Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
30,36 KB
Nội dung
THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH CHUN BIỆT • Thơng tin chung • Tên lớp: Việt Nam Học • Tên nhóm:Nhóm Thăng Long Nội dung học tập 1.Tên chủ đề: Chương trình du lịch chuyên biệt nghiên cứu Thăng Long tứ trấn 2.Hoạt động sinh viên: A.Hoạt động 1: Nghiên cứu khái quát lịch sử hình thành phát triển vùng đất Thăng Long – Hà Nội; Vị trí vai trò tứ trấn Thăng Long Lịch sử hình thành phát triển đất Thăng Long Thời Bắc thuộc Thất bại Thục Phán đầu kỷ II trước Công Nguyên kết thúc giai đoạn độc lập Âu Lạc, bắt đầu giai đoạn ngàn năm triều đại phong kiến Trung Hoa thống trị Thời kỳ nhà Hán, Âu Lạc cũ chia thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, Thăng Long thuộc quận Giao Chỉ Vắng bóng sử sách suốt năm kỷ đầu, đến khoảng năm 454–456 thời Lưu Tống, Thăng Long ghi lại trung tâm huyện Tống Bình Năm 544, Lý Bí dậy chống lại nhà Lương, tự xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu Vạn Xuân Người cháu Lý Bí Lý Phật Tử tới đóng Cổ Loa, độc lập kéo dài tới năm 602 Thời kỳ Nhà Đường, An Nam chia thành 12 châu với 50 huyện, Tống Bình trung tâm An Nam hộ phủ Năm 866, viên tướng nhà Đường Cao Biền xây dựng thành trì mới, Tống Bình đổi tên thành Đại La – thủ phủ Tĩnh Hải quân Theo truyền thuyết, đắp thành, Cao Biền thấy vị thần lên tự xưng thần Long Đỗ Vì vậy, sử sách gọi Thăng Long đất Long Đỗ Thế kỷ X, sau chiến thắng Ngô Quyền trước quân Nam Hán, Cổ Loa lần trở thành kinh đô nước Việt Thăng Long thời Lý -Trần-Lê Sau lên năm 1009 Hoa Lư, năm 1010, Lý Thái Tổ định dời đô Đại La Theo truyền thuyết phổ biến, tới Đại La, Lý Thái Tổ nhìn thấy rồng bay lên, đặt tên kinh thành Thăng Long Kinh thành Thăng Long giới hạn ba sơng: sơng Hồng phía Đơng, sơng Tơ phía Bắc sơng Kim Ngưu phía Nam Khu hoàng thành xây dựng gần hồ Tây với cung điện hồng gia cơng trình trị Phần lại thị khu dân cư, bao gồm phường nông nghiệp, công nghiệp thương nghiệp Ngay kỷ X, nhiều cơng trình tơn giáo nhanh chóng xây dựng, chùa Diên Hựu phía Tây hồng thành xây năm 1049, chùa Báo Thiên xây năm 1057, Văn Miếu xây năm 1070, Quốc Tử Giám dựng năm 1076 Chỉ sau kỷ, Thăng Long trở thành trung tâm văn hóa, trị kinh tế quốc gia Nhà Trần nối bước nhà Lý cai trị Đại Việt, coi Thăng Long kinh đô thứ Thiên Trường kinh thứ hai, nơi Thượng hồng Kinh thành Thăng Long tiếp tục xây dựng Hoàng thành củng cố xuất thêm cung điện Năm 1230, Thăng Long chia thành 61 phường, kinh thành đông đúc dù địa giới không thay đổi Giai đoạn ghi nhận xuất cư dân ngoại quốc, người Hoa, người Java người Ấn Độ Nền kinh tế công thương nghiệp sản sinh tầng lớp thị dân Thăng Long nơi quy tụ nhiều học giả, trí thức Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An Trong chiến tranh với nhà Nguyên, kinh thành Thăng Long ba lần bị chiếm giữ kết thúc chiến thắng Đại Việt Cuối kỷ XIV, thời kỳ nhà Trần suy vi, quý tộc ngoại thích Hồ Q Ly thâu tóm quyền lực, ép vua Trần dời kinh Thanh Hóa Khi Hồ Q Ly thức lên ngơi, lập nên nước Đại Ngu năm 1400, kinh đô mang tên Tây Đô, Thăng Long đổi thành Đông Đô Nhưng vương triều nhà Hồ tồn thời gian ngắn ngủi Năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, Thăng Long bị chiếm đóng đổi tên thành Đông Quan Thời kỳ Bắc thuộc thứ tư năm 1407 kéo dài tới năm 1428 Sau chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi thành lập nhà Lê Đông Đô lấy lại vị kinh thành Năm 1430, thành phố đổi tên thành Đông Kinh, đến 1466 gọi phủ Trung Đơ Hồng thành Thăng Long thời nhà Lê tiếp tục mở rộng Bên cạnh, khu vực dân cư chia thành huyện Vĩnh Xương Quảng Đức, huyện 18 phường Thời kỳ này, đứng đầu máy hành chức Phủ dỗn Thành phố tiếp tục thời kỳ phường hội buôn bán, bị hạn chế tư tưởng ức thương nhà Lê Trong giai đoạn tranh giành quyền lực nhà Lê, nhà Mạc chúa Trịnh, Thăng Long trì vị trí kinh Sự phức tạp trị thời kỳ đem lại cho thành phố điểm đặc biệt: Bên cạnh hoàng thành vua Lê, phủ Chúa Trịnh xây dựng trung tâm quyền lực thực Nhờ kinh tế hàng hóa phát triển ngoại thương, đô thị Thăng Long bước vào thời kỳ phồn vinh, thu hút thêm nhiều cư dân tới sinh sống Câu ca Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến nói lên sầm uất giàu có thành phố, giai đoạn có tên gọi khác Kẻ Chợ Mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn tiến miền Bắc lật đổ quyền chúa Trịnh, chấm dứt hai kỷ chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài Sau Nguyễn Huệ quân Tây Sơn quay miền Nam, năm 1788, nhà Thanh đưa quân xâm lược Đại Việt Tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ lên ngày 22 tháng 12 năm 1788 đưa quân Bắc Sau chiến thắng trận Ngọc Hồi – Đống Đa, nhà Tây Sơn trị Đại Việt với kinh Phú Xuân, Thăng Long trở thành thủ phủ Bắc Thành, tức Bắc Bộ ngày Thời nhà Nguyễn Triều đại Tây Sơn sụp đổ sau thời gian ngắn ngủi, Gia Long lên năm 1802 lấy kinh đô Phú Xuân, bắt đầu nhà Nguyễn Năm 1805, Gia Long cho phá tòa thành cũ Thăng Long, xây dựng thành mà dấu vết lại tới ngày nay, bao bọc đường Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú Phùng Hưng Năm 1831, cải cách hành Minh Mạng, toàn quốc chia thành 29 tỉnh, Thăng Long thuộc tỉnh Hà Nội Với hàm nghĩa nằm sông (Hán tự 河河), tỉnh Hà Nội gồm phủ, 15 huyện, nằm sông Hồng Sông Đáy Tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long, phủ Hoài Đức trấn Sơn Tây, ba phủ Ứng Hồ, Thường Tín, Lý Nhân trấn Sơn Nam Phủ Hoài Đức gồm huyện: Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Từ Liêm Phủ Thường Tín gồm huyện: Thượng Phúc, Thanh Trì, Phú Xun Phủ Ứng Hoà gồm huyện: Sơn Minh (nay Ứng Hòa), Hồi An (nay phía nam Ứng Hòa phần Mỹ Đức), Chương Đức (Nay Chương Mỹ – Thanh Oai) Phủ Lý Nhân gồm huyện: Nam Xang (nay Lý Nhân), Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục Hà Nội có tên gọi Thăng Long tứ trấn Thăng Long tứ trấn khái niệm xuất dân gian để bốn đền thiêng trấn giữ hướng Đơng Tây Nam Bắc thành Thăng Long Vị trí Trấn Đông: đền Bạch Mã (phố Hàng Buồm) thờ thần Long Đỗ - thành hoàng Hà Nội Đền xây dựng từ kỷ Trấn Tây: đền Voi Phục (đúng đền Thủ Lệ), (hiện nằm Công viên Thủ Lệ) thờ Linh Lang - hoàng tử thời nhà Lý Đền xây dựng từ kỷ 11 Trấn Nam: đền Kim Liên, trước thuộc phường Kim Hoa, sau thuộc phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức (nay phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội), thờ Cao Sơn Đại Vương Đền xây dựng từ kỷ 17 Trấn Bắc: đền Quán Thánh (đúng đền Trấn Vũ), (cuối đường Thanh Niên), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ Đền xây dựng từ kỷ 10 Tứ trấn” xây dựng từ sớm, gắn liền với việc đời kinh đô Thăng Long thời nhà Lý từ năm 1010 Thăng Long tứ trấn trải q nhiều thời kỳ tơn “Thượng đăng phúc thần” Vào thời kỳ Tứ trấn Thăng Long nơi diễn lễ hội Xuân, nơi nhà vua chọn đến để dâng hương ngày đầu năm Và có lẽ từ đó, truyền thống tiếp nối tận ngày Tứ trấn thờ vị thần trấn giữ phía: đơng, tây, nam, bắc thành Thăng Long từ ngàn năm trước tận ngày Mỗi đền thờ vị thần có nguồn gốc ý nghĩa khác Tuy nhiên, theo dân gian, người khai sáng Thăng Long - Vua Lý Thái Tổ - vốn võ tướng, có lẽ mà vị thần trấn giữ Thăng Long võ thần văn thần Đền Bạch Mã Đền Bạch Mã xưa thuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hồi Đức - cửa sơng Tơ Lịch thơng với sơng Hồng - hai dòng sơng huyết mạch Hà Nội cổ Ngày nay, Đền Bạch Mã nằm số nhà 76-78 phố Hàng Buồm, Hà Nội Nằm phố Hàng Buồm, lô xơ mái ngói rêu phong phố cổ, đền Bạch Mã trở thành điểm nhấn tranh phố cổ Hà Nội Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ, hay gọi Tơ Lịch giang thần, thành hồng Hà Nội Truyện xưa kể lại rằng, vua Lý Thái Tổ dời đô đến Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long ngài cho xây dựng đô thành, thành xây lên lại lở Vua liền sai người tới cầu lễ, thấy ngựa trắng từ đền ra, quanh vòng, đến chỗ để lại dấu chân đến đó, trở lại vào đền biến Vua theo dấu chân ngựa mà đắp thành lũy khơng lở nữa, nên thờ làm thành hoàng Thăng Long Tạ ơn thần linh trợ giúp, vua tôn phong thần Long Đỗ làm “Quốc Định bang Thành Hồng Đại Vương”, cho gọi tên đền thờ thần “Bạch Mã linh từ” (đền thiêng ngựa trắng) Trong kháng chiến chống Mỹ, bom B52 rải thảm miền Bắc, thứ xung quanh đền bị tàn phá, riêng ngơi đền Hiện ngơi đền giữ nguyên kiến trúc xếp lại theo cấu trúc Tam nguyên đồng hóa - tức thêm điện thờ Phật Mẫu Đền Bạch Mã xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1986 trùng tu tôn tạo nhiều lần khang trang Lễ hội đền hàng năm diễn vào tháng hai âm lịch ( 13/2 âm lịch) Trước người ta tổ chức đánh trâu rước xuân vào hội Nằm phố Hàng Buồm, lơ xơ mái ngói rêu phong phố cổ, đền Bạch Mã trở thành điểm nhấn tranh phố cổ Hà Nội Đền Voi Phục Đền Voi Phục tọa lạc phố Kim Mã, cạnh công viên Thủ Lệ (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội), “tứ trấn” – trấn Tây Thăng Long xưa Đền Voi Phục dựng năm Chương Thánh Gia Khánh thứ (1065) đời Lý Thánh Tơng góc phía Tây Nam thành Thăng Long cũ, thờ Linh Lang Đại vương - thần Linh Lang Do vậy, tên đền Voi Phục, đền có tên gọi khác đền Linh Lang Đền Voi Phục tọa lạc phố Kim Mã, cạnh công viên Thủ Lệ (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội), “tứ trấn” – trấn Tây Thăng Long xưa Theo sử sách ghi lại, thần Linh Lang hoàng tử nhà Lý - Hoằng Chân, vua Lý Thánh Tông, giúp vua cha chống quân xâm lược Tống bên bờ sông Như Nguyệt (sơng Cầu) hy sinh Để ghi nhớ cơng lao hồng tử, Đức vua Lý Thánh Tơng sắc phong cho Hồng tử Linh Lang Đại vương cho xây dựng đền thờ cho tạc hai voi đá nằm phủ phục trước cửa đền, sau này, dân chúng cầu đảo gọi đền Voi Phục Hàng năm, để tưởng nhớ thần Linh Lang, đến ngày 9, 10 11/2 âm lịch, nhân dân tổ chức lễ hội đền Voi phục Đây hội rước lớn với cờ quạt, chiêng trống, lọng, tàn, tán nối thành hàng dài phường bát âm đội sênh tiền nhộn nhịp Đầu năm 1994, nhân dân Thủ Lệ quyên góp đúc lại chng cao 93cm, đường kính miệng 70cm, thân chia múi, có đúc dòng chữ Hán "Tây trấn thượng đẳng" Ngồi đền còn có muỗm đại cổ thụ nằm trước sân đền, ước 700 năm tuổi Đền Linh Lang sở hữu nhiều hoành phi câu đối chữ Hán, sơn son thiếp vàng lộng lẫy, nội dung chủ yếu ca ngợi công đức thiêng liêng thánh thần Cơng trình Bộ Văn hóa xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia từ đợt đầu vào ngày 28/4/1962 Đền Kim Liên Đền Kim Liên đền linh thiêng trấn giữ phía Nam, nơi thờ thần Cao Sơn Đại Vương Tương truyền thần trai Lạc Long Quân Âu Cơ, 50 người theo mẹ lên núi, Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh mang lại bình n cho nhân dân Sau ngài xin vua cha vùng đất hoang vu lập nghiệp (vùng đất phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội) Để ghi nhớ công ơn ngài, sau ngài dân lập đền để thờ ngài Theo tài liệu lưu giữ đền, đền Kim Liên vua Lý Thái Tổ cho xây dựng sau lập kinh Thăng Long (1010) nhằm mục đích bảo vệ kinh thành hướng Nam Đền Kim Liên lưu giữ bia đá cổ dựng từ năm 1772 khắc thần tích minh ca ngợi Thần soạn từ năm 1510 39 đạo sắc phong triều đại Trong dịp Hà Nội kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đền Kim Liên tu sửa lớn gắn biển “Cơng trình chào mừng 1000 năm Thăng Long – Hà Nội” Đền Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch xếp hạng danh mục di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia ngày 9/1/1990 Hàng năm vào ngày 16 tháng âm lịch, người dân làng Kim Liên lại tổ chức mở hội truyền thống, nghe lễ tế để báo đáp ơn thần Đền Quán Thánh Đền Quán Thánh nằm bên ngã ba đường Thanh Niên – Quán Thánh Ngôi đền thờ Huyền Thiên Trấn Vũ Ban đầu, đền nằm phía Nam sơng Tơ Lịch Sau dời Thăng Long, vua Lý Công Uẩn cho dời đền vị trí ngày nay, với hy vọng Huyền Thiên Trấn Vũ giúp việc trị thủy quái Hồ Tây trấn giữ mặt Bắc thành Thăng Long Đền gắn biển Cơng trình 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.Đền Quán Thánh xem Đền trấn giữ mặt Bắc thành Thăng Long Đền Quán Thánh tọa lạc địa đẹp, cạnh hai hồ Trúc Bạch Hồ Tây Trong đền có tượng đồng Trấn Vũ cao lớn uy nghi nặng Tượng cao khoảng 3,96m, chu vi 8m, mặt vng, mắt nhìn thẳng, râu dài, tóc xỗ khơng đội mũ, mặc áo đạo sĩ, ngồi bục đá, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm có rắn quấn chống lên lưng vị rùa Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ cơng trình nghệ thuật độc đáo, đánh dấu kỹ thuật đúc đồng tài nghệ Việt Nam cách ba kỷ Trong đền có chng đồng gác tam quan với tiếng ngân đánh lên vào lòng người dân Việt Nam: “Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương” Đền Quán Thánh tổ chức hội vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm Đền Bộ VHTT&DL xếp hạng danh mục di tích lịch sử - văn hóa ngày 28/4/1962 Ý nghĩa Thăng Long tứ trấn Bốn Đền: Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên, Quán Thánh xác định địa giới Thăng Long, tạo nên ý nghĩa tầm vóc mảnh đất kinh kỳ Vì thế, bốn đền địa điểm mà người dân Hà Nội thường đến dâng lễ vãn cảnh đặc biệt vào đầu xuân ngày mồng Một, ngày Rằm Đây cách thể lòng thành kính đến với vị thần ngày đêm canh giữ, bảo vệ để người dân kinh kỳ có sống ấm no, an lành Việc thờ vị thần bảo vệ thành Thăng Long từ phía nét độc đáo văn hóa tâm linh Thăng Long Khơng thế, tứ trấn di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc, điêu khắc độc đáo gắn với huyền thoại dân gian, lịch sử Thăng Long đất nước Việt Nam nhiều người tìm tới để hiểu biết thêm Thăng Long ngàn năm văn hiến Đây địa du lịch hấp dẫn nhiều du khách nước ngồi tới thăm quan thủ Hà Nội B.Hoạt động 2: Nghiên cứu giá trị đền Kim Liên – Trấn phía Nam kinh thành Thăng Long: Sự hình thành đền Kim Liên: Đình đền Kim Liên (hay gọi đền Cao Sơn) trấn phía nam tứ trấn kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía bắc kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía đơng kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía tây kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía nam kinh thành) So với ba ngơi đền đền Kim Liên xây dựng muộn (khoảng kỷ 16 - 17) Giá trị Lịch sử gắn liền với tin ngưỡng dân gian Việt: Đền Kim Liên vốn lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, người Lạc Long Quân Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi) Theo bia đá đặc biệt cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m lưu giữ đền (đây di vật quý giá đền này) có tựa "Cao Sơn đại vương thần từ bi minh", văn bia sử thần Lê Trung soạn năm 1510, nói cơng lao thần Cao Sơn Nội dung cho biết: Khi vua Lê Tương Dực cầm quân dẹp loạn, khôi phục nghiệp vua Lê Thái Tổ, có ba vị đại thần Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hoàng Dụ Nguyễn Văn Lữ đem quân chinh phạt Đến địa phận huyện Phụng Hố (nay di tích đền Láo, xã Văn Phương, Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) thấy cảnh núi rừng rậm rạp có ngơi đền cổ ghi bốn chữ "Cao Sơn đại vương" Rất lấy làm lạ, vua quan khẩn cầu thần phù trợ Quả nhiên sau mười ngày thành cơng Vì thế, vua Lê Tương Dực cho xây dựng đền thờ thần Cao Sơn lập Phụng Hóa Sau nhớ ơn thần ngầm giúp dẹp loạn Đông Đô, nên năm 1509, vua cho xây dựng lại đền thờ to đẹp phường Kim Hoa gần Thăng Long thời giờ.[1] Sau này, dân làng Kim Liên lập thêm cổng tam quan phía trước cổng đền sát đầm Kim Liên bổ sung thêm số kiên trúc mới, tạo thành đình Kim Liên Ngồi Cao Sơn Đại Vương, đền đình thờ Tam Phủ, thờ Mẫu, thờ Hồ Chí Minh Về kiến trúc: Đình xây dựng gò đất cao phía đơng đầm Kim Liên Cổng đình cửa điện hướng phía tây, trơng đầm Kim Liên (đầm khơng bị lấp để làm đường vành đai 1) Kiến trúc đình bao gồm hai phần tương đối rõ: phần phía trước gò có cổng trụ biểu, hai dãy giải vũ hai bên sân gạch rộng phần kiến trúc di tích nằm gò đất cao Đi hết khoảng sân qua chín bậc gạch cao xây viên gạch vồ có kích thước lớn thời Lê Trung Hưng nối hai phận kiến trúc Đình gồm Nghi môn, Đại bái Cung cấm Nghi môn nếp nhà ba gian, xây kiểu tường hồi bít đốc Bốn đỡ mái làm theo kiểu chồng rường giá chiêng, cột trốn Trên phận kiến trúc họa tiết trang trí thể sinh động, công phu mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Nhà đại bái gồm gian thành phố tôn tạo dịp kỷ niệm 990 năm Thăng Long-Hà Nội, với kiểu dáng kiến trúc truyền thống Hậu cung nếp nhà ba gian dọc, xây gạch trần mái lợp ngói ta Trong nhà xây vòm cuốn, nội thất bố trí sau: gian ngồi cùng, bó bệ gạch cao để đặt hương án; gian thứ hai xây bệ gạch cao để đặt long ngai đồ tế khí Gian cuối nơi thờ Cao Sơn Đại Vương hai nữ thần phối hưởng (Tôn nữ Động Hồ Trưng Vương (công chúa gái vua Lê) Huệ Minh công chúa) Vào tháng năm 2009, đình sửa sang, tu bổ C.Hoạt động 3: Xây dựng chương trình du lịch chuyên biệt nghiên cứu Thăng Long tứ trấn Mục tiêu: Hình thành chương trình du lịch chuyên biệt nghiên cứu Thăng Long tứ trấn (tên chương trình, lịch trình, dịch vụ, giá, yêu cầu khách…) DU LỊCH VĂN HÓA THĂNG LONG TỨ TRẤN – VẺ ĐẸP VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT Thời gian: ngày Phương tiện: Ơ tơ Buổi Sáng: 7h-7h45 (16km) :Hướng dẫn viên đón sinh viên khởi hành từ Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Thăng Long Tứ Trấn.(Điểm dừng chân đền Quán Thánh) +Trên đường sinh viên tìm hiểu nghe lịch sử hình thành phát triển vùng đất Thăng Long gắn liền với lịch sử văn hóa dân tộc Việt +Bên cạnh tìm hiểu tên gọi Thăng Long Tứ Trấn với vị trí vai trò từ văn hóa tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ lịch sử dân tộc 7h45-9h: Sinh viên dừng chân Đền Quán Thánh (Trấn Bắc) +Tại sinh viên nghiên cứu hình thành đền với Huyền tích thần Huyền Thiên Trấn Vũ-Thần phương Bắc văn hóa giao thoa với tín ngưỡng dân gian người Việt +Bên cạnh tìm hiểu tượng Huyền Thiên Trấn Vũ nghệ nhân tỉ mỉ tạo kết hợp với bàn tay tài hoa khối óc tài tình 9h-9h15(3km):Di chuyển đến Đền Bạch Mã(Trấn Đông) 9h15-10h:Sinh viên tìm hiểu Di tích gắn liền với việc Vua Lý Công Uẩn cho xây dựng kinh đô Thăng Long giúp sức thần Long Đỗ đền Bạch Mã linh thiêng với tư liệu quý giá lịch sử Thăng Long –Hà Nội 10h-10h15(4km):Đến tham quan Đền Kim Liên(Trấn Nam) 10h20-11h :Sinh viên tham quan đền tìm hiểu hình thành đền,thờ Đức Thần Cao Sơn Đại Vương-một vị thần núi,là người giúp Vua Lê Tương Dực dẹp loạn đặc biệt người giúp đỡ Sơn Tinh trận đánh với Thủy Tinh.Đền thờ niềm tin,tín ngưỡng dân gian nhân dân ta việc thần giúp trấn yểm Phương Nam với gìn giữ sơn mạch nước Việt Buổi Trưa: 11h-11h20 (10km):Đoàn di chuyển đến nhà hàng sen Tây Hồ để ăn trưa 11h20-14h:Đoàn ăn trưa Sen Tây Hồ Buổi Chiều 14h-14h20(7km) :Đoàn di chuyển từ Sen Tây Hồ đến tham quan Đền Voi Phục (Trấn Tây) 14h20-15h20: Tại sinh viên tìm hiểu lớp tín ngưỡng văn hóa dân tộc thể rõ qua không kiến trúc đền với hoành phi câu đối,các biểu tượng đền,mà vị thần thờ đền-Thần Linh Lang-Thần có nhiệm vụ Trấn phía Tây thành Thăng Long 15h20-15h50 (8km):Sinh viên trở Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Trên xe sinh viên Tổng kết du lịch chuyên biệt chuyên đề ” DU LỊCH VĂN HÓA THĂNG LONG TỨ TRẤN – VẺ ĐẸP VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT” Và thảo luận vấn đề câu hỏi để phục vụ làm tiểu luận Và kết thúc chương trình thực hành Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch chun biệt CHI PHÍ TRỌN GĨI CHO SINH VIÊN: 372.000 Đồng DỊCH VỤ BAO GỒM: -Xe ô tơ đưa đón suốt hành trình: xe 35 chỗ:2.500*3=7500k, xe 45 chỗ:2.700.Tổng xe :10200k -Các bữa theo chương trình_1 bữa trưa buffe quốc tế Sen Tây Hồ dành cho người lớn:230k/1nguoi( thời gian từ thứ đến thứ thứ 6) * 142 người (134 sinh viên+4 Hướng dẫn viên+4 thầy cô phụ trách) =32660k -Vé tham quan đền Quán Thánh 5k/1 sinh viên * 134=670k+80k(vé Hdv+4 thầy phụ trách,10k/1ng)=750K • Bảo hiểm du lịch suốt tuyến: 10.000 vnđ/người/ngày*134=1340k • Hướng dẫn viên theo chương trình 1000k/ng*4=4000k • Chi phí phát sinh xe(mua nước,mua đồ lễ vào đền):200k/1 xe*4=800k Tổng chi phí:49.750k/134 sinh viên=372k DỊCH VỤ KHƠNG BAO GỒM: • Thuế VAT • Đồ uống chi phí cá nhân khác YÊU CẦU ĐỐI VỚI KHÁCH: Khách chương trình chuyên biệt nghiên cứu Thăng Long Tứ Trấn cần có yêu cầu sau: -Về kiến thức: +Cần hiểu rõ nắm lịch sử hình thành phát triển vùng đất Thăng Long Thăng Long Tứ Trấn-Bốn ngơi đền thiêng trấn giữ bốn phía Đơng Tây Nam Bắc +Nắm rõ vị trí đền +Hiểu tín ngưỡng văn hóa dân gian thể bốn đền giao thoa hội nhập với văn hóa khác +Hiểu biết quy định vào đền trang phục,trình tự thắp hương,… -Về thái độ: Cần có thái độ ham học tập,và đặc biệt vào nơi trang nghiêm Thăng Long Tứ Trấn cần nghiêm túc,… D.Hoạt động Xây dựng yêu cầu hướng dẫn viên chuyên biệt chương trình nghiên cứu Thăng Long tứ trấn Mục tiêu: Mô tả yêu cầu hướng dẫn viên chuyên biệt chương trình nghiên cứu Thăng Long tứ trấn (kiến thức, kỹ năng, thái độ, phong cách…) 1,Kiến thức Để trở thành hướng dẫn viên du lịch chuyên biệt , việc nắm vững nghiệp vụ cần thiết, cần có kiến thức tổng hợp Thăng Long tứ trấn -Nắm vững lịch sử hình thành phát triển,vị trí địa lý kinh Thăng Long trải qua thời đại khác hiểu vai trò Thăng Long tứ trấn kinh thành Thăng Long xưa Tìm hiểu câu chuyện tâm linh vơ ly kì tương truyền có liên quan đến Thăng Long Tứ trấn Có vốn am hiểu sâu giá trị lịch sử ,phong thủy,địa lý tâm linh đền Quán Thánh ,Đền Kinh Liên,Đền Voi Phục ,Dền Bạch Mã -Kiến thức luật pháp, tập quán địa phương Tất nhiên kiến thức luật pháp hay tập quán địa phương “nhồi nhét” hai mà cần tích lũy qua q trình học hỏi, trải nghiệm với nghề, thông tin - kiến thức luật cư trú, nhập cảnh, xuất cảnh hướng dẫn viên cần phải biết -Kiến thức y tế Chẳng đảm bảo rằng, q trình dẫn khách tour, chắn khơng có vấn đề liên quan đến sức khỏe khách xảy Do mà HDV du lịch cần trang bị có kiến thức sơ cấp cứu cho tình xảy ra: đuối nước, điện giật, rắn cắn, ngộ độc thực phẩm, cảm sốt, say nắng, đột quỵ… Hướng dẫn viên am hiểu nhiều kiến thức lĩnh vực hỗ trợ tốt cho công việc hạn chế cố đáng tiếc xảy 2,Kỹ Năng -Kỹ giao tiếp – xử lý tình Đây kỹ bắt buộc phải có muốn hành nghề HDV Du lịch Nghề HDV Du lịch đòi hỏi khả giao tiếp tốt – giao tiếp lời nói giao tiếp phi ngơn ngữ Nói nhiều, nói liên tục nhiều ngơn ngữ, hình thức khác nhau, phải biết tạo điểm nhấn riêng cho mình, tránh gây cảm giác nhàm chán cho du khách, đặc biệt nở nụ cười thái độ lịch sự, thân thiện, tạo gần gũi -Kỹ thuyết phục Đây kỹ mềm quan trọng nghề HDV Du lịch Việc xếp, bố trí nội dung sử dụng hình thức thuyết trình cho hợp lí, nói trước, sau để tăng tính thuyết phục, tạo lơi du khách điều cần lưu ý suốt chuyến -Kỹ tổ chức Để quản lý nhóm vài chục khách du lịch với nhiều lứa tuổi, quốc tịch đa dạng, ngôn ngữ bất đồng, hướng dẫn viên cần có kỹ tổ chức, quán xuyến, lên kế hoạch di chuyển, nghỉ ngơi, ăn uống cho thành viên đoàn cảm thấy chuyến khám phá địa danh thật thú vị 3,Phong cách ,thái độ -Thân thiện Thân thiện chìa khóa dẫn đến thành công hướng dẫn viên du lịch Họ cần phải có mức độ thẩm quyền định, để giữ du khách tham quan nhau, nhiên khơng phải đe dọa, mà thái độ thân thiện khéo léo khách du lịch -Linh hoạt, sang tạo -Cởi mở, lịch thiệp 3.Sản phẩm nghiên cứu: Bài thu hoạch II Nhiệm vụ học tập 1.Hoàn thành tiểu luận theo thời gian quy định (từ ngày 17/12/2019 – 24/12/2019) 2.Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề giao trước giảng viên sinh viên khác III Học liệu thực tiểu luận 1.Tài liệu học tập: [1] Dương Thị Thu Hà (2011) Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Doãn Minh (2017) Giá trị văn hóa Thăng Long Tứ trấn Nxb KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN Tên lớp: Việt Nam Học Tên nhóm: Nhóm Thăng Long Ngày Người thực Trần Bích Phượng 9/12/2019 – 10/12/2019 Đỗ Minh Chính 10/12/2019 – 12/12/2019 9/12/2019 – 12/12/2019 12/12/2019 – 16/12/2019 -Trần Bích Phượng (xây dựng chương trình,dịch vụ giá) -Đỗ Minh Chính -yêu cầu khách Nguyễn Văn Huỳnh Nội dung cơng việc Nghiên cứu khái qt lịch sử hình thành phát triển vùng đất Thăng Long – Hà Nội Nghiên cứu giá trị đền Kim Liên – Trấn phía Nam kinh thành Thăng Long Phương pháp thực Thu thập nghiên cứu tài liệu vùng đất Thăng Long – Hà Nội Xây dựng chương trình du lịch chuyên biệt nghiên cứu Thăng Long tứ trấn - Thu thập nghiên cứu tài liệu đền Kim Liên - Khảo sát, vẽ sơ đồ lộ trình tham quan, nghiên cứu đền Kim Liên Lựa chọn dịch vụ, thiết kế hoàn thiện chương trình Xây dựng yêu cầu hướng dẫn viên chun biệt chương trình nghiên cứu Mơ tả yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, phong Thăng Long tứ trấn cách… đối hướng dẫn viên chuyên biệt chương tình nghiên cứu Thăng Long tứ trấn Ngày …12… tháng …12… năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN ThS Phạm Thị Vân Anh BÁO CÁO HỌC TẬP NHÓM Tên lớp: Việt Nam Học Tên nhóm: Nhóm Thăng Long Ngày Người thực Trần Bích Phượng 9/12/2019 – 10/12/2019 10/12/2019 – Đỗ Minh Chính Nội dung công việc Nghiên cứu khái quát lịch sử hình thành phát triển vùng đất Thăng Long – Hà Nội; Vị trí vai trò tứ trấn Thăng Long Nghiên cứu giá trị đền Kim Liên– Kết đạt Kiến nghị với giảng viên hướng dẫn - Hiểu rõ bối cảnh lịch (nêu sử q trình phát khó khăn, triển giai hỗ trợ từ đoạn vùng đất phía giảng Thăng Long – Hà Nội; viên,… - Phân tích vị trí cần) vai trò tứ trấn Thăng Long Bản phân tích giá trị nội bật đền Kim 12/12/2019 -Trần Bích Phượng (xây dựng chương 9/12/2019 – trình,dịch 13/12/2019 vụ giá) -Đỗ Minh Chính -yêu cầu khách Nguyễn Văn Huỳnh 13/12/2019 – 16/12/2019 Trấn phía Nam kinh thành Thăng Long Xây dựng chương trình du lịch chuyên biệt nghiên cứu Thăng Long tứ trấn Liên Xây dựng yêu cầu hướng dẫn viên chuyên biệt chương trình nghiên cứu Thăng Long tứ trấn Bản mô tả yêu cầu hướng dẫn viên chuyên biệt chương trình nghiên cứu Thăng Long tứ trấn (kiến thức, kỹ năng, thái độ, phong cách…) Ngày …12… tháng … 12… năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN Chương trình du lịch chuyên biệt nghiên cứu Thăng Long tứ trấn (tên chương trình, lịch trình, dịch vụ, giá, yêu cầu khách…) ThS Phạm Thị Vân Anh ... Xây dựng chương trình du lịch chuyên biệt nghiên cứu Thăng Long tứ trấn Mục tiêu: Hình thành chương trình du lịch chuyên biệt nghiên cứu Thăng Long tứ trấn (tên chương trình, lịch trình, dịch vụ,... yêu cầu hướng dẫn viên chuyên biệt chương trình nghiên cứu Thăng Long tứ trấn (kiến thức, kỹ năng, thái độ, phong cách…) 1,Kiến thức Để trở thành hướng dẫn viên du lịch chuyên biệt , việc nắm... luận Và kết thúc chương trình thực hành Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch chuyên biệt CHI PHÍ TRỌN GĨI CHO SINH VIÊN: 372.000 Đồng DỊCH VỤ BAO GỒM: -Xe tơ đưa đón suốt hành trình: xe 35 chỗ:2.500*3=7500k,