Nghiên cứu đổi mới quá trình dạy và học môn học thực hành hướng dẫn du lịch tại khoa du lịch, viện đại học mở hà nội

141 74 0
Nghiên cứu đổi mới quá trình dạy và học môn học  thực hành hướng dẫn du lịch  tại khoa du lịch, viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC MÔN HỌC “THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH” TẠI KHOA DU LỊCH, VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2014-15 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Lan Hương Hà Nội, tháng 12/2014 i Thành viên tham gia nghiên cứu đề tài: Ths Nguyễn Thị Lan Hương Ths Trịnh Thanh Thủy Ths Lê Quỳnh Chi Ths Trần Thị Mỹ Linh Đơn vị phối hợp chính: Một số cơng ty du lịch lữ hành địa bàn Hà Nội Một số trường đại học cao đẳng có đào tạo du lịch địa bàn Hà Nội ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thống kê 3.2 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 3.3 Phương pháp điều tra xã hội học 3.4 Phương pháp khảo sát thực tế 3.5 Phương pháp chuyên gia Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ở BẬC ĐẠI HỌC VÀ CHUYÊN NGÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH 1.1.Một số vấn đề lý luận trình dạy học bậc đại học 1.1.1.Sinh viên đại học 1.1.2 Giảng viên đại học 1.1.3 Mục tiêu nội dung dạy học đại học 1.1.4 Phương pháp giảng dạy đại học 11 1.1.5 Công tác kiểm tra, đánh giá lực học tập sinh viên 12 1.2 Một số vấn đề lý luận hướng dẫn viên du lịch 13 1.2.1 Khái niệm hướng dẫn du lịch 13 1.2.2 Khái niệm hướng dẫn viên du lịch 14 1.2.3 Trách nhiệm hướng dẫn viên du lịch 15 1.2.4 Đặc điểm lao động hướng dẫn viên du lịch 18 1.2.5 Một số yêu cầu hướng dẫn viên du lịch 19 1.3 Yêu cầu việc dạy học môn thực hành hướng dẫn du lịch Khoa du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội 24 1.3.1 Vai trò việc thực hành sinh viên du lịch 24 1.3.2 Các phương pháp giảng dạy môn thực hành hướng dẫn du lịch 26 1.3.3 Yêu cầu giảng viên dạy thực hành hướng dẫn du lịch 28 1.4 Kinh nghiệm nước quốc tế đào tạo thực hành hướng dẫn du lịch 35 Tiểu kết chương 1: 355 Chương 2:ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC MÔN HỌC “THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH” TẠI KHOA DU LỊCH,VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI .36 2.1 Giới thiệu chung chương trình học quản trị kinh doanh hướng dẫn du lịch, Khoa du lịch Viện đại học Mở Hà Nội theo hệ thống niên chế 36 2.2 Giới thiệu chương trình thực hành hướng dẫn du lịch Khoa du lịch, Viện đại học Mở Hà Nội 40 iii 2.3 Đánh giá chung tình hình dạy học môn học thực hành chuyên ngành Hướng dẫn du lịch Khoa du lịch, Viện đại học Mở Hà Nội 43 2.3.1 Đánh giá từ phía sinh viên 43 2.3.2 Đánh giá từ phía Giáo viên 49 2.3.3 Đánh giá từ phía cơng ty du lịch 55 Tiểu kết chương 61 Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC MÔN HỌC “THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH” TẠI KHOA DU LỊCH, VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 64 3.1 Đổi nội dung chương trình 64 3.1.1Định hướng nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành hướng dẫn Khoa du lịch, Viện đại học Mở Hà Nội 64 3.1.2 Đổi nội dung chương trình thực hành hướng dẫn du lịch 69 3.2 Đổi hình thức tổ chức dạy học mơn học thực hành hướng dẫn du lịch 75 3.2.1 Lý thuyết 75 3.2.2 Thực hành kỹ hướng dẫn điểm 75 3.2.3 Thực hành kỹ hướng dẫn suốt tuyến………………………………………80 3.2Đổi phương pháp dạy học 82 3.4 Đổi cách thức đánh giá 86 Tiểu kết chương 3: 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 iv HỆ THỐNG BẢNG BIỂU Bảng 1: Các cách xử có hiệu khơng có hiệu giáo viên Bảng 2: Số lượng giáo viên nước tham gia dạy thực hành 48 Bảng 3: Số lượng giáo viên Việt Nam tham gia dạy thực hành 48 Bảng 4: Mức độ tự tin sinh viên hoạt động hướng dẫn thuyết minh du lịch 56 Bảng 5: Kinh nghiệm thuyết minh thực tế nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành hướng dẫn số trường cao đẳng, đại học địa bàn Hà Nội 58 Biểu đồ 1: Công tác tổ chức môn học (đánh giá sinh viên) 43 Biểu đồ 2: Lựa chọn điểm tham quan chương trình thực hành (đánh giá sinh viên) 44 Biểu đồ 3: Kỹ hướng dẫn điểm (đánh giá sinh viên) 45 Biểu đồ 4: Kỹ hướng dẫn suốt tuyến (đánh giá sinh viên) 47 Biểu đồ 5: Công tác tổ chức môn học (đánh giá giáo viên) 50 Biểu đồ 6: Các điểm du lịch lựa chọn môn học (đánh giá giáo viên) 51 Biểu đồ 7: Đánh giá kỹ hướng dẫn điểm sinh viên sau học thực hành (đánh giá giáo viên) 52 Biểu đồ 8: Đánh giá kỹ hướng dẫn suốt tuyến sinh viên sau học thực hành (đánh giá giáo viên) 54 Biểu đồ 9: Thái độ ý thức sở làm việc (đánh giá doanh nghiệp) 55 Biểu đồ 10: Khả giao tiếp tinh thần học hỏi (đánh giá doanh nghiệp) 55 Biểu đồ 11: Mức độ nhận thức hoạt động hướng dẫn thuyết minh du lịch sinh viên du lịch chuyên ngành hướng dẫn số trường đại học, cao đẳng địa bàn Hà Nội 57 Biểu đồ 12: Hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ lý thuyết lực vận dụng vào thực tếcủa sinh viên chuyên ngành hướng dẫn du lịch (đánh giá doanh nghiệp) 59 Biểu đồ 13: Kỹ hướng dẫn tour điểm sinh viên chuyên ngành hướng dẫn (đánh giá doanh nghiệp) v PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành dịch vụ yếu tố người đóng vai trị tiên Đặc biệt lĩnh vực lữ hành, đội ngũ hướng dẫn viên vừa thiếu vừa yếu Là linh hồn chuyến đi, người tiếp xúc với khách nhiều nhất, hướng dẫn viên đại sứ khơng cho công ty du lịch, điểm du lịch mà cho ngành du lịch đất nước Để khiến du khách cảm thấy hài lòng, bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên yêu cầu ngày trở nên thiết Một hướng dẫn viên chuyên nghiệp đòi hỏi cần phải trau dồi nhiều kĩ kĩ giao tiếp, kĩ thuyết minh du lịch, kĩ tổ chức kiện, kĩ xử lý tình huống,… Du khách có cảm nhận hết nét đẹp điểm đến hay không phụ thuộc nhiều vào khả hướng dẫn hướng dẫn viên Tuy nhiên, khơng hướng dẫn viên chưa có ý thức đầy đủ tầm quan trọng kĩ Nhiều hướng dẫn viên chưa biết cách truyền tải nội dung bản, hấp dẫn đến với du khách cách hiệu xe, hay điểm du khách,… Chính vậy, việc xây dựng rèn luyện kĩ hướng dẫn du lịch cho sinh viên khoa du lịch chuyên ngành hướng dẫn – hướng dẫn viên tương lai từ ngồi ghế nhà trường vô cần thiết Việc đào tạo rèn luyện kỹ du lịch thực hành trường đại học cao đẳng cần có phối hợp hợp lý lý thuyết thực hành việc nghiên cứu rút kinh nghiệm để tạo hiệu cao cho việc học tập sinh viên việc giảng dạy giáo viên cần quan tâm đánh giá cách đầy đủ Đó lý chúng tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu đổi trình dạy học môn học “Thực hành hướng dẫn du lịch” Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa họcnhằm tìm định hướng công tác đào tạo kỹ cho sinh viên chuyên ngành bậc đại học Mục tiêu: Hệ thống sở lý luận nghiệp vụ kỹ hướng dẫn du lịch dành cho sinh viên du lịch chuyên ngành hướng dẫn Nghiên cứu thực trạng, tình hình hiểu biết khả vận dụng nghiệp vụ kĩ hướng dẫn du lịch sinh viên chuyên ngành hướng dẫn du lịch, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội Hoàn thiện hệ thống tài liệu giảng dạy (giáo trình, hệ thống phiếu đánh giá, tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác) đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chương trình dạy học nghiệp vụhướng dẫn cho sinh viên du lịch chuyên ngành hướng dẫn Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Các nội dung cụ thể bao gồm: vấn đề nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (khái niệm, đặc điểm, yêu cầu ); tổng quan kinh nghiệm hướng dẫn du lịch suốt tuyến điểm từ rút học cho việc dạy học Khoa + Đánh giá thực trạng chất lượng dạy, học sử dụng sinh viên chuyên ngành hướng dẫn du lịchtại Khoa + Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng việcdạy học bao gồm: giải pháp trước mắt, giải pháp lâu dài 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: + Chương trình dạy học môn học “Thực hành hướng dẫn du lịch” Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội; + Việc dạy học giáo viên sinh viên thuộc chuyên ngành hướng dẫn du lịch Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội + Sinh viên học “Thực hành hướng dẫn du lịch” Khoa du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội số công ty du lịch hoạt động địa bàn Hà Nội + Về thời gian: thu thập xử lý thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu phạm vi không gian nghiên cứu xác định khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thống kê Những tài liệu thống kê số lượng sinh viên, chương trình học, kỹ nghiệp vụ hướng dẫn số liệu mang tính định lượng Trên sở khai thác từ nhiều nguồn Khoa Du lịch, công ty du lịch số liệu đưa vào xử lý, phân tích để từ rút kết luận đánh giá có tính thực tiễn cao 3.2 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu phương pháp cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu Trên sở tài liệu thu thập kết phân tích, tổng hợp tài liệu, nhóm nghiên cứu định hình thơng tin, liệu toàn diện khái quát chủ đề nghiên cứu 3.3 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học phương pháp đặc trưng nghiên cứu du lịch bao gồm hoạt động vấn trực tiếp cá nhân vấn qua phiếu điều tra Trong vấn qua phiếu điều tra sử dụng nhiều lượng thơng tin thu nhiều, với tính xác thực cao, có ưu đặc biệt vấn đề tế nhị chi phí thấp Đề tài tổ chức điều tra 03 nhóm đối tượng có 02 nhóm đối tượng cá nhân 01 nhóm đối tượng tổ chức gồm: + Nhóm đối tượng sinh viên hồn thành chương trình mơn học, + Nhóm đối tượng sinh viên theo học chương trình mơn học, + Nhóm đối tượng doanh nghiệp lữ hành nội địa quốc tếcó sử dụng lao động sinh viên Khoa, Trên sở tổng hợp, phân tích kết điều tra, đề tài đưa nhận định, đánh giá trạng dạy học việc tổ chức môn học gồm trạng trình độ nghiệp vụ, kỹ hướng dẫn du lịch, ; công tác tổ chức môn học; làm sở để đề xuất giải pháp nhằm đổi q trình dạy học mơn học “Thực hành hướng dẫn du lịch” thời gian tới 3.4 Phương pháp khảo sát thực tế Đây phương pháp nhóm cán thực đề tài sử dụng q trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức, thực hành kỹ thuyết minh điểm, suốt tuyến điểm tham quan, du lịch Đề tài thực 02 đợt khảo sát ngày từ Hà Nội vào Đà Nẵng số điểm tham quan du lịch Hà Nội: Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch, Bảo tàng Dân tộc học, Văn Miếu – Quốc tử giám Chương trình lựa chọn khảo sát có lựa chọn chương trình điểm đến đảm bảo yếu tố phong phú loại hình du lịch gồm điểm du lịch văn hóa lịch sử, điểm du lịch tự nhiên, sinh thái, điểm du lịch cộng đồng điểm vui chơi giải trí Những hoạt động có ảnh hưởng mang tính định đến trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ hướng dẫn viên 3.5 Phương pháp chuyên gia Việc tham khảo ý kiến chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực liên quan đến chủ đề nghiên cứu cần thiết Nhóm thực đề tài sử dụng biện pháp tọa đàm gặp gỡ, trao đổi trực tiếp chuyên gia địa bàn Hà Nội dịch vụ thuyết minh, hướng dẫn, công tác đào tạo đội ngũ hướng dẫn, Các chuyên gia mời tham gia ý kiến chuyên gia lĩnh vực du lịch, đào tạo, nhà quản lý doanh nghiệp, điểm du lịch Các ý kiến đóng góp chuyên gia góp phần hồn thiện nâng cao giá trị kết nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu gồm phần phần mở đầu kết luận: Chương 1: Cơ sở lý luận trình dạy học bậc đại học chuyên ngành hướng dẫn du lịch Chương 2: Đánh giá công tác dạy học môn học thực hành hướng dẫn du lịch Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội Chương 3: Đề xuất đổi trình dạy học môn học thực hành hướng dẫn du lịch Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội việc, xây dựng ban hành văn bản, quản lý văn bảnvà kỹ tổ chức công tác lễ tân hội nghị, công tác lưu trữ hồ sơ tài liệu 28.3) Chuyên đề Các học phần chuyên đề môn học chuyên ngành chuyên sâu ngành Quản trị kinh doanh (du lịch) nhằm cập nhật kiến thức mới, chuyên sâu phù hợp với nhu cầu phát triển khoa học quản trị kinh doanh du lịch, dịch vụ hội nhập kinh tế toàn cầu (3 tín chỉ) 29) Tin học chuyên ngành ♦ Giúp sinh viên nắm vững sử dụng thành thạo phần mềm ứng dụng cho cơng tác văn phịng, kế toán, thống kê, quản trị liệu ứng dụng tin học kinh doanh du lịch, khách sạn ♦ Chú trọng nâng cao kỹ thực hành Học xong giáo trình, sinh viên phải ứng dụng thành thạo kỹ học máy tính văn thơng dụng., báo cáo có bảng, biểu, đồ thị…các bảng thống kê xử lý số liệu đơn giản, khai thác Internet, E-tourim… ♦ Kết thúc môn học cần cho sinh viên làm số tập lớn thực hành ♦ Tổ chức thi kết thúc môn học trực tiếp máy tính (3 tín chỉ) 30) Marketing điểm đến du lịch Nội dung môn học gồm 10 chương, trình bày kiến thức marketing điểm đến du lịch, chu kỳ sống điểm đến du lịch; vai trò quan quản lý nhà nước du lịch điểm đến & bước quy trình lập kế hoạch marketing cho điểm đến du lịch (2 tín chỉ) 31) Chiến lược quy hoạch du lịch Môn học sở chuyên sâu nghiên cứu tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, nghiên cứu sâu tiềm phát triển du lịch địa phương, vùng du lịch nước, khai thác hiệu tiềm du lịch đất liền, biển - đảo, khoảng không để từ hoạch định chiến lược phát triển du lịch dài hạn, kế hoạch phát triển du lịch trung hạn ngắn hạn cách hài hồ có hiệu kinh tế bền vững 32) Quản trị nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (3 tín chỉ) Mơn học cung cấp kiến thức quy trình thực công tác hướng dẫn du lịch, kỹ giao tiếp, quản lý đồn giải tình hướng dẫn du lịch 33) Du lịch trọn gói (3 tín chỉ) Mơn học Du lịch trọn gói gồm chương, trình bày vấn đề bản, hệ thống, tương đối ngắn gọn, dễ hiểu hoạt động kinh doanh du lịch trọn gói, xác định phân biệt sản phẩm du lịch trọn gói, yếu tố đặc trưng hoạt động, tổ chức thực chương trình du lịch trọn gói 122 34) Quản trị nghiệp vụ điều hành du lịch (3 tín chỉ) Mơn học gồm chương, trình bày vấn đề bản, hệ thống, tương đối ngắn gọn, dễ hiểu hoạt động quản trị điều hành du lịch bao gồm việc lựa chọn, đánh giá yếu tố để xây dựng sản phẩm, thiết kế chương trình tham quan, định giá chương trình xây dựng mối quan hệ đối tác với nhà cung cấp… 35) Kỹ hướng dẫn du lịch (STT) (5 tín chỉ) Mơn học cung cấp kiến thức kỹ sử dụng công tác hướng dẫn du lịch Sinh viên rèn luyện kỹ thuyết minh, quản lý đồn khách, giải tình điểm du lịch, tham quan địa bàn Hà Nội khu vực phụ cận 36) Dân tộc học (3 tín chỉ) Mơn học nhằm nghiên cứu văn hoá dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Cung cấp kiến thức giá trị vật thể phi vật thể dân tộc, tạo kiến thức cho nghề hướng dẫn du lịch quản trị lữ hành 37) Y tế du lịch (3 tín chỉ) Mơn học chun mơn ngành Hướng dẫn & quản trị lữ hành cung cấp kiến thức y tế ban đầu giúp sinh viên hiểu xử lý tình khác thường gặp nghề hướng dẫn du lịch, tự tin xử lý tạo lòng tin cho khách 38) Quản trị đại lý lữ hành (3 tín chỉ) Mơn học Quản trị đại lý lữ hành gồm chương, trình bày vấn đề đại lý lữ hành quản lý kinh doanh đại lý lữ hành từ bước thành lập đại lý lữ hành, lập kế hoạch kinh doanh tới công tác quản lý tài chính, marketing nhân cho đại lý lữ hành 39) Kỹ mềm du lịch (3 tín chỉ) Nội dung mơn học gồm chương, trình bày kỹ quản lý cần tập trung rèn luyện yêu cầu cần thiết để phát triển thành công kỹ quản lý để trở thành người quản lý thành công ngành du lịch, khách sạn 40) Học phần tự chọn 40.1) Quản lý tổ chức kiện (3 tín chỉ) Mơn học Quản lý tổ chức kiện gồm chương, trình bày vấn đề bản, hệ thống, tương đối ngắn gọn, dễ hiểu vấn đề khái quát kiện tổ chức kiện, nội dung công việc lập kế hoạch tổ chức kiện, công tác chuẩn bị tổ chức kiện, chuẩn bị phục vụ kiện tổ chức khách sạn 40.2) Phân tích kết hoạt động kinh doanh 123 Môn học giúp sinh viên thấy thực chất trình kết kinh doanh doanh nghiệp, từ đề xuất biện pháp hợp lý để kiểm sốt chi phí, khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp Việc phân tích hoạt động kinh doanh trình bày qua phân tích chi phí, biến động giá thành sản phẩm, nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, báo tài doanh nghiệp, mối quan hệ khoản mục bảng cân đối, khả sinh lời, tình hình lưu chuyển vốn, khả toán doanh nghiệp 40.3) Chuyên đề Các học phần chuyên đề môn học chuyên ngành chuyên sâu ngành du lịch giúp cho sinh viên có nhìn sát với công việc sau tốt nghiệp với kỹ bán hàng, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý chuỗi cung cấp (11 tín 41) Học phần tốt nghiệp chỉ) Thực tập tốt nghiệp sở kinh doanh du lịch lữ hành giai đoạn rèn luyện kỹ thực tế, củng cố lý thuyết thông qua oạt động hướng dẫn du lịch dđều hành tour, chương trình du lịch Đây giai đoạn thu thập thông tin thực tế, phục vụ tốt nghiệp trường Thi tốt nghiệp làm khoá luận tốt nghiệp kiểm tra tổng hợp trình độ phân loại trình độ Cử nhân Quản trị kinh doanh (du lịch) để cấp tốt nghiệp chuyên ngành Hướng dẫn du lịch & Quản trị lữ hành Sinh viên lựa chọn hình thức: - Thực tập viết Khóa luận tốt nghiệp (Áp dụng với sinh viên có kết học tập đạt tiêu chuẩn Khoa quy định) - Thực tập tích lũy đủ tín thông qua học phần: Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp; Khởi nghiệp kinh doanh du lịch 41.1) Đạo đức văn hóa doanh nghiệp (4 tín chỉ) Mơn Đạo đức kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp dùng cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội hệ qui, chuyên ngành hai, vừa học vừa làm hệ từ xa Môn học cung cấp kiến thức đạo đức kinh doanh (các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh doanh) Văn hóa doanh nghiệp (Biểu dạng văn hoá doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hoá doanh nghiệp, xây dựng văn hoá doanh nghiệp văn hoá hoạt động kinh doanh mà đặc biệt kinh doanh lĩnh vực dịch vụ du lịch) 41.2) Khởi nghiệp kinh doanh (3 tín chỉ) Mơn học Khởi nghiệp kinh doanh du lịch dùng cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội hệ qui, chuyên ngành hai, vừa học vừa làm hệ từ xa Nội dung mơn học gồm chương, trình bày quy trình phương pháp khởi kinh doanh từ bước đơn giản thực tiến để trang bị cho sinh viên kiến thức để tạo lập doanh nghiệp cho riêng sau 124 trường Đây môn học tổng hợp kiến thức dùng tồn khóa học dùng học phần tốt nghiệp 41.3) Thực tập nghề nghiệp (4 tín chỉ) 125 10 DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 10.1 Danh sách giảng viên hữu: TT Họ tên Trần Nữ Ngọc Anh Năm Giới sinh tính 1976 Nữ Mơn dạy - Marketing chiến lược Học hàm Thạc sỹ - Giám sát khách sạn Lê Quỳnh Chi 1976 Nữ - Quản trị chất lượng dịch vụ Thạc sỹ an toàn - Tổng quan du lịch Vũ An Dân 1976 Nam - Quản trị dịch vụ nhà hàng, Thạc sỹ thực phẩm đồ uống - Quản trị nghiệp vụ buồng khách sạn Nguyễn Thị Lan Hương 1974 Nữ - Tour du lịch trọn gói nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Thạc sỹ - Quản trị nghiệp vụ chương trình du lịch - Môi trường, du lịch sinh thái phát triển bền vững Trần Thị Mỹ Linh 1981 Nữ - Quản trị nhân Thạc sỹ - Quản trị đại lý lữ hành Nguyễn Thị Thu Mai 1974 Nữ - Marketing điểm đến du lịch Thạc sỹ - Quản trị nghiệp vụ hướng dẫn Trịnh Thanh Thuỷ 1976 Nữ - Quản trị học Thạc sỹ - Quản trị lễ tân - Quản trị nghiệp vụ khách sạn Lưu Thuỳ Dương 1981 Nữ Tiếng Anh + Tiếng Anh du Thạc sỹ lịch Ngô Thanh Hoa 1981 Nữ Tiếng Anh + Tiếng Anh du lịch 10 Phạm Diệu Ly 1981 Nữ Tiếng Anh + Tiếng Anh du Thạc sỹ lịch 11 Phan Thị Phương Mai 1972 Nữ Tiếng Anh + Tiếng Anh du lịch 126 Thạc sỹ 12 Trần Thị Thu Phương 1979 Nữ Tiếng Anh + Tiếng Anh du Thạc sỹ lịch 13 Trần Thị Nguyệt Quế 1974 Nữ Tiếng Anh + Tiếng Anh du Thạc sỹ lịch 14 Nguyễn Thị Thảo 1985 Nữ Tiếng Anh + Tiếng Anh du Thạc sỹ lịch 15 Phạm Thanh Hoan 1985 Nữ - Tin học đại cương Thạc sỹ - Tin học chuyên ngành 16 Vũ Thị Kim Oanh 1988 Nữ Tiếng Anh + Tiếng Anh du CN lịch 10.2 Danh sách Giảng viên mời thỉnh giảng: TT Họ tên Năm sinh Học hàm học vị Môn dạy - Luật Du lịch - Chiến lược & Quy hoạch du lịch - Địa lý Việt Nam - Địa lý du lịch - Thị trường du lịch - Quản trị chất lượng DV Địa KT, Chiến lược quy hoạch DL Chủ nghĩa xã hội KH Kinh tế trị Kinh tế vi mô Vũ Tuấn Cảnh 1947 PGS.TS Lê Văn Thông 1947 GS.TS Nguyễn Văn Thanh 1949 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ 1949 PGS.TS Phạm Văn Bùi Thị Nguyễn Thị Hồi Chín Thảo Nga 1949 1961 1977 PGS.TS ThS ThS Đào Bá Thụ 1946 ThS Kế toán đại cương Nguyễn Thị Thu Thuỷ 1970 ThS Kế toán doanh nghiệp 10 Vũ Văn Ngọc 1976 ThS Luật du lịch 11 Nguyễn Thành Công 1977 ThS Chủ nghĩa xã hội KH 12 Mary Tattersfield Judith 1949 ThS Tiếng Anh du lịch 13 Bissonnette Denis 1957 ThS - Giao lưu văn hoá quốc tế - Y tế du lịch - Kỹ hướng dẫn DL 14 Nguyễn Thị Kim Ngân 1968 ThS QT Dự án đầu tư 15 16 Vũ Thị Nguyễn Thị Phương Hằng Thuỷ 1976 1970 ThS TS Con người & MT CNXHKH 17 Bùi Thị Thu Thuỷ 1970 ThS Kinh tế vi mô 18 Nguyễn Đỗ Bảo 1940 PGS.TS 19 20 Nguyễn Thu Phan Thị Thuỷ Thái 1980 1962 ThS TS 127 Lịch sử Văn hoá , Lễ hộiPhong tục - Tín ngưỡng Thống kê ứng dụng Kinh tế vĩ mơ Nơi công tác Đã nghỉ hưu Đã nghỉ hưu ĐH Bách Khoa ĐH SPHN ĐH SPHN ĐH SPHN ĐH Mỏ Địa chất ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Lao động xã hội ĐH Kinh tế Quốc dân ĐH Quốc gia Hà Nội Chuyên gia nước - New Zealand Chuyên gia nước Canada từ 2002… ĐH Mỏ - Điạ chất ĐH SPHN ĐH SPHN ĐH Mỏ - Điạ chất Nghỉ hưu ĐH SPHN ĐH Mỏ - Điạ 21 Trần Quốc Thành 1952 PGS.TS Tâm lý học ĐC 22 Nguyễn Đình Tường 1954 PGS.TS LS triết học P.Đơng 23 Nguyễn Thị Thuý Ngà 1978 ThS Kế toán ĐC, Quản trị TC 24 Nguyễn Hữu Mạnh 1976 ThS Luật KD du lịch 25 Bùi Xuân Đính 1954 PGS.TS 26 Lại Minh Tấn 1971 ThS Tin học 27 Lê Thị Chiêng 1950 ThS Lịch sử VM TG 28 Lê Huỳnh 1947 PGS.TS 29 Hồng Phúc Lâm 1967 TS 30 Vũ Đình Hồ 1983 ThS 31 32 Nguyễn Mạnh Lê Doãn Tùng Hồng 1945 1939 TS PGS.TS Chiến lược quy hoạch DL, Du lịch sinh thái Lịch sử Việt Nam Toán cao cấp 33 Nguyễn Đức Sơn 1970 ThS Phương pháp luận NCKH 34 Phan Nguyên Di 1942 GS.TS 35 Đặng Văn Hương 1944 ThS Địa lý Việt Nam 36 Nguyễn Trọng Đức 1978 ThS Địa lý du lịch 37 Lê Thị Ninh 1956 ThS 38 39 Tạ Thị Phạm Đức Viêng Thoan 1952 1980 ThS ThS Nhà nước Pháp luật, LSĐ cộng sản, T tưởng HCM Tiếng Anh Thống kê ứng dụng 40 Trần Thị Minh Hoà 1966 PGS.TS Tiền tệ toán QT Dân tộc học Sử dụng đồ DL Con người & MT Toán cao cấp Hà Nội, ngày VIỆN TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA 128 tháng chất ĐH SPHN Viện Khoa học XH ĐH Lao động Xã hội ĐH Kinh tế Quốc dân Viện Dân tộc học Viện ĐH Mở Hà Nội ĐH Văn hoá Hà Nội ĐH S phạm Hà Nội HV Chính trị Hành Khu vực I ĐH SPHN Nghỉ hưu Nghỉ hưu ĐH Sư phạm Hà Nội HV Kỹ thuật Quân ĐH S phạm Hà Nội Viện KH Giáo dục VN ĐH Sư phạm Hà Nội Nghỉ hưu ĐH Xây dựng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2013 TRƯỞNG BỘ MÔN STT LANGUAGE MODULE To prepare the necessary language for your practice, there are extra English classes in which students will work on different assignments (4 classes) and go on a study trip (2 classes) These group assignments aim at helping students be familiar with the vocabulary and gain more knowledge in Vietnamese culture, history and ethnic minority people as well as improving their team working spirit The study trip to a pagoda in Hanoi has been designed with a lot of activities with which tour guiding students will find useful and worthwhile Clear instructions will be provided later Learning outcomes: - Having appropriate language skills to work in Tourism industry; - Gaining necessary speaking skills needed by a tour guide; - Becoming a professional presenter; - Having good knowledge about tourism in Vietnam; - Being able to transfer knowledge about tourism from Vietnamese into English Students will work in groups on an assigned topic (more specific guidelines will be later provided in each research) Each English class will be divided into groups Each research work includes two parts: writing and oral presentation * Writing: • Submitted on A4 size paper The minimum length of your report excludes a title page, back cover, question list • Your report must be presented like a simplified scientific document including introduction, body and conclusion with clear numbering • Can be written either in note-form or full form (check specific requirement of each research work) • Design a list of at least 10 questions related to the research The list of questions is attached to the appendix of your report * Oral: • The list of questions must be copied in advance in order to be given to other group members Your questions must be informative ones (Wh_questions) • Take turn to present the summary of your research in front of the class Clear and brief presentation is important so that the audience will be able to answer your written questions • Slides designed on power points are required • Each group has 15 minutes for presenting and 10 minutes for discussing • After presentation, collect written answers from the audience and evaluate them Hand in the evaluated ones to the teacher If the number of correct answers account for less than 70 percent, your mark for that research work will be subtracted point 129 and you have to redo them If you fail to hand in that work to the teacher on the following day, you will get one absent day • Raise the two issues for discussion at the end of each presentation NOTICE: • The written assignment must be handed on time • Oral presentation will be marked individually • If you fail or miss the class on the day your group is presenting, you have to another complete written report on ANOTHER topic and select one part of your research to conduct a 3-minute presentation, which is followed by one question for whole-class discussion • Rubrics: Written report: (writing style + format) Content: Language Skills: (accuracy, fluency, pronunciation) Presentation skill: (organisation, body language, visual aids, cue cards etc.) Vietnam’s History Report Students will work in groups to write a report (8 pages) in the full form or note form on one of the historical periods The early period and Chinese domination and Ngo Dynasty (939-967) Dinh Dynasty (968-980) and Tien Le Dynasty (980-1009): Ly Dynasty (1009-1225) Tran Dynasty (1225-1400) and Ho Dynasty (1400-1428) Le Dynasty (1428-1776) and Secession wars Tay Son Uprising (1776-1792) and Nguyen Dynasty (1792-1883) 10 The French domination and French war (1883-1954) 11 The American war (1954 -1975) Your report should include the following parts o Introduction: Brief description of the assignment An introduction of the assigned historical period o Body: Background information of the historical period (length of time, rulers, Chinese counter parts, previous historical periods, etc.) Geographical and economic features of the country in that period 130 Main religions and beliefs Main events Famous historical figures Major achievements o Conclusion: The general comment on the historical period Architecture Report Students will work in groups to write a report (8 pages) in the full form or note form on one of the following topics Traditional architecture (tube house) 10 French architecture 11 Modern architecture 12 Architecture of Temple of Literature 13 Architecture of Hanoi Opera House 14 Architecture of Bach Ma Temple 15 Architecture of No.87 Ma May Tube House 16 Architecture of Hanoi Cathedral Your report should include the following parts o Introduction: Brief description of the assignment An introduction of the assigned topic o Body: Background information of the topic (location, some significant features ) Describe the architecture in details • Use of materials • Ventilation and lighting system • Decoration • Spiritual symbols Advantages and disadvantages Changes over the time Significant features which atract tourists o Conclusion: The general comment on the topic Religions and Beliefs Report 131 Students will work in groups to write a report (8 pages) in the full form or note form on one of the following topics Mahayana Buddhism (Buddhism from the North) 10 Hinayana Buddhism (Buddhism from the South) 11 Ancestor Worship 12 Christianity 13 Taoism 14 Confucianism 15 Mother Goddess Worship 16 Animism Your report should include the following parts o Introduction: Brief description of the assignment An introduction of the religion/belief o Body: Background information of the religion/belief Origin and development in Vietnam Doctrine and disciplines Spiritual ceremonies/festivals Significant features which atract tourists o Conclusion: The general comment on the topic Ethnic Minority People Report Students will work in groups to write a report (8 pages) in the full form or note on one of the following peoples Tay 10 Dao 11 Hmong 12 Thai 13 Muong 14 Ede 15 Khmer 16 Hoa (Chinese) Your report should include the following parts o Introduction: Brief description of the assignment An introduction of the group o Body: 132 General description of the group.(origin, distribution, population, etc.) Cultural features: * Language: language group, origin, development, etc * Customs and habits: lifestyles * Beliefs / religions * Festivals/ Musical instrument * Costumes: material, color, design, etc Analyze the tourism potential and evaluate the tourism development of the area Your suggestions to develop sustainable tourism Two big issues facing the group and your evaluation of the issues (eg reasons and causes, impacts, suggestions…) o Conclusion: The general comment on the topic PAGODA VISIT (2 classes - no oral presentaion) A Work in groups to study the pagoda carefully and write a report in full form (minimum of pages in length) on the following areas 10 Background information about the trip 11 Background information about the pagoda 12 Public events/ activities taken place in the pagoda 13 Evaluation on the tourism potential of the pagoda 14 Evaluation on the environment protection of the pagoda 15 Evaluation of the activities you have done in the pagoda 16 Best advantages earned from the trip 17 Some recommendations to best benefit from the trip 18 Write a promotion article to promote the pagoda as a tourist destination (300 words) 19 Draw a simple diagram of the pagoda • Conduct interviews to find out the answers the following questions: What is the name of the bell in the main sanctuary? How often is it stricken? What is it for? Who are the people living in the pagoda? What they every day? How you address people living in the pagoda? What needs to be done if a person wants to work or live in the pagoda? 10 What are the different kinds of plants grown in the pagoda? What is their significance? 133 Include the information you get from your interviews into “Interesting facts about the pagoda” attached to the appendix of the report B Meditation: Work in groups to complete a report in note form or full form (minimum of pages in length), doing a research on the meditation with the following parts: a History of meditation b Types of meditation c Benefits of meditation d Meditation techniques e Meditation music f Meditation postures 134 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP VIỆN Tên đề tài: Nghiên cứu đổi trình dạy học môn thực hành hướng dẫn du lịch cho sinh viên Khoa Du lịch, Viện đại học mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận trình dạy học bậc đại học chuyên ngành hướng dẫn du lịch 1.1 Một số vấn đề lý luận trình dạy học bậc đại học 1.1.1 Yêu cầu môn học 1.1.2 Yêu cầu giảng viên 1.1.3 Lý luận Thực hành hướng dẫn du lịch 1.2 Một số vấn đề lý luận dạy học thực hành hướng dẫn du lịch 1.2.1 Khái niệm hướng dẫn du lịch hướng dẫn viên du lịch 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác hướng dẫn du lịch Nhiệm vụ yêu cầu hướng dẫn viên du lịch Yêu cầu việc dạy học thực hành hướng dẫn du lịch Kết công việc Kinh nghiệm đào tạo thực hành hướng dẫn du lịch nước 1.3 Yêu cầu việc dạy học môn thực hành hướng dẫn du lịch Khoa du lịch, viện đại học Mở Hà Nội 1.3.1 Đối với giáo viên 1.3.2 Đối với sinh viên 1.3.3 Hoạt động đào tạo 135 Chương 2: Đánh giá công tác dạy học môn học thực hành hướng dẫn du lịch Khoa Du lịch, Viện đại học mở Hà Nội 2.1 Giới thiệu chung chương trình học quản trị kinh doanh hướng dẫn du lịch, Khoa du lịch Viện đại học Mở Hà Nội theo hệ thống tín 2.2 Giới thiệu chương trình thực hành hướng dẫn du lịch Khoa du lịch, Viện đại học Mở Hà Nội 2.3 Đánh giá chung tình hình dạy học môn học thực hành chuyên ngành Hướng dẫn du lịch Khoa du lịch, Viện đại học Mở Hà Nội 2.3.1 Đánh giá từ phía sinh viên 2.3.2 Đánh giá từ phía Giáo viên 2.3.3 Đánh giá từ phía cơng ty du lịch 2.3.4 Đánh giá từ phía khách du lịch Kết luận chung: Chương 3: Đề xuất đổi trình dạy học môn học thực hành hướng dẫn du lịch Khoa Du lịch, Viện đại học mở Hà Nội 3.1 Đổi nội dung chương trình 3.2 Đổi hình thức tổ chức dạy học mơn học thực hành hướng dẫn du lịch 3.3 Đổi phương pháp dạy học 3.4 Đổi cách thức đánh giá PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 136 ... dẫn du lịch Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội + Sinh viên học ? ?Thực hành hướng dẫn du lịch? ?? Khoa du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Khoa Du lịch, Viện Đại. .. TÁC DẠY VÀ HỌC MÔN HỌC “THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH” TẠI KHOA DU LỊCH, VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung chương trình học quản trị kinh doanh hướng dẫn du lịch, Khoa Du lịch Viện Đại học. .. HỌC “THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH” TẠI KHOA DU LỊCH,VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI .36 2.1 Giới thiệu chung chương trình học quản trị kinh doanh hướng dẫn du lịch, Khoa du lịch Viện đại học Mở Hà Nội theo

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan