Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Giải thích ý nghĩa các loài thực vật, động vật được đặt và trang trí trong các công trình kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam ( Đình, Chùa, Đền, Phủ)

20 41 0
Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Giải thích ý nghĩa các loài thực vật, động vật được đặt và trang trí trong các công trình kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam ( Đình, Chùa, Đền, Phủ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Nghiệp vụ Hướng Dẫn Du Lịch Đề tài: Giải thích ý nghĩa các loài thực vật, động vật được đặt và trang trí trong các công trình kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam ( Đình, Chùa, Đền, Phủ). Môn: Nghiệp vụ Hướng Dẫn Du Lịch Đề tài: Giải thích ý nghĩa các loài thực vật, động vật được đặt và trang trí trong các công trình kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam ( Đình, Chùa, Đền, Phủ). Môn: Nghiệp vụ Hướng Dẫn Du Lịch Đề tài: Giải thích ý nghĩa các loài thực vật, động vật được đặt và trang trí trong các công trình kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam ( Đình, Chùa, Đền, Phủ).

Môn: Nghiệp vụ Hướng Dẫn Du Lịch Đề tài: Giải thích ý nghĩa lồi thực vật, động vật đặt trang trí cơng trình kiến trúc tơn giáo Việt Nam ( Đình, Chùa, Đền, Phủ) Trong di sản quý báu Việt Nam từ kỷ xưa truyền bá phần quan trọng phong phú nghệ thuật điêu khắc với lịch sử phát triển đúc Hình ảnh người Việt Nam thời dạng thần linh hay người tục chứng tích điêu khắc cổ Một phần vật sưu tầm tầm viện bảo tàng, phần khác tài liệu gắn liền với di tích kiến trúc cổ nằm rải rác nhiều nơi nước đặc biệt số lăng mộ, đình, chùa, miếu Người nghệ sĩ xưa với bàn tay khéo léo làm cơng trình nghệ thuật điêu khắc tinh xảo cịn lại nhìn đến ngày phần nhỏ khơng tồn vẹn kho tắc điêu khắc Việt cổ Bởi khắc nghiệt thời gan, thên tai địch hoạ bất cẩn người nhiều sáng tạo huy hồng bị chơn vùi, hủy hoại từ thời tiền sử Việt Nam có hoạt động sáng tạo mang tính điêu khắc đến văn hóa Đơng Sơn hình thành tư nghệ thuật hình khối rõ ràng trống đồng Đơng Sơn hình thành tư nghệ thuật hình khối rõ ràng trống đồng, điêu khắc nhỏ dồ tế khí Đặc điểm bật cơng trình kiến trúc xưa hnhf ánh sinh động hoạt động văn hóa dân gian, cung đình, tín ngưỡng bố trí nhịp nhàng với thiên nhiên xung quanh quanh tính thực giản dị khơng trau chuốt, tính lạc quan hồn hậu, gắn bó sống, tính trang trí nhịp nhàng bao qt vững chãi, hài hóa tìm đối lập v.v Trong loại hình điêu khắc có ba mảng là: điêu khắc Phật Giáo bắt đầu phát triển mạnh từ thời nhà Lý Phật Giáo trở thành quốc đạo phát triển trung tâm Phật Giáo Quảng Ninh, Hà Nam đặc biệt Bắc Ninh xây dựng đồ sộ theo kiến trúc Đông Nam Á kéo theo điêu khắc Phật Giáo Nói đến điêu khắc Phật Giáo hình tành từ rât sớm chạm khắc gỗ hình thức nghệ thuật mang tính kế thừa mang tính truyền thống đượ phổ biến trang trí ngơi chùa đình làng Hội tụ sáng tạo nghệ nhân dân gian, cham khắc gỗ xuất từ đầu công nguyên , phát triển mạnh từ đời Lý Trần ngày Các kỹ thuật chạm chủ yếu chạm bong, chạm lọng, chạm Điêu khắc đá phát triển Việt Nam có nhều mỏ đá, nhiều chủng loại đá khác nhau, việc sử dụng đá cơng trình kiến trúc phổ biến Xưa việc chạm khắc đá dùng nhiều việc tạc tượng tượng người, tượng động vật hay hoa văn đền chùa Sở dĩ đá sử dụng đá có chất liệu, độ bền cao, chịu đượ nhiều loại thời tiết khắc nghiệt thân đá có màu sắc tự nhiên vừa hoang sơ, vừa sinh động, nên người không dịnh phải sơn son thiếp vàng cho Trang trí loại hình nghệ thuật tạo hình, có khả biểu tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ cộng đồng, dân tộc Bằng nghệ thuật cách điệu, tượng trưng hóa đối tượng tự nhiên, cỏ, động vật… tạo thành mơ típ trang trí Người nghệ nhân xưa sáng tạo, tiếp thu sử dụng nhiều mơ típ trang trí khác Các mơ típ trang trí có ý nghĩa biểu tượng với nhiều lớp nghĩa phong phú Việc tìm hiểu giải mã chúng cho phép tìm hiểu tư duy, quan niệm thẩm mỹ người xưa.Trong điêu khắc trang trí đình làng, mơ típ trang trí có ý nghĩa biểu tượng gồm chủ đề chính: • Thiên nhiên - vũ trụ; • Cây cỏ • Linh thú, động vật I Các mơ típ trang trí cỏ Sống môi trường hệ sinh thái nhiệt đới, cỏ có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tâm linh người Sống, tồn cỏ, nhờ cỏ Chết, hoá thân cỏ Cho nên từ xa xưa có tín ngưỡng thờ Trong ý nghĩa sâu xa tâm linh, xem trung gian nối trời với đất Trong đình làng, mơ típ cỏ sử dụng nhiều chạm khắc trang trí Chủ đề cỏ quán xuyến chạm khắc trang trí từ ngơi đình cổ kỷ XVI ngơi đình cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chúng ta xem xét ý nghĩa biểu tượng loại cỏ người nghệ sỹ nông dân sử dụng nhiều điêu khắc đình làng Cây hoa sen Là loại cao quý “ gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”, gắn với Phật giáo, có biểu tượng cao quý, tâm hồn nghệ thuật tạo hình xem biểu tượng đức hạnh hoàn hảo đặc điểm vươn lên từ bùn nhơ khơng bị vấy bẩn Hoa sen kiểu thức trang trí bát bửu Phật giáo, dấu huyền nhiệm bước chân Phật Do mọc từ bùn nhơ, ngâm nước, vươn lên trời cao, hoa sen biểu tượng cho chân tu, khỏi hệ lụy đời mà có phẩm hạnh Trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo, thường bắt gặp hình ảnh Đức Phật ngồi tọa thiền đứng thuyết giảng sen “Một nhiều ý nghĩa sen nghĩ tới là: nơi để sinh Đó ý nghĩa bắt nguồn từ thời nguyên thuỷ Chúng ta gặp vật thời người đàn bà, mà phận để sinh phận nuôi dưỡng cường điệu lớn, ý nghĩa cầu phồn thực - mặt hạnh phúc Từ ý kiến trên, rút ra: hoa sen mang yếu tố âm Vì kiến trúc người ta nhìn thấy đá chân tảng chạm đài sen (âm) làm chỗ kê cột (mang hình Linga - dương) kết hợp âm dương cầu mong vững bền sinh sôi nảy nở” Hoa sen dùng làm mơ típ trang trí chủ đạo chùa Trong trang trí đình làng, hoa sen sử dụng nhiều ngơi đình muộn Tuy nhiên, bắt gặp hình hoa sen cách điệu, sen (hoa, lá, thân) tả thực hoạt cảnh tắm đầm sen gạch trang trí vách tường đình n Sở (Hoài Đức, Hà Tây), hoa sen rồng cốn đình Ngọc Canh (Trên phượng miệng cắp túi thơ sải cánh bay Ở chạm “rồng thủy” Một nước hút cuồn cuộn vào miệng rồng, dòng nước có nhiều cá chép ngoi lên Góc trái cốn rùa núp khóm sen, góc phải lân đứng nghểnh lên nhìn rồng Lấp khoảng trống hình mây bay sóng nước .), Biểu cho cao, cho tịnh Phật giáo Từ thời Lý sử dụng hoa sen biểu tượng chùa Một Cột, bệ tượng Phật A Di Ðà chùa Phật Tích Thường thấy đỉnh tháp, chân tảng, bệ Phật, diềm bia Cây mai Là Tứ quý, như: mai, liên (sen), cúc, trúc hay mai, lan, cúc, trúc tùng, cúc, trúc, mai Cây mai với thân rắn rỏi, phong sương, vững bền với thời gian (dương tính) hoa mai trắng muốt lại biểu tượng cho trắng trong, tinh khiết (âm tính), yếu đuối Hoa mai mang lại điềm lành, hạnh phúc, mùa xuân, nhắc nhở người mong manh vẻ đẹp, hạnh phúc trước thời gian “như bóng câu qua cửa” Người Trung Quốc đặc biệt yêu thích hoa mai Ngay từ thời Thương Chu, hoa mai trồng rộng rãi với mục đích lấy làm gia vị chua Đến thời Bắc Tống, thông qua kỹ thuật chiết gây trồng nên giống “Tương Mai”, sắc nhị màu vàng nhạt, bơng có đến 20 cánh, có tên “thiên diệp hồng hương mai”, có hương thơm vẻ đẹp thầm kín, trở thành kỳ quan mơ típ Tứ q, mai thường đứng bên cạnh đá thường xuất chạm khắc trang trí ngơi đình muộn thời Nguyễn Cây trúc Cây trúc loại phổ biến trang trí nhiều nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Ở Việt Nam trúc ưa thích vẻ đẹp ý nghĩa Trong nghệ thuật tạo hình, trúc biểu tượng người quân tử Sống thẳng không khuất phục trước cường quyền danh lợi Đốt trúc rỗng (vô tâm) thể sáng, thẳng, khiêm tốn, khơng vụ lợi Có sức sống bền bỉ trước thiên nhiên khắc nghiệt, nên trúc biểu tượng trường thọ Trong chạm khắc trang trí đình làng, trúc Tứ quý biểu tượng cho mùa hạ Cây trúc nhiều đứng bố cục “trúc hố rồng” đình Thắng Núi (Bắc Giang) Đây mơ-típ trang trí có tính biểu tượng cao, vừa cây, vừa vật, có tính lưỡng nguyên Cây tùng Biểu tượng tùng trường thọ, ước vọng muôn đời người Cây tùng (hoặc bách, thông) xanh tốt bốn mùa, có khả sống bền bỉ môi trường thiên nhiên khắc nghiệt, tùng cịn biểu tượng cho khí phách kiên cường, khơng sợ hiểm nguy trước thử thách thiên nhiên đời Do sống núi cao, nên tùng biểu tượng cho lối sống ẩn dật, lánh đời, kiêu hãnh để giữ cho tâm hồn Trong Tứ quý, tùng biểu tượng mùa đông Tùng thường với hạc, để tạo nên mơtíp tùng - hạc có tính biểu tượng cao trường thọ, thẳng Mơ típ Tứ q thường trang trí ngơi đình thời Nguyễn Cây đào Cây đào loại có vị trí quan trọng nhiều loại hình nghệ thuật tập quán, phong tục nhiều nước phương Đông Các nhà thực vật học cho đào có nguồn gốc từ Trung Quốc Loại biết loài cho trái quý chốn thần tiên, mọc khu vườn Tây Vương Mẫu, 3000 năm kết lần, ăn vào “trường sinh bất lão” Cây đào có biểu tượng phổ biến mùa xuân, mùa bắt đầu năm, mùa phồn sinh, đem lại sinh lực hạnh phúc Hoa đào biểu tượng vẻ đẹp người phụ nữ, tượng trưng cho gương mặt, cho nụ cười người gái đẹp Hoa đào cịn mang lại tình u, hạnh phúc đơi lứa (được yêu nhiều = đào hoa) Hình tượng đào cổ thụ mang biểu tượng trường sinh Trên cốn đình Dư Hàng (Hải Phịng) đào bố cục uốn lượn hình chữ nhật dài, bên cạnh tre Trong chạm khắc trang trí đình làng, đào cách điệu với mơtíp “đào hố lân” “đào hố rồng” ngơi đình muộn Đây loại mơtíp có tính lưỡng ngun: vừa cây, vừa vật Hoa cúc Hoa cúc với màu vàng rực rỡ, thuộc hành thổ, biểu tượng cho giàu sang, phú quý, vương giả Hoa cúc biểu tượng mùa thu, người xưa gọi tháng chín “cúc nguyệt” Chữ cúc chữ lưu (giữ lại) có cách phát âm giống Ju Tháng chín “cửu” ( Jiu) đồng âm với từ “cửu” với nghĩa vĩnh cửu Do đó, “cúc nguyệt” (cúc tháng chín) có biểu tượng lời chúc cho trường thọ, an khang, nhiều may mắn Hoa cúc biểu tượng cho an lạc, viên mãn, niềm vui Đào Tiềm (365 - 427) thi sỹ tiếng Trung Quốc cáo quan, ẩn để làm thơ, vui thú với rượu, nhạc trồng hoa cúc Về sau ảnh hưởng vào Phật giáo biểu tượng bình dị, cao, kín đáo lâu bền Hoa cúc đề tài sử dụng nhiều chạm khắc đình làng, nhiều kiểu thức như: cúc hoa, cúc dây, cúc leo Trang trí hoa cúc chùa Phổ Minh,ở ngơi đình sớm nhất, đình Thụy Phiêu (1531), cột trốn người thợ tạc hoa cúc mãn khai lớn hay Hoa cúc thời Lý, Trần thường thể với dạng dây lượn hình sin Lúc đầu hoa cúc phổ biến Trung Quốc với biểu trưng Ðạo giáo, sau ảnh hưởng vào Phật giáo biểu tượng bình dị, cao, kín đáo lâu bền Lá đề Cây Bồ đề biểu trưng cho đại giác đức Phật sử dụng nhiều trang trí điêu khắc vịm cửa chùa tháp thời Lý,trang trí đề tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc Tứ quý, Tứ Thời Tứ quý gồm mai lan cúc trúc Thường gặp dạng kết hợp mai điểu, mai hạc, lan điệp, cúc điệp, trúc tước, trúc yến trúc hổ Tứ thời gồm mai, sen, cúc, tùng Kết hợp mai điểu, liên áp, cúc điệp, tùng lộc hay tùng hạc Thường thấy trang trí chạm khắc chi tiết kiến trúc cửa võng, cánh cửa Hoa sen kết hợp với hoa cúc Xuất từ thời Lý, tượng trưng cho âm dương giao hồ Thường gặp trang trí diềm bia, chạm khắc tháp cổ Ví dụ trang trí hao văn chùa Phổ Minh II Các mơ típ trang trí động vật Người xưa quan niệm lồi động vật thiên nhiên chia loại gồm: lông vũ (phượng hồng), lơng phủ (kỳ lân), lơng trần (con người), lồi có vẩy (con rồng) lồi có mai (con rùa) Lục súc gồm: trâu (ngựa), bị, lợn, chó, dê, gà Ngũ tính gồm loại thú, trừ chó Đó loại thú dùng để hiến sinh tế lễ thần linh Trong điêu khắc trang trí đình làng có loại chủ yếu linh thú (những thú thiêng có tính biểu tượng cao) loại thú khác mà việc sử dụng chúng đồ án trang trí thể thơng điệp có tính tư tưởng quan niệm nghệ thuật người xưa Tứ linh gồm Long, Lân, Quy, Phụng dân gian bắt nguồn từ bốn linh thần gồm Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ Chu Tước Chúng người xưa tạo từ bốn chòm tên bốn phương trời Chúng mang bên bốn nguyên tố tạo thành trời đất theo quan niệm người xưa (lửa, nước, đất gió) Hình ảnh tứ linh khắc, họa nhiều cơng trình kiến trúc quan trọng từ kinh đô đến nhà dân, từ đình chùa miếu mạo đến quan cơng quyền (truyền thống) thể sống động tứ linh tâm thức người Việt Hình tượng Rồng Được tin linh vật mang lại điềm lành, may mắn, thịnh vượng, thơng thái; đồng thời cịn sứ giả để gửi gắm ước vọng đời: cầu mưa, cầu phồn thực Theo quan niệm người Á Đơng rồng vật đứng đầu Tứ linh Rồng đồng mang nguyên khí Kim, vận cát khí đem lại may mắn công danh, tài lộc Rồng đại diện cho quẻ Chấn, mang lại Dương khí, quật khởi, ý chí, cơng danh, tài lộc quyền lực.Hình tượng rồng bao gồm kết hợp loài: thân rắn, đùi thằn lằn, móng vuốt chim ưng, rắn, sừng hươu, vẩy cá Có người cho sau Hoa Hạ thống tộc trung nguyên kết hợp vật tổ với vật tổ tộc thành rồng Rất từ Giao Long mà người Trung Hoa tạo rồng Trung Hoa họ.Trong hầu hết hệ tư tưởng phong kiến phương Đông rồng xem biểu tượng nhà vua, uy quyền tuyệt đối lúc mà tất người phải kính sợ tuân theo Do rồng thường xuất tư oai phong, hùng dũng khiến cho mn lồi khiếp sợ Hoạ tiết rồng xuất nhiều trang phục vật dụng dành riêng cho hoàng đế Lúc giờ, người ta xem rồng biểu tượng nhà vua.Nguyên nhân từ đâu mà người ta xây dựng nên hình tượng Rồng chưa lý giải Có lẽ từ loài Giao Long, dạng cá sấu cổ Truyền thuyết rồng Việt Nam hẳn tơi khơng cần phải nhắc lại tích "Con Rồng Cháu Tiên" - nói lên nguồn gốc dịng dõi cao quý đáng tự hào dân tộc Việt Nam Người Việt sống vùng sông nước nên từ thời xa xưa họ tôn sùng cá sấu vật linh thiêng, chúng đại diện cho trù phú sức mạnh, thời kỳ vùng đất người Việt sống nhiều cá sấu Họ thần thánh hóa lồi cá sấu lên thành "Giao Long" mà người Trung Hoa gọi sau này, cách thức tơ điểm cho hình hài cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng nhiều ý nghĩa Con rồng tồn tâm thức người Việt suốt thời Văn Lang - Âu Lạc.Trong thiên niên kỉ bị đô hộ Trung Hoa, hồn cảnh chung sách Hán hóa, hình ảnh rồng Việt Nam phát triển theo xu hướng giống với rồng người Hán Đến giành độc lập, thời kỳ nhà Lý lên nắm quyền, đặt tên nước Đại Việt (để sánh ngang với Đại Tống Trung Hoa), Việt Nam có rồng cho riêng khác với rồng Trung Quốc.Văn hóa Đại Việt nói chung, có mỹ thuật khẳng định đẳng cấp độc lập nghệ thuật biểu Rồng Việt Nam ln có mơ-típ rõ ràng đặc trưng là: Thân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng năm, biểu trưng cho thay đổi thời tiết năm tháng, trù phú phồn vinh văn hóa nơng nghiệp lúa nước Thân mềm mại uốn lượn thể biến hóa khả thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên rồng cai quản thời tiết, mùa màng Trên lưng có vẩy nhỏ đặn liền mạch Đầu rồng phần đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa Đầu rồng có bờm dài, râu cằm, khơng sừng Mắt lồi to, hàm mở rộng có nanh ngắt lên, điểm hoàn toàn khác với rồng khác nước Đặc biệt mào mũi, sun sóng đặn khơng phải mũi thú rồng Trung Hoa Lưỡi mảnh dài Miệng rồng ngậm viên châu (ở Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc rồng hay cầm ngọc chân trước) Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức lịng cao thượng Đầu rồng ln hướng lên đớp lấy viên ngọc thể tinh thần tôn trọng giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi uyên bác tinh thần cao thượng Các dạng trang trí hình rồng phát triển theo thời kỳ, mang đặc điểm mỹ thuật khác Trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam, hình tượng rồng phát từ di vật lại từ thời Lý Con rồng thể cho tâm linh, gắn liền với vua (theo quan niệm phong kiến), biểu ước mong mưa rhuận gió hồ (dân gian) Trang trí bệ tháp, cấu kiện gỗ, đỉnh mái Những di tích chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Ðọi (Hà Nam), cánh cửa gỗ chạm rồng chùa Phổ Minh thời Trần, Rồng thời Lý, chạm khắc trang trí gạch tháp chùa Phật Tích (Bắc Ninh), kỷ 11 Những điều đặt lên tất giá trị khác kể sức mạnh thống trị thường thấy rồng phương Đông Tồn thân rồng tốt lên uyển chuyển sức căng lớn từ vươn chân dài, đầu ngẩng cao, dáng đầu rực lửa thể cho khí hừng hực muốn tiến chinh phục giá trị văn minh phương Đơng cổ đại.Đây hình tượng rồng hồn hảo mỹ thuật, có cá tính rõ ràng đặc trưng cho dân tộc Việt, tiếc bị vùi lấp sùng bái văn hóa Hán triều đại phong kiến cuối hủy diệt văn hóa xảy nhà Minh xâm lược Việt Nam Hình tượng Lân Báo hiệu điềm lành, có thái bình thịnh vượng - trấn giữ cửa nhà, hố giải khí chiếu tới đối diện với nhà khác, bị ngã ba, ngã tư, đường vịng, góc nhọn chiếu vào cửa nhà Truyền thuyết kể Đức Di Lặc hóa thân thành người chế ngự quái vật (con lân) từ biển lên bờ phá hoại Đức Di Lặc hóa thân thành người, gọi ông Địa, lấy cỏ linh chi núi cho quái vật ăn hàng phục nó, biến thành thú ăn thực vật Từ đó, năm ơng Địa lại dẫn xuống núi chúc Tết người, chứng tỏ quái thú thành thú 10 lành, ác trở thành thiện Ông Địa lân đến đâu giáng phúc tới nên nhà hoan hỉ treo rau xanh giấy đỏ đón chào Sau này, người có tiền thường treo giải tiền buộc miếng vải đỏ, treo bắp cải rau xanh Lân phải trèo lên cao lấy "thức ăn" Tất nhiên, ông Địa không trèo với Lân mà lân múa, phe phẩy quạt to, ru lân ngủ đánh thức lân dậy Cảnh ông Địa vuốt ve lân lân mơn trớn ơng Địa, thể tình cảm hịa hợp sâu sắc lồi vật lồi người bầu khơng khí bình, hoan lạc Lân giống thú linh hàng Tứ Linh (Long, Lân, Qui, Phụng) Lân cái, đực gọi Kỳ, gọi chung Kỳ Lân Kỳ Lân thuộc lồi nai, hình dáng giống hươu, vằn, giống trâu, vú giống vú ngựa, có sừng đầu, tánh hiền lành, không ăn thịt vật khác, ăn cỏ, nên gọi Nhân thú (con thú có lịng nhân từ) Mỗi nơi có Kỳ Lân xuất có Thánh nhân đời cứu giúp dân chúng Do đó, Kỳ Lân báo hiệu điềm lành, có thái bình thịnh vượng Kỳ lân vật huyền thoại có từ lâu đời giống sư tử Sư tử loài thú đại diện cho sức mạnh sư tử cất tiếng gầm loài thú khác sợ hãi Kỳ lân lồi vật chun bảo vệ canh giữ cửa ngơi nhà, miệng há to thu hút trấn áp loại khí vào nhà.Vì vậy, đình chùa ta thường thấy có tượng hai kỳ lân đá canh cửa Trong Phong Thuỷ, tượng kỳ lân thường dùng trấn giữ cửa nhà, hố giải khí chiếu tới đối diện với nhà khác, bị ngã ba, ngã tư, đường vịng, góc nhọn chiếu vào cửa nhà 3.Hình tượng Quy Biểu trưng cho bền vững xã tắc (trong phạm vi cung đình) sống lâu, trường thọ (dân gian) 11 Quy (hay rùa) linh vật tứ linh theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam với Long, Lân, Phượng (Phụng) Trong linh vật có Quy (rùa) lồi sinh vật có thật thực tế Nó xuất truyện cổ tích từ thời An Dương Vương, câu chuyện thần Kim Quy xuất từ biển cả, giúp nhà vua xây thành Cổ Loa sau nhiều lần thất bại trước Truyền thuyết kể lại sau thần Kim Quy cịn tặng cho An Dương Vương móng thần để nhà vua rèn thành loại vũ khí giúp bảo vệ cho tồ thành Cổ Loa Nhưng có lẽ chưa đủ bảo vệ Loa thành ngày kia, An Dương Vương sau giết chết gái Mị Châu tội thơng đồng với giặc, ơng cưỡi lên lưng rùa phía biển Nhiều nhà nghiên cứu cho bóng dáng thần Visnou, tối thượng thần đạo Bà la mơn Trong tạo hình điêu khắc cơng trình kiến trúc, người ta bắt đầu thấy hình tượng Quy từ năm 1126 tư cách đội bia chùa Linh Ứng, Thanh Hóa, từ tồn thường xuyên hình thức đội bia; đến tận kỷ 15 thấy đội hạc (hình chạm khắc bia chùa Láng, Hà Nội) Ở lĩnh vực tâm linh, người Việt coi Quy vật hợp âm lẫn dương: bụng phẳng tượng trưng cho đất (âm), mai khum tượng trưng cho trời (dương) Hình tượng rùa đội bia tượng trưng cho hạnh phúc, phát triển chịu đựng Đó quan niệm dân gian Trong quan niệm dân gian đất Bắc, Quy cao quý , nhiều chủ nguồn nước (rùa phun nước thiêng), linh vật đất Phật Người ta thường hay kết hợp sinh vật Tứ Linh với Một ví dụ hình tượng Rùa đầu rồng, hay Rùa có rắn (Quy xà hợp thể) Rùa đầu rồng hay gọi Long Quy vật huyền thoại kết hợp hai đặc tính rồng rùa nên Long Quy xem linh vật thiêng liêng 12 Hình tượng Quy (rùa) thường gặp kiến trúc Phật giáo Biểu trưng cho bền vững xã tắc (trong phạm vi cung đình) sống lâu, trường thọ (dân gian), Thường thấy sử dụng vật đỡ chân bia chùa Vd: 82 bia ghi tên tiến sĩ đỗ đạt đặt lưng rùa, vật biểu trường tồn, lưu giữ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội chứng hùng hồn biểu văn hiến bất diệt dân tộc Việt Nam Hình tượng Phụng Là biểu tượng đức hạnh vẻ duyên dáng, nhã Phượng hoàng biểu thị cho hịa hợp âm dương Phượng hồng ngun thủy chim thần thoại người dân khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa, ngự trị tất loài chim khác Trước đây, trống gọi Phượng cịn mái gọi Hồng, ngày phân biệt đực, gần khơng cịn Phượng Hồng trộn lẫn vào thành thực thể giống cái, gọi phượng hồng, ghép cặp với long (rồng), vật mang ý nghĩa giống đực Người Hán thường sử dụng thành ngữ "Con cháu rồng" dấu hiệu việc nhận dạng theo chủng tộc Phượng hồng cịn gọi "cơn kê"? đơi dùng thay cho gà Can Chi Tại giới phương Tây, chẳng hạn người nói tiếng Anh, gọi Chinese phoenix (phoenix dịch sang tiếng Việt phượng hoàng, vật thần thoại khơng có khái niệm tương đương văn hóa người Việt) hay ho-oh bird (từ tiếng Nhật ) Trong văn hoá phương Đơng nói chung Phong Thủy nói riêng, phượng có ý nghĩa đặc biệt sánh ngang với rồng Nó vật linh thiêng nằm Tứ Linh, tượng trưng cho hoàng hậu, người mẹ Phượng cịn biểu tượng 13 tâm linh phương Đơng với ý nghĩa sức mạnh siêu phàm huyền bí Phượng đại diện cho quẻ Ly, mang lại Dương khí, quật khởi, ý chí, cơng danh, tài lộc quyền lực Phượng đồng mang nguyên khí Kim, vận cát khí đem lại may mắn danh tiếng, tình duyên, tài lộc… Miêu tả phổ biến chim phượng hồng cơng rắn móng vuốt với đơi cánh dang rộng Người ta tả chim phượng hoàng với đặc điểm sau: đàu gà, hàm én, cổ rắn, lưng rùa, đuôi cá, với màu cao thước Nó tượng trung cho thiên thể mà ngày hiểu nôm na là: Đầu trời, mắt mặt trời, lưng mặt trăng, cánh gió, chân đất hành tinh Lơng đại diện cho màu sắc Ngũ hành: đen, trắng, đổ, xanh vàng - Phượng, hay Phượng hoàng, Phụng, tứ linh theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam nước Á Đơng khác Phượng có mỏ diều hâu dài, tóc trĩ, vẩy cá chép, móng chim ưng, đuôi công Các phận phượng có ý nghĩa nó: đầu đội cơng lý đức hạnh, mắt tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, lưng cõng bầu trời, cánh gió, tinh tú, lông cỏ, chân đất Như tượng trưng cho bầu trời, bay múa (phượng vũ) tượng trưng cho hoạt động vũ trụ Vì phượng hình tượng thánh nhân, hạnh phúc Hình ảnh phượng hoàng xuất Trung Quốc cách 7.000 năm, thông thường miếng ngọc tơ tem (vật tổ) may mắn Nó tơtem lạc miền đông thời cổ đại Trung Quốc Các thuyết ngày cho hình ảnh đại diện cho lồi chim lớn thời tiền sử, tương tự đà điểu, phổ biến Trung Hoa tiền sử Trong thời kỳ nhà Hán (khoảng 2.200 năm trước), phượng hoàng sử dụng biểu tượng hướng nam, thể dạng trống (phượng) mái (hoàng) quay mặt vào Nó sử dụng để biểu thị cho hoàng hậu (hay phi tần) cặp đôi với rồng biểu thị vua 14 hay hồng đế Nó đại diện cho quyền lực mà Thượng đế ban cho hồng hậu Nếu hình ảnh phượng hồng sử dụng để trang trí nhà cửa biểu tượng cho lịng trung thành trung thực người sống nhà Phượng hồng có ý nghĩa tích cực Nó biểu tượng đức hạnh vẻ duyên dáng, nhã Phượng hồng biểu thị cho hịa hợp âm dương Theo truyền thuyết, xuất thời kỳ hịa bình thịnh vượng khơng có thời kỳ tăm tối đến Tại Trung Hoa thời cổ đại, tìm thấy hình ảnh phượng hồng trang trí đám cưới hay hồng tộc, với rồng Nếu rồng có yếu tố dương, tượng trưng cho vua chúa phượng lại có yếu tố âm nên tượng trưng cho hồng hậu người đàn bà đẹp Điều người Trung Quốc coi rồng phượng (hoàng) biểu tượng cho quan hệ hạnh phúc chồng vợ, kiểu ẩn dụ khác âm dương Ngoài tứ linh cịn có hình tượng động vật khác xuất diêu khắc đình Hình tượng Ngựa Ngựa 12 giáp văn hóa phương Đơng (ngọ), nằm số lục súc theo quan niệm văn hóa số nước Ngựa hình tượng đặc trưng cho phương Bắc, biểu tượng cho trung thành tận tụy đồng thời biểu tượng cho tài lộc, thành cơng, hình ảnh ngựa tung vó hý vang biểu tượng cho kiêu hãnh tự khiết Ở Việt Nam số nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, tranh ngựa xuất từ hàng trăm năm Ngựa số lồi vật mơ tả sinh động tranh, tượng dân gian Việt Nam Ngựa có mặt phù điêu gỗ, đá đền miếu tranh làng Hồ Hà thành từ xa xưa, đặc biệt đồ thủ công mỹ nghệ Tranh, tượng ngựa phong phú, đa dạng, không giới hạn nơi thờ tự, cung đình mà cịn phổ biến ngồi dân gian Vào dịp Tết đến, người dân 15 thường sắm tranh Tết trang trí nhà để đón xn, có tranh ngựa Tranh dân gian ngựa tỉnh miền trung cịn gọi tranh ơng Ngựa, tranh dân gian phong phú phải tỉnh vùng đồng Bắc Bộ Tranh dân gian Đông Hồ ngựa sinh động có cốt truyện Tranh Đông Hồ tiếng với khắc đường nét khoẻ khoắn gỗ thị, in giấy dó, phủ bột vỏ sò, điệp, Trong tranh dân gian ngựa ghi ấn tượng manh mẽ, sâu sắc Ngựa Thánh ơng Gióng Ngựa tạo hình dân gian tham gia vào sống xã hội người, ngựa hồng vui vẻ nhịp bước tác phẩm tranh Đông Hồ Đám cưới chuột(hay cịn gọi Ơng nghè vinh quy) Ở tranh Quang Trung, ngựa chiến khắc họa cao lớn oai hùng Con chiến mã với vó khỏe mở to đơi mắt, đăm đăm nhìn phía trước với mõm mở đơi cánh mũi dường phập phồng Loại ngựa chiến thấy tranh Phù Đổng Thiên Vương đại phá giặc Ân Tồn thân ngựa tung vó chiến trận khắc họa đỏ rực than hồng tốt lên khí hùng dũng oai phong Hình ảnh ngựa cịn bắt gặp nhiều tranh dân gian khác tranh Đông Hồ, tranh Hà Nội Ở nhiều tranh thờ, ngựa hồng thay ngựa trắng hay ngựa ô Sự thay đổi màu lơng hẳn có lý tín ngưỡng định Ngựa tạo hình dân gian cịn chạm trổ hương án chùa Bút Tháp vào kỷ 17, văn in lại chùa Tây Mỗ (Hà Tây) thuộc kỷ 19.Chúng ta bắt gặp ngựa vượt qua hoa chạm đá văn bia chùa Linh Quang (Hải Phòng) khỉ cưỡi ngựa (chùa Tây Mỗ), ngựa đá (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) Tuy vậy, hình tượng ngựa xuất sớm mỹ thuật Việt Nam vào khoảng kỷ 11 chùa Phật Tích (Bắc Ninh) Ngựa thấy xuất đài sen, đất Phật, Phật giác ngộ tự nguyện chở kinh 16 khắp nơi để giáo hóa chúng sinh Ngựa thờ gốm men thời Lý tìm thấy chùa Phật Tích Sau thời nhà Lý, đạo Phật có phần suy vi, hình tượng ngựa mà thấy nghệ thuật đương thời Đến kỷ 16, giai đoạn mở đầu nghệ thuật dân dã phát triển ngựa xuất với tư cách vật linh thiêng có cánh lưng (đình Tây Đằng, Hà Tây) Ở thời nhà Mạc, ngựa trở thành Long Mã với đầu rồng, thân ngựa, vẩy cá chép, chân hươu, bị (chùa Trà Phương, Hải Phịng) Long Mã có nguồn gốc gắn với nguồn nước, biểu cho ý chí tung hồnh ngang dọc thánh nhân Sang kỷ 17, hình tượng ngựa phổ biến, có tạo tác đá, lớn kích thước ngựa thật (mộ quận Đăng Thanh Hóa năm 1629) nhóm tượng giám mã (đình Hương, Bắc Ninh) đầu kỷ 18, Ngựa thờ mồ mả để làm tăng thêm giàu sang, phú quý chủ nhân Hình ngựa chạm khắc đình miếu đơi hình dáng loại ngựa để tướng lĩnh cưỡi đấu võ (đình Nội, Bắc Ninh) Phổ biến loại ngựa thờ "vân mã" (ngựa bay mây), "mã hầu" (khỉ ngồi đuôi ngựa), hay loại ngựa bạch, ngựa hồng để biểu cho quan hệ âm-dương, nóng-lạnh, lửanước Hình ảnh ngựa tường hồi chùa Hưng Ký, Hà Nội Vào cuối kỷ 17, ngựa đứng lọng xuất cung đình, sau phổ biến ngồi dân gian.Cảnh ngựa đá đứng chầu với voi đá lăng miếu thời nhà Nguyễn phổ biến Hình ảnh ngựa in sâu vào tâm trí nghệ sỹ dân gian, chứng tỏ họ yêu thích, q mến lồi ngựa, muốn biến hình ảnh ngựa thành hình tượng nghệ thuật có tầm vóc ngang hàng với linh vật khác tôn thờ Việt Nam Hình tượng ngựa Việt Nam cổ tìm thấy qua nét vẽ cịn để lại viên gạch (vẽ để làm khuôn đúc) thuộc mỹ thuật Đại La phát triển thời Bắc thuộc (từ kỷ II trước Công nguyên đến kỷ X) 17 Trong mỹ thuật Đại La người ta tìm thấy nhiều di tích vẽ ngựa khác in mảnh gốm, đúc thành mảnh trang trí nhỏ gắn vào kiến trúc đời Tượng đồng ngựa xưa lại tìm thấy vật dụng thờở Huế từ kỷ thứ XI Những phù điêu chạm gỗ thơng đình làng kỷ XVII đầu kỷ XVIII Hình tượng Hạc Ở Việt Nam hạc vật đạo giáo Hình ảnh hạc chầu lưng rùa nhiều chùa, miếu , hạc đứng lưng rùa biểu hài hòa trời đất, hai thái cực âm - dương Hạc vật tượng trưng cho tinh tuý cao Theo truyền thuyết rùa hạc đôi bạn thân Rùa tượng trưng cho vật sống nước, biết bò, hạc tượng trưng cho vật sống cạn, biết bay Khi trời làm mưa lũ, ngập úng vùng rộng lớn, hạc sống nước nên rùa giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô Ngược lại, trời hạn hán, rùa hạc giúp đưa đến vùng có nước Điều nói lên lịng chung thuỷ tương trợ giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn người bạn tốt Hình tượng Hạc Việt Nam hạc vật đạo giáo Hình ảnh hạc chầu lưng rùa nhiều chùa, miếu…, hạc đứng lưng rùa biểu hài hòa trời đất, hai thái cực âm – dương Hạc vật tượng trưng cho tinh tuý cao Theo truyền thuyết rùa hạc đôi bạn thân Rùa tượng trưng cho vật sống nước, biết bò, hạc tượng trưng cho vật sống cạn, biết bay Khi trời làm mưa lũ, ngập úng vùng rộng lớn, hạc sống nước nên rùa giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô Ngược lại, trời hạn hán, rùa hạc giúp đưa đến vùng có nước Điều nói lên lịng chung thuỷ tương trợ giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn người bạn tốt Hình tượng Nghê 18 Nghê vật huyền thoại có từ lâu đời giống sư tử Sư tử loài thú đại diện cho sức mạnh sư tử cất tiếng gầm lồi thú khác sợ hãi Nghê loài vật chuyên bảo vệ canh giữ cửa nhà,miệng há to thu hút trấn áp loại khí vào nhà.Vì vậy, đình chùa ta thường thấy có tượng hai nghê đá canh cửa.Trong Phong Thuỷ, tượng nghê thường dùng trấn giữ cửa nhà, hố giải khí chiếu tới đối diện với nhà khác, bị ngã ba,ngã tư,đường vịng,hoặc góc nhọn chiếu vào cửa nhà Nghê dùng để hố giải khí xấu chiếu năm Ngũ Hồng,Nhị Hắc,Tam Bích,Ngũ Quỷ,Hoạ Hại.Đơi nghê thường dùng cặp âm dương,mang lại bình an thịnh vượng cho ngơi nhà Con Nghê cịn dùng để trang trí ngơi đình cổ Việt Nam Nghê chạm cốn (xà ngang từ cột để đỡ xà dọc mái ngoài), hay đạt đầu đao (sống mái chạy từ đỉnh nhà xuống, cong lên hình đại đao (mã tấu) nên gọi đầu đao), cốn đình làng An Hồ (Hà Nam), Phất Lộc (Thái Bình), cột đình làng Hội Thống (Hà Tĩnh) đầu đao đình làng Phù Lão (Bắc Giang), làng Trung Cần (Nghệ An), làng Tây Đằng (Sơn Tây) chẳng hạn Thuở nhỏ, vào khoảng đầu thập niên 1950 Thái Bình, cịn thấy nhà cụ Hà Ngọc Huyền, ơng ngoại chúng tơi có chưng tượng Nghê cao gần thước lối vào phịng khách với bình, chóe đời Khang Hy nhà Thanh, đời Minh Con Nghê lưu lạc đâu? Vậy Nghê linh vật Việt, sáng tạo để bảo vệ đời sống tâm linh người Việt Hình tượng Trâu Hình trâu xuất từ thời nguyên thuỷ văn hoá Hồ Bình Và hình tượng trâu cịn thấy kiến trúc Phật giáo thời Lý Con trâu có ý nghĩa nhà Phật, thể qua tranh thập mục (mười đứa trẻ chăn trâu) Có 19 thể gặp hình trâu tượng trịn (chùa Phật Tích), lan can đá (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) Hình tượng Sư Tử Trong Phật giáo, sư tử biểu tượng cho sức mạnh, oai linh tuân phục, trợ giúp cho Phật pháp.Là đề tài trang trí phổ biến thời Lý thời sau Sư tử hí cầu có ý nghĩa vật bảo vệ giáo pháp Có thể gặp tượng sư tử chùa Hương Lãng, bệ có sư tử đỡ chùa Bà Tấm Các chịm lơng sư tử thường xoắn lại theo kiểu trôn ốc x Hình tượng Hổ Nền văn hố Ðông Sơn cách 2500 năm để lại nhiều đồ vật có tượng hổ Thời Trần bắt đầu xuất tượng hổ chùa Theo tín ngưỡng dân ta hổ tượng trưng cho vị thần bảo vệ, trấn giữ phương chống lại tà ma, đảm bảo cho sống phát triển Có thể gặp tượng hổ bệ đá tam bảo (chùa Ðại Bi, Hà Tây), chạm khắc kẻ (chùa Sơn Ðồng, Hà Tây), hai bên tam quan (chùa Long Tiên, Quảng Ninh) 20 ... trang trí ngơi đình muộn thời Nguyễn Cây trúc Cây trúc loại phổ biến trang trí nhiều nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Ở Việt Nam trúc ưa thích vẻ đẹp ý nghĩa Trong nghệ thuật tạo hình, trúc. .. Ví dụ trang trí hao văn chùa Phổ Minh II Các mơ típ trang trí động vật Người xưa quan niệm loài động vật thiên nhiên chia loại gồm: lơng vũ (phượng hồng), lơng phủ (kỳ lân), lơng trần (con người),... nhiên, cỏ, động vật? ?? tạo thành mơ típ trang trí Người nghệ nhân xưa sáng tạo, tiếp thu sử dụng nhiều mơ típ trang trí khác Các mơ típ trang trí có ý nghĩa biểu tượng với nhiều lớp nghĩa phong

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan