1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH CHUYÊN ĐỀ: DU LỊCH TÂM LINH THỜ PHẬT, THỜ MẪU ĐẠO GIA TIÊN NIỀM TIN TÍN NGƯỠNG

57 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Du Lịch Tâm Linh Thờ Phật, Thờ Mẫu - Đạo Gia Tiên Niềm Tin & Tín Ngưỡng
Người hướng dẫn TS. Thích Thanh Toàn
Trường học Học viện Phật Giáo TW
Thể loại tài liệu đào tạo thực hành
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP Vinh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Sau những lần đi lễ chùa, đền cuối năm đầu năm, những lần được vinh dự dẫn khách du lịch đi lễ bái tâm linh, bản thân rút ra một điều: Cơ bản những người đi lễ có chăng đều theo tâm lý số đông, thích đến những nơi được nhiều người rỉ tai truyền miệng, đến những miền có chùa to tượng lớn...mấy ai trong đó đã quan tâm đến nơi ấy thờ tự ai, thần tích, thần phả như thế nào? Nơi mình lễ thuộc tín ngưỡng nào, giáo lý giáo luật giáo lệ ra sao? Nào phải ai cũng hiểu được vào nhà chùa phải vứt bỏ THAM SÂN SI, xóa bụi trần dục vọng, chỉ xin sức khỏe, tâm an. Nhà Phật không tạo giàu có và cũng không giáng họa cho ai. Muốn xin công danh tài lộc phải đến các Phủ, đền xin nương nhờ và cứu rỗi của thánh thần...Đâu phải ai cũng tìm hiểu, tại sao bậc Thần thánh có vay có trả ? đầu năm xin lộc, cuối năm trả lễ.

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH CHUYÊN ĐỀ: DU LỊCH TÂM LINH THỜ PHẬT, THỜ MẪU - ĐẠO GIA TIÊN NIỀM TIN & TÍN NGƯỠNG Kính thưa Quý chư hữu xa gần Sau lần lễ chùa, đền cuối năm đầu năm, lần vinh dự dẫn khách du lịch lễ bái tâm linh, thân rút điều: Cơ người lễ có theo tâm lý số đơng, thích đến nơi nhiều người rỉ tai truyền miệng, đến miền có chùa to tượng lớn quan tâm đến nơi thờ tự ai, thần tích, thần phả nào? Nơi lễ thuộc tín ngưỡng nào, giáo lý giáo luật giáo lệ sao? Nào phải hiểu vào nhà chùa phải vứt bỏ THAM SÂN SI, xóa bụi trần dục vọng, xin sức khỏe, tâm an Nhà Phật khơng tạo giàu có khơng giáng họa cho Muốn xin công danh tài lộc phải đến Phủ, đền xin nương nhờ cứu rỗi thánh thần Đâu phải tìm hiểu, bậc Thần thánh có vay có trả ? đầu năm xin lộc, cuối năm trả lễ Ngẫm thấy, ngồi Tâm chưa tịnh, lịng tham nhiều , chưa tiếp xúc kinh sách, chưa nghe lời trí tuệ giảng giải tâm linh nên u mê sáng tối, chẳng biết đến đâu, để an lạc, hạnh phúc Xin chân thành cám ơn TS.Thích Thanh Tồn - Giảng sư cao cấp Học viện Phật Giáo TW, Phó VP Ban hướng dẫn Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam truyền bá cho hậu sinh kiến thức đức tin theo đuổi Sơ khảo: Thờ Phật, Thờ Mẫu & Đạo gia tiên - Tâm linh tín ngưỡng giảng nội mà thân viết lại sau sưu tầm, chỉnh sửa biên soạn, để lúc có thời gian ngẫm nghĩ học hỏi điều chưa biết tâm linh xung quanh ta Với bạn trẻ, xem qua sách cách mà hiểu thứ gần gũi song chưa tìm hiểu, đặt câu hỏi lại ? Chúc Quý vị an lạc Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui vài trống canh ( Nguyễn Du ) TP Vinh, ngày 11 tháng 12 năm 2013 SirThích Nhất Bắc ( Ta Bà Tự ) Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành "Bụt", từ "Bụt" dùng nhiều truyện dân gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc Tiểu thừa, Bụt coi vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau này, vào kỷ thứ 4-5, ảnh hưởng Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ "Bụt" bị thay từ "Phật" Trong tiếng Hán, từ Buddha phiên âm thành "Phật đà", "Phật đồ" rút gọn thành "Phật" ( Cần thông tin rõ ràng khác biệt Tiểu thừa Đại thừa Hiện phân bố hai dòng ? vấn đề trình bày tài liệu khác Trong đó, phân biệt khác dịng trình bày phụ lục tham khảo cuối giảng ) Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến cuối kỷ XVIII, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc khơng có nhiều kết Đến kỷ 20, ảnh hưởng mạnh q trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hịa Thiện Chiếu Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: · Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp; · Thời Nhà Lý - Nhà Trần giai đoạn cực thịnh; · Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái; · Từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn phục hưng Đại thừa có ba tơng phái truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh Độ tông Mật tơng Thiền tơng (cịn biết Zen hayCh'an) tông phái Phật giáo nhà sư Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Boddidharma) sáng lập Trung Quốc vào đầu kỷ thứ "Thiền" cách gọi tắt "Thiền na" (Dhyana), có nghĩa "Tĩnh tâm", chủ trương tập trung trí tuệ để quán định (thiền) nhằm đạt đến chân lý giác ngộ đạo Phật Theo Thiền tông, "thiền" "suy nghĩ" suy nghĩ "tâm vọng tưởng", làm phân tâm mầm mống sanh tử luân hồi Cách tu theo Thiền tơng địi hỏi phải tập trung tồn cơng sức thời gian cộng với phải có khả đốn ngộ Yêu cầu có kẻ cao có nên người tu thiền nhiều người chứng ngộ thật hoi Tuy nhiên lịch sử Thiền tông Việt Nam có lịch sử rõ ràng Dòng thiền tu thứ lịch sử Phật giáo Việt Nam nhà sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) lập Ông người Ấn Độ, qua Trung Quốc đến Việt Nam vào năm 580, tu chùa Pháp Vân (hay chùa Dâu), thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh truyền cho tổ thứ hai Pháp Hiền Dòng thiền truyền đến 19 hệ Dịng thiền tu thứ hai Vơ Ngôn Thông, người Trung Quốc lập vào năm 820, tu chùa Kiến Sơ, thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Dòng thiền truyền đến 17 đời Dòng thiền thứ ba Thảo Đường, người Trung Quốc, vốn tù binh bị bắt Chiêm Thành vua Lý Thánh Tơng giải phóng khỏi kiếp nô lệ cho mở đạo chùa Khai Quốc vào năm 1069 Dòng thiền truyền đến đời Năm 1299, vua Trần Nhân Tông, hướng dẫn thiền sư Tuệ Trung Thượng Sỹ, xuất gia lên tu núi Yên Tử, thuộc huyện ng Bí, Quảng Ninh, thống thiền phái tồn trước lập nên Thiền phái Trúc Lâm Sau này, số thiền phái khác xuất phái Tào Động thời Trịnh-Nguyễn, phái Liên Tôn vào kỷ 16-19(có trụ sở chùa Bà Đá chùa Liên Phái, Hà Nội), phái Liễu Quán (Liễu Quán tên vị tổ thuộc dòng Lâm Tế) vào kỷ 18 (miền Trung), phái Lâm Tế thời nhà Nguyễn (miền Trung, sau phát triển miền Nam) Thiền tông Việt Nam đề cao "tâm": "Phật tâm", tâm Niết Bàn, hay Phật Trần Nhân Tông viết phú Cư Trần Lạc Đạo: "Cư trần lạc đạo thả tùy duyên, Cơ tắc xan khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mích, Đối cảnh vơ tâm mạc vấn thiền." dịch: "Ở đời vui đạo tùy duyên, Đói đến ăn, mệt ngủ liền Trong nhà có báu thơi tìm kiếm, Đối cảnh vơ tâm hỏi thiền." Tịnh độ tông tông phái Phật giáo, chủ trương tu dựa tha lực Phật A Di Đà chủ yếu, nhiên có tự lực Phật Thích Ca có lần thuyết giảng: "Một viên đá dù nhỏ đến mà ném xuống nước chìm, hịn đá dù to đến mà đặt bè nổi" Có cõi cách biệt với lục độ, gọi Thế giới Cực Lạc - Nơi khơng có ln hồi, đức Phật A Di Đà (tiếng Phạn: Amitabha) tạo nên Nơi hoa báu nhiều, trang nghiệm, tịnh, nhiều vị đại bồ tát nhứ Quán Thế Âm, Đại Thế Chí Bồ Tát bạn đồng tu => Mơi trường tốt để tu chóng đạt vị Việc tu hành viếng chùa, làm việc thiện để tích cơng phước đức, tụng danh Phật A Di Đà đến "Nhất tâm bất loạn", đọc Chú Đại Bi Do thời mạt pháp, yêu quỷ hoành hành, chúng sanh thấp nên việc tu Tịnh Độ điều tối cần thiết đắn Vì Tịnh Độ tơng tơng phái phổ biến khắp cõi Việt Nam Đi đến đâu ta gặp người dân tụng niệm câu "Nam mô A Di Đà Phật" (có nghĩa "Nguyện quy y đức Phật A Di Đà") Tượng Phật A Di Đà tượng có mặt khắp nơi có mặt từ lâu đời Mật tông: tông phái Phật giáo chủ trương sử dụng phép tu tụng niệm mật để đạt đến chân lý giác ngộ Cũng cịn gọi Lạt Ma tơng, Mật tông hợp giới luật thuyết thiết hữu (Sarvastivada) nghi thức tác pháp Kim Cương thừa Bước định nghi thức lễ Quán Đỉnh (Abhiseka) vị sư (guru hay "lạt ma") ban phép cho người đệ tử nhập thiền định tâm vào vị Phật cụ thể cách đọc chân âm (mantra), suy niệm đồ hình Mạn đà la (mandala) thực thi ấn (mudra) để đạt đến độ thăng hoa loại bỏ ý niệm nhị nguyên (duality) đặng nhập vào Chân Như, vào cõi Khơng Trạng thái biểu tượng Kim cương chử (Vajra) Để làm chủ nghi thức tác pháp Mật tơng (cịn gọi Kim Cương thừa -Vajrayana) điều tiên phải thấu hiểu giáo nghĩa Bát-nhã-ba-la-mật-đa (Prajnaparamita) Long Thọ Vô Trước Giáo nghĩa Bát-nhã-ba-la-mật-đa gọi "Nhân thừa", giáo nghĩa Kim Cương thừa gọi "Quả thừa" Tương truyền Mật tông đức Phật Đại Nhật khởi xướng Mật tơng có hai kinh Đại Nhật kinh Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh Như vậy, từ kỉ thứ đến kỉ thứ 7, Thiền tông Việt Nam mang đậm giáo nghĩa Tam Luận tông Long Thọ, mà đặc biệt tư tưởng Bát-nhã-ba-la-mật-đa Long Thọ Vô Trước Các thiền sư thuộc Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi không uyên thâm Phật pháp mà nhiều vị có uy tín với triều đình biểu thị rõ ý thức độc lập tự chủ đất nước Các thiền sư Pháp Thuận, Ma Ha (thế kỉ thứ 10), Sùng Phạm (thế kỉ 12), làm cố vấn cho nhà vua không việc đạo mà việc đời, việc ngoại giao Dịng Tì Ni Đa Lưu Chi kéo dài đến kỉ 19 Đặc biệt, thiền sư dịng Tì Ni Đa Lưu Chi thường có hình thức tu tập "Tổng Trì Tam Muội" (Dharani samadhi), hình thức tu tập phổ biến Mật giáo (Tantrism), dùng chân âm kết hợp với ấn trạng thái đại định để giữ thân, khẩu, ý Ở Hoa Lư (Ninh Bình), cột kinh Phật đá vào kỉ thứ 10 có khắc thần Phật Đỉnh Tối Thắng Đà La Ni (Usnisavijaya dharani), thần phổ biến Mật tông, phát Khi vào Việt Nam, Mật tông không tồn độc lập tông phái riêng mà nhanh chóng hịa lẫn vào dịng tín ngưỡng dân gian với truyền thống cầu đồng, pháp thuật, yểm bùa, trị tà ma, chữa bệnh, Trên bước đường truyền bá hội nhập, Phật giáo luôn cố gắng thực hai điều khế lý khế Nếu thiếu hai yếu tố Phật giáo chẳng Phật giáo Duy trì phát triển hai yếu tố này, Phật giáo truyền vào Việt Nam nước khác Khế lý nói mặt tư tưởng nhờ khế lý nên dù thời gian không gian nào, giáo lý Phật-đà hợp với chân lý, tư tưởng luôn phong phú, sâu sắc mà giữ chất có vị vị giải Khế thiên trọng mặt lịch sử nhờ khế nên dù hoàn cảnh quốc độ sinh hoạt, thể hiện, truyền đạt luôn đa dạng Tùy theo phong tục tập quán quốc gia mà khơng gốc (Phật giáo) Nói cách khác tùy nghi phương tiện theo vùng miền để truyền bá giáo lý Phật-đà không làm sắc Phật giáo ứng hợp với tầng lớp chúng sanh Tên gọi có khác giáo lý nên gọi khế lý, dù mà một, nên có tên Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Thái Lan, v.v tất có tên chung Phật giáo, bảo giống bảo khơng sai Đây gọi khế địa hóa, hay sắc thái Phật giáo vùng miền Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam vị thiền sư người Việt địa hóa, khiến Phật giáo hịa vào lịng dân tộc tạo nên sắc thái đặc biệt riêng Việt Nam Phật giáo sinh tồn dân tộc Điểm dễ dàng nhận thấy thời đại hưng thịnh đất nước Đinh, Lê, Lý Trần lúc Phật giáo song hành hưng thịnh vị thiền sư có vị trí quan trọng triều đại Dù địa hóa để quyện vào lòng dân tộc tam tạng kinh điển Phật giáo Việt Nam truyền thừa suốt 2000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam Tính tổng hợp: Tổng hợp đặc tính lối tư nơng nghiệp, tổng hợp đặc tính bật Phật giáo Việt Nam Tổng hợp Phật giáo tín ngưỡng truyền thống Phật giáo thờ Phật chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam thờ thần miếu thờ Mẫu phủ, bốn vị thần thờ nhiều Tứ pháp: Mây-Mưa-Sấm-Chớp Tuy nhiên bốn vị thần "Phật hóa" Các tượng thường gọi tượng Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lôi Phật Pháp Điện, thực tế tượng hoàn toàn điêu khắc theo tiêu chuẩn tượng Phật Nghĩa đầy đủ 32 tướng tốt 80 vẽ đẹp, mà nét tiêu biểu tướng nhục kế, khế ấn, khn mặt đầy lịng từ mẫn v.v Các hệ thống thờ phụ tổng hợp với tạo nên chùa "tiền Phật, hậu thần" hay "tiền Phật, hậu Mẫu" Người Việt Nam đưa vị Thần, Thánh, Mẫu, thành hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Đa số chùa để bia hậu, bát nhang cho linh hồn khuất Tổng hợp tông phái Phật giáo Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật giáo Nhiều vị thiền sư đời Lý Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Khơng, giỏi pháp thuật có tài thần thơng biến hóa Thiền tơng cịn kết hợp với Tịnh Độ tông việc tụng niệm Phật A Di Đà Bồ Tát Các điện thờ chùa miền Bắc có vơ phong phú loại tượng Phật, bồ tát, la hán tông phái khác Các chùa miền Nam cịn có xu hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa Nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa; bên cạnh Phật Thích Ca Mâu Ni cịn có tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng cịn có áo nâu, áo lam Tổng hợp Phật giáo với tơn giáo khác Tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Phật giáo từ đầu Công ngun Sau Phật giáo tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo giáo Rồi tất tiếp nhận Nho giáo để làm nên "Tam giáo đồng nguyên" (cả ba tơn giáo có gốc) "Tam giáo đồng quy" (cả ba tơn giáo có mục đích) Ba tơn giáo trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo giáo lo thể xác người, Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau người Trong nhiều kỷ, hình ảnh "Tam giáo tổ sư" với Thích Ca Mâu Ni giữa, Lão Tử bên trái, Khổng Tử bên phải in sâu vào tâm thức người Việt Ngoài Phật giáo Việt Nam hòa trộn với tất tơn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài vào thập niên 1920 với quan điểm "Thiên nhân hợp nhất" "Vạn giáo lý" Tính hài hịa âm dương Sau tính tổng hợp, hài hịa âm dương đặc tính khác lối tư nơng nghiệp, ảnh hưởng lớn đến Phật giáo Việt Nam làm cho Phật giáo Việt Nam có phần thiên nữ tính Các vị Phật Ấn Độ xuất thân nam giới, vào Việt Nam bị biến thành "Phật ông - Phật bà" Phật Bà Quán Âm (biến thể Quán Thế Âm Bồ Tát) vị thần hộ mệnh vùng Nam Á nên cịn gọi Quan Âm Nam Hải Ngồi người Việt cịn có vị Phật riêng Man Nương Phật Mẫu (tên khác: Phật Mẫu), Quan Âm Thị Kính (tên khác: Quan Âm Tống Tử), Quan Âm Diệu Thiện (tên khác: Phật Bà Chùa Hương, Bà chúa Ba) Tính linh hoạt Phật giáo Việt Nam cịn có đặc điểm linh hoạt, mà nhà Phật thường gọi "tùy duyên bất biến; bất biến mà thường tùy duyên" nghĩa tùy thuộc vào tình cụ thể mà người ta tu, giải thích Phật giáo theo cách khác Nhưng không xa rời giáo lý nhà Phật Ví dụ: Các vị bồ tát, vị hịa thượng gọi chung Phật, Phật Bà Quan Âm (vốn bồ tát), Phật Di Lặc (vốn hịa thượng), Ngồi Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hịa dân dã: ơng Bụt Ốc (Thích Ca tóc xoăn), ơng Nhịn ăn mà mặc (chỉ Thích Ca Tuyết Sơn), Trên đầu Phật Bà Chùa Hương cịn có lọn tóc gà truyền thống phụ nữ Việt Nam Phật giáo Hòa Hảo, hay cịn gọi Đạo Hịa Hảo, tơng phái Phật giáo Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm chủ trương tu hành gia Phật giáo Hòa Hảo thể rõ tính tổng hợp tính linh hoạt Phật giáo Việt Nam Số tín đồ Đạo Hịa Hảo ước tính khoảng triệu người, tập trung chủ yếu đồng Nam Thực chất Phật giáo Hịa Hảo tiếp nối tơng phái Phật giáo có từ gần trăm năm trước đồng Nam có tên Bửu Sơn Kỳ Hương Phật Thầy Tây An (Đoàn Minh Huyên) sáng lập vào năm 1849 vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) Tiếp sau Phật Thày Tây An Phật Trùm, Ngô Lợi (Đức Bổn Sư) đến Huỳnh Phú Sổ Thời kỳ Huỳnh Phú Sổ thời kỳ phát triển rực rỡ Phật giáo Hòa Hảo Giáo lý kết hợp Tịnh Độ tông với Đạo Ơng Bà Tơn "Học Phật Tu Nhân", noi theo giáo lý Đức Phật mà tu sửa người, tích cực thực hành thuyết "Tứ ân (ơn)": cha mẹ, đất nước, tam bảo (Phật-Pháp-Tăng), nhân loại Cách thức tu hành Phật giáo Hòa Hảo đơn giản "tu hành gia" Người "cư sĩ gia" cúng lạy vào hai buổi sớm mai chiều tối với 16 lạy thể dục tòan thân "bàn thông thiên", ăn chay tháng ngày để thể khỏe mạnh; thờ trần đỏ trần dà với ý nghĩa hịa hợp; khơng chấp nhận mê tín dị đoan (khơng đốt vàng mã, khơng cúng tà thần ); thực hành tiết kiệm triệt để không dâng cúng thực phẩm cho Phật cúng hoa nước sạch, khơng ăn thịt trâu, chó, bị để giữ sức kéo ; khơng hình thức: khơng đúc tượng, khơng chng mõ, "tử táng", khơng có hàng giáo phẩm khơng có tổ chức đạo (trước năm 1947) Phật giáo thấm nhuần vào cách suy tư sinh hoạt người Việt nên dấu vết Phật giáo văn hóa Việt đậm nét Nhiều người Việt theo lệ ăn chay vào ngày mồng hay ngày rằm CHÙA & BÀI TRÍ Việt Nam có 14.775 ngơi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam Chùa sở hoạt động truyền bá Phật giáo Tuy nhiên, số chùa Việt Nam thờ Phật cịn thờ thần (điển hình thờ vị thiền sư: Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Trần Nhân Tông Lý Thần Tông), thờ tam giáo (Phật – Lão – Khổng), thờ Trúc Lâm Tam tổ Để chùa thờ Phật, tiếng Việt cịn có từ "chiền" (chữ Nôm: 廛 纏) Một số người cho từ "chiền" có gốc từ cetiya tiếng Pali hay caitya tiếng Phạn, hai dùng để điện thờ Phật Theo câu tục ngữ Việt Nam "đất vua, chùa làng", chùa đa số thuộc cộng đồng làng xã Xây chùa việc trọng đại làng quê Việt Nam Việc chọn đất xây chùa thường bị chi phối quan niệm phong thủy "Xây dựng chùa, phải chọn đất tốt, ngày tốt, tốt Đất tốt nơi bên trái trống khơng, có sơng ngịi, ao hồ ơm bọc Núi hổ (hay tay hổ) bên phải phải cao dày, lớp lớp quay đầu lại, có hình hoa sen, tràng phướn, long báu có hình rồng, phượng, quy, xà chầu bái Đó đất dương hổ (nền dương có tay hổ) Nước nên chảy quanh sang trái Nếu đảo ky, mạch nước lại vào phía trước Trước mặt có minh đường hay khơng có Các Chùa Việt Nam thường xây dựng thứ vật liệu quen thuộc tre, tranh gỗ, gạch, ngói Nhưng người ta thường dành cho chùa vật liệu tốt Vật liệu tiền bạc dùng cho việc xây dựng chùa thường quyên góp tầng lớp dân cư, gọi "công đức" Người ta tin hưởng phúc đem cúng vật liệu hay tiền bạc cho việc xây dựng chùa Trên cột gỗ lim không bị mối mọt, số chùa khắc rõ tên người đóng góp Ngồi tên ghi bàn thờ đá đồ sành, sứ bát hương, bình hoa, chân đèn danh sách dài Ngày bắt đầu xây dựng chùa ngày khánh thành thời điểm có ý nghĩa đời sống nhân dân làng quê Việt Nam Thường có nghi lễ đặc biệt ngày Chùa Việt Nam thường khơng phải cơng trình mà quần thể kiến trúc, gồm nhà xếp cạnh nối vào Tùy theo cách bố trí ngơi nhà mà người ta chia thành kiểu chùa khác Tên kiểu chùa truyền thống thường đặt theo chữ Hán có dạng gần với mặt kiến trúc chùa Do lịch sử truyền nhập Phật giáo đây, phần lớn chùa Việt Nam chùa Đại Thừa (Mahayana) Do đó, nhà điện tịa nhà khác chùa, thấy nhiều tượng Phật (Buddha), Bồ Tát (Bodhisattva) với tượng thiên thần Phật giáo khác Đó chưa kể có mặt tượng thần tơn giáo khác tín ngưỡng dân gian Việt Nam truyền thống Sự hiểu biết tượng chùa Việt Nam giúp thấy rõ đặc điểm Phật giáo Việt Nam Chính điện nơi trung tâm thờ cúng chùa Ở có nhiều bàn thờ, bàn thờ chính, giữa, thường làm thành bậc từ cao xuống thấp Khơng có cơng thức chung cho trí tượng chùa Việt Nam Vị trí tượng thay đổi cách linh hoạt tùy theo chùa Ở tầng cao bàn thờ điện, sát vách, thường có ba tượng gọi "tam thế", tức tượng vị Phật ba thời gian: Quá khứ, Hiện Vị lai Ba vị Phật đại biểu cho vô số Phật thời gian không gian, theo quan niệm Phật giáo Đại Thừa Phía ba tượng tam thế, thường xếp ba tượng gọi "Di Đà tam tôn", gồm tượng Phật A Di Đà (Amitabha) giữa, tượng Bồ Tát Quan Thế Âm (Avalokitesvara) bên trái tượng Bồ Tát Đại Thế Chí (Mahasthamaprapta) bên phải Tượng Phật A Di Đà thường có kích thước lớn tượng khác Sự có mặt vị trí đặc biệt tượng Phật A Di Đà với tượng Bồ Tát Quan Thế Âm Đại Thế Chí nói lên ý nghĩa quan trọng tín ngưỡng Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam Ở Việt Nam, khơng có phái Tịnh Độ riêng biệt, tín ngưỡng Tịnh Độ phổ biến rộng rãi, làm thành tầng bình dân cho Phật giáo Theo tín ngưỡng này, người ta tin có cõi Tịnh Độ hay Tây Phương cực lạc, nơi có Phật A Di Đà ngự trị, Bồ Tát Quan Thế Âm Đại Thế Chí tiếp dẫn linh hồn chúng sinh nơi Người ta cần niệm tên Phật A Di Đà nhiều lần vãng sinh cõi Tây Phương cực lạc Tên A Di Đà Phật trở thành lời chào tín đồ Phật giáo Việt Nam Cần nói thêm chùa Việt Nam, tượng Đại Thế Chí bày bên cạnh tượng A Di Đà, tượng Quan Thế Âm, hay Quan Âm, có nhiều kiểu đặt nhiều nơi Đó tín ngưỡng Quan Âm Việt Nam có vị trí độc lập, khơng phải lúc gắn liền với tín ngưỡng Tịnh Độ A Di Đà Người Việt Nam coi Quan Âm nữ thần cứu khổ cứu nạn, giúp nhân dân, đặc biệt phụ nữ trẻ em, vượt qua tật bệnh, tai ương Tín ngưỡng kết hợp với tín ngưỡng nữ thần có nguồn gốc dân gian Quan Âm thờ chùa mà thờ nhà Trong chùa Việt Nam, tượng Quan Âm có nhiều kiểu Tượng "Quan Âm tống tử" thể người phụ nữ bế đứa bé, bên cạnh có vẹt Tượng gắn liền với câu chuyện dân gian kể Thị Kính bị chồng Thiện Sĩ nghi oan, cải trang làm trai, lấy tên Kính Tâm, tu chùa Có gái Thị Mầu say mê Thị Kính bị cự tuyệt Về sau, Thị Mầu đem đứa hoang sinh vứt vào chùa, đổ oan cho Thị Kính bố đứa bé Thị Kính nhẫn nhục, ni nấng đứa bé, sau này, bà trở thành Bồ Tát Quan Âm Con vẹt hậu thân Thiện Sĩ Tượng "Quan Âm Nam Hải" tượng Quan Âm biển Người Trung Quốc coi Potalaka, nơi Avalokitesvara theo truyền thuyết Ấn Độ, núi Phổ Đà quần đảo Chu Sơn gần Hàng Châu Đến lượt, người Việt Nam lại đồng Nam Hải, nơi Quan Âm với biển Việt Nam Trong chùa Việt Nam cịn có loại tượng Quan Âm có nhiều tay, gọi "Quan Âm chuẩn đề" (Cundi-Avalokitesvara) Trong loại tượng Quan Âm nhiều tay, có kiểu "Thiên thủ thiên nhãn" (Sahasrabhuja-sahasranetra) với nghìn tay 10 Kính lạy Thánh Mẫu Đệ Tam thủy cung, Xích Lân long Nữ,Thủy Tinh Cơng chúa Kính lạy Đức Mẫu thượng ngàn Diệu nghĩa diệu tín thiền sư Tuần Quán Đông Cuông đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương Con lạy trần triều hiển thánh Hưng Đạo Đại Vưong Trần triều Khải Thánh , Vương Phụ Vưong mẫu Vương phu nhân Tứ vị Vưong tử- Nhị Vị Vương cô- vương tế vương tôn Liệt vị tướng tướng công đồng Trần Triều Con lạy Tam phủ Công Đồng, Tứ phủ Vạn linh Bách vị quan ngũ vị tôn quan + Quan đệ Thượng Thiên +Quan đệ nhị thượng ngàn +Quan đệ tam thoải phủ +Quan đệ tứ khâm sai + Quan đệ ngũ tuần tranh Con sám hối điều thất tơn quan- Hồng triệu tơn quan Con lạy tứ phủ chầu bà thập nhị chầu bà + Chầu đệ thượng thiên + Chầu đệ nhị thượng ngàn + Chầu đệ tam thủy phủ + Chầu đệ tứ khâm sai + Chầu năm Suối Lân + Chầu sáu Lục Cung + Chầu bảy Kim Giao + Chầu tám Bát Nàn + Chầu chín cửu tỉnh + Chầu mười Mỏ Ba + Chầu Bé Bắc Lệ + Chầu bà đền Con lạy Tứ phủ thánh hoàng thập vị thánh hồng Sám hối ơng bơ thoải quốc, ông bảy Bảo Hà, ông mười Nghệ An Sám hối tứ phủ thánh cô + Cô đệ thượng thiên + Cô đôi Đông Cuông + Cô bơ Thác Hàn + Cô tư địa phủ + Cô năm Suối Lân + Cô sáu Lục Cung + Cô bảy Kim Giao + Cơ tám đồi chè + Cơ Chín Sịng Sơn + Cô mười Đồng Mỏ 43 + Cô bé sơn lâm + Cô bé đền Sám hối tứ phủ thánh cậu: cậu cậu đôi cậu bơ cậu bé Con lạy ngũ dinh thần tướng-ngũ hổ thần quan Con lạy xà tướng quân- bạch xà tướng quân Con lạy cơng đồng bóng giá, mười tám cửa rừng, mười hai cửa bể Con lạy chầu chúa thủ đền quan thủ điện, thổ địa thần kỳ thần linh xứ Đê tử là: Ngụ tại: Kim niên kim nguyệt ,cát nhật lương thời Mậu tý niên nguyệt thời Đệ tử tâm lễ đêm tưởng ngày mong tâm chí thiết chí thành tâm tưởng vạn tâm cầu -tu thiết nhang hoa lễ vật tờ đơn cánh sớ Mang miệng tới tâu mang đầu tới bái cửa đình thần tam tứ phủ Trên mẫu độ gia hộ mẫu thương vuốt ve che chở phù hộ độ trì Cho con: ba tháng hè chín tháng đơng đầu năm chí nửa năm chí cuối , Tứ thời bát tiết tháng thuấn ngày nghiêu phong thuận vũ hòa tai qua nạn khỏi Mẫu cho sáng hai mắt hai bàn chân , Mẫu ban lộc dương tiếp lộc âm cho lộc mùa xuân cho tài mùa hạ Cho tươi cho đẹp hoa phúc lộc đề đa tiền tài mang tới, Mẫu cho lộc ăn lộc nói lộc gói lộc mở,lộc gần lộc xa, Hồ hết lại có hồ vơi lại đầy điều lành mang đến điều mang Mẫu cứu âm độ dương cứu đường độ chợ vuốt ve che chở nắn nở mở mang Cải vi cát cải hạo vi tường thay son đổi số nảy mực cầm cân Mẫu phê chữ đỏ Mẫu bỏ chữ đen cho đựơc trăm tốt vạn lành Trên quý yêu nể cho gặp thầy gặp bạn gặp vạn lành Mẫu ban danh ban diện ban quyền cho có lương có thực có ngân có xuyến- tài xuyên chí lộc tựa vân lai Cầu tài đắc tài cầu lộc đắc lộc cầu bình an đắc bình an Trồng đắp phúc cho nở cành xanh phúc lộc đề đa Cho thuận hòa bảo nghe đe sợ Mẫu cho nước chảy dòng thuyền xuôi bến,bách bệnh tiêu tán, vạn bệnh tiêu trừ Năm xung Mẫu giải xung tháng hạn giải hạn Cho gia trung dc ấm êm nhân khang vật thịnh duyên sinh trường thọ Đệ tử người trần mắt thịt nhỡn nhục nan chi việc âm chưa tường việc dương chưa tỏ Tuổi trẻ, tóc cịn xanh ăn, ăn chưa sạch, bạch chưa thơng 44 Ăn chưa nên đọi, nói chưa nên lời, kêu cho thấu, tấu cho tường , Con biết tới đâu tâu tới đấy, ba điều ko sảy bảy điều ko sai Trăm tội mẫu xá vạn tội mẫu thương.Mẫu xá u xá mê xá lỗi xá lầm Mẫu soi đường lối cho biết đường mà lội biết lối mà lần Hôm đệ tử lễ bạc tâm thành giàu bó khó nén giàu làm kép hẹp làm đơn, Thiếu mẫu cho làm đủ vơi mẫu cho làm đầy Mẫu chấp kỳ lễ vật chấp lễ chấp bái Chứng tâm cho lời kêu tiếng khấn bay phượng lượn hoa tới cửa ngài ngồi tời ngai ngài ngự Cho sở nguyện ý sở cầu tòng tâm Con nam mô a di đà Phật (3 lần) Đọc thêm 3: Thần tài văn khấn Thần tài 1)Ý nghĩa Thần Tài vị thần mang tài lộc cho gia đình, làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài Người xưa thờ Thần Tài nơi xó xỉnh xuất phát từ điển tích: Có tên lái buôn tên Âu Minh qua hồ Thành Thảo, Thủy thần cho cô nô tỳ tên Như Nguyện Âu Minh đưa Như Nguyện nuôi nhà làm ăn ngày trở nên phát đạt Sau đó, vào ngày tết, lý đó, Âu Minh đánh Như Nguyện Như Nguyện sợ hãi chui vào đống rác biến Từ đó, Âu Minh làm ăn thua lỗ, sa sút, chẳng chốc trở nên nghèo xác nghèo xơ Hóa Như Nguyện Thần Tài hình Từ người ta lập bàn thờ để thờ Lại có tục kiêng hót rác ba ngày đầu năm Vì người ta sợ hót rác hót ln Thần Tài việc làm ăn khơng phát đạt Việc thờ Thần Tài nơi xó xỉnh có nguồn gốc từ 2) Bàn thờ Thần Tài Bàn thờ Thần tài lập nơi góc nhà, xó nhà khơng phải nơi đẹp, trang trọng bàn thờ Tổ Tiên hay bàn thờ Thổ Công Bàn thờ Thần Tài khảm nhỏ, sơn son thếp vàng, phía khảm vị Thần Tài thùng gỗ dán giấy đỏ xung quanh, phía dán vị, viết lên giấy đỏ Bài vị viết mực nhũ kim với nội dung sau: Ngũ phương Ngũ thổ Long thần, Tiền hậu địa Chúa Tài thần Hai bên vị có câu đối: 45 Thổ sinh bạch ngọc, Địa khả xuất hồng kim Có nghĩa là: (Đất hay sinh ngọc trắng Đất cho vàng rịng) Nội dung câu đối thay phải có đơi Trước vị bát hương kê 100 thoi vàng giấy Hai bên hai đèn nhỏ đủ thắp Trong khám đặt cốc nước, chén rượu, mâm bồng bày hao quả, phẩm vật cúng lễ Có nhà khắc lên khám chữ đại tự có đơi câu đối ca tụng giúp đỡ Thần Tài cầu mong gia chủ 3) Cúng Thần Tài Người xưa cúng Thần Tài quanh năm, không vào dịp giỗ, Tết, Sóc Vọng mà vào lúc thấy cần cầu xin Ngày thường, người ta cúng Thần Tài đơn giản, có trầu, nước, trái cây,….Cịn dịp giỗ, Tết, Sóc Vọng cúng Thần Tài cỗ mặn Thông thường người ta thắp hương thờ Thần Tài vào buổi chiều hàng ngày Văn khấn Thần Tài Nam mô a di Đà Phật! ( lần ) - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương - Kính lạy ngài Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần - Con kính lạy ngày Đơng Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân - Con kính lạy Thần tài vị tiền - Con kính lạy ngài Thần linh, Thổ địa cai quản xứ Tín chủ là………………………………………………………… Ngụ tại………………………………………………………………… Hôm ngày…….tháng…….năm……………………………… Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà thứ cúng dâng, bầy trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lịng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng an ninh khang thái, vạn tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm 46 Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ a di Đà Phật! ( lần ) Văn khấn Gia Tiên (Vào ngày mồng Một ngày Rằm) Nam mô a di Đà Phật! ( lần ) - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương -Con kính lạy Hồng thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần - Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hồng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân chư vị Tơn thần - Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ sống thay Tổ Khảo, Tổ Tỷ) Tín chủ (chúng) là:………………………………………………… Ngụ tại:…………………………………………………………… Hôm ngày……………………… gặp tiết…………………… (ngày rằm, mồng một), tín chủ nhờ đất ơn đức trời đât, chư vị Tôn thần, cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ, cau trầu, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án Chúng kính mời: Bản cảnh Thành hoang Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Tao quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật Chúng kính mời cụ Tổ Khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ… , cúi xin thương xót cháu linh thiêng về, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật Tín chủ lại kính mời vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ nhà này, đất đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng luôn mạnh khỏe, bình an, vạn tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hịa thn Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ a di Đà Phật ( lần ) - Văn khấn thần linh nhà (ngày mồng Tết) Nam mô Adi-đà Phật (3 lần) - Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương - Con kính lạy Đức Đương Lai hạ sinh DI LẶC Tơn Phật - Con kính lạy Phật trời, Hồng Thiên Hậu Thổ - Con kính lạy chư vị Tôn Thần Hôm ngày mồng tháng Giêng, nhằm ngày Tết Nguyên đán đầu xuân, giải trừ gió đơng lạnh lẽo, nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên Đán xuân 47 thiên, mưa móc thấm nhuần, muôn vật tưng bừng đổi Nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình Tín chủ Ngụ Nhân tiết minh niên sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bày trước án, dâng cúng Thiên Địa Tôn Thần Thiết nghĩ tơn Thần hào khí sáng lồ, ân đức rộng lớn Ngơi cao vạn trượng uy nghi, vị mười phương biến Lịng thành vừa khởi, tơn đức cảm thơng Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật Nguyện cho chúng người hoan hỷ vinh xương, cháu cát tường khang kiện Mong ơn Đương Cảnh Thành Hồng, đội đức tơn Thần xứ Hộ trì tín chủ, gia lộc gia ân, xá trừ tai Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, nghiệp hanh thơng, sở cầu ý Chúng lịng thành kính lễ, cúi xin chư vi tơn thần chứng giam phù hộ độ trì Nam mơ A-di-đà Phật (3 lần, lạy) - Văn khấn Tổ Tiên ngày mồng Tết Nam mô A Di Đà Phật (3 lần, lạy) - Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương - Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tơn Phật - Con kính lạy cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh, hương hồn nội tộc, ngoại tộc Hôm ngày mồng 01 tháng giêng năm , chúng là: …………………………………………… cư ngụ số nhà ……, ấp/ khu phố … , xã/phường ……………………, quận/huyện/thành phố ., tỉnh/thành Nay theo tuế luật, âm dương vận hành tới tuần Nguyên đán, mồng đầu xuân, mưa móc thấm nhuần, đón mừng năm Con cháu tưởng niệm ân đức Tổ tiên trời cao biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo đáp ba xn Do đó, chúng tồn thể cháu nhà sửa sang lễ vật, oản hương hoa kính dâng trước án Kính mời cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, bá thúc đệ huynh, cô di tỷ muội, nam nữ tử tôn nội ngoại, cúi xin thương xót cháu, linh thiêng giáng linh sàng, phù hộ độ trì cháu, năm an khang, bề thuận lợi, 48 nghiệp hanh thông, bốn mùa không hạn ách xâm hại, tám tiết có điềm lành tiếp ứng Tín chủ chúng đồng tâm kính mời vị vong linh, tiền chủ, hậu chủ đất hâm hưởng, phù hộ cho chúng bách ý, vạn cát tường Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin chứng giám phù hộ độ trì Nam mơ A-di-đà Phật (3 lần, lạy) Đọc thêm 4: Tiểu Thừa Đại Thừa Tiết mục: I Ý nghĩa Tiểu-thừa, Đại-thừa II Khởi nguyên phân biệt hai phái III Những điểm sai biệt hai phái IV Dung hội thừa Kinh sách tham khảo: Kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoa, Kinh Văn-Thù-Bát-Nhã, Kinh Tạp-A-Hàm, Trí-Độ-Luận, Nhập-Đại-Thừa-Luận, Ấn-Độ-Phật-Giáo-Sử Lược, Phật-Giáo-Khái-Luận Đề yếu: Ý nghĩa Đại, Tiểu-thừa sai biệt đôi bên, thường gây nhiều thắc mắc cho người sơ học Phật Để giải thích phần mối hoài nghi ấy, tiết thứ thuộc chương đưa ba kiện: pháp môn, tế độ, vị để lược bàn quan điểm song phương Hai tiết kế, tiếp tục nói qua nguyên nhân phân biệt sai khác Tiểu-thừa, Đại-thừa, mà yếu tố khơng ngồi cảnh duyên nhận thức cá tính Tiết sau cùng, trích dẫn kinh Tạp-A-Hàm đại ý phẩm Phương-Tiện kinh PhápHoa, rõ thừa nấc thang phương tiện để đến Phật-thừa, đời thuyết giáo, Ðức Thế-Tơn nói Nhất-thừa-pháp mà thơi Thể nhận nghĩa nầy, người học Phật tự giải thích tâm niệm phân vân, chia rẽ - Ý Nghĩa Tiểu Thừa, Đại Thừa Khi đức Phật đời, tùy trình độ người, mà Ngài thuyết pháp có cạn sâu, cao thấp Lại đơi khi, thính chúng nghe giáo lý, lĩnh hội người có thấp cao, rộng hẹp khơng đồng Nhân đó, sau nảy sanh phân biệt Đại-thừa (Mahàyàna) Tiểu-thừa (Hìnayàna) Đại-thừa gì? Một lời tổng qt, “giáo pháp dạy tất hữu-tình thành Phật” Đứng phương diện phân tích, chữ “Thừa” vận tải, vận độ, nghĩa chuyên chở Giáo lý Phật dạy có đủ công năng, phương pháp, dắt đường lối, chuyên chở chúng-sanh từ cõi trần lao phiền não đến cảnh tịnh 49 an vui, từ biển sống chết luân-hồi đến bến Niết-bàn giải thoát, nên gọi “Thừa” Trong danh từ Tiểu-thừa, chữ “Tiểu” có nghĩa: hẹp, nhỏ, thấp Nghĩa “hẹp” Tiểu-thừa, cho quan niệm người tu lo tự độ, tự đưa đến chỗ giải thốt, khơng đối hồi đến chúng-sanh khác biển trầm luân Có điều nên phân biệt, người có hồi bão lịng tha thiết độ sanh, dùng pháp Tiểu-thừa để giáo hóa, song thật lại thuộc tâm niệm Đại-thừa Và kẻ nơi non cao rừng thẳm, không tiếp xúc với đời, có bi nguyện tự độ để độ tha, thuộc tâm niệm Đạithừa Nghĩa “nhỏ” Tiểu-thừa, cho giáo pháp cạn cợt, thích hợp, hóa độ hạng người, khơng thích hợp, hóa độ tầng lớp chúng-sanh Điểm cạn cợt nầy chấp nhận phạm vi giáo pháp Tứ-đế, Thập-nhị-nhân-duyên Một điều nên nhận định, tiểu pháp bao hàm đại pháp, trái lại đại pháp bao hàm tiểu pháp; Tứ-đế, Thập-nhịnhân-duyên phương tiện độ sanh Đại-thừa Nghĩa “thấp” Tiểu-thừa cho giáo pháp đưa người đến vị thấp Thanh-Văn, Duyên-Giác, không đưa đến vị cao siêu cứu cánh Phật-Ðà Giáo pháp nầy Tứ-đế, Thập-nhị-nhân-dun Tóm lại “Tiểu-thừa” có ba ý nghĩa: “sự vận tải hẹp, nhỏ, thấp”, Phản ảnh lại, danh từ Đại-thừa có ba nghĩa: rộng, lớn cao “Rộng” độ tất chúng-sanh; “lớn” đủ pháp mơn thích hợp với cơ; “cao” đưa lồi hữu-tình đến vị Vơ-thượng-chánh-giác Cả hai danh từ Tiểu-thừa, Đại-thừa, bên thiếu ba ý nghĩa trên, khơng thể thành lập Đại-thừa, tiếng Phạm gọi Ma-Ha-Diễn-Na (Mahàyàna) Đầu tiên, danh từ nầy tính cách để đối chọi với Tiểu-thừa, đại ý cho giáo lý cao thâm, pháp mơn rộng lớn có cơng độ khắp chúng-sanh mà thơi Vì thế, kinh Đại-thừa có danh từ thuộc Tiểu-thừa, kinh Tiểu-thừa ta thường thấy danh từ thuộc Đại-thừa Khi Ðức Thế-Tơn cịn đời, giáo pháp Ngài hàm ẩn Đại, Tiểu-thừa, giáo đồn hịa hợp tu hành, khơng có phân biệt lớn nhỏ, cao thấp Khoảng thời gian 600 năm sau Phật diệt độ, chư Tăng chia thành nhiều phái, song khơng có đối lập Đại, Tiểu-thừa Trong chi phái thuộc ba hệ thống Hữu-bộ, Đại-chúng Độc-Tử, có nhiều vị nghiên cứu Kinh-luận Đại-thừa Như ngài Chân-Đế nói: “Giáo đồ Đại-Chúng-bộ thành Vương-Xá học hỏi truyền bá Kinh-điển Đại-thừa HoaNghiêm, Niết-Bàn, Thắng-Man, Duy-Ma, Kim-Quang-Minh, Bát-Nhã ” Nhưng từ 600 năm sau Phật diệt độ trở đi, tư tưởng tiến triển quần chúng, hoàn cảnh, nhân duyên, phân biệt đối lập hai tập đoàn lớn Phật-giáo lâm vào tình trạng khơng thể tránh khỏi - Khởi Nguyên Phân Biệt Giữa Hai Phái Nhân duyên phân biệt Tiểu-thừa Đại-thừa, đại ước có ba điểm: 50 Do hoàn cảnh: Đại-thừa Phật-giáo bộc hưng, phần ảnh hưởng hoàn cảnh bên Xét theo lịch sử, từ đời A-Dục-Vương sau, quần chúng miền Bắc-Ấn thường giao thiệp với dân tộc hai xứ Hy-Lạp, Ba-Tư Những nhà học Phật Bắc-Ấn lúc ngày đông Do tiếp xúc với ngoại nhân, họ lần lần chịu ảnh hưởng tư tưởng tôn-giáo hai xứ đó, nên có nhiều nhà học Phật chủ trương sùng bái cầu nguyện Bởi nguyên nhân nầy, thuyết thalực vãng sanh sẵn có Kinh-điển Phật-giáo đề khởi lên Thời giờ, phong trào cầu vãng sanh cõi Đâu-Suất Di-Lặc Bồ-Tát, cõi Cực-Lạc Phật A-Di-Đà, cõi Lưu-Ly Phật Dược-Sư, cõi Diệu-Hỷ Phật A-SúcBệ thịnh hành Trong có thuyết vãng sanh Cực-Lạc lưu thông Người ta gọi phong trào nầy Chủ-tình-đại-thừa-giáo Mặt khác, sau Phật diệt độ 500 năm, phái ngoại-đạo lần lần phục hưng, lý thuyết họ ngày cải cách thêm đến mức siêu việt Song song với phong trào đó, kho tàng Phật-giáo phải khai thác triệt để, đối phó với ngoại-đạo giải đầy đủ mối nghi ngờ học giả Vì thế, Đại-thừa Phật-giáo phải đời để thích ứng với thời đại Do trào lưu tư tưởng: Khởi nguyên tư tưởng Đại-thừa Phật-giáo lẽ dĩ nhiên có từ Ðức Như-Lai cịn Sau Ðức Thế-Tơn diệt độ 100 năm, giáo đồn đạo Phật chia thành Thượng-Tọa-bộ Đại-Chúng-bộ, lần lần phát sanh chi phái Giáo nghĩa phái phần nhiều bao hàm đạo lý Đại-thừa Tư tưởng học giả biến thiên theo trào lưu, từ đời A-Dục đến đời Ca-Nị-Sắc-Ca, quan niệm Đại-thừa-giáo ngày phát thêm rõ rệt Trên phương diện địa lý, tư tưởng nầy bắt nguồn từ xứ An-Đạt-La thuộc NamẤn-Độ Giáo nghĩa nẩy nở Ma-Ha-Bát-Nhã, phát xuất từ Đại-Chúngbộ Trong kinh Bát-Nhã có đoạn Phật dự ký: “Sau Như-Lai niết-bàn, kinh nầy truyền phương nam, từ lưu chuyển đến phương tây lên phương bắc” Lời dự ký nầy chứng minh cho Đại-thừa Bát-Nhã xuất phát từ phương nam Đại-thừa Phật-giáo Bắc-Ấn-Độ phát nguyên từ địa phương nào, kê khảo chưa xác Nhưng theo ngài Huyền-Trang xứ Câu-Tát-La (Kosala), Kinh-điển Đại-thừa nhiều, Phật-pháp cực thịnh truyền bá nơi khác Hoặc giả địa phương nầy chỗ phát nguyện Đại-thừa Phật-giáo miền Bắc-Ấn chăng? Do học giả phát khởi: Sau Phật diệt độ, mặt trào lưu tư tưởng lần lần biến thiên, nên địi hỏi thích ứng với quan niệm quần chúng ngày thêm cần thiết Mặt khác, giáo nghĩa ngoại-đạo lần lần cải tiến, họ biết rút lấy hay phái khác có đạo Phật, để bổ khuyết thêm cho học thuyết Vì thế, lập luận họ ngày thêm vững vàng, phái Thắng-luận, Số-luận, Phệ-Ðàn-Đà ln ln xích Phật-giáo Giữa lúc ấy, phần đông chư Tăng lại thiên khuynh hướng giải thoát, bảo thủ lấy truyền thống xưa, nên Phật-giáo lần lần thấy sút trước ảnh hưởng ngoại-đạo Để cứu vãn tình thích ứng thời cơ, sau Phật diệt độ 700 năm, hai ngài Mã-Minh, Long-Thọ nối xuất hiện, 51 trứ tác như: Đại-Thừa-Khởi-Tín-Luận, Đại-Trang-Nghiêm-Luận-Kinh, Trí-Độ-Luận, Thập-Trụ-Tỳ-Bà-Sa-Luận, Trung-Quán-Luận để phát huy ý nghĩa Đại-thừa Phật-giáo Kế tiếp sau hai ngài, có vị Đề-Bà, La-Hầu-La, BạtĐà-La, Vơ-Trước, Thế-Thân đề xướng đạo lý nầy Xét ra, đứng mặt bao quát, Đại-thừa kiêm Tiểu-thừa Nhưng Đại-thừa giáo sở sĩ biệt lập để đối kháng với quan niệm bảo thủ xu hướng tự giải phần đơng chư Tăng thời Nhưng hoàn cảnh trào lưu tư tưởng nhân duyên phát khởi, mà thành lại xướng lập chư đại-đức Mã-Minh, Long-Thọ, Vô-Trước, Thế-Thân Cho nên người sau thường gọi ngài nhà cách mạng Phật-giáo Vậy, khởi nguyên Đại-thừa Phật-giáo ba lý Quan niệm phân biệt, khen chê Đại-thừa Tiểu-thừa sau nầy, thật có Nhưng đối lập hai tập đoàn lớn Phật-giáo lẽ tất nhiên thời đại, mà dù muốn dù không, người ta tránh - Những Điểm Sai Biệt Của Hai Phái Đứng phương diện lịch sử mà nói, đối lập Tiểu-thừa Đại-thừa có ba nguyên nhân Nhưng phương diện lập thuyết, hai phái hồn tồn khác từ chỗ phát tâm đến giáo, lý, hạnh, Trong Trí-Độ-Luận, ngài Long-Thọ nói: “Phật-pháp đồng vị, vị giải Trong vị giải nầy có hai thứ: mình, hai tất chúng-sanh Cho nên, đồng cầu giải thốt, mà có lợi người lợi khác Vì thế, có sai biệt Tiểu-thừa, Đại-thừa” Xem biết, khu phân hai phái thuộc nguyên nhân, mà phương diện chủ thuyết Căn theo Nhập-Đại-Thừa-Luận ngài Kiên-Ý xét qua chủ trương lập thuyết đơi bên, ta chia sai biệt Tiểu-thừa Đại-thừa thành tám điểm sau: Tâm-lượng: Hàng Tiểu-thừa tâm lượng hẹp hòi, gấp cầu giải thoát khổ não đường sanh-tử Họ biết độ cho độ cho kẻ khác Hàng Đại-thừa tâm lượng rộng rãi, đạt đến lý tưởng tự lợi lợi tha Hơn nữa, họ lấy việc lợi tha làm chủ đích Căn-cơ: Tiểu-thừa hàng tánh tối chậm, tin hiểu tiểu pháp Tứ-đế, Thập-nhị-nhân-duyên Đại-thừa hạng có thắng giải đại tánh, khơng thích tiểu pháp mà ưa thọ trì đại pháp như: Ngã-pháp-câukhông, Duyên-khởi-như-huyễn Nhân-sanh-quan: Tiểu-thừa khuynh hướng Nhân-sanh-quan vơ thường, nhiều khổ não Vì vậy, họ chủ trương phá tan Tiểu Ngã, mong sớm chứng vào thể tánh vắng lặng, lấy làm chỗ giải thoát an vui Đại-thừa quan niệm ấy, lại hiểu pháp huyễn, chúng-sanh tự tánh Cho nên lập thuyết họ phá chấp Ngã, Pháp, để khuếch trương Ðại-ngã, khơng cần phải lìa đời xa lánh chúng-sanh, mà giải thoát tự Vũ-trụ-quan: Tiểu-thừa vạn hữu hạn phạm vi tượng luận sanh diệt, yếu tố để giải thích họ có 75 pháp Sự chứng biết 52 Tiểu-thừa vòng Tam-thiên-đại-thiên-thế-giới, họ khơng tin có Tha-phương Tịnh-độ Đại-thừa ngồi tượng sai biệt, cịn thuyết minh chân-như bình đẳng khơng sanh diệt để đạt đến thể luận Yếu tố để giải vạn hữu họ gồm có 100 pháp Họ tin nhận rằng, ngồi thếgiới nầy cịn có vô số Uế-độ Tịnh-độ vi-trần Tất thể Nhưhuyễn-tự-tánh thanh-tịnh-tánh Quan niệm Tam-bảo: Về Phật-bảo, hàng Tiểu-thừa chấp nhận Ðức ThíchCa-Mâu-Ni chư Phật cõi Ta-Bà, khơng tin có đấng Như-Lai tha phương thế-giới Về Pháp-bảo, họ tín thuận kinh Tiểu-thừa AHàm, Pháp-Cú không tin nhận kinh Đại-thừa Hoa-Nghiêm, PhápHoa Về Tăng-bảo, họ hiểu biết bậc A-la-hán Xá-Lợi-Phất, MụcKiền-Liên không chấp nhận bậc Bồ-Tát tha phương như: Phổ-Hiền, Dược-Vương, Nguyệt-Quang, Thế-Chí Trái lại, Đại-thừa tin nhận tiểu pháp lẫn đại pháp Tam-bảo cõi nầy mười phương Tư-lương-tánh: Trên phương diện tu hành, hàng Tiểu-thừa thiên Huệ, y theo Tứ-đế, Thập-nhị-nhân-duyên, Tam-thập-thất-đạo-phẩm, mục đích để phá trừ ngã chấp, chứng nhân khơng Cịn hàng Đại-thừa y theo Lục-độvạn-hạnh gồm tu phước huệ, phá Ngã-chấp lẫn Pháp-chấp, chứng nhịkhông Thời-gian-tánh: Về Tiểu-thừa, hàng Thanh-Văn phải tu từ ba đời đến 60 kiếp chứng A-la-hán; hàng Duyên-Giác phải tu từ bốn đời đến 100 kiếp chứng Bích-Chi-Phật Còn bên Đại-thừa phải dùng ba A-tăng-kỳkiếp để tu sáu độ 100 kiếp để tu nhân tướng tốt, chứng Phật Quả-chứng: Giải thoát Tiểu-thừa tiêu cực Họ muốn lánh khỏi khổ não mà thể nhập vào cảnh không tịch Cho nên mục đích chung họ cầu lấy A-la-hán Bích-Chi-Phật Giải Đại-thừa tích cực Họ hiểu phiền não vốn khơng có đủ đức tướng, trí huệ Như-Lai vơ lượng cơng đức Vì họ lấy địa vị PhậtÐà làm lý tưởng chung Về chúng-sanh, Đại-thừa độ tất thành Phật Về thế-giới, họ biến cõi uế ác thành cảnh thiện mỹ, trang nghiêm Cho nên mục đích Đại-thừa gồm câu: “Trang nghiêm Phậtđộ, thành tựu chúng-sanh” - Dung Hội Các Thừa Theo Nguyên-thủy Phật-giáo, Niết-bàn giải thoát hàng Thanh-Văn đồng với Phật, bậc Thanh-Văn phước trí chưa đầy đủ Ðức Thế-Tôn Theo Đại-thừa Phật-giáo, Vô-thượng-bồ-đề Như-Lai vị tu theo Bồ-Tát-thừa chứng Đứng mặt khách quan để khảo cứu Kinh-điển hai phái, ta chia lối thuyết pháp Phật ba thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất, Ðức Thế-Tơn muốn cho hàng đệ-tử lìa khỏi nỗi khổ thân tâm tại, hưởng an vui tịch tịnh, nên Ngài phương tiện giải thoát Như Đức Phật dạy: “Thế nầy Khổ, nầy Tập, nầy Diệt, nầy Đạo Như-Lai tu tập theo đường lối ấy, ông nên thực hành 53 theo Như-Lai đắc giải theo đường lối ấy, ơng nên cố gắng để chứng nhập Hiện sống chết ta dứt, phạm hạnh thành lập, việc làm xong, khơng cịn thọ thân đời sau ” Xuyên qua lời nầy, đạt đáo điểm Phật với hàng đệ-tử buổi dường khơng khác nhau, biểu dương câu: “Hành đồng đạo, đắc đồng quả” Qua thời kỳ thứ hai, Ðức Thế-Tơn lần lần nói đạo pháp cao rộng Như đoạn ngài Văn-Thù trình bày kiến giải với Phật: “Bạch Ðức ThếTôn! Tu Bát-Nhã-Ba-La-Mật không rời bỏ pháp phàm-phu, không cầu lấy pháp hiền-thánh Tại thế? Vì người thực hành mơn nầy, khơng thấy có pháp để lấy bỏ, khơng thấy có Niết-bàn đáng ưa, sanh-tử đáng chán Bởi Niết-bàn sanh-tử, hành giả cịn khơng thấy có, ưa chán ư?” Đức Phật bảo: “Đúng thế! Nầy Văn-Thù! Đó sở hành bậc Bồ-Tát-Ma-Ha-Tát Cho đến hàng Thanh-Văn, Duyên-Giác, nói chung bậc hữu học, vô học, không nên rời pháp ấn nầy mà tu đạo quả” Đoạn kinh văn đây, chứng minh Ðức Thế-Tôn khuyến dụ hàng Thanh-Văn vào thâm pháp Ngài cịn bảo trải qua vô lượng kiếp, tu nhân hạnh tự lợi lợi tha rộng lớn, thành tựu ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, mười lực, bốn vô úy, mười tám pháp bất cộng Vô-thượng-bồđề Đến thời kỳ thứ ba, Ðức Thế-Tơn dung hịa ba thừa Đại ý Ngài nói: “Những vị nghe tu theo pháp Tứ-đế, chứng đạo quả, gọi Thanh-Văn thừa Hạng lanh lợi hơn, tự phát minh ngôn giáo Như-Lai mà tỏ ngộ Thập-nhị-nhân-duyên, gọi Ðộc-Giác, Duyên-Giác thừa Bậc thật hành Lục-độ, cầu Vô-thượng, gọi Bồ-Tát thừa Nhưng hàng Thanh-Văn, Duyên-Giác hướng thượng thành Phật; hai thừa nầy nấc thang để bước lên Bồ-Tát thừa mà thôi” Tóm lại, ba thừa một, Ðức NhưLai đời khơng ngồi mục đích đưa chúng-sanh đến Phật, Ngài dạy có đạo pháp Nhất-thừa Danh từ Nhất-thừa, Kinh-điển hai phái, Đức Phật thường nhắc nhở đến Như kinh Tạp-A-Hàm nói: “Có Nhất-thừa-đạo hay khiến cho chúng-sanh tịnh, đưa họ vượt qua thương lo buồn khổ, vào pháp chân-như Đó Tứ-niệm-xứ ” Và đoạn: Ta có pháp Nhất-thừa Vì chúng-sanh cõi Diễn nói chánh-pháp âm An ủi chúng-sanh khổ Chư Phật đời khứ Dùng pháp nầy độ sanh Chư Phật đời vị lai Cũng diễn Nhất-thừa-pháp Chư Phật đời Nương độ dòng mê Đưa khỏi bờ sanh tử 54 Kinh Pháp-Hoa nói: Vì thế, Xá-Lợi-Phất Ta lập phương tiện Nói pháp diệt khổ Chỉ bày nẻo Niết-bàn Nhưng cảnh Niết-bàn nầy Chưa phải chân diệt độ Các pháp từ xưa Tự hướng vắng lặng Phật-tử hành đạo Về sau thành Phật Ta dùng sức phương tiện Mở bày pháp Tam-thừa Tất chư Thế-Tơn Đều nói Nhất-thừa-đạo Nay đại chúng Phải nên trừ nghi Lời chư Phật không khác Chỉ một, không hai thừa Pháp tối diệu bậc Vì loại chúng-sanh Phân biệt nói ba thừa Kẻ thấp ưa pháp nhỏ Khơng tin thành Phật Nên ta dùng phương tiện Chia đạo Tuy nói ba thừa Kỳ thật dạy Bồ-Tát Căn đoạn kinh trên, từ trước đến sau, Đức Phật dạy có Nhấtthừa-pháp, chẳng qua tùy trình độ chúng-sanh mà phương tiện dẫn dụ thơi Tóm lại, đời giáo hóa, nói rộng ra, Ðức Thế-Tơn dạy bảo Nhânthừa, Thiên-thừa, Thanh-Văn-thừa, Dun-Giác-thừa, Bồ-Tát-thừa, song khơng ngồi mục đích để thành tựu Phật-thừa, tức Nhất-thừa-đạo Đối với hạng chưa thể tu theo đường giải thoát, Ngài khuyên dạy pháp Ngũ-giới, Thập-thiện, họ trồng lành, khỏi sa vào ác đạo, gây nhân duyên đắc độ sau Với hạng bước lên nẻo Niết-bàn, Ngài khai thị pháp Tứ-đế, Thập-nhịnhân-duyên, để họ thoát nỗi khổ luân-hồi, hưởng vui tịch tịnh, dẫn dụ vào đại pháp Với hạng đại cơ, Ngài Bồ-Tát-đạo, khiến cho họ mau thành tựu Phật Đức từ bi, bình đẳng, trí huệ, phương tiện Phật thật khơng lường! Thế dù Tiểu-thừa hay Đại-thừa, Phật, tiêu điểm, người Phật-tử nên tự xét tự hướng 55 lối lời dạy Ðức Thế-Tôn, không nên cố tâm chia rẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách Phật học Quần Nghi ((Giải thích nghi vấn Phật học) - Tác giả dịch: Thích Minh Quang - Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm - Three Ways of Asian Wisdom (Ba đường minh triết Á Châu) tác giả Nancy Willson Ross - Vô Ngã vô ưu , tác giả: Ayya Khema; dịch NXB Phương Đông - “Being nobody, going nowhere – Meditations on the Buddist path” - Bản gốc: Ayya Khema - Sách Huệ Lâm Âm Nghĩa, Huệ Uyển Âm Nghĩa kinh Hoa Nghiêm 56 - Một số ý kiến nhà sử học Phạm Văn Tấn, Hội khoa học Lịch sử Thanh Hóa - Văn khấn nơm truyền thống ; Tác giả: Thích Viên Thành, Trần Thu Nguyệt, NXB Thanh Hóa, phát hành: Nhà sách Đồng Lợi - Một số quan điểm theo Bách khoa toàn thư mở ; trang Wikipedia - Phong tục cổ truyền Việt Nam; thảo luận Wikipedia - “101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam”, “Nghi lễ thờ cúng tổ tiên đền chùa miếu phủ” Trương Thìn biên soạn, Nhà xuất Thời Đại Ấn hành năm 2010 Cùng tài liệu tham khảo khác 57 ... Sơ khảo: Thờ Phật, Thờ Mẫu & Đạo gia tiên - Tâm linh tín ngưỡng giảng nội mà thân viết lại sau sưu tầm, chỉnh sửa biên soạn, để lúc có thời gian ngẫm nghĩ học hỏi điều chưa biết tâm linh xung quanh... đồng Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa với ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trữ che chở cho người Tín ngưỡng. .. triển mạnh, thời kỳ xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh với nghi thức ảnh hưởng từ Đạo giáo Thờ Mẫu Trung Bộ Dạng thức thờ Mẫu chủ yếu khu vực nam Trung bộ, đặc trưng dạng thức thờ Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu khơng

Ngày đăng: 26/12/2021, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w