Nhiều KNS được hình thành trong quá trình HS tương tác với bạn cùng học và những người xung quanh (kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề...), thông qua hoạt động h[r]
(1)I QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG II PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG
III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN
(2)Có nhiều quan niệm khác KNS:
Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), KNS khả để có hành vi thích ứng (adaptive) tích cực (positive), giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống ngày
Theo UNICEF, KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kĩ
(3)Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), KNS gắn với trụ cột giáo dục, là:
oHọc để biết (Learning to know) gồm kĩ tư
như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu ;
oHọc làm người (Learning to be) gồm kĩ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, ;
(4)oHọc để sống với người khác (Learning to live together)
gồm kĩ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thơng;
oHọc để làm (Learning to do) gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,
(5)Từ quan niệm đây, thấy KNS bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống ngày người: Kĩ tự quản lí thân kĩ xã hội
Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống
KNS khơng phải tự nhiên có mà phải hình thành dần trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống Quá trình hình thành KNS diễn hệ thống giáo dục
(6)KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội KNS mang tính cá nhân khả cá nhân KNS mang tính xã hội KNS phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng truyền thống văn hố gia đình, cộng đồng, dân tộc
(7)Có nhiều cách phân loại KNS, tuỳ theo quan niệm KNS Ví dụ:
Theo UNESCO, WHO UNICEF, xem KNS gồm kĩ cốt lõi sau:
+ Kĩ giải vấn đề (problem solving skills);
+ Kĩ suy nghĩ/tư phê phán (critical thinking skills);
+ Kĩ giao tiếp hiệu (effective communication skills);
+ Kĩ định (decision making skills);
(8)+ Kĩ tư sáng tạo (creative thinking skills);
+ Kĩ giao tiếp ứng xử cá nhân (interpersonal relationship skills);
+ Kĩ tự nhận thức/tự trọng tự tin thân, xác định giá trị (selfawareness building skills, self-awareness, self-esteem and self-confidence, and values analysis);
+ Kĩ thể cảm thông (empathy);
+ Kĩ ứng phó với căng thẳng cảm xúc (coping with stress and emotions)
(9) Trong giáo dục Vương quốc Anh, KNS chia thành nhóm là:
+ Hợp tác nhóm; + Tự quản;
+ Tham gia hiệu quả;
+ Suy nghĩ/tư bình luận, phê phán; + Suy nghĩ sáng tạo;
+ Nêu vấn đề giải vấn đề
(10) Trong giáo dục quy nước ta năm vừa qua, KNS thường phân loại theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau:
+ Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm KNS cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin,
+ Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, bao gồm KNS cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác,
(11)+ Nhóm kĩ định cách có hiệu quả, bao gồm KNS cụ thể như: tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề,
Trên số cách phân loại KNS Tuy nhiên, cách phân loại tương đối Trên thực tế, KNS thường khơng hồn tồn tách rời mà có liên quan chặt chẽ đến
(12)Ví dụ: Khi cần định cách phù hợp kĩ tự nhận thức, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ tư phê phán, kĩ tư sáng tạo, kĩ xác định giá trị, thường vận dụng
Hay để giao tiếp cách có hiệu cần phối hợp kĩ như: kĩ tự nhận thức, kĩ thương lượng, kĩ tư phê phán, kĩ cảm thông, chia sẻ, kĩ kiềm chế, đương đầu với cảm xúc,
Hoặc để đạt mục tiêu cần phối hợp kĩ sau: kĩ tự nhận thức, kĩ tư phê phán, kĩ giao tiếp, kĩ tìm kiếm hỗ trợ,
(13)1 Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông
Mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học, các kĩ thành phần quan trọng (competency performance) HS khơng cần có kiến thức, mà phải biết làm, biết hành động phù hợp tình huống, hồn cảnh sống Giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông nhằm mục tiêu sau:
(14)Trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực Loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động ngày Tạo hội thuận lợi để HS thực tốt quyền,
bổn phận mình; phát triển hài hồ thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức
(15)2 Nguyên tắc quy trình giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông
2.1 Việc giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông cần đảm bảo nguyên tắc sau:
(16)* Tương tác
Nhiều KNS hình thành trình HS tương tác với bạn học người xung quanh (kĩ thương lượng, kĩ giải vấn đề ), thông qua hoạt động học tập hoạt động xã hội nhà trường Trong tham gia hoạt động có tính tương tác, HS có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, đánh giá xem xét lại kinh nghiệm sống trước theo cách nhìn nhận khác
(17)Vì vậy, việc tổ chức hoạt động có tính chất tương tác cao nhà trường tạo hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu
* Trải nghiệm
KNS hình thành người học trải nghiệm qua tình thực tế HS có kĩ em tự làm việc đó, khơng nói việc Kinh nghiệm có HS hành động tình đa dạng giúp em dễ dàng sử dụng điều chỉnh kĩ phù hợp với điều kiện thực tế
(18)* Tiến trình
Giáo dục KNS khơng thể hình thành "ngày một, ngày hai" mà đòi hỏi phải có q trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi Đây trình mà yếu tố khởi đầu chu trình Do nhà giáo dục tác động lên mắt xích chu trình trên: thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức hành vi hành vi thay đổi tạo nên thay đổi nhận thức thái độ
(19)* Thay đổi hành vi
Giáo dục KNS thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại giá trị, thái độ hành động Thay đổi hành vi, thái độ giá trị người q trình khó khăn Có thời điểm người học lại quay trở lại thái độ, hành vi giá trị trước
* Thời gian môi trường giáo dục
Giáo dục KNS cần thực sớm tốt trẻ em Môi trường giáo dục cần tổ chức nhằm tạo hội cho HS áp dụng kiến thức kĩ vào tình "thực" sống
(20)Giáo dục KNS thực lúc, nơi gia đình, nhà trường cộng đồng Người tổ chức giáo dục KNS bố mẹ, thầy cô giáo, bạn học hay thành viên cộng đồng Trong nhà trường phổ thông, giáo dục KNS thực học, hoạt động lao động, hoạt động đoàn thể - xã hội, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục khác
(21)Nguyên tắc Giáo dục KNS
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình Thay đổi
hành vi Thời gian
mơi trường giáo dục
(22)2.2 Các bước thực hiện một giáo dục kĩ sống
Một giáo dục KNS thường thực theo bước/giai đoạn sau:
Khám
phá Kết nối
Thực hành/
luyện tập Vận dụng
(23)Các bước Mục đích Mơ tả q trình thực
Vai trị GV HS/ Gợi ý số KTDH
1 Khám phá Kích thích HS tự tìm hiểu xem em biết khái niệm, kiến thức, kĩ học
Giúp GV đánh giá/xác định xem HS biết gì, có kinh nghiệm gì, có kĩ có liên quan đến
GV (cùng với HS) thiết kế hoạt động (có tính chất trải nghiệm)
GV (cùng với HS) đặt câu hỏi nhằm gợi lại hiểu biết có liên quan đến học
GV giúp HS xử lí/phân tích hiểu biết trải nghiệm HS, tổ chức phân loại chúng
GV đóng vai trị lập kế hoạch, khởi động, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, ghi chép
HS cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lí thơng tin, ghi chép
Một số kĩ thuật dạy học chính: động não, thảo luận, chơi trị chơi tương tác, đặt câu hỏi,
(24)Các bước Mục đích Mơ tả q trình thực
Vai trò GV HS/ Gợi ý số KTDH
2 Kết nối Giới thiệu thông tin, kiến
thức kĩ thông qua việc tạo "cầu nối" liên kết "đã biết" với "chưa biết" Cầu nối kết nối kinh nghiệm có HS với học
GV giới thiệu mục tiêu học kết nối chúng với vấn đề chia sẻ bước
GV giới thiệu kiến thức kĩ
Kiểm tra xem kiến thức kĩ cung cấp tồn diện xác chưa
Nêu ví dụ cần thiết
GV nên đóng vai trị người hướng dẫn (facilitator); HS người phản hồi, trình bày quan điểm/ý kiến, đặt câu hỏi/trả lời
Một số kĩ thuật dạy học: thảo luận theo nhóm, người học trình bày, khách mời, đóng vai, sử dụng phương tiện dạy học đa chức (chiếu phim, băng, đài, đĩa )
(25)Các bước Mục đích Mơ tả q trình thực
Vai trò GV HS/ Gợi ý số KTDH
3 Thực hành/ Luyện tập
Tạo hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh/hồn cảnh/điều kiện có ý nghĩa
Định hướng để HS thực hành cách
Điều chỉnh hiểu biết kĩ sai lệch
GV thiết kế/chuẩn bị hoạt động mà theo yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức kĩ
HS làm việc theo nhóm, cặp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ
GV giám sát tất hoạt động điều chỉnh cần thiết GV khuyến khích HS thể điều em suy nghĩ lĩnh hội
GV nên đóng vai trị người hướng dẫn (facilitator), người hỗ trợ
HS đóng vai trị người thực hiện, người khám phá
Một số kĩ thuật dạy học: đóng kịch ngắn, viết luận, mơ phỏng, hỏi/đáp, trị chơi, thảo luận nhóm/ tranh luận
(26)Các bước Mục đích Mơ tả q trình thực
Vai trò GV HS/ Gợi ý số KTDH
4 Vận dụng Tạo hội cho HS tích hợp,
mở rộng vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh
GV (cùng với HS) lập kế hoạch hoạt động nhiều mơn học/lĩnh vực học tập địi hỏi HS vận dụng kiến thức kĩ
HS làm việc theo nhóm, cặp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ
GV HS tham gia hỏi trả lời suốt trình tổ chức hoạt động
GV đánh giá kết học tập HS bước
GV đóng vai trị người hướng dẫn người đánh giá
HS đóng vai trị người lập kế hoạch, người sáng tạo, thành viên nhóm, người giải vấn đề, người trình bày người đánh giá
Một số kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác, làm việc nhóm, trình bày cá nhân, dạy học dự án
(27)3 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh trường trung học sở trung học phổ thông
3.1 Kĩ tự nhận thức 3.2 Kĩ xác định giá trị 3.3 Kĩ kiểm sốt cảm xúc
3.4 Kĩ ứng phó với căng thẳng 3.5 Kĩ tìm kiếm hỗ trợ
3.6 Kĩ thể tự tin 3.7 Kĩ giao tiếp
3.8 Kĩ lắng nghe tích cực
3.9 Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng 3.10 Kĩ cảm thông chia sẻ
3.11 Kĩ thương lượng
(28)3.12 Kĩ giải mâu thuẫn 3.13 Kĩ hợp tác
3.14 Kĩ tư phê phán 3.15 Kĩ tư sáng tạo 3.16 Kĩ định 3.17 Kĩ giải vấn đề 3.18 Kĩ kiên định
3.19 Kĩ đảm nhận trách nhiệm 3.20 Kĩ đặt mục tiêu
3.21 Kĩ quản lí thời gian
3.22 Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin 3.23 Kĩ tìm kiếm việc làm
(29)4 Cách tiếp cận phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông
4.1 Cách tiếp cận giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông
Việc giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông thực thông qua dạy học môn học tổ chức hoạt động giáo dục khơng lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung môn học hoạt động giáo dục mà cịn theo cách tiếp cận mới, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho HS thực hành, trải nghiệm KNS trình học tập
(30)4.2 Một số phương pháp dạy học tích cực
Thực tế cho thấy có PPDH KTDH có ưu việc phát huy tính tích cực học tập HS (thường gọi tắt PPDH, KTDH tích cực) sử dụng để giáo dục KNS cho HS phổ thơng q trình dạy học mơn học tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp như:
Phương pháp dạy học nhóm;
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình;
Phương pháp giải vấn đề;
Phương pháp đóng vai;
Phương pháp trị chơi;
Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án)
(31)4.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Kĩ thuật "Khăn trải bàn"
Kĩ thuật "Phòng tranh"
Kĩ thuật "Công đoạn"
Kĩ thuật "Mảnh ghép"
Kĩ thuật "Động não"
Kĩ thuật "Trình bày phút"
Kĩ thuật "Chúng em biết 3“
(32) Kĩ thuật "Hỏi trả lời"
Kĩ thuật "Hỏi chuyên gia“
Kĩ thuật "Sơ đồ tư duy"
Kĩ thuật "Hoàn tất nhiệm vụ"
GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thơng
Kĩ thuật "Viết tích cực“
Kĩ thuật "Đọc hợp tác" (cịn gọi Đọc tích cực)
Kĩ thuật "Nói cách khác"
Kỹ thuật ”Phân tích phim”
…
(33)5 Định hướng đánh giá kết học tập, rèn luyện kĩ năng sống học sinh
5.1 Mục đích đánh giá
Việc đánh giá kết học tập, rèn luyện KNS HS nhằm mục đích sau:
Giúp GV điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục KNS cho phù hợp; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ
khó khăn khơng thể tự vượt qua HS để hướng dẫn, giúp đỡ; nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc giáo dục KNS cho HS
(34)Tạo hội cho HS tham gia đánh giá tự đánh giá; nhận tiến nhược điểm tồn KNS thân, khuyến khích, thúc đẩy việc học tập, rèn luyện KNS em
Tạo hội cho cha mẹ HS cộng đồng tham gia vào trình đánh giá KNS HS, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường
(35)5.2 Nội dung đánh giá
Việc đánh giá kết học tập, rèn luyện KNS HS chủ yếu tập trung vào đánh giá thái độ, kĩ năng, hành vi thể KNS tình thực sống tình mơ phỏng/giả định Tuy nhiên, số bài, số trường hợp cụ thể, cần đánh giá nhận thức HS chất, biểu hiện, cách thực ý nghĩa kĩ sống mức độ phù hợp với lứa tuổi
(36)5.3 Hình thức đánh giá, lực lượng đánh giá thời điểm tiến hành đánh giá
5.3.1 Hình thức đánh giá
Đánh giá KNS HS bao gồm đánh giá tổng kết (đánh giá sau giai đoạn học tập, rèn luyện, cụ thể đánh giá cuối học kì cuối năm học) đánh giá trình (đánh giá thường xuyên trình học tập, rèn luyện) Hình thức đánh giá thường xuyên xếp loại
(37)Hình thức đánh giá sau học kì, năm học nhận xét xếp loại Các nhận xét xếp loại cần dựa kết đánh giá thường xuyên học kì năm học
Kết học tập, rèn luyện KNS HS THCS THPT, xếp thành bốn mức:
A: Tốt C: Đạt yêu cầu
B: Khá D: Chưa đạt yêu cầu
(38)5.3.2 Lực lượng tham gia đánh giá
Lực lượng tham gia đánh giá thường xuyên kết học tập, rèn luyện KNS HS gồm: GV chủ nhiệm, GV môn HS
Lực lượng tham gia đánh giá kết học tập, rèn luyện KNS cuối học kì cuối năm học HS GV chủ nhiệm
(39)5.3.3 Thời điểm tổ chức đánh giá
Thời điểm tổ chức đánh giá KNS HS linh hoạt: vào đầu tiết học, vào cuối tiết học trình dạy học, sử dụng nên sử dụng ln số hoạt động dạy học tiết dạy để vừa chuyển tải nội dung môn học, vừa đánh giá KNS HS Tuy nhiên cần lưu ý khác với đánh giá kiến thức, kĩ môn học, đánh giá KNS, thường không đánh giá HS lớp lúc mà lần đánh giá KNS nhóm HS, chí vài HS, tuỳ theo công cụ đánh giá sử dụng
(40)5.4 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá số kĩ năng sống
Việc đánh giá KNS HS cần dựa tiêu chí đánh giá thang đánh giá cụ thể
Để đảm bảo tính khả thi, tiêu chí đánh giá lựa chọn phải tiêu chí nhất, quan sát được, lượng hố khơng địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức GV HS
Tiêu chí đánh giá thang đánh giá số KNS HS Trung học xem thêm Tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành
(41)5.5 Một số công cụ đánh giá
5.5.1 Trình bày miệng
Cơng cụ "Bài trình bày miệng" sử dụng để đánh giá những KNS:
Kĩ thể tự tin, Kĩ quản lí thời gian,
Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng
Có thể sử dụng công cụ theo bước sau:
GV phổ biến chủ đề yêu cầu trình bày miệng (nội dung trình bày, thời gian chuẩn bị, thời gian trình bày, )
(42)HS chuẩn bị trình bày (có thể theo cá nhân theo nhóm)
Lần lượt HS/nhóm HS lên trình bày trước nhóm/lớp (Nếu nhiệm vụ giao cho nhóm HS nhóm có nhiệm vụ chuẩn bị xây dựng thuyết trình lên trình bày, em trình bày đoạn, nối tiếp nhau)
Trong HS trình bày, người đánh giá lắng nghe, quan sát đánh giá KNS HS dựa vào tiêu chí thang đánh giá cụ thể, phù hợp với KNS cụ thể cần đo lứa tuổi HS
(43)5.5.2 Nghiên cứu tình
Có thể sử dụng cơng cụ "Nghiên cứu tình huống" để đánh giá KNS chủ yếu sau:
Kĩ định giải vấn đề Kĩ tư phê phán
Kĩ xác định giá trị
Có thể sử dụng cơng cụ theo bước sau:
GV giới thiệu tình
Chia HS thành nhóm phát phiếu xác định giải vấn đề cho nhóm
(44)PHIẾU XÁC ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trong tình này, vấn đề cần giải là:
Có giải pháp cho vấn đề này? Phân tích kết thực giải pháp (mặt tích cực, tiêu cực, giá trị, cảm xúc thân người liên quan )
Giải pháp
Tích cực Tiêu cực Giá trị
1
Giải pháp tối ưu là:
HS làm việc nhóm, xác định vấn đề giải vấn đề theo yêu cầu
(45)5.5.3 Đóng vai
Có thể sử dụng cơng cụ đóng vai để đánh giá KNS chủ yếu sau:
Lắng nghe tích cực Cảm thông chia sẻ
Ứng xử với người khác
Ra định giải vấn đề Kiểm soát cảm xúc
Thương lượng
(46)Giải mâu thuẫn Tìm kiếm hỗ trợ
Có thể sử dụng cơng cụ theo bước sau:
GV giới thiệu chủ đề
Chia HS thành nhóm, giao tình nhiệm vụ đóng vai cho nhóm (tình đóng vai nhóm giống khác nhau)
HS làm việc theo nhóm: xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai
(47)Các nhóm lên đóng vai
Thảo luận, nhận xét cách ứng xử tiểu phẩm nhóm
Đánh giá KNS HS theo tiêu chí thang đánh giá cụ thể phù hợp với KNS cần đo lứa tuổi HS
(48)5.5.4 Bảng kiểm
Bảng kiểm hiểu thống kê tiêu chí KNS cần đánh giá kết học tập HS
Bảng kiểm thường sử dụng quan sát HS làm việc nhóm, cặp đơi, cá nhân; trình bày miệng, trình bày sản phẩm viết; quan sát bước tiến hành thu thập xử lí thơng tin HS
Bảng kiểm cịn kết hợp với cơng cụ đánh giá khác trình bày miệng, quan sát,
(49)Trong quan sát HS làm việc nhóm, cặp đơi, cá nhân; trình bày miệng, trình bày sản phẩm; bước tiến hành thu thập xử lí thơng tin HS, GV dựa vào bảng kiểm (hoặc bảng kiểm với thang đánh giá) quan sát đánh giá KNS HS đạt mức độ
GV dùng bảng kiểm để đánh giá KNS HS vào thời gian học năm học
(50)III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG
Ví dụ: Bảng kiểm đánh giá kĩ thu thập xử lí thơng tin
Các tiêu chí Có/Khơng
1 Thu thập/ tìm kiếm thông tin
Xác định chủ đề/vấn đề cần tìm kiếm thơng tin
Xác định loại thơng tin cần phải tìm kiếm (các thơng tin liên quan đến chủ đề/vấn đề)
Xác định nguồn cung cấp loại thơng tin (SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, đồ, mơ hình, mẫu vật )
Phương pháp thu thập thông tin (đọc SGK, tài liệu; quan sát tranh ảnh, đồ, biểu đồ, mơ hình, mẫu vật )
2 Lựa chọn xử lí thơng tin
Sắp xếp thông tin thu thập theo nội dung Phân tích, so sánh, đối chiếu, giải thích thơng tin thu thập rút kết luận cần thiết
3 Sản phẩm/kết đầu
Các loại sản phẩm: trình bày miệng, viết, báo cáo, số liệu, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, kịch
(51)5.5.5 Trắc nghiệm (Trắc nghiệm khách quan)
Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ): 1) Trắc nghiệm - sai
Loại gồm lựa chọn (Đúng sai) 2) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Loại trắc nghiệm có phần:
Phần mở đầu: Nêu câu hỏi/vấn đề cách thực
Phần thông tin: Nêu phương án trả lời/giải vấn đề, có phương án đúng, cịn phương án khác sai
(52)3) Trắc nghiệm đối chiếu cặp đơi
Loại trắc nghiệm có nhóm thơng tin xếp thành cột tách rời nhau, HS phải ghép/nối thông tin cột với cho theo yêu cầu tập cho
4) Trắc nghiệm điền khuyết
Loại trắc nghiệm thường đoạn viết ngắn, có chỗ trống, HS phải tìm nội dung thích hợp điền vào chỗ trống theo yêu cầu tập
5) Trắc nghiệm có câu trả lời ngắn
Loại trắc nghiệm thường câu hỏi vấn đề đặt ra, HS phải viết câu trả lời ngắn
(53)TNKQ sử dụng để đánh giá nhiều KNS như:
Giải vấn đề;
Ứng phó, lắng nghe tích cực;
Giao tiếp, thể cảm thông
TNKQ thường sử dụng để đánh giá KNS HS vào cuối tiết học, song kết hợp đánh giá KNS với đánh giá kết học tập môn học HS qua kiểm tra 15 phút, kiểm tra học kì cuối học kì Như vậy, kiểm tra, bên cạnh câu hỏi/bài tập đánh giá kiến thức kĩ môn học, có câu TNKQ có nội dung liên quan đến KNS Số điểm dành cho câu phụ thuộc vào phân bố điểm cho câu kiểm tra
TNKQ kết hợp với thang đánh giá thang điểm để đánh giá mức độ đạt KNS HS
(54)5.5.6 Câu hỏi mở
Câu hỏi mở nhằm giúp GV đánh giá nhận thức HS vấn đề GV quan tâm liên quan đến KNS (Ví dụ: làm để lắng nghe tích cực, em lựa chọn cách giải tình này? Em có cảm xúc người tỏ thái độ khó chịu với em ) Câu hỏi mở tạo hội cho HS bộc lộ suy nghĩ đa dạng mình, khơng bị rập khn vào khn mẫu dạng trắc nghiệm
(55)Câu hỏi mở giúp GV qua đánh giá nhanh chóng phát vấn đề tồn giáo dục KNS (đánh giá q trình), khó khăn HS gặp phải trình rèn luyện KNS để có điều chỉnh thích hợp q trình giáo dục KNS
Câu hỏi mở cho phép HS trả lời theo suy nghĩ riêng mình, từ nhiều góc độ khác nên dễ dàng thoải mái trình bày GV linh hoạt thay đổi câu hỏi tuỳ theo trình đánh giá để đạt mục đích đặt
(56)Tuy nhiên linh hoạt câu trả lời nên khả xử lí kết trả lời khơng dễ dàng GV bỏ qua thông tin quan trọng câu trả lời HS, làm ảnh hưởng đến kết đánh giá
Có thể sử dụng câu hỏi mở để đánh giá nhiều KNS như:
Xác định giá trị, Tư phê phán, Tư sáng tạo, Giao tiếp ứng xử,
(57)GV chuẩn bị câu hỏi mở dựa theo nội dung, tiến trình tiết học để đánh giá KNS học sinh Những câu hỏi mở cần đáp ứng yêu cầu sau:
Ngắn gọn, rõ ràng, đơn nghĩa, không đánh đố, phù hợp với trình độ người học
Đảm bảo kiểm tra bao qt tồn diện mục đích, yêu cầu đặt
Bám sát mục tiêu giáo dục
Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo người học Phù hợp với đặc trưng môn học
(58)Số lượng câu hỏi cần đảm bảo cân thời lượng mức độ quan trọng nội dung học Câu hỏi khó dành thời lượng điểm số cao
Các câu hỏi phải thể cụ thể yêu cầu mức độ nội dung cần kiểm tra Mức độ trung bình có trọng số điểm khơng mức độ khác
(59)5.5.7 Tự đánh giá
Công cụ giúp HS dựa theo tiêu chí thang đánh giá xây dựng để tự đánh giá mức độ KNS thân, biết thành phần KNS cịn thiếu chưa hồn chỉnh Trên sở HS biết tự điều chỉnh phát triển KNS thân lên trình độ cao
Công cụ sử dụng đánh giá trình, đánh giá tổng kết
Có thể sử dụng cơng cụ tự đánh giá để đánh giá tất KNS
(60)Dành cho học sinh tự đánh giá KNS thân đánh giá KNS bạn
HS đọc tiêu chí thang đánh giá, mức độ cơng cụ tiêu chí tự đánh giá đạt mức độ cách đánh dấu () vào ô trống tương ứng với mức độ
(61)5.5.8 Quan sát
Quan sát hình thức GV quan sát biểu cụ thể lời nói, hành động, thái độ, việc làm HS để đánh giá mức độ đạt KNS em
Có thể sử dụng quan sát để đánh giá KNS như: lắng nghe tích cực, giao tiếp, ứng xử với người khác, cảm thông chia sẻ, hợp tác, kiên định,
GV cần xác định rõ mục tiêu đánh giá, địa điểm, thời gian đối tượng quan sát Xây dựng bảng kiểm bảng tiêu chí quan sát, thang điểm
Quan sát đánh dấu/cho điểm theo tiêu chí
(62)5.5.9 Phỏng vấn
Bản chất công cụ vấn GV sử dụng hệ thống câu hỏi chuẩn bị để vấn trực tiếp HS, qua mà đánh giá mức độ đạt KNS HS thay đổi thái độ, hành vi theo chiều hướng tích cực em sau giáo dục KNS
Công cụ chủ yếu sử dụng để đánh giá kĩ giao tiếp qua lời nói
GV xác định chủ đề/nội dung vấn dựa nội dung chương trình học
(63)GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi vấn
Phổ biến chủ đề, yêu cầu vấn đến HS để em chuẩn bị tâm sẵn sàng
Tiến hành vấn HS theo câu hỏi chuẩn bị, hỏi thêm vài câu hỏi phụ (nếu cần) Quá trình vấn cần lặp lại tương tự HS để đảm bảo công thống
Trong trình vấn, GV quan sát, lắng nghe câu trả lời HS đánh giá kĩ giao tiếp lời nói em theo tiêu chí thang đánh giá phù hợp với cấp học
(64)Ví dụ: tiêu chí thang đánh giá HS Trung học:
Nhận xét chung
vấn:
Những vấn đề cần cố gắng thêm:
III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG
Tiêu chí Mức A Mức B Mức C Mức D
1 Đưa câu trả lời phù hợp cho câu hỏi
Câu trả lời phù hợp
Câu trả lời phù hợp
Câu trả lời phù hợp
Câu trả lời không phù hợp
2 Làm rõ khái niệm hoặc ý kiến
Câu trả lời làm rõ khái niệm ý kiến
Câu trả lời làm rõ phần khái niệm ý kiến
Câu trả lời không làm rõ khái niệm ý kiến
Không thể đưa câu trả lời để làm rõ khái niệm ý kiến
3 Duy trì trọng tâm nội dung trả lời suốt buổi vấn
Duy trì trọng tâm nội dung trả lời suốt buổi vấn
Duy trì trọng tâm nội dung trả lời khoảng 3/4 thời gian vấn
Duy trì trọng tâm nội dung trả lời 1/2 buổi vấn
Chỉ trì trọng tâm nội dung trả lời chưa 1/2 buổi vấn
4 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp được vấn
Sử dụng tốt ngôn ngữ thể (ánh mắt, cử thân thiện ) tạo ý người vấn
Sử dụng tương đối tốt ngôn ngữ thể giao tiếp buổi vấn
Sử dụng ngôn ngữ thể chưa phù hợp giao tiếp buổi vấn
Không biết sử dụng ngôn ngữ thể
5 Đạt yêu cầu của vấn
Đạt tất yêu cầu vấn
Đạt phần lớn yêu cầu vấn
Đạt 1/2 yêu cầu vấn