1.Tổng quan về việc thu hút và sử dụng vốn ODA của Hàn Quốc tại Việt Nam 1.1.Khái niệm và đặc điểm của ODA1.2. Những nhân tố tác động đến hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA2.Thực trạng việc thu hút và sử dụng vốn ODA của Hàn Quốc tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 20152.1.Thực trạng thu hút vốn ODA của Hàn Quốc tại Việt Nam 2.2.Thuận lợi và khó khăn với Việt Nam trong quá trình thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc 2.3.Hiệu quả sử dụng vốn ODA Hàn Quốc tại Việt Nam 2.4. Đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA của Hàn Quốc tại Việt Nam3.Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA Hàn Quốc tại Việt Nam 3.1.Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế Việt Nam gắn với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA3.2.Triển vọng ODA Hàn Quốc tại Việt Nam 3.3.Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốn Oda của Hàn Quốc tại Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ 000 TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011– 2015 SV thực hiện: Nhóm : Nguyễn Thị Trang – 1511110818 Nguyễn Thị Thu Trang – 1511110819 Hoàng Thị Thanh Mai – 1511110504 Nguyễn Thị Tường Vân – 1511110908 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh – 1511110678 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên Hà Nội năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đầu nghiệp Đổi phát triển đất nước, nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) “viên gạch” giúp Việt Nam xây dựng tảng để thu hút nguồn lực khác Trong 20 năm qua, nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần thực cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Hiện nay, Việt Nam có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song phương, đó, Hàn Quốc quốc gia lớn tài trợ cho Việt Nam, đồng thời Việt Nam quốc gia lớn nhận tài trợ từ Hàn Quốc Vốn ODA từ Hàn Quốc đóng góp tích cực kinh tế nước ta theo đà phát triển quan hệ song phương hai nước thực công đổi toàn diện đời sống kinh tế - xã hội đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển như: tình hình trị, xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, vai trò vị Việt Nam trường quốc tế khu vực không ngừng nâng cao Tuy nhiên, hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nói chung với nguồn vốn Hàn Quốc nói riêng cịn nhiều vấn đề cần quan tâm giải nhằm thu hiệu tốt Đó việc chậm triển khai thực hiện, vấn đề tốc độ giải ngân chậm, vấn đề giải phóng mặt bằng… Vậy, Chính phủ cần đề sách cụ thể để thu hút hiệu nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, chúng em lựa chọn đề tài tiểu luận môn Đầu tư quốc tế “Hiệu sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2011– 2015” Với dung lượng làm có hạn thiếu hụt kiến thức kinh nghiệm, nhóm em khơng tham vọng sâu hay tìm hiểu mặt vấn đề mà xin góp góc nhìn riêng lĩnh vực thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam Vì vậy, tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong cô xem xét, sửa chữa để làm ngày hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ! Tiểu luận gồm có phần sau: Tổng quan việc thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 1.1 Khái niệm đặc điểm ODA 1.2 Những nhân tố tác động đến hiệu thu hút sử dụng vốn ODA Thực trạng việc thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 2.1 Thực trạng thu hút vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 2.2 Thuận lợi khó khăn với Việt Nam trình thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc 2.3 Hiệu sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 2.4 Đánh giá thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế Việt Nam gắn với việc sử dụng hiệu nguồn vốn ODA 3.2 Triển vọng ODA Hàn Quốc Việt Nam 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút nguồn vốn Oda Hàn Quốc Việt Nam MỤC LỤC Tổng quan việc thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 1.1 Khái niệm ODA nhân tố tác động đến hiệu thu hút sử dụng vốn ODA 1.1.1 Khái niệm ODA ODA tên gọi tắt ba từ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức Về thực chất, ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển Một cách khái quát, hiểu ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại, tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (United Nations ¬UN), tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển 1.1.2 Những nhân tố tác động đến hiệu thu hút sử dụng vốn ODA 1.1.2.1 Nhân tố tác động đến ODA từ phía nhà tài trợ * Chiến lược, sách cung cấp nguồn vốn ODA từ phía nhà tài trợ Trong thời kì, vào mục tiêu chiến lược mà nhà tài trợ xác định tập trung vào khu vực nào, quốc gia nào, theo phương thức Nếu mục tiêu chiến lược cung cấp ODA nước tài trợ thay đổi ảnh hưởng đến quốc gia tiếp nhận cấu nguồn vốn ODA chế sách quản lý * Tình hình kinh tế, trị nước tài trợ Các tiêu kinh tế xã hội nước tài trợ yếu tố quan trọng có tác động đến lượng vốn tài trợ, điều kiện tài trợ nước nhận ODA Các số như: tăng trưởng kinh tế, tổng thu nhập quốc dân, lạm phát thất nghiệp hay thay đổi trị có tác động đến hoạt động hỗ trợ phát triển cho quốc gia khác Ngoài ra, nước tài trợ có biến động bất thường thể chế trị, thay đổi sách, quy định, thủ tục giải ngân… ảnh hưởng lớn đến hiệu thực dự án quốc gia nhận viện trợ * Môi trường quốc tế phát triển mối quan hệ kinh tế, trị hai phía tài trợ nhận tài trợ Sau khủng hoảng kinh tế xung đột vũ trang khu vực, nhu cầu nguồn vốn ODA nước có xu hướng tăng, tổng lượng ODA giới thời gian gần có chiều hướng suy giảm Vì vậy, để giữ vững nâng cao nguồn vốn ODA đòi hỏi quốc gia tiếp nhận viện trợ phải nâng cao trình độ, kinh nghiệm lực cơng tác quản lý thực trương trình, dự án sử dụng nguồn vốn 1.1.2.2 Nhân tố tác động đến thu hút ODA từ phía nhận tài trợ * Tình hình kinh tế trị, lực tài Thực tế rằng, quốc gia chế trị ổn định tạo điều kiện cho việc thu hút nguồn vốn ODA Đồng thời, mức ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn phát triển kinh tế, đặc biệt sách tài chính, thuế, mức độ mở cửa kinh tế có tác động trực tiếp đến q trình thu hút vốn ODA Ngoài ra, nước nhận viện trợ cần phải có nguồn lực tương đối tài chương trình/dự án ODA, để tiếp nhận 1USD vốn ODA quốc gia tiếp nhận phải có 15% vốn đảm bảo nước (khoảng 0,15 USD) làm vốn đối ứng lượng vốn từ ngân sách cho công tác chuẩn bị chương trình/dự án khơng nhỏ Hơn nữa, nước tiếp nhận viện trợ phải tính đến khả trả nợ tương lai nguồn vốn ODA phải trả tương lai * Hồn thiện quy trình thủ tục nước tiếp nhận viện trợ Ở quốc gia có quy trình thủ tục thơng thống, thuận lợi cho cơng tác thực chương trình, dự án ODA nơi chương trình, dự án ODA triển khai thuận lợi, tiến độ phát huy hiệu tốt, qua làm tăng khả thu hút thêm nguồn vốn Môi trường đầu tư cần phải hệ thống pháp luật sách Nhà nước đảm bảo * Nâng cao lực máy, đội ngũ cán làm công tác chuyên trách ODA Các cán cần phải có lực, kiến thức đàm phán, ký kết dự án, ngoại ngữ, kiến thức chun mơn…vì hoạt động liên quan đến nguồn vốn ODA phải tuân thủ quy định, luật pháp Việt Nam nhà tài trợ Trước hết, cần phải tăng cường công tác cán bộ, đầu tư đào tạo để nâng cao lực cho cán thuộc phận liên quan đến việc xác định nhu cầu đàm phán, ký kết hiệp định với đối tác nước 1.2 Tổng quan việc thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 1.2.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc Ngày 22 tháng năm 1992, Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Cho đến nay, sau gần 25 năm, hai nước trở thành đối tác lớn mặt trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Từ năm 1975 - 1982, Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu có quan hệ bn bán tư nhân qua trung gian; từ năm 1983 chuyển sang buôn bán trực tiếp thiết lập số quan hệ phi phủ Về hợp tác thương mại, kim ngạch buôn bán hai nước chiếm tỷ trọng nhỏ tổng giá trị xuất nhập nước với giới Vì hai nước nhiều tiềm để phát triển quan hệ thương mại Việt Nam thị trường tương đối lớn với dân số 87 triệu người kinh tế Việt Nam có tốc độ phát triển cao Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế mình, Việt Nam cần nhập nhiều máy móc thiết bị đại, loại nguyên liệu vật liệu cho sản xuất Ngược lại Hàn Quốc nước phát triển, sản xuất cung cấp máy móc, trang thiết bị đại phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam giá hợp lý Việt Nam có vị trí địa lý trung tâm vùng Đơng Nam Á Do làm ăn với Việt Nam, doanh nghiệp Hàn Quốc mở rộng hoạt động sang khu vực lân cận Lào, Đơng Bắc Thái Lan đặc biệt khu vực Tây Nam Trung Quốc Về đầu tư, theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến hết tháng 7/2015, với tổng số dự án hiệu lực 2.804 dự án tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 23 tỉ USD, Hàn Quốc trở thành quốc gia dẫn đầu số dự án lẫn vốn đăng ký tổng số 100 kinh tế có FDI Việt Nam Qua nhiều năm hợp tác phát triển có hiệu quả, thấy Hàn Quốc Việt Nam đối tác lý tưởng nhiều phương diện, tạo tảng cho phát triển mạnh mẽ bền vững quốc gia, phát triển chung khu vực giới 1.2.2 Một số điểm bật việc thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam Mặc dù quy mô vốn ODA Hàn Quốc không lớn so với nước tổ chức tài trợ khác Nhật Bản, ADB song số vốn tăng lên hàng năm Việt Nam số nước nhận nhiều tài trợ từ Hàn Quốc Ví dụ số xấp xỉ 140 nước nhận viện trợ khơng hồn lại Hàn Quốc, năm 1995, 1996, 1997 Việt Nam xếp thứ với số tiền tương ứng năm triệu USD; năm 1998, 1999, 2001 Việt Nam xếp thứ với số tiền năm triệu USD Đặc biệt năm 1999 đạt số cao từ trước tới 6,193 triệu USD Trong năm 2014, vốn viện trợ Hàn Quốc cho Việt Nam tập trung nhiều vào lĩnh vực truyền thông thông tin (26%); tiếp đến giáo dục đào tạo (21%); y tế (19%); môi trường (18%); sở hạ tầng công nghiệp (8%) Những mục tiêu ưu tiên viện trợ Hàn Quốc dành cho Việt Nam bao gồm: Phát triển nguồn nhân lực nhu cầu người như: giáo dục, đào tạo y tế, hỗ trợ phát triển sở hạ tầng đại xây dựng đường cao tốc, cảng biển, sân bay quốc tế, nhà máy điện… Hỗ trợ nhân đạo cho vùng sâu vùng xa vùng nghèo đói, hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình xóa đói giảm nghèo, an sinh xa hội; Xây dựng thể chế cho khu vực trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, hỗ trợ điều chỉnh cấu kinh tế để khôi phục kinh tế, hoạch định sách; Phát triển nơng nghiệp nơng thơn Một số dự án lớn sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc như: Trường cao đẳng công nghệ thông tin Đà Nẵng (10 triệu USD) Bệnh viện đa khoa miền Trung (30 triệu USD) Thực trạng việc thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 2.1 2.1.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam Cơ cấu thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc theo thời gian Với cố gắng nhằm hoàn thiện sách thu hút ODA cải cách khuôn khổ pháp lý, môi trường đầu tư, kinh tế trị ổn định… Việt Nam trở thành nước tiếp nhận Viện trợ phát triển thức ODA lớn Hàn Quốc Đặc biệt, Chiến lược hợp tác ODA Hàn Quốc với Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (gọi tắt CPS), có khoảng tỷ USD ODA Hàn Quốc đầu tư cho Việt Nam, tăng gần 2,5 lần so với giai đoạn 1995-2010 (1,255 tỷ USD) Những lĩnh vực hỗ trợ trọng điểm theo CPS là: Chuẩn bị tảng tăng trưởng bền vững - môi trường tăng trưởng xanh; đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường sở hạ tầng làm tảng cho tăng trưởng kinh tế; lĩnh vực đặc thù, quan tâm dự án phát triển nông thôn, tăng cường lực thể chế, y tế… Cùng với phản ứng tích cực từ phía nhà đầu tư, Chính phủ Việt Nam nỗ lực hoàn thiện thể chế, sách nhằm nâng cao lực thu hút ODA, tạo môi trường đầu tư thuận lợi Ngày 19/01/2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký định số 106/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời ký 2011-2015” Đối với nhà tài trợ song phương Hàn Quốc, Việt Nam có sách thu hút ODA từ năm 2011 cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực sau: - Chuẩn bị tảng tăng trưởng bền vững (phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội), môi trường tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức - Tăng cường sở hạ tầng giao thông làm tảng cho tăng trưởng kinh tế - Các lĩnh vực đặc thù, quan tâm đến Dự án phát triển nông thôn, tăng cường lực thể chế, y tế Giai đoạn 2012-2015 ODA Chính phủ Hàn Quốc dành cho Việt Nam tăng lên mức 1,2 tỷ USD thay cho mức gần tỷ USD giai đoạn 2008-2011 Theo đó, 70% ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam giai đoạn tập trung vào lĩnh vực chính, bao gồm: Tăng trưởng xanh, xây dựng sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, tỷ lệ cấu cịn tùy theo tình hình, chiến lược phát triển Việt Nam để có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp Vốn vay ưu đãi Đối với vốn ODA có hồn lại, đặc biệt khoản vay có ưu đãi cao (lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài có ân hạn) nhà nước ưu tiên sử dụng cho xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, dành phát triển tuyến đường cao tốc, xây dựng đường vùng kinh tế trọng điểm nơi kết nối thuận lợi vùng vùng, miền quốc tế Đối với khoản vay có điều kiện ưu đãi (lãi suất cao, thời gian trả nợ ân hạn không dài) cần sử dụng cho dự án kinh tế có khả sinh lợi cao để tuần hoàn vốn trả nợ Bảng : Giá trị vốn ODA có hồn lại Hàn Quốc Việt Nam Năm Giá trị Nguồn: Tổng hợp báo cáo thống kê qua năm EDCF Qua số liệu cho thấy, năm 2010 2011, nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam hạn chế, dừng lại mức 63,6 triệu USD 109,4triệu USD, tính từ năm 2012 trở đi, ODA Hàn Quốc tăng mạnh, đạt mức 200 triệu USD Việt Nam liên tục giữ vị trí nước nhận ODA có hồn lại nhiều từ Hàn Quốc khoảng thời gian từ 2011 đến 2015 Và từ 2011 đến 2015, phủ Hàn Quốc ký kết viện trợ cho Việt Nam 60 dự án thuộc lĩnh vực như: hạ tầng sở, giao thông vận tải (các dự án xây dựng cầu, đường); Cấp nước vệ sinh môi trường; Nguồn nhân lực (đào tạo, dạy nghề); Y tế (xây dựng bệnh viện, cấp thiết bị); Công nghệ thông tin… Viện trợ khơng hồn lại Nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại thường chiếm tỷ trọng so với tổng vốn ODA nhà tài trợ nói chung với Hàn Quốc nói riêng Chính vậy, việc thu hút đồng thời sử dụng hợp lý nguồn vốn mục tiêu quan trọng Chính phủ Thơng thường, viện trợ khơng hồn lại thu hút hướng nhà tài trợ vào chương trình dự án khơng có khả hồn vốn, thường dành cho người nghèo, hỗ trợ trực tiếp cho địa phương khó khăn; lĩnh vực nghiên cứu, tăng cường lực, chuẩn bị dự án ODA vốn vay để giảm bớt vay nợ nước ngồi Chính phủ 10 Viện trợ khơng hồn lại Hàn Quốc vào Việt Nam năm qua thường tập trung vào lĩnh vực sau: - Y tế, cung cấp thiết bị, tài chính, sinh phẩm, dược phẩm, cơng nghệ, nhân lực cho bệnh viện vùng khó khăn; - Mơi trường cấp thoát nước, trọng vào xử lý, giảm thiểu nhiễm cơng nghiệp, ví dụ: Dự án Phát triển Nguồn nước khu vực Trung Đông Bắc châu thổ sông Hồng nhằm cải thiện sở hạ tầng thủy lợi tưới tiêu nhằm bảo đảm xóa đói giảm nghèo - Cải cách hành chính, Dự án Viện trợ khơng hồn lại “Xây dựng, triển khai hải quan điện tử thực chế hải quan cửa quốc gia phục vụ đại hóa hải quan Việt Nam” - Phát triển nguồn nhân lực, chủ yếu tập trung vào giáo dục sở vùng sâu, vùng xa; phát triển dạy nghề; tăng cường lực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, giáo dục, nâng cao lực đội ngũ cán - Môi trường tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Thu hút vốn ODA Hàn Quốc theo ngành lĩnh vực Theo chiến lược hợp tác ODA với Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, lĩnh vực mà Hàn Quốc ưu tiên hỗ trợ là: chuẩn bị tảng cho phát triển bền vững, bảo vệ môi trường; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải lĩnh vực dự án phát triển nông thôn, tăng cường lực thể chế, y tế Bảng : Vốn ODA Hàn Quốc cam kết theo ngành lĩnh vực (năm 2013) Ngành, lĩnh vực Giá trị Giao thông Môi vận tải trường 117 35 (Triệu USD) 11 Y tế Nhân lực, giáo dục 19 45 Tỷ trọng (%) 54,17 16,2 8.79 20,83 Nguồn: Vụ kinh tế đối ngoại – Bộ kế hoạch đầu tư Giao thơng vận tải, bưu viễn thơng lĩnh vực ưu sử dụng nhiều vốn ODA Hàn Quốc từ năm gần Trong năm 2013, tổng số vốn ODA ký kết để hỗ trợ phát triển giao thông vận tải 117triệu USD, chiếm 54,17% tổng số vốn ODA Hàn Quốc vào Việt Nam Trong đó, vốn tập trung đầu tư phát triển nâng cấp đường quốc lộ, xây dựng số cảng biển, cảng hàng không quốc tế, củng cố tăng cường sở hạ tầng, xây dựng giao thông đô thị số thành phố lớn phát triển giao thông nông thôn Môi trường: Môi trường tự nhiên, nước nhu cầu thiết yếu mối người, lại vấn đề vô thiết Việt Nam Chính vậy, nguồn vốn ODA sử dụng cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý rủi ro thiên tai, trồng rừng quản lý nguồn nước, cải thiện môi trường thành phố khu dân cư tập trung, khu công nghiệp Nhân lực, giáo dục: Trong lĩnh vực này, vốn ODA sử dụng để hỗ trợ cải cách cấp học từ giáo dục tiểu học tới đại học nhằm nâng cao chất lượng tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới, cung cấp học bổng đào tạo nước ngoài… Trong năm 2011 - 2015, vốn vay ODA huy động để đầu tư xây dựng số trường đại học đạt chuẩn quốc tế nhằm phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nước Trong ngành Y tế, vốn ODA sử dụng để tăng cường trang thiết bị y tế cho số bệnh viện tuyến tỉnh khu vực ngằm giảm tải cho tuyến Trung ương; phát triển mạng lưới y tế chăm sóc sức khở nhân dân vùng, vùng nơng thơn, miền núi có nhiều khó khăn; hỗ trợ thực mục tiêu thiên niên kỷ lĩnh vực y tế đẩy mạng công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ tử vong suy dinh 12 dưỡng trẻ em, phòng chống HIV/AIDS; hỗ trợ xây dựng sách nâng cao lực quản lý ngành 2.2 Thuận lợi khó khăn với Việt Nam q trình thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc 2.2.1 Thuận lợi 2.2.1.1 Mối quan hệ hợp tác lâu dài Việt Nam – Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/12/1992 Trong gần hai thập niên qua, quan hệ hai nước không ngừng củng cố phát triển tốt đẹp lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Tháng 10/2009, Việt Nam Hàn Quốc thức nâng cấp quan hệ từ “ đối tác hợp tác toàn diện” lên “ đối tác hợp tác chiến lược”, mở chương lịch sử phát triển quan hệ hai nước, tạo sở pháp lý vững điều kiện thuận lợi cho việc đưa quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước năm 2010 năm tới lên tầm cao 2.2.1.2 Thuận lợi có sau gia nhập WTO Sau gia nhập WTO Việt Nam có điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với nhiều đối tác quốc tế ngược lại, nhiều đối tác tìm thấy lợi ích kinh tế quan hệ với Việt Nam, đặc biệt quốc gia khu vực - Hàn Quốc Khi có nhiều quốc gia quan hệ kinh tế với nước ta quan hệ kinh tế ngày phụ thuộc lẫn nhau, số lượng doanh nghiệp có quan hệ kinh tế song phương ngày nhiều, quy mô ngày lớn giúp cho tài trợ ODA cho Việt Nam tăng lên Vì ODA có đặc điểm thơng qua tài trợ ODA, nước tài trợ muốn gia tăng ảnh hưởng đến nước nhận tài trợ, qua để nhận lợi ích kinh tế, trị 2.2.2 Khó khăn 2.2.2.1 Nền kinh tế Hàn Quốc đanng đối mặt với khó khăn 13 Trong bối cảnh bất ổn tài giới tiếp tục gia tăng ảnh hưởng xấu nay, hầu hết chuyên gia đưa dự đoán tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm sau thấp so với năm nay, chí khơng 4% Các chuyên gia dự báo nửa đầu năm 2012 thời điểm đặc biệt khó khăn Hàn Quốc tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống 3% Cũng năm tới, số lạm phát tỉ lệ người thất nghiệp Hàn Quốc dự đoán mức cao Các khó khăn tài liên tiếp Mỹ châu Âu, nguồn vốn không ổn định trao đổi thương mại quốc tế giảm sút cho nguyên nhân khiến nước phụ thuộc vào xuất Hàn Quốc gặp khó khăn nhiều phương diện kinh tế Đối mặt với kinh tế khó khăn năm tới, Hàn Quốc xem xét lại sách ODA nước giảm bớt viện trợ giới Còn với Việt Nam, nơi nhận viện trợ lớn mình, Hàn Quốc tiếp tục tăng nguồn vốn ODA Việt Nam trở thành nước đạt mức thu nhập trung bình 2.2.2.2 Thách thức từ khả Việt Nam việc giải ngân Tốc độ giải ngân Việt Nam chậm nước có điều kiện Trong thời gian giải ngân dự án loại nước khác năm Việt Nam tới 6-7 năm Mức giải ngân ODA năm 2011 sau: WB (819 triệu USD), ADB (760 triệu USD), JICA (1.316 triệu USD), AFD (190 triệu USD), EU (58 triệu USD), Hàn Quốc (147 triệu USD), Hà Lan (20 triệu USD)… Thời gian giải ngân cho dự án sử dụng vốn ODA, đặc biệt dự án xây dựng bản, thường phải năm kể từ nhà tài trợ cam kết kết thúc dự án Như vậy, giai đoạn 2011-2015 chủ yếu giải ngân phần vốn ODA cam kết thời kỳ 2005-2010 Cái khó cho việc giải ngân vốn ODA thời gian tới tỷ lệ vốn đối ứng Việt Nam ngày tăng, chiếm 30% tổng vốn đầu tư 2.3 Hiệu sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam Theo ơng Song Si-jin, Bí thư thứ Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam khẳng định “Việt Nam sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Hàn Quốc” 14 Theo ông, ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam tăng nhanh không số lượng mà cịn chất lượng có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Việt Nam quốc gia đánh giá sử dụng hiệu nguồn vốn ODA mà Hàn Quốc hỗ trợ cho quốc gia khác Hàn Quốc hỗ trợ ODA cho Việt Nam từ năm 1992 Từ đến nay, nhiều cơng trình hạ tầng giao thơng, mơi trường, phát triển nơng thơn hồn thành đạt mức nhiều mong đợi Sau 20 năm tiếp nhận viện trợ (từ 1993-2012), Việt Nam nhận 71 tỷ USD vốn ODA từ 51 nhà tài trợ giới, có 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương Tính đến nay, có 58/71 tỷ USD vốn ODA cam kết thực hóa thành ký kết viện trợ thức Trong đó, kết giải ngân đạt 37 tỷ USD, chiếm khoảng 52% tổng vốn cam kết 60% tổng vốn ký kết Hiệu sử dụng ODA Việt Nam năm gần cộng đồng quốc tế đánh giá cao Ông Hồ Quang Minh, nguyên Vụ trưởng Vụ Quan hệ kinh tế đối ngoại thừa nhận: Những năm gần đây, hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam cộng đồng quốc tế số nhà tài trợ đánh giá thành công Việt Nam trở thành gương cho quốc gia nhận viện trợ giới Chính sử dụng hiệu dịng vốn ODA, nên thời gian ngắn Việt Nam huy động số vốn ODA lên tới 71 tỷ USD 2.4 Đánh giá thực trạng thu hút ODA Hàn Quốc Việt 2.4.1 Cơ cấu thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc theo thời gian Với cố gắng nhằm hồn thiện sách thu hút ODA cải cách khuôn khổ pháp lý, môi trường đầu tư, kinh tế trị ổn định… Việt Nam trở thành nước tiếp nhận Viện trợ phát triển thức ODA lớn Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc xác định, nằm nhóm nước có thu nhập trung bình, Việt Nam thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Việt Nam cần 15 nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng Căn tình hình thực tế Việt Nam, Chính phủ Hàn Quốc định tiếp tục tăng viện trợ cho Việt Nam, với mục đích giúp Việt Nam thời gian ngắn trở thành quốc gia phát triển khu vực Đặc biệt, Chiến lược hợp tác ODA Hàn Quốc với Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (gọi tắt CPS), có khoảng tỷ USD ODA Hàn Quốc đầu tư cho Việt Nam, tăng gần 2,5 lần so với giai đoạn 1995-2010 (1,255 tỷ USD) Những lĩnh vực hỗ trợ trọng điểm theo CPS là: Chuẩn bị tảng tăng trưởng bền vững - môi trường tăng trưởng xanh; đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường sở hạ tầng làm tảng cho tăng trưởng kinh tế; lĩnh vực đặc thù, quan tâm dự án phát triển nông thôn, tăng cường lực thể chế, y tế… Cùng với phản ứng tích cực từ phía nhà đầu tư, Chính phủ Việt Nam nỗ lực hồn thiện thể chế, sách nhằm nâng cao lực thu hút ODA, tạo môi trường đầu tư thuận lợi Ngày 19/01/2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký định số 106/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời ký 2011-2015” Đối với nhà tài trợ song phương Hàn Quốc, Việt Nam có sách thu hút ODA năm 2011 cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực sau: Chuẩn bị tảng tăng trưởng bền vững (phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội), môi trường tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên; Đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức; Tăng cường sở hạ tầng giao thông làm tảng cho tăng trưởng kinh tế; Các lĩnh vực đặc thù, quan tâm đến Dự án phát triển nông thôn, tăng cường lực thể chế, y tế 16 Việc thu hút ODA phải đôi với nâng cao hiệu sử dụng đảm bảo khả trả nợ, phù hợp với lực tiếp nhận sử dụng ODA, phải đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch quán với tham gia rộng rãi bên liên quan 2.4.2 Thu hút vốn ODA Hàn Quốc theo ngành lĩnh vực Theo chiến lược hợp tác ODA với Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Chính phủ Hàn Quốc chủ trường tếp tục tăng ODA cho Việt Nam thời gian tới đạt mức tỷ USD vào năm 2015 Theo đó, lĩnh vực mà Hàn Quốc ưu tiên hỗ trợ là: chuẩn bị tảng cho phát triển bền vững, bảo vệ môi trường; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải lĩnh vực dự án phát triển nông thôn, tăng cường lực thể chế, y tế Trong năm nay, ODA Hàn Quốc Việt Nam có mặt lĩnh vực như: Phát triển sở hạ tầng Về điện hạt nhân, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi nhà máy điện hạt nhân miền Trung Hàn Quốc lập hồn tất tháng 4/2015 Bộ Cơng thương trình Thủ tướng Chính phủ tháng 7/2015 Về nhiệt điện, hai bên tích cực trao đổi hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc đẩy mạnh hợp tác chương trình dự án cụ thể như: Dự án Nam Định 1, Vũng Áng 3, Nghi Sơn 2… Hợp tác phát triển Việt Nam đối tác ưu tiên hàng đầu mà Hàn Quốc cung cấp hỗ trợ phát triển (nhận khoảng 20% tổng viện trợ Hàn Quốc) Hiện nay, Chính phủ Hàn Quốc xây dựng Chiến lược đối tác phát triển (CPS) với Việt Nam cho thời kỳ 2016-2020 với dự kiến 70% tổng viện trợ dành cho lĩnh vực ưu tiên giao thông, nước y tế, quản lý nhà nước, giáo dục Từ năm 1991 đến hết năm 2015, KOICA viện trợ cho Việt Nam khoảng 240 triệu USD với mức hỗ trợ tăng dần năm, gần trung bình khoảng 30 triệu USD/năm, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực y tế, giáo dục, môi trường nâng cao 17 lực thể chế Trong giai đoạn 2016-2020, số lĩnh vực ưu tiên: phát triển nông thôn, y tế, hạ tầng (giao thông, thị, cấp nước), ứng phó biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh, lượng, quản lý nhà nước Ngoài ra, KOICA tiếp tục dành phần nguồn lực đóng góp cho hợp tác tài hai nước, trước mắt hỗ trợ kỹ thuật cho dự án đường sắt đô thị giao thông Riêng năm 2016, tổng ngân sách viện trợ KOICA dành cho Việt Nam 31,5 triệu USD, 22,4 triệu USD dành cho 24 dự án triển khai Ngân hàng – Tài Hàn Quốc có chi nhánh ngân hàng hoạt động Việt Nam, ngân hàng 100% vốn nước văn phòng đại diện ngân hàng thương mại Hàn Quốc Việt Nam Lĩnh vực khác Hai nước có nhiều hoạt động hợp tác song phương đa phương lĩnh vực nông nghiệp Về lâm nghiệp, Hàn Quốc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để phát triển rừng ngập mặn, trồng rừng hữu nghị, bảo tồn sinh học giống trồng Về thủy lợi, Hàn Quốc hỗ trợ đào tạo, tăng cường lực giảm nhẹ thiên tai, chia sẻ kinh nghiệm phát triển cấp vốn vay ODA thực Dự án thủy lợi sơng Lèn sơng Hồng Mai Về trồng trọt – chăn nuôi, hai bên hợp tác ứng dụng công nghệ nghiên cứu rau, cây, nấm, quản lý dịch hại… Về thú y bảo vệ thực vật, hai bên hợp tác nghiên cứu virus gia cầm, gia súc mở cửa thị trường mối liên hệ với kiểm dịch thực vật Về xây dựng nông thôn mới, Hàn Quốc hỗ trợ xây dựng mơ hình nơng thơn cho Việt Nam 18 Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế Việt Nam gắn với việc sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việc thực thành cơng đề án ODA 2011-2015 đóng góp tích cực có hiệu vào việc hồn thành mục tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 Tuy nhiên, nước ta trở thành quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình, sách viện trợ vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Việt Nam thời gian tới có nhiều thay đổi, chuyển đổi từ quan hệ viện trợ phát triển sang quan hệ đối tác Căn vào tiến độ thực chương trình dự án ký kết, tổng nguồn vốn ODA dự kiến giải ngân thời kỳ 2016-2020 đạt khoảng 25-30 tỷ USD, bình quân năm đạt 5-6 tỷ USD, tăng 14% so với thời kỳ 2011-2015 chiếm khoảng 55%-66% vốn đầu tư phá triển huy động từ bên 3.2 Triển vọng ODA Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc quốc gia viện trợ lớn thứ hai Việt Nam Ngược lại Việt Nam đối tác quan trọng với Hàn Quốc Từ năm 1992 đến 2015, Việt Nam nhận gần 60 dự án (trị giá khoảng 2,8 tỷ USD) từ vốn vay Hàn Quốc Trong có 34 dự án (tổng vốn cam kết 1,7 tỷ USD; giải ngân 0,9 tỷ USD) triển khai Có thể nói, nguồn vốn ODA Hàn Quốc nguồn vốn quan trọng, đóng vai trị tích cực hỗ trợ cho Việt Nam công phát triển đất nước Chính phủ Hàn Quốc xây dựng Chiến lược đối tác phát triển (CPS) với Việt Nam cho thời kỳ tới nhằm hỗ trợ Việt Nam đạt mục tiêu hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2020 19 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam Đứng trước biến động kinh tế giới Hàn Quốc nói riêng, đặc biệt mà tỷ trọng ODA có xu hướng giảm xuống, Việt Nam cần có giải pháp phù hợp để thu hút hiệu nguồn vốn ODA Hàn Quốc: Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý Việt Nam cần hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý thơng qua giải pháp: - Hoàn thiện cấu tổ chức quan đầu mối cấp theo hướng phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động bộ, ngành địa phương việc quản lý sử dụng vốn ODA - Nâng cao chất lượng đối thoại Chính phù Việt Nam nhà tài trợ Hàn Quốc thông qua diễn đàn đối thoại sách phát triển cấp - Tăng cường lực quản lý sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Tiếp tục ưu tiên sử dụng ODA vào lĩnh vực Hàn Quốc quan tâm Hàn Quốc nhà tài trợ quan trọng Việt Nam Ngoài tạo điều kiện cho nhà tài trợ Hàn Quốc phát huy tối đa lực, Việt Nam cần có biện pháp cần thiết nhằm hướng nguồn vốn ODA vào lĩnh vực cần thiết cho Cải thiện tình hình thực chương trình dự án, thúc đẩy giải ngân Việt Nam cần chuẩn bị đầy đủ, kịp thời nguồn vốn đối ứng cho chương trình dự án ODA Hàn Quốc để dự án đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh Tiếp tục hài hịa hóa quy trình, thủ tục Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ Hàn Quốc, bao gồm thể chế hóa việc thực số hành động tiến hành trước để rút ngắn thời gian khởi động, đơn giản hóa thủ tục bổ sung sửa đổi điều ước quốc tế ODA qua trình thực chương trình, dự án,… 20 Tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá đồng thời công khai minh bạch thông tin Theo Đề án ODA 2016-2020, Chính phủ tăng cường kiểm tra giám sát đánh giá việc sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi, bảo đảm hiệu đầu tư, chất lượng cơng trình theo quy định pháp luật; chủ động ngăn ngừa xử lý nghiêm khắc hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí KẾT LUẬN Những nội dung trình bày khẳng định vai trị quan trọng nguồn vốn ODA kinh tế Việt Nam công xây dựng đổi đất nước Xuyên suốt chặng đường phát triển Việt Nam kể từ mở cửa hội nhập, ODA góp phần khơng nhỏ vào thay đổi tích cực kinh tế nước ta 21 Trong nguồn ODA nhà tài trợ cho Việt Nam, ODA Hàn Quốc nắm giữ vai trị khơng nhỏ Kể từ năm 1992 nguồn ODA Hàn Quốc hỗ trợ nhiều dự án, chương trình lĩnh vực hàng đầu giao thơng vận tải, giáo dục đào tạo, y tế,… phục vụ cho an sinh xã hội, phát triển bền vững Dù đạt thành tựu đáng kể song việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc nhiều tồn đòi hỏi cần phải khắc phục, có sách hợp lý đắn Quản lý, sử dụng hiệu để tạo dựng niềm tin nhà đầu tư Hàn Quốc Song song với đó, cần có giải pháp để tăng cường thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc Tài liệu tham khảo: PGS.TS Vũ Chí Lộc (2014), Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Luật Đầu tư 2014 Nguyễn Hoàng Giáp (2009), Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau Chiến tranh lạnh quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Báo cáo sơ lược tình hình vốn ODA Hàn Quốc, Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo thường niên 2011 đến 2015 Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc, EDCF Báo cáo thường niên 2011 đến 2015 Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc, KOICA Tài liệu tham khảo biên tập trang web: http://www.odakorea.go.kr http://www.koica.go.kr/english/koica/oda/volume/index.html http://www.mofat.go.kr/stare/multiplediplomacy/achievement/index.jsp http://www.oda.mpi.gov.vn http://vpcp.chinhphu.vn http://thuvienphapluat.vn 23 ... vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 2.2 Thuận lợi khó khăn với Việt Nam trình thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc 2.3 Hiệu sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 2.4 Đánh giá thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Hàn. .. thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 1.1 Khái niệm đặc điểm ODA 1.2 Những nhân tố tác động đến hiệu thu hút sử dụng vốn ODA Thực trạng việc thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam giai... Hàn Quốc Việt Nam 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút nguồn vốn Oda Hàn Quốc Việt Nam MỤC LỤC Tổng quan việc thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam 1.1 Khái niệm ODA nhân tố tác động đến hiệu