dạy học môn Địa lí suốt thời gian dài chưa quan tâm đến vấn đề Phần lớn dừng lại để học sinh “nghe qua cho biết” Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai liên tục nhiều nơi giới, phần kiến thức thảm họa thiên nhiên đưa vào chương trình Tuy nhiên, kiến thức chủ yếu tầm vĩ mô, định hướng quản lý nhà nước, thiếu hẳn kiến thức kỹ sống chung với thiên tai Thực tế độ tuổi học sinh, em có tâm lý thích khám phá, thể mình, tính cách động, nhiên lại chưa ý thức hết trách nhiệm thân gia đình, xã hội Vì trước thiên tai xảy thường hay có tâm lý chủ quan, thiên tai lúng túng, khơng biết cách tự bảo vệ người thân, thiên tai qua có nhiều mát rơi vào tình trạng hoảng loạn, bi quan từ có hành động sai lầm làm ảnh hưởng đến cộng đồng Từ lý nêu trên, giáo dục học sinh hiểu biết loại thiên tai kỹ phòng chống thiên tai vấn đề cần thiết nhằm bảo vệ mình, gia đình, người thân xã hội Để trang bị cho em kiến thức, kỹ cần thiết để phòng chống thiên tai, mạnh dạn chọn đề tài: “Giáo dục kỹ phòng chống số thiên tai Việt Nam qua học chương trình Địa lí lớp 12” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Qua đề tài nhằm trang bị cho học sinh kỹ cần thiết để phòng chống thiên tai xảy 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận việc xác định nội dung phương pháp giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua học Địa lí lớp 12 - Xác định nội dung phương pháp dạy học giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua học Địa lí lớp 12 - Thực nghiệm sư phạm: Để kiểm chứng, đánh giá tính khoa học tính khả thi giáo dục kỹ phịng chống thiên tai qua mơn Địa lí lớp 12 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chương trình mơn Địa lí lớp 12 Đối tượng nghiên cứu * Giới hạn đối tượng nghiên cứu Chỉ nghiên cứu việc ứng dụng, giáo dục kĩ phòng chống thiên tai dạy học phần, nội dung có liên quan học Địa lí lớp 12 * Giới hạn địa bàn nghiên cứu Khối 12 trường THPT Huyện Hưng Nguyên -Nghệ An 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp xử lí số liệu - Thơng qua kinh nghiệm thực giảng dạy môn Điểm kết nghiên cứu - Hướng tiếp cận: Giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổ thông học liên hệ thực tiễn địa phương Các nội dung thực hoạt động dạy học mà giáo viên hướng dẫn xuất phát gắn liền với không gian sống em - Tổng hợp đưa giải pháp giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổ thông Sáng kiến chưa cơng bố thi hay tạp chí II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn việc giáo dục kĩ phòng chống thiên tai qua học Địa lí lớp 12 1.1 Thiên tai loại thiên tai thường có Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thiên tai Thiên tai tượng gây nên tàn phá thảm họa bất ngờ diện rộng Thiên tai tự nhiên gây gồm tai họa bão, lũ lụt, hạn hán, bão tuyết, lốc xoáy, động đất, sóng thần ảnh hưởng tới mơi trường dẫn tới thiệt hại tài chính, mơi trường người 1.1.2 Các loại hình thiên tai thường gặp Việt Nam Báo cáo môi trường quốc gia khẳng định, tác động biến đổi khí hậu năm gần thiên tai lớn, dị thường, vượt qua hiểu biết người, xảy ngày thường xuyên hơn, diễn biến phức tạp hơn, gây hậu khó lường Các tượng thiên tai phổ biến gây thiệt hại lớn như: bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất, sóng thần, dơng, lốc,… 1.1.2.1 Bão Bão: vùng gió xốy, có đường kính tới hàng trăm kilơmét, hình thành vùng biển nhiệt đới Ở bắc bán cầu, gió thổi xốy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Hình 1: Bão Việt Nam Nguyên nhân: Một bão lớn hình thành phải có đủ điều kiện: nhiệt độ cao đại dương, độ ẩm cao tầng đối lưu, gió độ cao xuất đợt áp thấp nhiệt đới Vì bão hình thành vùng đại dương nhiệt đới, nơi có vùng nước ấm, tối thiểu 260C, khơng khí ẩm ướt gió hội tụ Trên mặt biển, có hai mưa dơng gặp nhau, luồng gió gặp bốc lên cao theo luồng nước bốc lên mặt biển ẩm tầng lớp đối lưu, luồng khí ẩm ướt toả bắt đầu xoay theo qn tính hình thành từ chiều quay Trái Đất Nếu tượng tiếp tục vận tốc quay ngày tăng dần, đám mây đầy nước lớn dần, chúng cần phải tăng tốc xoay tròn tản gặp tầng bình lưu độ cao 16 km bão hình thành Ở Việt Nam: Trên toàn quốc bão tháng VI kết thúc vào tháng XI, bão sớm vào tháng V, muộn vào tháng XII, cường độ yếu Ở nước ta cường độ bão chậm dần từ Bắc vào Nam Bão tập trung vào tháng IX sau tháng X, tháng VIII Tổng số bão ba tháng chiếm 70% số bão tồn mùa Trung bình năm có từ – bão đổ vào vùng bờ biển nước ta, có năm lên đến – 10 Nếu tính đến bão có ảnh hưởng đến thời tiết nước ta cịn nhiều nữa, trung bình 45 năm gần đây, năm có gần 8,8 bão Bão thường có gió mạnh mưa lớn: 300mm – 600mm Trên biển, bão gây sóng to lật úp tàu thuyền, mực nước biển dâng cao gây ngập mặn vùng ven biển Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ mưa lớn làm ngập lụt diện rộng Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cơng trình vững nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện…Bão thiên tai gây thiệt hại lớn người, tài sản, sản xuất đời sống nhân dân, vùng ven biển 1.1.2.2 Ngập lụt Lụt tượng ngập nước vùng lãnh thổ Hình Ngập lụt Hưng Lam( Xã Xuân Lam- Hưng Nguyên) Nguyên nhân: Lụt thủy triều, nước biển dâng bão Lụt xuất nước sơng, hồ tràn qua đê gây vỡ đê làm cho nước tràn vào vùng đất đê bảo vệ Trong kích thước hồ vực nước thay đổi theo mùa phụ thuộc vào giáng thủy tuyết tan, khơng có nghĩa lũ lụt trừ lượng nước tràn gây nguy hiểm cho cho vùng đất làng, thành phố khu định cư khác Hiện Việt Nam vùng chịu ngập lụt nhiều đồng sông Hồng Do diện mưa bão rộng, lũ tập trung hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh có đê sơng, đê biển bao bọc Mức độ thị hóa cao làm cho mức độ ngập lụt nghiêm trọng Ngập lụt đồng sông Cửu Long khơng mưa lũ gây mà cịn triều cường Vì tiến hành tiêu nước chống nhập lụt đồng sông Cửu Long, cần tính đến cơng trình lũ ngăn thủy triều Ở Trung Bộ, nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ đồng hạ lưu sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập lụt mạnh vào tháng IX – X mưa bão, nước biển dâng nước lũ nguồn Thiệt hại lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùa màng, hàng chục ngàn lúa, màu lương thực bị hư hại, hàng ngàn gia cầm, gia súc bị chết, hàng ngàn nhà cửa, kho tàng trường học bệnh viện, hàng chục cơng trình giao thơng, thuỷ lợi bị xuống cấp hư hỏng Thiệt hại kinh tế thống kê được, thiệt hại lại tập trung chủ yếu vùng cao, vùng sâu, nơi trình độ dân trí kinh tế cịn thấp 1.1.2 Lũ quét Lũ quét: Lũ quét tượng tự nhiên, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố như: mưa với cường suất lớn địa hình đặc biệt, nơi có độ dốc lưu vực 20% - 30%, nơi có độ che phủ thảm thực vật thưa lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh, độ ổn định lớp đất mặt lưu vực kém, tạo điều kiện tập trung hình thành dịng chảy dồn vào sông suối thuận lợi, làm cho lượng nước tích tụ ngày nhanh tạo lớn Hình Lũ quét Quảng Trị Nguyên nhân: Mưa lớn với cường độ cao, lưu vực có sườn núi dốc, địa hình bị chia cắt, lớp phủ thực vật thưa, bị phá huỷ bừa bãi, gia tăng dân số nguyên nhân khiến lũ quét xuất nhiều Dân số tăng đất khơng tăng, rừng bị đốt phá để lấy đất làm nương rẫy… Ở nước ta, theo nghiên cứu Viện Khí tượng thủy văn cho thấy, từ năm 1950 trở lại năm có lũ quét mà xu hướng ngày tăng Ở miền Bắc lũ quét thường xảy vào tháng VI – X, tập trung vùng núi phía Bắc lưu vực sơng Nậm La (Sơn La), Mường Lay (Lai Châu), Bát Xát (Lào Cai) Ở miền Trung vào tháng IX – XI lũ quét xảy nhiều nơi, điển hình: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình,Quảng Trị, Thừa Thiên -Huế, Quảng Nam Lũ quét thường phá huỷ nặng nề cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, nơng nghiệp cơng trình hạ tầng sở Đặc biệt, đất đá dịng bùn có lúc, có nơi vùi lấp làm xói lở diện tích lớn đất đai nông nghiệp, hoa màu, dẫn tới làm gián đoạn sản xuất nông nghiệp, giảm suất sản lượng lương thực, có nơi ruộng đồng bị xói lở bị đất đá vùi lấp từ – 2m làm hẳn diện tích canh tác Những điều dẫn đến nạn phá rừng tiếp tục gia tăng để khai thác đất đai gia tăng hoạt động phá rừng vơ tổ chức để tìm kiếm nguồn lợi khác nhằm thay phần đất đai 1.1.2 Hạn hán Hạn hán: Là tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm khơng khí hàm lượng nước đất, làm suy kiệt dịng chảy sơng suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước tầng chứa nước đất gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng trồng, làm môi trường suy thối gây đói nghèo dịch bệnh Hình Hạn hán Hưng Thơng- Hưng Ngun Ngun nhân: Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường xuyên ỏi thời thiếu hụt Do người gây ra: tình trạng phá rừng bừa bãi làm nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước, việc trồng khơng phù hợp, vùng nước trồng cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước, thêm vào cơng tác quy hoạch 10 Nhóm : Báo cáo ngập lụt Nhóm 2: Nghiên cứu báo ngập lụt 34 THÔNG TIN PHẢN HỒI NGẬP LỤT Loại thiên tai Phân bố Nguyên nhân Hậu - ĐBSH, ĐBSCL Ngập lụt - Mưa bão, nước - Gây hậu trọng -Vùng trũng Bắc biển dâng, lũ nghiêm cho sản xuất vụ Trung bộ, hạ lưu nguồn sông lớn Nam - Mưa lớn, triều hè thu đồng (Phụ lục Trung cường hình 15) Biện pháp phịng tránh - Xây dựng cơng trình thủy lợi để lũ Nhóm 3: Báo cáo Lũ quét Hình 16: Hậu lũ quét 35 Nhóm 3: Nghiên cứu báo THƠNG TIN PHẢN HỒI LŨ QUÉT Loại thiên tai Lũ quét Phân bố Nguyên nhân Hậu - Vùng núi phía - Mưa lớn, địa Gây hậu Bắc hình dốc, bị cắt nghiêm trọng - Vùng núi từ Hà xẻ mạnh, lớp cho đời sống sản xuất Tĩnh đến Nam phủ thực vật vùng lũ Trung qua ( hình 16) Biện pháp phịng tránh - Quy hoạch vùng dân cư tránh vùng lũ quét - Làm thủy lợi, trồng rừng, kỹ thuật đất dốc 36 Nhóm 4: Báo cáo Hạn hán Hình 17: Hạn hán Nhóm : nghiên cứu báo cáo 37 THÔNG TIN PHẢN HỒI HẠN HÁN Loại thiên tai Hạn hán Phân bố Nguyên nhân Hậu - Miền Bắc: thung - Môi trường suy - Đe dọa hàng lũng khuất gió thối dẫn đến vạn trồng, hoa màu - Đồng Nam mùa khô kéo dài thiêu hủy hàng ngàn - Vùng thấp Tây rừng ( hình 17) Ngun Biện pháp phịng tránh - Xây dựng cơng trình thủy lợi hợp lý -Ven biển Nam trung - Bước Giáo viên: Nhận xét bổ sung kiến thức (thông tin phản hồi) - Các thiên tai khác - GV: Ngoài phải gánh chịu thiên tai khác: động đất, sương muối, sương giá, lốc xoái mang tính cục gây thiêt hại to lớn người tài sản Xét không gian thời gian lúc nơi gánh chịu hậu thiên tai gây Và số tất lần trãi qua thiên tai em ứng phó với nào? Luyện tập 3.1.Mục tiêu - Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học 3.2 Phương pháp phương tiện dạy học - Hoạt động cá nhân 3.3 Cách thức tiến hành 3.31.Yêu cầu học sinh vẽ lược đồ tư thiên tai vẽ lược đồ cảnh báo vùng nguy hiểm thiên tai - Bước 1: GV yêu cầu HS khái quát lại nội dung học dạng sơ đồ tư - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: GV kiểm tra kết thực hiện, điều chỉnh kết cho xác 38 3.3.2 Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm trị chơi chữ Chọn câu trả lời nhất: Mùa bão Việt Nam A chậm dần từ Bắc vào Nam B diễn thời gian nơi C chậm dần từ Nam Bắc D diễn chủ yếu miêng Nam Ở nước ta, nơi chịu thiệt hại nặng nề bão A đồng Bắc Bộ B đồng ven biển miền Trung C vùng ven biển Nam Bộ D vùng núi chắn gió Hiện nước ta, nơi chịu lụt úng nghiêm trọng có mưa lớn A châu thổ sơng Hồng B Bắc Trung Bộ 39 C đồng sông Cửu Long D Duyên hải Nam Trung Bộ Lũ quét thường xảy nơi có địa hình A Núi cao, nhiều hang động B Núi thấp, độ dốc lớn, tầng phong hóa dày C Tương đối phẳng, thấm nước D Chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật Vùng có động đất mạnh nước ta A Tây Bắc B Bắc Trung Bộ C Đông Bắc D Đồng sông Cửu Long Để phòng tránh hạn hán lâu dài, biện pháp thích hợp A Xây dựng hệ thống giếng khoang quy mô lớn B Xây dựng cơng trình thủy lợi hợp lý C.Hạn chế dòng chảy mặt bốc nước D Làm mưa nhân tạo Vận dụng sáng tạo 4.1 Mục tiêu - Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức thực tế việc bảo vệ tài nguyên môi trường loại thiên tai bị ảnh hưởng nơi địa phương em sinh sống 4.2 Phương pháp phương tiện dạy học - Bước GV đưa vấn đề số thiên tai địa phương Và cách giải vấn đề - Bước GV cho HS nhà làm tuần sau nộp báo cáo 4.3 Sản phẩm công cụ đánh giá 4.3.1 Báo cáo học sinh: Đây nội dung cuối hoạt động giáo dục kĩ phịng chống thiên tai với mục đích: - Trang bị cho học sinh kiến thức kĩ phòng chống thiên tai từ vận dụng vào thực tiễn đời sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy dần chuyển hóa thành lực 40 - Hơn nữa, hoạt động giáo dục kĩ phòng chống thiên tai tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo thân, huy động tham gia tất học sinh vào hoạt động phòng chống thiên tai Học sinh trình bày, lựa chọn ý tưởng, biện pháp cách khắc phục hậu thiên tai Chính thế, viết thu hoạch nội dung quan trọng giúp học sinh tự chiêm nghiệm, ngẫm nghĩ, đánh giá thân thu nhận trình học tập đồng thời làm sở định hướng hành vi, thái độ sống đắn tương lai Từ sở trên, nhận thấy viết thu hoạch nội dung có vai quan trọng q trình thực hoạt động phịng chống thiên tai học sinh Về cách thức thực hiện, giáo viên yêu cầu học sinh triển khai sau báo cáo xong sản phẩm hoạt động Cụ thể với chủ đề: Giáo dục phòng chống thiên tai địa phương, giáo viên đưa vấn đề sau: Trình bày cảm nhận trang bị kiến thức, kĩ phòng chống thiên tai Em vận dụng vào thực tế gặp số thiên tai địa phương nào? Hãy đưa biện pháp khắc phục hạn chế ảnh hưởng thiên tai Nhìn chung, em học sinh làm thu hoạch tốt, em chia sẻ thật suy nghĩ mình, với đề tài em hứng thú “Qua thực tế địa phương, em cảm thấy kiến thức, kĩ trang bị trường bổ ích cảm thấy an tồn, tự tin xử lý thiên tai địa phương bão, lũ lụt Qua cho chúng em thấy nguy hiểm thiên tai cách phòng chống, khắc phục hậu mà thiên nhiên để lại” (Bài em Lưu Văn Đạt, lớp 12A4, trường THPT Lê Hồng Phong) Hầu hết học sinh hứng thú tìm hiểu kĩ phịng chống thiên tai Em Hoàng Thu Phương lớp 12A4, trường THPT Thái Lão cho rằng: “Qua tiết học kĩ phòng chống thiên tai để lại em nhiều cảm xúc với bao học đáng quý Đầu tiên, buổi học đem đến cho em cảm giác thích thú, hứng khởi tìm hiểu vấn đề thiết sống ngày hình ảnh, sơ đồ tư cho em nhìn trực quan, tồn diện Đặc biệt qua tiết học em biết đến cách phòng tránh mối nguy hiểm thiên tai mà chưa biết từ bạn bè, giáo Và qua em biết cần làm thiên tai ập đến Em nghĩ tiết học thú vị bổ ích, ứng dụng kiến thức đời sống ” Trong thu hoạch, em đưa biện pháp hữu ích, khả quan để phịng chống thiên tai “Để phòng chống thiên tai địa phương em xin đưa số biện pháp sau: Luôn cập nhật dự báo thời tiết để kịp thời ứng phó, tuyên truyền kĩ năng, kinh nghiệm phòng chống thiên tai cho người, trang bị kĩ cần thiết để tự bảo vệ có thiên tai, khoanh vùng điểm có 41 thiên tai nguy hiểm sạt lở, lũ quét, trang bị phương tiện cứu hộ, củng cố đê điều, khơi thông cống rãnh thoát lũ, bảo vệ rừng ” (Bài em Lưu Trà, lớp 12C3 – trường THPT Phạm Hồng Thái) Có thể nói, em tiếp thu kiến thức phòng chống thiên tai mức độ khác em tự trang bị cho kĩ biện pháp phòng chống thiên tai cách an toàn hiệu Bài thu hoạch học sinh 42 4.3.2 Học sinh vận dụng kỹ phòng chống thiên tai hoạt động cứu trợ, thăm hỏi địa phương( hình ảnh học sinh cung cấp) 43 5.5 Thực nghiệm sư phạm 5.5.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm tính phù hợp khả thi nội dung phương pháp giáo dục kỹ phòng chống thiên tai lựa chọn qua dạy Địa lí lớp 12 5.5.2 Nguyên tắc thực nghiệm Đảm bảo mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình SGK Địa lí lớp 12 hành, tiến độ, phân phối chương trình tiết học Địa lí 12 Đảm bảo tính đa dạng, phân hóa, đối tượng học sinh, lớp học sinh (Trung bình, khá, giỏi) trình độ chuyên môn kinh nghiệm giáo viên Đảm bảo nguyên tắc việc sử dụng phương pháp dạy học giáo dục kỹ phòng chống thiên tai 5.5.3 Nội dung thực nghiệm Khảo sát, điều tra, thăm dò thực trạng giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua dạy Địa lí lớp 12 Trên sở mục tiêu, nội dung sách giáo khoa Địa lí 12, phân phối chương trình dạy học Địa lí 12 Chọn có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục kỹ phòng chống thiên tai cho học sinh qua dạy Địa lí lớp 12 để dạy thực nghiệm 5.5.4 Đối tượng thực nghiệm Hoạt động thực nghiệm tiến hành lớp có lớp dạy thực nghiệm theo thiết kế đề tài, lớp đối chứng dạy theo lối thơng thường, với trình độ, lực, tâm lí nhận thức học sinh khác (giỏi, khá, trung bình, sơi nổi, nhiệt tình, động, trầm, thụ động ) Ngoài phối hợp với đồng nghiệp trường huyện triển khai dạy thực nghiệm thống kê, phân tích kết nghiên cứu 5.5.5 Nhận xét kết thực nghiệm 5.5.5.1 Nhận xét định lượng - Qua số liệu thực nghiệm, kết kiểm tra học sinh số lớp thực nghiệm đối chứng trường cho thấy việc áp dụng phương pháp giáo dục kỹ phịng chống thiên tai qua dạy Địa lí lớp 12 đề tài đưa hiệu quả.Chúng thu kết sau Năm học 2019 - 2020 44 * Lớp thực nghiệm: Lớp Giỏi Khá 12A5 10/34 15/34 8/34 1/34 (34HS) 29.4 % 44.1% 23.5 % 3.0% 12A4 7/35 13/35 11/35 4/35 (35 HS) 20.0 % 37.1% 31.5% 11.4% Trung bình Yếu * Lớp đối chứng: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A7 3/36 13/36 14/36 6/36 (36 HS) 8.3% 36.1% 38.9% 16.7% 12A3 2/34 12/34 13/34 7/34 (34 HS) 5.8% 35.3% 38.2% 20.7% Năm học 2020 - 2021 * Lớp thực nghiệm: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A2 9/40 13/40 11/40 3/40 (40 HS) 22.5% 32.5% 27.5% 7.5% 12A4 10/39 16/39 11/39 2/39 (39 HS) 25.6% 41.0% 28.3% 5.1% Trung bình Yếu * Lớp đối chứng: Lớp Giỏi Khá 12A3 3/45 15/45 20/45 7/45 (45HS) 6.7% 33.3% 44.5% 15.5% 12A6 2/39 11/39 18/39 8/39 (39HS) 5.1% 28.3% 46.1% 20.5% 45 Ở sở trường bạn, thu kết tương tự sau nhờ đồng nghiệp triển khai áp dụng Kết khảo sát trường THPT Phạm Hồng Thái Lớp Giỏi Khá Yếu Thực nghiệm 10/41 18/41 12/41 1/41 12C3 (41HS) 27.0% 40.5% 29.7% 2.8% Đối chứng 5/41 14/41 18/41 4/41 12A3 (41HS) 12.2% 34.1% 43.9% 9.8% Trung bình Kết khảo sát trường THPT Thái Lão Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Thực nghiệm 9/39 17/39 12/39 1/39 12A5 (39 HS) 23.0% 43.6% 30.8% 2.6% Đối chứng 3/41 12/41 19/41 7/41 12A7 (41 HS) 7.3% 29.3% 46.3% 17.1% - Qua thấy lớp tham gia thực nghiệm có kết tốt lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc dạy thực nghiệm bước đầu đạt kết định việc xác định nội dung phương pháp giáo dục kỹ phòng chống thiên tai cho học sinh qua dạy Địa lí lớp 12 5.5.5.2 Nhận xét định tính Qua hoạt động thực nghiệm nội dung phương pháp giáo dục kỹ phòng chống thiên tai cho học sinh qua dạy Địa lí lớp 12 cho thấy: Trong tiến hành nội dung giáo dục kỹ phòng chống thiên tai phương pháp giáo dục kỹ phòng chống thiên tai đề tài, đa số học sinh hứng thú học tập, khơng khí học sơi nổi, khả hoạt động trí tuệ cao, em có nhiều hội để tự khám phá tri thức tự thể Các diễn biến thiên tai, hậu cách phòng chống loại thiên tai em học sinh nắm bắt nhanh Cuối học, giáo viên phát phiếu thu hoạch kết học tập có 70% đạt điểm giỏi 46 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực nghiệm đề tài đạt số kết đáng khích lệ - Làm rõ thực trạng giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua học Địa lí lớp 12 - Xác định phương pháp, nội dung giáo dục kỹ phịng chống thiên tai qua dạy Địa lí lớp 12 - Đã vận dụng phương pháp nêu đề tài để xây dựng số giáo án mẫu giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua dạy Địa lí lớp 12 - Đã tiến hành dạy thực nghiệp sư phạm trường THPT địa bàn nghiên cứu có hiệu Kiến nghị Vài năm gần đây, trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai liên tục xảy nhiều nơi giới, phần kiến thức thảm họa thiên nhiên đưa trở lại chương trình với thời lượng quy định nhiều Tuy nhiên, kiến thức chủ yếu tầm vĩ mô, thiếu định hướng quản lý nhà nước, thiếu hẳn kiến thức kỹ sống chung với thiên tai Do đó, để góp phần vào việc giáo dục kỹ phịng chống thiên tai cho học sinh cách hiệu hơn, tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường Để hình thành phản xạ ứng phó với thiên tai, địi hỏi nhà trường tổ chức buổi tập dợt tình huống, khơng thể học chay Tuy nhiên, điều đòi hỏi phải có phối hợp ban ngành, trang bị sở vật chất quan trọng hết đồng thuận phụ huynh, xã hội 2.2 Đối với giáo viên Tăng cường thời gian thường xuyên khai thác nội dung giáo dục kỹ phịng chống thiên tai có hội vận dụng phương pháp giáo dục kỹ phòng chống thiên tai cho hiệu Trong kỳ kiểm tra đánh giá cần tăng cường câu hỏi có kiến thức phịng chống thiên tai 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí 12 (2013), Lê Thơng (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Địa lí 12 (2013), Lê Thơng (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam Giáo dục kỹ sống mơn Địa lí trường THCS (2010, tài liệu dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam Giáo dục kỹ sống mơn Địa lí trường THPT (2010, tài liệu dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam Nguồn thông tin Internet Bộ NN phát triển nơng thơn, Trung tâm Phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, 2001 Tài liệu hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Hội chữ thập đỏ Việt Nam Chín điều trẻ em cần ý mùa lũ Sống chung với lũ Lê Anh Tuấn, 2004 Phòng chống thiên tai 48 ... thiên tai Các biện pháp giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua dạy Địa lí lớp 12 5.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục kỹ phịng chống thiên tai qua mơn Địa lí lớp 12 Để giáo dục kỹ phòng chống. .. đề giáo dục kỹ phòng chống thiên tai GV qua dạy Địa lí 12 - Nhận thức giáo viên với giáo dục kỹ phòng chống thiên tai cho học sinh: Tất giáo điều tra cho giáo dục kỹ phòng chống thiên 19 tai. .. giáo dục kỹ phòng chống thiên tai qua dạy Địa lí lớp 12 - Nhận thức học sinh thiên tai phòng chống thiên tai - Kỹ học sinh phòng chống thiên tai - Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục

Ngày đăng: 26/12/2021, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w