SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM để tài: “Một số giải pháp dạy tích hợp dân ca trong giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS.”

23 9 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM để tài: “Một số giải pháp dạy tích hợp dân ca trong giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS.”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Đặt vấn đề: Từ ngày xưa, cha ông ta khẳng định: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” điều trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Phát huy truyền thống đó, Đảng Nhà nước luôn dành quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục đào tạo Đất nước ta với bốn ngàn năm lịch sử hình thành nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong đó: Âm nhạc dân gian nói chung, dân ca nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, linh hồn dân tộc Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, di sản dân ca có sức sống bền chặt lịng người dân Việt Nam, nhịp cầu thời gian để ta trở với cội nguồn ông cha, dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ln Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng Vì vậy, việc làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội; xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam toàn diện “Đức – trí – lao - thể - mĩ”; bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế; bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa Việt Nam trở thành trách nhiệm cơng dân nói chung người giáo viên nói riêng Từ năm học 2011-2012, Bộ GD - ĐT triển khai đưa dân ca vào trường học với nhiều hình thức Đến năm học 2013 - 2014, Bộ GD - ĐT tiếp tục triển khai lồng ghép giáo dục di sản dạy học trường phổ thơng với số mơn học có môn âm nhạc mà phụ trách Tôi nhận thấy, dạy tích hợp dân ca vừa giới thiệu đồng thời vừa giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc Đưa dân ca vào giảng dạy trường trung học sở không góp phần bảo tồn phát huy vốn dân ca vùng miền, dân tộc Việt Nam mà phát triển khả âm nhạc cho học sinh, tạo cho em hội tiếp cận với dân ca, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc Thời đại thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Giao lưu văn hoá cách để quốc gia giới thiệu văn hố đất nước mình, khơng giới thiệu dân ca dân tộc, việc đưa dân ca vào trường học giúp học sinh cảm thụ âm nhạc không quên truyền thống dân tộc Sau 40 năm đổi mới, mặt đất nước ta có nhiều thay đổi đáng kể Kinh tế phát triển kéo theo phát triển văn hố, xã hội… bên cạnh giá trị tích cực kinh tế thị trường mang lại hạn chế tiêu cực tồn len lỏi ngóc ngách đời sống Tình trạng xuống cấp mặt đạo đức phận thiếu niên vấn đề xúc toàn xã hội Lớp trẻ có xu hướng thích luồng văn hóa ngoại lai, thích nghe dịng nhạc có tích chất trào lưu thưởng thức điệu dân ca, chí em nghe, hát mà không hiểu nội dung, ý nghĩa hát Điều đặt yêu cầu cấp thiết người giáo viên âm nhạc phải giảng dạy cho lớp trẻ hôm nhận giá trị tinh thần vô to lớn, kết tinh điệu dân ca, từ chỗ hiểu giá trị em biết trân trọng, yêu quý giá trị dân ca có ý thức, trách nhiệm giữ gìn bảo tồn di sản tinh thần to lớn Nhận thức tầm quan trọng, vai trị, ý nghĩa việc giáo dục hệ trẻ, thực chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có đạo việc đưa điệu dân ca, trò chơi dân gian vào trường học coi năm tiêu chí xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hưởng ứng phong trào ý nghĩa này, nước tích cực thực biện pháp khác để đưa dân ca vào giảng dạy nhà trường với tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên việc đưa dân ca vào trường học chưa có tính đồng thống nhất, tài liệu phục vụ hỗ trợ cho việc đưa dân ca vào trường học thiếu Ở trường học mà chủ yếu đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc lúng túng việc tìm kiếm nội dung, tư liệu để giảng dạy cho học sinh Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò dân ca với việc giáo dục cho hệ trẻ, giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, tơi ln trăn trở, tìm tịi giải pháp với nhà trường để thực có hiệu việc đưa dân ca vào hoạt động giáo dục học sinh giáo dục tích hợp di sản dân ca Từ lí nêu trên, tơi mạnh dạn chọn để tài: “Một số giải pháp dạy tích hợp dân ca giảng dạy mơn âm nhạc trường THCS.” 2/ Mục đích đề tài: Trong phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực hoạt động đặt tổ chức cho học sinh tham gia chăm sóc di sản, chủ yếu di tích mang tính lịch sử địa phương Việc khai thác di sản văn hóa địa bàn nhà trường đóng nguồn tri thức, phương tiện dạy học quan tâm, có mang tính tự phát Vì vai trị, mạnh di sản văn hóa đa dạng, mn hình mn vẻ địa phương gần chưa ngành giáo dục biết đến tận dụng Sử dụng di sản dạy học giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Do đó, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp dạy tích hợp dân ca giảng dạy môn âm nhạc trường THCS” với mục đích: - Giúp học sinh có hiểu biết điệu dân ca Việt Nam, am hiểu số di sản tổ chức Unesco công nhận di sản phi vật thể giới, nhân loại Qua giáo dục nhân cách học sinh, ý thức giữ gìn, bảo vệ phát triển điệu dân ca dân tộc, di sản di sản gắn liền với sinh hoạt văn hóa âm nhạc - Giúp cho q trình học học sinh trở nên hấp dẫn hơn, tạo hứng thú học tập, hiểu sâu sắc, phát triển tư độc lập sáng tạo, phát triển mộ số kĩ như: Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ khai thác xử lí thơng tin… - Đồng thời rèn luyện tính tích cực chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh, thực đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh - Phát huy lực tổ chức hoạt động dạy học nhà trường giáo viên, nâng cao hiểu biết di sản văn hóa Việt Nam giới cho học sinh 3/ Lịch sử đề tài: Trong 11 năm trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc, đến năm học 2013-2014 theo qui định Bộ giáo dục đào tạo lồng ghép giáo dục di sản dạy học trường phổ thơng Từ đó, để nâng cao chất lượng dạy học, gây hứng thú cho học sinh, giáo dục lòng tự hào ý thức giữ gìn phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc bắt đầu nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp dạy tích hợp dân ca giảng dạy môn âm nhạc trường THCS” Và năm thứ tiến hành thực nghiệm đề tài học sinh trường THCS Nguyễn Thành Nam 4/ Phạm vi nghiên cứu: Dân ca Việt Nam loại hình nghệ thuật vơ phong phú, đa dạng Kho tàng di sản dân ca rộng lớn Do đó, việc giảng dạy tích hợp di sản dân ca khó đạt hiệu cao khơng có phối hợp đồng giáo viên, học sinh phương tiện dạy học Vì phối hợp phải thực từ ban đầu đồng lớp khối để tạo tảng vững cho bước trình giảng dạy âm nhạc Với đề tài: “Một số giải pháp dạy tích hợp dân ca giảng dạy mơn âm nhạc trường THCS”, phạm vi nghiên cứu đề tài giải pháp dạy tích hợp dân ca cho học sinh mà cụ thể học sinh khối THCS Bước đề tài áp dụng học sinh khối 6, trường THCS Nguyễn Thành Nam II/ PHẦN II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM 1/ Thực trạng đề tài Việt Nam có nhiều di sản, tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông đề cập đến chủ yếu di sản gắn liền với sinh hoạt văn hóa âm nhạc là: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc Ninh-Bắc Giang, Ca trù hát Xoan mà không nhắc đến đờn ca tài tử Nam Bộ Trong tài liệu nhà biên soạn giới thiệu di sản trên, di sản thuộc dân ca miền ngồi học sinh khơng am hiểu khơng có điều kiện tiếp xúc Giáo viên dạy phải tự sưu tầm tài liệu để hướng dẫn tích hợp cho học sinh Trong chương trình âm nhạc GD-ĐT đưa vào nhà trường trung học sở, tiết học hát dân ca dạy tích hợp dân ca chưa phải thường xuyên, đồng chưa có hướng dẫn, định hướng cụ thể Do đó, giáo viên phải tự lập kế hoạch dạy học tích hợp cụ thể cho tiết học, khối lớp, xây dựng mục tiêu cho cho phù hợp với điều kiện trường, địa phương Vì việc lựa chọn di sản phục vụ cho việc dạy học phải hướng vào thực mục tiêu xác định Để thực dạy giáo viên cần có thời gian tìm hiểu kĩ nội dung dạy, cần chọn lọc tư liệu liên quan phục vụ cho dạy Để có phương pháp dạy học thích hợp với đối tượng học sinh, điều kiện sở vật chất trường, địa phương Phòng dạy mơn Âm nhạc chưa có, tranh ảnh, tư liệu, tài liệu dạy tích hợp dân ca chưa nhiều nên giáo viên dạy gặp phải khơng khó khăn Đầu năm tiến hành lấy ý kiến khảo sát sở thích âm nhạc học sinh khối 6, để nắm tâm tư, nguyện vọng em để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp: PHIẾU Ý KIẾN HỌC SINH Thể loại âm nhạc em yêu thích Dân ca Nhạc quê Nhạc hương mạng cách Nhạc trẻ Nhạc Ý ngoại kiến khác Tôi nhận kết sau: - 1,8 % học sinh thích nhạc dân ca - 3,5 % học sinh thích hát nhạc quê hương - 2,4 % học sinh thích hát nhạc cách mạng - 72,8 % học sinh thích hát nhạc trẻ - 15,8 % học sinh thích hát nhạc ngoại - 3,7 % học sinh có ý kiến khác Có nhiều hình thức sử dụng di sản dạy học tích hợp dân ca, di sản dân ca khác như: sử dụng di sản dạy học lớp, dạy học di sản, sử dụng di sản tổ chức hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất trường, địa phương nên tơi áp dụng hình thức sử dụng di sản dạy học lớp Theo kết ban đầu, việc dạy tích hợp dân ca cho học sinh cụ thể HS khối 6, rút số kinh nghiệm ưu điểm mặt hạn chế sau: *Ưu điểm: Hầu hết em yêu thích học hát dân ca tìm hiểu di sản dân ca, có kiến thức dân ca Nam Bộ, di sản phi vật thể: Dân ca Quan họ Bắc Ninh, ca trù, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, đờn ca tài tử Nam Bộ Các em nhớ, thuộc giai điệu số dân ca Nam Bộ, quan họ Bắc Ninh Bước đầu soạn hát lời cho dân ca Phân biệt hình thức biểu diễn di sản dân ca: đờn ca tài tử Nam Bộ, quan họ Bắc Ninh với hát Xoan, ca trù, nhã nhạc cung đình Huế với khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên * Hạn chế: Do thời lượng tiết dạy có hạn nên học sinh phân biệt loại hình di sản dân ca qua tranh ảnh, trang phục, video chưa trực tiếp trải nghiệm thực tế Các em rụt rè, chưa mạnh dạn tra cứu tìm hiểu thêm thơng tin di sản dân ca đất nước phương tiện thông tin Số lượng học sinh đăng kí tham gia sinh hoạt câu lạc âm nhạc cịn 2/ Nội dung cần giải Để nâng cao chất lượng giáo dục môn âm nhạc tháo gỡ hạn chế giảng dạy tích hợp dân ca cho học sinh THCS nói chung học sinh khối lớp 6, nói riêng ta cần giải số vấn đề sau: Lập kế hoạch dạy học tích hợp di sản môn âm nhạc để chọn lọc sử dụng di sản hỗ trợ để tiết dạy đạt hiệu Để thực mục tiêu, yêu cầu tiết học có nội dung tích hợp dân ca Giáo viên học sinh cần có chuẩn bị nhà, lớp để tiết học đạt hiệu cao Người giáo viên phải nắm tình hình học sinh, đặc điểm tâm sinh lí Nắm nguồn gốc, nội dung, hình thức, ý nghĩa loại hình dân ca đặc biệt di sản dân ca Từ có phương pháp, biện pháp hướng dẫn dạy học tích cực để q trình học tập học sinh hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, qua giáo dục nhân cách cho học sinh 3/ Biện pháp giải Để giải nội dung , cố gắng sử dụng phương pháp, biện pháp học trường sư phạm, kinh nghiệm bạn đồng nghiệp, thầy cô trước, kết hợp với kinh nghiệm thân trình giảng dạy Những giải pháp đơn giản hiệu quả, sau tơi xin trình bày số giải pháp sau: a/ Lập kế hoạch dạy học tích hợp: Để trình dạy học thuận lợi, tiết học sinh động, thu hút ý học sinh, giáo viên phải lên kế hoạch dạy học dạy tích hợp tiết học nào, nội dung dạy tích hợp gì, cần chuẩn bị tư liệu cho khối lớp Lớp Tiết 12 Sơ lược dân ca Việt Nam 13 Học hát bài: Đi cấy (Dân ca Thanh Hóa) 15 Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến 17 Ơn tập nhạc lí âm nhạc thường thức 28 Sơ lược nhạc hát nhạc đàn 35 Ơn tập nhạc lí âm nhạc thường thức Học hát: Lí đa (Dân ca quan họ Bắc Ninh) Bài đọc thêm: Hội Lim 10 Nội dung Học hát: Vui bước đường xa (Dân ca Nam Bộ) Sử dụng loại tư liệu di sản - Hình ảnh hát Đờn ca tài tử Nam Bộ: trang phục, nhạc cụ, hình thức hát đờn ca… - Các điệu lí, hị dân ca Nam Bộ - Đĩa nhạc số bài: Lí sáo Gị Cơng, lí bơng… - Hình ảnh hát quan họ Bắc Ninh-Bắc Giang: Hội Lim, trang phục, hình thức hát quan họ, liền anh, liền chị… - Hình ảnh hát Xoan Phú Thọ: trang phục, hát múa… - Đĩa nhạc, tranh ảnh, đĩa hình hát quan họ… - Hình ảnh tổ khúc múa đèn Đơng AnhThanh Hóa, thành nhà Hồ - Video biểu diễn hát - Hình ảnh nhạc cụ hát ca trù, nhã nhạc cung đình Huế: Đàn đáy, đàn nguyệt, tỳ bà, phách, trống chầu, đàn nhị - Đĩa nhạc, video minh họa - Hình ảnh hát Đờn ca tài tử Nam Bộ, quan họ Bắc Ninh, nhạc cụ, hình thức hát đờn ca… - Video biểu diễn nhạc cụ dân tộc, Đờn ca tài tử Nam Bộ, quan họ Bắc Ninh … - Đĩa nhạc, đĩa hình nhã nhạc cung đình Huế - Hình ảnh kinh Huế, dàn nhã nhạc cung đình Huế, loại nhạc cụ dùng dàn nhã nhạc - Hình ảnh hát quan họ Bắc Ninh-Bắc Giang: Hội Lim, trang phục, hình thức hát quan họ, liền anh, liền chị… - Đĩa nhạc, đĩa hình nhã nhạc cung đình Huế - Hình ảnh kinh Huế, dàn nhã nhạc cung đình Huế, loại nhạc cụ dùng dàn nhã nhạc - Hình ảnh hát quan họ Bắc Ninh-Bắc Giang: Hội Lim, trang phục, hình thức hát quan họ, liền anh, liền chị… - Hình ảnh hát quan họ Bắc Ninh-Bắc Giang: Hội Lim, trang phục, hình thức hát quan họ, liền anh, liền chị… - Đĩa nhạc, tranh ảnh, video hát quan họ, hội Lim… - Hình ảnh khơng gian văn hóa cồng Hội xuân “Sắc chiêng Tây Nguyên: Lễ hội, cồng chiêng, nhà bùa” rông… - Video biểu diễn sắc bùa Học hát: Đi cắt - Hình ảnh khơng gian văn hóa cồng lúa (Dân ca chiêng Tây Nguyên: Lễ hội, cồng chiêng, nhà Trước tiên người giáo viên phải xây dựng kế hoạch nội dung cần thực việc dạy tích hợp di sản dân ca b/ Chuẩn bị giáo viên học sinh Để thực mục tiêu, yêu cầu việc giảng dạy có nội dung tích hợp dân ca Giáo viên học sinh phải có chuẩn bị trước thật chu đáo * Đối với giáo viên: Việc lựa chọn nội dung dạy tích hợp di sản dân ca khó, việc giúp học sinh hiểu hứng thú tìm hiểu di sản dân ca lại không dễ dàng Chính vậy, người giáo viên cần phải có kỹ định làm cho học thoải mái, vui vẻ, hấp dẫn ý học sinh Giáo viên âm nhạc cần tìm tịi, sáng tạo lồng ghép với hoạt động khác để tạo cho học sinh niềm vui, hứng thú tự hào tìm hiểu di sản dân ca đất nước Để làm tốt cơng tác chuyên môn người giáo viên dạy âm nhạc phải trau dồi chuyên môn, thường xuyên rút kinh nghiệm cho tiết dạy Vì tơi cố gắng thực tiết dạy tất lòng yêu nghề Bản thân tơi ln cố gắng xem thêm tài liệu chuyên môn, sưu tầm kiến thức di sản dân ca qua sách báo, bạn bè đồng nghiệp, phương tiện thơng tin truyền hình, sưu tầm tranh ảnh, đoạn video biểu diễn di sản dân ca Trước tiết dạy hát dân ca, chuẩn bị tốt khâu sau: - Lên kế hoạch dạy học cụ thể cho tiết dạy, nội dung giáo viên cần chuẩn bị - Chuẩn bị tranh ảnh, video, phương tiện dạy học cần thiết - Tìm hiểu nguồn gốc, nội dung di sản dân ca muốn giới thiệu, chọn cách giới thiệu thích hợp - Chọn chuẩn bị trị chơi thích hợp - Hướng dẫn cách học nhà cho học sinh, hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nội dung học - Làm đồ dùng dạy học hỗ trợ cho công tác giảng dạy - Thành lập câu lạc âm nhạc sinh hoạt định kỳ tháng lần * Đối với học sinh Nếu người giáo viên chuẩn bị tốt trước lên lớp mà học sinh khơng có chuẩn bị tốt tiết học trở nên buồn chán, không đạt mục tiêu đề ra, không đảm bảo thời gian Vì học sinh cần phải thực theo hướng dẫn giáo viên: - Thực đầy đủ nhiệm vụ mà giáo viên giao cho - Trước đến lớp học sinh phải đọc trước nội dung giới thiệu sách giáo khoa - Trong q trình học cần tích cực tham gia xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động, thảo luận với bạn nhóm - Tra cứu, tìm hiểu thêm thơng tin di sản dân ca qua sách, báo, công nghệ thông tin c/ Dạy học theo hướng tích cực: Việc sử dụng di sản dạy học trường phổ thông coi phương tiện để dạy học Tuy nhiên để đạt yêu cầu mong muốn, cần có đầu tư thời gian, sưu tầm chọn lọc tư liệu phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với điều kiện trường, địa phương Phương pháp giảng dạy khoa học nghệ thuật truyền tải kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh cách có hiệu Như môn nghệ thuật khác muốn giảng dạy tốt nội dung tích hợp dân ca trường THCS trước hết phải dựa vào đặc trưng môn đặc điểm đối tượng truyền thụ học sinh khối 6, để có phương pháp giảng dạy hiệu Qua thực tế rút số kinh nghiệm giảng dạy dân ca có nội dung tích hợp cho học sinh khối 6, qua thử nghiệm đạt hiệu cao * Thứ là: Giới thiệu: Giới thiệu khâu quan trọng góp phần thu hút ý học sinh vào nội dung tiết học Vì GV phải đầu tư, chuẩn bị thật tốt, giới thiệu nội dung, hình thức, thể loại dân ca, qua nêu bật ý nghĩa loại hình dân ca đời sống tinh thần nhân dân ta Ngôn ngữ truyền đạt phải diễn cảm, kết hợp số trị chơi, hình ảnh, video để thu hút học sinh Giáo viên phải lựa chọn hình thức giới thiệu góp phần đẩy mạnh hoạt động nhận thức học sinh: sử dụng hệ thống tín hiệu (các giác quan) để nghe được, thấy được, cảm nhận qua tiếp thu kiến thức cần thiết, vận dụng kiến thức biết để phát hiện, giới thiệu kiến thức Có nhiều cách giới thiệu như: Sử dụng hình ảnh trực quan (tranh ảnh, video), chơi trị chơi: lật hình nền, chữ, nhanh hơn, số… Các cách giới thiệu áp dụng tất tiết dạy có nội dung tích hợp theo kế hoạch lập cho khối lớp tiết học thông thường Ví dụ 1: Tiết 12 âm nhạc lớp 6: Sơ lược dân ca Việt Nam Giáo viên cho học sinh chơi trò “Ai nhanh hơn” Giáo viên cho học sinh nghe trích câu hát bài: Trống cơm, ru em, lí bơng Giáo viên gọi học sinh trả lời: tên hát, tác giả sáng tác dân ca miền nào? Giáo viên nhận xét câu trả lời, tuyên dương học sinh có câu trả lời xác Giáo viên giới thiệu: Trống cơm dân ca quan họ Bắc Ninh, Ru em dân ca Xơ - Đăng Tây Nguyên, Lý dân ca Nam Bộ Dân ca vùng, miền có âm điệu, phong cách riêng biệt nội dung phần âm nhạc thường thức hôm tìm hiểu Qua giáo viên giới thiệu di sản Unesco công nhận di sản phi vật thể giới, nhân loại: Dân ca quan họ Bắc Ninh-Bắc Giang, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, đờn ca tài tử Nam Bộ Ví dụ 2: Tiết âm nhạc lớp 7: Học hát Lí đa dân ca quan họ Bắc Ninh Giáo viên cho học sinh xem số tranh ảnh Giáo viên đặt câu hỏi: Các ảnh hình thức biểu diễn loại hình nghệ thuật nào? Giáo viên gọi học sinh trả lời: (Dân ca quan họ Bắc Ninh) Giáo viên nhận xét câu trả lời, tuyên dương học sinh có câu trả lời xác 10 giáo viên giới thiệu sơ lược trang phục, hình thức hát quan họ, hội Lim… Bây cô hướng dẫn em tập hát giai điệu dân ca quan họ quen thuộc Lí đa * Thứ hai là: Gợi ý cho học sinh quan sát, thảo luận: Đây hoạt động thiếu, góp phần tạo hứng thú học tập, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn, phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh Đồng thời đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh Việc sử dụng di sản hoạt động dạy học góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh, giúp học sinh phát triển kĩ học tập, kĩ sống, phát triển trí tuệ, giáo dục đoàn kết hợp tác tập thể Tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều Điều có nghĩa, giáo viên giữ vai trò người hướng dẫn gợi mở thông qua câu hỏi gợi ý, học sinh trung tâm Mỗi HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với q trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Tùy nội dung giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm lớn, nhóm nhỏ, nhóm đơi Phương pháp sử dụng tất tiết dạy có nội dung tích hợp theo kế hoạch lập cho khối lớp tiết học thông thường Ví dụ: Tiết 15 âm nhac lớp 6: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm chọn ô số, ô số đoạn video ngắn Giáo viên cho nhóm xem video chọn thảo luận trả lời câu hỏi: Đoạn video có nhạc cụ biểu diễn, em nêu hiểu biết loại nhạc cụ đó? 11 Lần lượt nhóm đứng lên trình bày kết thảo luận nhóm Đồng thời học sinh khác lắng nghe ghi ý vào Giáo viên gọi học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, giới thiệu sơ lược nhạc cụ nhã nhạc cung đình Huế, hát ca trù, đờn ca tài tử nam Bộ Ví dụ 2: Tiết 22 âm nhạc lớp 7: Một số thể loại hát Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận thể loại hát Giáo viên gọi học sinh đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Đồng thời học sinh khác lắng nghe ghi ý vào Giáo viên gọi học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên cho học sinh nghe trích số hát thể loại Trong có Ru em dân ca Xơ - Đăng (Tây Nguyên) Đồng thời giáo viên vừa gới thiệu vừa cho học sinh xem tranh số hoạt động khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 12 * Thứ ba thực hành âm nhạc: Đây phương pháp giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào tình học tập, vào thực tiễn Trong hoạt động giáo dục âm nhạc truyền thống giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh đặt lời cho giai điệu hát dân ca tự biên soạn động tác minh họa biểu diễn hát dân ca theo nhóm nhỏ cá nhân độc lập Việc đặt lời ca giúp học sinh thuộc giai điệu, hiểu nội dung hát Phát triển khả sáng tạo học sinh, tích hợp văn học âm nhạc Biết đồn kết với để nhóm đạt kết cao phát huy lực cá nhân Giáo viên nên đặt tên cho hình thức thực hành âm nhạc như: Tập làm nhạc sĩ, tơi nhạc sĩ, diễn viên tài ba… để học sinh thích thú thực hành Phương pháp sử dụng tiết 5, 13 âm nhạc lớp 6; tiết 4, 20 âm nhạc lớp 7; tiết âm nhạc lớp 8; tiết 12 âm nhạc lớp Ví dụ: Tiết âm nhạc lớp 6: Học hát Vui bước đường xa (dân ca Nam Bộ) 13 Sau học sinh hát thục giai điệu hát, giáo viên cho học sinh luyện tập theo nhóm Tùy theo lực, sở trường học sinh nhóm lựa chọn nội dung thảo luận: Một “Tôi nhạc sĩ” đặt lời cho giai điệu hát theo chủ đề: quê hương đất nước, tình bạn, thầy cô, mái trường Hai “Diễn viên tài ba” biên soạn động tác minh họa cho hát Giáo viên cho học sinh phút thảo luận Sau phút giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày (Cá nhân nhóm) Đường dài đường dài khơng ngại bước chân Ta xuân Vui hát hát bừng rộn ràng mùa gần Muôn người chung lời tâm Vai kề vai nhịp nhàng bước… vang tưng vang đường xa thấy chân Lời theo giai điệu “Vui bước đường xa” chủ đề tình bạn Bạn bè đẹp đời nồng chung mái trường mến đời không Mai Vai dù kề vai yêu Xây ước mơ tươi quên Vui hát miền núi lịng gắn… vang tình ta thắm sơng cơng 14 Trường hợp có nhóm chưa hồn thành giáo viên hướng dẫn yêu cầu em nhà tiếp tục hoàn thành kết thảo luận, tiết sau trình bày cho lớp thưởng thức * Thứ tư là: liên hệ mở rộng: Phương pháp giáo viên hỏi mở rộng học sinh giới thiệu để tăng thêm vốn hiểu biết cho học sinh qua cho học sinh thấy kho tàng âm nhạc dân tộc đất nước vô phong phú, đa dạng Phương pháp sử dụng tất tiết dạy có nội dung tích hợp theo kế hoạch lập cho khối lớp Ví dụ: tiết 15 âm nhạc lớp 6: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Sau nhóm trình bày loại nhạc cụ Giáo viên nhận xét giới thiệu mở rộng số nhạc cụ khác dân tộc Việt Nam, giới Trống pa-ra-nưng đồng bào Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận Trống kim loại nước phương Tây Sáo kim loại nước phương Tây 15 Sáo diều Đàn tỳ bà sử dụng hòa tấu dàn nhạc dân tộc, nhã nhạc cung đình Huế Ví dụ: Tiết 28 âm nhạc lớp 6: Sơ lược nhạc hát, nhạc đàn Giáo viên giới thiệu số hình thức biểu diễn nhạc hát nhạc đàn Hát hợp xướng 16 Song tấu ghi ta Dàn nhạc dân tộc hòa tấu Dàn nhạc giao hưởng * Thứ năm là: Kiểm tra đánh giá: 17 Kiểm tra, đánh giá kết tiếp thu học sinh thực nhiều hình thức: Phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm A, B, C, D số trò chơi để tạo hứng thú, rèn luyện trí nhớ cho học sinh phát triển thêm khiếu âm nhạc: Ai nhanh hơn, nghe thấu hát tài Phương pháp kiểm tra, đánh giá phiếu học tập sử dụng tiết 15, 17, 28, 35 âm nhạc lớp 6; tiết 22, 33 âm nhạc lớp 7; tiết 14,33 âm nhạc lớp 8; tiết 12 âm nhạc lớp Phương pháp kiểm tra, đánh giá trị chơi sử dụng tất tiết dạy có nội dung tích hợp theo kế hoạch lập cho khối lớp Ví dụ 1: Tiết 28 âm nhạc lớp 6: Sơ lược nhạc hát, nhạc đàn Giáo viên gọi học sinh chia làm đội đội học sinh, đội nhạc hát, đội nhạc đàn Trong vô số ảnh giáo viên đưa đội lựa chọn đính lên đáp án đội nhạc hát hay nhạc đàn Đội có nhiều đáp án đội chiến thắng 18 Giáo viên gọi học sinh lớp nhận xét Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng Ví dụ 2: Tiết 15 âm nhạc lớp 6: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Phần củng cố giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh chọn trắc nghiệm: A, B, C, D với câu hỏi, câu điểm Giáo viên cho học sinh làm phút Học sinh làm xong chuyển cho bạn kế bên chấm điểm Giáo viên công bố đáp án Giáo viên thống kê số 10 điểm, điểm PHIẾU HỌC TẬP Họ tên học sinh:…………………………………… Lớp: 6…… Câu 1: Đàn bầu có dây? A dây B dây C dây D dây Câu 2: Hát Ca trù thường sử dụng nhạc cụ sau đây? A Sáo B Trống đế C Đàn nguyệt D Đàn cò Câu 3: Đàn Nguyệt có tên gọi khác là? A Đàn kìm B Đàn nhị C Đàn cò D Quân tử cầm Câu 4: Đàn tranh sử dụng diễn tấu hình thức sau đây? A Độc tấu B Hòa tấu C Đệm ngâm thơ D Cả A, B C Câu 5: Dàn nhã nhạc cung đình huế sử dụng nhạc cụ sau đây? A Đàn Nguyệt B Sáo C Cả A B D Cả A B sai Thứ sáu liên hệ giáo dục: Để thực mục tiêu giáo dục, giúp học sinh có hiểu biết giá trị di sản, qua giáo dục nhân cách, thái độ tích cực học sinh âm nhạc truyền thống dân tộc Việc cho học sinh nêu cảm nhận khâu quan trọng, qua em nêu lên nhận xét hay, đẹp, giá trị Chân – Thiện – Mỹ tốt đẹp mà ông cha ta dày công xây đắp nên Qua học sinh tự nêu biện pháp gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp ông cha ta việc làm cụ thể Phương pháp sử dụng tất tiết dạy có nội dung tích hợp theo kế hoạch lập cho khối lớp 19 Ví dụ tiết 10 âm nhạc lớp 7: Hội xuân Sắc bùa Giáo viên đặt câu hỏi: Em có cảm nhận sau tìm hiểu hội xuân Sắc bùa đồng bào Mường Bản thân em làm để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Giáo viên gọi học sinh trả lời: hình thức ca hát, chúc năm độc đáo Ý nghĩa giống với phong tục chúc tết đầu năm người kinh Bản thân em học thật tốt, thực chúc tết ông, bà, cha, mẹ vào dịp tết Giáo viên nhận xét giới thiệu thêm số hình thức để giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc: Đi chúc tết họ hàng, nhắc nhở anh chị em bạn bè thực 4/ Kết chuyển biến đối tượng: Đây năm thứ thực đề tài với giải pháp để đưa dân ca Việt Nam đến với học sinh trường trung học sở Nguyễn Thành Nam, cụ thể học sinh khối lớp 6, Tôi thu kết sau: Qua kết phiếu học tập, trò chơi phần củng cố sau tiết học kết đạt sau: - Các phiếu học tập học sinh đạt thang điểm từ trở lên - Các em tích cực tham gia trị chơi củng cố, kết thi đua đội đạt điểm tối đa Qua lấy phiếu ý kiến học sinh: PHIẾU Ý KIẾN HỌC SINH Em có thích học dân ca Thích di sản dân ca Việt Nam khơng? Các tiết học có nội dung Có giới thiệu di sản dân ca có hấp dẫn em khơng? Lớp Sĩ số Thích 61 62 63 71 72 35 34 35 42 42 35 34 35 42 42 Khơng thích 0 0 Khơng thích Khơng Hấp dẫn Không hấp dẫn 35 34 35 42 42 0 0 20 73 42 42 42 III/ PHẦN III KẾT LUẬN 1/ Tóm lược giải pháp học kinh nghiệm a.Tóm lược giải pháp Để nâng cao chất lượng môn, tiết học sinh động, học sinh nắm bài, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giáo viên cần thực đầy đủ bước lên lớp Lập kế hoạch dạy học nội dung tích hợp dân ca cụ thể cho tiết học, khối lớp Chuẩn bị chu đáo phương tiện dạy học, hướng dẫn nhà cho học sinh, áp dụng phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp giới thiệu - Phương pháp gợi ý cho học sinh quan sát, thảo luận - Phương pháp thực hành âm nhạc - Phương pháp liên hệ mở rộng - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp liên hệ giáo dục b.Bài học kinh nghiệm Để dạy tốt nội dung tích hợp di sản dân ca học sinh khối 6, người giáo viên cần thực tốt việc sau: - Luôn trau dồi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, rút kinh nghiệm từ tiết dạy mình: nêu ưu điểm hạn chế biện pháp thực - Lập kế hoạch dạy học tích hợp di sản môn âm nhạc để chọn lọc sử dụng di sản hỗ trợ để tiết dạy đạt hiệu - Luôn sưu tầm chuẩn bị tốt nội dung tiết dạy tích hợp di sản dân ca dân tộc, có phương pháp để phát huy vốn văn hóa tốt đẹp dân tộc Từ đó, tích hợp giáo dục đức tính tốt đẹp ơng cha để giáo dục học sinh thành người phát triển tồn diện đức, trí, lao, thể, mĩ - Luôn biết ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Luôn ý đến mục tiêu, yêu cầu cần đạt tiết dạy, đối tượng học sinh cụ thể lớp để có phương pháp, biện pháp giảng dạy phù hợp - Thực đầy đủ bước lên lớp 2/ Kết luận 21 Từ thực tế triển khai nội dung hình thức trên, rút kết luận sau: Dân ca di sản dân ca Việt Nam vốn phong phú đa dạng, để dạy tốt nội dung tích hợp, giáo viên phải chọn lọc nội dung phù hợp, chuẩn bị tốt hình ảnh, video để giới thiệu, minh họa để tiết học đạt hiệu cao Giáo viên âm nhạc cần tìm tịi, sáng tạo lồng ghép với hoạt động khác để tạo cho học sinh niềm vui, hứng thú tự hào tìm hiểu học hát dân ca quê hương Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc cách giới thiệu, giảng dạy trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng bối cảnh lực thù địch, phần tử phản động đã, tiếp tục dùng âm mưu, thủ đoạn để đưa loại văn hóa bạo lực, đồi trụy để truyền bá lối sống thực dụng, làm cho giới trẻ Việt Nam sống khơng có lý tưởng, ích kỷ trụy lạc, làm cho họ lãng quên văn hóa với giá trị nhân văn sâu sắc, giá trị Chân – Thiện – Mỹ tốt đẹp mà ông cha ta dày công xây đắp nên Để đạt mục tiêu giáo dục, đào tạo người tồn diện, tích cực, sáng tạo Chúng ta giáo viên, kĩ sư tâm hồn, ngồi việc có trình độ chun mơn vững, có phương pháp, biện pháp giảng dạy có hiệu Cũng cần phải có niềm đam mê yêu nghề, mến trẻ Biết giữ gìn, phát huy vốn văn hóa truyền thống, tiếp thu có chọn lọc hay văn hóa giới Qua q trình thực đề tài, thân nhận thấy đề tài không áp dụng cho đối tượng học sinh khối 6, mà cịn áp dụng cho học sinh khối lớp khác bậc THCS Và giới thiệu đề tài cho bạn đồng nghiệp trường khác Vì lực thân có hạn, nên giải pháp đề nhiều hạn chế nên chưa giải cách đầy đủ tồn diện mục đính đề tài Do đó, tơi mong góp ý q thầy cô, bạn đồng nghiệp để thân ngày hoàn thiện 3/ Kiến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục môn âm nhạc, đạt mục tiêu giáo dục học sinh thành người tồn diện về: đức, trí, lao, thể, mĩ Bản thân tơi có số kiến nghị sau: * Cấp trường: Phấn đấu để có phịng mơn riêng, để trưng bày, trang trí số hình ảnh, hoạt động dân ca, di sản dân ca Việt Nam Việc chuyển tiết lớp vất vả cho giáo viên âm nhạc phải di 22 chuyển nhiều phương tiện dạy học: Đàn, bảng phụ, phách, máy nghe nhạc… Có máy nghe - nhìn để tiện cho HS xem đoạn video biểu diễn dân ca Tổ chức thi văn nghệ nhà trường, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khiếu Tạo khơng khí thi đua ca hát sôi khối lớp Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu di sản địa phương * Cấp huyện Cần tổ chức đợt tập huấn, thực tế cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc di sản địa phương Cấp cho trường tài liệu, nhạc cụ để phục vụ cho công tác giảng dạy Trên kinh nghiệm cá nhân tơi áp dụng lồng ghép góp phần đưa dân ca Việt Nam vào trường Trung học sở Kính mong Hội đồng khoa học ngành xem xét, bổ sung góp ý để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! An Nhựt Tân, ngày 25 tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Ngọc Hân 23

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:46