1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH MARKETING NÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 9 MARKETING MỘT SỐ HÀNG HÓA NÔNG SANRCHUR YẾU CỦA VIỆT NAM docx

47 336 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Marketing nông nghiệp 244 Chơng IX Marketing số hàng hoá nông sản chủ yếu Việt Nam I Marketing kinh doanh lóa g¹o Mét v i nÐt chÝnh sản xuất, tiêu thụ v thị trờng quốc tế lúa gạo 1.1 Về sản xuất v tiêu thụ lúa gạo Thế giới Lúa gạo l lơng thực nửa dân số Thế giới Trên phạm vi to n cầu lúa đợc trồng 150 triƯu ha, nghÜa l h¬n 10% cđa to n đất canh tác Theo dự báo FAO, năm 2003 tổng sản lợng lúa gạo Thế giới đạt khoảng 400 triệu thóc Theo số liệu IRRI (1995) 95% lúa gạo Thế giới đợc gieo trồng nớc phát triển v đ cung cÊp 55% - 80% sè calo m ng−êi ta ® tiêu thụ Lúa gạo l nguồn lợng v protein rẻ họ Đa số lúa gạo đợc tiêu thụ dạng hạt gạo xát trắng Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Mỹ sản lợng gạo Thế giới năm 2009 đạt khoảng 429 triệu Giai đoạn 1989 2009 sản lợng gạo tăng 2,7% / năm, giai đoạn 1989 - 1999 tăng 1,4% / năm Năng suất lúa ớc tính tăng 2,1% / năm giai đoạn 1999 - 2009 Châu nhiệt đới v cận nhiệt đới nơi m lúa gạo l lơng thực chủ yếu, dân số tăng 58% khoảng 35 năm tới Ngời ta dự báo nhu cầu lúa gạo Thế giới v o năm 2025 l 758 triệu nghĩa l tăng 70% so với việc tiêu thụ lúa gạo Nam nhu cầu lúa gạo tăng gấp đôi khoảng 40 năm tới Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………244 Marketing n«ng nghiƯp 245 Do đó, việc sản xuất lúa gạo cần phải tăng cao thập kỷ tới kỷ 21, để dùng l m lơng thực cho ngời, thức ăn cho chăn nuôi m để phục vụ cho mục đích khác 1.2 Thơng mại lúa gạo v thị trờng quốc tế lúa gạo Thơng mại lúa gạo quốc tế v o khoảng gần 5% sản lợng lúa gạo Thế giới Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Mỹ thơng mại gạo to n cầu đạt khoảng 26,7 triệu v o năm 2009, tăng 6% so với năm kỷ lục 1998 Ba nớc xuất gạo quan trọng Thế giíi xÕp theo thø tù: Th¸i Lan, ViƯt Nam v Mỹ Một số nớc khác có xuất gạo nh ấn Độ, Pakixtan, Uruguay, úc, Miến Điện nhng thị phần không lớn Nhìn chung đại phận nớc ®Ịu kh«ng thĨ phơ thc v o viƯc nhËp khÈu để thoả m n nhu cầu nhân dân nớc họ Thị trờng gạo Thế giới nhỏ hẹp v số lợng gạo dự trữ không lớn Do vậy, mục tiêu quan trọng sách hầu hết nớc m lơng thực phụ thuộc v o lúa gạo l tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, nhiều lý do, theo dự báo, quốc gia Châu tiếp tục l nớc nhập gạo nhiều nhất, chiếm gần 50% tổng lợng nhập to n cầu Trong đó, Philipin v Indonesia tăng nhập Do nhiều nớc Châu Phi giảm h ng r o thuế quan nên nhập gạo tăng Bên cạnh nhu cầu gạo/đầu ngời có xu hớng giảm số nớc Châu có thu nhập tăng nhanh Nhu cầu gạo có phẩm chất thấp giảm đột biến thiên tai Tuy nhiên nhu cầu gạo phẩm chất thấp cho chăn nuôi tăng lên Thị trờng gạo Thế giới đòi hỏi loại gạo sau đây: - Gạo hạt d i chất lợng cao - Gạo hạt d i chất lợng trung bình Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………245 Marketing n«ng nghiƯp - Gạo hạt ngắn - Gạo đồ (Parboiled Rice) - Gạo thơm - 246 Gạo nếp Mỗi loại gạo nh phù hợp với nhu cầu số thị trờng định Gạo hạt d i chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng Châu Âu v Trung Đông a thích Gạo hạt d i chất lợng trung bình chủ yếu đợc tiêu thụ thị trờng Châu v đặc biệt tiểu lục địa ấn Độ Gạo hạt ngắn đợc buôn bán khu vực ôn đới có yêu cầu đặc biệt Gạo đồ có chất lợng cao đợc tiêu thụ Trung Đông v Châu Phi Gạo đồ có chất lợng thấp đợc tiêu thụ thị trờng đặc biệt Châu v Châu Phi Gạo thơm chủ yếu tiêu thụ thị trờng Trung Đông Gạo nếp đợc a chuộng thị trờng L o v số nớc Châu Chất lợng gạo tuỳ thuộc v o thị hiếu v tập quán ẩm thực ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng Nhật Bản thích loại gạo Japonica hạt ngắn vừa chế biến v đợc xay xát kỹ, có cơm dẻo, dính v vị ngon Ngời tiêu dùng Thái Lan lại thích loại gạo Indica hạt d i đ đợc bảo quản lâu (gạo cũ) v xay xát kỹ, cơm phải rời v có vị ngon Trung Đông ngời ta thích gạo hạt d i xát kỹ với mùi thơm, họ cho gạo mùi thơm đặc trng nh thức ăn muối Ngời tiêu dùng Châu Âu thích gạo hạt d i mùi thơm, họ mùi thơm n o Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p 246 Marketing nông nghiệp 247 gạo l dÊu hiƯu cđa sù h− háng, l©y nhiƠm, víi hä th gạo mua phải gạo có mùi thơm Ngời tiêu dùng Hoa Kỳ trả nửa tiền loại gạo xát có lẫn hạt có vết m u đỏ Ngợc lại ngời tiêu dùng Tây Phi trả giá cao cho loại gạo xát kỹ có đa số hạt đỏ Ngời tiêu dùng Bangladesh thích gạo đồ Ngợc lại ngời tiêu dùng Mỹ Latinh thích gạo lật, họ cho ăn gạo đồ giống nh ăn cao suvv Từ tập quán v thị hiếu khác n y ng−êi tiªu dïng trªn ThÕ giíi, ng−êi l m Marketing lúa gạo phải nắm bắt v định hớng xuất gạo cho phù hợp với nhu cầu cụ thể thị trờng Nhìn chung đa số ngời tiêu dùng Thế giới thích gạo hạt d i Điều n y cã mét ý nghÜa quan träng ph−¬ng h−íng sản xuất v quản lý chất lợng gạo xuất nớc ta 1.3 Giá gạo thị trờng Thế giới Trên thực tế có nhiều loại gạo khác nớc xuất gạo thị trờng Thế giới Tơng ứng với loại gạo hình th nh mức giá cụ thể Để nghiên cứu giá gạo quốc tế thờng ngời ta lấy giá gạo xuất Thái Lan l m đại diện cho giá gạo thị trờng Thế giới Theo nghiên cứu nhiều nh kinh tế, giá gạo thị trờng Thế giới có số đặc điểm sau: - Giá có xu hớng không ổn định: Ví dụ giá gạo 5% Thái Lan, năm 1997 l 352USD/tấn; đến năm 2002 317,4USD/tấn Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Mỹ năm 2009 giá gạo 5% Th¸i Lan cã thĨ l 371,4USD/tÊn - ChØ sè gi¸ gạo chất lợng cao v thấp có thay đổi: Từ nhiều năm Xem xét thời gian d i cho thÊy gi¸ cđa Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………247 Marketing n«ng nghiƯp 248 nhóm gạo chất lợng cao nhìn chung biến động v thờng ổn định mức cao nhóm gạo chất lợng thấp - Giá gạo có chênh lệch rõ rệt cấp loại gạo cụ thể - Giá gạo thơm đặc sản cao giá gạo đại tr : Gạo thơm đặc sản Thái Lan l gạo Khao Dawk Mali (hay Jasmine) thờng đợc khách h ng mÕn mé Trong cïng thêi gian giao dÞch giá gạo thơm đặc sản thờng cao gấp lần so với gạo thờng Do giá hẳn giá gạo đại tr , Thái Lan trọng xuất gạo đặc sản, có năm đ đạt kim ngạch 400 triƯu USD Mét sè n−íc nh− Ên §é, Pakistan cịng ®i theo h−íng n y - Cã sù kh¸c biƯt giá gạo nớc xuất khẩu: Theo công bố FAO, thời điểm giá gạo Mỹ (loại hạt d i 2,4% tấm) cao giá gạo Thái Lan (loại 100B) từ 54 123USD/tấn Bên cạnh đó, giá gạo xuất Thái Lan lại cao gạo loại số nớc xuất khác nh ấn Độ, Việt Nam chất lợng v nhiều yếu tố khác chi phối Những nhân tố ảnh hởng đến giá gạo xuất khẩu, thờng quan hệ cung cầu gạo chi phối; ảnh hởng điều kiện tự nhiên, thời tiết v khí hậu; mùa vụ; nhân tố trị x hội; khả ngoại tệ nớc nhập gạo ngo i tác động tình hình viện trợ lơng thực cộng đồng quốc tế v ảnh hởng thị trờng lúa mì Marketing kinh doanh lúa gạo Việt Nam 2.1 Về sản xuất Sản lợng: Sản lợng lúa tăng liên tục Năm 1989 đạt 18,9 triệu tấn; năm 1999 đạt 31,4 triệu tấn; năm 2000 đạt 32,5 triệu Nh− vËy suèt thêi Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………248 Marketing n«ng nghiƯp 249 kú 1989 2000 tốc độ tăng trung bình h ng năm số lợng lúa đạt 5,5% Đa mức tăng lơng thực tính đầu ngời tăng từ 310kg/ngời/năm thời kú 1986 – 1990 lªn 415kg thêi kú 1996 – 2000 Diện tích: Xu hớng tăng diện tích lúa diễn liên tục qua năm Nhìn tổng thể phạm vi nớc thời kỳ 1989 2000 diện tích lúa đ tăng từ 5,8 triệu lên gần 7,7 triệu ha, tức l tăng gần 30%, trung bình h ng năm diện tích lúa tăng 2,6%, chủ yếu l tăng vụ, chuyển dịch cấu mùa vụ Đồng Bằng Sông Cửu Long v Đồng Bằng Sông Hồng Năng suất: Năng suất lúa Việt Nam thời kỳ 1999 2000 tăng 32% nhờ ứng dơng nhiỊu tiÕn bé khoa häc kü tht ®ã có tiến giống Tuy nhiên, tiềm năng suất lớn thấp so với nhiều nớc khu vực Năm 2000 suất lúa Việt Nam đạt gần 42,5 tạ/ha/năm; H n Quốc ®¹t 61 t¹/ha; Trung Quèc ®¹t 60 t¹/ha; Indonesia ®¹t 45 tạ/ha Nhờ tăng cờng thâm canh v chuyển đổi sâu sắc cấu mùa vụ đảm bảo cho diện tích, suất, sản lợng tăng vững chắc, Việt Nam đ trở th nh nớc có vị trí quan trọng sản xuất lúa gạo Thế giới đứng thứ xuất gạo sau Thái Lan 2.2 Marketing xuất gạo Việt Nam 2.2.1 Số lợng v kim nghạch xuất gạo Kể từ năm 1989 Việt Nam từ nớc phải nhập gạo đ trở th nh nớc xuất gạo Trong thêi kú tõ 1989 – 2000 g¹o xuÊt khÈu Việt Nam qua đờng ngạch đạt khoảng 30,2 triệu với kim ngạch đạt gần 7,7 tỷ USD - Về thị phần: Trung bình năm qua gạo Việt Nam chiếm gần 13% tổng lợng gạo xuất khÈu cđa ThÕ giíi Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………249 Marketing n«ng nghiƯp - 250 VỊ tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nớc: Riêng gạo xuất chiếm 11% - 12% tổng kim ngạch xuất khẩu, đứng thứ sau dầu thô - Nhìn tổng thể xuất gạo Việt Nam: Năm 2000 so với năm 1989 gấp 2,4 lần số lợng v 2,1lần giá trị Nh vậy, thời kỳ 1989 2000 xuất gạo tăng trung bình 16,5%/năm (gấp lần tốc độ tăng sản xuất) v 21,7%/năm (gấp lần sản xuất) Kết xuất gạo Việt Nam đợc minh hoạ hình sau: Triệu USD Triệu 1200 Lợng gạo xuất 4.5 1000 Kim ng¹ch 3.5 800 600 2.5 400 1.5 200 0.5 0 1989 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguån: Niªn giám thống kê năm Hình 9.1 Số lợng v kim ng¹ch xt khÈu g¹o cđa ViƯt Nam tõ 1989 2002 2.2.2 Chất lợng v chủng loại gạo xuất - Về chất lợng: Chất lợng gạo bao gồm nhiều tiêu thức khác nh hình dáng, kích cỡ hạt gạo, mùi vị, m u sắc, thuỷ phần, tỷ lƯ t¹p chÊt, tû lƯ h¹t b¹c bơng , nh−ng tû lÖ tÊm cã ý Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………250 Marketing n«ng nghiƯp 251 nghÜa quan trọng Trong nhiều năm qua gạo Việt Nam ng y c ng đợc ý chất lợng Ngo i việc giảm tỷ lệ tấm, gạo Việt Nam có tiến khác nh giảm tỷ lệ hạt hẩm, hạt đỏ v sọc đỏ, tỷ lệ hạt bạc bụng hình dáng v kích cỡ, mùi vị tự nhiên có cải thiện Tuy nhiên so với gạo chất lợng cao v gạo chất lợng trung bình nhiều nớc, gạo ta phải ý nhiều nâng cao chất lợng - Về chủng loại: Trên thực tế chất lợng gạo liên quan đến nhiều yếu tố từ sản xuất đến thu hoạch bảo quản, chế biến giống lúa hay chủng loại lúa gieo trång cã ý nghÜa quan träng Trong th nh công sản xuất lơng thực Việt Nam có vai trò ứng dụng giống viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI, viện nghiên cứu nớc giống nhập nội Tuy nhiên khoảng 70 giống lúa phổ biến giống n o đáp ứng chất lợng xuất Trong sè chđng lo¹i g¹o xt khÈu chđ u vÉn l gạo tẻ hạt d i đợc canh tác hầu hết Đồng Bằng Sông Cửu Long Gạo đặc sản truyền thống cha đợc ý phát triển Gần bớc đầu xuất gạo Tám thơm miền Bắc, gạo N ng Hơng, Chợ Đ o miền Nam nhng với số lợng ít, không qua năm 2.2.3 Thị trờng v giá xuất gạo Việt Nam - Thị trờng xuất gạo Việt Nam: Việt Nam sau gần nửa kỷ vắng bóng thị trờng gạo Thế giới đ trở lại víi t− Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p 251 Marketing nông nghiệp 252 cách l nớc xuất thứ kể từ năm 1997 Chính thời gian đầu gặp không khó khăn nhiều thị trờng đ l thị trờng truyền thống Thái Lan v số nớc khác Tuy nhiên, nhiều nỗ lực thị trờng xuất gạo Việt Nam dần đợc mở rộng Trong năm qua, Châu l thị trờng xuất gạo Việt Nam Lợng gạo xuất sang nớc Châu thờng chiếm 50% tổng số gạo xuất Các nớc nhập gạo Việt Nam gồm: Indonesia, Philipin, Singapore, HongKong Các nớc Trung Đông nh Iran, Irắc l thị trờng lớn thờng chiếm 30% tổng lợng gạo xt khÈu Ch©u Phi hiƯn nhËp khÈu ch−a nhiỊu nh−ng l thị trờng tiềm Các nớc Châu Âu, Châu Mỹ l thị trờng nhập gạo Việt Nam đặc biệt loại gạo chất lợng cao - Giá gạo xuất Việt Nam: Giá gạo thị trờng Thế giới năm gần ổn định v có xu hớng giảm Trong bối cảnh giá gạo xuất Việt Nam chịu chung số phận Giá gạo xuất Việt Nam thờng thấp giá gạo loại Thái Lan Tuy nhiên khoảng cách chênh lệch ng y c ng đợc thu hẹp Nếu gạo 5% Việt Nam năm 1990 bán đợc 212USD/tấn Thái Lan bán đợc 275USD/tấn, chênh lệch 63USD/tấn đến năm 2000 sè t−¬ng øng l 190, 204 v 14 2.2.4 Tỉ chức phân phối v đầu mối xuất gạo Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………252 Marketing nông nghiệp 253 Tổ chức kênh phân phối gạo xuất nớc: Thực tế Việt Nam, kênh phân phối gạo xuất thờng bao gồm tổ chức, tập thể v cá nhân tham gia v o việc đa sản phẩm gạo từ ngời sản xuất đến cảng xuất gạo Việt Nam (nh cảng xuất gạo S i Gòn, Cần Thơ, Hải Phòng) - Ngời sản xuất bao gồm bốn loại chủ thể điển hình l : Hộ nông dân (ở Đồng Bằng Sông Cửu Long quy mô thờng từ - 10ha, số nhân - ngời); trang trại (điển hình nh ấp Tân Bình - An Giang); hợp tác x ; nông trờng (điển hình nh nông trờng Sông Hậu - Cần Thơ, quy mô 6981ha) Hộ nông dân l chủ thể chủ yếu đóng vai trò to lớn xuất gạo - T thơng: Đóng vai trò chủ yếu khâu lu thông đa gạo từ ngời sản xuất đến doanh nghiệp xuất Tới có khoảng 95% khối lợng thóc gạo lu thông cho xuất t thơng đảm nhiệm Lực lợng t thơng mặt thúc đẩy tích cực lu thông phân phối gạo nhng mặt khác dẫn đến tình trạng ép cấp ép giá nông dân - Cơ sở xay xát: Cơ sở xay xát gồm nh máy thc Nh n−íc cã c«ng st lín, kü tht hiƯn đại v sở xay xát nhỏ thuộc địa phơng t nhân Hiện tổng công suất xay xát nớc đạt khoảng 15 triệu tấn/năm, đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng nớc v xt khÈu Trong ®ã qc doanh chiÕm 1/3, chđ yếu Miền Nam v u tiên cho xay xát xuất Bắt đầu từ năm 1994 ta đ chế biến đợc gạo chất lợng cao hạt d i tỷ lÖ tÊm 5% cho xuÊt khÈu Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………253 Marketing n«ng nghiƯp 276 tốt hơn, ngon hơn, c phê đặc biệt Nói cách khác thị trờng đòi hỏi chất lợng l số lợng Điều bắt buộc phải chuyển đổi cấu trồng; cấu giống; áp dụng công nghệ quy trình sản xuất, thu hái, chế biến tiến bộ; hạ giá th nh sản phẩm; chống xói mòn; chống ô nhiễm nguồn nớc; chống l m kiệt quệ nguồn nớc, nguồn dinh dỡng; đảm bảo sản xuất bền vững hiệu III Marketing kinh doanh rau qu¶ ë ViƯt Nam Mét v i nÐt sản xuất Đối với rau: Việt Nam rau ®−ỵc trång ë mäi vïng ®−ỵc chia l m nhóm chính: rau ăn lá, rau ăn củ v rau ăn Trong đó, rau ăn đợc trồng nhiều Theo Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn giai đoạn 1995 2000 diện tích trồng rau tăng từ 377 ng n lên 469 ng n với tốc độ bình quân tăng 4,5%/năm Năm 2000 sản lợng rau loại đạt chừng 6,1 triệu tăng gần 0,5 triệu so với năm trớc đó, đạt tốc độ tăng trởng 1,7%/năm Rau đợc sản xt theo h−íng h ng ho¸ tËp trung chđ u ở: - Thứ nhất: Các vùng rau chuyên canh ven th nh phố lớn, đô thị v khu công nghiệp Các vùng n y chiếm khoảng 35% diện tích v khoảng 37% sản lợng rau nớc Tại rau đợc trồng chủ yếu để bán cho dân c đô thị v khu công nghiệp Ngo i số vùng rau chuyên canh phục vụ tiêu dùng, chế biến v xuất nh Đ L¹t, Th nh Hå ChÝ Minh, TiỊn Giang, Tr Vinh, Sóc Trăng Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………276 Marketing n«ng nghiƯp - 277 Hai l : Rau đợc sản xuất sở luân canh với lúa v trồng khác, chủ yếu đợc trồng vụ Đông Xuân tỉnh phía Bắc v tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long v Đông Nam Bộ Đây l nơi cung cấp lợng rau h ng hoá lớn chiếm 65% diện tích v 63% sản lợng Ngo i chừng 12 triệu hộ gia đình có diện tích trồng rau bình quân 36m2/hộ (theo điều tra đề t i KN 01 12) cho sản lợng ớc tính 500 ng n năm Rau chủ yếu l tự tiêu Đối với ăn quả: Trong giai đoạn 1995 2000 diện tích ăn tăng nhanh v ổn định với tốc độ tăng bình quân 10,3%, đa diện tích ăn loại từ 346,4 ng n năm 1995 lên 565 ng n v o năm 2000 Năm nhóm ¨n qu¶ quan träng nhÊt cđa ViƯt Nam gåm: chi, xo i, có cùi (nh n, vải, chôm chôm), c©y cã mói (cam, chanh, qt, b−ëi…) v døa Trong nhóm ăn nh n vải chôm chôm có tốc độ tăng trởng nhanh diện tích, bình quân tăng 34,8%/năm đa diện tích từ 37,9 ng n năm 1995 lên 169 ng n h năm 2000 chiếm 30% diện tích loại Kế đến l xo i với mức tăng 17,4%/năm, dứa 7,1%/năm Sản lợng ăn loại có tốc độ tăng bình quân 5,9%/năm giai đoạn 1995 đến 2000 v đa sản lợng từ triệu lên triệu tấn, tăng 33,33% Theo số liệu Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long l vùng trồng ăn lớn c¶ n−íc víi diƯn tÝch 238,8 ng n (chiÕm 42% tổng diện tích ăn nớc) Tiếp đến l vùng Đông Bắc gần 100 ng n (chiếm 17%), Đông Nam Bộ 79 ng n Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………277 Marketing nông nghiệp 278 (14%) vùng Đồng Bằng Sông Hồng v B¾c Trung Bé cã chõng 40 – 50 ng n Các loại ăn đợc phân bố chđ u ë c¸c tØnh nh− sau: - Nh n vải chôm chôm tập trung chủ yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long v vùng Đông Bắc Các tỉnh trồng nhiều vải l Bắc Giang (25,5 ng n ha); BÕn Tre (16,2 ng n ha); TiÒn Giang (13,5 ng n ha); Vĩnh Long, Sơn La, Hải Dơng (xấp xỉ 9,5 ng n ha) - Cây có múi đợc trồng chủ yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long: Cần Th¬ (13,1 ng n ha); BÕn Tre, VÜnh Long (6 ng n ha); H Giang, NghÖ An (4 ng n ha) - Dứa đợc trồng chủ yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long: Kiên Giang (9,2 ng n ha); Tiền Giang (7,8 ng n ha); Bạc Liêu (3,6 ng n ha) - Xo i đợc trồng chủ yếu Đồng B»ng S«ng Cưu Long: TiỊn Giang (6 ng n ha); Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang (3 ng n ha); tỉnh Bình Phớc, Khánh Ho có ng n - Chuối đợc trồng rải rác khắp nớc Các tỉnh trồng chuối chủ yếu l Thanh Hoá, C Mau (7 ng n ha); Đồng Nai, Sóc Trăng (6 ng n ha) Về tiêu thụ, chế biến v lu thông 2.1 Thị trờng n−íc v xt khÈu 2.1.1 ThÞ tr−êng n−íc Rau qu¶ ViƯt Nam s¶n xt chđ u phơc vơ nhu cầu tiêu dùng nớc Điều tra mức sống dân c Tổng cục Thống kê (1998) mức tiêu thụ rau tơi ngời dân Việt Nam bình quân 71kg/ngời/năm Trong Tr ng i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nụng nghi p 278 Marketing nông nghiệp 279 số lợng rau tiêu thụ chiếm khoảng 3/4 hay 54kg/ngời, lợng tiêu thụ khoảng 17kg/ngời Về mặt giá trị tiêu thụ rau chiếm khoảng 4% tổng chi tiêu bình quân gia đình Mức tiêu thụ rau tơi có khác biệt đáng kể vùng Nếu nh mức tiêu thụ rau tơi 31kg/ngời/năm vùng núi phía Bắc th nh lín H Néi v Th nh Hå ChÝ Minh l 159kg/ngời/năm, vùng đô thị nói chung l 105 159kg/ngời/năm Trong ngời dân nông thôn tiêu thụ 31 99kg/ngời/năm Điều tra n y cho thấy, hộ gia đình có mức thu nhập cao tiêu thụ nhiều rau Nhóm hộ gi u 134kg/ngời/năm gấp lần so với nhóm hộ nghèo (26kg/ngời/năm) Nếu tính theo sản lợng bình quân tơi đầu ngời l 51kg/ngời/năm v o năm 2000 Nếu trừ lợng thất thoát sau thu hoạch v xuất bình quân đầu ngời l 30 34kg/ngời/năm Mặc dầu mức n y gần gấp đôi số liệu điều tra nhng thấp nhiều so với mức bình quân Thế giới l 69kg/ngời/năm Sản lợng rau bình quân đầu ngời l 78kg/ngời/năm Nếu trừ tổn thất sau thu hoạch v xuất khoảng 58kg/ngời/năm Hiện có thông tin tiêu thụ nớc rau chế biến Tuy nhiên quan sát thị trờng bán lẻ đô thị lớn thấy số sản phẩm chế biến đợc ngời tiêu dùng sử dụng: - Nớc ép trái cây: Táo, cam, dứa, vải, chôm chôm, đ o, xo i, ổi - Các loại mứt v đóng hộp - Các loại khô v tẩm ®−êng Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p 279 Marketing nông nghiệp - 280 Rau chế biến phần lớn dạng đóng hộp hay ngâm dấm Trong phổ biến l nấm, ngô rau, đậu, măng, da chuột Phầnlớn đợc sản xuất nớc Vegetexco v số nh máy, nhng có sản phẩm nhập từ nớc ngo i Ngo i có rau tơi sơ chế l m sạch, xuất siêu thị đợc ngời tiêu dùng a thích 2.1.2 Thị trờng xuất Kim ngạch xuất mặt h ng rau tơi v chế biến Việt Nam từ năm 1996 2001 đạt tốc độ tăng trởng xấp xỉ 30% Đây l tốc độ tăng trởng cao mặt h ng nông sản xt khÈu quan träng cđa ViƯt Nam Kim ng¹ch xt rau năm 2001 đạt 330 triệu USD gấp 3,6 lần năm 1996 Triệu USD 400 14% 350 12% 300 10% 250 8% 200 6% 150 4% 100 50 2% 0% 1996 1997 1998 Kim ng¹ch XK rau 1999 2000 2001 Tỷ trọng XK nông lâm sản Hình 9.9 Kim ngạch xuất rau v tỷ trọng xuất nông sản Việt Nam 1996 - 2001 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p 280 Marketing nông nghiệp 281 Năm 2001, giá trị ngoại tệ thu đợc từ xuất rau đứng thứ mặt h ng nông sản xuất sau gạo, c phê v lâm sản Kim ngạch xuất rau chiếm xấp xỉ 12% tổng kim ngạch xuất nông sản Tuy nhiên, l mức thấp so với nớc khu vùc: Th¸i Lan 20,9%; Trung Quèc 22,8%; Philipin 39,6% Thị trờng rau xuất Việt Nam l Trung Quốc Kim ngạch xuất rau sang Trung Quốc tăng mạnh từ 24,8 triệu USD năm 1997 lên 120 triệu USD v o năm 2000, tỷ trọng chiếm tới 57% Các loại đợc thị trờng Trung Qc nhËp khÈu víi khèi l−ỵng lín l : Xo i, nh n, vải, chuối, dứa, dừa, long, chôm chôm Có thể xuất tơi, khô chế biến th nh nớc ép, đóng hộp, mứt Ngo i loại quả, số loại rau nhiệt đới đợc xuất sang Trung Quốc với số lợng v kim ngạch không lớn Những thị trờng xuất quan trọng khác rau Việt Nam l Đ i Loan, H n Quốc, Nhật Bản Trong năm 2000 kim ngạch xuất rau sang nớc n y lần lợt l 20,8 triÖu USD; 13,6 triÖu USD v 11,7 triÖu USD Xuất rau sang thị trờng Nga v Đông Âu giảm rõ rệt so với năm đầu thËp kû 90, hiƯn chØ chiÕm 1% -3% l−ỵng rau qu¶ xt khÈu cđa ViƯt Nam 60% 50% 40% 30% 57% 20% 10% 10% 14% 6% 5% 0% Trung Quèc § i Loan H n Quèc NhËt B¶n 4% EU 4% ASEAN Các nớc khác Hình 9.10 Các thị trờng xt khÈu rau qu¶ chÝnh cđa ViƯt Nam Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………281 Marketing n«ng nghiƯp 282 Sè liƯu cđa Tỉng cơc H¶i quan vỊ cấu sản phẩm xuất rau năm 1999 nh sau: Rau tơi 27,6 triệu USD, chiếm 26,3% tổng kim ngạch xuất rau quả; rau khô 53,1 triƯu USD chiÕm 50,6%; rau qu¶ chÕ biÕn 24,2 triƯu USD chiÕm 23,1% Nh− vËy, cã thĨ thÊy tû lệ xuất rau tơi chiếm tỷ lệ thấp Theo Hiệp hội Trái Việt Nam, năm 2001 tơi xuất sang Trung Quốc l 92 ng n tấn, xuất sang thị trờng HongKong, Singapore v Đ i Loan khoảng 16,5 ng n Xuất qua đờng h ng không đợc 1,1 ng n 2.2 Chế biến rau Các loại rau Việt Nam chủ yếu đợc tiêu thụ dạng tơi, có tỷ lệ nhỏ đợc chế biến khoảng 10% theo ớc tính Ban Chỉ đạo Chơng trình rau Tính đến năm 2001, nớc có 17 nh máy v 48 sở chế biến rau với tổng công suất đạt khoảng 180 ng n sản phẩm/năm Bên cạnh số lợng sở chế biến nhỏ hộ gia đình thờng vùng rau tập trung Ví dụ: Vải sấy khô Lục Ngạn Bắc Giang (1500 hộ); long nh n ë H−ng Yªn (100 hé); d−a chuét muèi Nam Định (200 hộ), Vĩnh Phúc (200 hộ), Thái B×nh (270 hé); Nh n sÊy ë VÜnh Long (110 hộ) Các hộ gia đình đ chế biến lợng rau qu¶ kho¶ng – ng n tÊn Long Nh n; 3,5 ng n tÊn chuèi kh«; 10 ng n tÊn rau sÊy; 55 ng n tÊn t−¬ng ít, c chua v h ng ng n tÊn nÊm hép Điều thay đổi hệ thống chế biến rau qu¶ l xt hiƯn ng y c ng nhiỊu sở chế biến t nhân Khoảng 4/5 nh m¸y chÕ Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………282 Marketing n«ng nghiƯp 283 biÕn l thc kinh tế t nhân, khoảng 10% thuộc doanh nghiệp Nh nớc, lại l nh máy liên doanh có vốn đầu t nớc ngo i Hầu hết sở chế biến có kho dự trữ sản phẩm với công suất khác Tuy nhiên sở có hệ thống kho lạnh, có c¬ së chÕ biÕn lín v võa míi cã hƯ thống nh kho riêng sở nhỏ thờng kết hợp với nơi Trong nh máy chế biến rau đợc xây dựng ng y c ng nhiều nhng việc xây dựng vùng nguyên liệu lại không đợc ý Dẫn đến tình trạng nh máy phải chờ nguyên liệu, hoạt động không hết công suất chí số nh máy phải đóng cửa 2.3 Hệ thống phân phối rau 2.2.1 Đối với rau Tuỳ theo đặc điểm loại rau, vùng sản xuất l vùng chuyên môn hoá tập trung hay sản xuất phân tán; quy mô sản xuất lớn hay nhỏ; thị trờng tiêu thụ gần hay xa; tập trung hay phân tán m hình thức, độ d i kênh phân phối có khác biệt Nhng nhìn chung hệ thống phân phối rau có số đặc điểm sau đây: - Nông dân vừa l ngời sản xuất rau nhng tham gia v o trình lu thông với tỷ lệ lớn bao gồm vận chuyển, bán buôn v chí bán lẻ Điều n y dẫn đến thực trạng l ngời nông dân không vất vả sản xuất m khó nhọc tiêu thụ vùng rau ven H Nội nông dân phải tự vận chuyển rau đến chợ đầu mối từ nửa đêm v kéo d i đến sáng để tiêu thụ gần 90% lợng rau sản xuất V vậy, quy mô sản xuất khó mở rộng Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………283 Marketing nông nghiệp - 284 Những ngời tham gia v o dây chuyền Marketing phân phối rau hầu hết l t nhân v phần lớn số họ l ngời buôn bán nhỏ, thơng vụ nhỏ thờng thực dới hình thức mua bán lại Hầu hết sở vật chất chuyên dùng đáp ứng yêu cầu phân phối rau - Phân phối rau mang tính địa phơng rõ Do rau không với tới đợc thị trờng xa hệ thống phân phối phát triển nên dẫn đến thực trạng giá có tính thời vụ rõ nét gây bất lợi cho ngời sản xuất - Còn thiếu hệ thống chợ bán buôn với đầy đủ điều kiện địa điểm, sở vật chất v phơng tiện phục vụ phân loại, đóng gói, bảo quản v phân phối rau Thực tế nơi gọi l chợ bán buôn hay chợ đầu mối rau hình th nh tự phát ho n to n hệ thống sở hạ tầng v sở vật chất cần thiết phục vụ cho trình lu thông phân phối rau - Chi phí lu thông phân phối rau cao, rủi ro nhiều nên t thơng đầu t v o lĩnh vực n y 2.2.2 Đối với - Có phần khác với rau, hầu hết lợng nông dân sản xuất đợc ngời thu gom đến mua vờn v bán lại cho trung gian khác vận chuyển ghe thuyền, ô tô hay t u hoả đến thị trờng tiêu thụ n−íc hc phơc vơ xt khÈu - Th nh phần kinh tế t nhân tham gia hoạt động phân phối l chủ yếu Các th nh phần kinh tế khác mờ nhạt Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………284 Marketing n«ng nghiƯp 285 Cơ sở vật chất phục vụ lu thông hạn chế Năm 2000 khoảng 17% nh kinh doanh sử dụng xe lạnh để vận chuyển v chđ u phơc vơ cho xt khÈu - H×nh thức giao dịch chủ yếu l mua bán trực tiếp Hình thức mua bán theo hợp đồng Ýt v cịng chØ chđ u phơc vơ cho mét số nh máy chế biến v số sở xuất rau - Các trung tâm giao dịch, chợ bán buôn thờng hình th nh tự phát thiếu sở hạ tầng v sở vật chất cần thiết phục vụ lu thông phân phối Định hớng v giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt h ng rau 3.1 TriĨn väng thÞ tr−êng 3.1.1 ThÞ tr−êng n−íc Dự kiến nhu cầu rau thị trờng nội địa tăng theo hớng sau: - Nhu cầu tiêu thụ tơi tăng nhanh, nhiều loại đợc lu thông vùng sinh thái l m phong phú thị trờng nớc - Các loại nớc giải khát từ thiên nhiên v phần n o rau đợc tiêu thụ ng y c ng nhiều có hơng vị tự nhiên v có tác dụng tốt cho sức khoẻ Theo báo cáo nghiên cứu công ty Delta thị trờng nớc trái tăng với tốc độ chừng 25%/năm - Sự biến đổi đời sống x hội theo hớng công nghiệp l m gia tăng tiêu dùng loại rau sơ chế, đợc l m s¹ch tiƯn sư dơng Theo dù kiÕn nÕu møc thu nhập bình quân đầu ngời tăng 5% theo mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế, với mức tăng dân số 1,4% tiêu dùng nớc tăng 6,9% v đối Tr ng i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………285 Marketing n«ng nghiƯp 286 víi rau tơi l 4,1% Đây l mức tăng tơng đối cao so với mức tăng Thế giới l 3% 4%/năm 3.1.2 Thị trờng Thế giới Theo dự báo Tổ chức Nông Lơng Thế giới (FAO), thời kỳ 2001 2010 nhu cầu nhập rau nớc Thế giới gia tăng với mức tiêu thụ rau h ng năm bình quân 3,6%, tốc độ phát triển sản lợng rau đạt 2,8% Nh vậy, thị trờng rau Thế giới cha đủ cầu Thị trờng nhiệt đới nhỏ nhng phát triển nhanh Ba thị trờng nhập tơi nhiệt đới l Châu Âu, Mỹ v Nhật Bản chiếm tới 75% nhËp khÈu cđa ThÕ giíi Theo dù b¸o cđa FAO nhu cầu nhập tơi nhiệt đới tăng 3%/năm v đạt 2,46 triệu v o năm 2005 Trong dự kiến nhập xo i tơi Thế giới tăng lên 460 ng n tấn, vải tăng 7%/năm đạt khoảng 50 ng n tấn, nh n tăng 5%/năm Ngo i sầu riêng, chôm chôm phục vụ thị trờng Châu hứa hẹn 3.1 Kế hoạch phát triển Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn đ đệ trình đề án phát triển rau v hoa cảnh thời kỳ 1999 2010 v đ đợc phê duyệt theo định số 182/1999/Q§ - TTg cđa ChÝnh phđ n y 3/9/1999 Mơc tiêu chơng trình l phấn đấu đa tổng diện tích rau nớc đạt 1,3 triệu ha, ăn 750 ng n ha, rau loại 550 ng n v o năm 2010 Tổng sản lợng rau đạt 20 triệu tấn, sản lợng rau 11 triệu v l triƯu tÊn Gi¶m tû lƯ tỉn thÊt sau thu hoạch xuống 15% (tơng đơng triệu tấn) nh sản lợng tiêu thụ l 17 triệu Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………286 Marketing nông nghiệp 287 Mục tiêu chế biến rau đạt sản lợng 820 ng n phơc vơ xt khÈu 720 ng n tÊn, tiªu dïng nớc 100 ng n v o năm 2010 Nh vậy, để đảm bảo mục tiêu chế biến rau (bao gồm loại rau đóng hộp, sấy, muối, nớc cô đặc, nớc ép) Việt Nam cần phải nâng cấp cải tạo nh máy có v xây dựng nh máy Mục tiêu xuất dự tính đạt triệu với 1,4 triệu rau v 1,6 triệu Mục tiêu kim ngạch xuất rau đạt tỷ USD v o năm 2010 Các sản phẩm trọng tâm xuất rau l : măng, nấm ăn, đậu rau, khoai sä v c chua; vỊ qu¶ l : døa, chi, có múi, xo i v loại khác nh vải, nh n, chôm chôm, long, sầu riêng 3.2 Các giải pháp chủ yếu Để nâng cao sức cạnh tranh v thực mục tiêu chơng trình phát triển cần tập trung thực số nhóm giải pháp chủ yếu sau: - Thứ nhất: Nhóm giải pháp thị trờng v xúc tiến thơng mại Bao gồm: Giải pháp mở rộng v phát triển thị trờng nớc, gi nh thị phần điều kiện mở cửa v hội nhập Giải pháp lựa chọn thị trờng mục tiêu xuất Xây dựng cặp sản phẩm thị trờng Đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh thị trờng chiến lợc Marketing MIX thích hợp Tăng cờng xúc tiến thơng mại giới thiệu quảng bá sản phẩm Xây dựng thơng hiệu rau Việt Nam thị trờng quốc tế Tổ chức đăng ký nh n hiệu trái Việt Nam cho số loại trái đặc sản nh: xo i cát Ho Lộc, Năm Roi, Phúc Trạch, Đoan Hïng, vó Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p 287 Marketing nông nghiệp 288 sữa Lò Rèn, long Bình Thuận, vải Thanh H , nh n lồng Hng Yên, nh n da bò - Thứ hai: Nhóm giải pháp tổ chức lại sản xuất, khoa học v công nghệ v thông tin: Tổ chức lại sản xuất theo hớng chuyên canh sản xuất tập trung, có trình độ chuyên môn hoá v thâm canh cao tạo khối lợng sản phẩm h ng hoá lớn với chất lợng tốt cung cấp cho thị trờng ổn định chất lợng v đảm bảo số lợng Tổ chøc l¹i hƯ thèng doanh nghiƯp Nh n−íc lÜnh vực rau Thực tốt mối liên kết nghiên cứu sản xuất chế biến lu thông đáp ứng tốt yêu cầu thị trờng øng dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht v công nghệ sản xuất tiên tiến, mặt, nhằm không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất, chế biến, bảo quản, lu thông, mặt khác nâng cao suất lao động hạ giá th nh sản phẩm tăng sức cạnh tranh thị trờng Tăng cờng công tác thông tin để cung cấp đầy đủ, cập nhật, dự báo đánh giá tình hình thị trờng cung cấp đầy đủ thông tin cung cầu, giá cả, đặc biệt l tiêu chuẩn chất lợng, thủ tục, kiểm định, yêu cầu vệ sinh an to n thực phẩm thị trờng cho ngời sản xuất doanh nghiệp hệ thống Marketing rau để có định lựa chọn - Thứ ba: Nhóm giải pháp sách: Tăng cờng đầu t xây dựng trung tâm thơng mại rau quả, xây dựng sở hạ tầng, sở vËt chÊt ®đ Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p 288 Marketing nông nghiệp 289 mạnh để đảm bảo kinh doanh mặt h ng rau hiệu thị trờng nớc v quốc tế Các sách thơng mại, t i tín dụng nhằm giúp nông dân, cá nhân v tổ chức kinh doanh rau nhằm tăng khả cạnh tranh cần đặc biệt quan tâm giai đoạn cụ thể, đặc biệt thời hiệp định v cam kết thơng mại Tóm tắt chơng IX Lúa gạo, c phê, rau l sản phÈm quan träng cđa n«ng nghiƯp ViƯt Nam Tõ kinh tế chuyển sang vận động theo chế thị trờng có quản lý Nh nớc, lúa gạo, c phê, rau v nhiều sản phẩm nông nghiệp khác đ trở th nh h ng hoá, mặt đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng nớc v xuất khẩu, mặt khác góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế v cải thiện đời sống nhân dân Trong hoạt động Marketing, mặt h ng đ đạt đợc th nh đáng phấn khởi, nhng bên cạnh nhiều tồn tại, đặc biệt l sức cạnh tranh thị trờng nớc v thị trờng quốc tế hạn chế Vì vậy, Đảng v Nh nớc nêu chủ trơng, định hớng nhằm tăng sức cạnh tranh h ng nông sản Việt Nam thị trờng Nhng điều quan trọng l nông dân, tổ chức v cá nhân dây chuyền Marketing nông sản phải thực thi h ng loạt giải pháp nhằm không ngừng đáp ứng ng y c ng tốt nhu cầu thị trờng v l biện pháp nâng cao sức cạnh tranh h ng nông sản Việt Nam hiƯu qu¶ nhÊt Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p 289 Marketing nông nghiệp 290 Câu hỏi thảo luận Những th nh tựu, tồn Marketing kinh doanh lóa g¹o cđa ViƯt Nam Những định hớng v giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt h ng lúa gạo thị trờng Những th nh tựu, tồn Marketing kinh doanh c phê Việt Nam Những định hớng v giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt h ng c phê thị trờng Những th nh tựu, tồn Marketing kinh doanh rau Việt Nam Những định hớng nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt h ng rau thị tr−êng Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………290 ... Hà N i – Giáo trình Marketing Nụng nghi p 2 59 Marketing nông nghiệp 260 3000 Giá danh nghÜa Gi¸ thùc tÕ 2500 V N D /kg 2000 1500 1000 500 199 1 199 2 199 3 199 4 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 2000 Nguồn:... Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Marketing Nơng nghi p …………………271 Marketing n«ng nghiƯp 272 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 199 0 199 1 199 2 Gi¸ n−íc 199 3 199 4 199 5 Gi¸ xuÊt khÈu 199 6 199 7... xuất) Kết xuất gạo Việt Nam đợc minh hoạ hình sau: Triệu USD Triệu 1200 Lợng gạo xuất 4.5 1000 Kim ngạch 3.5 800 600 2.5 400 1.5 200 0.5 0 198 9 199 0 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 2000 2001 2002 Nguồn:

Ngày đăng: 26/07/2014, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w