1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án Tin học 8 Năm học 2017 - 2018

140 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 12,45 MB

Nội dung

Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 28/08/2017 Ngày dạy: 30/08/2017 Tiết KHDH: 01 Phần 1: Lập trình đơn giản Bài máy tính chơng trình máy tính (Tiết 1) I MC TIấU Kiến thức: Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh Hiểu số khái niệm thuật ngữ đơn giản chương trình máy tính Kỹ năng: Thực lệnh để đạt công việc Thái độ: HS nghiêm túc học tập nghiên cứu học Xác định nội dung trọng tâm bài: Con người lện cho máy tính nào; VD Rô-bốt nhặt rác Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Quan sát, tập trung ý - Năng lực chuyên biệt: Sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, hình vẽ “Robốt nhặt rác” Chuẩn bị HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: Kiểm tra cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: Chúng ta biết máy HS: Nghiên cứu SGK phần Nội dung 2: (10 phút) CON tính cơng cụ trợ giúp NGƯỜI RA LỆNH CHO người để xử lý thông tin MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? cách có hiệu ?Thực chất máy tính ?Để máy tính thực cơng việc theo u cầu - HS: Thơng qua lệnh - Máy tính cơng cụ giúp con người phải tác động người xử lý thơng tin lên - Con người phải đưa dẫn thích hợp để điều khiển máy tính Năng lực hình thành: Quan sát, tập trung ý - GV: Chiếu hình vẽ để minh Nội dung 3: (25 phút) VÍ DỤ hoạ cho ví dụ “Rơ - bốt - HS quan sát hình vẽ RƠ - BỐT NHẶT RÁC nhặt rác” ?Để Rô - bốt thực công việc cần đưa lệnh thíc hợp - GV gọi HS đại diện - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu lệnh để điều nhóm thảo luận khiển Rô - bốt thực công - GV quan sát gợi ý việc - HS nhóm nhận xét - GV nhận xét cách làm nhóm treo bảng phụ đưa lệnh cần làm giải thích cho HS hiểu ?HS hoạt động nhóm thảo luận - Quan sát hình SGK, làm tập: bạn Phan viết lại lệnh cho Rôbốt thực nhiệm vụ nhặt rác sau: - Bước 1: Quay trái, tiến 1 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 bước - Bước 2: Quay phải, tiến bước - Bước 3: Nhặt rác - Bước 4: Tiến bước - Bước 5: Quay trái, tiến bước - Bước 6: Bỏ rác vào thùng Theo lệnh bạn Phan, Rô - bốt thực nhiệm vụ nhặt rác không? Năng lực hình thành: Quan sát, tập trung ý, sáng tạo - Bước 1: Tiến bước - Bước 2: Quay trái, tiến bước - Bước 3: Nhặt rác - Bước 4: Quay phải, tiến bước - Bước 5: Quay trái, tiến bước - Bước 6: Bỏ rác vào thùng IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng MĐ1 MĐ2 MĐ3 Con người Nhận biết lệnh cho máy tính người điều khiển máy tính thơng qua lệnh Ví dụ Rơ-bốt Thực nhặt rác lệnh điều khiển Rô-bốt Vận dụng cao MĐ4 Câu hỏi tập củng cố (8 phút) - GV nhấn mạnh để HS biết người điều khiển máy tính thơng qua lệnh (chỉ dẫn) (MĐ 1) ? HS vận dụng làm tập (làm phiếu học tập) (MĐ 1) - Sau thực lệnh “Hãy quét nhà” trên, vị trí rơ-bốt gì? Em đưa lệnh để rơ-bốt trở lại vị trí xuất phát (góc bên trái hình) (MĐ 3) Dặn dò (2 phút) - Học cũ - Lấy ví dụ số thiết bị muốn hoạt động cần có tác động người - Làm tập - Xem trước nội dung mục 3, “Máy tính chương trình máy tính” Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 28/08/2017 Ngày dạy: 30/08/2017 Tiết KHDH: 02 BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều cơng việc liên tiếp cách tự động - Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể - Biết ngơn ngữ lập trình dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình Kỹ năng: - Viết chương trình thực cơng việc đơn giản Thái độ: HS nghiêm túc học tập nghiên cứu học Xác định nội dung trọng tâm bài: Viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc; chương trình ngơn ngữ lập trình Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Suy luận logic, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Sáng tạo, sử dụng CNTT II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Giáo án, câu hỏi phiếu học tập Chuẩn bị HS: Bảng nhóm, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: (4 phút) Kiểm tra cũ: Con người điều khiển máy tính thơng qua gì? Em lấy ví dụ minh hoạ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: Về thực chất, việc Nội dung 2: (15 phút) VIẾT CHƯƠNG viết lệnh để điều khiển TRÌNH, RA LỆNH CHO MÁY TÍNH viết chương trình LÀM VIỆC - Chương trình máy tính dãy ?Chương trình máy tính Trả lời lệnh mà máy tính hiểu thực - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận viết - HS đại diện các lệnh để thực cơng nhóm trả lời việc cho ví dụ mục - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét treo bảng phụ đưa lệnh ?Tại cần viết chương trình Trả lời Năng lực hình thành: Suy luận logic, hợp tác - GV: Để máy tính xử lý, thơng tin đưa vào máy tính phải chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy số gồm 1) - Một lệnh đơn giản không đủ để dẫn cho máy tính Vì việc viết nhiều lệnh tập hợp lại chương trình giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản hiệu Nội dung 3: (20 phút) CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH - Các dãy bit sở để tạo ngơn ngữ dành cho máy tính, gọi ngôn ngữ máy ?Khi viết lệnh tiếng Việt máy tính hiểu thực Trả lời Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 không ?Để dẫn cho máy tính cơng việc cần làm ta phải dùng ngơn ngữ Trả lời - GV giới thiệu ngơn ngữ lập trình - GV: Máy tính chưa thể hiểu chương trình viết ngơn ngữ lập trình Chương trình cịn cần chuyển đổi sang ngơn ngữ máy chương trình dịch tương ứng ?Việc tạo chương trình máy tính gồm bước Trả lời - Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính - Bước 1: Viết chương trình ngơn ngữ lập trình - Bước 2: Dịch chương trình thành ngơn ngữ máy - GV giới thiệu số ngôn ngữ lập trình phổ biến - GV nhận xét nhóm - HS hoạt động đưa đáp án nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - HS đại diện nhóm trả lời Năng lực hình thành: Sáng tạo, sử dụng CNTT, Suy luận logic, hợp tác IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng MĐ1 MĐ2 MĐ3 Viết chương Học sinh hiểu trình lệnh cho KN máy tính thực Viết chương trinhfvaf lệnh cho máy thực Chương trình Hiểu ngơn Trả lời câu ngơn ngữ lập trình ngữ lập trình hỏi sgk Vận dụng cao MĐ4 Câu hỏi tập củng cố (5 phút) - GV gọi HS nhắc lại khái niệm chương trình ngơn ngữ lập trình (MĐ 2) Con người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể Ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - HS vận dụng làm tập (làm phiếu học tập) (MĐ 3) Dặn dò (1 phút) - Học cũ - Làm tập 2, 3, - Xem trước nội dung mục 1, 2, “Làm quen với chương trình ngơn ngữ lập trình” Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 04/09/2017 Ngày dạy: 06/09/2017 Tiết KHDH: 03 BÀI LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần bảng chữ qui tắc để viết chương trình, câu lệnh - Biết ngơn ngữ chương trình có tập hợp từ khố dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết tên ngơn ngữ lập trình người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ qui tắc ngơn ngữ lập trình Tên khơng trùng với từ khoá Kỹ năng: - Viết tên - Phân biệt từ khoá, tên Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi Xác định nội dung trọng tâm bài: Ngơn ngữ lập trình; từ khóa tên Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tự học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, câu hỏi Chuẩn bị HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: (6 phút) Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Chương trình gì? Vì phải viết chương trình? Câu hỏi 2: Phân biệt ngơn ngữ máy ngơn ngữ lập trình? Hoạt động GV - GV: Đưa ví dụ chương trình đơn giản viết môi trường Pascal - GV: Theo em chương trình dịch sang mã máy máy tính đưa kết gì? - GV: Nhận xét, chạy chương trình cho hs quan sát kết Hoạt động HS - HS: Quan sát cấu trúc giao diện chương trình Pascal - HS: Trả lời - HS: Quan sát, ghi Năng lực hình thành: Sử dụng ngôn ngữ, Tự học - GV: Giống ngơn ngữ tự nhiên, ngơn ngữ lập trình có bảng chữ riêng ?Các câu lệnh viết từ - HS : Trả lời đâu Nội dung Nội dung 2: (13 phút) VÍ DỤ VỀ CHƯƠNG TRÌNH Ví dụ 1: Program CT_Dau_tien; Uses CRT; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End Nội dung 3: (10 phút) NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH GỒM NHỮNG GÌ? - Các câu lệnh viết từ chữ bảng chữ ?Nếu câu lệnh bị viết sai qui tắc, chương trình dịch xử lý - GV: Về bản, ngôn ngữ Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 lập trình gồm bảng chữ qui tắc để viết lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí câu lệnh Năng lực hình thành: Tự học - GV cho học sinh hoạt động nhóm thảo luận phán đốn từ khố có HS Hoạt động trả chương trình lời ?Trong ngơn ngữ lập trình từ khoá qui định - GV lưu ý cho HS cách phân biệt từ khoá chương trình - GV: Ngồi từ khố, chương trình cịn sử dụng “tên” người lập trình đặt ?Khi đặt tên cần ý tuân thủ qui tắc - GV lưu ý cho HS đặt tên nên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu Năng lực hình thành: Tự học + Bảng chữ tiếng Anh: A > Z + Các kí hiệu phép tốn: +, -, *, / + Các dấu ‘ ‘, ( ), Nội dung 4: (8 phút) TỪ KHOÁ VÀ TÊN - Từ khố ngơn ngữ lập trình từ dành riêng viết tiếng Anh - Qui tắc đặt tên: + Tên không trùng với từ khố + Tên khơng chứa dấu cách + Tên khơng chứa kí tự đặc biệt + Tên không bắt đầu số IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng MĐ1 MĐ2 MĐ3 Cách đặt tên Biết cách chương trình đặt tên chương trình Ngơn ngữ lập Vận dụng trả trình lời tập sgk Từ khóa tên Phân biệt từ khóa tên Vận dụng cao MĐ4 Câu hỏi tập củng cố (7 phút) - GV gọi HS nhắc lại đặt tên cho chương trình (MĐ 1) ? HS vận dụng làm tập (làm phiếu học tập) (MĐ 3) - HS phân biệt từ khoá tên (MĐ 2) Dặn dò (1 phút) - Học cũ - Làm tập 1, 2, - Xem trước nội dung mục 4, “Làm quen với chương trình ngơn ngữ lập trình” Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 04/09/2017 Ngày dạy: 06/09/2017 Tiết KHDH: 04 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo phần thân - Biết phím hỗ trợ để dịch chạy chương trình Kỹ năng: phân biệt cấu trúc chương trình; biết dịch chạy chương trình đơn giản Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi Xác định nội dung trọng tâm bài: Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Quan sát, tập trung ý II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Máy chiếu, câu hỏi Chuẩn bị HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: ( phút) Kiểm tra cũ: Cho biết khác từ khoá tên? Nêu qui tắc đặt tên chương trình? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nội dung 2: ( phút) CẤU TRÚC CHUNG CỦA - HS quan sát lại hình CHƯƠNG TRÌNH SGK - Cấu trúc chương trình gồm ?Cấu trúc chương phần: trình gồm - HS nhóm trả + Phần khai báo: lời Khai báo tên chương trình ?Trong cấu trúc Khai báo thư viện chương trình phần + Phần thân: Nằm cặp từ khố quan trọng nhất? Vì BEGIN END - HS hoạt động - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận xác nhóm thảo luận định phần khai báo tên chương trình - GV nhận xét phần thân chương trình (Đã xét - GV quan sát ví dụ trước) - GV gọi HS đại diện nhóm trả lời - Các nhóm đối chiếu nhận xét - GV nhận xét *Lưu ý: Phần thân phần quan trọng bắt buộc phải có tất chương trình Năng lực hình thành: Hợp tác Nội dung 3: ( phút) - GV: Khởi động chương trình T.P để xuất - HS: Quan sát VÍ DỤ VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH hình sau: lắng nghe - Khởi động chương trình : - GV: Giới thiệu hình - Màn hình T.P xuất soạn thảo T.P - Từ bàn phím soạn chương trình tương tự - GV: Giới thiệu bước Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 để làm việc với chương trình mơi trường lập trình T.P word - Sau soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình - Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 - Để xem kết ta nhấn phím ALT+F5 Năng lực hình thành: Quan sát, tập trung ý IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng MĐ1 MĐ2 MĐ3 Cấu trúc chương Nhận biết trình cấu trúc chương trình gồm phần Dịch chạy Sử dụng tổ hợp chương trình phím để dịch chạy chương trình Vận dụng cao MĐ4 Câu hỏi tập củng cố, - HS nhắc lại cấu trúc chương trình (MĐ 1) ? HS sử dụng phiếu học tập ghi lại phím hỗ trợ dùng để dịch chạy chương trình (MĐ 3) Dặn dị - Học cũ - Làm tập 5, sgk - Xem trước nội dung thực hành Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày dạy: 13/09/2017 Tiết KHDH: 05 BÀI THỰC HÀNH: LÀM QUEN TURBO PASCAL (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS bước đầu làm quen với mơi trường lập trình Turbo Pascal - Biết mở bảng chọn chọn lệnh - Nhận diện hình soạn thảo Kỹ năng: - Gõ chương trình Pascal đơn giản - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết Thái độ: Thực hành nghiêm túc Xác định nội dung trọng tâm bài: Soạn thảo, lưu, dịch chạy chương trình đơn giản Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Thao tác với phần mềm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Phịng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal Chuẩn bị HS: Bài tập thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: (4 phút) Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Nêu cách đặt tên cho chương trình? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu hỏi 2: Phân biệt từ khố tên? Lấy ví dụ? Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS cách để khởi động vào - HS khởi động máy Turbo Pascal - GV thực máy - HS nhóm thực thao tác mà GV vừa làm - GV quan sát, hướng dẫn - HS quan sát giao diện, hình làm việc Pascal ?Em có nhận xét giao diện Pascal - HS quan sát thành phần có - GV giới thiệu thành giao diện phần phần thường sử dụng mềm trình soạn thảo Nội dung Nội dung 2: (18 phút) BÀI TẬP a Khởi động Turbo Pascal hai cách: - Cách 1: Nhát đúp  - Cách 2: Nháy đúp  vào tên tệp Turbo.exe thư mục chứa tệp (thường TP\BIN) b Quan sát hình Turbo Pascal c Nhận biết thành phần: - Thanh bảng chọn, tên tệp mở, trỏ, dịng trợ giúp phía hình - GV hướng dẫn HS cách nhận biết trỏ tên chương trình - GV hướng dẫn HS sử - Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng phím , để di dụng phím mũi tên sang trái sang chuyển qua lại - HS sử dụng phím phải để di chuyển qua lại bảng bảng chọn - GV yêu cầu HS sử dụng F10 để mở bảng chọn Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 phím Enter để mở chọn bảng chọn - HS quan sát - GV hướng dẫn HS sử lệnh bảng dụng phím ALT kết hợp chọn với phím chữ d Nhấn phím Enter để mở bảng chọn tương ứng với chữ bảng chọn - HS sử dụng ,  ?So sánh chức để di chuyển e Quan sát lệnh bảng phím , , ,  lệnh chọn bảng chọn f Sử dụng phím mũi tên lên xuống để di chuyển lệnh bảng chọn g Nhấn phím ALT + X để thoát khỏi - GV hướng dẫn thêm cho HS cách Pascal - HS nhấn phím ALT Turbo Pascal - Cách 1: ALT + X cách sử dụng bảng chọn + X để thoát - Cách 2: Chọn File  Exit File  Exit Năng lực hình thành: Thao tác với phần mềm - HS khởi động lại Nội dung 3: (20 phút) BÀI TẬP - GV lưu ý cho HS phải gõ Turbo Pascal gõ a Soạn thảo, lưu, dịch chạy xác câu vào nội dung chương trình đơn giản lệnh dấu (.), (;), (‘’), chương trình Chương trình: dấu ( ) - GV hướng dẫn HS sử dụng phím Delete phím Backspace để xoá - GV giới thiệu cho HS câu lệnh CLRSCR có tác dụng xố hình kết Program CT_Dau_Tien; lưu ý thêm cho HS Uses CRT; muốn sử dụng CLRSCR BEGIN phải khai báo thêm thư CLRSCR; viện USES CRT phía Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Toi la Turbo Pascal’); - GV hướng dẫn HS sử Readln; dụng phím F2 bảng END chọn để lưu tệp cho - HS gõ tên tệp CT1 chương trình lưu - GV lưu ý cho HS cách gõ tên tệp b Lưu chương trình - GV quan sát, hướng dẫn - GV quan sát hướng - HS sử dụng phím dẫn HS cách sửa lỗi ALT + F9 để dịch chương trình c Dịch chương trình - GV nhận xét - HS nhấn phím CTRL + F9 để chạy d Chạy chương trình chương trình - HS quan sát kết hình - HS máy 10 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 câu lệnh - B3: Biến đếm tự động tăng lên đơn vị quay lại B2 - B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai khỏi vịng lặp Năng lực hình thành: Giải vấn đề; Sử dụng CNTT Mục tiêu: Hiểu vịng lặp Nội dung 3: For mơ tả thuật toán HS nhận nhiệm vụ: GV chuyển giao nhiệm vụ: + Trừ câu d), tất câu Các câu lệnh Pascal sau có Các câu lệnh Pascal sau có lệnh khơng hợp lệ: hợp lệ khơng, sao? hợp lệ khơng, sao? a) Giá trị đầu phải nhỏ giá a) for i:=100 to a) for i:=100 to trị cuối; writeln('A'); writeln('A'); b) Các giá trị đầu giá trị b)for i:=1.5 to 10.5 b) for i:=1.5 to 10.5 cuối phải số nguyên; writeln('A'); writeln('A'); c) Thiếu dấu hai chấm gán c) for i=1 to 10 writeln('A'); c) for i=1 to 10 giá trị đầu; d) for i:=1 to 10 do; writeln('A'); d) Thừa dấu chấm phẩy thứ writeln('A'); d) for i:=1 to 10 do; nhất, ta muốn lặp lại e) var x: real; begin for x:=1 writeln('A'); câu lệnh writeln('A') mười lần, to 10 writeln('A'); end e) var x: real; begin for x:=1 ngược lại câu lệnh hợp lệ; to 10 writeln('A'); end e) Biến x khai báo biến có liệu kiểu số thực Y/cầu học sinh đứng chỗ tra khơng thể dùng để lời kết xác định giá trị đầu giá trị cuối câu lệnh lặp Hãy mơ tả thuật tốn để tính * Thuật tốn tính tổng: Hãy mơ tả thuật tốn để tính tổng sau đây: A= tổng sau đây: A= 1 1 A= + + + 1 1 n ( n + ) 1 1 + + + + + + 1.3 2.4 3.5 n( n +1) 1.3 2.4 3.5 n( n +1) Bước Gán A ← 0, i ← Y/cầu HS nêu thuật toán Bước A ← i (i + 2) Bước i ← i + Bước Nếu i ≤ n, quay lại bước Bước Ghi kết A kết thúc thuật tốn Năng lực hình thành: Giải vấn đề; Sử dụng ngôn ngữ; Giải vấn đề dựa tin học Mục tiêu: Viết chương trình Nội dung 4: Pascal sử dụng câu lệnh lặp với Viết chương trình nhập số lần biết trước vào dãy số gồm phần tử GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: in hình dãy xếp - GV HS giải đáp - HS sử dụng phiếu học tập ghi theo chiều ngược lại so với tập SGK “Làm lại cấu trúc khai báo biến trước nhập việc với dãy số” mảng (Ví dụ - GV chiếu máy - HS đọc nội dung, yêu cầu nhập vào In 9) - GV gợi ý cho HS giới - HS hoạt động nhóm thảo luận thiệu thêm câu lệnh lặp nêu thuật toán tập Chương trình: 126 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Down to để HS biết vận dụng viết chương trình - HS nhóm đại diện trả lời - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chiếu máy đưa bước thuật toán - HS hoạt động nhóm viết để giải vấn đề chương trình cho tốn - GV quan sát, gợi ý cho HS - HS đại diện nhóm giải thích nêu ý nghĩa câu lệnh sử dụng - GV nhận xét nhóm chương trình đưa chương trình, giải thích - Các nhóm nhận xét rõ câu lệnh cho HS hiểu Program SX_Nguoc; Uses crt; Var i: integer; A: Array [1 5] of integer; Begin CLRSCR; Write(‘nhap vao cac phan tu cua day’); For i:= to Readln(A[i]); For i:= downto Write(A[i]:5); Readln; End Năng lực hình thành: Giải vấn đề; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Giải vấn đề dựa tin học IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Kiểm tra 15’ Viết chương trình nhập giá trị cho mảng gồm 10 phần tử có kiểu nguyên Câu hỏi tập củng cố Kiểm tra 15 phút: Viết chương trình nhập giá trị cho mảng gồm 10 phần tử có kiểu nguyên, thoả mãn yêu cầu sau: + Khi thực chương trình xuất dòng chữ: Nhập giá trị cho mảng: A[1] + Sau nhập giá trị cho phần tử A[1] Enter xuất hiện: A[2] + Lặp lại nhập giá trị A[10] + In giá trị phần tử mảng dịng, giá trị cách kí tự trắng Dặn dị - Học cũ - Làm tập SGK/80 - Chuẩn bị tiết sau thực hành Ngày soạn: 08/04/2018 Ngày dạy: 11/04/2018 Bài thực hành số XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t1) Tiết KHDH: 61 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc chương trình - Hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng viết chương trình Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số cơng việc Xác định nội dung trọng tâm bài: sử dụng câu lệnh lặp for do; sử dụng biến mảng Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học; Giải vấn đề; Tự quản lý; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Thao tác với phần mềm; Giải vấn đề dựa tin học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 127 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Chuẩn bị GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, phòng thực hành Chuẩn bị HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: Khởi động Kiểm tra cũ: Xen lẫn thực hành ĐVĐ: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Mục tiêu: Làm quen với Nội dung 2: việc khai báo sử dụng Bài 1: biến mảng Chương trình tìm giá trị nhỏ GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: dãy số nguyên P_Min ? Chương trình tìm giá trị nhỏ Program P_Min; dãy số nguyên Var P_Min ? i, n, Min : integer; Hoạt động nhóm trao A: array[1 100] of integer; HD viết chương trình; tìm đổi tìm hiểu câu lệnh; hiểu câu lệnh; làm thực gõ chỉnh sửa chạy Begin write('Hay nhap dai cua day so, chương trình hành N='); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Min:=a[1]; for i:=2 to n if Min>a[i] then Min:=a[i]; write('So nho nhat la Min = ',Min); readln; End Năng lực hình thành: Tự học; Giải vấn đề; Tự quản lý; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Thao tác với phần mềm; Giải vấn đề dựa tin học Mục tiêu: Ôn luyện cách sử Nội dung 3: dụng câu lệnh lặp for BÀI 2: Viết chương trình nhập điểm GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: bạn lớp Sau in - HS đọc yêu cầu hình số bạn đạt kết học tập - GV hướng dẫn cho HS khai tập SGK/80 loại giỏi, khá, trung bình, (Theo báo biến sử dụng câu lệnh tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, If then, câu lệnh lặp For… từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến để giải yêu cầu 6.4 đạt loại trung bình 5.0 xếp tập - HS thảo luận nhóm loại kém) nêu thuật toán cho Program Phan_loai; toán uses crt; - HS thực gõ Var - GV quan sát chương trình i, n, G, Kh, TB, K: integer; - GV yêu cầu nhóm tiến A: array[1 100] of real; hành dịch chương trình Begin clrscr; - GV quan sát nhóm - HS quan sát lỗi write('nhap so HS lop, n= '); hướng dẫn HS cách sửa lỗi hình readln(n); - HS chạy chương trình - GV yêu cầu HS nhập giá writeln('Nhap diem :'); trị tương ứng cho biến 128 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 khai báo với liệu (8.5, 6, 5.2, 3.7) - HS quan sát kết nhận - GV quan sát kết nhóm rút nhận xét - GV u cầu nhóm chạy lại chương trình nhập vào liệu có giá trị khác để kiểm nghiệm kết - HS thực - GV quan sát - HS quan sát kết - GV chiếu máy chạy hình rút chương trình để HS kiểm nhận xét nghiệm thêm kết For i:=1 to n Begin write(i,' '); readln(a[i]); End; G:=0; Kh:= 0; TB:= 0; K:= 0; for i:=1 to n Begin if a[i] >= 8.0 then G:= G + 1; if a[i] = ) and (a[i] < 6.5) then TB:= TB + 1; end; writeln(' Ket qua hoc tap: '); writeln(G, ' ban hoc gioi '); writeln(Kh, ' ban hoc kha '); writeln(TB, ' ban hoc trung binh'); writeln(K, ' ban hoc kem '); readln; End - HS lưu chương trình với tên Sap_xep - Thốt TP - Thốt máy Năng lực hình thành:Tự học; Giải vấn đề; Tự quản lý; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Thao tác với phần mềm; Giải vấn đề dựa tin học IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Câu hỏi tập củng cố Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành Dặn dò - Học cũ - Làm tập SGK/81 thực hành - Tiết sau thực hành tiếp Ngày soạn: 08/04/2018 Ngày dạy: 11/04/2018 Bài thực hành số XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2) Tiết KHDH: 62 I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng - HS luyện tập sử dụng lệnh kết hợp tiếp tục sử dụng câu lệnh ghép Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc chương trình - Hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng viết chương trình Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số cơng việc Xác định nội dung trọng tâm bài: câu lệnh for biến mảng Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học; Giải vấn đề; Tự quản lý; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Thao tác với phần mềm; Giải vấn đề dựa tin học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 129 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Chuẩn bị GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, phòng thực hành Chuẩn bị HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: Khởi động Kiểm tra cũ: ĐVĐNội dung 1: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Mục tiêu: HS làm quen với Nội dung 2: việc khai báo sử dụng biến Bài 1: Chương trình tính tổng dãy số, in mảng hình dãy số vừa nhập GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Program P_Sum; Var HD ý nghĩa câu lệnh HS: Đọc đề i, n, Sum : integer; HS chia nhóm làm A: array[1 100] of integer; Begin thực hành write('Hay nhap dai cua day so, N = '); readln(n); Quan sát thực hành hướng dẫn sai sót writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Sum:=0; for i:=1 to n Sum:= Sum + a[i]; write('Day so vua nhap la: '); for i:=1 to n write(a[i], ' '); writeln; write('Tong day so la = ',Sum); readln; End Năng lực hình thành: Tự học; Giải vấn đề; Tự quản lý; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Thao tác với phần mềm; Giải vấn đề dựa tin học Mục tiêu: HS luyện tập sử Nội dung 3: dụng lệnh kết hợp tiếp tục sử dụng câu lệnh ghép Bài 2: GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: - GV chiếu máy Bổ sung chỉnh sửa chương - HS đọc yêu cầu trình BT2 (tiết 61) để tập SGK/81 nhập loại điểm Toán Ngữ văn bạn Sau in hình : a/ điểm TB bạn lớp theo công thức: Điểm TB = (Điểm toán + Program Xep_loai; điểm văn)/2 uses crt; b/ Điểm TB lớp theo Var mơn Tốn Ngữ văn i, n: integer; - GV hướng dẫn cho HS khai TBtoan, TBvan: real; báo thêm danh sách biến diemT, diemV: array[1 100] of real; biến mảng để giải 130 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 yêu cầu tập - GV quan sát - GV u cầu nhóm tiến hành dịch chương trình - GV quan sát nhóm hướng dẫn HS cách sửa lỗi - GV yêu cầu HS nhập giá trị khác - GV quan sát kết nhóm rút nhận xét - GV yêu cầu nhóm chạy lại chương trình nhập vào liệu có giá trị khác để kiểm nghiệm thêm lần - GV quan sát Begin - HS thảo luận nhóm clrscr; nêu thuật tốn cho writeln('Diem TB : '); toán For i:=1 to n - HS thực gõ chương trình cho write(i,' ',(diemT[i] + diemV[i])/2:3:1); TBtoan: =0; TBvan: =0; tập For i:=1 to n Begin - HS quan sát lỗi TBtoan: = TBtoan + diemT[i] ; hình TBvan: = TBvan + diemV[i] ; end; - HS chạy chương TBtoan: = TBtoan /n; trình TBvan: = TBvan /n; - HS quan sát kiểm nghiệm kết writeln('Diem TB mon Toan: ',TBtoan : - HS thực 3:2); - HS quan sát kết writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan : hình rút 3:2); nhận xét readln; - HS lưu chương End trình - Thốt TP - Thốt máy Năng lực hình thành:Tự học; Giải vấn đề; Tự quản lý; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Thao tác với phần mềm; Giải vấn đề dựa tin học IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Câu hỏi tập củng cố Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành - HS nhắc lại cấu trúc khai báo biến mảng - GV lưu ý cho HS tham chiếu tới phần tử mảng xác định cách: [chỉ số]; Dặn dò - Học cũ - Làm lại tập thực hành - Tìm hiểu mục 1, phần mềm "Quan sát hình khơng gian với phần mềm Yenka" Ngày soạn: 15/04/2017 Ngày dạy: 12/04/2017 Tiết KHDH: 63 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS biết ý nghĩa phần mềm hình học khơng gian Yenka Làm quen với phần mềm khởi động, công cụ, nút lệnh - Biết cách tạo hình khơng gian phần mềm Yenka Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ vẽ hình không gian phần mềm Yenka - Vận dụng được: hình thành kỹ vẽ hình phần mềm Yenka - Vận dụng thành thạo: cách vẽ hình phần mềm Yenka Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập vẽ hình từ dễ đến khó - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh - Tự chủ học tập, hoạt động hiệu theo nhóm 131 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 - Thông qua phần mềm học sinh hiểu ứng dụng phần mềm học tập mơn tốn chương trình hình học lớp Xác định nội dung trọng tâm bài: Màn hình làm việc p/m Yenka; tạo hình khơng gian Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học; Tự quản lý; Hợp tác; Sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: Thao tác với phần mềm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu Chuẩn bị HS: SGK, nghiên cứu trước học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: Khởi động Kiểm tra cũ: ĐVĐNội dung 1: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Mục tiêu: HS nhận nhiệm vụ: Giới thiệu phần mềm GV chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc thông tin giới thiệu Yenka: Nội dung 2: Giới thiệu phần mềm phần mềm Yenka SGK trang 110 Yenka: - Cho HS đọc thông tin giới thiệu phần mềm Yenka SGK trang 110 Năng lực hình thành: Tự học Mục tiêu: Giới thiệu hình làm GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: việc phần mềm: Nội dung 3: Giới thiệu hình làm việc phần mềm a/ Khởi động phần mềm: - Chúng ta tìm hiểu - Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm => vào phần - Nháy đúp chuột lên ? Muốn khởi động phần mềm, biểu tượng phần phần mềm=>nháy nút ta làm nào? mềm Try Basic Version - Thực thao tác khởi động - HS quan sát phần mềm Yenka máy tính hình thao tác GV b/ Màn hình chính: ? Khởi động phần mềm Yenka? thực - Bật máy chiếu cho HS quan sát hình phần mềm - Trả lời giải thích thành phần - Quan sát - Hộp công cụ: dùng để tạo hình khơng gian - Thanh cơng cụ: chứa nút - Trả lời lệnh để điều khiển làm việc ? Hộp cơng cụ dùng để làm gì? với đối tượng c/ Thoát khỏi phần mềm: Trả lời ? Thanh cơng cụ chứa gì? - Nháy nút Close cơng cụ - Muốn khỏi phần mềm, ta - Trả lời làm ? Năng lực hình thành: Tự học; Tự quản lý; Hợp tác; Sử dụng CNTT Mục tiêu: Tạo hình khơng gian: GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: a/ Tạo mơ hình : Nháy chọn Nội dung 4: Tạo hình khơng gian hình cần tạo hộp cơng cụ HS quan sát kéo thả đối tượng vào - Thao tác tạo hình khơng gian hình thao tác GV hình máy tính cho HS quan sát giới thực 132 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 thiệu số cơng cụ tạo hình khơng gian thường gặp( hình trụ, nón, chóp, lăng trụ) - Trả lời ? Các thao tác tạo hình khơng - HS quan sát gian? hình thao tác GV - Để quan sát tốt em thực dùng số công cụ đặc biệt phần mềm - Giới thiệu số công cụ máy tính cho HS quan sát - Xoay mơ hình không gian 3D: Nháy vào biểu tượng - Thực hành máy tính với nút lệnh cho HS quan sát cơng cụ - Phóng to, thu nhỏ: Nháy vào - Trả lời - Nút lệnh dùng để làm gì? - Thao tác sao? - Trả lời nháy vào biểu tượng công cụ - Nút lệnh dùng để làm gì? - Thao tác sao? - Nút lệnh dùng để làm gì? - Thao tác sao? biểu tượng công cụ - Dịch chuyển khung mơ hình - Trả lời - HS thực hành máy - Cho HS thực hành máy tính cá nhân *Chú ý: Trong q trình học sinh làm bài, giáo viên vòng quanh, quan sát hướng dẫn học sinh gặp vướng mắc Nhận xét thực hành theo nhóm, cho điểm số nhóm Năng lực hình thành: Tự học; Tự quản lý; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Thao tác với phần mềm IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Câu hỏi tập củng cố Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành Dặn dò - Học bài, xem trước phần lại Ngày soạn: 15/04/2017 Ngày dạy: 12/04/2017 Tiết KHDH: 64 QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS biết ý nghĩa phần mềm hình học khơng gian Yenka Làm quen với phần mềm khởi động, công cụ, nút lệnh - Biết cách tạo hình khơng gian phần mềm Yenka Kỹ năng: 133 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 - Rèn luyện kỹ vẽ hình khơng gian phần mềm Yenka - Vận dụng được: hình thành kỹ vẽ hình phần mềm Yenka - Vận dụng thành thạo: cách vẽ hình phần mềm Yenka Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập vẽ hình từ dễ đến khó - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh - Tự chủ học tập, hoạt động hiệu theo nhóm - Thơng qua phần mềm học sinh hiểu ứng dụng phần mềm học tập mơn tốn chương trình hình học lớp Xác định nội dung trọng tâm bài: Tạo hình khơng gian; khám phá điều khiển hình Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học; Tự quản lý; Sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: Thao tác với phần mềm; Định hướng nghề nghiệp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu Chuẩn bị HS: SGK, nghiên cứu trước học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: Khởi động Kiểm tra cũ: ĐVĐNội dung 1: Kiểm tra cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Mục tiêu: Tạo hình khơng gian GV chuyển giao nhiệm vụ: (tt) HS nhận nhiệm vụ: b Các lệnh tạo mới, Nội dung 2: Tạo mới, mở, lưu, xóa lưu, mở tệp mơ hình: mơ hình Học sinh đọc sách trả lời Cho học sinh đọc lại phần câu hỏi - Giáo viên giới thiệu Menu File Học sinh quan sát theo hướng dẫn giáo viên - Nháy chuột lên biểu - Nháy chuột lên biểu tượng - Để Lưu mở hình khơng gian ta làm nào? + Tạo mới: New - Hãy nêu cách xoá đối tượng + Lưu: Save + Mở: Open tượng + Tạo mới: New + Lưu: Save + Mở: Open c) Xố đối tượng - B1: nháy chuột chọn hình - B2: nhấn phím Delete Lưu ý: - Chọn nhiều đối tượng: nhấn giữ phím Ctrl chọn - Chọn tất cả: nhấn tổ hợp phím Ctrl+A - Nháy chuột lên hình để để chọn (đánh dấu) nhấn phím Delete Có thể chọn đồng thời nhiều đối tượng cách nhấn giữ phím Ctrl chọn nhấn tổ hợp phím Ctrl+A để chọn tất đối tượng có hình Năng lực hình thành:Hợp tác; Sử dụng CNTT; Thao tác với phần mềm; Định hướng nghề nghiệp Mục tiêu: HS nhận nhiệm vụ: Khám phá, điều GV chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh đọc sách trả lời khiển hình không gian: Nội dung 3: Khám phá, điều khiển câu hỏi Muốn di chuyển hình a) Thay đổi, di chuyển 134 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 hình khơng gian Cho học sinh đọc phần - Để thay đổi di chuyển đối tượng hình học ta làm nào? - Khi di chuyển có trường hợp đặc biệt xảy không gian, ta kéo thả đối tượng Khi di chuyển hình lên đỉnh hình khác ta hai hình khơng gian chồng Với cách này, ta tạo hình với nhiều kiểu kiến trúc khác b) Thay đổi kích thước Có thể di chuyển hay xếp chồng Để thay đổi kích thước hình lên Hình bên kết đối tượng trước tiên cần chọn hình Khi xuất khối xếp chồng lên đường viền Hãy nêu cách thay đổi kích thước nút nhỏ đối tượng, cho Giáo viên nêu số cách thay đổi phép tương tác để thay đổi kích thước Tùy vào đối - Hình trụ - Hình trụ tượng mà nút, đường viền có dạng khác Học sinh ý nghe quan sát - Hình lăng trụ tam giác - Hình lăng trụ tam giác - Hình chóp tam giác - Hình chóp tam giác - Hình nón - Hình nón c) Thay đổi màu cho hình Hãy nêu cách thay đổi màu sắc Hãy nêu cách tô màu 135 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Nháy chuột vào công cụ thấy danh sách màu Kéo thả màu mơ hình Khi hình xuất Kéo thả màu cần tơ vào chấm đen chấm đen cho biết để thay đổi màu hình thay đổi màu Kéo thả màu vào chấm Yêu cầu học sinh thực hành máy đen để tô màu Học sinh tiến hành thực hành máy theo hướng dẫn giáo viên Năng lực hình thành: Tự học; Tự quản lý; Sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Thao tác với phần mềm; Định hướng nghề nghiệp IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Câu hỏi tập củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành Dặn dò Học bài, xem trước phần lại Ngày soạn: 16/04/2017 Ngày dạy: 19/04/2017 Tiết KHDH: 65, 66 QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (t3, 4) I MỤC TIÊU Kiến thức: -Giúp HS biết ý nghĩa phần mềm hình học khơng gian Yenka Làm quen với phần mềm khởi động, công cụ, nút lệnh - Biết cách tạo hình khơng gian phần mềm Yenka Kỹ năng: - Nhận biết công cụ - Biết thao tác để điều khiển hình khơng gian Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập vẽ hình từ dễ đến khó - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh Xác định nội dung trọng tâm bài: Khám phá điiều khiển hình khơng gian Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học; Tự quản lý; Sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: Thao tác với phần mềm; Định hướng nghề nghiệp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu Chuẩn bị HS: SGK, nghiên cứu trước học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: Khởi động Kiểm tra cũ: ĐVĐNội dung 1: Kiểm tra cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Mục tiêu: HS nhận nhiệm vụ: Khám phá, 136 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 GV chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung 2: Thay đổi tính chất hình Cho học sinh đọc thông tin phần d) SGK trang 116 Để thay đổi tính chất hình ta làm nào? Giáo viên hướng dẫn thay đổi thông qua hộp thoại tính chất đối tượng Hộp thoại tính chất hình lăng trụ (Có vạch nối nhỏ từ đối tượng hình đến hộp thoại này) Giáo viên cho học sinh thực hành máy tính a) Mở máy, khởi động phần mềm b) Quan sát hình cho biết có gì? c) Tạo số hình khơng gian sau: Học sinh đọc thơng tin Nháy đúp lên đối tượng, thay đổi hai tham số quan trọng hình chiều cao (height) độ dài cạnh đáy (base edge) cách gõ trực tiếp vào nháy chuột điều khiển hình khơng gian (tt) d) Thay đổi tính chất hình vào nút để tăng, giảm đơn vị Học sinh quan sát ghi nhớ d) công cụ tạo hình khơng gian Thực số thay đổi như: Quay; phóng to , thu nhỏ, dịch chuyển mơ hình Thay đổi di chuyển với số hình như: Hình trụ; Học sinh tiến hành Lăng trụ; Chóp tam giác; Hình nón thực hành máy Thực tơ màu theo hướng dẫn Thay đổi tính chất hình giáo viên Năng lực hình thành: Tự học; Tự quản lý; Sáng tạo; phần mềm; Định hướng nghề nghiệp Mục tiêu: GV chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung 3: Gấp giấy thành hình khơng gian Cho học sinh đọc thông tin phần e) SGK trang 117 đến 120 Hãy nêu cách gấp hình phẳng để tạo hình khơng gian Hợp tác; Sử dụng CNTT; Thao tác với HS nhận nhiệm vụ: e) Gấp giấy Học sinh đọc thông thành hình tin khơng gian Kéo thả đối tượng để gấp hình phẳng cho Giáo viên hướng dẫn gấp hình phẳng để tạo hình hình trụ khơng gian để gấp hình phẳng cho hình lăng trụ hộp cơng cụ Kéo thả Học sinh quan sát ghi đối tượng vào hình nhớ Ví dụ, hình trụ phẳng đây: B1: Chọn 137 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 B2: Kéo thả chuột để thực thao tác "gấp" hình phẳng thành hình khơng gian tương ứng Học sinh quan sát ghi nhớ Có thể xem q trình "gấp" cách tự động sau: nháy đúp chuột lên đối tượng để mở hộp thoại tính chất Sau chọn lệnh Fold hộp thoại Giáo viên hướng dẫn mở hình khơng gian thành hình phẳng Ngược lại, hình khơng gian (hình trụ, lăng trụ, chóp), dùng lệnh Open hộp thoại tính chất để biến đổi hình khơng gian 3D thành "hình phẳng" Nháy nút Open để chuyển hình sang dạng phẳng (Net): Đối với hình phẳng, lệnh sau thực hiện: Flatten: Tự động làm phẳng hình mơ hình Fold: Tự động gấp lại trạng thái đánh dấu trước lệnh Store angles 138 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Store angles: Cố định vị trí lệnh gấp lại Lệnh có tác dụng thực lệnh Fold Convert to Shape: Chuyển trạng thái hình phẳng thành hình 3D Lệnh có tác dụng thực xong việc gấp hồn tồn hình phẳng lệnh Fold Học sinh tiến hành Giáo viên cho học sinh thực hành máy tính thực hành máy theo hướng dẫn giáo viên Năng lực hình thành: Tự học; Tự quản lý; Sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Thao tác với phần mềm; Định hướng nghề nghiệp IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Câu hỏi tập củng cố Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành Ghi điểm HS thực hành tốt Dặn dò - Học cũ - Xem hình vẽ SGK phần mềm Yenka - Tìm hiểu mục phần mềm Yenka ày soạn: 20/08/2017 Ngày dạy: 24/08/2017 Tiết KHDH: § I MỤC TIÊU Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: Xác định nội dung trọng tâm bài: Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: - Năng lực chuyên biệt: II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Chuẩn bị HS: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1: Kiểm tra cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 2: Năng lực hình thành: Nội dung 3: Năng lực hình thành: Nội dung 139 Giáo án Tin học ******* Năm học 2017 - 2018 Nội dung 4: Năng lực hình thành: Nội dung 5: Năng lực hình thành: IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng MĐ1 MĐ2 MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Câu hỏi tập củng cố Câu 1: Câu 2: Dặn dò 140

Ngày đăng: 25/12/2021, 00:28

w