Giải thích ý nghĩa các đồ thờ được đặt trong chùa, đình bao gồm: trống, chuông, bia, tượng, ngữ án, bài vị, chấp kích, bát cửu, khánh, mõ, mâm bồng, kiệu

84 640 0
Giải thích ý nghĩa các đồ thờ được đặt trong chùa, đình bao gồm: trống, chuông, bia, tượng, ngữ án, bài vị, chấp kích, bát cửu, khánh, mõ, mâm bồng, kiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH BÀI TẬP SỐ Đề bài: Giải thích ý nghĩa đồ thờ đặt chùa, đình bao gồm: trống, chuông, bia, tượng, ngữ án, vị, chấp kích, bát cửu, khánh, mõ, mâm bồng, kiệu ( có trích dẫn tài liệu tham khảo) 1 Trống 1.1 Vai trò trống Trống chùa loại nhạc khí hay pháp khí gõ nhà Phật, người ta thường dùng để thực hành loại pháp khác hay điểm nhịp việc trì tụng lễ nghi Âm trống chùa xem quyền lực có chức mang lượng cho tinh thần cảm giác thiêng liêng, thông qua lời giảng dạy Đức Phật để giúp cho người tu hành trồng thêm lành sống ngày Xưa Ấn Ðộ dùng để báo thời gian, cảnh báo Khi Ðức Phật thế, dùng để tập họp chúng Tăng bố tát, nghe pháp… Tiếng trống chùa phương tiện pháp âm nhà Phật để nhắc nhở cho người Phật sống lòng chân thật, không giả dối, phải nên tích cực làm việc thiện có ích cho đời, biết yêu quý, trân trọng đẹp sống người, dựa theo Đức Phật làm, mà phát triễn tánh giác sáng, hay Như Lai Tạng sẵn có người, trí tuệ hiểu biết Tiếng trống chùa âm truyền tải giai điệu khiết cho đời sống tâm linh tự kích thích, tự nuôi dưỡng mình, để mãi sống động không ngừng nghỉ, đời sống thành tâm tu hành người Phật Đức Phật nói: "Tâm người vượn chuyền cây, ngựa rông nơi đồng nội…" "Tất gian biến đổi, hư hoại, Vô thường" Hãy thử tự quan sát, tự suy nghiệm thân tâm hữu có hoàn cảnh thực, biết thấy rõ ràng Theo Ngũ Phần Luật có ghi: "Chư Tỳ-kheo bồ – tát, chúng bất thời tập Phật ngôn: Nhược đả kiền chuỳ, nhược đả cổ…" Trong Kinh Lăng Nghiêm chép: Đức Phật dạy: “Này A Nan! Ông nghe tiếng trống dọn cơm xong, nghe tiếng chuông nhóm họp đại chúng Tịnh xá Kỳ Ðà Hoàn nầy.Tiếng trống tiếng chuông trước sau nối tiếp Vậy, theo ý ông, ông nghe thứ tiếng tự bay đến bên tai ông, hay tai ông đến nơi chỗ phát tiếng ấy?”.(Đây lúc đức Phật Tâm cho ngài A Nan) 1.2 Nguồn gốc trống Nguồn gốc đời trống, chưa có tài liệu ghi lại cách rõ ràng, tồn từ trước công nguyên bây giờ, tính 6000 năm Trống có mặt nhiều văn hoá giới qua tranh ảnh, di tích lịch sử lại viện bảo tàng quốc tế hay kinh điển tôn giáo, tài liệu thuộc văn học nghệ thuật, người ta bắt đầu dựng lại chi tiết để làm lịch sử cho Trung Hoa thời xưa dùng dịp lễ lộc, vũ hội Có loại lớn, loại nhỏ, loại treo để giá Trống lớn gọi trống tẩu, nhỏ gọi trống ứng, treo để đánh gọi trống treo Từ đời Ðường sau, theo quy thiền môn, trống loại pháp khí dùng làm hiệu lệnh báo thời sớm tối Sau Phật Giáo Trung Hoa tiến thêm bước phối hợp nhịp điệu, âm tiếng Trống hòa lời tán tụng, phổ thành nhạc điệu, gọi “Kỹ nhạc cúng dường; trang nghiêm đạo tràng”, dùng âm làm Phật sự, trợ giúp đại chúng phát tâm thành kính với Tam Bảo Ai đưa Trống vào tự viện?Dựa vào dịch Thiền Sư Đại Điên Hàn Dũ thời Đường Hiến Tông năm 820, thấy chuông trống sử dụng rộng rãi nghi lễ Phật giáo Do đó, đoán trước năm 820, trống đưa vào chùa để làm pháp khí Ngày nay, có vài nghi thức tán tụng miền Trung miền Nam Việt Nam sử dụng Trống nhỏ để hỗ trợ cho chư Tăng Ni tán tụng Các loại nghi thức tán tụng có lẽ chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa, thời tụng niệm Phật giáo Trung Hoa có tán, loại trống nhỏ xem loại pháp khí Trống có trước Chuông hay Chuông có trước câu hỏi chưa có trả lời xác 1.3 Cấu tạo trống Trống thường làm đá, cây, đồng, gỗ bọc da động vật, …Trống có âm phát nhờ vào việc gõ vào mặt trống, tay dùi… Mặt trống màng mỏng, thường làm da thú vật chất dẻo đóng đinh thùng vỏ trống, hay dán keo, có khuy bấm, móc cài chắc, người ta dùng thêm dây thừng quấn viền quanh mặt da trống vào viền thùng vỏ trống Da trống thuộc phương pháp khác Tang Trống làm nhiều mảnh gỗ ghép lại Khung vỏ trống có nhiều hình thể khác hình trụ, hình thùng, hình ống, hình ly… Trống treo có hai mặt để giá trống đứng thường có mặt tùy theo kiểu trống mà người ta đặt làm 1.4 Phân loại trống Trống có nhiều cở khác nhau, nhỏ, to, bé, lớn Trống to gọi trống tẩu, trống nhỏ gọi trống ứng Trống không nhạc cụ bình thường,để làm lễ tạ ơn thần linh sau vụ mùa gặt hái hay dùng làm lễ cầu mưa, mà sử dụng nhiều lãnh vực nghệ thuật âm nhạc hay nghi lễ long trọng, tôn thờ tín ngưỡng tôn giáo… Ngoài ra, trống dùng làm thông điệp việc truyền tin hay dùng lệnh để kêu gọi người lính quân đội Trống chùa có nhiều loại, nhiều tên cách dùng khác tùy theo nghi thức nghi lễ Trống loại trống có âm cao, trẻo, thoát dùng để điểm nhịp cho người tụng kinh Nó có mặt bịt bong bóng lợn, đường kính khoảng 20 cm, tang trống gỗ, cao cm, có tay cầm 12 cm Trống Sấm loại trống to có hai mặt, đường kính mặt trống 1,50 m, làm da trâu mộng, tang trống cao 1,70 m, làm gỗ mít Trống treo vào giá gỗ sơn son có hình quạ đứng dùng lễ cầu đảo Trống hay Trống lớn loại trống to có hình dáng trống sấm, đặt giá thường dùng đánh xen với chuông đồng hay chiêng lớn, đám rước lễ… Âm to, trầm, vang xa Trống đại, gọi trống ngũ liên, người ta xài đời sống ngày với nhiệm vụ thông báo hay báo động có trộm cướp, vỡ đê, hỏa hoạn… Trống Bát Nhã loại trống lớn, thường thấy treo gác trống chùa Nghi thức sử dụng Trống Bát nhã, có lẽ xuất phát từ Không Tông, nghi thức hành lễ trang trọng Phật giáo Trung Hoa Trống dùng để đệm cho kệ “Bát Nhã Hội”, có nhiều cách đánh khác tùy theo nghi thức môn phái Trống sử dụng chùa chiền, tự viện có hai loại: Trống lớn (Dân gian quen gọi đại cổ, tiếng bình dân Việt Nam gọi trống đại): Đánh vào buổi lễ Phật dịp lễ lớn gọi trống Bát Nhã Trống nhỏ (Dân gian quen gọi tiểu cổ, tiếng bình dân Việt Nam gọi trống cơm): Dùng để đánh tụng kinh nên gọi trống kinh Ngoài việc dùng đánh tụng kinh ngày vào hai thời công phu khuya chiều tự viện, có nhiều thể điệu khác dùng tang lễ, chẩn tế cô hồn v.v… 1.5 Tìm hiểu trống Bát Nhã: Bát Nhã âm Hán Việt dịch từ Prajñā Phạn ngữ, viết theo mẫu devaganari :पपपजपजज, tiếngPāliviết paññā Trống Bát nhã thường đánh lên vào buổi lễ pháp đặc biệt, thuyết pháp, truyền giới, Sám hối… Tiếng chuông trống Bát Nhã đánh lên để cung thỉnh Phật đăng bảo tọa Sở dĩ gọi Bát-nhã (Phiên âm từ ngữ “prajnaa” chữ Sanskrit có nghĩa “trí tuệ”) công chúng để thức tỉnh lòng người, có khả đánh động tâm linh người nghe (Trống thăng long) Cách đánh Trống Bát-nhã ý nghĩa biểu trưng: Mới đầu đánh nhập tiếng: Mời đại chúng : Tăng, Ni Phật tử nhập lễ Đánh tiếng, lần tiếng: tượng trưng cho cúi đầu quy y TAM BẢO, nguyện dứt trừ tam độc : tham, sân si Đánh tiếng tượng trưng cho BÁT NHÃ HỘI THỈNH PHẬT THƯỢNG ĐƯỜNG, tức tác pháp thỉnh Phật thăng Đánh tiếng tượng trưng cho câu “Maha Prajnaparamita | MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA” BÁT NHÃ HỘI THỈNH PHẬT LAI CHỨNG MINH, tức tác pháp thỉnh Phật chứng minh Cuối đánh dứt tiếng tượng trưng cho chứng nhập TỨ ĐẾ.Có nhiều cách đánh chuông trống Bát Nhã hầu hết chùa chiền Việt Nam áp dụng cách thỉnh chuông trống Bát Nhã theo kệ Bát Nhã Hội nói sau: Bát nhã hội, Thỉnh Phật thượng đường Đại chúng đồng văn, Bát nhã âm Phổ nguyện pháp giới, Đẳng hữu tình, Nhập Bát nhã, Ba la mật môn Chuông 2.1 Vai trò Giống Trống Mõ, Chuông pháp khí thiếu nghi lễ Phật giáo chùa trước cử hành sau kết thúc nghi lễ Chuông trợ giúp người Phật biểu lòng thành tán tụng, tôn kính đức Phật cách trang nghiêm 2.2 Nguồn Gốc Theo Đại Tạng Kinh Việt Nam Chuông phát Trường An (khoảng 1.000 năm trước Tây lịch, thời Châu Chiêu Vương) thuộc loại sớm Trung Quốc Chuông làm gỗ, đá đồng Nét khắc tinh xảo, thường có minh văn nhiều kích cỡ khác nhau: từ nhỏ đến nặng hàng chục Thường xuất công trình tôn giáo, tâm linh đền, chùa, từ đường Ở Ấn Độ biết dùng Chuông từ lâu sử dụng rộng rãi cung đình, đặc biệt chùa chiền Các hình thức nghệ thuật điêu khắc chùm Chuông xuất vào thời kỳ đầu Phật giáo tìm thấy phù điêu trụ đá vua A Dục tháp tôn trí Xá lợi Đức Phật Không riêng Ấn Độ mà nước lân cận chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Ấn Độ Sri Lanka, Myanmar sử dụng Chuông để biểu lòng thành người cầu nguyện, đặc biệt dùng chấm dứt khóa lễ Còn tín đồ Phật giáo Tây Tạng họ tin rằng: Khi họ niệm chú, nhờ sức quay Chuông mà câu thần muôn nơi vạn hướng, làm vơi bớt nỗi khổ đau đời Cho nên Phật giáo Tây Tạng chế nhiều cỡ Chuông cầm tay cho tín đồ trì niệm Chuông lăn lớn để tín đồ quay Về thỉnh Chuông, Trung Quốc tuỳ Tông phái, địa phương mà quy định có khác Song tổng quát bắt đầu thỉnh tiếng kết thúc đánh nhanh tiếng hồi tiếng cho loại Chuông nhỏ tụng kinh Số lượng tiếng thường 18, có thỉnh 36 tiếng, 108 tiếng Thỉnh 18 tiếng biểu thị lọc (Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý); trần (Sắc trần, trần, hương trần, vị trần, xúc trần pháp trần) thức (Nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức ý thức) Thỉnh 108 tiếng biểu thị hành giả (người thỉnh Chuông - PV) nỗ lực làm vơi cạn 108 loại phiền não nơi nội tâm.Hoặc ứng với số 12 tháng, 24 tiết khí 72 thời hậu.Cũng có sách giải thích 10 minh văn chúa Nguyễn Phước Chu, phần thân khánh khắc minh văn kèm hai dấu tròn vuông nhỏ ghi “Vạn dư hạ” Bút pháp bay bướm tuyệt đẹp minh văn chứng tỏ Minh Vương không tác gia văn học lớn mà thư pháp gia Đàng Trong kỷ 18 Mặt đối lại khắc Ngũ long tranh châu (Rồng năm móng bay lượn mây giành ngọc quý) Ông Trần Đình Sơn lên tiếng việc đáng buồn than thở: “Đoạn trường chưa dứt oan gia nghiệp chướng khiến vân khánh bị gãy đầu, bị vỡ làm ba mảnh nằm lạnh lẽo xó tối” (*) Sông Trường Giang nằm địa phận làng Trường Giang, thuộc tổng Đa Hòa thượng, huyện Điền Phước, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam trước Sông chảy qua trước chùa mang tên Trừng Giang (Trừng nghĩa là: lắng đọng) Bài minh văn chúa Nguyễn Phước Chu nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn dịch sau: “ năm Mậu Tuất lệnh quan Cai Vĩnh Khánh hầu Trịnh Phước Trí sửa chữa, xây dựng chùa Trừng Giang Vào ngày 17 tháng 3, may sông trước chùa tìm phiến đá hoa văn màu ngọc đỏ thẫm, âm tiếng chuông, liền đem dâng lên ta xem xét Quả loại đá tốt đẹp, biết điềm lành, khó khảo xét niên đại.Ra lệnh cho thợ đá chế tạo thành khánh hình mây Ta ngự bút viết ký, tán ca ngợi việc Mãi giữ lại làm vật báu nước nhà câu chuyện người dân lương thiện nước Sở Khen rằng: Nước tốt sanh đá - non Côn xuất ngọc Từ xưa yên - dòng nước sông Trường Được không dễ - gặp khó.Sắc phô 70 năm màu - tiếng nhẹ chuông ngân Chế thành khánh mây - bày theo lễ nhạc Giữ chùa xưa - điềm lành vạn thuở.Bảo Thái năm thứ năm.Buổi mai tốt đẹp ngày mồng ba tháng mười năm Giáp Thìn ghi lại Nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn Giao Hưởng 10 Mõ 10.1 Nguồn gốc Theo sách Tam Tài Đồ Hội Vương Tích đời Minh có đoạn: “Mõ loại mà dùng khắc thành hình cá, rỗng bên trong, gõ phát tiếng, hàng Phật Tử tán tụng dùng đến nó” Sách Tham Thiền Ngũ Đài Sơn Ký (quyển 3), Tống Thần Tông, Hy Ninh năm thứ ngày mồng tháng ghi: Trong chùa Thanh Thái có thờ tượng ngài Phó Đại Sỹ Mỗi Ngài muốn gặp vị tu hạnh đầu đà nơi cao sơn, gõ mõ, chư vị sau nghe tiếng mõ liền đến Sau đó, tự viện lớn nhỏ chân núi dùng mõ để tập họp đại chúng Theo sách Thích Thị Yếu Lãm ghi rằng: Chuông, khánh, đá, gỗ, mõ có khả phát âm gõ vào nhờ nghe mà đại chúng tập họp nên loại gọi Kiền Chuỳ Sách Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy, chương Pháp Khí nói dùng cơm phổ thỉnh chúng Tăng gõ mõ Từ hiểu lúc đầu mõ (loại mõ điếu – hình dài) dài dùng để tập họp Tăng chúng 71 Lại có người cho mõ Sa-môn Chí Lâm đời Đường tạo ra, điều không lấy làm chắc, sử liệu rõ ràng 10.2 Phân loại Mõ có loại: Thứ nhất, Mõ hình hình bầu dục (thường mô hình cá có vảy cuộn tròn): Dùng tụng kinh Được dùng Việt Nam, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên số quốc gia khác.Loại mõ nói xuất vào triều đại nhà Minh, Trung Hoa (?).Tiếng mõ với mục đích giữ trường canh cho đại chúng tụng kinh nhịp nhàng; vừa giữ cho buổi lễ trang nghiêm lại vừa giữ cho tâm hồn khỏi tán loạn hành lễ.Bởi vậy, người đánh mõ gọi Duyệt Chúng, ý nghĩa muốn diễn đạt làm đẹp lòng người lúc tụng kinh với Thứ hai, Mõ hình điếu (thường mô hình cá dài thẳng): Treo Trai đường, nhà trù… dùng để báo hiệu cho đại chúng thọ trai hay chấp tác Loại mõ dùng chùa cổ Trung Hoa; chùa chiền, tự viện Việt Nam không dùng (thường gõ khánh hay bản) Ngoài ra, có loại mõ nhỏ dùng để chư Tăng Ni niệm Phật kinh hành (nhiễu Phật) Nhưng loại mõ khắc hình cá? Sách Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy nói loài cá suốt ngày đêm tỉnh, 72 nên khắc hình cá để gõ, tự nhắc phải tỉnh thức, có hôn trầm, giải đãi Sách Chính Ngôn đời nhà Đường, Trung Hoa chép:“Có người bạch y đến hỏi vị Trưởng lão Thiên Trúc rằng: - Tại Tăng xá có treo mõ? Vị trưởng lão trả lời: - Vì để cảnh tĩnh chúng Tăng Tăng xá hay tự viện Người bạch y hỏi tiếp: - Nhưng lại tạc hình cá? Vị Trưởng lão không trả lời Người bạch y lại hỏi ngài Hộ Biện ngài giải thích rằng: - Loài cá loài không nhắm mắt thích hoạt động Cũng muốn cho người tu hành ngày đêm quên ngủ, gắng công tu tập, mau chứng đạo nên treo đánh mõ mõ tạc hình cá vậy.” Sách Tăng Tu Giáo Uyển Thanh Quy (quyển hạ, phần pháp khí) có ghi lại truyền thuyết có vị Tăng phản thầy, huỷ pháp mà bị đoạ làm thân cá, lưng cá lại mọc cây, sóng to gió lớn, khiến thân máu, thật thống khổ vô Một lần nọ, vị Thầy Bổn Sư qua biển, nhân muốn đòi nợ liền nói rằng: Thầy không dạy bảo nên phải bị đoạ làm thân cá này, muốn báo oán Thế rồi, vị 73 Thầy bảo cá nên ăn năn sám hối, Thầy cá mà cầu siêu nguyện đêm hóa kiếp Vị Thầy Bổn Sư liền đem đẽo thành hình cá treo lên để cảnh tỉnh đại chúng Có thể lý mõ tròn sau hay khắc hình cá mõ để cảnh tỉnh đại chúng 11 Mâm bồng 11.1 Nguồn gốc Mâm bồng đồ dùng đặc sắc văn hóa thờ cúng xuất từ lâu đời Bản thân chúng có dáng vẻ trịnh trọng, dáng cao, uy nghiêm để bày tỏ tình cảm, thể thành kính người dâng lễ vật đồ tế tự người Việt người Hán, mâm bồng, bát tước đồ dùng thờ cúng dùng để đặt lễ vật 11.2 Ý nghĩa Ở bàn thờ đình, chùa trí đồ thờ tự đầy đủ theo mô thức “Ngũ sự” bao gồm: Bát hương, hai chân đèn nến, lọ lục bình để cắm hoa, mâm bồng để đặt ngũ quả, kỷ ba tầng (Đài tam sơn) ba tráp gỗ hình trụ để chén rượu Cách trí 74 mang ý nghĩa biểu tượng ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) sau: - Bát cắm hương tượng trưng cho hành Thổ (Chủ Thần) - Lọ cắm hoa tượng trưng cho hành Mộc (Chủ Tinh dương) - Mâm ngũ tượng trưng cho hành Kim (Chủ Tinh âm)*** - Đài Tam sơn để rượu tượng trưng cho hành Thủy (Chủ khí) - Hai chân đèn nến tượng trưng cho hành Hỏa (Chủ Nhật Nguyệt) Cách bày biện đồ thờ theo quan niệm Âm, Dương, Ngũ hành minh triết phương Đông tạo hệ thống “biểu tượng văn hóa” mang ý nghĩa “tượng trưng” độc đáo Ở góc nhìn khác, đồ thờ nói tượng trưng cho gương mặt người như: “Hai đèn tượng trưng cho đôi mắt” (Nhật Nguyệt - hành Hỏa); “Bát cắm hương tượng trưng cho mũi” (hành Thổ); “Lọ cắm hoa mâm ngũ đặt hai bên tượng trưng cho hai tai” (hành Mộc hành Kim); “Đài Tam sơn đựng rượu tượng trưng cho mồm” (hành thủy) Hằng ngày, ta nhìn lên ban thờ nhìn thấy“gương mặt mình”, lau chùi, gìn giữ cho sẽ, không để tì vết, bụi bẩn Có vậy, nhận thấy nghĩa lĩnh vực “văn hóa tâm linh” không để sa đà vào tượng mê tín, dị đoan, hay bị rơi vào trạng thái tâm lý cuồng tín tin vào tà thuyết mang tính chất cực đoan, hoàn toàn xa lạ tôn văn hóa - truyền thống dân tộc - Việt Nam 75 Hiện nay, mâm bồng thường dùng đẻ bày ngũ quả, đồ cúng vào ngày lễ, tết nhiều người gọi mâm ngũ Trong đình, chùa, người ta thường đặt hai mâm bồng để bày hoa quả, đặt phía trước bát hương Mâm ngũ gồm có chừng năm thứ trái khác Tại lại ?Theo vị cao niên, am tường Nho giáo xuất xứ mâm ngũ có liên quan đến quan niệm triết lý Khổng giáo phương Ðông, giới tạo nên từ năm nguyên – gọi “ngũ hành”: Kim – Mộc – Thuỷ – Hỏa – Thổ, nghĩa yếu tố cấu thành vũ trụ Còn theo quan niệm dân gian “quả” tức trái xem biểu tượng cho thành lao động năm Chọn loại trái để cúng ngụ ý rằng: Những sản vật kết tinh từ công sức, mồ hôi, nước mắt người lao động, cháu năm qua hương vị đất trời quê hương bày đẹp trịnh trọng dâng lên bàn thờ kính dâng lên đất trời, thần thánh Tư tưởng, hình ảnh ăn sâu tâm thức người Việt Nam bao đời Mâm ngũ tượng trưng cho luật cân âm dương vũ trụ sống người Người xưa quan niệm màu xanh hoa mang tính âm (nải chuối xanh, đu đủ xanh…), trái chín có tính dương (trái thơm, hồng, cam…) Như vậy, nhìn chungcác đồ vật lĩnh vực tôn giáo truyền thống hàm chứa “chuẩn mực - giá trị” cổ truyền.Đó tư tưởng đạo đức mang giá trị nhân văn Mỗi biểu tượng “khuôn mẫu hành vi” mang tính văn hóa, giúp 76 cho người hành sử thật đắn thân, gia đình cộng đồng xã hội 12 Kiệu 12.1 Nguồn gốc vai trò kiệu Từ thời Mạc trở trước chưa thấy bóng dáng Kiệu thờ, cỗ kiệu sớm tìm chùa Bà Tề, thuộc xã Liên Hiệp ( Quốc Oai – Hà Tây), cỗ kiệu bát cống Về sau bố cục kiệu bát cống có thay đổi mà phần có nghệ thuật kiệu mang nét tương ứng với thời kì sản sinh Có nhiều loại kiệu khác nhau, bát cống có kiệu long đình, kiệu võng… Nhìn chung kiệu vật đám rước lễ hội, vượt cao hẳn dòng người, nhằm mục đích đề cao vị thần để neo mắt khách hành hương Kiệu thường dùng để rước thánh dịp tế lễ, hội hè 12.2 Cấu tạo Một kiệu bát cống kết hai đòn dọc lớn có đầu đuôi đồng với đầu đuôi rồng, hai xà giằng nối hai cổ phần đuôi tạo nên khung vững chắc.Trên khung nhiều 77 người ta để ỷ sập vừa độ mở kiệu.Chiếc sập thường có rồng đua chạy hai bên lưng mảng ván trang trí lớn.Tất chi tiết khiến cho nhiều sập thờ mang tư cách bành Trên bành thường để ngai vị ( rước từ hậu cung ra) Dưới hai đầu xà giằng đòn khiêng kết cấu hình rồng theo kiểu đòn kiệu Đặc điểm đáng ý kiệu cổ truyền xu hướng đẩy ngai vị lên cao để tạo thêm thành kính dễ quan sát tất người.Trong ý thức ấy, đòn kiệu, phần tiếp nối với xà giằng, làm võng cong xuống để phần thân nhô cao Xà giằng ngang mang hình rồng đầu, phần lưng lên cao để đỡ đòn cái, cổ rồng võng xuống tì lực lên đòn khiêng Đòn khiêng vươn lưng lên, ba hệ thống cong lên khiến cho kiệu có độ cao định, tạo bề cân đối Đặc điểm thứ kiệu dày đặc đề tài chạm tròn, chạm nổi, chạm thủng, bong kênh… phần trang trí, 78 chúng phối hợp với cách hợp lý nhuần nhuyễn Ở đòn kiệu kỉ XVII XVIII, đầu rồng có xu hướng vươn bay phía trước với đao mác gáy rồng song song vuốt thẳng sau, tạo độ vươn động Vai đòn chạm rồng lân, phần thân ( lưng) đòn để trơn phải đội bành khám Một giải pháp khéo người xưa “ phá đi” nét thẳng thô cứng bụng đòn “ cá”, mà trung tâm thường chạm hổ phù kèm hai bên có vân xoắn chim phượng Hai đòn giằng bố cục tương tự đòn với bốn đầu rồng bay hai bên Đòn khiêng bốn rồng có bố cục gần đòn chính, trừ phần tiếp nối với đòn giằng, lưng đòn chạm trổ kĩ.Trong bố cục nêu trên, kiệu bật lên đám rước, với đồ nghi trượng… chúng tạo nên uy nghiêm cao, đầy chất nghệ thuật Ở kỉ XVII, XVIII đầu đuôi rồng ngóc cao vừa độ, thấp tay bành, từ kỉ XIX trở sau xu hướng không tuân thủ, mà chúng có phần ngóc cao lên Đứng mặt trước kiệu, phần chạm khắc neo mắt người xem, trực diện ngai, vị đồ thờ kèm theo, phía sau chủ yếu lưng bành, nơi thường chạm đặc kín rồng, phượng, có tứ linh Song người ta muốn gửi vào số ước vọng nên nhiều hình chạm mây nước, cỏ thiêng phối hợp để tạo nên đối đãi trời, đất thông qua hệ thống tam sơn trục tâm 79 Rước kiệu phần thần, lòng tin người việc rước thường cao, nên trai kiệu phải lựa chọn cẩn thận, quang quẻ, gia đình tốt tươi đầm ấm người bắt buộc phải có sức khỏe thật tốt Vì rước, lúc quan đền thần chào kiệu quay, có lý mà nảy sinh tượng xuất thần tập thể khiến kiệu bay, trường hợp quân kiệu chạy băng băng đồng, có vượt lên đê lại lộn xuống mà kiệu không đổ Thực rước không định tượng quay hay bay, đồn thổi từ trước tác động vào tâm quân kiệu, nên việc xảy ra, với vận động cỗ kiệu lớn, chạm trổ công phu, khiến lòng người hướng tới linh thiêng Trường hợp quân kiệu phát cho ống đu đủ dài, không cần nói, gần chắn có tượng kiệu bơi qua sông Lúc quân kiệu ngầm nước, đỡ kiệu tay, thở ống đu đủ, người xem thấy kiệu dập dờn sóng lướt từ bờ sang 80 bờ Những tượng liên quan đến rước kiệu diễn nhiều hình thức khác tập tục vùng có khác lòng tin vào thần vô giới hạn Trong đoàn rước nhiều kiệu bát cống kiệu nữ thường đầu kiệu thay phượng.Tuy nhiên làng có kiệu phượng nên sử dụng kiệu rồng, người ta thay đòn dài để treo võng diều.Trường hợp đòn thường có đầu phượng Với kiệu long đình, khiêng đòn kiệu bát cống, mà thông thường long đình ( tương tự khám) đặt bàn cao, kiểu nhang án, lồng đòn đơn giản màu đỏ để bốn người khiêng Cũng có long đình có sáu mặt tám mặt đặt ỷ bốn chân lắp đòn khiêng hình rồng… Các long đình thường trước kiệu kính, người ta để hương nến số đồ lễ 81 Tài liệu tham khảo: Đồ thờ di tích người Việt – Trần Lâm Biền HT Thích Thiện Hoa (năm 2009), Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn Giáo http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/256/0/2970/ Cac_loai_Chuong_dien_hinh_trong_Phat_giao http://chuahoiphuoc.net/nguon-goc-chuong-trong-phat- giao/ http://disanthegioi.info/ArticleDetail.aspx? articleid=60763&sitepageid=276 http://huc.edu.vn/vi/spct/id159/SONG-VAN-HOA-OLANG-TRANH-DONG-HO-QUA-GOC-NHIN-NHANHOC-BIEU-TUONG/ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=3142%3Ac-im-th-loivn-bia-vit-nam&catid=65%3Ahan-nom&Itemid=153&lang=vi http://lichvansu.wap.vn/kinh-phat-chu-dai-bi/nguon-gocva-y-nghia-cua-trong-trong-phat-giao-36309.html http://mynghevietnam.vn/do-dong/bat-buu-chap-kich-8binh-khi-bat-dao-bang-dong-tho-cung/ 10 http://namkyluctinh.org/a-vhbkhao/tmthuongvanbiatngochau.pdf 82 11 http://ngotoc.vn/Van-hoa-Doi-song/Tim-hieu-bo- bat-buu-trong-cac-co-so-tho-tu-119.html 12 http://ngotoc.vn/Van-hoa-Doi-song/Tim-hieu-bobat-buu-trong-cac-co-so-tho-tu-119.html 13 http://nguoiphattu.com/nghi-le/nghi-le-tong-hop/3178- cach-thinh-chuong-trong-mo-va-chuong-trong-bat-nha.html 14 http://nigioingaynay.com/Van-hoa/Van-hoa-phat- giao/7135/nguon-goc-va-y-nghia-cua-chuong-trong-mo-trongnha-nhu-lai.html 15 http://phongthuysu.blogspot.com/2012/11/su-tichbat-tien.html 16 http://quangduc.com/p1245a34398/doi-net-venguon-goc-cua-chuong-trong-mo 17 http://tangthuphathoc.net/vn/phvd/tpt3-82.htm 18 http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/khai-cam- tu-nhung-do-dung-sa-huynh-ky-4-hetn20121223052642460.htm 19 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/11/44 62/ 20 http://thuviengdpt.info/tang-kinh-cac/nghi-le-nghi- thuc-phat-giao/chuong-trong-mo-khanh-ban-nguon-goc-va-ynghia/ 21 http://vanhoaphatgiaoblog.com/tacgia/dong- duong/gioi-thieu-vai-net-ve-van-bia-chua-chucthanh.html 83 22 http://vinhminh.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc-/gioi- thieu-vai-net-ve-van-bia-chua-chuc-thanh.html 23 http://vn.minghui.org/news/15306-van-hoa-than-truyen- tim-hieu-y-nghia-van-hoa-cua-cai-chuong.html 24 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4708- 10-633952777916063166/B Ba-ngoi Buu-Son-KyHuong/Bat-buu-va-Lo-Bo-Co-tiet-mao-bien-tinh-tuc hoiTy.htm 25 http://www.baomoi.com/Tung-tich-chiec-khanh- quy/c/3694166.epi 26 http://www.hannom.org.vn/default.asp?CatID=564 27 http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=773:tim-hiu-vn-bia-tgoc-nhin-th-loi&catid=65:han-nom&Itemid=153 28 http://www.nomfoundation.org/Conf2006/NTHuon g_vanbianom.pdf 29 TS Dương Văn Sáu (năm 2008), Di tích lịch sử danh thắng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 84 ... nhiều cách đánh chuông trống Bát Nhã hầu hết chùa chiền Việt Nam áp dụng cách thỉnh chuông trống Bát Nhã theo kệ Bát Nhã Hội nói sau: Bát nhã hội, Thỉnh Phật thượng đường Đại chúng đồng văn, Bát. .. thống thể loại văn học cổ có ý nghĩa giá trị thời kỳ khai sáng thể văn Trong tiến trình phát triển, thể văn bia sử dụng hoàn toàn theo ý đồ sáng tác tác giả, có nghĩa tác giả không bị ràng buộc... quan trọng nơi thờ tự.Tượng xem biểu tượng thân đối tượng thờ cúng Trong sở thờ tự đạo phật, tượng coi thân chư 23 phật, bồ tát,… Nhưng đình tượng xem tôn thân vị thánh ( thành hoàng) Cách bố trí

Ngày đăng: 01/03/2017, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan