1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HÀNG HÓA NÔNG LÂM SẢN CỦA VIỆT NAM ĐỨNG TRƯỚC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hàng hóa nơng lâm sản Việt Nam đứng trước hội thách thức hội nhập I NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG HĨA NƠNG LÂM SẢN CỦA VIỆT NAM Trong năm đổi mới, ngành nông lâm nghiệp nước ta có bước phát triển nhanh, tạo khối lượng nơng lâm sản hàng hóa lớn, cung cấp cho thị trường nội địa tự tin bước vào hội nhập thị trường nông lâm sản quốc tế Việt Nam hoàn toàn tự chủ lương thực đảm bảo dự trữ quốc gia, đồng thời Việt Nam có số mặt hàng xuất chủ lực khẳng định vị trí tầm quan trọng thị trường quốc tế Từ cuối năm 80, nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển rõ rệt nhiều mặt, từ tổ chức lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ đến số phát triển nông nghiệp Do tổ chức sản xuất nông nghiệp đổi khoa học công nghệ tăng cường, 10 năm 1989 - 1998, sản xuất nông lâm nghiệp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,3%/năm, sản lượng lương thực bình quân đạt 23,08 triệu tấn/năm (mỗi năm tăng bình quân triệu tấn, đạt tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng dân số) Khối lượng gạo xuất Việt Nam tăng liên tục 10 năm qua đến Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai giới xuất gạo Rau quả, cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu tăng sản lượng, khối lượng kim ngạch xuất Về chăn nuôi, đàn gia súc, sản lượng thịt, trứng, sữa tăng Kim ngạch xuất nông lâm sản 10 năm gần bình quân tăng năm khoảng 20% Hiện có nhiều mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD gạo, cà phê, cao su, sản phẩm lâm sản Thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nhiều diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp để hình thành khu/cụm cơng nghiệp tập trung nhằm đạt việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ lệ cấu ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời giảm tỷ lệ cấu nông nghiệp GDP phù hợp Định hướng phát triển quốc gia Từ năm 2000, Chính phủ Việt Nam ban hành số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp 10 năm tới Theo đó, ngành sản xuất hàng hố quan trọng nơng nghiệp nước ta định hướng phát triển cụ thể Về sản phẩm trồng trọt Sản phẩm lương thực Lương thực người dân Việt Nam gạo Lúa gạo ngành sản xuất mạnh Việt Nam Sản xuất lúa ổn định diện tích canh tác khoảng triệu đất có điều kiện tưới tiêu chủ động, giảm khoảng 200.000 đến 300.000 so với nay, có 1,3 triệu lúa hàng hoá chất lượng cao phục vụ xuất tiêu dùng nước (đồng sông Cửu Long triệu ha; đồng sông Hồng 0,3 triệu ha) Sản lượng lúa ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm, lúa gạo để ăn dự trữ khoảng 25 triệu tấn/năm Hiện nước sử dụng triệu héc ta đất để trồng lúa với sản lượng đạt 35 triệu tấn/năm Hàng năm, ngành lúa gạo đóng góp từ 12 - 13% tổng GDP giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Từ nước phải nhập gạo vào năm 80 trở trước kỷ 20, Việt Nam tự cân đối đủ lương thực bắt đầu xuất gạo từ năm 1989 đến Việt Nam đứng thứ giới xuất gạo (sau Thái Lan), đóng góp từ 13 17% lượng gạo xuất toàn giới Mặc dù năm gần đây, nhiều địa phương cấu lại diện tích sản xuất nơng nghiệp, nay, sản xuất lúa gạo ngành sản xuất chủ lực giữ vị trí then chốt sản xuất nông nghiệp Ngành sản xuất lúa gạo đảm bảo đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nước mà sản phẩm gạo cịn mặt hàng nơng sản xuất chủ lực Việt Nam, có mặt tạo uy tín nhiều thị trường giới Ngoài giống lúa cho gạo chất lượng cao xuất OM, OMCS, IR, VNĐ, MTL có thêm nhiều loại gạo đặc sản địa phương Nàng Thơm Chợ Đào, Nàng Nhen, Phú Tân làm phong phú chủng loại gạo xuất Việt Nam, thị trường giới ưa chuộng Gạo sản phẩm nông nghiệp xuất chiến lược có thị phần ổn định Hiện nay, hàng năm sản lượng gạo xuất Việt Nam đạt triệu với kim ngạch đạt tỷ USD Theo kết nghiên cứu chuyên gia cho thấy chi phí sản xuất lúa Việt Nam thấp khu vực Đông Nam Á Thậm chí, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, chi phí sản xuất lúa gạo đồng sơng Cửu Long cịn coi thấp giới Nguyên nhân chi phí lao động sản xuất lúa gạo thấp suất đạt tương đối cao Ví dụ so với Thái Lan nước xuất gạo đứng đầu giới, chi phí cho lao động sản xuất lúa Việt Nam 1/3 suất lúa hécta Việt Nam cao 1,5 lần Tuy nhiên, lợi dần trình tăng trưởng kinh tế Ngay tương lai ngắn trung hạn, Việt Nam cần phải cạnh tranh nhờ chất lượng không nhờ giá thành thấp Về phẩm cấp gạo xuất khẩu, chất lượng gạo xuất Việt Nam ngày cải thiện, thua gạo Thái Lan chất lượng đa dạng chủng loại Gạo chất lượng cao (5 - 10% tấm) Việt Nam chiếm 40% sản phẩm Thái Lan thường chiếm 70% tổng lượng xuất Cạnh tranh gạo cấp thấp diễn gay gắt nước Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc nhu cầu thị trường gạo chất lượng cao giới tăng nhanh Trước thực tế này, Việt Nam cần chuyển hướng phần sang gạo chất lượng cao, nên ý đến gạo chất lượng thấp để xâm nhập thị trường châu Á châu Phi Theo nhà chuyên môn, việc xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam vấn đề mới, từ lâu có nhiều doanh nghiệp xuất gạo nước với thương hiệu Việt Tuy nhiên, nhược điểm lớn gạo xuất Việt Nam thường xuyên bị lẫn lộn nhiều giống, tạp hạt có màu thời gian giao hàng cho khách thường chậm trễ, nên thương hiệu gạo Việt Nam khó tồn lâu lịng người tiêu dùng Gạo có thương hiệu có lợi chiếm lĩnh thị trường Cụ thể với thương hiệu gạo Sohafarm, Nông trường Sông Hậu xuất hàng triệu gạo nhiều nước giới Mặc dù giá bán cao gạo “không tên tuổi” từ - USD/tấn, bù lại không bị khách hàng than phiền chất lượng - điểm yếu mà doanh nghiệp khác thường gặp phải Hoặc với thương hiệu gạo Kim Kê, nhắm đến thị trường nội địa khoảng 85 triệu dân, đến Cơng ty Minh Cát (Tp Hồ Chí Minh) xây dựng lượng khách hàng ổn định với 15.000 hộ gia đình, tháng doanh nghiệp cung ứng thị trường 150 gạo mang thương hiệu Việc xây dựng giữ thương hiệu gạo Việt Nam sở khả để doanh nghiệp Việt Nam giữ vững mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa thị trường xuất Cây màu lương thực chủ yếu ngô, nước ta đáp ứng khoảng 80 – 90 % nhu cầu, hàng năm phải nhập từ 10 - 20% ngô dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi Nước ta cần phát triển đạt mức - triệu tấn/năm để đủ nguyên liệu làm thức ăn chăn ni Có thể nâng diện tích ngơ lên 1,2 triệu ha, gấp lần diện tích có Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, trung du miền núi phía Bắc để thay nhập Sản phẩm công nghiệp ngắn ngày Sản phẩm từ loại có dầu lạc (đậu phụng), đậu tương (đậu nành), vừng (mè) đáp ứng khoảng 90% nhu cầu dầu ăn Các loại có sợi bông, dâu tằm gắn với ngành ươm tơ, dệt lụa – nước ta phải nhập bông, tơ, sợi đến 90% nhu cầu Về sản xuất mía đường, mục tiêu đặt phát triển mía để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, đáp ứng đủ nhu cầu đường nước Theo thống kê, nhu cầu tiêu thụ đường đầu người Ấn Độ 20 kg/năm Tại Việt Nam, chưa có chương trình triệu đường (năm 1994), mức tiêu thụ đầu người kg/năm, 15 kg/năm dự kiến tăng lên Các tiêu phát triển cho thấy đến năm 2010 sản lượng đường nước ta phải đạt 1,5 triệu tấn, đường cơng nghiệp 1,4 triệu (670.000 đường luyện 730.000 đường trắng), đường thủ công quy đường trắng 100.000 Tổng công suất thiết kế nhà máy chế biến đường từ 82.850 tăng lên 105.000 mía/ngày với số lượng nhà máy đường có (khơng phải xây dựng thêm nhà máy đường) Chính phủ định hướng đến năm 2020 mức sản xuất đường 2,1 triệu (đường luyện 1,5 triệu tấn, đường trắng 500.000 tấn, đường thủ công 100.000 tấn) Như diện tích mía phù hợp phải đầu tư thâm canh, cải tạo mở rộng nơi có điều kiện theo hướng trồng giống mía mới, áp dụng công nghệ canh tác tiên tiến đầu tư có tưới tiêu đạt 40% diện tích Bốn vùng trọng điểm sản xuất mía đường tới xác định 222.000 chiếm 74% diện tích mía nước Dẫn đầu vùng Bắc Trung với diện tích 80.000 ha, vùng duyên hải miền Trung Tây Ngun có diện tích trồng mía 53.000 ha, vùng Đơng Nam có diện tích trồng mía năm 2006 51.500 yêu cầu phát triển khu cơng nghiệp giảm xuống cịn 37.000 Đến năm 2010, diện tích trồng mía ổn định 300.000 ha, suất bình quân 80 T/ha, chữ đường bình quân 12 CCS, sản lượng 24 triệu mía So với nhu cầu, lượng đường thiếu hụt Việt Nam năm khoảng 170.000 - 200.000 Hiện nay, ngành mía đường bảo hộ lớn giấy phép nhập thuế nhập Thuế nhập 30% với đường thô 40% với đường tinh luyện Nhưng mặt hàng đường bắt đầu giảm thuế nhập hội nhập Theo cam kết gia nhập WTO, mức thuế nhập đường phải giảm dần từ mức 40% năm 2006 xuống 30% năm 2007, 20% năm 2008, 10% năm 2009 sau xuống cịn 5% năm 2010 Đồng thời, giấy phép nhập đường Việt Nam sử dụng phải dỡ bỏ Do đó, sản phẩm đường Việt Nam bị cạnh tranh khốc liệt thị trường nội địa giá thành sản xuất đường nước cao Như vậy, cịn - năm ngành mía đường phải bỏ dần bảo hộ Nhà nước Trong đó, ngành mía đường tồn yếu Thứ nhất, suất mía thấp: ngồi tỉnh thuộc khu vực Đồng Sông Cửu Long điều kiện thiên nhiên ưu đãi nên suất mía đạt (60-70 tấn/ha), cịn lại hầu hết vùng nguyên liệu mía miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên suất trung bình đạt 45-50 tấn/ha (năng suất mía bình qn giới 80 tấn/ha) Thứ hai, tỷ lệ giống thấp: giống cho suất, chất lượng đường cao chiếm 56% tổng diện tích vùng nguyên liệu Thứ ba, diện tích trồng mía nhỏ lẻ, phân tán chưa đầu tư tương xứng yêu cầu sản xuất công nghiệp: diện tích trồng mía bình qn cho hộ nơng dân q thấp (chỉ có 30 - 40 mía niên vụ/hộ) Các vùng mía lại phải cạnh tranh liệt với trồng khác nơng dân khơng mặn mà với mía Do vậy, diện tích trồng mía nước tăng chậm, chí niên vụ gần cịn có xu hướng giảm sút Thứ tư, giá thành cao: để sản xuất đường, chi phí nguyên liệu Việt Nam lên tới 230 USD/tấn, Ấn Độ 173 USD/tấn Thái lan 176 USD/tấn Khi giá đường tăng cao xảy tình trạng tranh mua, tranh bán, đẩy giá mía ngun liệu lên, cộng với cơng tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nhiều bất cập nên giá thành trung bình đường Việt Nam lên tới 280- 300 USD/tấn, cao từ vài chục đến 100 USD/tấn so với Ấn Độ, Thái lan, Trung Quốc, Braxin Thứ năm, nhà máy đường có quy mơ nhỏ, cơng suất thấp: nước có 37 nhà máy đường phần lớn cơng suất đạt 700 - 1.000 mía/ngày, thiết bị máy móc lạc hậu nên chất lượng đường thấp Mục tiêu sản xuất mía đường nước ta chủ yếu để cung cấp cho nội tiêu Vì thế, để cạnh tranh với đường nhập ngoại, ngành mía đường Việt Nam phải cố gắng tăng diện tích mía đứng đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến đường, phấn đấu tăng suất mía bình qn lên 65 tấn/ha, chất lượng mía đạt chữ đường bình qn 11 CCS, sản lượng đường công nghiệp đạt 1,5 triệu tấn, sản lượng đường thủ công đạt 100.000 (quy đường trắng), giảm giá bán đường xuống 4.000 - 4.300 đ/kg Sản phẩm công nghiệp lâu năm Về công nghiệp lâu năm, Việt Nam có nhiều loại sản phẩm truyền thống có giá trị kinh tế cao cà phê, điều, tiêu, cao su, chè Cà phê Hiện nay, cung mặt hàng cà phê giới lớn cầu, cà phê robusta Chính vậy, chuyên gia khuyến nghị nước ta không nên trồng thêm cà phê robusta (cà phê vối), mà nên tăng cường trồng cà phê arabica (cà phê chè) ổn định tổng diện tích cà phê khoảng 450.000 (giảm khoảng 40.000 so với nay) 10% đến 15% diện tích cà phê chè thâm canh để chế biến nâng cao giá trị xuất Đồng thời, tăng cường đầu tư đồng cho trồng trọt công nghệ sau thu hoạch, bao gồm việc đa dạng hóa sản phẩm, trọng phát triển thương hiệu, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Việt Nam có 400.000 cà phê vối, cà phê chè có giá trị xuất cao nên thời gian tới cần tập trung phát triển cà phê chè Sản lượng cà phê có năm mùa đạt đến triệu Trong năm trở lại diện tích gieo trồng cà phê ngày giảm, ước tính năm 2005 cịn 490 nghìn ha, giảm so với năm trước, cụ thể so với năm 2000 diện tích gieo trồng cà phê nước đạt 560 nghìn ha, so với năm 2005 giảm tới 17% Tổng lượng xuất cà phê năm 2006 đạt 981 nghìn tấn, tăng 9,9% lượng giá trị kim ngạch đạt 1,22 tỷ USD Mức tiêu thụ cà phê nước chiếm - 10% tổng sản lượng cà phê sản xuất Vì vậy, xuất mục tiêu cà phê Việt Nam với vị nước xuất cà phê lớn thứ hai giới Cà phê Việt Nam chiếm khoảng 10% thị phần xuất cà phê giới Với tỷ lệ cà phê xuất cao nhiều dễ gây sức ép thị trường xuất cho cà phê Việt Nam, có khó khăn thị trường xuất ngành cà phê Việt Nam dễ rơi vào “khủng hoảng thừa”, chịu bất lợi giá lớn Do vậy, Việt Nam cần đẩy mạnh khuyến khích tiêu thụ cà phê nước Mức tiêu thụ nước dự kiến đến năm 2010 tăng lên gấp đơi nay, chiếm khoảng 20% sản lượng có khả giảm áp lực “khủng hoảng thừa” Sản lượng cà phê xuất tăng với tốc độ nhanh, song kim ngạch xuất lại không tăng tỉ lệ thuận với sản lượng Có nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: 1) Trên thị trường giới, cung lớn cầu làm cho giá xuất giảm; 2) Việt Nam chủ yếu trồng cà phê robusta (loại cà phê vối) dễ trồng, suất cao chất lượng thấp giá thấp so với cà phê chè; 3) Việt Nam chủ yếu xuất cà phê hạt (cà phê nguyên liệu) xuất qua trung gian Dù sản lượng nhiều, cà phê Việt Nam ln bị doanh nghiệp nước ngồi ép giá với mức chênh lệch từ 50 – 100 USD/tấn so với thị trường Luân Đôn Cà phê Việt Nam bị thua thiệt nguyên nhân chất lượng doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam cịn đứng ngồi sàn giao dịch quốc tế Ước tính đến thời điểm thị trường Việt Nam có xấp xỉ 30 nhãn hiệu cà phê hịa tan khác Trên thực tế, sản xuất cà phê hòa tan “3 1” chưa hẳn sản xuất cà phê hòa tan nguyên chất Một doanh nghiệp sản xuất cà phê hịa tan cách nhập cà phê hòa tan nguyên liệu từ nước ngồi sau trộn đường, sữa đóng gói Việc phát triển cà phê hịa tan làm cho thị trường cà phê Việt Nam chịu thêm khống chế nước ngồi họ nhập cà phê hạt Việt Nam với mức giá thấp, chế biến xuất ngược cà phê hòa tan cho với mức giá cao Chúng ta khoản lợi nhuận lớn, trước mắt khoản lợi nhuận chênh lệch, lâu dài bị lệ thuộc khống chế giá, thiếu không làm chủ công nghệ Sự yếu ngành công nghiệp chế biến cà phê xuất phát từ nguyên nhân công nghệ chất lượng sản phẩm cà phê hòa tan Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước ngồi Vì lẽ đó, doanh nghiệp Việt Nam chọn lối xuất cà phê hạt, đơn giản nhiều dù mang lại giá trị kinh tế thấp Thương hiệu cà phê Buôn Mê Thuột trở thành thương hiệu quốc gia, nhà nước công nhận bảo hộ Đương nhiên doanh nghiệp nhỏ vừa cần phải có hỗ trợ Hiệp hội Cà phê Việt Nam để xây dựng phát triển tài sản vơ giá này, việc tham gia vào sàn giao dịch quốc tế điều bắt buộc Rủi ro hạn chế doanh nghiệp sẵn sàng nghiệp vụ người Tất phải chuẩn bị kỹ từ để doanh nghiệp tự bảo vệ mình, phát triển cho thương hiệu cho hội nhập toàn cầu Hạt điều Cây điều phát triển mạnh miền Trung, tăng diện tích lên 500.000 giống ghép suất cao, sản lượng đạt khoảng 100.000 nhân điều/năm Hiện nay, với diện tích gần 440 nghìn héc ta điều, đạt sản lượng điều thơ 300 nghìn tấn/năm Việt Nam có 219 sở sản xuất, có 10 nhà máy chế biến cấp giấy chứng nhận chất lượng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO, doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (HACCP) với công suất thiết kế 600.000 tấn/năm Theo quy hoạch ngành từ năm 2010 tổng diện tích trồng điều đạt 500 nghìn héc ta, điều vừa loại trồng có tác dụng bảo vệ mơi trường, vừa lấy hạt cho công nghiệp chế biến thực phẩm, lại cho nguồn gỗ chế biến làm hàng mộc Năm 2006 sản lượng xuất tăng 15,5% so với năm trước, đạt 126 nghìn với kim ngạch 503 triệu USD Việt Nam sản xuất điều chiếm khoảng 28% sản lượng điều giới, với sản lượng hàng năm đạt khoảng 350.000 - 400.000 điều thô Hạt điều tiêu thụ thị trường nội địa khoảng % sản lượng, số lại xuất thị trường giới Ngồi ra, để có nguồn ngun liệu sản xuất đáp ứng đơn hàng ký, doanh nghiệp chế biến hạt điều phải nhập điều thô nguyên liệu từ nước châu Á châu Phi Hiện Việt Nam đứng thứ giới xuất hạt điều, sau Ấn Độ Hầu nhập đánh giá cao lực sản xuất chất lượng sản phẩm điều Việt Nam Sản lượng điều Việt Nam xuất năm 2005 đạt 27% tổng sản lượng xuất điều giới Hồ tiêu Hồ tiêu lâu năm có hiệu kinh tế cao Theo thống kê, diện tích trồng hạt tiêu Việt Nam lên tới 52.500 Sản lượng hạt tiêu Việt Nam đạt trung bình 100.000 tấn/năm, chiếm 50% tổng sản lượng toàn cầu Hiện nay, Việt Nam xuất đến 95% sản lượng hạt tiêu sản xuất hàng năm, tiêu thụ thị trường nội địa chiếm 5% đối mặt với đối thủ cạnh tranh Việc Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội Hồ tiêu quốc tế (IPC) từ 21/3/2005, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận tìm kiếm đối tác kinh doanh xuất hạt tiêu thị trường giới Theo Hiệp hội Hạt tiêu Việt Nam (VPA), xuất hạt tiêu Việt Nam tăng gấp 10 lần vòng 15 năm qua, từ 9.000 năm 1990 lên 96.000 năm 2005 Việt Nam có 90 doanh nghiệp xuất hạt tiêu, chủ yếu khu vực phía Nam Việt Nam quốc gia có sản lượng sản xuất xuất hạt tiêu lớn giới Vài năm gần đây, nguồn cung hạt tiêu giới bị thu hẹp nhu cầu hạt tiêu thị trường Châu Âu Trung Đông ngày gia tăng Các nước xuất hồ tiêu chủ lực Việt Nam, Brazil, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ liên tục giảm sản lượng sản xuất Tại Việt Nam, sản lượng hạt tiêu liên tục giảm từ 140.000 năm 2004 xuống 135.000 năm 2005 125.000 năm 2006 Nguyên nhân giảm nguồn cung đa phần giá lên xuống thất thường khiến nông dân số nơi phá bỏ hạt tiêu, giảm diện tích trồng tiêu bỏ khơng chăm sóc khiến sâu bệnh hoành hành làm giảm xuất sản lượng hồ tiêu Việt Nam Theo chuyên gia, để tăng chất lượng sản phẩm hạt tiêu, Việt Nam cần sớm thay đổi cấu giống tiêu cách thay dần giống tiêu đen giống tiêu trắng (tiêu sọ) có chất lượng giá bán cao hơn, hợp thị hiếu tiêu dùng thị trường giới Cần khuyến cáo nơng dân địa phương có diện tích trồng tiêu lớn điều chỉnh nguồn cung hạt tiêu mức hợp lý Đồng thời, tăng sản lượng hạt tiêu chế biến xuất khẩu, phấn đấu nâng cao tỷ trọng hạt tiêu chế biến xuất lên tối thiểu 50 - 70% (hiện đạt gần 40%) tiến tới 100% nhằm tăng sức cạnh tranh tăng giá trị sản phẩm Cao su Cao su có nhiều lợi để phát triển bền vững, chịu hạn tốt hợp thổ nhưỡng vùng miền đất nước ta Diện tích cao su có 433.000 ha, cần tập trung thâm canh để đạt 600.000 cao su mủ khơ/năm Bên cạnh phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ mủ cao su, gỗ cao su Trong năm 2001 - 2005, ngành sản xuất cao su, tốc độ tăng bình qn hàng năm diện tích 3%, suất 3% sản lượng tăng 10,6% Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng diện tích trồng cao su nước đạt 478.000 ha, tập trung Nam 65%, Tây Nguyên 23%, Duyên hải Trung 12% Cả nước có 70 nhà máy, sở chế biến cao su có cơng suất từ 500 đến 20.000 tấn/năm/nhà máy Thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su nước có nhiều thuận lợi giá thành sản xuất cao su Việt Nam rẻ nước giới khu vực Nhờ nguồn cung sẵn có, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nên sản phẩm cao su sản xuất nước chiếm 90% thị trường nội địa Cao su ngành xuất mạnh Việt Nam dần nâng cao vị thị trường giới Trước năm 2005, Việt Nam nước sản xuất cao su thiên nhiên đứng thứ giới (sau nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ Trung Quốc) Năm 2005, nhờ sản lượng tăng nhanh Trung Quốc, Việt Nam vươn lên hàng thứ Về xuất cao su, từ nhiều năm qua Việt Nam đứng hàng thứ 4, với sản lượng tăng dần qua năm: 273.400 (năm 2000), 308.100 (năm 2001), 454.800 (năm 2002), 433.106 (năm 2003), 513.252 (năm 2004), 587.110 (năm 2005) 690.000 (năm 2006) Cao su xuất Việt Nam chiếm khoảng 20% thị phần cao su xuất toàn giới Kim ngạch xuất cao su hàng năm đạt tỷ USD Sản phẩm cao su xuất Việt Nam đa dạng hóa theo hướng giảm bớt sản phẩm cao su khối có giá trị khơng cao loại cao su có giá trị xuất cao, mủ latex tăng từ 7,6% năm 2002 lên 15,96% năm 2005 Mặt khác, tăng cường sản xuất loại cao su CVR CV50 CVR CV 60 - loại cao su cao cấp dùng làm gối đỡ cho cầu, nhà cao tầng cơng trình xây dựng cơng nghệ tiên tiến giới để phòng chống động đất Hiện nay, Việt Nam cung cấp chiếm tới 60% sản lượng cao su loại thị trường giới chất lượng tốt, nhiều khách hàng quốc tế tín nhiệm Chè Chè cơng nghiệp dài ngày chủ lực tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, mở rộng diện tích tăng từ 10.000 - 20.000 để đạt 100.000 – 120.000 giống đặc sản, giống chè nhập từ Đài Loan, Nhật Bản với công nghệ thâm canh để đạt sản lượng 100.000 tấn/năm chè thương phẩm loại Hiện với diện tích 100 nghìn héc ta chè, Việt Nam đứng vào hàng thứ diện tích nước trồng chè giới; với khoảng gần 100.000 chè xuất khẩu, Việt Nam xếp thứ xét khối lượng chè xuất nước xuất chè Cả nước có khoảng 650 sở công nghiệp chế biến chè với tổng công suất 3.100 búp tươi/ngày Ngồi cịn có hàng trăm sở chế biến chè bán công nghiệp hộ gia đình tham gia chế biến chè thủ cơng ướp hương, đóng gói chè Do thiếu nguyên liệu nên nhiều sở không quan tâm đến chất lượng nguyên liệu đầu vào, đặc biệt việc kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chè gây giá thu mua không hợp lý nên khơng khuyến khích người sản xuất coi trọng chất lượng nguyên liệu, thiếu chăm sóc vườn chè quy cách, thâm canh tăng suất chè Bên cạnh đó, trang thiết bị cơng nghệ chế biến lạc hậu nên hầu hết chè Việt Nam xuất dạng nguyên liệu, chè thành phẩm chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất Chất lượng chè Việt Nam yếu yếu tố làm nhiều thị trường truyền thống xuất chè Việt Nam năm qua Với cấu gần 1/3 sản lượng chè tiêu dùng nước 2/3 sản lượng chè dành cho xuất khẩu, vậy, thị trường xuất chè bị thu hẹp tất yếu dẫn đến chuyện đình đốn sản xuất Một nguyên nhân quan trọng khiến ngành chè Việt Nam rơi vào tình trạng yếu thương hiệu chè Việt Nam yếu, thương hiệu quốc gia cho chè có với tên “CHEVIET” vấn đề mở rộng thị trường xuất chưa cải thiện Sản phẩm chè Việt Nam có mặt 92 thị trường giới Các thị trường xuất Việt Nam Đài Loan, Liên bang Nga, Trung Quốc, I Rắc, EU, Hoa Kỳ Chủng loại chè xuất lớn Việt Nam chè đen chè xanh Trong năm 2006, xuất chè đen đạt 65 nghìn tấn, trị giá 62,75 triệu USD; mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường Pakistan, Nga, Ấn Độ Mặt hàng chè xanh xuất 27 nghìn Ngồi cịn sản phẩm chè khác chè nhài, trà lài, chè lên men, trà ô long… mạnh xuất ngành chè Việt Nam tương lai Rau Sản phẩm rau Việt Nam chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa, chiếm đến 90% sản lượng nước Sản lượng rau nước đạt khoảng 5,6 triệu với nhiều chủng loại Với 80 nhà máy chế biến rau nước, công nghệ nhà máy lạc hậu nên tỷ lệ chế biến rau qủa Việt Nam đạt từ đến 7% tổng sản lượng hàng năm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 20 đến 25% Nhưng với thị trường nước dễ tính lượng rau tiêu thụ nước chiếm thị phần lớn, đối thủ cạnh tranh có số hoa Trung Quốc nhập qua đường tiểu ngạch Với diện tích ăn đạt 750 nghìn nhiều sản phẩm thuộc loại đặc sản giới, Việt Nam đánh giá có tiềm phát triển xuất rau Tuy nhiên, vài năm trở lại kim ngạch xuất rau Việt Nam khơng tăng, trái lại cịn sụt giảm nhanh chóng, đặc biệt xuất sang Trung Quốc - thị trường xuất rau lớn Việt Nam thời gian qua Có nhiều nguyên nhân suy giảm này, chủ yếu sản xuất manh mún, chất lượng quy cách sản phẩm khơng đồng đều, khối lượng hàng hóa khơng tập trung Còn nguyên nhân mà nước nhập trái đề cập đến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép Nếu hệ thống rau Mỹ có điều phối theo ngành dọc với kết hợp nhuần nhuyễn từ khâu sản xuất đến thu mua, chế biến, xuất từ năm 80 Việt Nam, hệ thống phân phối rau manh mún tự phát Hệ thống phân phối rau Việt Nam hoạt động theo kiểu "mạnh làm" Phần lớn thành viên hệ thống thiếu kiến thức kinh doanh đại Tất điều dẫn đến chi phí tăng cao, chất lượng giảm hao hụt tăng lên Theo tính tốn nhà khoa học, từ lúc nông dân thu hoạch hàng hoá đến tay người tiêu dùng, tổng hao hụt ước tính lên tới 10 - 50% khối lượng sản phẩm Hao hụt ảnh hưởng lớn đến tính cạnh tranh rau Việt Nam Với vị trí địa lý thuận lợi khí hậu nhiệt đới, Việt Nam đánh giá có lợi rau Tuy nhiên, mạnh dạng tiềm Những hoa truyền thống chất lượng không đồng Những loại trái đặc sản tiếng Việt Nam có chất lượng thơm ngon nhiều người ưa chuộng (như xoài cát Hịa Lộc, sầu riêng Chín Hóa, bưởi da xanh, bưởi năm roi, nhãn lồng Hưng Yên ) lợi cạnh tranh lớn Thế diện tích sản lượng loại trái ngon Việt Nam nhỏ, hầu hết loại đặc sản nêu có diện tích chưa tới nghìn Khả cung cấp loại trái cho thị trường hạn chế, kể thị trường nước lẫn thị trường xuất Muốn đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam cần có vùng chuyên canh 5.000 - 7.000 trở lên đáp ứng đơn hàng với số lượng lớn theo yêu cầu khách hàng chất lượng trái cần phải đồng Để ngành rau Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập cần có liên kết sản xuất kinh doanh nhằm tạo sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khách hàng nước đủ sức cạnh tranh thị trường giới Mối liên kết bền vững cần tạo lập nguyên tắc tự nguyện nhà: nhà sản xuất ăn trái (gồm có nhà vườn, hợp tác xã, nông trường, doanh nghiệp), nhà kinh doanh trái (thu mua, đóng gói, bảo quản, xuất nhập khẩu, vận chuyển, ngân hàng, hợp tác xã tiêu thụ), quan khoa học ngành nông nghiệp đại diện Nhà nước ngành nông nghiệp, nhằm sản xuất kinh doanh trái xác nhận theo chu trình nơng nghiệp an tồn (gọi chu trình GAP – viết tắt từ Good Agricultural Practices) Vùng sản xuất nông sản lớn nước đồng sơng Cửu Long, với diện tích bốn triệu ha, có gần ba triệu đất nông nghiệp Hàng năm, đồng sông Cửu Long cung cấp cho nước 50% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây, đặc biệt đóng góp khoảng 90% lượng gạo xuất cho quốc gia Riêng diện tích ăn quả, đồng sơng Cửu Long có gần 300 nghìn ha, vựa trái lớn nước, ước tính đạt 3,3 triệu sản phẩm, có nhiều loại đặc sản xồi cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi Năm Roi Tuy nhiên, khả cung ứng cho xuất chế biến hạn chế Sản lượng trái xuất nước ta chiếm - 5% số trái nhiệt đới sản xuất nước châu Á tiêu thụ thị trường giới Nguyên nhân chủ yếu chưa xây dựng ổn định vùng tập trung chuyên canh để cung cấp sản lượng lớn cho chế biến xuất Sản phẩm hàng hóa trồng trọt Việt Nam phong phú chủng loại, sản lượng sản xuất manh mún, suất thấp, giá thành cao, chất lượng không ổn định Các vùng nông sản hàng hóa bước đầu hình thành cịn phân tán, sở hạ tầng giao thông phục vụ việc vận chuyển hàng hóa cịn khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến thâm nhập thị trường quốc tế Khả chuyển từ sản xuất thô lên chế biến doanh nghiệp nội địa có thương hiệu riêng, tăng giá trị gia tăng sản phẩm q trình chậm chạp, khó khăn Về sản phẩm chăn nuôi So với mức tăng bình qn ngành nơng nghiệp, ngành chăn ni ln có tốc độ tăng trưởng cao Đàn bị thịt giai đoạn 2001-2005 tăng bình qn 9,18%/năm (đồng sông Cửu Long tăng 25%, đồng sông Hồng tăng 19,2%, vùng Tây Nguyên tăng 11,5%) Đàn bò sữa Việt Nam có tốc độ tăng bình qn năm 26,1% Số lượng lợn liên tục tăng, từ 21,7 triệu (năm 2000) lên 27,4 triệu (năm 2005), bình quân tăng 6%/năm Nhu cầu thịt lợn cho thị trường tiêu dùng nước đáp ứng, số vùng nuôi lợn chất lượng cao để xuất khẩu; năm tới tăng từ đến triệu lợn so với theo quy mô tập trung để tăng thêm nguồn hàng xuất Tuy nhiên nay, ngành chăn nuôi nhiều yếu kém, bất cập Rõ nét chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô nhỏ, phân tán tận dụng phụ liệu nơng nghiệp Chăn ni bị thịt dựa vào chăn thả tự nhiên, thiếu bò giống tốt, thiếu đồng cỏ thức ăn thơ xanh, quy trình kỹ thuật chưa áp dụng rộng rãi, nên suất chất lượng thịt thấp Giá thu mua sữa thấp dẫn đến tình trạng năm 2005 có khoảng - 1,2 vạn bò sữa bị đưa vào giết thịt Về sữa, cung cấp khoảng 20% nhu cầu sữa tươi cho nhà máy chế biến Các nhà máy hàng năm phải nhập khoảng 80% sữa bột nguyên liệu Các sản phẩm sữa hộp nước tràn ngập thị trường nội địa Trong 10 năm tới, Việt Nam phát triển đàn bò sữa lên đến 200.000 con, tăng gần gấp đơi so với nay, có 100.000 bò vắt sữa với sản lượng 300.000 sữa tươi/năm Ở nơi có điều kiện thuận lợi phát triển đàn bị thịt có suất cao để đáp ứng dần nhu cầu thị trường nước Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển nhanh giai đoạn trước, tăng trung bình 15,5%/năm, thức ăn công nghiệp chiếm gần 39% tổng thức ăn tinh, đạt giá trị sản lượng gần 20.000 tỷ đồng vào năm 2005 Hiện có 249 nhà máy/doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi với công suất thiết kế 7,6 triệu tấn, đạt sản lượng 4,2 triệu thức ăn cơng nghiệp Tuy nhiên, điều đáng nói nguyên liệu nhập chiếm tới 54,6% giá trị sản xuất, riêng ngơ khơ dầu đậu nành khoảng 1,2 - 1,3 triệu Sự phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, cân đối quy hoạch phát triển, hạn chế kiểm tra chất lượng thức ăn , đặt cho nhà quản lý, doanh nghiệp ngành thức ăn chăn ni q nhiều khó khăn để phát triển bền vững, đủ sức cạnh tranh "sân chơi" WTO Hiện nay, nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nước đáp ứng 68 - 70% so với nhu cầu, số lại phải nhập từ nước (khoảng 20% nguyên liệu giàu lượng, 80% loại thức ăn bổ sung, 60 - 70% thức ăn giàu đạm 90% chất phụ gia) Nguyên nhân tình trạng thiếu khả thực quy hoạch phát triển toàn diện nguồn nguyên liệu thô công nghiệp phụ trợ cho ngành thức ăn chăn nuôi Với triệu ngô suất đạt 3,6 tấn/ha (trong nước phát triển đạt mức - tấn/ha) nên dù có sản lượng 3,6 triệu ngô ngành thức ăn chăn nuôi phải nhập hàng trăm ngàn tấn/năm (riêng năm 2006 khoảng 500.000 tấn) Các nguyên liệu bột cá 60% đạm, vi khoáng, amino acid nhà sản xuất phải nhập tồn nước chưa sản xuất Vì vậy, giá thức ăn chăn ni Việt Nam cao so với nước khu vực từ 10 - 20% Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng nhanh ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi thời gian qua kèm với tồn công tác giám sát, kiểm định chất lượng Chất lượng thức ăn không đạt yêu cầu nêu gây thiệt hại cho người chăn nuôi Theo quy hoạch ngành thức ăn chăn nuôi, đến năm 2010 nhu cầu thức ăn tinh cần khoảng 18,6 triệu năm 2015 24,1 triệu Theo yêu cầu, đến năm 2010, có 30% sở sản xuất thức ăn chăn ni áp dụng qui trình thực hành sản xuất tốt (GMP), 70% sở có phịng phân tích chất lượng sản phẩm, 100% nguyên liệu sản phẩm phải phân tích, kiểm tra chất lượng Nhìn chung, ngành chăn nuôi Việt Nam gặp thách thức lớn mở cửa thị trường nội địa Một thách thức mức độ cạnh tranh ngành chăn nuôi thấp, cụ thể suất sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm chăn nuôi thị trường nội địa có mức cạnh tranh thấp so với cạnh tranh quốc tế Thách thức thứ hai sản phẩm chăn nuôi Việt Nam phải đối mặt trợ cấp nước giàu Ngoài nước khơng cịn dùng trợ cấp chăn ni Australia, New Zealand ngành chăn ni Việt Nam phải đương đầu với hệ thống sản xuất đại hiệu Một thách thức khác Việt Nam không tiếp cận với chế tự vệ đặc biệt để chống lại đột biến nhập cho mặt hàng chăn nuôi (thịt lợn, thịt bị) Để sản phẩm chăn ni giữ vững thị trường nội địa, cần phải có đạo xây dựng kế hoạch, quy hoạch sách ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn ni, để hàng hố sản xuất phục vụ vùng tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa 10 phương, đồng thời giảm chi phí vận chuyển thức ăn, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho ngành chăn ni Mặt khác, phải có sách khuyến khích phát triển ngành chăn ni Việt Nam theo hướng hệ thống sản xuất đại hiệu Về gỗ sản phẩm từ gỗ Hiện hệ thống rừng nước ta có 1,55 triệu rừng đặc dụng, 6,0 triệu rừng phòng hộ 4,04 triệu rừng sản xuất Trong diện tích rừng sản xuất có 3,17 triệu rừng tự nhiên 0,87 triệu rừng trồng Từ năm 1998 đến năm 2010 thực dự án trồng triệu rừng, có 3,0 triệu rừng sản xuất Như vậy, dự kiến đến năm 2010 có gần triệu rừng sản xuất Khối lượng lâm sản lưu thông thị trường nước vào khoảng 2,2 - 2,5 triệu m , gỗ rừng tự nhiên từ 400.000 - 500.000 m 3, gỗ rừng trồng từ 1,5 - 1,6 triệu m gỗ nhập từ 300 - 400 ngàn m3 Dự tính đến năm 2010, hàng năm nhu cầu sử dụng gỗ Việt Nam cần khoảng 350 nghìn m gỗ trụ mỏ, 18,5 triệu m3 gỗ nguyên liệu giấy, 3,5 triệu m3 gỗ nguyên liệu cho sản xuất ván nhân tạo, 3,5 triệu m3 gỗ nguyên liệu cho sản xuất gỗ xây dựng gia dụng Ngoài ra, năm Việt Nam cần phải nhập khoảng 500 nghìn m3 gỗ từ nước ngồi để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng xuất Về công nghiệp chế biến lâm sản bước đầu hình thành mạng lưới hợp lý toàn quốc, kinh doanh đa ngành, đa nghề với nhiều thành phần kinh tế tham gia kể thành phần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đến tồn quốc có khoảng 1.200 doanh nghiệp, có 124 doanh nghiệp nhà nước Trung ương quản lý chiếm 10,3%, 252 doanh nghiệp thuộc địa phương quản lý chiếm 20,8%, 40 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm 3,3%, 786 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác chiếm 65,6% Cơ cấu sản phẩm gồm gỗ xẻ 14%, đồ mộc xây dựng, mộc dân dụng, tàu thuyền, giao thông vận tải 60%, mộc mỹ nghệ 13%, sản xuất ván nhân tạo 8,4%, song, mây, tre, trúc 4,2% Gỗ sản phẩm từ gỗ xuất năm gần tăng trưởng mức cao, kim ngạch xuất đạt mức tỷ USD, đưa ngành chế biến gỗ xuất vượt lên đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Malaysia, Indonesia, Thái Lan) Ngành chế biến gỗ hình thành số khu sản xuất tập trung Tp Hồ Chí Minh, Biên Hồ, miền Trung, Tây Ngun Tuy nhiên, ngành chế biến gỗ cịn gặp số khó khăn chi phí cho nhập gỗ nguyên liệu, phụ kiện, máy móc sử dụng cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ cao Hiện nhu cầu sử dụng đồ gỗ giới đánh giá tăng cao, thị phần đồ gỗ Việt Nam nhỏ bé, chưa đến 1% thị phần sản phẩm đồ gỗ giới Nguyên nhân tạo nên bứt phá ngành chế biến gỗ trước hết việc nhập nguyên liệu xuất sản phẩm chế biến có chế thơng thống Mặt khác, việc xuất sản phẩm gỗ chịu biến thiên giá cả, tiền tệ, thị trường rào cản với sản phẩm nông sản, thực phẩm Hiện sản phẩm gỗ thị trường giới cung chưa đủ cầu Sau gia nhập WTO, Việt Nam giảm thuế nhập gỗ nguyên liệu giảm thuế xuất sản phẩm vào thị trường nước, điều lợi lớn thương trường cho ngành sản xuất đồ gỗ Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện hội nhập với sức cạnh tranh ngày khốc liệt doanh nghiệp xuất gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam cần phải cảnh giác với nguy bị kiện bán phá giá, đặc biệt thị trường Mỹ sản phẩm đồ gỗ xuất vào thị trường có tốc độ tăng trưởng “nóng” 11 Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gỗ thị trường nội địa lớn mang tính truyền thống Với lợi sân nhà sản phẩm đồ nội thất có chất lượng cao, doanh nghiệp Việt Nam chiếm thị phần chủ yếu thị trường nước cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm để phát triển Các doanh nghiệp chế biến gỗ liên kết chưa ý chất lượng để cạnh tranh với sản phẩm gỗ ngoại nhập Hiện nay, thị trường nội địa sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên rừng trồng không đủ nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt sản xuất hàng xuất Vì thế, có năm ngành gỗ phải nhập đến 600 triệu USD gỗ loại (gỗ tròn, gỗ xẻ, ván nhân tạo, chủ yếu gỗ tròn) Nguồn gỗ nhập từ nhiều quốc gia như: Malaysia, Indonesia, Australia, New Zealand, Tanzania, Mozambique, Nam Phi, Brazil Việc mua bán đòi hỏi hai bên phải có chứng rừng (chứng FSC) Hội đồng quản trị rừng quốc tế (Forest Stewardship Council - FSC) cấp nên gặp nhiều trở ngại Bên cạnh đó, phía bán lại xuất theo lơ hàng lớn, từ 5.000 m – 7.000 m3 trở lên Do doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, khó khăn việc mua lô hàng lớn Cho nên phải nhập nhỏ lẻ gom dần hàng, tăng thêm chi phí gom, gửi đồ Ở Việt Nam khơng có kho hải quan cho để gỗ lâu, khơng có cảng dành riêng cho gỗ Nhật Bản Do số doanh nghiệp cịn gặp khó khăn giải nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Cách tốt mà doanh nghiệp Việt Nam cần làm phải đảm bảo phát triển bền vững, tăng sức cạnh tranh thị trường giới, phải đa dạng hoá thị trường sản phẩm Cùng với nắm vững thông tin, mở rộng thị trường, doanh nghiệp sản xuất cần liên kết lại tạo thành đầu mối nhập gỗ tập trung miền Bắc - Trung - Nam, nhằm hạ giá thành có đủ nguyên liệu chủ động sản xuất, đáp ứng hợp đồng xuất Để phát triển, doanh nghiệp ngành chế biến gỗ cần phải hướng đến liên kết sản xuất theo chuỗi, tức doanh nghiệp làm khâu để hoàn chỉnh sản phẩm, có đáp ứng đơn hàng lớn khách hàng Đánh giá chung lực sản xuất kinh doanh hàng hóa nơng lâm sản Việt Nam Nhìn chung, theo định hướng phát triển, nơng nghiệp Việt Nam đảm bảo an tồn lương thực quốc gia, đủ nguyên liệu cho công nghiệp, đồng thời nâng kim ngạch xuất lên khoảng 8-9 tỷ USD/năm Bên cạnh đó, Chính phủ có chủ trương, sách để tăng khả tiêu thụ sản phẩm, nhanh chóng ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; khoa học công nghệ phải phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao suất, chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm, tạo nhiều mặt hàng mới, quý hiếm, trái vụ để nâng cao sức cạnh tranh môi trường hội nhập Trong thập kỷ tới, phải đưa trình độ khoa học công nghệ ngành nông nghiệp Việt Nam đuổi kịp nước khu vực, nâng mức đóng góp khoa học công nghệ vào giá trị gia tăng nông nghiệp từ 30% lên 50% Về giống, đảm bảo 70% giống dùng sản xuất giống tiến kỹ thuật, đẩy mạnh việc nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni Về tưới tiêu nước giới hoá, đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng rộng rãi tưới phun, tưới nhỏ giọt, tưới thấm…, giới hoá khâu làm đất, khâu gieo hạt 70% ngắn ngày Hàng hóa nơng lâm sản Việt Nam có mặt hàng trăm quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, thị trường châu Á chiếm tỷ trọng lớn với sản phẩm gạo, cao su, rau quả, hạt tiêu, hạt điều, đồ gỗ; thị trường châu Âu tiêu thụ mạnh sản phẩm cà phê, mật ong, rau chế biến, đồ gỗ; thị trường Mỹ chủ yếu nhập sản phẩm cà phê, hạt tiêu, hạt điều, nước dứa, đồ gỗ; thị trường châu Phi nhập gạo chè 12 Hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nơng nghiệp nói chung, doanh nghiệp nơng nghiệp nói riêng phải đối mặt với khó khăn, thách thức từ nội từ trình tự thương mại đem đến Những khó khăn mang tính nội xuất phát từ nơng nghiệp nước ta có trình độ phát triển thấp, quy mơ sản xuất nhỏ bé, manh mún, suất lao động thấp, chất lượng nhiều loại nông sản không cao, nhiều doanh nghiệp chế biến ln tình trạng thiếu không đảm bảo nguyên liệu dẫn đến giá thành sản phẩm chế biến cao, chất lượng thấp Đa số doanh nghiệp ngành nông nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, có tới 60% số doanh nghiệp nơng lâm nghiệp có vốn 10 tỷ đồng Vì thế, hiệu kinh doanh nhiều doanh nghiệp sản xuất ngành nông lâm nghiệp thấp nhiều so với ngành kinh tế khác Bên cạnh đó, thách thức mang đến cho ngành có khác tham gia tự hoá thương mại khu vực WTO, đó, doanh nghiệp thuộc ngành mía đường, rau quả, chăn nuôi phải chịu nhiều áp lực lớn từ việc mở cửa thị trường nội địa Theo dự báo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) có khoảng tỷ nơng sản nước châu Á sẵn sàng đổ vào Việt Nam sau nước ta gia nhập WTO Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nông sản giới ngày tăng mức tăng trưởng kinh tế dân số giai đoạn 2005 - 2010 cao, hội cho nơng sản Việt Nam thâm nhập thị trường nước Do đó, việc xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm không thúc đẩy nông sản Việt Nam mở rộng thị phần mà hàng rào hữu hiệu bảo vệ khả lây lan dịch bệnh từ hàng nông sản ngoại Có thể khẳng định, xây dựng quản lý tốt chất lượng nông sản đường tất yếu để nông sản Việt Nam hội nhập thành công Đã đến lúc quan chức cần có chiến lược tuyên truyền hướng dẫn cụ thể tới nhà vườn, trang trại quy trình sản xuất sạch, đảm bảo an tồn khơng lạm dụng hóa chất Đồng thời với hệ thống tra, kiểm tra chứng nhận chất lượng nơng sản thống tồn quốc nhằm có quy chuẩn quán chất lượng thay tình trạng manh mún Ngồi ra, Nhà nước cịn phải giúp nơng dân tổ chức hiệp hội để nhà nông - nhà kinh doanh - nhà khoa học hợp tác làm việc, qua chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật canh tác, quản lý sau thu hoạch, chu trình nơng nghiệp an tồn (chu trình GAP), yêu cầu lượng - chất lượng thị trường nước xuất khẩu… Để cạnh tranh nước thâm nhập vào thị trường giới, rõ ràng nông sản Việt Nam cần cách mạng phương thức sản xuất, cần thay đổi cách thức làm ăn manh mún, thủ công cách ứng dụng hiệu khoa học kỹ thuật đồng ruộng Chỉ có cách đó, nơng sản Việt Nam có sản lượng lớn, chất lượng cao đảm bảo an tồn vệ sinh giá thành rẻ Nơng lâm sản đạt tiêu chuẩn xuất ngày thỏa mãn điều kiện khắt khe chất lượng, độ đồng đều, an toàn vệ sinh mà phải đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm khắc chế độ ni trồng tính bền vững việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, siết chặt việc quản lý nông lâm sản yêu cầu cấp bách để nông lâm sản Việt Nam vượt qua rào cản thương mại "vỏ" tiêu chuẩn kỹ thuật hay biện pháp an toàn sản phẩm theo tiêu chuẩn WTO Gia nhập WTO tất yếu kinh tế Việt Nam, có lĩnh vực nơng lâm nghiệp với khơng thuận lợi khó khăn Để cạnh tranh thị trường khu vực giới điều kiện hội nhập vấn đề cần quan tâm trọng hàng đầu tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn cần cải tạo, phát triển loại giống 13 có suất cao áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất để tạo sức mạnh cung cấp cho thị trường lô hàng nông lâm sản chất lượng cao Thực giới hóa, đại hóa, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến thực đa dạng hóa sản phẩm Phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã cổ phần nơng nghiệp, qua hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn nơng lâm nghiệp Cần đánh giá cụ thể sức cạnh tranh loại nơng lâm sản chủ yếu để có biện pháp khắc phục yếu kém, bảo đảm nông lâm sản nước ta chiếm lĩnh thị trường nước (kể tiêu dùng chế biến) tạo bước vươn mạnh thị trường quốc tế Những biện pháp đề cập như: quy hoạch vùng cây, chuyên canh, thâm canh, liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ để có lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao phục vụ xuất khẩu; thành lập Trung tâm chứng nhận chất lượng nông lâm sản xuất để sản phẩm Việt Nam xuất thị trường giới có chứng nhận chất lượng dán nhãn nơi sản xuất; hoạch định sách vĩ mơ, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển thủy lợi, giao thông nông thôn, hướng dẫn cung cấp thông tin thị trường; doanh nghiệp, hộ nông dân phát triển sản phẩm với khối lượng lớn, chất lượng cao, giá cạnh tranh… Đó việc làm cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng lâm sản nước ta coi bước cấp bách ngành nông lâm nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN PHẨM HÀNG HĨA NƠNG LÂM SẢN VIỆT NAM TRONG KHN KHỔ THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO Cơ hội thuận lợi Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia sân chơi chung với quyền lợi điều kiện bình đẳng nước khác tổ chức Đây hội lớn cho sản phẩm hàng hóa nơng lâm sản Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế tiếp cận thị trường hàng hoá, dịch vụ tất nước thành viên WTO với mức thuế nhập cắt giảm theo cam kết, không bị phân biệt đối xử Điều tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất nông lâm sản tương lai Hàng hóa nơng lâm sản xuất Việt Nam chịu mức hàng rào thuế quan thấp nhiều hàng rào phi thuế quan bãi bỏ Người nông dân nước ta lợi từ việc chuyển giao công nghệ nhằm cao hiệu sản xuất Công nghệ tập đoàn đa quốc gia du nhập vào nước ta Gia nhập WTO, nông dân tiếp cận thị trường nhiều nắm bắt nhu cầu khách hàng giới Nông dân biết lộ trình cắt giảm thuế xuất địi hỏi việc cạnh tranh chất lượng giá để định hướng phát triển sản xuất kinh doanh hàng hóa Việc đẩy mạnh xuất đem lại hội đổi công nghệ sản xuất, chế biến, từ nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Dưới sức ép luồng hàng nhập mạnh mẽ, doanh nghiệp chế biến hàng nông lâm sản buộc phải phấn đấu vươn lên để nâng cao chất lượng hiệu sản xuất Cải cách hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tiếp cận nguồn hỗ trợ vốn, công nghệ, lao động, tham gia hiệp hội, chủ động mở rộng đầu tư sản xuất tìm kiếm đối tác kinh doanh Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước mà thu hút mạnh đầu tư nước ngồi, qua tiếp nhận vốn, cơng nghệ sản xuất công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực cơng nghiệp hố, 14 đại hố đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực Thị trường hàng hóa nông sản giới chứa đựng xu hướng phát triển theo nhiều phương diện khác sản xuất, tiêu thụ, giá thương lượng buôn bán quốc gia khu vực với Tất điều mở thuận lợi khó khăn quốc gia trình phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế nơng lâm nghiệp nói riêng Đối với Việt Nam, thực trạng triển vọng thị trường hàng nông sản giới đặt vấn đề sau: - Sự gia tăng dân số thách thức lớn kinh tế giới vấn đề an ninh lương thực tồn cầu nói riêng Theo dự báo Liên Hợp Quốc, dân số giới tăng thêm 2,5 tỷ người vào năm 2020, riêng Châu Á tăng thêm 1,5 tỷ Điều làm tăng đáng kể khối lượng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt sản phẩm lương thực, thực phẩm Do đó, thấy rằng, thị trường giới tạo hội lớn cho hàng hóa nơng sản Việt Nam, sản phẩm lương thực mạnh nông nghiệp Việt Nam giai đoạn - Thị trường hàng hóa nơng sản giới có xu hướng chuyển dần khu vực nước phát triển, nước khu vực Châu Á Nhóm nước ngày chiếm tỷ trọng cao giá trị thương mại quốc tế sản phẩm nông nghiệp Xu hướng chuyển dịch thị trường hàng nông sản giới tác động đến sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, theo hai khả tích cực tiêu cực Theo khả tích cực, Việt Nam nằm khu vực sôi động thị trường hàng nông sản giới, có điều kiện để tiếp cận thị trường tăng cường buôn bán sản phẩm nông nghiệp với thị trường khác Thị trường nước phát triển khơng phải thị trường khó tính mức bảo hộ thấp mang lại hội tiếp cận thị trường tốt cho sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam Đồng thời với q trình phát triển thị trường sản phẩm nông sản việc hình thành phát triển thị trường cơng nghệ đáp ứng yêu cầu nâng cao suất, chất lượng hiệu sản phẩm nông nghiệp nước phát triển Điều tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia thị trường công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt môi trường có nhiều điểm tương đồng nước khu vực Theo hướng tiêu cực, thị trường nước phát triển thị trường có thu nhập thấp làm giảm lợi ích xuất hàng nơng sản Việt Nam Các lợi tương đối sản xuất nông nghiệp Việt Nam bị hạn chế tính chất tương đồng sản phẩm khu vực tự nhiên, mức chênh lệch giá lao động Đồng thời với khả tăng xuất sức ép tăng nhập hàng nông sản vào thị trường nước ta Nếu không tiếp cận thị trường tiêu thụ trực tiếp xây dựng chiến lược sản phẩm thích hợp Việt Nam có nguy trở thành nước xuất nguyên liệu thô, qua chế biến sang nước khác khu vực - Trên thị trường giới diễn hướng gia tăng nhanh chóng giá trị xuất nhập sản phẩm thịt chế biến, dầu mỡ, sữa nhóm nước phát triển Đây hội lớn để thúc đẩy ngành chăn nuôi nước, cải thiện cấu giá trị xuất hàng nông sản Việt Nam, đồng thời tạo khả chống lại dao động cao giá sản phẩm trồng trọt, mang lại ổn định cho sản xuất nông nghiệp nước Tuy nhiên, khả tiếp cận thị trường nước sản phẩm thịt chế biến Việt Nam mức độ thấp so với yêu cầu thị trường giới so với sản phẩm nước khác khu vực, đó, bất lợi lớn khơng có chiến lược phát triển sản phẩm cách thận trọng 15 - Nhiều tư liệu sản xuất dùng trình sản xuất nơng lâm sản cịn phải nhập khẩu, chi phí để sản xuất loại tư liệu nước cao Do vậy, mở cửa hội nhập kinh tế tự hóa thương mại làm cho giá nhập tư liệu sản xuất rẻ hơn, làm cho giá thành sản xuất chế biến loại hàng nông lâm sản nước ta giảm xuống lượng đáng kể, nhờ tạo thêm ưu cạnh tranh cho hàng hóa nơng lâm sản Việt Nam Những khó khăn thách thức Khó khăn Gia nhập Tổ chức thương mại giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Thực tế môi trường kinh doanh Việt Nam gia nhập WTO đặt vấn đề khó khăn cho nơng nghiệp nói chung doanh nghiệp nơng nghiệp nói riêng Xu hướng phát triển thị trường nông sản giới chịu tác động lớn thương lượng mậu dịch mang tầm quốc tế Việt Nam phải đối mặt với sản phẩm nông nghiệp nước thành viên tổ chức WTO thị trường nước nước ngồi Những khó khăn cạnh tranh thị trường xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam lớn mà sản xuất nông nghiệp tình trạng lạc hậu, suất, chất lượng sản phẩm thấp, chi phí cao yếu ngành công nghiệp chế biến Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ, vốn cịn dàn trải; suất lao động khơng cao, trình độ công nghệ thấp yếu tố cản trở việc nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hội tiếp cận thị trường thường yếu tranh chấp thương mại quốc tế Gia nhập WTO, rào cản thương mại gỡ bỏ, cạnh tranh gia tăng mạnh, doanh nghiệp lực cạnh tranh yếu, có nguy giảm lợi nhuận, thiếu việc làm phá sản, dẫn đến gánh nặng xã hội khó lường Theo cam kết để gia nhập WTO, Việt Nam bãi bỏ trợ cấp xuất nhiều ngành sản xuất nước sau gia nhập tổ chức Cụ thể, Việt Nam phải bãi bỏ trợ cấp xuất nông nghiệp (nhưng hưởng 10% trợ cấp nước) Về thuế, theo cam kết mức thuế nơng nghiệp bình qn Việt Nam 21%, thuế công nghiệp đạt xấp xỉ 13% trung bình mức thuế cơng nơng nghiệp khoảng 14% Trong đó, lộ trình cắt giảm từ 3-7 năm (tùy theo nhóm hàng) Đối với mặt hàng nông lâm sản nay, tiêu thụ nước phần đáp ứng yêu cầu thị trường chấp thuận Đối với xuất sản phẩm nông lâm sản Việt Nam phải đối diện yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng, số lượng giá Trong q trình sản xuất, sản phẩm nơng sản Việt Nam phải có chứng “nơng nghiệp an tồn” hay “nông nghiệp tốt” để chứng minh mặt hàng ln an tồn vệ sinh Để khẳng định chất lượng, mặt hàng nông sản Việt Nam phải cần nhiều chứng chỉ, chẳng hạn chứng xác nhận nguồn gốc giống (chứng xác nhận giống không thuộc loại biến đổi gen, GMO), chứng báo cáo chất lượng (hàm lượng protein, chống oxy hóa, vitamine, đồng giống, độ chín, kích cỡ màu sắc) để chứng minh mặt hàng có chất lượng cao bổ dưỡng Trong thương mại hàng hóa quốc tế, lượng hàng hóa lưu hành thị trường nơng lâm sản giới ngày vừa lớn số (trăm tấn, ngàn tấn, vạn tấn), vừa đồng (giống, kích cỡ, màu sắc, bao bì) xác thời gian giao hàng (đúng ngày quy định) Để yểm trợ cho cạnh tranh, giá trở nên yếu tố định Đây thứ “luật bất 16 thành văn” sở sản xuất hay quốc gia giới muốn tham dự chơi Nông sản Việt Nam phải quan tâm đến điểm để mặt hàng ln có giá rẻ, vốn lợi Việt Nam năm qua Thách thức Thách thức lớn nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO khả cạnh tranh khốc liệt hàng nông sản nước với hàng nhập có chất lượng cao Bên cạnh đó, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đẩy giá giống, vật tư, tư liệu sản xuất lên cao làm tăng chi phí sản xuất Trong nước giàu gây sức ép mở cửa thị trường tiếp tục trì trợ cấp rào cản với thị trường nông sản khiến nông nghiệp Việt Nam khó sử dụng biện pháp tự vệ đặc biệt để đối phó Sản phẩm nơng sản nước ta phải cạnh tranh liệt thị trường nước Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm nước ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới mà thị trường nội địa phải cắt giảm thuế nhập Sự dao động giá sản phẩm nông nghiệp thị trường giới mức độ cao xảy thường xuyên, nguyên nhân chủ yếu bất ổn định sản xuất nông nghiệp (sự phụ thuộc vào thiên nhiên) Các sản phẩm trồng trọt sản phẩm thơ có biên độ dao động cao sản phẩm chăn nuôi sản phẩm chế biến Trong hồn cảnh nơng nghiệp Việt Nam nặng sản phẩm trồng trọt, xuất chủ yếu sản phẩm thơ, qua chế biến, tác động tính chất giá sản phẩm nông nghiệp thị trường giới xu hướng thứ sinh sản xuất sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam có phần khơng thuận lợi Xu hướng giảm giá diễn phổ biến hầu hết mặt hàng nông sản chủ yếu nước ta lúa, gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều số mặt hàng khác gây tác động tiêu cực, nơng sản tồn đọng lớn, thu nhập nông sản giảm tương đối, kéo theo giảm sức mua thị trường nông thôn, giảm khả đầu tư vốn họ vào phát triển sản xuất hàng hóa Trong q trình tự hóa thương mại, số doanh nghiệp kinh doanh hàng nơng lâm sản làm ăn thua lỗ, khơng có khả cạnh tranh bị phá sản theo quy luật Điều bất lợi Việt Nam phải chấp nhận cách tự nhiên, bình thường theo vận hành quy luật kinh tế thị trường Cụ thể số mặt hàng nông sản chiếm lĩnh thị trường nội địa nhiều năm qua bị cạnh tranh giảm dần thị trường q hương Điều khơng phải xẩy nước ta mà xẩy với nước tham gia hội nhập Để khắc phục địi hỏi phải có giải pháp kịp thời, đắn làm cho bất lợi lại trở thành lợi tiềm tàng hàng hóa xuất nói riêng loại sản phẩm khác nói chung bối cảnh tự hố thương mại tồn cầu Các hình thức hàng rào kỹ thuật Các hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế đa dạng áp dụng khác nước Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nước, hàng rào kỹ thuật dựng lên tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ; tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường; yêu cầu nhãn mác; u cầu đóng gói bao bì; phí mơi trường; tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ Các yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm quan chức đặt Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng, phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận 17 chấp nhận, quy định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, yêu cầu an tồn thực phẩm… áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thực vật bảo vệ môi trường Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường Đây tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải sản xuất nào, sử dụng nào, vứt bỏ nào, q trình có làm tổn hại đến môi trường hay không Các tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây ô nhiễm lãng phí tài ngun khơng tái tạo Việc áp dụng tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm tăng giá thành tác động đến sức cạnh tranh sản phẩm Các yêu cầu nhãn mác Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản Quá trình xin cấp nhãn mác đăng ký thương hiệu kéo dài hàng tháng tốn kém, Mỹ Đây hàng rào thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển Các u cầu đóng gói bao bì Những quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng… Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm ngun vật liệu dùng làm bao bì địi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh tái sử dụng Các yêu cầu đóng gói bao bì ảnh hưởng đến chi phí sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm khác tiêu chuẩn quy định nước, chi phí sản xuất bao bì, ngun vật liệu dùng làm bao bì khả tái chế nước khác Phí mơi trường Phí mơi trường thường áp dụng nhằm mục tiêu chính: thu lại chi phí phải sử dụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử cá nhân tập thể hoạt động có liên quan đến môi trường thu quỹ cho hoạt động bảo vệ mơi trường Các loại phí mơi trường thường gặp gồm có: - Phí sản phẩm: áp dụng cho sản phẩm gây nhiễm, có chứa hố chất độc hại có số thành phần cấu thành sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sau sử dụng - Phí khí thải: áp dụng chất gây ô nhiễm vào khơng khí, nước đất, gây tiếng ồn - Phí hành chính: áp dụng kết hợp với quy định để trang trải chi phí dịch vụ phủ để bảo vệ mơi trường Phí mơi trường thu từ nhà sản xuất người tiêu dùng nhà sản xuất người tiêu dùng Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái Sản phẩm dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm coi tốt mặt mơi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái 18 xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường sản phẩm giai đoạn khác tồn chu kỳ sống Sản phẩm dán nhãn sinh thái, thường gọi “sản phẩm xanh”, có khả cạnh tranh cao so với sản phẩm chủng loại không dán nhãn sinh thái người tiêu dùng thường thích an tâm sử dụng “sản phẩm xanh” Ví dụ, thị trường Mỹ, loại thuỷ sản có dán nhãn sinh thái thường có giá bán cao hơn, 20%, có gấp - lần hàng thông thường loại Những điểm cần lưu ý việc xuất hàng hóa nơng lâm sản số thị trường quan trọng Đối với thị trường Liên minh châu Âu (EU) Nét đặc trưng sách thương mại EU bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng EU trợ cấp sản xuất nông nghiệp khối, đồng thời đánh thuế cao áp dụng hạn ngạch số nông sản nhập gạo, đường, chuối, sắn lát Các yêu cầu xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm ln thực nghiêm ngặt EU thực chương trình mở rộng hàng hố hình thức đẩy mạnh tự hố thương mại, giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập tiến tới xoá bỏ hạn ngạch Hiện nay, 27 nước thành viên EU áp dụng biểu thuế quan chung hàng hoá xuất nhập Đối với hàng nông sản nhập khẩu, mức thuế trung bình 18% Theo chuyên gia đánh giá, EU có hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn vệ sinh thực phẩm vào loại nghiêm ngặt giới Hàng nông sản nước phát triển đưa vào EU phải tuân thủ theo quy định sau đây: - Quy định vệ sinh: Các nước đưa hàng nông sản vào thị trường EU phải nằm danh sách nước xuất vào thị trường Từng lô hàng phải kèm theo giấy chứng nhận đáp ứng yêu cầu EU quan chức nước xuất cấp - Quy định chất lượng an toàn thực phẩm: Theo quy định EEC sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể vệ sinh gồm độ tươi, độ sạch, mức nhiễm vi sinh tối đa (bao gồm vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật thị), dư lượng hoá chất (kim loại nặng, kháng sinh thuốc trừ sâu), chất độc, sinh học biển ký sinh trùng - Quy định giám sát: Quy định Ủy ban Kinh tế châu Âu (EEC) yêu cầu nhà sản xuất, xuất sang EU phải tổ chức giám sát hoạt động sản xuất chế biến phù hợp với Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (HACCP) Tiêu chuẩn HACCP điều kiện quan trọng doanh nghiệp xuất vào EU Hàng hóa nơng lâm sản xuất chủ yếu Việt Nam sang EU cà phê, cao su, gạo, chè, rau quả, đồ gỗ Các mặt hàng cao su, cà phê, chè phần tập trung thành khu sản xuất chế biến lớn, mang tính công nghiệp Do mặt hàng xuất sang EU ổn định có tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên, mặt hàng gạo Việt Nam xuất vào thị trường EU phải chịu mức thuế cao 100%, nên lượng xuất hạn chế Gạo Việt Nam nhập vào EU chủ yếu tái xuất sang nước thứ ba Khó khăn lớn số mặt hàng nông sản Việt Nam chưa áp dụng yêu cầu mang tính kỹ thuật cao nên chưa thể xuất với số lượng lớn trực tiếp vào EU Theo quy định EU, nước xuất phải có kế hoạch thiết bị đầy đủ để giám sát dư lượng độc tố nhóm sản phẩm 19 Đối với mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ: Kim ngạch xuất hàng năm tăng mạnh, mặt hàng có tiềm phát triển thâm nhập tốt vào thị trường EU - thị trường tiêu thụ đồ gỗ lớn giới Trình độ sản xuất doanh nghiệp Việt Nam nâng cao cách đáng kể, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu khắt khe khách hàng EU chất lượng quy cách Tuy nhiên, việc mở rộng thị trường EU gặp số khó khăn, cụ thể tồn lượng bàn ghế trời Việt Nam nhập vào EU theo kênh phân phối, việc hạn chế nhiều khả đa dạng hoá sản phẩm nâng cao giá bán doanh nghiệp Việt Nam Các tổ chức Môi trường Anh Hà Lan phát động chiến dịch chống lại việc mua đồ gỗ Việt Nam cho Việt Nam khơng tàn phá rừng mà cịn tàn phá rừng nước láng giềng Để sản phẩm gỗ có chỗ đứng vững thị trường EU doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu kỹ đặc điểm kênh phân phối EU trọng tới cải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm, đồng thời lưu ý tới tiêu chuẩn môi trường Đối với thị trường Mỹ Chính sách bảo hộ nơng nghiệp nước thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển (OECD) cho thấy trình độ cơng nghiệp hóa nơng nghiệp suất lao động nước cao (ví dụ hai triệu nơng dân Mỹ sản xuất số lượng lương thực 370 triệu nông dân Trung Quốc), số không nhỏ sản phẩm nông nghiệp họ cạnh tranh với nông phẩm loại nước phát triển Lý u cầu mức thu nhập bình qn nơng dân nước thành viên OECD lớn nhiều đồng nghiệp họ nước phát triển, dẫn đến giá nông phẩm họ cao thị trường Họ muốn tiếp tục trì lực lượng nơng dân, dù nhỏ nông nghiệp tiên tiến, dù với giá phải trả cao kinh tế Họ áp dụng số quy định kỹ thuật theo Bộ Luật Liên bang Mỹ 21 (CFR), có doanh nghiệp nước thực sản xuất theo chương trình tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (HACCP) có hiệu xuất hàng hóa vào thị trường Mỹ HACCP nhấn mạnh tính thiết phải kiểm sốt dây chuyền cơng nghệ sản xuất để đảm bảo an tồn, vệ sinh cho sản phẩm thay kiểm soát sản phẩm cuối Để phép đưa hàng nông sản vào Mỹ, doanh nghiệp phải gửi kế hoạch, chương trình HACCP cho Cục Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) FDA xem xét kế hoạch, chương trình HACCP, cần kiểm tra Nếu FDA kết luận đạt yêu cầu cấp phép cho doanh nghiệp FDA kiểm tra lơ hàng nhập phát có lơ hàng khơng đảm bảo an tồn, vệ sinh thực phẩm có vi phạm khác, lô hàng bị FDA từ chối nhập khẩu, bị gửi trả nước tiêu huỷ chỗ với chi phí doanh nghiệp chịu, đồng thời, tên doanh nghiệp bị đưa lên mạng Internet chế độ “Cảnh báo nhanh” (Detention) Đối với doanh nghiệp này, lô hàng bị tự động giữ cảng nhập để kiểm tra theo chế độ tự động Chỉ sau lơ hàng đảm bảo an toàn, vệ sinh doanh nghiệp làm đơn đề nghị, FDA xoá tên doanh nghiệp khỏi danh sách “Cảnh báo nhanh” Ngồi vấn đề nêu trên, thị trường Mỹ thị trường EU, doanh nghiệp Việt Nam cần ý đến Luật chống bán phá giá hàng nhập vào thị trường Đối với thị trường Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản việc kiểm tra hàng nông sản nhập thực theo Luật Vệ sinh thực phẩm Khi hàng hóa nơng sản nhập vào Nhật Bản phải thông báo cho Bộ Y tế Phúc lợi xã hội Trải qua hàng loạt công đoạn kiểm tra theo luật định thông báo, tra viên Bộ có mặt cảng để kiểm tra sản phẩm Việc định xem có cần thiết kiểm tra chuyến hàng nhập hay không phụ thuộc vào đánh giá 20 yếu tố, là: vi phạm trước hay chưa, lịch sử nhập mặt hàng cụ thể, liệu có vi phạm quan hải quan báo cáo, thông tin lĩnh vực vệ sinh hàng hoá hay thơng tin nước xuất cấp có đầy đủ khơng Các nội dung kiểm tra gồm có: Nhãn hàng, kiểm tra cảm quan: màu sắc, độ tươi sáng, mùi, vị, kiểm tra tạp chất, kiểm tra nấm mốc, kiểm tra container, bao bì,… Nếu trình kiểm tra, lơ hàng xem đạt u cầu, giấy chứng nhận chuyển đến quan quản lý nhập sau thơng quan Nếu lô hàng bị kết luận không đạt yêu cầu bị giữ lại để gửi trả nước tiêu huỷ Ngoài quy định cịn có số quy định riêng số thị trường khác như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan Nhìn chung, thị trường khác Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Thái Lan,… hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn vệ sinh khơng nghiêm ngặt Nhật, EU hay Mỹ nước đòi hỏi giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm quan có thẩm quyền nước xuất nước nhập Tuy nhiên, theo xu hướng giới thị trường nâng cao yêu cầu kỹ thuật, an toàn vệ sinh thời gian tới Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 21 ... sách để tăng khả tiêu thụ sản phẩm, nhanh chóng ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; khoa học công nghệ phải phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững,... nhập Trong thập kỷ tới, phải đưa trình độ khoa học công nghệ ngành nông nghiệp Việt Nam đuổi kịp nước khu vực, nâng mức đóng góp khoa học cơng nghệ vào giá trị gia tăng nông nghiệp từ 30% lên... toàn vệ sinh thực phẩm vào loại nghiêm ngặt giới Hàng nông sản nước phát triển đưa vào EU phải tuân thủ theo quy định sau đây: - Quy định vệ sinh: Các nước đưa hàng nông sản vào thị trường EU phải

Ngày đăng: 25/12/2021, 00:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w