1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN TIN HỌC 8

58 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Ngày soạn: 12/08/2014 Tiết 1: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh - Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều công việc liên tiếp Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ gõ bàn phím nhanh xác - Vận dụng được: hình thành kỹ thói quen gõ bàn phím mười ngón tay Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Finger break out III Tiến trình dạy: Tg Hoạt động thầy trò Nội dung 5’ + Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Giới thiệu phần mềm: Gv: Hãy nêu mục đích sử dụng phần mềm Hs: Mục đích phần mềm luyện gõ bàn phím xác Màn hình phần + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động giới mềm: 15’ thiệu hình phần mềm a) Khởi động phần mềm: GV: Hãy nêu cách để khởi động phần mềm Để khởi động phần mềm ta HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần nháy đúp chuột lên biểu tượng mềm hình Desktop Học sinh ý quan sát GV giới thiệu hình phần mềm b) Giới thiệu hình phần mềm: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => thành phần phần mềm HS: Các thành phần phần mềm gồm: GV: Nguyễn Xuân Thùy Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh - Hình bàn phím vị trí trung tâm - Khu vực chơi phía hình bàn phím - Khung bên phải chứa lệnh thông tin lượt chơi Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV: Muốn thoát khỏi phần mềm ta nháy chuột lên 20’ nút Stop khung bên phải nháy vào nút Close Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => cách sử dụng phần mềm HS nghiên cứu SGK => cách sử dụng - Để bắt đầu chơi em nháy chuột nút Start c) Thoát khỏi phần mềm - Muốn thoát khỏi phần mềm ta nháy chuột lên nút Stop khung bên phải nháy vào nút Close Hướng dẫn sử dụng: khung bên phải - Xuất hộp thoại cho biết phím (trong bàn phím) sử dụng lần chơi đó.-> Nhấn phím space để bắt đầu chơi - Nhiệm vụ người chơi phải bắn phá có dạng - Điều khiển ngang bắn cầu nhỏ phím tương ứng - Khơng để cầu lớn “ chạm đất” - Ở mức khó hơn, khơng để vật lạ chạm vào ngang IV Củng cố: (5phút) Về nhà xem lại bài, tiết sau “Thực hành” V Rút kinh nghiệm:  GV: Nguyễn Xuân Thùy Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Ngày soạn: 12/08/2014 Tiết 2: Thực hành LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Finger Break Out để luyện gõ mười ngón Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ gõ bàn phím nhanh xác Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Finger break out III Tiến trình dạy: Tg Hoạt động thầy trò 5’ + Hoạt động 1: Khởi động phần mềm GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Nội dung HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm hình Desktop để khởi động theo yêu cầu giáo viên Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung thực hành GV giới thiệu nội dung thực hành 30’ Học sinh ý lắng nghe => Ghi nhớ kiến thức Hoạt động 3: Học sinh thực hành luyện gõ mười ngón phần mềm Sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 ngón theo yêu cầu giáo viên 5’ IV Nhận xét: (5 phút) Nhận xét đánh giá tiết thực hành V Rút kinh nghiệm:  -GV: Nguyễn Xuân Thùy Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Ngày soạn: 12/08/2014 Tiết 3: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh - Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều cơng việc liên tiếp Kĩ năng: - Biết đưa quy trình câu lệnh để thực công việc Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử III Tiến trình dạy: Tg 17’ 20’ Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để người lệnh cho máy tính GV: Máy tính cơng cụ giúp người làm cơng việc HS: Máy tính công cụ giúp người xử lý thông tin cách hiệu GV: Nêu số thao tác để người lệnh cho máy tính thực HS: Một số thao tác để người lệnh cho máy tính thực như: khởi động, khỏi phần mềm, chép, di chuyển, thực bước để tắt máy tính… Khi thực thao tác => ta lệnh cho máy tính thực GV: Để điều khiển máy tính người phải làm HS: Con người điều khiển máy tính thơng qua lệnh Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ Rô-bốt nhặt rác GV: Con người chế tạo thiết bị để giúp người nhặt rác, lau cửa kính tồ nhà cao tầng? HS: Con người chế tạo Rơ-bốt GV: Giả sử ta có Rơ-bốt thực thao tác như: tiến bước, quay phải, quay trái, nhặt rác bỏ rác vào thùng - Quan sát hình sách giáo khoa Nội dung Con người lệnh cho máy tính ? Con người dẫn cho máy tính thực thơng qua lệnh Ví dụ Rơ-bốt nhặt rác: Các lệnh để Rơ-bốt hồn thành tốt công việc: - Tiến bước - Quay trái, tiến bước - Nhặt rác - Quay phải, tiến bước - Quay trái, tiến bước GV: Ta cần lệnh để dẫn Rô-bốt di - Bỏ rác vào thùng GV: Nguyễn Xuân Thùy Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh chuyển từ vị trí thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng HS: Học sinh quan sát hình sách giáo khoa theo yêu cầu giáo viên + Để Rô-bốt thực việc nhặt rác bỏ rác vào thùng ta lệnh sau: - Tiến bước - Quay trái, tiến bước - Nhặt rác - Quay phải, tiến bước - Quay trái, tiến bước - Bỏ rác vào thùng IV Củng cố: (5phút) ? Con người làm để dẫn cho máy tính thực cơng việc V Dặn dò: (3 phút) - Học kết hợp SGK - Làm tập 1/8 SGK VI Rút kinh nghiệm:  -Ngày soạn:12/08/2014 Tiết MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết viết chương trình viết lệnh dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn - Biết ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình - Biết vai trị chương trình dịch Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết chương trình đơn giản Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích viết chương trình để thực số cơng việc II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Con người làm để điều khiển máy tính? Cho ví dụ cụ thể ? Bài mới: GV: Nguyễn Xuân Thùy Giáo án tin Tg 15’ 18’ Trường THCS Hương Vinh Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc GV: Để điều khiển Rơ-bốt ta phải làm gì? HS: Để điều khiển Rô-bốt ta phải viết lệnh GV: Viết lệnh viết chương trình => viết chương trình HS: Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể GV: Chương trình máy tính gì? Tại cần phải viết chương trình HS: Chương trình máy tính dãy lệnh mà máy tính hiểu thực đượC) Viết chương trình giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản hiệu Hoạt động 2: Chương trình ngơn ngữ lập trình GV: Để máy tính xử lí, thơng tin đưa vào máy phải đuợc chuyển đổi dạng dãy bit (dãy số gồm 1) HS: Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV: Để có chương trình mà máy tính thực cần qua bước: * Viết chương trình theo ngơn ngữ lập trình * Dịch chương trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu Học sinh ý lắng nghe Nội dung Viết chương trình, lệnh cho máy tính làm việc + Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể Chương trình ngơn ngữ lập trình Ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình IV Củng cố: (5 phút) ? Hãy cho biết lí cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính ? Chương trình dịch dùng để làm gì? V Dặn dị: (2 phút) - Học kết hợp SGK - Làm tập 2,3,4/8/SGK VI Rút kinh nghiệm:  GV: Nguyễn Xuân Thùy Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Ngày soạn:13/08/2014 Tiết 5: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần chữ quy tắt để viết chương trình, câu lệnh Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm quen với chương trình đơn giản Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử III Tiến trình dạy: 1) Kiểm tra cũ: (5p) a) Viết chương trình ? phải viết chương trình ? b) Ngơn ngữ lập trình ? phải tạo ngơn ngữ lập trình ? 2) Bài : T/g Hoạt động thầy trò Nội dung 12p Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ chương trình Ví dụ chương GV: Ví dụ minh hoạ chương trình đơn giản viết trình: ngơn ngữ lập trình Pascal Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Ví dụ minh hoạ Program CT_dau_tien; chương trình đơn giản Uses Crt; viết ngôn ngữ Begin Writeln(‘Chao cac ban’); lập trình Pascal End Program CT_dau_tien; GV: Chương trình gồm câu lệnh Uses Crt; HS: Chương trình gồm có câu lệnh Mỗi lệnh gồm Begin cụm từ khác tạo thành từ chữ Writeln(‘Chao cac ban’); Hoạt động 2: Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình gồm End 20p gì? GV: Câu lệnh viết từ kí tự định Kí tự tạo thành bảng chữ ngôn ngữ lập trình Ngơn ngữ lập trình HS: Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức gồm gì? GV: Bảng chữ ngơn ngữ lập trình gồm gì? Ngơn ngữ lập trình tập HS: Bảng chữ ngơn ngữ lập trình bao gồm chữ hợp kí hiệu quy tiếng Anh số kí hiệu khác, dấu đóng mở ngoặc, tắt viết lệnh tạo thành dấu nháy chương trinh hoàn Học sinh ý lắng nghe chỉnh thực GV: Mỗi câu lệnh chương trình gồm kí tự kí máy tính hiệu viết theo quy tắt định - Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắt, chương trình dịch nhận biết thông báo lỗi Củng cố: (5phút) Bảng chữ ngôn ngữ lập trình gồm gì? Dặn dị: (3 phút) Học kết hợp SGK Trả lời câu hỏi 1,2/13/ SGK GV: Nguyễn Xuân Thùy Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh  Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:13/08/2014 Tiết LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm có tập hợp từ khố dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết tên ngơn ngữ lập trình người lập trình đặt - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo phần thân Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết cấu trúc chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích viết chương trình để thực số công việc II Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, máy tính điện tử III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: (5 phút) a) Bảng chữ ngơn ngữ lập trình gồm ? b.Thế từ khố tên chương trình ? Bài mới: T/g Hoạt động thầy trị 13p Hoạt động 1: Tìm hiểu từ khố tên chương trình GV: Các từ như: Program, Uses, Begin gọi từ khoá Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV: Từ khố từ dành riêng ngơn ngữ lập trình - Ngồi từ khố, chương trình cịn có tên chương trình Học sinh ý lắng nghe GV: Đặt tên chương trình phải tuân theo quy tắt nào? HS: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi giáo viên * Khi đặt tên cho chương trình cần phải tuân theo quy tắt sau: - Tên khác tương ứng với đại lượng khác GV: Nguyễn Xuân Thùy Nội dung Từ khoá tên: - Từ khoá từ dành riêng ngơn ngữ lập trình Cấu trúc chương trình Pascal: Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh 15p Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung chương trình HS: Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV: Cấu trúc chung chương trình gồm: * Phần khai báo: gồm câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình khai báo thư viện * Phần thân chương trình: gồm câu lệnh mà máy tính cần phải thực Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức 5p Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ ngơn ngữ lập trình Giáo viên giới thiệu ngơn ngữ lập trình Pascal - Cấu trúc chung chương trình gồm: * Phần khai báo: gồm câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình khai báo thư viện * Phần thân chương trình: gồm câu lệnh mà máy tính cần phải thực Ví dụ ngơn ngữ lập trình: Củng cố: (5 phút) ? Hãy nêu cấu trúc chương trình Pascal Dặn dị: (2 phút) - Học kết hợp SGK - Làm tập 3,4,5,6/13/SGK  Rút kinh nghiệm:  -Ngày soạn: 08/09/2014 Tiết 7: Bài thực hành số LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bước đầu làm quen với mơi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện hình soạn thảo, cách mở chọn chọn lệnh - Gõ chương trình Pascal đơn giản - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết Kĩ năng: Rèn luyện kĩ dịch, sửa lỗi chạy chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích viết chương trình để thực số công việc II Chuẩn bị: Nội dung thực hành, máy tính điện tử III Tiến trình thực hành: 1) Kiểm tra cũ: (10p) GV: Nguyễn Xuân Thùy Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh A) Cấu trúc chung chương trình gồm phần ? Đọc tên chức số từ khố chương trình B) Nêu bước để làm việc với chương trình Turbo Pascal 2) Bài T/g Hoạt động thầy trò Nội dung 15p Hoạt động 1: Làm quen với việc khởi động thoát khỏi Turbo Pascal Làm quen GV: Nêu cách để khởi động Turbo Pascal với việc HS: Nháy đúp vào biểu tượng Turbo Pascal hình khởi động GV: Có thể khởi động cách nháy đúp chuột vào tên tệp thoát Turbo.exe thư mục chứa tệp khỏi Turbo Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Pascal.: GV: Nêu cách để khỏi chương trình Pascal HS: Chọn Menu File => Exit GV: Ta sử dụng tổ hợp phím Alt+X để khỏi Turbo Pascal Nhận biết 13p Hoạt động 2: Nhận biết thành phần: chọn, tên tệp thành mở, trỏ, dịng trợ giúp phía hình phần: GV: Nhấn phím F10 để mở bảng chọn Để di chuyển qua lại chọn, bảng chọn ta sử dụng phím nào? tên tệp HS: Để di chuyển qua lại bảng chọn, ta sử dụng phím mũi mở, trỏ, tên sang trái sang phải dòng trợ Học sinh thực thao tác theo yêu cầu giáo viên giúp phía GV: Nhấn phím Enter để mở bảng chọn GV:Quan sát lệnh bảng chọn hình HS: Lắng nghe Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành Dặn dò: (2 phút) Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số (tt)  Rút kinh nghiệm:  -Ngày soạn: 08/09/2014 Tiết Bài thực hành số 1(tt) LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện hình soạn thảo, cách mở chọn chọn lệnh - Gõ chương trình Pascal đơn giản - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ dịch, sửa lỗi chạy chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số cơng việc II Chuẩn bị: GV: Nguyễn Xuân Thùy 10 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh - Biết ngôn ngữ lập trình có câu lệnh điều câu lệnh để thể cấu trúc rẽ nhánh - Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ ngơn ngữ lập trình cụ thể - Bước đầu viết câu lệnh điều kiện ngơn ngữ lập trình cụ thể Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư logic II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan, máy tính, máy chiếu Học sinh: Nghiên cứu trước III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phân tích, giải thích, trực quan IV TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định:(1’) Gv: Kiểm tra SS ổn định trật tự Kiểm tra cũ:(4’) ? Hãy cho ví dụ số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Bài mới: T/g 13p 20p Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 2: Một hiệu sách thực đợt khuyến lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền 100 nghìn đồng, khách hàng giảm 30% tổng số tiền phải tốn GV: Em mơ tả hoạt động tính tiền cho khách HS: + Mơ tả hoạt động tính tiền cho khách: - B1 Tính tổng số tiền T khách hàng mua sách - B2 Nếu T ≥ 100000, số tiền phải toán 70%x T - B3 In hố đơn Ví dụ 3: Trong ví dụ 2, biết tổng số tiền khơng nhỏ 100 nghìn đồng, khách hàng giảm 30% tổng số tiền phải toán Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho khách mua với tổng số tiền khơng đến 100 nghìn đồng GV: Em mô tả hoạt động + Mơ tả hoạt động tính tiền cho khách: - B1 Tính tổng số tiền T khách hàng mua sách - B2 Nếu T ≥ 100000, số tiền phải toán 70%x T; ngược lài, số tiền phải toán 90% x T - B3 In hoá đơn GV: Cách thể hoạt động phụ thuộc vào điều kiện ví dụ gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu cịn ví dụ gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện GV: Câu lệnh điều kiện có dạng GV: Nguyễn Xuân Thùy 44 Nội dung Cấu trúc rẽ nhánh: Cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để thị cho máy tính thực hoạt động khác tuỳ theo điều kiện cụ thể có thỗ mãn hay khơng Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu dạng đủ Câu lệnh điều kiện: a) Dạng thiếu: - Cú pháp: Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh HS: + Câu lệnh điều kiện có dạng dạng thiếu dạng IF then ; GV: - Hoạt động: Chương * Dạng thiếu trình kiêm tra điều - Cú pháp: kiện Nếu điều kiện IF then ; thoã mãn, chương trình GV: Hoạt động: Chương trình kiêm tra điều kiện Nếu thực câu lệnh sau điều kiện thỗ mãn, chương trình thực câu từ khoá then, ngược lại lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh bị bỏ qua câu lệnh bị bỏ qua + Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức b) Dạng đủ: GV: Ví dụ: giả sử cần in số a hình giá trị a - Cú pháp: If Nếu a > b in hình a > b then Else * Dạng đủ: ; - Cú pháp: If then Else ; trình kiểm tra điều HS: + Thể dạng thiếu Pascal kiện Nếu điều kiện If a > b then Writeln(a); thoã mãn, chương trình GV: Hoạt động? thực câu lệnh HS: Chương trình kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện sau từ khố then, ngược thỗ mãn, chương trình thực câu lệnh sau lại câu lệnh từ khoá then, ngược lại câu lệnh thực thực Củng cố: (5phút) ? Hãy nêu cú pháp hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK  Rút kinh nghiệm:  -Ngày soạn: 16/10/2013 Tiết 31: Bài thực hành số SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Luyện tập sử dụng câu lệnh If then Kĩ năng: - Rèn kĩ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan, máy tính, máy chiếu Học sinh: Nghiên cứu trước III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phân tích, giải thích, trực quan IV TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định:(1’) Gv: Kiểm tra SS ổn định trật tự GV: Nguyễn Xuân Thùy 45 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Bài mới: T/g Hoạt động thầy trị 10p Hoạt động 1: Ơn lại câu lệnh điều kiện GV: Nêu cú pháp hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ HS: a) Dạng thiếu: - Cú pháp: IF then ; - Hoạt động: Chương trình kiêm tra điều kiện Nếu điều kiện thoã mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khố then, ngược lại câu lệnh bị bỏ qua b) Dạng đủ: - Cú pháp: If then Else ; - Hoạt động: Chương trình kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện thỗ mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh thực 25p Hoạt động 2: Làm tập1/52 GV: Viết chương trình nhập hai số nguyên a b khác từ bàn phím in hai số hình theo thứ tự khơng giảm Học sinh ý lắng nghe GV: Gõ chương trình sau: program sapxep ; uses crt ; var a,b : integer ; begin clrscr ; write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ; write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ; if a < b then write(a,’ ‘,b) else writeln(b,’ ‘,a) ; readln ; End + Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy Nội dung Ơn lại câu lệnh điều kiện: Viết chương trình nhập hai số nguyên a b khác từ bàn phím in hai số hình theo thứ tự không giảm program sapxep ; uses crt ; var a,b : integer ; begin clrscr ; write(‘ nhap so a: ‘) ; readln(a) ; write(‘ nhap so GV: Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương b : ‘) ; trình readln(b) ; + Học sinh tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh if a < b then chương trình theo yêu cầu giáo viên write(a,’ ‘,b) else GV: Nguyễn Xuân Thùy 46 Viết chương trình nhập ba số nguyên a, b c khác từ bàn Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh GV: Dịch chạy chương trình writeln(b,’ phím in HS: + Nhấn F9 để dịch nhấn Ctrl + F9 để chạy hình ‘,a) ; chương trình số lớn readln ; Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành Dặn dò: (2 phút) Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 4” (tt)  Rút kinh nghiệm:  -Ngày soạn: 16/10/2013 Tiết 32: Bài thực hành số (tt) SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Luyện tập sử dụng câu lệnh If then Kĩ năng: - Rèn kĩ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan, máy tính, máy chiếu, nội dung thực hành Học sinh: Nghiên cứu trước III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phân tích, giải thích, trực quan IV TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định:(1’) Gv: Kiểm tra SS ổn định trật tự Bài mới: T/g Hoạt động thầy trò Nội dung 19p Hoạt động 1: Làm tập 2/53 GV: Viết chương trình nhập chiều cao Bài 2: Viết chương hai bạn Long Trang, in kết so trình nhập chiều cao sánh chiều cao bạn hai bạn Long + Học sinh ý lắng nghe Trang, in kết GV: Yêu cầu học sinh viết gõ chương so sánh chiều cao trình vào máy bạn HS: Viết gõ chương trình vào máy Program Ai_cao_hon; Var long, trang: real; Begin Writeln(‘ nhap chieu cao cua Long’); Readln(long); Writeln(‘nhap chieu cao cua Trang’); Readln(trang); If long>trang then Writeln(‘bạn Long cao hon’); GV: Nguyễn Xuân Thùy 47 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh If Longc) and (b+c>a) and (c+a>b) then Write(‘nhap ba so a, b Writeln(‘a,b,c ba cạnh tam giác’) else c:’); Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam Readln(a,b,c); giac’); If (a+b>c) and (b+c>a) Readln; and (c+a>b) then Phần nâng End Writeln(‘a,b,c ba cao: Yêu cầu GV: Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh cạnh tam giác’) học sinh biện chương trình else luận đưa + Học sinh tìm hiểu ý nghĩa câu Writeln(‘a,b,c khong la kết luận lệnh chương trình theo yêu cầu ba canh cua tam giac’); thuộc loại tam giáo viên Readln; giác gi? GV: Dịch chạy chương trình End HS: Nhấn F9 để dịch nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình Nhận xét (5 phút) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành Dặn dò: (1 phút) - Về nhà xem lại bài, tiết sau làm tập  Rút kinh nghiệm:  GV: Nguyễn Xuân Thùy 48 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Ngày soạn: 16/10/2013 Tiết 33: BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Sử dụng kiến thức học để làm số tập Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng câu lệnh Pascal Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan, máy tính, máy chiếu Học sinh: Kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phân tích, giải thích, trực quan IV TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định:(1’) Gv: Kiểm tra SS ổn định trật tự Bài mới: T/g Hoạt động thầy trò Nội dung 42p Hoạt động 1: Bài tập 1 Bài tập GV: Các câu lệnh Pascal sau viết - Các câu lệnh Pascal sau hay sai? viết hay sai? a) If x:=7 then a = b; a) If x:=7 then a = b; b) IF x > 5; then a:=b; b) IF x > 5; then a:=b; c) IF x > then a:= b; m:=n; c) IF x > then a:= b; m:=n; d) IF x > then a:=b; else d) IF x > then a:=b; else m:=n; m:=n; Hoc sinh làm tập theo yêu cầu giáo viên Hoạt động 2: Bài tập 2 Bài tập GV: Sau câu lệnh sau - Sau câu lệnh sau a) IF ( 45 mod 3) = then a) IF ( 45 mod 3) = then X:= X + 1; X:= X + 1; b) IF x > 10 then b) IF x > 10 then X:= X + 1; X:= X + 1; Giá trị biến X bao nhiêu, trước giá trị Giá trị biến X bao nhiêu, GV: Nguyễn Xuân Thùy 49 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh X 5? HS: a) Giá trị biến X = b) Giá trị biến X = Hoạt động 3: Bài tập GV: Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm số chẵn hay số lẻ GV: Có biến chương trình? HS: Có biến biến A có kiểu liệu Integer GV: Làm để biết số nguyên dương A số chẵn hay số lẻ HS: Để kiểm tra số nguyên dương A số chẵn hay số lẽ, ta lấy số chia cho lấy phần dư Nếu phần dư A số chẵn, ngược lại A sơ lẻ GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình HS: Viết chương trình theo hướng dẫn giáo viên Program Kiem_tra_so_chan_le; Var A: Integer; Begin Writeln(‘Nhap so A:’); Readln(a); If A mod = then Writeln(A,’la so chan’) Else Writeln(A,’la so le’); Readln; End trước giá trị X 5? Bài tập - Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm số chẵn hay số lẻ Dặn dò: (2 phút) - Về nhà hệ thống lại kiến thức học, tiết sau ôn tập  Rút kinh nghiệm:  GV: Nguyễn Xuân Thùy 50 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Ngày soạn:30/10/2013 Tiết 34: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức học vận dụng để viết số chương trình Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng số câu lệnh để viết chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan, máy tính, máy chiếu Học sinh: Kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phân tích, giải thích, trực quan IV TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định:(1’) Gv: Kiểm tra SS ổn định trật tự Bài mới: T/g Hoạt động thầy trò Nội dung 43p Hoạt động : Ôn lại số kiến thức học Ngơn ngữ lập Ngơn ngữ lập trình gì? Chương trình dịch gì? trình gì? Chương HS: trình dịch gì? Ngơn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính + Chương trình dịch chương trình có chức chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình thành chương trình thực máy tính Từ khố gì? Từ khố gì? HS: + Từ khố: từ vựng để giao tiếp người máy Từ khố ngơn ngữ lập trình từ dành riêng, GV: Nguyễn Xuân Thùy 51 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh không dùng cho mục đích khác ngồi mục đích sử dụng ngơn ngữ lập trình quy định Tên ngơn ngữ lập trình gì? Quy tắc đặt tên? Tên ngơn HS: ngữ lập trình gì? Tên: dãy kí tự dùng để tên số, tên Quy tắc đặt tên? biến, tên chương trình, … Tên tạo thành từ chữ chữ số song bắt buộc chữ đầu phải chữ - Tên dùng để phân biệt đại lượng chương trình người lập trình đặt theo quy tắc : + Hai đại lượng khác chương trình phải có tên khác + Tên khơng trùng với từ khoá Cấu trúc chung chương trình gồm phần? Hãy trình bày cụ thể phần? HS: Cấu trúc chung chương trình gồm có phần: + Phần khai báo thường gồm câu lệnh dùng để: - Khai báo tên chương trình - Khai báo thư viện ( chứa lệnh có sẵn sử dụng chương trình ) số khai báo khác Phần khai báo có khơng có phần khai báo phải đặt trước phần thân chương trình + Phần thân cuả chương trình gồm câu lệnh mà máy tính cần thực Đây phần bắt buộc phải có Dặn dị: (2 phút) - Về nhà hệ thống lại kiến thức học, tiết sau ôn tập (tt)  Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Xuân Thùy 52 Cấu trúc chung chương trình gồm phần? Hãy trình bày cụ thể phần? Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Ngày soạn:30/10/2013 Tiết 35: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức học vận dụng để viết số chương trình Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng số câu lệnh để viết chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan, máy tính, máy chiếu Học sinh: Kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phân tích, giải thích, trực quan IV TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định:(1’) Gv: Kiểm tra SS ổn định trật tự Bài mới: T/g Hoạt động thầy trò Nội dung 42p + Hoạt động : Ôn lại số kiến thức học Các kiểu liệu Turbo Pascal? Các kiểu HS: liệu Bảng liệt kê số kiểu liệu ngôn Turbo Pascal? ngữ lập trình Pascal: Tên kiểu Phạm vi giá trị integer Số nguyên khoảng 215 đến 215  real char string GV: Nguyễn Xuân Thùy Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2,910-39 đến 1,71038 số Một kí tự bảng chữ Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự 53 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Nêu cách khai báo biến, Pascal? Cho VD? HS: Var danh sách tên biến : kiểu biến ; var từ khố ngơn ngữ lập trình dùng để khai báo biến Nêu cách khai báo biến, Pascal? Cho VD? Const tên = giá trị hằng; - Const từ khố ngơn ngữ lập trình dùng để khai báo VD: Khai báo biến: Var m,n : Interger; S : real; Thongbao: string; Khai báo hằng: Const a = 10; Pi = 3.14; Bài tốn gì? Q trình giải tốn máy tính gồm bước? HS: Bài tốn công việc hay nhiệm vụ cần phải giải Q trình giải tốn máy tính gồm có bước: Bước : Xác định tốn Bài tốn gì? Q trình giải tốn máy tính gồm bước? Bước : Mơ tả thuật tốn Bước : Viết chương trình Trình bày cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ câu lệnh điều kiện dạng thiếu Cho ví dụ? HS: Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ câu lệnh điều kiện dạng thiếu Dạng thiếu: If < Điều kiện > then ; Dạng đủ: If < Điều kiện > then Else ; Cho ví dụ: If a> b then write (a); If a>b then Max := a else Max:= b; Dặn dò: (2 phút) - Về nhà hệ thống lại kiến thức học, tiết sau ôn tập GV: Nguyễn Xuân Thùy 54 Trình bày cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ câu lệnh điều kiện dạng thiếu Cho ví dụ? Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh  Rút kinh nghiệm:  -Ngày soạn:06/11/2013 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh ngôn ngữ lập trình Pascal: chuyển kí hiệu từ tốn học sang Pascal ngượclại; cấu trúc chung chương trình máy tính; tìm lỗi sai chương trình sửa lại cho đúng; mơ tả thuật tốn đơn giản Kĩ năng: - Có kĩ làm kiểm tra Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực kiểm tra II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh: - Kiến thức học để làm III/ PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động cá nhân IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp: (1p) Đê (44’) - GV phát đề giám sát việc làm học sinh Câu 1: (1 đ) Viết phép toán sau kí hiệu Pascal? A) b2 – 4ac  C) B) (a – 2)2 + a3 < 36a + 2a  2c  b 5 D) 1  0.01 a a 1 a  Câu 2: (1 đ) Chuyển biểu thức viết ngôn ngữ Pascal thành dạng toán học A) –b/ (2 * a) B) (10 * a + * b)/(a * b) C) a * x * x * x + b * x * x + c * x + d D) + 1/(x * x) + 1/(y * y) + 1/(z * z) GV: Nguyễn Xuân Thùy 55 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh Câu 3: (4 đ) Hai chương trình Pascal sau có hợp lệ khơng? Tại sao? Nếu khơng hợp lệ viết lại chương trình đúng? A) Chương trình B) Chương trình Begin Program Hinh_tron Const Pi:= 3.14; Writeln(‘Xin chao!’); Begin Writeln(‘Chung toi la nhung hoc sinh lop 8’); Write(‘Nhap ban kinh’); Readln; Dientich:= Pi * Bankinh * Bankinh; Readln Writeln(‘Dien tich la:’, Dientich); End Readln Var Bankinh, Dientich: Real; And Câu 4: (2 đ) Viết thuật tốn tính tổng 10 số tự nhiên liên tiếp Câu 5: (2 đ) Cho hình A có thơng số hình vẽ: Viết thuật tốn tính diện tích hình A ; a/2 a a a ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1: a) b * b – * a * c 0.25 đ b) (a – 2) * (a – 2) + a * a * a < 36 * a + 0.25 đ c) (2 * a * a + * c *c – b)/ 0.25 đ d) 1/a * (1/(a + 1)) * (1/(a + 2)) > 0.01 0.25 đ Câu 2: a) b) b 2a 0.25 đ 10a  2b ab 0.25 đ 0.25 đ c) ax3 + bx2 + cx + d GV: Nguyễn Xuân Thùy 0.25 đ 56 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh d)  1đ 1  2 2 x y z Câu 3: - Chương trình hợp lệ có đầy đủ phần thân chương trình 0.5 đ - Chương trình khơng hợp lệ có số lỗi sau: 0.5 đ + Cuối tên chương trình thiếu dấu ; 0.5 đ + Câu lệnh khai báo biến bị đảo lộn xuống 0.5 đ + Câu lệnh khai báo thừa dấu : 1đ + Viết sai câu lệnh EnD) Thành And - Viết lại chương trình: Program Hinh_tron; Var Bankinh, Dientich: Real; Const Pi = 3.14; Begin Write(‘Nhap ban kinh:’); Readln; Dientich:= Pi * Bankinh * Bankinh; Writeln(‘Dien tich là:’, Dientich); Readln 0.25 đ End Câu 4: INPUT: hình vng có cạnh a, cạnh tam giác vng 0.25 đ có độ dài a/2 OUPUT: Diện tích hình A 0.5 đ - Mơ tả thuật tốn: 0.5 đ + B1: S1 ← aa (Diện tích hình vng) + B2: S2 ← ab 0.5 đ 0.25 đ + B3: S ← S1 + S2 Câu 5: - Mơ tả thuật tốn tính tổng 10 số nhiên liên tiếp INPUT: 10 số tự nhiên liên tiếp 1, 2, …, 10 OUTPUT: Tổng + + … + 10 0.5 đ 0.25 đ - Mô tả thuật toán: GV: Nguyễn Xuân Thùy 0.25 đ 0.5 đ 57 Giáo án tin Trường THCS Hương Vinh + B1: SUM ← 0, i ← 0.25 đ + B2: i ← i + + B3: Nếu i  10, SUM ← SUM + i, quay lại bước + B4: Thông báo kết kết thúc thuật toán Củng cố: - GV thu nhận xét ý thức làm học sinh Hướng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết để tới chữa kiểm tra  Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Xuân Thùy 58

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:38

w