1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2021

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I Phong cách chức ngôn ngữ ST T PCCN NN PCNN Sinh hoạt PCNN Khoa học PCNN nghệ thuật Dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương PCNN luận Dùng văn luận Thể loại: cương lĩnh, tun ngơn, tun bố, bình luận, xã luận,… PCNN hành PCNN Báo chí Dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Khái niệm Đặc trưng Dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống Dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học -Tính cụ thể: hồn cảnh, người, cách nói năng, diễn đạt… - Tính cảm xúc: biểu lộ tình cảm nhân vật giao tiếp -Tính cá thể: bộc lộ đặc điểm riêng người -Tính khái qt, trừu tượng -Tính lí trí, lơ gíc -Tính khách quan, phi cá thể (khơng thể tơi cá nhân) -Tính hình tượng -Tính đa nghĩa, tính truyền cảm - Tính cá thể hóa (thể dấu ấn riêng tác giả) - Tính cơng khai quan điểm trị - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đoạn phải rõ ràng, rành mạch - Tính truyền cảm, thuyết phục -Tính khn mẫu -Tính minh xác -Tính cơng vụ Tính thơng tin thời sự; tính ngắn gọn, tính sinh động, hấp dẫn Dùng để cung cấp tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội Thể loại văn báo chí: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm II Phương thức biểu đạt STT Phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Tự (kể chuyện, tườngTrình bày diễn biến việc thuật) Miêu tả Tái trạng thái vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Thuyết minh Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp Hành - cơng vụ Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người người III Phương thức trần thuật - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT - Trần thuật từ ngơi thứ người kể chuyện tự giấu mình, điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) IV Phép liên kết Thế - Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược… V Biện pháp tu từ nghệ thuật S T T Biện pháp tu từ nghệ thuật So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hốn dụ Khái niệm Ví dụ đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn gọi hay tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho vật (cây cối, loài vật, đồ vật…) trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Từ ngữ so sánh: là; như; là; tựa như; bao nhiêu, nhiêu…hoặc dấu hai chấm, dấu phẩy đối tượng so sánh đối tượng so sánh gọi tên vật tượng tên vật tượng khác chúng có quan hệ tương đồng, tức chúng giống phương diện đó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, sinh động, có hồn cho lời văn gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm, tăng sinh động, có hồn cho diễn đạt * Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Từ lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị * Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Heo hút cồn mây súng ngửi trời (Tây Tiến – Quang Dũng * Trò truyện xưng hô với vật người: Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta (Ca dao - Ẩn dụ hình tượng: Dữ dội dịu êm/ Ôn lặng lẽ / Sơng khơng hiểu / Sóng tìm tận bể (Sóng – Xuân Quỳnh) Sóng: ẩn dụ cho tâm trạng phức tạp, nhiều biến động người phụ nữ tình yêu - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta xanh biết mấy…/ Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan (Đàn ghita Lorca) -> Tiếng ghi ta- âm thanh, cảm nhận thính giác -> có màu sắc, hình ảnh - cảm nhận thị giác * Lấy phận để gọi toàn thể: VD: Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá thành cơm * Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay biết nói hơm (Việt Bắc - Tố Hữu) * Lấy vật chứa đựng để vật bị chứa đựng: Ví dụ: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn *Lấy cụ thể để gọi trừu tượng: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Phép điệp Điệp lặp lại yếu 1)Trời xanh / Núi rừng tố diễn đạt (ngữ âm, từ, / Những cánh đồng thơm mát / Những ngả câu) để nhấn mạnh ý đường bát ngát / Những dịng sơng đỏ nặng phù sa / TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT nghĩa cảm xúc, nâng cao khả biểu cảm, gợi hình cho lời văn; tạo cho câu văn, câu thơ giàu âm điệu - Có nhiều cách điệp: + Theo yếu tố: điệp thanh, điệp âm, điệp vần, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (lặp cú pháp)… + Theo vị trí: điệp đầu câu, câu, cách quãng, điệp liên tiếp, điệp ngữ vòng, điệp ngữ bắc cầu Phép đối Phép tương phản Nói Nói giảm nói tránh 10 Phép liệt kê 11 Chơi chữ cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng để tạo nên hiệu giống trái ngược nhằm gợi vẻ đẹp hoàn chỉnh hài hòa cách diễn đạt để hướng đến làm bật nội dung ý nghĩa Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ Nước / Nước người chưa khuất / Đêm đêm rì rầm tiếng đất / Những buổi vọng nói (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) => Các dạng phép điệp: điệp từ (của, những, nước, chúng ta, ); điệp ngữ (đây chúng ta); điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh chúng ta/ Núi rừng chúng ta; Những cánh đồng…/ Những ngả đường…/ Những dịng sơng…) - Hiệu nghệ thuật: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào hùng, giọng điệu hùng biện; tạo xuất liên tiếp hình ảnh, mở tranh toàn cảnh giang sơn giàu đẹp; khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào tác giả 2)Điệp bằng: Nhà Pha Luông mưa xa khơi -> gợi khơng khí rộng lớn, thống đãng trước mắt người lính vượt qua đường gian lao, vất vả; gợi cảm giác thư thái, nhẹ nhàng đường hành qn VD1: Con sóng lịng sâu / Con sóng mặt nước (Sóng – Xuân Quỳnh) VD2: Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống (Tây Tiến – Quang Dũng) “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu [Tố Hữu] Đêm tháng năm chưa nằm sáng / Ngày tháng mười chưa cười tối -> Nói quá, phóng đại mức độ thật để nhấn mạnh ý: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn Anh bạn dãi dầu không bước / Gục lên súng mũ, bỏ quên đời -> Giảm nhẹ đau thương mát hi sinh người lính Tây Tiến Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền độc lập tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) -> Liệt kê yếu tố vật chất tinh thần Dùng từ ngữ đồng âm; dùng lối nói trại âm (gần âm); dùng cách điệp âm; dùng lối nói lái; dùng từ trái nghĩa, TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT để tạo sắc thái dí dỏm, đồng nghĩa, gần nghĩa-> lời nói hấp dẫn thú vị hài hước,…làm câu văn Ví dụ: Bà già chợ cầu Đơng / …/ Lợi có lợi hấp dẫn thú vị chẳng (Ca dao) VII Các thao tác lập luận STT Thao tác lập luận Thao tác lập luận giải thích Thao tác lập luận phân tích Thao tác lập chứng minh Thao tác lập luận so sánh Thao tác lập luận bình luận Thao tác lập luận bác bỏ luận Khái niệm – Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời - Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách toàn diện nội dung, hình thức đối tượng – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ định – Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng – Cách chứng minh: Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ hợp lí – Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết – Là bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề – Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng, thể rõ ý kiến – Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai – Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ phần ý kiến sai; cuối đưa ý kiến VIII Các thể thơ Lục bát; Song thất lục bát, Thất ngôn, Tự do, Ngũ ngôn, chữ… IX Cách xây dựng đoạn văn Đoạn có câu chủ đề + Tổng – phân - hợp: Đưa ý kiến chung, sau phân tích, cuối khái qt vấn đề, gợi mở vấn đề sâu rộng -> câu chủ đề nằm đầu cuối đoạn + Quy nạp: câu chủ đề nằm cuối đoạn, tóm lại ý câu + Diễn dịch: câu chủ đề nằm đầu đoạn, đưa ý Các câu sau triển khai ý Đoạn văn khơng có câu chủ đề + Đoạn văn song hành: câu bình đẳng lẫn nhau, khơng có câu bao hàm ý câu + Đoạn văn móc xích: câu sau nối ý câu trước, tạo nên chặt chẽ diễn đạt suy luận Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội (200 chữ) a Dàn ý: Dạng nghị luận tư tưởng đạo lí Dạng nghị luận tư tưởng đạo lí Nêu tư tưởng, đạo lí cần bàn Giới thiệu thẳng vấn đề cần bàn luận Mở đoạn câu tổng quát TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT Thân đoạn - Giải thích (Là gì?) Giải thích ngắn gọn nội dung tư tưởng, cách hiểu (1-2 câu) - Phân tích, chứng minh (Tại Phân tích tác dụng, ý nghĩa tư sao? Như nào?) tưởng, chứng minh - Bàn luận, mở rộng vấn đề – Lật ngược vấn đề – Phê phán tư tưởng, biểu trái ngược Rút học nhận thức – Nhận thức ý nghĩa, tính đắn, hành động tác dụng tư tưởng – Hành động (1-2 câu) Kết đoạn VD: Viết đoạn văn “Tình người sống tử tế với nhau” Mở Nêu tư tưởng, đạoNhân loại sản sinh nhiều giá trị, chuẩn mực với mục đích làm cho xã đoạn lí cần bàn hội trở nên văn minh hơn, có lối sống tử tế Thân đoạn – Tử tử tế có nghĩa nhỏ nhất; tế tử tế có nghĩa cẩn trọng - Tử tế ứng xử nghĩa từ điều nhỏ phải cẩn trọng, ý Giải thích (Là gì?) tứ – Khơng tn thủ ngun tắc ta trở nên dễ dãi, khơng ý đến hành vi,cử mình; khơng hiểu thói quen, tập quán,sở thích người khác dẫn đến thất bại giao tiếp Phân tích, – Sống tử tế tình người trở nên ấm áp, người trở nên tin cậy lẫn chứng minh (Tại sao? Như – Con người tránh xa đố kị, dối trá, ốn ghét, hồi nghi, cịn nào?) lại chân thành, tôn trọng, đối đãi lịch thiệp với nhau… – Tử tế không đồng nghĩa với hạ Bàn luận, mở – Phê phán người cẩu thả, thô bạo cách hành xử,thiếu quan rộng vấn đề tâm đến người khác từ việc làm nhỏ Kết đoạn Rút học nhận thức hành– Tử tế chuẩn mực có giá trị mn thuở ứng xử động – Cần trau dồi nhân cách để hoàn thiện b Dàn ý: Dạng nghị luận tượng đời sống Dạng nghị luận tượng đời sống Nêu tượng đời sống cần Giới thiệu thẳng vấn đề cần bàn luận Mở đoạn bàn câu tổng quát Thân đoạn Kết đoạn - Nêu rõ tượng (Là gì?) - Biểu hiện, trạng - Giải thích ngắn gọn tượng - Diễn nào? Ở đâu? Tính phổ biến? - Phân tích nguyên nhân/ tác - Nguyên nhân: chủ quan, khách quan; hại tác dụng (nếu người;thiên nhiên… tượng tốt) - Biện pháp khắc phục/biện - Giải pháp khắc phục/thực việc pháp nhân rộng tượng nào? Rút học nhận thức – Nhận thức tác dụng / tác hại hành động – Hành động VD: Bàn tượng “Like làm” TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT Mở đoạn Nêu tượng đời sống cần Giới thiệu thẳng tượng cần bàn luận bàn câu tổng quát Nêu rõ tượng (Là gì?) Biểu hiện, thực trạng “Like làm” hình thức câu like, người đăng viết yêu cầu shar Nêu biểu cụ thể… ) Phân tích nguyên nhân/ tác – Sự lệch lạc suy nghĩ, muốn chơi ngông hại tác dụng (nếu muốn nhanh chóng tiếng tượng tố – Do đám đông vô cảm, hưởng ứng châm ngòi Thân đoạn Kết đoạn Biện pháp khắc phục/biện pháp nhân rộng tượng Giải pháp khắc phục/thực việc nào? động Rút học nhận thức – Nhận thức tác dụng/tác hại hàn – Hành động NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TÂY TIẾN (Quang Dũng) Tác giả - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh; trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống lãng mạn hào hoa, đặc biệt ơng viết người lính Tây Tiến xứ Đồi - Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ hồn thơ Quang Dũng Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác Tây Tiến - Tây Tiến đơn vị đội thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt Lào đánh tiêu hao sinh lực địch Thượng Lào miền Tây Bắc Bộ Việt Nam - Địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến rộng: từ Mai Châu, Châu Mộc sang Sầm Nưa vịng phía Tây tỉnh Thanh Hóa - Lính Tây Tiến phần đơng niên, sinh viên Hà Nội Họ chiến đấu điều kiện thiếu thốn, gian khổ lạc quan yêu đời - Quang Dũng làm đại đội trưởng thời gian chuyển đơn vị khác vào năm 1948 Xa đơn vị cũ không lâu, làng Phù Lưu Chanh nhớ anh em, đồng đội nên Quang Dũng viết thơ - Bài thơ lúc đầu có tên gọi Nhớ Tây Tiến Về sau tác giả bỏ chữ “nhớ” hai chữ Tây Tiến thân hai chữ Tây Tiến bao hàm nỗi nhớ đoàn quân Tây Tiến b Bố cục: Bài thơ gồm đoạn: - Đoạn 1: (14 câu đầu) Những hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến cảnh trí hoang sơ, hùng vĩ dội miền Tây đất nước TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT - Đoạn 2: (8 câu thơ tiếp theo) Những kỷ niệm đẹp tình quân dân cảnh sông nước miền Tây đầy thơ mộng Tổ quốc - Đoạn 3: (Từ “Tây Tiến đoàn binh…” đến “Khúc độc hành”) Chân dung người lính Tây Tiến - Đoạn 4: (4 câu thơ lại) Lời thề lời hẹn ước Phân tích a Đoạn 1: Những hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến cảnh trí hoang sơ, hùng vĩ, dội miền Tây đất nước - Khơi nguồn cho mạch cảm xúc thơ nỗi nhớ Nỗi nhớ da diết đồng đội, năm tháng quên phủ khắp thơ: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Nỗi nhớ dường khơng kìm nén nổi, “chủ thể” nhớ phải lên thành tiếng gọi Và nỗi nhớ cụ thể hóa, hình tượng hóa từ láy tượng hình “chơi vơi” gợi cảm, tạo cảm xúc cho dòng thơ tiếp nối với cảnh núi cao, vực thẳm, rừng sâu xuất * Thiên nhiên Tây Bắc - Theo dịng hồi niệm nhà thơ, tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc lên sống động Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm + Sài Khao,Mường Lát tên đất, tên làng mà đoàn quân Tây Tiến qua + Hai chữ “sương lấp” gợi miền đất hoang sơ, quanh năm mây mù che phủ + Ba chữ “đoàn quân mỏi” gợi hành quân dãi dầu đầy gian khổ người lính Tây Tiến (cảm hứng thực) + Hình ảnh “hoa đêm hơi” hoa thiên nhiên hay người? Chỉ biết gợi cảm giác nhẹ nhàng, êm ả, đẩy lùi nỗi nhọc nhằn người lính Tây Tiến hành quân (cảm hứng lãng mạn) - Bốn câu thơ xem tuyệt bút, chứng thi trung hữu họa: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Người ta hình dung tranh thật kỳ vĩ với cung bậc khác qua câu thơ Đó khung cảnh hoang vu hiểm trở, nơi hoạt động đoàn quân Tây Tiến Sự hoang vu hiểm trở diễn tả từ ngữ giàu sức tạo hình như: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời + Từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút diễn tả hiểm trở với đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn núi rừng Tây Bắc + Câu thơ “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” bị bẻ gãy làm đơi, dứt khốt, mạnh mẽ làm cho người đọc thấy rõ chiều cao núi, độ cao dốc tim không khỏi hồi hộp lo sợ cho bước chân người lính + Nếu câu thơ trước diễn tả “nhìn lên”, “nhìn xuống” câu thơ “Nhà Pha Lng mưa xa khơi” lại diễn tả “nhìn ngang” Cái nhìn mang đến cho người đọc tận hưởng cảm giác nhẹ nhàng, bình lặng, giải tỏa nỗi lo sợ Câu thơ gồm toàn góp phần tích cực vào việc diễn tả cảm giác + Hình ảnh “súng ngửi trời” cách viết thật sáng tạo, vừa diễn tả tầm cao núi, hiểm trở mà người lính phải vượt qua, lại vừa bộc lộ hóm hỉnh người lính gian khổ Núi cao tưởng chừng ngập mây, mây lên thành cồn “ heo hút” Câu thơ giúp ta hình dung người Tây Tiến vị trí cao đỉnh đèo nên có cảm giác “súng ngửi trời” - Bốn câu thơ có phối đặc biệt Ba câu đầu có tới 11 trắc gợi cảm giác nặng nề, trúc trắc câu thơ thứ tư lại toàn gợi cảm giác nhẹ nhàng Sự phối đoạn thơ giống cách phối màu hội họa Giữa gam màu nóng, tác giả lại sử dụng gam màu lạnh làm dịu lại, xoa mát khổ thơ Tài hội họa Quang Dũng bộc lộ bốn câu thơ TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT - Sự dội thiên nhiên Tây Bắc tác giả tiếp tục khai thác theo chiều dài thời gian “đêm đêm” chiều rộng không gian “Mường Hịch” Núi rừng Tây Bắc đâu có núi cao, vực thẳm mà cịn có thác gầm, cọp dữ: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người - Ngòi bút lãng mạn, tài hoa Quang Dũng phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng rộng rãi yếu tố cường điệu, phóng đại, thủ pháp đối lập để tạo nên ấn tượng mạnh mẽ hùng vĩ dội thiên nhiên Tây Bắc * Hình ảnh người lính Tây Tiến - Khung cảnh thiên nhiên làm cho hình ảnh người lính Tây Tiến xuất + Trong hành quân gian nan vất vả, người lính Tây Tiến khơng thể tránh mệt mỏi “đoàn quân mỏi” Quang Dũng ghi lại thực Thậm chí khơng giấu giếm hi sinh: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời + Người lính Tây Tiến coi chết “nhẹ tựa lông hồng” Cái bi nâng đỡ đôi cánh lãng mạn làm cho bi trở thành bi tráng - Trên chặng đường hành quân, người lính Tây Tiến nghỉ lại làng bữa cơm đầu mùa tỏa hương nếp xua tan nhọc nhằn đời lính chiến đưa họ với sống đời thường: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi => Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng vẽ nên tranh thiên nhiên hùng vĩ núi rừng Tây Bắc hình ảnh người lính kháng chiến hành quân gian khổ b Đoạn 2: Những kỷ niệm đẹp tình qn dân cảnh sơng núi miền Tây đầy thơ mộng Tổ quốc Bút pháp lãng mạn Quang Dũng đẩy lùi khung cảnh hùng vĩ núi rừng hoang vu, hiểm trở, dội mở giới khác Tây Bắc Đó cảnh đêm liên hoan văn nghệ, cảnh sông nước mênh mang buổi chiều sương * Cảnh đêm liên hoan văn nghệ - Khi đêm buông xuống lúc đêm liên hoan văn nghệ bắt đầu Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa + Chữ “bừng”: vừa diễn tả khơng khí tưng bừng, sơi đêm văn nghệ, vừa tỏa sáng không gian, xua đêm bóng tối + Hai chữ “đuốc hoa”: đuốc thắp sáng đêm văn nghệ, vừa đuốc thắp sáng đêm tân hôn Ý thơ thể tinh nghịch chàng trai Tây Tiến - Hình ảnh “em” trung tâm, linh hồn đêm văn nghệ: Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ + Đó cô gái dân tộc dịu dàng, duyên dáng (e ấp), trang phục dân tộc (xiêm áo), vũ điệu dân tộc (man điệu) Vẻ đẹp em thu hút ý chàng trai Tây Tiến + Hai chữ “kìa em” biểu lộ ngõ ngàng đến ngạc nhiên chàng trai Tây Tiến trước vẻ đẹp cô gái + Âm tiếng khèn, cảnh vật tình quân dân ấm áp thăng hoa cảm xúc người nghệ sĩ: “Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” * Cảnh sông nước Tây Bắc Nếu đêm liên hoan văn nghệ đem đến cho người đọc khơng khí say mê ngây ngất, cảnh sơng nước Tây Bắc gợi cảm giác mênh mang huyền ảo: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa + Nhà thơ không tả mà gợi Vậy mà cảnh lên thơ mộng + Không gian buổi chiều giăng mắc sương – “chiều sương” + Bông hoa lau có hồn, phảng phất gió TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT + Bến bờ tĩnh lặng, hoang dại thời tiền sử + Bông hoa rừng không “đung đưa” mà “đong đưa” làm dun với cảnh, với người - Trên dịng sơng hình ảnh gái dun dáng, uyển chuyển, khéo léo thuyền độc mộc, dòng nước lũ Hình ảnh tạo nên vẻ đẹp lãng mạn cho tranh thơ mộng núi rừng Tây Bắc - Ngòi bút tài hoa Quang Dũng thể tập trung đoạn này, chất nhạc hòa quyện chất thơ Vì thế, Xn Diệu có lí cho rằng: “Đọc đoạn thơ ngâm nhạc miệng” => Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng vẽ tranh thiên nhiên thơ mộng, duyên dáng, mĩ lệ núi rừng Tây Bắc c Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến * Vẻ đẹp kiêu hùng lính Tây Tiến - Chân dung người lính Tây Tiến vẽ nét bút khác lạ: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm + Người lính Tây Tiến chiến đấu điều kiện thiếu thốn gian khổ, bệnh sốt rét hồnh hành làm cho mái tóc xanh hơm rụng hết (khơng mọc tóc) hậu bệnh sốt rét rừng để lại da xanh xao “màu lá” Nhưng ngòi bút Quang Dũng mái đầu khơng mọc tóc, màu nước da xanh màu lại đẹp kiêu dũng, oai phong hổ nơi rừng thiêng Dường họ xem thường khổ ải, thiếu thốn - Nét độc đáo cách miêu tả nhà thơ không miêu tả cụ thể gương mặt người lính Tây Tiến mà tập trung khắc họa rõ nét mặt chung đoàn quân Tây Tiến + Hai chữ “đồn binh” tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốt cịn hình ảnh “khơng mọc tóc” lại gợi lên nét ngang tàng người lính Tây Tiến - Thơ ca kháng chiến viết người lính thường nói đến bệnh sốt rét hiểm nghèo Quang Dũng không che dấu gian khổ ơng khơng miêu tả cách trần trụi mà qua nhìn đậm màu sắc lãng mạn * Vẻ đẹp lãng mạn - Những chàng trai Tây Tiến khơng đẹp oai hùng cuả hổ nơi rừng thiêng mà cịn có tâm hồn lãng mạn: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Cái nhìn nhiều chiều giúp nhà thơ nhìn qua dằn mắt trừng họ tâm hồn, trái tim rạo rực yêu thương Họ chiến đấu điều kiện gian khổ mơ Hà Nội Ở có dáng hình người đẹp “dáng kiều thơm” Hình bóng người đẹp q hương động lực tinh thần thúc giục anh cầm súng tiêu diệt kẻ thù * Vẻ đẹp bi tráng - Viết người lính Tây Tiến, Quang Dũng khơng che dấu bi, bi lại nâng đỡ đôi cánh lãng mạn làm cho bi trở thành bi tráng: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành + Hình ảnh nấm mồ rái rác nơi biên cương, viễn xứ gợi cảm xúc bi thương + Hình ảnh “đời xanh” biểu tượng cho tuổi trẻ đặt sau chữ “chẳng tiếc” thể tinh thần tự nguyện, sẵn sàng vượt lên chết hiến dâng sống, tuổi trẻ cho nghĩa lớn dân tộc + Người lính Tây Tiến chết có manh chiếu (thậm chí khơng có) quấn thân tác giả thay vào tầm áo bào sang trọng Và khúc nhạc tiễn đưa anh âm gầm réo dịng sơng Mã Sự thật bi thương mà ngịi bút Quang Dũng, người lính Tây Tiến chói ngời vẻ đẹp lý tưởng mang dáng dấp tráng sĩ thuở xưa - Tinh thần xả thân người lính Tây Tiến diễn đạt từ Hán Việt trang trọng: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành… Cách nói giảm nói tránh “về đất” làm mờ bi thương bị át hẳn âm dịng sơng Mã Âm làm cho hi sinh người lính Tây Tiến khơng bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT => Bằng bút pháp lãng mạn nhà thơ khắc họa thành công chân dung tượng đài ngơn từ đồn quân Tây Tiến d Đoạn 4: Lời thề lời hẹn ước: - Nhớ đến Tây Tiến, tác giả nhớ đến tháng ngày đẹp đẽ, hào hùng say mê: Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phơi + Hình ảnh “người khơng hẹn ước” thể tinh thần chung Tây Tiến Tinh thần thấm nhuần tư tưởng tình cảm người lính Tây Tiến - Xa Tây Tiến tâm hồn, tình cảm nhà thơ gửi lại nơi ấy, nơi mà đoàn quân Tây Tiến qua Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi - Nhịp thơ chậm, giọng điệu thơ buồn linh hồn đoạn thơ toát lên vẻ hào hùng - Các địa danh nói tới tạo ấn tượng tính cụ thể, xác thực thiên nhiên, sống người => Đoạn kết gợi lại khơng khí thời Tây Tiến không trở lại 4- Nghệ thuật: - Cảm hứng bút pháp lãng mạn - Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: Chỉ địa danh, từ hình tượng, hán việt… - Kết hợp chất nhạc chất họa - Nhà thơ tập trung tô đậm đặc biệt, phi thường, đẹp xứ phương xa, đồng thời lồng vào hình ảnh người anh hùng thực theo mẫu lí tưởng người tráng sĩ thời xưa Kết luận: - Bài thơ tái vẻ hùng vĩ, thơ mộng núi rừng Tây Bắc, vẻ đẹp lãng mạn tinh thần bi tráng đoàn quân Tây Tiến Qua thơ, ta thấy tình u thiên nhiên, gắn bó với đồn qn Tây Tiến tác giả - Bài thơ kết tinh nhiều sáng tạo nghệ thuật tác giả: bút pháp tạo hình đa dạng, ngơn ngữ vừa quen thuộc, vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính vừa lạ; bút pháp lãng mạn tinh thần bi tráng VIỆT BẮC (Tố Hữu) A TÁC GIA TỐ HỮU I Vài nét tiểu sử: - Tố Hữu ( 1920- 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Quê quán: xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế - Thời thơ ấu: Tố Hữu sinh gia đình Nho học Huế - mảnh đất thơ mộng, trữ tình cịn lưu giữ nhiều nét văn hoá dân gian - Thời niên: Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh nhà tù thực dân - Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm nhiệm cương vị trọng yếu mặt trận văn hoá văn nghệ, máy lãnh đạo Đảng nhà nước * Những nhân tố tác động đến đường thơ Tố Hữu: - Quê hương: sinh lớn lên xứ Huế, vùng đất tiếng đẹp, thơ mộng, trầm mặc với sông Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẩm cổ kính,… giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm văn hóa cung đình văn hóa dân gian mà tiếng điệu ca, điệu hò nam nam bình mái nhì, mái đẩy… - Gia đình: Ông thân sinh nhà thơ nhà nho không đỗ đạt thích thơ phú ham sưu tầm văn học dân gian Mẹ nhà thơ người biết thuộc nhiều ca dao, tục ngữ Từ nhỏ Tố Hữu sống giới dân gian cha mẹ Phong cách nghệ thuật giọng điệu thơ sau chịu ảnh hưởng thơ ca dân gian xứ Huế - Bản thân Tố Hữu: người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt bị tù đày từ năm 1939- 1942, sau vượt ngục trốn thoát tiếp tục hoạt động Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách nhiều cương vị khác nhau, tiếp tục làm thơ 10 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT + Khi theo Tràng về, thị rón rén, e thẹn, ý thức thân phận + Thị trở người đàn bà “hiền hậu mực”, “khơng cịn vẻ chỏng lỏn chao chát trước” + Thị đón lấy bát “chè khốn” từ tay cụ Tứ, “đưa mắt lên nhìn, hai mắt thị tối lại”, “thị điềm nhiên vào miệng” + Đối lập với hình ảnh thị hành ảnh cụ Tứ, cu Tràng “mặt chun lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ họng” + Hành động thị cho thấy cách ứng xử tế nhị, ý nhị đầy lĩnh thị khơng khí ấm áp, tươi gia đình + Sự đanh đá, trơ trẽn đói khát lần trước hồn toàn biến mất, thị trở chất người phụ nữ gia đình: biết đồng cam cộng khổ, biết chấp nhận vượt lên khó khăn thực + Thị khiến khơng khí gia đình trở nên ấm cúng, thân thương, vui vẻ khiến gương mặt“bủng beo u ám” bà cụ Tứ trông “rạng rỡ hẳn lên” → Thị nhận cưu mang, tình u thương mẹ cụ Tứ, động lực để thị “điềm nhiên” vào miệng bát cháo cám đắng chát - Như vậy, đói làm thay đổi nhân cách người thời điểm định, xóa vĩnh viễn nét đẹp tâm hồn người Con người vượt lên hồn cảnh có yêu thương, che chở lẫn khốn khó Nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ miêu tả - Nhân vật thị miêu tả xong hồn cảnh tình khác nhau, nhân vật miêu tả tinh tế, ý nhị - Thông qua cử chỉ, nét mặt, ngoại hình nhân vật bộc lộ tâm trạng, cách hành xử nhân vật Kết - Nhân vật “vợ nhặt” sáng tạo tác giả Kim Lân hình ảnh người nghèo khó nạn đói 1945 bị rẻ rúng, tha hóa, biến chất - Thị từ người nghèo khổ, đường, chanh chua, trơ trẽn sống tình yêu thương lại trở với chất hiền hậu, ý nhị, giàu tình yêu thương mình, để vươn tới sống tương lai, thay đổi mạnh mẽ có tính bước ngoặt - Sự biến chuyển tâm lý nhân vật thị tinh thần nhân văn dụng ý tác giả, người yêu thương người - Ngôn ngữ miêu tả tinh tế làm bật tình người chất người, khiến tác phẩm Kim Lân sống lòng độc giả Đề 2: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: HÃY LÀ NGƯỜI VƠ LÝ Một câu nói tơi thích George Bernard Shaw là: “Người có lý điều chỉnh thân theo giới; người vô lý kiên định điều chỉnh giới theo thân Vì vậy, tiến tùy thuộc vào người vô lý.” Hãy suy nghĩ ý tưởng chốc lát Đó ý tưởng lớn Tất nhiên, bạn cần thực tế ứng xử khôn khéo làm việc mơi trường Tơi đồng ý việc áp dụng quan niệm phổ biến với người khác quan trọng Những rủi ro ngu ngốc dẫn đến hậu khơn lường Nhưng nói, đừng nên sợ hãi trước thất bại hay thất vọng để không dám ước mơ Đừng lúc tỏ có lý thực dụng, nhạy cảm bạn từ chối không chộp lấy hội ngàn vàng đến Hãy đẩy xa giới hạn bạn nghĩ thực Đừng quên kẻ trích ln cười nhạo tầm nhìn nhiều nhà tư 47 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT tưởng can trường, nhiều nhà khai phá tiếng Đừng để ý đến lời trích Ln ghi nhớ tiến vượt bậc mà người đạt tới nhờ nỗ lực can trường người bị trích ý tưởng họ viễn vông, trở thành thực Thế giới cần nhiều người biết ước mơ Cần người vô lý biết đấu tranh chống lại thơng thường Cần người chống lại cám dỗ tính tự mãn dám hành động theo cách họ thực Bạn người Từ ngày hơm (Trích Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sharma, NXB Trẻ, 2014, Tr 29) Thực yêu cầu sau: Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo đoạn trích, người có lí người vơ lí khác chỗ nào? Câu Dựa vào đoạn trích, anh/chị hiểu người vơ lí? Câu Anh/chị có đồng tình với quan niệm: “mọi tiến tùy thuộc vào người vơ lý” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ý nghĩa việc phá vỡ giới hạn nhận thức thông thường sống Câu (5.0 điểm) Trong thơ Sóng, Xuân Quỳnh viết: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? 48 TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT Sóng gió Gió đâu? Em Khi ta yêu (Theo Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr155) Trình bày cảm nhận anh/chị tương đồng, hịa hợp hình tượng sóng em đoạn thơ Đề 3: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi sau: Có lẽ hầu hết bạn trẻ hỏi “Bạn muốn làm sau này?” trả lời cách máy móc rằng: “Tôi không biết” Đây câu hỏi khó Chúng tơi nói cịn trẻ Nhưng có khác biệt người trôi lềnh bềnh hết nơi sang nơi khác sống với người giong buồm đến miền đất Đó trải nghiệm tâm theo đuổi Điều tệ ngồi n chỗ, khơng làm cả, lại mong ngày câu trả lời cho vấn đề “bạn muốn làm đời” tự động rơi vào lịng Nhưng xin lỗi nhé, chuyện khơng xảy đâu! Bạn phải hành động, đâu bây giờ? Này nhé, giả sử bạn biết khơng thể thất bại, bạn có làm trở thành người nào? Câu trả lời bạn thơng tin hiệu quả! Nó cho biết sâu thẳm bạn có hứng thú với điều gì, để từ bạn thực bước Nói cách khác, thử xem bạn có thích khơng đã, sau định dấn thân vào Nhiều chẳng có câu trả lời xác cho vấn đề hay thử thách, ta không bắt đầu dấn bước Nếu có điều ln khiến bạn hứng thú hay làm bạn tò mò, bạn tìm hiểu thử xem Nếu bạn thích diễn xuất, thử đóng kịch trường xem bạn có thật thích mơn nghệ thuật hay khơng Nếu bạn muốn có cửa hàng riêng, hỏi vài người có cửa hàng riêng xin vào thực tập Nếu bạn thích nghệ thuật, vẽ, thiết kế, đăng kí học vẽ thiết kế mùa hè Phần quan trọng nguyên tắc bạn phải hành động Cứ nghĩ mà xem, tiến lên ta khơng chịu nhúc nhích? Những điều tuyệt vời khơng tình cờ xảy Chúng ta cần sẵn lòng tin tưởng thử làm việc Sau trải nghiệm qua nhiều việc có hứng thú, rút phản hồi có giá trị- thơng tin ảnh hưởng đến đời ta ( Theo Bí thành cơng dành cho bạn trẻ, Jack Canfield, Kent Healy, biên dịch: Trúc Chi - Việt Khương - Ngọc Hân, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2013, tr 186 – 187) Câu Chỉ thao tác lập luận văn Câu 2.Theo tác giả, khác biệt người trôi lềnh bềnh hết nơi sang nơi khác sống với người giong buồm đến miền đất gì? 49 TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT Câu Anh/ Chị hiểu ý kiến: Điều tệ ngồi n chỗ, khơng làm lại mong ngày câu trả lời cho vấn đề “bạn muốn làm đời” tự động rơi vào lịng mình? Câu Anh/ Chị có đồng tình với quan niệm: Sau trải nghiệm qua nhiều việc có hứng thú, rút phản hồi có giá trị- thơng tin ảnh hưởng đến đời ta? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc – hiểu, anh chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa dấn thân tuổi trẻ Câu ( 5.0 điểm) Cảm nhận anh/ chị sống nhân vật Mị đoạn trích sau Từ nhận xét cảm hứng nhân đạo nhà văn (trong đoạn trích tác phẩm): Lần lần năm qua, năm sau, bố Mị chết Nhưng Mị không cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa, ngựa phải đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt, năm mùa, tháng lại làm làm lại: Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp dù lúc hái củi, lúc bung ngơ, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi Bao thế, suốt năm suốt đời Con ngựa, trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàm bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vng mà trơng ra, đến chết thơi (Trích Vợ chơng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2016, tr.6) Đề số 04 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Nước Đức trở thành đống hoang tàn sau Thế chiến thứ hai Khi ấy, có hai người Mĩ đến hỏi chuyện người dân Đức sống hầm trú đạn Sau khỏi, hai người có trị chuyện với đường Một người hỏi: -Anh nghĩ người Đức tái thiết đất nước hay không? Người trả lời: -Họ hồn tồn -Sao anh khẳng định thế? Thay câu trả lời, bạn anh hỏi ngược lại: -Anh có nhìn thấy họ đặt thứ bàn tầng hầm u tối khơng? -Một bình hoa 50 TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT Phải, hồn cảnh khốn khó mà khơng qn hoa tươi, tơi tin họ xây dựng lại đất nước từ đống hoang tàn Còn giữ lấy bơng hoa ngục tối tức cịn ni dưỡng chút niềm tin vào sống tươi đẹp Ngỡ hão huyền lúc khó khăn nguy cấp nhất, động lực để thúc đẩy người vượt qua nghiệt ngã đời sống Chỉ cần khơng nhụt chí, giữ tinh thần lạc quan cởi mở, ta trèo lên khỏi vực thẳm Thái độ tích cực dịng suối mát lành ánh sáng hi vọng (Trích Hạt giống tâm hồn - nghệ thuật sáng tạo sống, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014, tr 136) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Tại từ bình hoa tầng hầm, hai người Mĩ lại tin người Đức tái thiết đất nước sau chiến tranh? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu: Thái độ tích cực dịng suối mát lành ánh sáng hi vọng Câu Qua câu chuyện trên, anh/chị rút học thái độ ứng xử trước khó khăn, thử thách? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ hình ảnh bình hoa câu chuyện phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời cho câu hỏi: Cuộc sống thiếu tinh thần lạc quan? Câu (5,0 điểm) Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa (Trích Việt Bắc, Tố Hữu) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ đó, liên hệ với thơ Từ (Tố Hữu) để bình luận nhận định sau: Hồn thơ Tố Hữu hướng tới ta chung (Ngữ văn 12, Tập một, tr.97, NXB Giáo dục – 2009) Đề 05 Phần Đọc hiểu - đề mẫu môn Ngữ văn Bộ GD&ĐT năm 2015 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: … (1) Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch không gian lẫn thời gian Những hiểu biết loài người giới mênh mông Kể hết vật hữu hình vơ hình mà ta thấy du lịch sách ? (2) Ta tự do, muốn đâu đi, ngừng đâu ngừng Bạn thích xã hội thời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” Dương Quý Phi cho bạn 51 TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT biết Tơi thích nghiên cứu đời kiến, sâu – vật giới huyền bí đấy, bạn - có J.H.Pha-brow hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho nghe cách hóm hỉnh thi vị (3) Đương học kinh tế, thấy chán số ư? Thì ta bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai Hoặc không muốn học ta gấp sách lại, chẳng ngăn cản ta cả.” (Trích Tự học - nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,5 điểm) Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”? (0,5 điểm) Câu Anh/chị nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dịng (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru liệu mai sau cịn nhớ (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Anh/chị nhận xét quan niệm tác giả thể hai dòng thơ: Mẹ ru lẽ đời – sữa nuôi phần xác hát ni phần hồn Trả lời khoảng 5-7 dịng (0,25 điểm) Đề Đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2015 52 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Chúng đứng trần trụi trời Cho biển khơng cịn hoang lạnh Đứa đồng chua Đứa vùng đất mặn Chia nỗi nhớ nhà Hồng tím ngát xa khơi Chia tin vui Về cô gái làng khểnh răng, hay hát Vầng trăng lặn chân lều bạt Hắt lên chúng tơi nhếnh nhống vàng Chúng tơi coi thường gian nan Dù đồng đội tơi, có người ngã trước miệng cá mập Có người bị vùi bão tợn Ngày mai đảo nhô lên Tổ quốc Việt Nam, lần nối liền Hoàng Sa, Trường Sa Những quần đảo long lanh ngọc dát Nói chẳng đủ đâu, tơi phải hát Một ca nhịp trái tim Đảo à, đảo ơi! (Trích Hát hịn đảo, Trần Đăng Khoa, Trường Sa, NXB Văn học, 2014, tr.51) Câu Xác định thể thơ phong cách ngôn ngữ ? Câu Cuộc sống gian khổ hiểm nguy đảo người lính miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Những quần đảo long lanh ngọc dát Câu Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ anh/ chị hình ảnh người lính đảo Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: Hội chứng vơ cảm hay nói cách khác bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nỗi đau người khác, vốn mặt hai phương diện cấu trúc chất Con - Người sinh thể người Tính “con” tính “người” ln ln hình thành, phát triển người từ lọt lòng mẹ nhắm mắt xuôi tay Cái thiện ác luôn song hành theo bước đi, qua cử chỉ, hành vi người mối quan hệ với cộng đồng, với cha mẹ, anh chị em, bạn bè, bà làng xóm, đồng bào, đồng loại Trong hành trình lâu dài, gian khổ đời người, nhận cách dễ dàng Mất đồng xu, miếng ăn, phần thể, vật sở hữu, người nhận biết Nhưng có mất, nhiều lại khơng dễ cảm nhận Nhường bước cho cụ già cao tuổi, nhường chỗ cho bà mẹ có nhỏ 53 TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT tàu xe chật chội, biếu vài đồng cho người hành khất, có có khơng phải nhận thu được; có thăng hoa tâm hồn từ thiện nhân Nói nhà văn lớn, người ta lo túi tiền rỗng lại khơng biết lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần Tôi muốn đặt vấn đề với báo động hiểm họa trông thấy, cần báo động hiểm họa không trông thấy hay khó trơng thấy Hiện có q nhiều dấu hiệu kiện trầm trọng hiểm họa vô cảm xã hội ta, tuổi trẻ Bạo lực xuất dằn tháng ngày gần báo hiệu nguồn gốc sâu xa xuống cấp nghiêm trọng nhân văn, bệnh vơ cảm (Trích Nguồn gốc sâu xa hiểm họa, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.36-37) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa nạn bạo lực xuất gần gì? Câu Tác giả thể thái độ bàn hiểm họa vô cảm xã hội nay? Câu Anh/Chị suy nghĩ có người “chỉ lo túi tiền rỗng lại khơng biết lo tâm hồn vơi cạn, khơ héo dần”? (Trình bày khoảng đến dịng) Đề Đề thi THPT Quốc gia năm 2016 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt bùn lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ đường Một đảo nhỏ xa xơi ngồi biển rộng Vẫn tiếng làng tiếng nước riêng ta Tiếng chẳng Loa Thành Nàng Mị Châu quỳ xuống lạy cha già Tiếng thao thức lịng trai ơm ngọc sáng Dưới cát vùi sóng dập chẳng ngi Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời (Trích Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, 54 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NXB Giáo dục, 1985, tr.218) Câu Sự mượt mà tinh tế tiếng Việt thể từ ngữ khổ thơ thứ nhất? Câu Kể tên hai biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ hai thứ ba Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Từ đoạn trích, anh/ chị bày tỏ cảm nghĩ tiếng Việt (Trình bày khoảng đến 10 dịng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: “Cuộc sống riêng khơng biết hết bên ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu Nó giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh khơng cịn làm họ vướng mắt Nhưng có dơng tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người khơng thể hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mông bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước Số phận cảu tuyệt đối cá nhân không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn.” (Theo A L Ghéc-xen, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.31) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Vẻ bề ngồi đẹp đẽ “cuộc sống riêng khơng biết hết bên ngưỡng cửa nhà mình” thể rõ qua hình ảnh so sánh nào? Câu Tại tác giả cho rằng: “Số phận tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn”? Câu Anh/ Chị suy nghĩ sống người thoát khỏi “cái tuyệt đối cá nhân”? (Trình bày khoảng đến 10 dịng) Đề Đề mẫu lần mơn Ngữ văn Bộ GD&ĐT năm 2017 Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em Hãy đến Paris để tận hưởng cảm giác đắm chìm Paris khơng phải lướt qua để ghi Paris vào danh sách địa điểm em qua tự hào người trải Tập luyện suy nghĩ độc lập, sáng tạo táo bạo để mang lại thỏa mãn cho thân mà để đem lại lợi ích cho 6,8 tỷ người trái đất Rồi em phát thật vĩ đại thú vị mà kinh nghiệm sống mang lại, lịng vị tha điều tốt đẹp mà em làm cho thân Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt Bởi tất người (Trích Bài phát biểu buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley thầy Hiệu trưởng David McCullough – Theo http://ehapu.edu.vn, ngày 5/6/2012) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Anh/Chị hiểu câu nói sau: “Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh.”? 55 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT Câu Theo anh/chị, tác giả cho rằng: “Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt cả.”? Câu Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? Câu NLXH (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em” Đề Đề thử nghiệm môn Ngữ văn Bộ GD&ĐT lần - 2017 Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng cửa Khi ta đến gõ lên cánh cửa Thì tin yêu thẳng đón ta vào Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi! Ta lớn lên khao khát chân trời Những mảnh đất chân chưa bén Những biển khơi chứa mặt trời đỏ rực Những ngàn trơi miết màu xanh (Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Văn nghệ giải phóng, 1974, tr.35-36) Câu Những từ ngữ, hình ảnh đoạn trích lấy từ chất liệu văn học dân gian? Câu Anh/chị hiểu nội dung câu thơ: “Đất đai cỗi cằn người nở hoa”? Câu Nêu tác dụng biện pháp điệp từ sử dụng bốn câu thơ cuối đoạn trích Câu Điều anh/chị tâm đắc đoạn trích gì? Câu NLXH (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị sức mạnh niềm tin sống gợi từ đoạn trích phần Đọc hiểu Đề 10 Đề thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn năm 2017 Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Lịng trắc ẩn có nguồn gốc từ thấu cảm Thấu cảm khả nhìn giới mắt người khác, đặt vào đời họ Giống lạnh thấu 56 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT tủy hay đau thấu xương, thấu cảm hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn đó, khiến ta hiểu suy nghĩ họ, cảm cảm xúc họ, tất xảy mà khơng có phán xét Khả đọc tâm trí tâm hồn người khác khả phát triển người mẫn cảm Thấu cảm khiến ta hồi hộp quan sát người dây cao, làm vui buồn với nhân vật truyện Thấu cảm xảy khoảnh khắc sống Một đứa trẻ ba tuổi chìa gấu bơng cho em bé sơ sinh khóc để dỗ Một gái nhăn mặt theo dõi bạn giường bệnh chật vật uống viên thuốc đắng Mùa EURO 2016 kết thúc với hình ảnh đẹp: cậu bé Bồ Đào Nha tiến tới an ủi fan người Pháp cao to gấp rưỡi mình, ơm mặt khóc đội Pháp thua trận chung kết Anh người Pháp cúi xuống ôm cậu bé mà người rung lên Cậu đợi anh khuất hẳn tiếp tục phất cờ mừng chiến thắng (Trích Thiện, Ác Smartphone - Đặng Hoàng Giang, NXB Hội nhà văn, 2017, tr.275) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Theo tác giả, thấu cảm gì? Câu Nhận xét hành vi đứa trẻ ba tuổi, gái có bạn bị ốm, cậu bé Bồ Đào Nha nhắc đến đoạn trích Câu Anh/ Chị có đồng tình với ý kiến: Lịng trắc ẩn có nguồn gốc từ thấu cảm? Vì sao? Câu NKXH (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa thấu cảm sống Đề 11 Đề thi tham khảo Bộ GD&ĐT môn Ngữ văn 2018 Đọc văn sau thực yêu cầu: Sự trưởng thành người song hành vấp ngã sai lầm Vì thế, chấp nhận điều lẽ tự nhiên Khi trẻ học nói, học hay điều gì, chúng phải nếm trải va vấp Chúng ta vậy, đằng sau tư tưởng vừa lĩnh hội, sau chín chắn rèn giũa thất bại, hay bước lùi Tuy nhiên, đừng đánh đồng sai lầm với việc ta trưởng thành Hãy hiểu rằng, lẽ tự nhiên, sau bước tiến xa tồn bước lùi gần tin tưởng trải nghiệm đem lại cho ta học q giá ta biết trân trọng Chính vậy, đừng giữ thái độ cầu toàn Dĩ nhiên, để đạt điều mong muốn, ta phải không ngừng nỗ lực Nhưng đừng yêu cầu đời phải viên mãn ta hài lịng đừng địi hỏi mối quan hệ phải hồn hảo ta nâng niu trân trọng Hồn hảo điều khơng tưởng Trên đời, chẳng có hồn thiện, hồn mĩ […] Khi kiếm tìm hoàn hảo, người ta dễ trở nên hà khắc, hay phán xét thân người Bởi vậy, đường trưởng thành mình, người cần phải học cách chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có (Theo Qn hơm qua sống cho ngày mai - Tian Dayton, biên dịch: Thu Trang – Minh Tươi, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014, tr.68 - 69) 57 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, đừng giữ thái độ cầu toàn sự? Câu Anh/Chị hiểu ý kiến: lẽ tự nhiên, sau bước tiến xa tồn bước lùi gần? Câu Anh/Chị có đồng tình với quan niệm: đường trưởng thành mình, người cần phải học cách chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có? Vì sao? Câu NLXH (2.0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/ chi ̣ viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống Đề 12: Đề thi môn Ngữ văn THPT Quốc gia 2019 Bộ GD&ĐT I ĐỌC HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc đoạn trích Biết nói trước biển em ơi! Trước xa xanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc đời Chân trời biển gọi người Bao khát vọng nửa chừng tan sóng Vầng trán mặn giọt mồ cay đắng Bao kiếp vùi đáy lặn mù tăm Nhưng muôn đời cánh buồm căng Bay biển bồ câu đất Biển dư sức người khơng biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta tìm Thực yêu cầu sau Câu 1: Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu 2: Anh chị hiểu nội dung dòng thơ sau Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi đáy lặn mù tăm Câu Hãy cho biết hiệu phép điệp dòng thơ sau: Cái hào hiệp ngang tàng gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ 58 TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT Cái nghiêm trang đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc đời Câu 4: Hành trình theo đuổi khát vọng người thể đoạn trích gợi cho anh chị suy nghĩ II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh chị viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ sức mạnh ý chí người Câu (5 điểm) Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sông Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Digan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lý giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở Nếu mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành nó, tơi nghĩ người ta không hiểu cách đầy đủ chất sơng Hương với hành trình gian trn mà vượt qua, khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng (Ai đặt tên cho dịng sơng? - Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn lớp 12, Tập Một) Cảm nhận anh chị hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng Hồng phủ Ngọc Tường Đề thi minh họa thi tốt nghiệp THP 2021 môn Ngữ văn I ĐỌC HIẾU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: 59 TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT Miền Trung Câu ví dặm nằm nghiêng Trên nắng cát Đến câu hát hai lần sàng lại Sao lọt tai day dứt quanh năm Miền Trung Bao em thăm Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt Lúa gái mà gầy cịm sa đỏ Chỉ gió bão tốt tươi có Khơng gieo mọc trắng mặt người Miền Trung Eo đất thắt đáy lưng ong Cho tình người đọng mật Em gắng Đừng để mẹ già mong (Trích Miền Trung, Hồng Trần Cương, Thơ hay Việt Nam kỉ XX, NXB Văn hóa Thông tin, 2006, tr 81-82) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ hai hình ảnh đoạn trích diễn tả khắc nghiệt thiên nhiên miền Trung Câu Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu mảnh đất người miền Trung? Miền Trung Eo đất thắt đáy lưng ong Cho tình người đọng mật Câu Anh/Chị nhận xét tình cảm tác giả miền Trung thể đoạn trích II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị sức mạnh tình người hồn cảnh khó khăn thử thách Câu (5,0 điểm) Phải nhiều kỉ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Nhưng từ đầu vừa 60 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT khỏi vùng núi, sông Hương chuyên dùng cách liên tục, vọng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai Từ ngã ba Tuần, sơng Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vịng qua thêm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình thật trịn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế Ti Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thắm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả Giữa đám quần sơn lơ xơ ấy, giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thông 14 tịch niềm kiêu hãnh âm 14 lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong - Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên” Đó vẻ đẹp trầm mặc sông Hương, triết lí, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng gặp tiếng chng chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr 198-199) Phân tích hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét tính trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường 61

Ngày đăng: 25/12/2021, 00:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    A. TÁC GIA TỐ HỮU

    Ngày xuân mơ nở trắng rừng

    2. Nhan đề Rừng xà nu

    b. Hình tượng cây xà nu

    Đọc đoạn trích dưới đây:

    Nhiều người cho rằng phát triển là điều tốt. Nhưng chỉ ít người dám cống hiến cả cuộc đời mình cho sự phát triển đó. Tại sao vậy? Bởi vì muốn phát triển đòi hỏi phải có sự thay đổi, trong khi đó họ lại không sẵn sàng cho bất cứ sự thay đổi nào. Tuy nhiên, một sự thật hiển nhiên là nếu không thay đổi thì không thể có sự phát triển. Nhà văn Gail Sheehy đã khẳng định:

    Thực hiện các yêu cầu:

    Câu 2. Theo anh/chị, “điều ngược lại” được nói đến trong đoạn trích là gì?

    Câu 3. Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có tác dụng gì

    Câu 4. Anh/Chị có cho rằng việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với sự liều lĩnh, mạo hiểm không? Vì sao?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w