skkn đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá trong chương trình địa lý lớp 10 – THPT theo định hướng phát triển các phẩm chất, năng lực của học sinh

61 13 0
skkn đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá trong chương trình địa lý lớp 10 – THPT theo định hướng phát triển các phẩm chất, năng lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan ” Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Thông tư 58 Bộ giáo dục sửa đổi, quy định kiểm tra đánh giá điểm số theo hình thức kiểm tra giấy máy tính sau: Đa dạng hoá sử dụng phương pháp công cụ đánh giá Chú trọng sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá biểu cụ thể thái độ, hành vi, kết sản phẩm học tập HS gắn với chủ đề học tập hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá máy tính để nâng cao lực tự học cho HS Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực, vấn đề Sở giáo dục đào tạo Nghệ An quan tâm đạo từ năm học 2014 - 2015 đến nay, công văn Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2020-2021 sở giáo dục có viết:Căn vào mức độ cần đạt chương trình mơn học/hoạt động giáo dục, mức độ phát triển lực học sinh, nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao; có hướng dẫn cụ thể cho học sinh trước tổ chức thực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá; chuẩn bị tốt điều kiện để bước triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi trực tuyến, bảo đảm chất lượng, hiệu Tuy vậy, nhiều lí mà việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực trường phổ thông chưa quan tâm mức Hoạt động kiểm tra đánh giá chủ yếu hình thức viết ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra, hình thức kiểm tra chủ yếu qua viết nên kiểm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy Thực trạng dẫn đến hệ nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động làm kiểm tra, chưa phát triển lực học tập thân Qua thực tiễn đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực mơn Địa lí đạt nhiều kết định, xin mạnh dạn đề xuất sáng kiến “ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 10 – THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH” Đây lĩnh vực nghiên cứu mà đề tài khoa học khác trước chưa thực hiện, với tâm nguyện góp phần nhỏ bé vào việc đổi đa dạng hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh THPT, bước đệm quan trọng để chuẩn bị tâm cho giáo viên tiếp cận hiệu với hình thức kiểm tra đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng 2018 năm học sau Tính đóng góp đề tài - Nâng cao chất lượng KTĐG học sinh qua xây dựng câu hỏi tập, xây dựng công cụ đánh giá phục vụ kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL chương trình Địa lí lớp 10 – THPT - Đa dạng hóa hình thức đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu số vấn đề lý luận đổi KTĐG theo định hướng PTNL chương trình Địa lí lớp 10 – THPT - Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đổi đổi KTĐG theo định hướng PTNL chương trình Địa lí lớp 10 – THPT - Xây dựng công cụ đánh giá gồm: + Câu hỏi tập theo hướng PTNL số chủ đề chương trình Địa lí lớp 10 – THPT theo định hướng PTNL nhằm phục vụ kiểm tra đánh giá + Bộ công cụ đánh giá cho hình thức đánh giá theo định hướng PTNL nhằm phục vụ kiểm tra đánh giá - Thực nghiệm kiểm tra cho KTĐG thường xun, định kì Địa lí 10 theo định hướng PTNL Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tổ chức thực nghiệm đơn vị công tác số trường THPT thuộc huyện n Thành Đơ Lương - Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi phù hợp nhiều trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Thời gian nghiên cứu thực nghiệm - Các giải pháp sáng kiến thực nghiệm hai năm: năm học 20192020 năm học 2020- 2021 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế - Xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút kết luận đề giải pháp phù hợp - Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn tiếp tục bổ sung hoàn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 10 – THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực đề cập nhiều phương tiện thông tin, lĩnh vực nghiên cứu khoa học viết sáng kiến Nghệ An đổi dạy học kiểm tra đánh giá Địa lí lớp 10 có số tác giả viết, năm 2015 tác giả Bùi Thị Hậu có nghiên cứu “ Đổi dạy học kiểm tra đánh giá phần địa lí tự nhiên lớp 10THPT” Tuy nhiên, vấn đề đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá cơng trình nghiên cứu, sách, viết mà tác giả đề tài sưu tìm được, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực “khoảng trống” lớn lý luận thực tiễn đòi hỏi đề tài sáng kiến phải làm rõ 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số vấn dề chung kiểm tra đánh giá theo lực - Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống - Đánh giá theo lực: Đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ người học bối cảnh có ý nghĩa Cụ thể đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình học tập sống hàng ngày - Quy trình thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực Bước 1: Xác định mục đích đánh giá, mục tiêu học tập đánh giá Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Bước 3: Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá Bước 4: Thực kiểm tra, đánh giá Bước 5: Xử lý, phân tích kết kiểm tra, đánh giá Bước 6: Giải thích phản hồi kết đánh giá Bước 7: Sử dụng kết đánh giá phát triển phẩm chất, lực HS 1.2.2 Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực 1.2.2.1 Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện kiến thức , kĩ thái độ số biểu lực, phẩm chất HS, thực theo tiến trình nội dung mơn học hoạt động giáo dục Các phương pháp nghiên cứu sản phẩm học tập HS, qua quan sát hoạt động học, qua việc trả lời câu hỏi vấn đáp qua việc tự đánh giá kết học tập HS - Đối tượng tham gia ĐGTX đa dạng, bao gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá đồng đẳng, phụ huynh đánh giá đoàn thể, cộng đồng đánh giá +Tự đánh giá: HS tự liên hệ kết nhiệm vụ mà em thực với mục tiêu đặt từ đầu, qua HS học cách đánh giá nỗ lực tiến cá nhân, biết cách nhìn lại trình học tập tự phát điểm cần thay đổi để hoàn thiện thân +Đánh giá đồng đẳng: trình HS/nhóm HS đánh giá cơng việc, kết làm việc lẫn HS đánh giá lẫn theo tiêu chí định sẵn - Đánh giá thường xuyên thường thực lớp học thực số phương pháp, kĩ thuật hỏi – đáp, thuyết trình, viết ngắn (trên giấy máy tính), thực hành, sản phẩm học tập +Quan sát hoạt động học sinh lớp để thu thập thông tin HS thông qua tri giác trực tiếp ghi chép trung thực hoạt động, hành vi, phản ứng, thái độ, sắc thái tình cảm,… tình cụ thể +Hỏi - đáp: nhằm thu thập thông tin việc học tập từ đầu cuối học Mỗi câu hỏi có chức định kiểm tra lại kiến thức học, phát vấn đề mới, kết luận rút từ học, thu hút HS vào học,…Khi HS trả lời lúc em rèn luyện phát triển lực ngôn ngữ giao tiếp Các câu hỏi GV đưa cần rõ ràng, dễ hiểu +Nghiên cứu sản phẩm HS: tập nhà, tập lớp, kế hoạch làm việc, ghi bài, báo cáo thực hành, báo cáo thực địa, dự án học tập, hồ sơ học tập, viết ngắn (trên giấy máy tính),…hoặc phần trình thuyết trình kết việc HS 1.2.2.2 Đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Phương pháp đánh giá định kỳ kiểm tra viết giấy máy tính; thực hành; vấn đáp, đánh giá thông qua sản phẩm học tập thông qua hồ sơ học tập… Công cụ đánh giá định kỳ câu hỏi, kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu 1.2.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 1.2.3.1 Phương pháp kiểm tra viết Trong phương pháp kiểm tra viết có dạng chủ yếu sau: - Phương pháp kiểm tra dạng viết tự luận: Là phương pháp GV thiết kế câu hỏi, tập, HS xây dựng câu trả lời làm tập kiểm tra viết Một kiểm tra tự luận thường có câu hỏi, câu hỏi phải viết nhiều câu để trả lời cần phải có nhiều thời gian để trả lời câu, cho phép tự tương đối dó để trả lời vấn đề đặt - Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan Một trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều câu hỏi, câu thường trả lời dấu hiệu đơn giản hay từ, cụm từ Câu trắc nghiệm khách quan bao gồm loại sau: +Loại câu nhiều lựa chọn: Là loại câu thông dụng nhất, gọi câu đa phương án, gồm hai phần phần câu dẫn phần lựa chọn +Loại câu – sai: Thường bao gồm câu phát biểu để phán đoán đến định hay sai +Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu đòi hỏi trả lời hay cụm từ cho câu hỏi trực tiếp hay câu nhận định chưa đầy đủ +Câu ghép đôi: Loại câu thường bao gồm hai dãy thông tin gọi câu dẫn câu đáp 1.2.3.2 Phương pháp quan sát hoạt động học tập học sinh Trong dạy học Địa lí, phương pháp quan sát thường dùng để quan sát trình học sinh sử dụng công cụ học tập, thực thực hành, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan, khảo sát địa phương, tham gia dự án nghiên cứu,… cách sử dụng bảng quan sát, hồ sơ học tập, - Yêu cầu sử dụng phương pháp quan sát: Cần xác định rõ mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát Xác định rõ tiêu chí/chỉ báo quan sát cho nội dung quan sát.Thiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát cho nội dung quan sát Ghi điền thông tin vào phiếu quan sát/bảng kiểm tiến hành quan sát Công bố kết quan sát tổ chức cho HS rút kinh nghiệm cho sản phẩm học tập Để tiến hành quan sát có hiệu quả, GV cần sử dụng loại công cụ để thu thập thông tin như: Ghi chép kiện thường nhật, thang đo bảng kiểm, bảng đánh giá theo tiêu chí,… 1.2.3.3 Phương pháp đánh giá qua câu trả lời học sinh Trong dạy học Địa lí, phương pháp thường dùng với hình thức như: trả lời câu hỏi vấn đáp, vấn, thuyết trình vấn đề nghiên cứu, - Yêu cầu sử dụng phương pháp này: Câu hỏi cần phải xác rõ ràng, phù hợp với yêu cầu cần đạt trình độ HS Diễn đạt câu hỏi cần phải ngắn gọi ngữ pháp Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư HS Khi vấn đáp cần chăm theo dõi câu trả lời, có thái độ bình tĩnh, tránh nơn nóng cắt ngang câu trả lời khơng cần thiết 1.2.3.4 Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Để sử dụng hiệu phương pháp đánh giá này, GV cần xây dựng dẫn cụ thể cho việc chấm điểm, bao gồm tiêu chí mức độ cho sản phẩm học sinh nhằm đảm bảo tính xác khách quan Cơng cụ thường sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm học tập bảng kiểm, thang đánh giá 1.2.3.5 Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, ghi chép học sinh Việc đánh giá hồ sơ học tập thực đối tượng: + Bản thân HS: Mô tả ngắn gọn nội dung hồ sơ, nêu rõ lí chọn nội dung đó, nội dung học được, muc tiêu tương lai đánh giá tổng thể hồ sơ học tập thân + Bạn lớp tham gia đánh giá hồ sơ, điểm mạnh, câu hỏi cho hồ sơ đề xuất số cơng việc cho bạn + GV đánh giá hồ sơ học tập dựa đánh giá HS bạn đọc Các công cụ thường sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập thường bảng kiểm, thang đo, phiếu đánh giá theo tiêu chí 1.3 Thực trạng đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.3.1 Kết khảo sát thực trạng đổi hình thức kiểm tra mơn Địa lí lớp 10 – THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.3.1.1Kết điều tra từ giáo viên Khi thực khảo sát giáo viên phát 22 phiếu khảo sát giáo viên địa lí hun n Thành, Đơ Lương (mẫu phiếu phụ lục ), để GV trả lời, sau tơi tổng hợp xử lí, kết sau: Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng số trường THPT tỉnh Nghệ An TT Nội dung Mức độ Những hình thức kiểm tra đánh giá Kiểm tra viết mà GV thực Đánh giá sản phẩm học tập Đánh giá qua quan sát hoạt động học tập HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng Sự cần thiết đổi hình Rất cần thiết thức, phương pháp kiểm tra đánh Cần thiết giá HS Khơng cần thiết Mục đích đổi hình thức, Hình thành kiến thức phương pháp kiểm tra đánh giá Luyện tập kĩ HS phát triển lực Những khó khăn đổi hình Kỹ tổ chức kiểm tra thức, phương pháp kiểm tra đánh Xây dựng hệ thống câu hỏi giá HS GV tập theo lực Xây dựng công cụ đánh giá Số lượng Tỉ lệ (%) 19/22 3/22 0/22 86.3 13.7 0.0 0/22 0.0 21/22 1/22 0/22 1/22 9/22 12/22 3/22 6/22 95.4 4.6 0.0 4.5 40.9 54.6 13.6 27.2 13/22 59.2 ( Nguồn: Kết xử lí phiếu điều tra giáo viên) 1.3.2.2 Kết điều tra từ học sinh Khi thực khảo sát HS phát 1200 phiếu khảo sát cho HS số trường thuộc huyện Yên Thành, Đô Lương (mẫu phiếu phụ lục), để HS trả lời, sau tơi tổng hợp xử lí, kết sau: Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến học sinh TT Nội dung Mức độ Ý kiến HS đánh giá lực học hình thức khác ngồi kiểm tra viết Mức độ quan trọng hình thức kiểm tra đánh giá khác thân HS Mong muốn tham gia tự đánh giá lực học thân nhóm bạn Ý nghĩa đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá học sinh Khơng thích Thích Rất thích Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Rất mong muốn Mong muốn Không mong muốn Cung cấp kiến thức Luyện tập kĩ Hình thành lực Cả ba ý nghĩa Số lượng 25/1200 175/1200 1000 1012/1200 188/1200 0/1200 1088/1200 112/1200 0/1200 10/1200 58/1200 64/1200 1068/1200 Tỉ lệ lựa chọn (%) 2.1 14.5 83.4 84.3 15.7 90.7 9.3 0.8 4.8 5.3 89.1 ( Nguồn: Kết xử lí phiếu điều tra học sinh) 1.3.2 Đánh giá thực trạng Qua bảng số liệu trên, tơi có số đánh sau: + Nhận thức giáo viên - Đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá cho HS cần thiết: tất 95.4% GV khảo sát chọn phướng án “rất cần thiết” 4.6% chọn phương án “cần thiết Các GV cho đổi hình thức, phương pháp kiểm tả đánh giá cho HS góp phần cung cấp kiến thức, luyện tập kĩ hình thành lực cho học sinh - Tuy vậy, mức độ tổ chức hình thức kiểm tra khác ngồi kiểm tra viết đa số GV chưa tổ chức hình thức kiểm tra này, có đến 86.3% GV thường tổ chức đánh giá kiểm tra viết,chỉ có 13.7% giáo viên tổ chức đánh giá qua sản phẩm học tập, cịn hình thức khác GV chưa thực Về khó khăn đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá HS GV: có 27.2 % GV khảo sát cho khó khăn xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, có đến 59.2 % GV gặp khó khăn xây dựng công cụ đánh giá Như vậy, chứng tỏ việc xây dựng công cụ đánh giá hình thức kiểm tra khác đa số giáo viên lúng túng + Nhận thức học sinh - Về thái độ học sinh hỏi mong muốn tham gia đánh giá lực học: có 90.7% HS hứng thú mong muốn đánh giá thân nhóm bạn, điều cho thấy việc tổ chức đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá học sinh ủng hộ - Về mức độ quan trọng hình thức kiểm tra đánh giá khác thân HS có tới 84.3 % học sinh khẳng định quan trọng - Về y nghĩa đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá học sinh có đến 89.1 % HS khẳng định da đạng hóa hình thức kiểm tra giúp em không nắm vững kiến thức mà rèn luyện kĩ phát triển lực thân 1.3.3.Vấn đề đặt phương hướng giải Từ thực trạng đặt vấn đề sau: - Giáo viên Địa lí cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, xây dựng công cụ đánh giá, ma trận đề kiểm tra, hướng dẫn chấm theo mức độ lực kiểm tra đánh giá học sinh - Giáo viên Địa lí cần phải đa dạng hóa hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh môn Địa lí lớp 10 Để giải vấn đề trên, đề xuất giải pháp sau - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, ma trận đề kiểm tra, hướng dẫn chấm hình thức kiểm tra viết theo mức độ lực kiểm tra đánh giá học sinh - Xây dựng công cụ thang đánh giá cho phương pháp kiểm tra : quan sát hoạt động HS, đánh giá sản phẩm học tập, đánh giá hồ sơ học tập CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10 2.1 Xây dựng nội dung hệ thống câu hỏi tập phục vụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh qua số chủ đề chương trình địa lí lớp 10 – THPT 2.1.1 Phương pháp xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng PTNL chương trình Địa lí lớp 10 – THPT 2.1.1.1 Khái qt chương trình Địa lý lớp 10 - THPT - Chương trình Địa lý lớp 10 THPT gồm phần: phần Địa lý tự nhiên Địa lý kinh tế xã hội cung cấp cho học sinh kiến thức đại cương vê vấn đề tự nhiên kinh tế xã hội - Phần Địa lý tự nhiên bao gồm chủ đề sau: Tìm hiểu Vũ Trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ Mặt Trời hệ chuyển động Trái Đất Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng Tác động nội lực ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất Khí Nước vận động nước Trái Đất Thổ nhưỡng sinh Các quy luật địa lý - Phần địa lí kinh tế xã hội gồm chủ đề sau: Địa lí dân cư, Cơ cấu kinh tế Địa lí nơng nghiệp, Địa lí cơng nghiệp, Địa lí dịch vụ, môi trường phát triển bền vững 2.1.1.2 Phương pháp xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng PTNL chương trình Địa lí lớp 10 – THPT Để xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng PTNL chương trình địa lí lớp 10 – THPT làm theo bước sau: - Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình theo cấp độ nhận thức theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao, bảng mô tả cần định hướng lực hình thành - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng PTNL + Câu hỏi nhận biết: HS biết ( trình bày, nêu ) đặc điểm tượng tự nhiên xác định phân bố tượng tự nhiên, kinh tế xã hội đồ, lược đồ, qua hình ảnh, qua mơ hình + Câu hỏi thông hiểu: HS hiểu ( giải thích nguyên nhân ), phân tích được, phân biệt, viết đoạn văn ngắn đặc điểm tượng Địa lý tự nhiên đại cương như: Trái đất, Khí quyển, sinh vv + Câu hỏi vận dụng: HS vận dụng để liên hệ thực tế đặc điểm tượng Địa lý tự nhiên đại cương Việt Nam địa phương, tính giờ, nhận xét số liệu nhiệt độ lượng mưa, chế độ nước sông qua bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ, hình ảnh , vẽ sơ đồ tượng Địa lý tự nhiên, thiết lập mối quan hệ nhân tượng Địa lý tự nhiên + Câu hỏi vận dụng cao: HS giải thích đặc điểm tượng Địa lý tự nhiên thực tế, tóm tắt đặc điểm tự nhiên qua đoạn văn, tìm sửa lỗi từ/cụm từ sai, đưa kết luận, nhận định đặc điểm tượng Địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội - Xây dựng hướng dẫn trả lời cụ thể theo lực với mức: +Mức đầy đủ: HS phải trả lời đúng, đầy đủ, ngôn ngữ diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi tả + Mức tương đối đầy đủ: HS trả lời cịn thiếu sót ngơn ngữ, cách trình bày, trả lời gần đủ ý đáp án + Mức khơng tính điểm: HS không trả lời câu hỏi câu trả lời sai 2.1.2 Xây dựng nội dung hệ thống câu hỏi tập phục vụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh qua số chủ đề chương trình địa lí lớp 10 – THPT Trong mục này, tơi lấy ví dụ chủ đề, số chủ đề khác trình bày phần phụ lục Ví dụ : Chủ đề : Tìm hiểu Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ chuyển động Trái Đất - Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Mức độ, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Vũ Trụ, Trái Đất Hệ Mặt Trời Nguyên nhân hệ chuyển động tự quay xung quanh trục Trái Đất Nguyên nhân hệ chuyển dộng quay xung quanh Mặt Trời Trái Đất Vận dụng cao Hiểu khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Vũ Trụ, Trái Đất Hệ Mặt Trời Trình bày hệ chủ yếu chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Giải thích Vận dụng hệ chuyển động hệ chuyển tự quay xung quanh động thực tế trục Trái Đất qua hình ảnh, mơ hình Vận dụng giải thích hướng hồn lưu khí quyển, dòng biển Nhận biết khái niệm “chuyển động biểu kiến”, “ Mặt trời lên thiên đỉnh” Sử dụng hình vẽ để trình bày hệ chuyển động quay quanh Mặt Trời Trái Đất Giải thích hệ chuyển động quay xung quanh Mặt Trời Trái Đất qua hình ảnh, mơ hình Giải thích tượng mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ thực tế Vận dụng hệ tượng mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ Liên hệ tượng mùa ngày đêm dài ngắn theo mùa Việt Nam Định hướng lực hình thành: (1) Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ (2) Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình ( mức 1,4) - Xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực * Câu hỏi mức độ nhận biết Câu hỏi 1: Ghép nối cột A với cột B thành khái niệm: Dải Ngân hà, Thiên hà, Vũ Trụ A B Dải Ngân hà a Là khoảng không gian vô tận chứa thiên hà Thiên hà b Là thiên hà chứa Mặt Trời hành tinh Vũ trụ c Là tập hợp nhiều thiên thể với khí, bụi xạ điện từ Hướng dẫn trả lời Mức đầy đủ: nối với b; nối với c; nối với a Mức tương đối đầy đủ: Chỉ trả lời 1-2 đáp án 10 phù hợp với nhiều trường THPT tỉnh ta, cần nhân rộng nhiều Tại trường THPT Đô Lương 2, đồng chí thực nghiệm đề tài cho biết: Khi tiếp cận tổ chức thực nghiệm công cụ hình thức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng sáng kiến đơn vị tôi, học sinh tham gia tích cực Điều cho thấy giải pháp có ý nghĩa mang tính thực tiễn cao Những ý kiến nhận xét chân thành giáo viên thực đem lại cho niềm tin, nguồn động viên lớn để tơi tiếp tục đầu tư cơng sức, trí tuệ thời gian nghiên cứu, ứng dụng để hình thức kiểm tra ngày có hiệu - Cảm nhận học sinh Các giải pháp đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình Địa lí 10 đem lại hiệu giáo dục cao hợp tự học, lực giao tiếp cho học sinh Tại đơn vị công tác, vấn số học sinh số lớp khối 10 Sau số ý kiến học sinh Khi hỏi: Nêu nhận xét em tham gia tự đánh giá khả hoàn thành tập thân? Em Hoàng Nữ Thanh Tuyền - HS lớp 10A1 nói rằng: tham gia tự đánh giá qua bảng kiểm, em thực thích thú hào hứng em tự đánh giá khả làm thân, từ khắc phục sai sót làm để hiểu làm tập dạng tốt (Trích: cảm nhận học sinh sau tham gia tự đánh giá) Sau tham gia trình bày ý tưởng nhóm tiết Tác động ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất, em Phạm Thị Phượng - HS lớp 10A4 cho biết: Được tham gia trình bày ý tưởng nhóm, em thấy say mê học mơn học Địa lí hơn, giúp em phát triển lực giao tiếp, hoạt động thực hữu ích chúng em (Trích: cảm nhận học sinh sau tham gia trình bày ý tưởng nhóm) Những ý kiến học sinh cho thấy rằng, giải pháp mà tổ chức cho học sinh sáng kiến hiệu hữu ích 47 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận khoa học Để thực thành công đề tài này, thân tơi tiến hành q trình nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học theo bước sau : Bước Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tài liệu tập huấn đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bước Tiến hành nghiên cứu sở lý luận thực trạng đề tài Bước Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài để vận dụng hiệu Bước Xây dựng hệ thống câu hỏi tập theo định hướng phát triển lực số chủ đề xây dựng công cụ đánh giá hình thức kiểm tra Bước Tổ chức tiến hành thực nghiệm theo nguyên tắc thực nghiệm khoa học phân tích kết thực nghiệm xác, khách quan Ý nghĩa đề tài - Đối với giáo viên: giúp cho giáo viên trau dồi kiến thức kĩ tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Đó bước đệm quan trọng để giáo viên tiếp cận khơng bỡ ngỡ với hình thức kiểm tra đánh giá chương trình giáo dục phổ thông 2018 triển khai dạy vào khối 10 vào năm học sau - Đối với học sinh: giúp học sinh phát triển lực chung như: giao tiếp, lực tự học, tự chủ lực đặc thù môn như: khai thác bảng số liệu, tranh ảnh… Một số đề xuất - Mỗi giáo viên cần tích cực nâng cao lực chun mơn, kĩ đề, có bàn bạc trao đổi giải vướng mắc biên soạn câu hỏi, tập, xây dựng chủ đề dạy học, xây dựng ma trận đề kiểm tra công cụ đánh giá theo định hướng phát triển lực - Tổ, nhóm chun mơn tăng cường trao đổi thảo luận xây dựng câu hỏi, tập, công cụ đánh giá theo định hướng PTNL tất khối - Các sở giáo dục đào tạo đạo giáo viên dự tập huấn tiếp tục tham gia diễn đàn mạng đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Đề tài hoàn thành nhờ vào giúp đỡ đồng nghiệp Rất mong đóng góp, tham gia ý kiến để khắc phục khuyết điểm hạn chế để đề tài hồn thiện thực hữu ích Nghệ An, ngày 20 tháng 03 năm 2021 Tác giả đề tài Bùi Thị Hậu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vụ GDTH - Tài liệu tập huấn dạy học KTĐG theo định hướng PTNL – Hà Nội 2014 Phạm Thị Sen (chủ biên) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn địa lí lớp 10 NXBGD, 2009 Lê Thông (Tổng chủ biên) - Sách giáo khoa Địa lí 10 (ban bản) NXBGD, 2007 Lê Thông (Tổng chủ biên) - Sách giáo viên Địa lí 10 (ban bản) NXBGD, 2007 Lê Thông ( tổng chủ biên) Hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình SGK Địa Lý- NXB ĐH QG HN 2014 Nguyễn Minh Tuệ ( chủ biên) Dạy học KTĐG theo định hướng PTNL – NXBĐH Sư phạm - Hà Nội 2018 Tăng Văn Dom – Học tốt Địa lý 10 – NXB ĐHSP TPHCM 2012 Nguyễn Đình Tám – Trương Văn Hùng – Câu hỏi Bài tập Địa Lí 10 NXBGD, 2009 Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên) Giáo án tư liệu dạy học điện tử NXBĐHSP, 2007 10 Đề thi OLYMPIC – 2016, NXBĐHSP 11 Đề thi OLYMPIC – 2015, NXBĐHSP 12 Lê Thông ( Tổng chủ biên) - Hướng dẫn ôn thi HSG quốc gia Môn Địa lý – NXB GD – 2013 13 Phạm Văn Đông - Bồi dưỡng HSG Địa lý 10 – NXBĐHQGHN- 2014 14 Bộ GD ĐT – PISA dạng câu hỏi – NXBGD- 2009 15 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) - Câu hỏi trắc nghiệm Bài tập tự luận Địa lý 10 – NXBĐHQGTPHCM- 2009 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu kháo sát thực trạng đổi hình thức kiểm tra mơn Địa lí lớp 10 – THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.1.Phiếu điều tra giáo viên Thầy ( cô) vui lịng dánh dấu X vào lựa chọn? Ý kiến thầy/cô TT Nội dung câu hỏi Mức độ ( đánh dấu X vào đáp án thầy cô chọn) Ở trường thầy (cô) thực Kiểm tra viết hình thức kiểm Đánh giá sản phẩm học tra đánh nào? tập Đánh giá qua quan sát hoạt động học tập HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng Theo thầy (cô) đổi Rất cần thiết hình thức, phương pháp Cần thiết kiểm tra đánh giá HS Có Khơng cần thiết cần thiết khơng? Theo thầy (cmơ) ục đích Hình thành kiến thức đổi hình thức, phương Luyện tập kĩ pháp kiểm tra đánh giá HS phát triển lực gì? Thầy (cơ) gặp khó khăn đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá HS ? Kỹ tổ chức kiểm tra Xây dựng hệ thống câu hỏi tập theo lực Xây dựng công cụ đánh giá 50 1.2.Phiếu điều tra học sinh Em dánh dấu X vào ô lựa chọn? Ý kiến em TT Nội dung câu hỏi Mức độ Em có thích đánh giá Khơng thích lực học hình thức khác Thích ngồi kiểm tra viết khơng? Rất thích Theo em hình thức kiểm tra Rất quan trọng đánh giá khác có quan trọng Quan trọng thân HS Khơng quan Khơng? trọng Em cómong muốn tham gia tự Rất mong muốn đánh giá lực học thân Mong muốn nhóm bạn khơng? Không mong muốn ( đánh dấu X vào đáp án thầy chọn) Theo em đa dạng hóa hình thức Cung cấp kiến kiểm tra đánh giá đối có ý nghĩa thức với học sinh? Luyện tập kĩ Hình thành lực Cả ba ý nghĩa PHỤ LỤC Một số hình ảnh sản phẩm thực nghiệm sư phạm 51 2.1 Một trang ghi chép học sinh 2.2 Bài viết HS PHỤ LỤC Thực nghiệm sư phạm 52 3.1 Phiếu điêu tra khảo sát ý kiến HS đa dạng hóa hình thức kiểm tra mơn Địa lí 10? Em đánh dấu X vào ô lựa chọn? TT Câu hỏi Mức độ Em có u thích A Rất thích hình thức kiểm tra đánh B.Thích giáo viên thực C Khơng thích khơng? D Ý kiến khác Các hình thức kiểm tra A nắm vững kiến thức có giúp em phát triển B Rèn luyện kĩ năng lực thân C.phát triển lực không? D Tất ý Ý kiến em Em hoàn thành hình A.Tất thức kiểm tra, đánh giá B Phần lớn mức độ nào? C.Một nửa D Khơng hồn thành 53 PHỤ LỤC 4: Hệ thống câu hỏi tập số chủ đề chương trình Địa lí 10 Chủ đề : Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển Thuyết kiến tạo mảng Tác động nội lực ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất - Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Mức độ, Nội dung Cấu trúc Trái Đất Thạch Quyển Nhận biết Trình bày lớp cấu trúc Trái Đất (lớp vỏ, lớp Manti, nhân Trái Đất) tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái Vận dụng cao Thông hiểu Vận dụng Nêu khác lớp cấu trúc Trái Đất Xác định vành đai động đất, núi lủa dãy núi trẻ đồ Liên hệ thực tế Việt Nam Vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích hình thành vùng núi trẻ ; vành đai động đất, núi lửa Liên hệ số thiên tai tác động nội lực gây thực tế Mối quan hệ dịch chuyển mảng kiến tạo với việc hình thành nếp uốn đứt gãy Phân biệt thạch vỏ Trái Đất Biết khái niệm thạch Trình bày thuyết Kiến tạo mảng Tác động nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất Trình bày khái niệm nội lực Tác động ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất Trình bày khái niệm ngoại lực Biết tác động ngoại lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Biết vận động kiến tạo nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất Giải thích ngun nhân hình thành nội lực Phân biệt tượng uốn nếp tượng đứt gãy Giải thích nguyên nhân hình thành ngoại lực Nguyên nhân qua trình tác động ngoại lực Phân biệt trình ngoại lực nội lực mối quan hệ nội lực, ngoại lực Vận dụng liên hệ tác động trình ngoại lực thực tế Vận dụng giải thích tác động Thiết lập mối trình ngoại lực thực quan hệ trình ngoại lực tế 54 Định hướng lực hình thành: (1) Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ (2) Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh ( mức 1,5), tư tổng hợp theo lãnh thổ ( mức 1,4,5) - Xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực Trong chủ đề này, tác giả chọn phần tác động ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất, trình tác động ngoại lực học sinh dễ nhận biết thực tế, vận dụng kiến thức học để liên hệ giải thích tượng địa lý Việt Nam địa phương * Câu hỏi mức độ nhận biết Câu hỏi 1: Cho biết số hoạt động kinh tế người làm phá hủy đá? Hướng dẫn trả lời Mức đầy đủ: Khai thác khống sản, xây dựng đường giao thơng Mức tương đối đầy đủ: Kể 1- hoạt động Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai HS khơng trả lời Câu hỏi 2: Hoàn thành bảng sau q trình phong hóa? Nội dung Phong hóa lý học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Khái niệm Tác nhân Kết * Câu hỏi mức độ thông hiểu Câu hỏi 1: Nối ô chữ hình ảnh sau cho thích hợp nhất? Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Phong hóa lý học Câu hỏi 3: Cho ô chữ sau: Nguồn lượng xạ mặt trời Là lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất Từ ô chữ em viết đoạn văn ngắn 100 từ trình ngoại Các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, gió, lực? Các dạng nước chảy, nước ngầm, mưa băng hà, sinh vật 55 Hướng dẫn trả lời Mức đầy đủ: Đoạn văn khái quát khái niệm, nguyên nhân sinh ngoại lực Mức tương đối đầy đủ: Câu trả lời có ý diễn đạt ngôn ngữ chưa rõ ràng cịn sai sót Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai HS không trả lời Câu hỏi 4: Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau cho thấy khác q trình: phong hóa, bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ Q trình phong hóa Q trình bóc mịn Q trình vận chuyển Q trình bồi tụ Là Là Là Là Gồm có: - Gồm có: - Có hai hình thức: Kết quả: - Câu hỏi 5: Dựa vào kiến thức học em phân biệt trình nội lực ngoại lực? Hướng dẫn trả lời Mức đầy đủ: Ngoại lực Khái niệm Là lực sinh nguồn lượng bên lớp vỏ Trái Đất Chủ yếu nguồn lượng xạ Mặt Trời Nguyên nhân Nội lực Nội lực lực sinh bên Trái Đất - Do lượng phân huỷ chất phóng xạ - Sự chuyển dịch xếp lại vật chất cấu tạo bên Trái Đất theo trọng lực - Năng lượng phản ứng hoá học, ma sát vật chất Mức tương đối đầy đủ: HS phân biệt khái niệm nguyên nhân nội lực ngoại lực Mức khơng tính điểm: HS khơng trả lời câu trả lời sai Câu hỏi 6: Vì phong hóa lí học lại xảy mạnh miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc bán hoang mạc) miền khí hậu lạnh? Hướng dẫn trả lời: 56 Mức đầy đủ - Ở miền hoang mạc có thay đổi đột ngột nhiệt độ ngày đêm làm cho đá bị dãn nở, co rút liên tục sinh phá huỷ, nứt vỡ Ở miền địa cực biên độ nhiệt năm cao nên trình phá huỷ đá diễn mạnh mẽ, q trình băng tan vùng khí hậu lạnh làm cho đá bị nứt vỡ giới mạnh Mức tương đối đầy đủ: Chỉ giải thích miền khí hậu, giải thích diễn đạt chưa xác Mức khơng tính điểm: HS khơng trả lời câu trả lời sai * Câu hỏi mức độ vận dụng Câu hỏi 1: Em kể tên số thắng cảnh (nêu rõ thuộc Tỉnh nào) vùng địa hình cacxtơ nước ta ? Hướng dẫn trả lời Mức đầy đủ - Kể 3-4 thắng cảnh vùng địa hình caxtơ nước ta, nêu rõ thắng cảnh thuộc tỉnh nào, ví dụ: Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh), Động Phong Nha ( Quảng Bình), Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Hang Pắc Bó (Cao Bằng) Mức tương đối đầy đủ - Kể 1-2 thắng cảnh vùng địa hình caxtơ nước ta, nêu rõ thắng cảnh thuộc tỉnh Hoặc kể 3-4 thẳng cảnh không nêu rõ thắng cảnh thuộc tỉnh Mức khơng tính điểm: HS không trả lời, câu trả lời sai Câu hỏi 3: Từ sơ đồ sau, em mối quan hệ trình ngoại lực? Phong hóa Bồi tụ Bóc mịn Vận chuyển Hướng dẫn trả lời Mức đầy đủ: - Các trình ngoại lực có mối quan hệ chặt chẽ với 57 - Q trình phong hóa tạo vật liệu phá hủy cho q trình bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ kết thúc trình vận chuyển q trình tích tụ vật liệu bị phá hủy Mức tương đối đầy đủ: Nêu mối quan hệ q trình ngoại lực khơng khẳng định mối quan hệ chặt chẽ trình ngoại lực Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai HS không trả lời Câu hỏi 4: Ở vùng miền núi nước ta q trình bóc mịn sau diễn mạnh nhất? A Xâm thực B Mài mòn C Thổi mòn D Khoét mòn Hướng dẫn trả lời: Mức đầy đủ: Đáp án A Mức khơng tính điểm: Các đáp án khác HS không trả lời * Câu hỏi mức độ vận dụng cao Câu hỏi 1: Quan sát hình đây, em lý giải nguyên nhân tạo thành dạng địa hình ? Hình Hình Hướng dẫn trả lời Mức đầy đủ: - Hình 1: Dạng địa hình nấm đá gió tạo thành (thổi mịn, kht mịn) - Hình 2: Dạng địa hình phi – o băng hà tạo thành Mức tương đối đầy đủ: Giải thích nguyên nhân khơng nói rõ dạng địa hình Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai, HS khơng trả lời Câu hỏi 2: Cho đoạn thông tin sau: " Động Phong Nha hình thành tác động q trình phong hóa nhiệt Thăm động Phong Nha (Quảng Bình), vơ kinh ngạc thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo thiên nhiên ban tặng Thời gian 58 với nhiệt độ, nước, khí CO qua q trình bóc mịn hịa tan khối đá vơi vơ hình thành hang động tuyệt sắc, ánh sáng lung linh đèn đuốc, khối thạch nhũ lên đủ hình khối, màu sắc.… Bàn tay tài hoa tạo hóa khéo tạo cho khối thạch nhũ khơng đẹp đường nét mà huyền ảo sắc màu, sắc màu lóng lánh kim cương, khơng bút lột tả hết ” (Trích: Động Phong Nha – Sở VH- TT- DL Quảng Bình năm 2013) a Em tìm sửa lỗi từ, cụm từ sai hình thành động Phong Nha? b Những hành động xấu người tác động xấu đến cảnh quan Động Phong Nha? Hướng dẫn trả lời a Tìm sửa lỗi từ, cụm từ sai Mức đầy đủ: Các từ, cụm từ sai Sửa lại Phong hóa nhiệt Phong hóa hóa học Q trình bóc mịn Q trình cacxtơ Mức tương đối đầy đủ: Tìm sửa từ, cụm từ sai, tìm lỗi sai chưa sửa Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai HS không trả lời b Những hành động xấu người tác động xấu đến cảnh quan Động Phong Nha Mức đầy đủ: Có thể nêu hai hành vi - Lấy nhũ đá - Viết, khắc lên thành hang, động - Phá đá cho hoạt động sản xuất - Vứt rác, chất thải hang động Mức không đầy đủ: Chỉ nêu hành vi phù hợp Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai HS không trả lời 59 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Tính đóng góp đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II – NỘI DUNG Chương – Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.3 Thực trạng đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Chương 2: Xây dựng cơng cụ đánh giá đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 2.1.Xây dựng câu hỏi tập 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá 2.3 Sự hình thành phẩm chất, lực học sinh qua số hình thức kiểm tra đánh giá Chương 3: Tổ chức thực nghiệm giải pháp đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 3.1 Hình thức kiểm tra viết giấy 3.2 Đánh giá qua nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh 3.3 Đánh giá qua quan sát hoạt động học tập học sinh 3.4 Đánh giá qua trả lời câu hỏi học sinh 3.5 Học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 3.6 Phương pháp sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 3.7 Ý nghĩa đổi phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá phát triển phẩm chất lực học sinh đơn vị công tác 3.8 Kết thực nghiệm 3.9 Hiệu đề tài nghiên cứu PHẦN III – KẾT LUẬN Kết luận Ý nghĩa đề tài Một số đề xuất Tư liệu tham khảo, phụ lục TRANG 1 2 2 3 8 17 23 24 24 30 34 37 37 39 40 43 45 48 48 48 48 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Phát triển lực PTNL Trung học phổ thông, Giáo viên, học sinh THPT, GV, HS 60 61 ... kiểm tra 2.3 Sự hình thành phẩm chất, lực học sinh qua số hình thức kiểm tra đánh giá Đổi kiểm tra đánh giá chương tình địa lí 10 góp phần phát triển lực như: TT Hình thức kiểm tra Năng lực hình. .. thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 10 – THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH. .. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 3.1 Hình thức kiểm tra viết giấy 3.1.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên 3.1.1.1 Kiểm

Ngày đăng: 26/12/2021, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan