1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HS THCS

36 329 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 332,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong xã hội phát triển mạnh mẽ đầy thách thức nay, thiếu kỹ sống thiếu khả phân tích xử lý tình khó khăn, xuống cấp đạo đức, nhận thức ứng xử lệch lạc, có phản ứng tiêu cực, dễ rơi vào bế tắc, khơng tự kéo lên được, Trong đó, chương trình giáo dục cịn nặng kiến thức, chưa trọng mức đến việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Năm học 2008 – 2009 với chủ trương xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”, nội dung giáo dục KNS trường học lần Bộ GD&ĐT nhắc đến Đặc biệt, số trường học ngồi cơng lập, trường học quốc tế, việc giáo dục KNS quan tâm sớm bước trở thành mơn khóa Do vậy, đề tài “Giáo dục KNS cho học sinh THCS” thực hiện, nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho HS, giúp em rèn luyện KNS vững vàng sống II Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS III Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu học sinh THCS IV Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu dùng để nghiên cứu tài liệu, đề tài giáo dục KNS cho học sinh THCS, phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu vấn đề có liên quan đến đề tài Phương pháp khảo sát, vấn qua bàng hỏi Phương pháp thực nhằm thu thập thông tin thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THCS Để đo mức độ hình thành KNS cho học sinh THCS Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lý kết khảo sát phiếu hỏi Phương pháp xử lý thông tin Phương pháp xử lý thông tin: để xây dựng luận cứ, khái quát hoá để phục vụ cho việc chứng minh Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu đề tài, văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nước vấn đề giáo dục giáo dục KNS cho học sinh THCS, phân tích, tổng hợp tư liệu, tài liệu lý luận giáo dục KNS VI Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm cùa Nhà nước ta giáo dục kỹ cho HS VI Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, đề tài gồm chương phần kết luận, kiến nghị Chương Khái quát kỹ sống Chương Thực trạng kỹ sống học sinh Chương Vai trò tác động KNS học sinh THCS Chương Phương thức phương pháp tiếp cận giáo dục KNS cho học sinh THCS CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG SỐNG 1.1 KỸ NĂNG LÀ GÌ? Kỹ năng lực hay khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh sử dụng để giải tình hay cơng việc phát sinh sống 1.2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG 1.2.1 Khái niệm kỹ sống Khái niệm KNS hiểu theo nhiều cách khác Theo tồ chức UNESCO định nghĩa " kỹ sống" là: khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có đầy đủ khả đối phó có hiệu với nhu cầu thách thức cùa sống ngày Nói cách dễ hiểu, khả nhận thức thân (giúp người biết ai, sinh để làm gì, điểm mạnh, điểm yếu thân, làm làm gì?) 1.2.2 Phân loại kỹ sống Kỹ sống chia làm hai loại: kỹ kỹ nâng cao  Kỹ gồm: kỹ nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng,  Kỹ nâng cao kế thừa phát triển kỹ dạng thức Nó bao gồm: khả tư logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, Ở lớp THCS, kỹ nâng cao xem trọng nhiều, kỹ xem trọng lớp đầu cấp tiểu học KNS học qua mơi trường cụ thể, là: học từ người truyền thụ trực tiếp kiến thức cho mình, học từ sách báo, truyền hình phương tiện truyền thông đại chúng khác, học từ tượng xảy tự nhiên xã hội Hay nói cách khác, KNS có mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội 1.3 Giáo dục kỹ sống cần thiết phải giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.3.1 Giáo dục KNS gì? Giáo dục KNS trình với hoạt động cụ thể nhằm tổ chức, điều khiển để học sinh biết cách chuyển dịch kiến thức biết thái độ, giá trị ( HS suy nghĩ, cảm thấy tin tưởng được) thành hành động thực tế cách tích cực mang tính chất xây dựng Giáo dục KNS cho HS đưa lời giải đơn giản cho câu hỏi đơn giản, mà giáo dục KNS việc hướng đến làm thay đổi hành vi Có nghĩa là, GD cho em có cách sống tích cực trog xã hội, xây dựng thay đổi em hành vi theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học dựa sở giúp HS có tri thức, giá trị, thái độ kỹ phù hợp Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh THCS không dừng lại việc làm thay đổi nhận thức cho HS cách cung cấp thông tin, tri thức mà tập trung vào mục tiêu xây dựng làm thay đổi hành vi HS theo hướng tích cực, mang tính xây dựng vấn đề đặc sống 1.3.2 Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh THCS Cuộc sống ln tạo khó khăn, thử thách để người vượt qua Vì vậy, người cần phải trang bị cho kỹ cần thiết để giải vấn đề gặp phải sống Là nhà giáo dục tương lai, người xã hội, cần phải thấy rõ vai trò việc trang bị KNS cho HS Học sinh THCS (12-16 tuổi) lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ thể chất, sức khỏe tâm sinh lý Tuổi dậy em dễ thay đổi tình cảm, hành vi, chóng vui chóng buồn Mâu thuẫn ý muốn thoát khỏi giám sát bố mẹ, muốn khẳng định gia đình lẫn ngồi xã hội với ý thức “các em trẻ con” suy nghĩ bậc cha mẹ, thầy cô nảy sinh xung đột mà em chưa trang bị kỹ cần thiết để ứng phó giải Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng phạm pháp thiếu niên, đặc biệt độ tuổi THCS, ngày gia tăng đến mức độ đáng báo động xã hội Vì vậy, giáo dục KNS đường ngắn nhất, giúp em định hướng cách sống hành động cách tích cực Nắm KNS, em dễ dàng áp dụng kiến thức lý thuyết, “cái biết”, “cái tin tưởng”, vào thực tiễn thành hành động tích cực, giúp em thích ứng nhanh nhẹn với thay đổi ngày nhanh xã hội, vững bước tương lai * Nhóm kỹ sống cần thiết cho khối học sinh THCS • Kỹ tự phục vụ thân • Kỹ xác lập mục tiêu đời • Kỹ quản lý thời gian hiệu • Kỹ điều chỉnh quản lý cảm xúc • Kỹ tự nhận thức đánh giá thân • Kỹ giao tiếp ứng xử • Kỹ hợp tác chia sẻ • Kỹ thể tự tin trước đám đơng • Kỹ đối diện ứng phó khó khăn sống • Kỹ đánh giá người khác CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG ĐÓ 2.1 THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Thời gian qua, báo chí phản ánh nhiều thực trạng thiếu niên thiếu hụt kỹ xử lý, ứng phó với tình xảy sống nên rơi vào bế tắc, khơng thể tự kéo lên được, như: giết bạn mâu thuẫn nhỏ nhặt, bỏ nhà bụi, bạo lực học đường, nữ sinh tham gia vào đường dây mại dâm, tự thầy cô, cha mẹ trách mắng, Thực trạng cho giáo dục nước ta trọng vào việc giảng dạy kiến thức, sách vở, quản lý GD quy tắc cứng nhắc mà xem nhẹ việc GD KNS, đạo đức cho học sinh Chính mà Việt Nam nước đứng đầu bạo lực học đường Công tác giáo dục KNS cho HS chưa đầu tư mức tài liệu, sở vật chất giảng dạy Nội dung, cách thức giáo dục KNS đơn điệu, sơ sài, chưa thu hút quan tâm tham gia em HS Bản thân giáo viên thiếu KNS nên khó đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục KNS cho HS Vì vậy, với khơng sở GD, giáo dục KNS nhiệm vụ bất đắc dĩ, kết "được hay khơng tùy" Về phía đồn thể xã hội khác, nhìn chung có tham gia vào cơng tác này, chưa thực quan tâm mức Đặc biệt, phía gia đình, nhiều nguyên nhân mà hầu hết bậc phụ huynh đẩy việc giáo dục KNS em cho nhà trường, khơng quan tâm đến em nhận thức KNS Trong đó, GD gia đình tảng quan trọng Hầu hết đề tài nghiên cứu trước có chung nhận định: học sinh thời động, tự tin, mạnh dạn bày tỏ kiến thường có mức u cầu cao thân Kết nghiên cứu cho thấy em bước đầu hình thành quan niệm kỹ sống, phần đông nhận thức kỹ sống hành vi người thể ứng phó với tình diễn sống, dựa phẩm chất tâm lý kinh nghiệm cá nhân Bên cạnh đó, em nhận định nguyên nhân dẫn đến việc thiếu kỹ sống chưa có hịa hợp giao tiếp em với cha mẹ, thầy cô Đồng thời bị ảnh hưởng lối sống, quan niệm sống từ bạn bè lớp, trường từ phương tiện thông tin đại chúng (mạng Internet, báo chí, diễn đàn ) Tuy nhiên, dừng việc nhận thức, đa số học sinh chưa tiếp cận biện pháp rèn luyện để hình thành kỹ sống Điều cần nỗ lực từ nhiều phía: gia đình, nhà trường thân học sinh Có nhiều HS học giỏi, ngồi điểm số cao, em biết ăn, ngủ, học vui chơi, khả giao tiếp Qua khảo sát thực nghiệm nhóm HS trường THCS Nguyễn Viết Xuân Để có nhận xét, đánh giá xác, nhóm thực đề tài đưa phiếu khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu cần giáo dục KNS cho học sinh THCS Nội dung phiếu sau: PHIẾU TRẮC NGHIỆM KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH THCS ( Đánh dấu vào ô bạn chọn) Câu 1: Theo bạn, kỹ giao tiếp tốt định thành công bạn công việc sống? a 20% b 50% c 85% d 70% Câu 2: Cách tư sau giúp bạn thành cơng q trình giao tiếp? a Hãy ln đơn giản hóa vấn đề b Ln nhìn người khác với mắt tích cực d Xem người khác sai để trách c Ln xem học từ người khác giao tiếp để tốt Câu 3: Giao tiếp không hiệu dẫn đến hậu nào? a Xảy hiểu lầm b Mọi người khơng lắng nghe c Người nói đưa dẫn rõ ràng d Mọi người khơng làm theo bạn Câu 4: Bí giúp bạn thành công, người khác yêu mến sống công việc? a Góp ý thẳng thắng, lắng nghe tơn trọng b Luôn tươi cười, học cách khen ngợi lắng nghe c Đặt câu hỏi, giúp đỡ nhiệt tình phê bình có sai sót d Ý kiến khác bạn : …………………………………… Câu 5: Tơi có khuynh hướng làm tơi nghĩ làm tơ tin đúng? a Khơng b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xun e Ln ln Thường trước tiên học sinh cần phải thảo luận trước, sau làm tập trình bày, giới thiệu sản phẩm hoạt động * Yêu cầu sư phạm - Nội dung, hình thức hoạt động nhóm phải phù hợp với chủ đề dạy, phải phù hợp với nhu cầu trình độ học sinh với điều kiện thực tế lớp, trường - Việc trình bày, thảo luận kết quả, sản phẩm hoạt động nhóm nhiều hình thức khác Phương pháp đóng vai * Mơ tả phương pháp Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Việc “diễn” phần phương pháp điều quan trọng thảo luận sau phần diễn Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm : - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Cách tiến hành Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau: - GV nêu chủ đề, chia nhóm giao tình yêu cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét, thường thảo luận bắt đầu cách ứng xử nhân vật cụ thể tình diễn, mở rộng phạm vi xem thảo luận vấn đề khái quát hay vấn đề diễn chứng minh - GV kết luận * Yêu cầu sư phạm - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học để chung sống, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình nên để mở, khơng cho trước “ Kịch bản” , lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai 4.5 Phương pháp nghiên cứu tình (hai nghiên cứu trường hợp điền hình) * Mơ tả phương pháp Nghiên cứu tình thường câu chuyện viết nhằm tạo tình “ thật” để minh chứng vấn đề hay loạt vấn đề Đơi nghiên cứu tình thực video hay băng cátset mà khơng phải dạng chữ viết Vì tình nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng sống thực, phải tương đối phức tạp, với dạng nhân vật tình khác câu chuyện đơn giản * Các bước tiến hành Các bước nghiên cứu tình có nghĩa : - Đọc ( xem nghe) tình thực tế - Suy nghĩ (có thể viết vài lĩnh vực trước thảo luận điều với người khác) - Đưa hay nhiều câu hỏi hướng dẫn liên quan đến tình (trong tài liệu viết hay từ giáo viên - Thảo luận tình thực tế - Thảo luận vấn đề chung hay vấn đề minh chứng thực tế * Yêu cầu sư phạm - Tình dài hay ngắn, tuỳ nội dung vấn đề - Tình phải kết thúc loạt vấn đề câu hỏi như: bạn nghĩ điều xảy ? Bạn làm bạn nhân vật A? Nhân vật B? v.v… vấn đề ngăn chặn nào? Lúc cần phải làm để hạn chế tính trầm trọng vấn đề? - Vấn đề trả lời câu hỏi phải dùng để khái quát tình rộng 4.6 Phương pháp trị chơi * Mơ tả phương pháp Trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi Cùng với học tập, giao lưu với bạn bè, vui chơi nhu cầu thiếu niên học sinh Lí luận thực tiễn chứng tỏ rằng: biết tổ chức cho thiếu niên vui chơi cách hợp lí, lành mạnh mang lại hiệu giáo dục Qua trị chơi, lớp trẻ khơng phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà cịn hình thành nhiều phẩm chất hành vi tích cực Chính vậy, trị chơi sử dụng phương pháp dạy học quan trọng - Qua trị chơi, học sinh có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành em niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống - Qua trò chơi, học sinh rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình - Qua trị chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi - Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán Học sinh lơi vào q trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập - Trò chơi giúp tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh, GV với học sinh * Yêu cầu sư phạm - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề giáo dục “học để chung sống”, với đặc điểm trình độ học sinh, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho học sinh - Học sinh phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiến tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi - Trò chơi phải ln phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho học sinh - Sau chơi, GV cần cho học sinh thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi Phương pháp dự án * Mô tả phương pháp Phương pháp dự án hiểu phương pháp người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết với thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh gia trình kết thực Phương pháp dự án có đặc điểm sau: - Định hướng học sinh: Trong phương pháp dự án, học sinh tham gia tích cực tự lực vào q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm khả HS mức độ khó khăn nhiệm vụ Sử dụng phương pháp cần ý đến hứng thú HS: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Hứng thú em cần tiếp tục phát triển trình thực dự án Trong xây dựng thực dự án cịn cần có hợp tác làm việc theo nhóm phân công công việc giũa thành viên nhóm Phương pháp dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ hợp tác HS - Định hướng hoạt động thực tiễn: Phương pháp dự án kết hợp lí thuyết thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Chủ đề dự án gắn liền với vấn đề, tình huống, thực tiễn Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với trình độ khả HS - Định hướng sản phẩm: Trong phương pháp dự án, sản phẩm tạo theo định hướng sản phẩm Sản phẩm dự án khơng giới hạn thu hoạch lí thuyết mà tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn thực hành Phương pháp đề án có ưu điểm: - Gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội - Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS - Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm; phát triển khả sáng tạo, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; kĩ hợp tác; lực đánh giá - HS có hội rèn luyện nhiều kĩ sống quan trọng như: giao tiếp, định, giải vấn đề, đặt mục tiêu … * Các bước tiến hành - Chọn đề tài xác định dự án: GV HS đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án GV giới thiệu số hướng đề tài để HS lựa chọn cụ hoá Trong số trường hợp, việc đề xuất đề tài từ phía học sinh - Xây dựng đề cương, kế hoách thực hiện: giai đoạn này, HS với hướng dẫn GV xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành, người phụ trách công việc … - Thực dự án: Các thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân - Thu thập kết công bố sản phẩm: Kết thực hiện, dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo Sản phẩm dự án tranh, ảnh, panơ, … để triển lãm, sản phẩm phi vật thể như: diễn kịch, tuyên truyền, vận động thực sách dân số cộn đồng, … Sản phẩm dự án có trình bày nhóm HS, giới thiệu nhà trường hay xã hội - Đánh giá dự án: GV HS đánh giá trình thực hiện, kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho dự án * Yêu cầu sư phạm - Mục tiêu dự án phải rõ ràng có tính thực tiễn, tính khả thi - Cần tạo hội để tăng cường tham gia HS dự án, nhiên phải phù hợp với trình độ khả em KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Kỹ sống số thực tế nhân cách, mặt biểu hành vi nhân cách, đồng thời yếu tố khẳng định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn trưởng thành phát triển nhân cách người tác động môi trường sống hoạt động giáo dục Đối với nhiều nước giới, KNS mục tiêu, nội dung quan trọng chương trình GD trung học Giáo dục KNS nhiệm vụ quan trọng cấp bách hệ thống GD, kết GD, đồng thời nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà trường Cần phải áp dụng hài hòa thường xuyên phương pháp nhằm rèn luyện KNS cho HS Kết nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy, học sinh THCS chưa có kỹ sống bản, có thiếu vững Các lực lượng GD nhận thức rõ chất, mức độ cần thiết để giáo dục KNS cho HS, lung túng phương thức, biện pháp, nội dung GD cho đối tượng Luận án đề xuất số phương pháp giáo dục KNS cho HS với nội dung thích hợp, thiết kế chủ đề GD linh hoạt II KIẾN NGHỊ Hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS đem lại hiệu quả, góp ph6n2 nâng cao chất lượng GD, đáp ứng yêu cầu xã hội nội dung tuyên truyền rộng với mục tiêu xóa bỏ tâm lý nặng nề kết thi cử Đầu tư thích đáng cho hoạt động để trường có điều kiện tổ chức hoạt động GD ngồi lên lớp góp phần nâng cao chất lượng GD tạo điều kiệncho hệ thống trường dân lập phát triển Bộ GD&ĐT cần sớm có quy định chương trình giáo dục KNS cho HS cấp học, có cấp THCS Đây sở quan trọng để trường chủ động lựa chọn hình thức tổ chức giáo dục KNS cho HS phù hợp với thực tiễn nhà trường Các trường sư phạm cần có hình thức đào tạo GV đáp ứng với yêu cầu giáo dục KNS tổ chức hoạt động GD lên lớp trường THCS Nên sơ tuyển để đạt yêu cầu định như: khả diễn đạt, hình thức, Các trường sư phạm cần có cơng trình nghiên cứu, biện pháp để nâng cao kỹ GD, KNS, kỵ tổ chức hoạt động GD lên lớp cho SV, đáp ứng với yêu cầu đổi GD Các địa phương nên tạo điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, khuôn viên, đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia để trường có điều kiện tổ chức hoạt động GD lên lớp theo mục tiêu GD mục tiêu giáo dục KNS TÀI LIỆU THAM KHẢO - PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở NXB ĐH quốc gia Hà Nội năm 2008 - Luật GD năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều cùa luật GD năm 2009 - Chỉ thị 40/2008/CT – BGD&ĐT việc phát động phong trào thi đua: “xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực” - Trần Trọng Thủy Tâm lý học đại cương NXB GD năm 1999 - Lê Văn Hồng Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Hà Nội năm 1995 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - KNS: kỹ sống - THCS: trung học sở - HS: học sinh - GD: giáo dục - BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào Tạo - GV: giáo viên - SV: sinh viên - NXB GD: nhà xuất giáo dục TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: C11VL02 & HUỲNH ANH TRÂM GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐÌNH LUẬN BÌNH DƯƠNG - 2012 ... KNS có mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội 1.3 Giáo dục kỹ sống cần thiết phải giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.3.1 Giáo dục KNS gì? Giáo dục KNS trình với hoạt động cụ thể nhằm tổ chức, điều... quát kỹ sống Chương Thực trạng kỹ sống học sinh Chương Vai trò tác động KNS học sinh THCS Chương Phương thức phương pháp tiếp cận giáo dục KNS cho học sinh THCS CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG SỐNG... ứng xử • Kỹ hợp tác chia sẻ • Kỹ thể tự tin trước đám đơng • Kỹ đối diện ứng phó khó khăn sống • Kỹ đánh giá người khác CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS VÀ NGUYÊN

Ngày đăng: 08/02/2021, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w