1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập đoàn Kinh Đô và thương vụ MA với Mondelez International

22 316 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Khái quát về M&A

    • 1. Khái niệm M&A

    • 2. Hoạt động M&A trong đầu tư quốc tế

    • 3. Phân loại M&A

    • 4. M&A tại Việt Nam

  • II. Mondelez International mua lại Kinh Đô

    • 1. Giới thiệu chung về Mondelez International và Kinh Đô

      • 1.1. Về Mondelez International

      • 1.2. Về Kinh Đô

    • 2. Quá trình thực hiện thương vụ

      • 2.1. Bối cảnh

      • 2.2. Quá trình M&A giữa 2 bên

      • 2.3. Kết quả sau khi thực hiện M&A

  • III. Ưu , nhược điểm và giải pháp kiến nghị

    • 1. Ưu điểm

    • 2. Nhược điểm

    • 3. Giải pháp kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU4I.Khái quát về MA51.Khái niệm MA52.Hoạt động MA trong đầu tư quốc tế53.Phân loại MA64.MA tại Việt Nam7II.Mondelez International mua lại Kinh Đô91.Giới thiệu chung về Mondelez International và Kinh Đô91.1.Về Mondelez International91.2.Về Kinh Đô112.Quá trình thực hiện thương vụ122.1.Bối cảnh122.2.Quá trình MA giữa 2 bên132.3.Kết quả sau khi thực hiện MA16III.Ưu , nhược điểm và giải pháp kiến nghị191.Ưu điểm192.Nhược điểm203.Giải pháp kiến nghị21KẾT LUẬN22TÀI LIỆU THAM KHẢO23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Bộ môn: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài: Tập đồn Kinh Đơ thương vụ M&A với Mondelez International MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Khái quát M&A Khái niệm M&A Hoạt động M&A đầu tư quốc tế .5 Phân loại M&A .6 M&A Việt Nam .7 II Mondelez International mua lại Kinh Đô Giới thiệu chung Mondelez International Kinh Đô 1.1 Về Mondelez International 1.2 Về Kinh Đô 11 Quá trình thực thương vụ 12 2.1 Bối cảnh 12 2.2 Quá trình M&A bên 13 2.3 Kết sau thực M&A 16 III Ưu , nhược điểm giải pháp kiến nghị 19 Ưu điểm .19 Nhược điểm 20 Giải pháp kiến nghị 21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 LỜI MỞ ĐẦU Từ Việt Nam mở cửa kinh tế, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, đóng góp chung thành cơng khơng thể khơng kể đến dịng vốn đầu tư nước Mua lại sáp nhập doanh nghiệp(M&A) khái niệm khơng cịn xa lạ với doanh nghiệp nước nhiên hình thức đầu tư nước ngồi thơng qua M&A xuất vài năm gần có xu hướng tăng mạnh.Thời gian qua có nhiều thương vụ M&A qua biên giới tiếng thực thành công phải kể đến như: Tập đoàn Thái Lan Berli Jucker (BJC) mua lại Công ty Metro Cash & Carry Việt Nam (bán buôn), Unicharm mua lại Diana,… Thông qua thương vụ mua bán, sáp nhập vậy, doanh nghiệp khơng có thêm nguồn tài đơn mà thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược, tăng thêm giá trị qua lực quản lý công nghệ kênh phân phối sản phẩm… Và yếu tố quan trọng, cần thiết phần đông doanh nghiệp Việt Nam Sự phát triển nóng kinh tế, việc gia nhập hiệp định thương mại quốc tế, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp dấu hiệu thuận lợi thúc đẩy hoạt động M&A Tuy nhiên, hoạt động gặp khơng khó khăn thực thiếu rõ ràng quy định pháp luật, thiếu kiến thức doanh nghiệp hoạt động hiệu bên tư vấn, môi giới… Trong thời gian tới, mà Việt Nam trở thành thành viên hiệp định quốc tế việc cạnh tranh thị trường trở nên khốc liệt M&A có xu hướng ngày tăng, đóng vị trí quan trọng chiến lược kinh tế nhà nước Một lần nữa, để khẳng định tính cấp thiết ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu đề tài này, nhóm chúng em chọn “tập đồn Kinh Đô thương vụ M&A với Mondelez International”- thương vụ M&A qua biên giới lớn Việt Nam- làm đề tài nghiên cứu Do kiến thức cịn hạn chế thời gian viết có hạn nên vấn đề trình bày chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài thêm hoàn thiện I Khái quát M&A Khái niệm M&A Mua lại sáp nhập M&A (merger and acquisition) hình thức đầu tư chủ đầu tư mua lại tồn phần đủ lớn tài sản sở sản xuất kinh doanh sẵn có với mục tiêu kiểm sốt cơng ty hai cơng ty hợp với để tạo thành công ty Hoạt động M&A đầu tư quốc tế Trong hình thức đầu tư quốc tế đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI hình thức chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tư Hoạt động FDI tiến hành chủ yếu công ty xuyên quốc gia TNCs (trên 90%) TNCs tiến hành hoạt động theo phương thức đầu tư mua lại, sáp nhập qua biên giới (cross border M&A) M&A qua biên giới hoạt động mua lại, sáp nhập tiến hành chủ thể hai quốc gia khác Là phương thức đầu tư phổ biến với công ty muốn bảo vệ, củng cố vị trí cạnh tranh cách: bán phận không phù hợp với lực mua lại tài sản chiến lược giúp nâng cao khả cạnh tranh toàn cầu.Với công ty này, tài sản “chiến lược” mua từ công ty khác lực kĩ thuật, nhãn hiệu tiếng, mạng cung cấp hệ thống phân phối có sẵn, đưa vào sử dụng để có hể phục vụ khách hàng tốt hơn, gia tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần, tăng lực cạnh tranh công ty nhờ sử dụng mạng lưới sản xuất toàn cầu cách hiêu Dù hai thuật ngữ mua lại sáp nhập thường đôi với chúng có chút khác biệt Và phạm vi môn học, M&A hiểu theo nghĩa giống cách hiểu Investiopia: - Mua lại công ty mua lại công ty khác thể rõ ràng vị trí chủ sở hữu cơng ty Đứng góc độ pháp lý, cơng ty mục tiêu khơng cịn tồn Cơng ty mua lại dành toàn quyền quản lý hoạt động kinh doanh cổ phiếu công ty mua lại tiếp tục lưu hành thị trường - Sáp nhập hoạt động sảy hai doanh nghiệp thường có quy mơ , đồng ý hợp với tạo thành cơng ty thay sở hữu hoạt động riêng lẻ trước Hoạt động có tên gọi xác “hợp bình đẳng” Cổ phiếu hai cơng ty khơng cịn thay vào cổ phiếu công ty thành lập Phân loại M&A Theo quan hệ dây chuyền sản xuất kinh doanh UNCTAD chia hoạt động M&A thành loại: - M&A theo chiều ngang:Diễn công ty kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ…từ tạo hang có sức cạnh tranh cao, giảm thiểu đối thủ cạnh tranh, tiết kiệm chi phí quy mô - M&A theo chiều dọc:Diễn doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác giai đoạn sản xuất hay chế biến công ty với khách hàng nhà cung cấp cơng ty Sự sáp nhập tạo giá trị thông qua tận dụng kinh nghiệm khả công ty chuỗi nhằm tạo giá trị gia tăng cho khách hàng Sáp nhập dọc có phân nhóm nhỏ (a) sáp nhập tiến (forward) công ty mua lại cơng ty khách hàng mình, ví dụ cơng ty may mặc mua lại chuỗi cửa hàng bánlẻ quần áo; (b) sáp nhập lùi (backward) công ty mua lại nhà cung cấp mình, chẳng hạn cơng ty sản xuất sữa mua lại công ty chăn nuôi bị sữa - M&A theo kiểu tập đồn:Diễn công ty khác lĩnh vực kinh doanh từ hình thành tập đồn lớn, hoạt động nhiều lĩnh vực khác Ở Việt Nam nay, M&A chủ yếu tập trung theo kiểu sáp nhập theo chiều ngang, công ty thực M&A biện pháp để có lợi cạnh tranh thương trường Ngồi UNCTAD (2011) cịn đưa cách phân loại theo động gồm loại thân thiện (Friendly) thù nghịch (Hostile) - M&A theo kiểu thân thiện:là trường hợp ban giám đốc công ty mục tiêu (bị mua lại) đồng thuận ủng hộ giao dịch mua lại (tức khơng dùng biện pháp chống lại thương vụ diễn ra) - M&A theo kiểu thù nghịch:là trường hợp ban giám đốc công ty mục tiêu không đồng ý dùng biện pháp chống thâu tóm M&A Việt Nam Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 khơng có khái niệm mua, bán doanh nghiệp, có khái niệm hợp sáp nhập doanh nghiệp quy định Điều 152 Điều 153 - Hợp Nhất: Hai số công ty loại (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp - Sáp nhập Một số công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Hiện nay, số cơng ty nhà nước cổ phần hóa, xu hướng nhà đầu tư chiến lược tập đoàn tư nhân tham gia tỷ lệ 20-30%, chí 51% chi phối công ty diễn Điển Thành Thành Cơng đầu tư vào Tín Nghĩa, Việt Phương vào Tổng công ty Dược, Vingroup vào Triển lãm Giảng Võ, Masan vào Vissan… Việt Nam tiến lên bảng xếp hạng toàn cầu M&A Xét số lượng giao dịch, cơng ty có trụ sở Việt Nam mục tiêu tăng trưởng năm qua Năm ngoái, Việt Nam lọt vào top 20 đến đứng vị trí thứ 15 bảng xếp hạng Trong bối cảnh kinh tế diễn biến tích cực với tham gia hiệp định TPP, AEC EVFTA, với việc loại bỏ giới hạn sở hữu nước ngồi cơng ty niêm yết, Việt Nam đã, trở thành thị trường hấp dẫn cho thương vụ M&A Cùng với trình tái cấu trúc kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam, năm qua hoạt động M&A Việt Nam không ngừng gia tăng, sôi động hầu hết lĩnh vực kinh tế Đáng ý, Chính phủ kiên định mục tiêu hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; hoàn thiện pháp luật đăng ký hoạt động doanh nghiệp, hộ kinh doanh Các chuyển động sách gần Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp 2015 bắt đầu vào sống sau năm có hiệu lực, với hàng chục nghị định, quy định chi tiết thi hành luật Chính phủ ban hành, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh nhà đầu tư nước nước ngồi… Đặc biệt, việc xóa bỏ rào cản để thúc đẩy thị trường M&A phát triển lành mạnh, trở thành kênh huy động vốn hữu hiệu yếu tố thúc đẩy tái cấu trúc hiệu kinh tế, tái cấu trúc doanh nghiệp giải pháp quan trọng nhằm thực nhiệm vụ nói Thị trường M&A đón nhận sóng đầu tư từ Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Âu, Hoa Kỳ… đổ vào Việt Nam nhằm tận dụng hội từ trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng II Mondelez International mua lại Kinh Đô Giới thiệu chung Mondelez International Kinh Đô 1.1 Về Mondelez International Mondelez International mộtcông ty bánh kẹo, thực phẩm, đồ uống đa quốc gia Mỹ có trụ sở bang Illinois mà sử dụng khoảng 107.000 người khắp giới Đây tập đoàn lớn toàn cầu thức ăn nhẹ, với doanh thu ước tính 30 tỷ USD năm 2014 Khoảng ¾ lợi nhuận hàng năm Mondelez đến từ phân khúc sản phẩm có mức tăng trưởng nhanh chóng bánh quy, sơ-cơ-la, kẹo kẹo cao su, gần 40% doanh số đến từ thị trường phát triển Mondelez International bắt nguồn từ Công ty Cổ phần National Dairy Products Corporation (National Dairy), thành lập ngày 10 tháng 12 1923, Thomas H McInnerney Công ty thành lập để thực chiến lược rollup ngành công nghiệp kem bị phân mảnh Hoa Kỳ, nhờ việc mua lại công ty phát triển nhiều ngành hàng khác từ bơ sữa.National Dairy tăng trưởng cách nhanh chóng thơng qua lượng lớn vụ mua lại; điển hình chiến lược rollup Cơng ty mua lại 55 công ty từ năm 1923 1931 Mondelēz International có đủ yếu tố cần thiết để phát triển tạo lợi nhuận bền vững : Các phân khúc sản phẩm phát triển nhanh chóng Nền tảng sáng tạo hàng đầu Hiện diện rộng khắp châu lục Độ bao phủ thị trường lớn Các thương hiệu đồ ăn nhẹ yêu thích Đội ngũ nhân viên với lực đẳng cấp giới Các sản phẩm yêu thích: Các sản phẩm mạnh: Năm 2014, nhóm thương hiệu mạnh- vốn chiếm 60% tổng doanh thu tiếp tục dẫn dắt vị hàng đầu tăng trưởng với tốc độ gần gấp đôi mức tăng trưởng chung tập đồn 1.2 Về Kinh Đơ Kinh Đơ thương hiệu tiếng Việt Nam, khẳng định tên tuổi tâm huyết người sáng lập, chất lượng sản phẩm tin yêu người tiêu dùng Trải qua 20 năm phát triển, sản phẩm thương hiệu Kinh Đô trở nên gần gũi với khách hàng Từ sản phẩm bánh kẹo hàng ngày, sản phẩm phục vụ việc thưởng thức, biếu tặng dịp Lễ - Tết đến sản phẩm Kem, Sữa, sản phẩm từ Sữa mở rộng sang thực phẩm thiết yếu, đưa Kinh Đô trở thành công ty tiếng động Việt Nam Năm 1993, Công ty TNHH xây dựng chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập gồm phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu tư 1,4 tỉ VNĐ khoảng 70 công nhân viên Ngày 01/10/2002, Cơng ty Kinh Đơ thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây dựng Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đơ sang hình thức Cơng ty Cổ Phần Kinh Đô Sản lượng tiêu thụ năm sau tăng gấp đôi so với năm trước Kinh Đô có mạng lưới 150 nhà phân phối 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp nước Tốc độ phát triển kênh phân phối hàng năm tăng từ 15% đến 20% Năm 2003, Kinh Đơ thức mua lại cơng ty kem đá Wall's Việt Nam tập đồn Unilever từ Anh Quốc thay nhãn hiệu kem Kido's ngồi cịn sở hữu nhiều cơng ty khác Cho đến năm 2014, tổng doanh thu tập đoàn 4.953 tỷ đồng, lợi nhuận gộp tập đồn 2.146 đồng Q trình thực thương vụ 10 2.1 Bối cảnh Về phía Kinh Đơ, tính cuối năm 2014, Kinh Đô (KDC) tiến hành tái cấu trúc mạnh mẽ, nhằm mục đích nâng tầm lên tầm cao Định hướng KDC phát triển đa ngành nghề, đa sản phẩm, tham gia vào ngành có quy mơ lớn thiết yếu, nên cần nguồn lực để thực chiến lược Đây nhãn hiệu ăn sâu vào tiềm thức người Việt thời điểm họ chiếm thị phần lớn Cùng với đó, cơng ty tích hợp nhiều giá trị nhà máy sản xuất bán kẹo, hệ thống phân phối phủ khắp 63 tỉnh thành Bên cạnh đó, họ có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình gắn bó với cơng ty Tại thời điểm đó, Cơng ty bánh kẹo Bình Dương (BKD) có vốn điều lệ 1.144 tỷ đồng, tương đương 114,4 triệu cổ phần KDC nắm giữ gần toàn cổ phần BKD, với tỷ lệ sở hữu lên đến 99,8% Kinh Đô (KIDO) muốn đạt lợi nhuận 20.000 -30.000 tỷ đồng, dừng lại 6.000 tỷ đồng năm 2015, chọn đường M&A để đột phá Những chuyển KIDO từ năm 2017 thấy rõ Về phía Modelez International, khoản đầu tư vào Kinh Đơ Việt Nam hồn toàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh châu Á Thương vụ đánh dấu mốc phát triển ngành kinh doanh thức ăn nhẹ thị trường phát triển động Họ lựa chọn Kinh Đơ lực sản xuất, mạng lưới phân phối rộng khắp đội ngũ nhân tài năng, chuyên nghiệp giàu kinh nghiệm ngành tận dụng phát huy Dựa số liệu nghiên cứu thị trường mà Mondelez có được, giá trị thị trường bánh kẹo châu Á Thái Bình Dương xấp xỉ 370 tỷ USD Tại Việt Nam mức độ tăng trưởng ngành 9%, riêng mùa lễ, Tết lên đến 14% Vì vậy, kinh tế Việt Nam dần phục hồi thị trường lại tiềm Khơng hai cơng ty cịn có nhiều giá trị tương, đó, văn hóa doanh nghiệp cách tiếp cận công việc hai bên gần giống Vì diễn thương vụ M&A điều tất yếu 2.2 Quá trình M&A bên 11 Phi vụ M&A bao gồm giai đoạn : mua lại 80% năm 2014 20% lại vào năm 2016 Tháng 6/2014, kỳ ĐHĐCĐ thường niên diễn ra, KDC dọn đường sẵn cho thương vụ M&A bán lại ngành hàng bánh kẹo Kinh Đô cho Mondelez thông qua phương án tái cấu trúc hoạt động kinh doanh KDC cho biết bắt đầu tham gia vào ngành nghề kinh doanh với quy mô ngành lớn nên công ty cần tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh mảng bánh kẹo theo hướng quản lý tách bạch với mảng khác, tập trung vào công ty BKD Trong KDC tiếp tục điều hành lĩnh vực kinh doanh mảng kinh doanh hoạt động kinh doanh khác Theo phương án này, KDC chuyển giao hoạt động kinh doanh bánh quy, bánh ngọt, bánh sữa bánh kẹo nói chung sang BKD Cịn hoạt động kinh doanh Kinh Đô Bakery chuyển giao Công ty TNHH MTV Kinh Đô Miền Bắc (NKD) sang KDC Sau đó, KDC chuyển giao tồn khoản đầu tư NKD sang BKD KDC tham gia góp vốn vào BKD cách chuyển giao hoạt động kinh doanh bánh kẹo giá trị khoản đầu tư KDC NKD cho BKD Ông Trần Kim Thành cho biết sau tái cấu trúc, vốn điều lệ BKD 1,300 tỷ đồng KDC sở hữu 99.8% BKD, đó, hoạt động BKD chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất kẹo, nước tinh khiết, nước ép trái cây, mua bán nông sản thực phẩm, cơng nghệ phẩm vải sợi Cịn NKD KDC sở hữu 100% vốn với hoạt động kinh doanh, chế biến thực phẩm, loại đồ uống, rượu, thuốc cho thuê nhà xưởng Cùng với kế hoạch rút lui mảng bánh kẹo (trước dự báo tốc độ tăng trưởng ngành giảm xuống cịn 5-6% đến năm 2017 việc tìm khơng gian cho phát triển tốn đặt cho HĐQT), KDC tham gia vào ngành nghề kinh doanh thông qua thương vụ M&A lớn 12 Đầu tháng 11/2014, Mondelēz International (Mỹ) - công ty hàng đầu giới thức ăn nhẹ tuyên bố chi 370 triệu USD để mua lại 80% cổ phần mảng bánh kẹo Tập đồn Kinh Đơ Ơng Tim Cofer, Phó chủ tịch Mondelēz International khẳng định khoản đầu tư quan trọng nhằm nâng cao vị chiến lược phát triển tập đoàn khu vực châu Á Thu khoản tiền mặt lớn, KIDO dành 4.700 tỷ đồng để trả cổ tức tiền mặt với tỷ lệ chưa có thị trường tài 200%, tương ứng cổ phiếu nhận 20.000 đồng Đồng thời, KIDO mua lại 40 triệu cổ phiếu quỹ Phía Mondelēz International đổi tên Cơng ty Kinh Đơ Bình Dương (cơng ty KIDO phụ trách mảng bánh kẹo trước đây) thành Công ty Cổ phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam, thương hiệu nhắc đến Mondelez Kinh Đô Từ 30/6/2015, Công ty Kinh Đơ Bình Dương - Mondelez Kinh Đơ, thức bàn giao cho Mondelēz International Mondelez Kinh Đô sở hữu danh mục nhãn hàng gồm bánh trung thu bánh quy Kinh Đô, bánh quy Cosy, bánh bơng lan Solite, bánh quy giịn AFC, bánh quy Oreo, bánh quy giòn Ritz socola Cadbury Với việc nắm giữ 80% cổ phần, Mondelēz có khoảng thành viên Hội đồng quản trị, thành viên cịn lại người Kinh Đơ Chủ tịch Mondelez tun bố Kinh Đơ chuyển nhượng nốt 20% lại vòng 12 tháng kể từ 13 Như vậy, năm 2015, KIDO Group bao gồm thành viên sau đây: Chiều 23-8-2016, Cơng ty cổ phần Tập đoàn Kido (KDC) (trước Kinh Đơ) cơng bố hồn tất việc chuyển nhượng 20% lại mảng bánh kẹo cho nhà đầu tư nước ngoài, dự kiến thu 2.000 tỉ đồng Sau giao dịch này, KIDO nộp thuế 600 tỉ đồng cho việc chuyển nhượng thương hiệu Kinh Đô cho đối tác nước Với mức trên, KDC bán cho Mondelez khoảng gần 86.000 đồng cho cổ phần BKD Điều giúp cho KDC thu khoản thặng dư lớn hạch toán lợi nhuận đáng kể từ việc chuyển nhượng Như vậy, Kinh Đơ thức trở thành doanh nghiệp nước ngoài, chấm dứt 23 năm niềm tự hào người Việt Nam 14 2.3 Kết sau thực M&A Về phía KIDO Group: Sau bàn giao toàn BKD cho Mondelez, KDC bắt đầu thực bước với tham vọng dẫn đầu ngành hàng thực phẩm thiết yếu Điển hình, KDC hợp tác với Cơng ty TNHH Sài Gịn Vewong mì gói, với PhinDeli cà phê, cịn dầu ăn KDC tham gia mua cổ phần trở thành đối tác chiến lược Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex) KDC trình tìm kiếm sản phẩm đối tác phù hợp để tiến hành hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ngành hàng thực phẩm thiết yếu Cơng ty có lượng tiền mặt 9.568 tỉ đồng, chi cho cổ tức 4.620 tỉ đồng, dành 1.725 tỉ đồng cho hoạt động đầu tư dầu ăn, mì gói, sản phẩm từ sữa Số tiền lại 3.223 tỉ đồng dành hoạt động đầu tư khác Hồi tháng 5/2015, Kinh Đô công bố thành lập liên doanh sản xuất mì ăn liền với Saigon Ve Wong khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh, tỷ lệ sở hữu tương ứng 49%51% Tuy nhiên, báo cáo tài nửa đầu năm 2015 Kinh Đơ chưa thể khoản đầu tư Đối với Vocarimex, Kinh Đơ nắm giữ 24% có kế hoạch nâng tỷ lệ sở hữu lên 51% Việc Kinh Đô thức nắm quyền kiểm sốt Vocarimex vấn đề thời gian mà đại diện Kinh Đơ nắm hầu hết vị trí quan trọng HĐQT ban điều hành Việc nắm quyền kiểm sốt Vocarimex Kinh Đơ gián tiếp sở hữu Dầu thực vật Tường An (TAC) – công ty đứng thứ thị phần dầu ăn Sau hoàn tất bán cổ phần chi phối Kinh Đơ Bình Dương sáp nhập Vinabico vào cơng ty mẹ, cấu tổ chức, Kinh Đô cịn cơng ty trực tiếp Cơng ty Tân An Phước, Công ty TNHH Một thành viên Kido Cơng ty HTIC Trong đó, Cơng ty TNHH MTV KiDo công ty phụ trách hoạt động kinh doanh kem, sữa chua Kinh Đô với thương hiệu Merino, Celano, Wel Với sản phẩm dầu ăn mì ăn liền Kinh Đơ không trực tiếp sản xuất Dầu ăn Kinh Đô sản xuất Vocarimexcịn mì ăn liền sản xuất Saigon Ve Wong Các sản phẩm dầu ăn mì ăn liền Kinh Đơ sử dụng chung thương hiệu Đại Gia Đình 15 Ba nhóm sản phẩm Kido: Kem, dầu ăn - gia vị mì ăn liền Khoản thu nhập từ thương vụ bán 80% cổ phần ghi nhận vào lợi nhuận năm 2015 Đây lý công ty đặt mục tiêu doanh thu 3.000 tỉ đồng năm 2015 (giảm gần 40% so với 2014) lợi nhuận trước thuế đến 6.500 tỉ đồng, năm ngối 663 tỉ đồng Ngồi khoản cổ tức đặc biệt 200%, cổ đông công ty nhận thêm khoản cổ tức 14% cho năm 2015 tiền Năm 2016, KIDO đặt mục tiêu doanh thu đạt 1.800 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 1.500 tỷ chia cổ tức tiền mặt 16% Tuy nhiên, với việc hoàn thành thương vụ trên, lợi nhuận KIDO năm vượt 2.000 tỷ đồng Một hợp kết kinh doanh Vocarimex/Tường An, doanh thu hàng năm Kinh Đô tăng thêm 4.000-5.000 tỷ đồng/năm – đủ để bù đắp phần doanh thu từ mảng bánh kẹo Tất nhiên, lợi nhuận dầu ăn so với bánh kẹo Bên cạnh lĩnh vực thực phẩm, Kinh Đơ cịn đầu tư vào công ty bất động sản Tân An Phước (sở hữu 80%) Đầu tư Lavenue (sở hữu 50%) với tổng giá trị 1.400 tỷ đồng Công ty Lavenue chủ đầu tư dự án Lavenue Crown khu đất vàng 8-12 Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố HCM – dự án nằm “bất động” nhiều năm sau giải phóng mặt 16 Tài sản giá trị Kinh Đô thời điểm có lẽ lượng tiền mặt khổng lồ Sau chi 4.700 tỷ đồng để chia tức vào cuối tháng 8, Kinh Đơ cịn khoảng 5.000 tỷ đồng tiền mặt Với số tiền này, muốn Kinh Đơ hồn tồn thực thương vụ M&A đình đám để nâng tầm quy mơ doanh nghiệp Về phía Mondelez Kinh Đơ: Bánh kẹo Kinh Đơ ăn sâu vào tiềm thức người Việt chiếm thị phần lớn, Mondelēz sau tiếp quản tiếp tục phát triển thương hiệu không thị trường nội địa, theo CEO Stephane Gripon Cái tên Kinh Đô giữ nguyên, website kinhdo.vn mặt hàng bánh kẹo có sẵn sản xuất, ngồi có thêm góp mặt bánh cookies KORENTO Trong vòng năm tới Mondelez Kinh Đô tiếp tục phát triển ngành hàng dựa tảng có sẵn Tập trung đầu tư mở rộng nâng cấp nhà máy Kinh Đơ Bình Dương Hưng n đạt chất lượng tồn cầu Mục đích tạo điều kiện cho sản phẩm phát triển nước ASEAN, đồng thời, đưa công ty trở thành doanh nghiệp cung cấp thức ăn nhẹ u thích Việt Nam Cịn mục tiêu kinh doanh, công ty kỳ vọng đạt mức tăng trưởng số Như vậy, Mondelez KIDO khơng ngừng tìm cách vươn lên đạt tới tham vọng khổng lồ bên, với chiến lược riêng mình, thành hay bại ẩn số 17 III Ưu , nhược điểm giải pháp kiến nghị Ưu điểm - Cải thiện hiệu hoạt động công ty ngắn hạn nhờ khoản lợi khổng lồ từ thương vụ M&A với tập đoàn Mondelez International - Cấu trúc hoạt động Tập đoàn Kido tổ chức lại theo hướng tinh gọn hơn, tránh việc đầu tư miên man, dàn trải, hiệu quả, giúp công ty giảm thiếu khó khăn q trình kiểm sốt hoạt động, đem lại hướng cụ thể, rõ ràng - Việc bng hẳn mảng bánh kẹo- mảng có xu hướng chững lại thời gian gần đây- tập trung đầu tư vào ngành hàng tiềm khác tạo cú hích tăng trưởng thời gian tới Khoản thu từ trình M&A giúp Tập đồn Kido có thêm nguồn lực để “dấn thân” phát triển ngành hàng tiềm - Hợp tác với cơng ty có tiềm lực Vewong, PhinDeli, Vocarimex giúp Kinh Đô giảm chi phí đầu tư ban đầu, dễ dàng thâm nhập vào thi trường - Về mảng dầu ăn, với doanh thu dự kiến đạt tới 5.625 tỉ đồng vào năm 2016, Vocarimex đóng góp đáng kể vào kết kinh doanh chung Tập đồn năm tới, chiếm tỉ trọng lớn đủ bù đắp phần thiếu hụt mảng bánh kẹo Nắm Vocarimex, Tập đồn Kido lên ngơi vị độc quyền ngành dầu ăn nội địa, nắm giữ 80% thị phần Bởi lẽ, Vocarimex sở hữu tới 51% cổ phần Dầu Thực vật Tường An, 49% cổ phần Dầu ăn Golden Hope Nhà Bè, 27% cổ phần Dầu Thực vật Tân Bình (Nakydaco) có cổ phần số doanh nghiệp dầu ăn nhỏ khác Nhược điểm 18 - Với bề dày lịch sử, Kinh Đô ăn sâu vào tâm thức người Việt thương hiêu bánh kẹo tiếng, chất lượng, thế, việc bị Modelez International mua lại gây nên suy nghĩ trái chiều, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý người tiêu dùng - Doanh thu mảng mì ăn liền yếu thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh lượng cầu giảm sút Số liệu Hiệp hội Mì ăn liền giới (WINA) cơng bố cho thấy nhu cầu mì ăn liền bắt đầu suy giảm từ năm 2014 sau tăng thấp năm trước Theo WINA, giai đoạn 2010-2013, nhu cầu mì ăn liền Việt Nam tăng từ 4,82 tỉ gói lên 5,2 tỉ gói – tức tăng 8% khối lượng Sang năm 2014, nhu cầu giảm xuống cịn tỉ gói Ngoại trừ Ấn Độ thị trường mì ăn liền lớn chứng kiến nhu cầu sụt giảm Chính bão hịa mà thị trường mì ăn liền Việt Nam trở nên gay gắt phần lớn thị phần thuộc doanh nghiệp dẫn đầu Acecook, Masan Consumer Asia Foods Trong suốt năm từ 2010-2014, tổng thị phần doanh nghiệp khơng có thay đổi nhiều, ổn định quanh mức 70% - Mảng bánh kẹo tăng trưởng chậm khủng hoảng kinh tế 2008, kinh tế phục hồi, ngành phát triển trở lại, việc bán lại mảng mà Kinh Đô vốn đứng đầu với 30% thị phần khiến công ty nguồn lợi lớn tương lai - Việc hợp tác với nhiều cơng ty, tập đồn lúc bị phụ thuộc, khó chủ động vơ rủi ro, diễn tình trạng mâu thuẫn, xung đột lúc - Quá trình M&A ảnh hưởng lớn đến hệ thống cổ đông giá cổ phiếu công ty thị trường, dễ gây rối loạn - Ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý nhân viên, có thay đổi đáng kể nhân Dễ dẫn đến cú sốc hành động tiêu cực như: mâu thuẫn nội bộ, nghỉ việc hàng loạt, chảy máu chất xám, Giải pháp kiến nghị 19 - Công ty nên đưa biện pháp PR, quảng cáo, marketing, nâng cao chất lượng sản phẩm, để khẳng định lại thương hiệu mình, đem lại lịng tin tới người tiêu dùng - Để thay đổi cục diện thị trường, mì gói KDC cần sớm tạo “một cú hích”, tạo khác biệt để chen chân, thay sản phẩm đối thủ, giành quan tâm người tiêu dùng - Tập trung tối đa phát triển mạnh mẽ ngành, lĩnh vực lại sử dụng nguồn lợi từ việc bán lại mảng bánh kẹo cho Mondelez cách hiệu đề bù đắp lại mất mát mà công ty đánh đổi từ thị trường đày tiềm lực - Đưa thỏa thuận, sách hợp tác cụ thể, chi tiết từ đầu ln xu chủ động trước tình huống, nhiên phải có thái độ phù hợp với cơng ty đối tác liên kiết lâu dài - Có sách phát hành mua lại cổ phiếu phù hợp, nhanh chóng ổn định thị trường, đưa lợi ích để giữ chân cổ đơng, gắn lợi ích họ với lợi ích cơng ty - Thận trọng định nhân sự, có sách đãi ngộ phù hợp, mở sân chơi chung để gắn kết nhân viên với với cơng ty 20 KẾT LUẬN Trong thời kì hội nhập việc cạnh tranh doanh nghiệp ngày gắt khốc liệt, đặc biệt doanh nghiệp ngành Cơng ty có chất lượng tốt, thương hiệu uy tín tồn tại, ngược lại gặp khơng khó khăn Nắm bắt nhanh xu hướng hiểu rõ tình tình, Tập đồn Kinh Đơ nhanh chóng thực thương vụ M&A với Mondelez International, đem lại thành công định giai đoạn Trong tương lai chắn công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách vấn đề tâm lý người tiêu dùng, phát triển ngành mới, vấn đề liên quan đến cổ đông, nhân sự, , chúng em tin với định hướng rõ ràng, cụ thể, hợp lý kết hợp với số giải pháp chúng em đề ra, công ty có đủ lực, biến khó khăn thành hội để tiến xa không ngành cơng nghiệp sản xuất nước nhà mà cịn trường quốc tế 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Chí Lộc (2012) Giáo trình Đầu tư quốc tế NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Kinh Đô báo cáo thường niên http://kinhdo.vn/upload/reportfinancial/04272015042728612_15_vn.pdf Kiến Khang (theo tri thức trẻ 2015) Ai thực sở hữu "bánh trung thu Kinh Đô"? http://cafef.vn/doanh-nghiep/ai-dang-thuc-su-so-huu-banh-trung-thu-kinh-do20150922233630296.chn Lê Thuận (2014) Vì Kinh Đơ bán “ Bánh Kẹo”? http://www.stockbiz.vn/News/2014/11/18/531134/vi-sao-kinh-do-ban-di-banhkeo.aspx Minh Hằng (2014) Mondelēz đầu tư 7,864 tỷ, ôm trọn 80% mảng bánh kẹo Kinh Đô http://vietstock.vn/2014/11/mondelz-se-dau-tu-7864-ty-om-tron-80-mang-banhkeo-cua-kinh-do-737-392532.htm 22 ... II Mondelez International mua lại Kinh Đô Giới thiệu chung Mondelez International Kinh Đô 1.1 Về Mondelez International 1.2 Về Kinh Đô 11 Quá trình thực thương vụ. .. phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam, thương hiệu nhắc đến Mondelez Kinh Đơ Từ 30/6/2015, Cơng ty Kinh Đơ Bình Dương - Mondelez Kinh Đơ, thức bàn giao cho Mondelēz International Mondelez Kinh Đô sở... quốc tế sâu rộng II Mondelez International mua lại Kinh Đô Giới thiệu chung Mondelez International Kinh Đô 1.1 Về Mondelez International Mondelez International mộtcông ty bánh kẹo, thực phẩm, đồ

Ngày đăng: 25/12/2021, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w