Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
616,5 KB
Nội dung
ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VĂN (DÙNG CHO CẢ BỘ SÁCH) ĐỀ 1: Trong sách Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, nhà văn Tô Hồi có dẫn lời nhà văn Pháp sau: “Một trăm thân bạch dương giống trăm, trăm ánh lửa giống trăm Mới nhìn tưởng thế, nhìn kĩ thân bạch dương khác nhau, lửa khác Trong ta gặp người, phải thấy người khác không giống ai” Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Theo em, thông qua lời dẫn trên, nhà văn Tơ Hồi muốn khun ta điều viết văn miêu tả? GỢI Ý: Câu 1: Miêu tả Câu 2- Nhà văn Tơ Hồi muốn khuyên chúng ta: + Khi làm văn miêu tả phải quan sát tinh tế, tỉ mỉ để tìm nét riêng, nét mẻ, độc đáo đối tượng miêu tả + Làm văn miêu tả phải có liên tưởng, sáng tạo, khơng rập khn, máy móc ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Khu vườn bình thường ơng thức giấc sau ngày ngủ đông Khu vườn hội tụ nhiều loại hoa lá, với tên quen thuộc: Thiết mộc lan nở chùm hoa mà người ta cho đại lộc, đại phát, bồng bồng xum xuê xanh, vạn niên đặt đâu vươn sống bất diệt, cúc vàng nở rực rỡ, bóng nước rung rinh bao sắc màu lấp lóa, rành rành tìm cách nở bung hương ngào ngạt, sen cạn, xương rồng mọc khắp nơi Những dây hoa đỏ tươi đốm lửa lửng lơ, vươn nồng nhiệt đón nắng Trên cao lững thững dây liễu rủ xuống khu vườn chào đón khách chả đìu hiu chút Cũng có dừa nước vươn lên đón gió lào xào, ơm đàn trịn thân (Theo Ánh xuân vườn, Góc xanh khoảng trời, Thu Hà, NXB Văn học, 2013, tr 60-61) a Nêu tên bốn loài nhắc đến đoạn trích b Xác định phó từ sử dụng câu: Khu vườn bình thường ông thức giấc sau ngày ngủ đông c Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: Cũng có dừa nước vươn lên đón gió lào xào, ơm đàn trịn lơng lốc thân d Bản thân em làm để bảo vệ xanh? GỢI Ý: a lồi có đoạn văn + Ba loài + Hai loài + Một loài b phó từ “đang” c + Biện pháp nhân hóa: Cây dừa nước “vươn mình, ơm đàn con” + Tác dụng: Làm cho hình ảnh dừa nước trở nên sống động, gần gũi, có đời sống tình cảm người… d HS nêu việc làm đắn, hiệu để bảo vệ xanh ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương Mùa xuân điểm chùm hoa gạo đỏ mọng lên cành gạo chót vót trời trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất cách ngày cịn trần trụi đen xám Trên bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, vòm quanh năm xanh um chuyển màu lốm đốm rắc thêm lớp bụi phấn vàng Các vườn nhãn, vườn vải trổ hoa Mùa xuân đến Những buổi chiều hửng ấm, đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng bến đò, đuổi xập xè mái nhà tỏa khói Những ngày mưa phùn, người ta thấy bãi soi dài lên sông giang, sếu cao gần người, từ đâu bay theo lững thững bước thấp thống bụi mưa trắng xóa (Theo Nguyễn Đình Thi) Câu 1:(1 điểm) Xác định nội dung đoạn văn trên? Câu 2:(0.5 điểm) Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh đoạn văn trên? Câu 3:(0.5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết chúng thuộc kiểu câu gì? Được dùng để làm gì? - Các vườn nhãn, vườn vải trổ hoa - Mùa xuân đến GỢI Ý: Nội dung đoạn văn miêu tả cảnh mùa xuân Những ngày mưa phùn, người ta thấy bãi soi dài lên sơng giang, sếu cao gần người, từ đâu bay theo lững thững bước thấp thống bụi mưa trắng xóa - Các vườn nhãn, vườn vải/ trổ hoa CN VN Câu trần thuật đơn - Mùa xuân /đã đến CN VN Câu trần thuật đơn ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Trời nhiều Đêm khơng trăng, sáng Chi chít sao, rắc hạt vừng lóng lánh Trơng xung quanh, lại thấy mặt đất chân phía có ao, đầm hồ li ti vũng sao, vốc Bóng ánh xuống, mặt nước đựng đầy ánh rơi (Theo Tơ Hồi, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, tr 120, NXB Giáo dục, 2000) a Đoạn trích miêu tả cảnh vào thời gian nào? Cảnh vật có đặc điểm bật? b Xác định thành phần câu: Trời nhiều q c Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn văn d Hãy tả cảnh đẹp quê hương em đoạn văn ngắn khoảng - câu GỢI Ý: a - Miêu tả cảnh vào buổi tối/đêm - Đặc điểm bật: tối/đêm không trăng, trời nhiều b - Các thành phần câu: Trời / nhiều CN c VN - Câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh: Chi chít sao, rắc hạt vừng lóng lánh ĐỀ 5: Đọc kỹ đoạn trích sau thực u cầu: Có gái trẻ chuyển đến nhà Cơ phát hàng xóm nhà phụ nữ nghèo gố chồng, sống với hai đứa nhỏ Một ngày nọ, khu phố bị điện đột ngột Mọi người phải dùng nến để thắp sáng Một lát sau, có tiếng gõ cửa Hố đứa bé nhà hàng xóm Nó hồi hộp hỏi: “Cơ cơ, nhà có nến khơng ạ?” Cơ gái trẻ nghĩ: “Nhà nghèo khổ đến mức nến khơng có mà dùng ư? Cho nhà lần, lần sau lại sang xin cho mà xem!” Thế cô gái gằn giọng: “Không có!” Đúng lúc định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết nhà khơng có mà!” Nói xong, chìa hai nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô sống có mình, khơng có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.” (Những câu chuyện sống) a Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? b Xác định thành phần câu sau: “Một gái trẻ chuyển đến nhà mới” c Chủ ngữ câu cấu tạo từ loại hay cụm từ nào? d Đoạn trích muốn gửi gắm đến điều sống? Phương thức biểu đạt chính: tự - Chủ ngữ: Một cô gái trẻ - Vị ngữ: chuyển đến nhà Cấu tạo chủ ngữ: cụm danh từ - Khơng nên nhìn hình thức bên ngồi mà đánh giá người khác - Phải biết giúp đỡ lẫn lúc khó khăn, hoạn nạn ĐỀ 6: Đọc phần trích sau thực yêu cầu: …Một mưa bóng mây Phía chân trời ửng lên màu hồng tía vừa rực rỡ vừa im lìm Những lúa trổ nhánh màu xanh lục vươn cao tỏa dài sắc nhọn vào hồng tím lịm Bầy châu chấu bay lên, cánh mỏng nhiều sắc màu va vào tiếng rào rào mưa sa Cái áo trắng mặc đổi sang màu tím sẫm hồng (Trích Chỉ cịn anh em, Nguyễn Thị Ngọc Tú.) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ câu in đậm Câu 3: Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau: Cái áo trắng mặc đổi sang màu tím sẫm hồng hơn.” Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả Câu 2: - Biện pháp tu từ: so sánh (cánh mỏng …như mưa sa) Câu 3: Cái áo trắng mặc // đổi sang màu tím sẫm C V hồng hơn.” ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: Tre lũy làng thay Mùa òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào màu ngọc, đẹp loài quần thể, báo hiệu mùa hè sôi động Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại Mưa rào ập xuống, trời tạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài bầu trời đầy mây xốp trắng Nhìn lên, tre thay lá, búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn trưởng thành, lòng yêu quê người bồi đắp từ lúc không rõ! ” (Trích “Lũy làng”, Ngơ Văn Phú) a Xác định phương thức biểu đạt chính? (0.5 điểm) b Chỉ biện pháp tu từ so sánh nhân hóa sử dụng đoạn trích?(1.0 điểm) c Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó?(0.75 điểm) d Nội dung đoạn trích? (0.75 điểm) GỢI Ý: a b c Phương thức biểu đạt chính: miêu tả -BPTT so sánh: nắng sớm chiếu vào màu ngọc, đẹp loài quần thể - BPTT nhân hóa: Thân tre cứng cỏi; búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn trưởng thành - Tác dụng:+ Gợi vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt lũy tre làng mùa thay + Thấy tài quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương nhà văn + Làm cho lời văn thêm sinh động, hấp dẫn - Đoạn văn muiêu tả vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt lũy tre nói riêng sức sống quê hương nói chung d - Từ thấy tình u, gắn bó nhà văn lũy tre làng nói riêng, quê hương nói chung; khơi dậy ta thái độ nâng niu, trân trọng vẻ đẹp tre, tình yêu niềm tự hào nét đẹp bình dị quê hương ĐỀ 8: Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Trong tiết dạy vẽ, cô giáo bảo em học sinh lớp vẽ điều làm em thích đời Cơ giáo thầm nghĩ "Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh" Thế hồn tồn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh Douglas: tranh vẽ bàn tay Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị lôi hình ảnh đầy biểu tượng Một em phán đốn "Đó bàn tay bác nơng dân" Một em khác cự lại "Bàn tay thon thả phải bàn tay bác sĩ phẫu thuật " Cô giáo đợi lớp bớt xôn xao dần hỏi tác giả Douglas cười ngượng nghịu "Thưa cơ, bàn tay ạ!" Cơ giáo ngẩn ngơ Cô nhớ lại phút chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas sân, em cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo Cơ hiểu cô làm điều tương tự với em khác, hóa Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình u thương (Trích Bàn tay u thương, NXB Trẻ, 2004) Câu 1(0.5 điểm): Phương thức biểu đạt văn gì? Câu 2(0.5 điểm): Tìm biện pháp tu từ so sánh đoạn cuối cho biết kiểu so sánh ? Câu 3(1.0 điểm) : Nêu nội dung văn bản? Câu 4(1.0 điểm) : Bài học rút cho thân em qua câu chuyện? GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chinh sử dụng văn bản: Tự - Khuôn mặt không đuợc xinh xắn đứa trẻ khác - So sánh không ngang - Nội dung: Câu ca ngơi ý nghĩa lớn lao tình u thương , nguồn động viên an ủi để người bất hạnh có động lực vươn lên sống - Bài học: cần có tình u thương , đặc biệt người bất hạnh ĐỀ 9: Cho văn sau: Xưa có người thợ mộc dốc hết vốn nhà mua gỗ để làm nghề đẽo cày Cửa hàng bên vệ đường Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem đẽo bắp cày Một hơm, ơng cụ nói: - Phải đẽo cho cao, cho to cày dễ Anh ta cho phải, đẽo vừa to, vừa cao Mấy hôm sau, bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói: - Đẽo cày được! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp dễ cày Nghe có lí, liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp Nhưng hàng đầy cửa, chẳng mua Chợt có người đến bảo: - Ở miền núi, người ta vỡ hoang, toàn cày voi Anh mau đẽo cày to gấp đơi, gấp ba bán hết, mà lãi Nghe nói nhiều lãi, đem hết số gỗ nhà lại đẽo toàn loại cày voi cày Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy đến mua cày voi Thế gỗ đẽo hỏng hết, bé quá, to Vốn liếng đời nhà ma Khi biết tin dại muộn! (Đẽo cày đường, theo Trương Chính Sgk Ngữ văn tập I, nxb GD) a) Văn thuộc thể loại truyện gì? (0,5 điểm) b) Em hiểu “cả tin”? (0,5 điểm) c) Tại vốn liếng anh thợ mộc lại “đi đời nhà ma”? (1,0 điểm) d) Nếu anh thợ mộc, em làm nghe lời mách bảo truyện? Bài học em rút từ truyện gì? (1,5 điểm) GỢI Ý: Câu Câu a Nội dung - Văn thuộc thể loại: Truyện cười Điểm 0,5 (0,5 điểm) Câu b (0,5 điểm) - Giải nghĩa từ “cả tin”: Là tin cách dễ dãi mà không 0,5 cần suy xét Câu c Vốn liếng anh thợ mộc lại “đi đời nhà ma” vì: (1,0 điểm) - Anh ta làm việc khơng có chủ kiến 0,5 - Quá tin, không suy xét kĩ lưỡng lời góp ý người 0,5 khác Câu d (1,5 điểm) * Nếu anh thợi mộc nghe lời mách bảo 0,5 truyện em có thể: - n lặng lắng nghe, cảm ơn họ - Suy nghĩ, tìm hiểu kĩ mách bảo có phù hợp vời cơng việc làm theo; chưa phù hợp cần chỉnh sửa * Bài học rút từ truyện là: - Khi làm việc phải có chủ kiến - Cần suy xét kĩ nghe ý kiến góp ý người khác 0,5 0,5 ĐỀ 10: Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Người Mù người Què chung sống với nhà Tuy nhiên họ không thương u mà cịn hay ganh ghét trích Người Mù bảo người Q đồ vơ dụng, khơng có chân nên chẳng đâu Người Què mắng lại, bảo người Mù đồ phế thải, khơng có mắt coi đồ bỏ Một hôm, nhà bị cháy hai người làm cách để Cũng may có anh hàng xóm chạy ngang qua, thấy liền mắng: “Cịn chờ đợi nữa, chịu chết à? Sao anh Mù không cõng anh Què, anh Què lối cho anh Mù đi” Nghe thế, họ liền dìu khỏi đám cháy Từ đó, họ sống thân thiết với hơn.” (Người Mù người Què, Bài tập nâng cao Ngữ văn 6, NXB GD) Câu 1(0,5 điểm): Xác định kể phương thức biểu đạt văn bản? Câu (1,0 điểm): Xác định từ loại từ gạch chân Câu (0,5 điểm): Khi viết “Từ đó, họ sống thân thích với hơn.” câu mắc lỗi dùng từ gì? Câu (1,0 điểm): Từ văn trên, em rút học cho thân GỢI Ý: - Ngôi kể: thứ ba - PTBĐ chính: Tự Xác định từ loại từ gạch chân có văn 9mỗi từ 0,25 điểm): thương yêu (động từ); (số từ); qua (phó từ); lối (danh từ) Câu “Từ đó, họ sống thân thích với hơn.” câu mắc lỗi dùng từ quyền vận động người dọn rác, song lâu sau đâu lại vào Vậy thấy rác thuỷ triều vậy, đến tượng tự nhiên có chu kì người phải bất lực Trong hành trình mình, tơi khơng qn người ngư dân chất phác Dẫu biết hành động xả rác họ sai trái mà lòng thấy thương họ đến kì lạ Tơi nghe người người than chu kì thuỷ triêu rác thải, nhìn bên ngồi thấy vài cụ già rảnh rỗi nhặt nhạnh rác Chợt nhớ quãng đường qua khúc ruột miền Trung thổi rát gió Lào, nơi có người già lượm ve chai, nhặt rác làm bãi biển đáng mến Vì tiện lợi, túi ni lông phổ biến cảng, tất nhiên cảng chẳng nằm xu nhanh - tiện - gọn Các tàu đánh bắt cá thả túi ni lông thả tờ rơi Ấy cảng cá qua, chẳng thấy biển cấm Xả rác cảng coi chuyện bình thường bảo trung tâm Nha Trang có cảnh du khách quốc tế phải nhặt rác tức mắt q (Lekima Hùng, trích Du kí xanh - Hành trình cứu biển, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2019, tr 86 - 87) Hiện tượng đời sống gợi từ văn gì? Hiện tượng đời sống xảy đâu? Liên quan đến ai? 3.Những câu văn, đoạn văn làm bật tượng đời sống đó? Từ tượng đời sống nêu văn bản, em có liên hệ với tượng (vấn đề) đời sống thành phố, làng quê nơi em sống? GỢI Ý: Hiện tượng đời sống gợi từ văn là: vấn đề xả rác thải người dân Hiện tượng đời sống xảy ở: làng ven biển Liên quan đến những người đánh cá tàu 3.Những câu văn, đoạn văn làm bật tượng đời sống đó: • Rác nhiều du khách nước tổ chức chiến dịch nhặt rác nhìn bừa bãi họ khơng thể chịu • Rác đến từ tàu cá, trừ khoảng tháng 10 sóng rác xa ngồi khơi, cịn tâm tháng rác lại tấp vào bờ Người dân dường quen với việc (lại quen tai hại) nên họ mặc kệ • Chính quyền vận động người dọn rác, song lâu sau đâu lại vào Vậy thấy rác thuỷ triều vậy, đến tượng tự nhiên có chu kì người phải bất lực Từ tượng đời sống nêu văn bản, em có liên hệ với tượng (vấn đề) đời sống thành phố, làng quê nơi em sống => Liên hệ nơi em sống tượng vệ sinh mơi trường quanh nào?Có bị nhiễm khơng? Có xả rác bừa bãi khơng? ĐỀ 64: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Rồi sau rã chân lội xuyên qua cát, đá tuyết, cuối hồng tử bé tìm thấy đường Và đường dẫn chỗ người - Xin chào! - Cậu nói Đó khu vườn nở đáy hoa hồng - Xin chào! - Các bơng hoa nói Hồng tử bé nhìn chúng Trông chúng giống với hoa cậu - Các bạn ai? - Cậu ngơ ngác hỏi chúng - Chúng hoa hồng - hoa trả lời - A! - Hoàng tử bé lên Và cậu cảm thấy buồn bỏ Bông hoa cậu nói có vũ trụ, Giờ trước mặt cậu năm ngàn bơng họa nó, giống nhau, khu vườn “Hẳn bạn lúng túng thấy cảnh - Hoàng tử bé nghĩ bụng - Bọn ho khan làm muốn chết cho khỏi ngượng Rồi phải quan tâm ơn ủi bạn ấy, khơng, bạn chết thật để khiến cho đau lịng ” Rồi cậu tự nhủ: “Mình tưởng giàu có với bơng hoa đời, mà có hoa tắm thường Bạn với ba núi lửa cao tới đầu gối, mà có tắt vĩnh viễn, chẳng thể giúp trở thành hồng tử lớn ” Và nằm dài cỏ, cậu khóc (Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri, Hoàng Tử bé, Nguyễn Tấn Đại dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005, tr 66 - 67, Nguyễn Tấn Đại hiệu đính dịch, 2020) Những câu văn thể cảm giác ngạc nhiên hoàng tử bé nhìn thấy vườn hoa hồng? Vì hồng tử bé ngạc nhiên nhìn thấy khu vườn đầy hoa hồng? Khi biết có đến “năm ngàn bơng hoa” khu vườn, hồng tử bé có cảm xúc, suy nghĩ gì? Sự việc kể đoạn trích diễn trước hay sau gặp gỡ hoàng tử bé cáo? Căn vào đâu em xác định điều đó? Đoạn trích giúp em hiểu thêm điều "món q bí mật” mà cáo tặng cho hoàng tử bé phần kết văn Nếu cậu muốn có người bạn (SGK, tr 24 - 25)? Tìm giải thích nghĩa ba từ láy đoạn trích Đặt câu với từ láy tìm câu hỏi GỢI Ý: Những câu văn thể cảm giác ngạc nhiên hồng tử bé nhìn thấy vườn hoa hồng: - Các bạn ai? - Cậu ngơ ngác hỏi chúng - A! Hoàng tử bé lên Hoàng tử bé ngạc nhiên nhìn thấy khu vườn đầy hoa hồng bơng hồng hành tInh cậu khẳng định hồng vũ trụ cậu tin vào điều Khi biết có đến “năm ngàn bơng hoa” khu vườn, hồng tử bé cảm thấy buồn bã, thất vọng, đau khổ Để trả lời câu hỏi số 4, em cần dựa vào nội dung việc kể đoạn trích (hồng tử bé vừa đặt chân tới Trái Đất, nhìn thấy khu vườn đầy hoa hồng, đau khổ thấy bơng hồng cậu khơng phải ) đoạn trích Nếu cậu muốn có người bạn (sau kết bạn, trị chuyện với cáo, hoàng tử bé hiểu năm ngàn hồng không giống với hồng hành tinh cậu; hồng cậu đời ) Để trả lời câu hỏi số 5, em đọc lại phần kết đoạn trích Nếu cậu muốn có người bạn tham khảo câu hỏi gợi ý sau: - Món q bí mật cáo tặng cho hồng tử bé gì? Hồng tử bé nói với bơng hồng Trái Đất? - Hồng tử bé nhắc lại lời cáo? Cậu có cịn buồn bã, đau khổ lúc chưa gặp cáo khơng? Giải thích nghĩa ba từ láy: - Ngơ ngác: trạng thái ngạc nhiên, hoang mang trước việc bất ngờ trước quang cảnh xa lạ - Buồn bã: cảm giác, tâm trạng buồn - Lúng túng: khơng biết nói năng, xử trí, hành động Em dựa vào từ giải nghĩa câu số để đặt câu - Con nai vàng ngơ ngác đạp rừng - Lan buồn bã làm điểm thấp - Tôi bất ngờ vô lúng túng gặp lại người bạn năm ĐỀ 65: Đọc thơ Trường hoa Ta- go trả lời câu hỏi nêu dưới: Khi mây đông ù ù mưa hè rào rào đổ xuống Gió đơng thổi tới lững thững dải đất hoang thổi kèn rộng tre Khi ấy, bầy hoa từ đâu nảy sinh, đến nhảy múa say vui thảm cỏ Mẹ ạ, thực bụng nghĩ hoa học lịng đất Lớp chúng kín cửa, bơng muốn sân chơi sớm thầy giáo bắt đứng xó Mùa mưa tới kì nghỉ hè chúng Cành chen rừng, xào xạc gió dại, sấm vỗ tay reo mừng, hoa ùa với áo hồng, vàng hay trắng toát Mẹ có biết khơng, nhà chúng trời với mn Mẹ có thấy khơng, chúng hăm hở trời biết bao? Mẹ có biết chúng vội khơng? Hẳn đốn chúng giơ tay đón ai; chúng có mẹ có (Ta-go, Trăng non, Phạm Hồng Dung - Phạm Bích Thuỷ dịch Tuyển tập tác phẩm R Ta-go, NXB Lao động, Hà Nội, 2004, tr 639 - 640) Nhan đề Trường hoa gợi cho em liên tưởng tới điều gì? Đọc thơ, ta nghe lời trò chuyện Theo em, thơ, nói với nói chuyện gì? Theo lí giải em bé, hoa lại hăm hở trời? Theo em, có phải em bé định kể với mẹ câu chuyện hoa khơng? Vì em nhận xét vậy? Hãy tìm dịng thơ kể hoa thơ Trong dịng thơ đó, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Qua hai thơ Mây sóng Trường hoa, em cảm nhận tình cảm nhà thơ Ta-go dành cho trẻ em nào? Vì sao? GỢI Ý: Nhan đề Trường hoa gợi lên nhiều liên tưởng: - Trường học có nhiều hoa đẹp - Ngơi trường lồi hoa - Ngơi trường em bé đẹp hoa - Ngôi trường đẹp hoa - Trong thơ, em bé nói chuyện với mẹ kể cho mẹ câu chuyện tưởng tượng thú vị loài hoa - Em bé kể lại câu chuyện tưởng tượng ngơi trường lịng đất lồi hoa Ở đó, hoa học Mùa mưa mùa nghỉ hè, loài hoa ùa sân chơi, mặt đất Các loài hoa mặc áo rực rỡ đủ sắc màu, nhảy múa, chơi đùa vui vẻ em học sinh Buổi chiều, hoa tàn, cánh hoa theo gió bay lên khơng trung nên em bé tưởng tượng rằng, hoa em, tan học, hoa vội nhà hoa trời Chúng vội vã biết có vịng tay mẹ mở rộng chờ đón nhà Theo lí giải em bé, hoa hăm hở trời nơi nhà chúng Chúng biết mẹ nóng lịng chờ trở sau buổi học Chúng vội nhà u mẹ, khơng muốn mẹ lo lắng; muốn sà vào vòng tay mẹ yêu thương Em bé thơ mượn câu chuyện hoa để nói lên tình u mẹ em bé nói chung em nói riêng - Những dịng thơ kể hoa: + Khi ấy, bầy hoa từ đâu nảy sinh, đến nhảy múa say vui thảm cỏ + Mẹ ạ, thực bụng nghĩ hoa học lòng đất + ớp chúng kín cửa, bơng muốn sân chơi sớm thầy giáo bắt đứng xó + Mùa mưa tới kì nghỉ hè chúng + Cảnh chen rừng, ló xịo xạc giỏ đại, sấm vỗ tay reo mừng, hoa ùa với áo hồng, vàng hay trắng tốt + Mẹ có biết không, nhà chúng trời với muôn + Mẹ có thấy khơng, chúng hăm hở trời biết bao? Mẹ có biết chúng vội vã khơng? + Hẳn đốn chúng giơ tay đón ai; chúng có mẹ có - Trong dịng thơ đó, nhà thơ dùng biện pháp tụ từ nhân hoá, khiến người đọc liên tưởng bóng hoa với em bé, cánh đồng hoa với trường học em bé Giữa em bé bóng hoa có nhiều điểm tương đồng nên khơng phải ngẫu nhiên mà người ta gọi tuổi thơ “tuổi hoa? "hoa niên” Trẻ em tươi đẹp, rực rỡ, sinh động hoa Hoa rung rinh gió em vui say ca múa Hoa xuất mặt đất theo mùa em nghỉ ngơi, vui chơi theo kì (nghỉ hè) Những cảnh hoa tàn theo gió bay lên không trung em hăm hở nhà với mẹ sau ngày học trường Nghệ thuật nhân hoá nhấn mạnh đáng yêu dễ thương hoa em bé, Nhà thơ Ta-go yêu trẻ thơ, ông nâng niu, trân trọng đẹp đẽ em với lịng bao dung, độ lượng nhìn thiết tha trìu mến Ơng thấu hiểu trẻ khắc hoạ thơ giới trẻ thơ vơ dễ thương Qua nhìn tiu mến nhà thơ, trẻ em lên với tất ngây thơ, sáng, giàu tình cảm, thơng minh sáng tạo, thiên sứ mang thông điệp yêu thương đến với mặt đất ĐỀ 66: Đọc thơ “Mái ấm nhà” trả lời câu hỏi: Nếu gió dẫn đến phương trời xa thẳm Con đừng quên lối nhà Nơi thung sâu khơi nguồn gió Nếu cánh chim chở lên thăm mặt trời cháy đỏ Con đừng quên lối nhà Nơi sớm chiều nhen lửa Nếu vạt mây đưa lên chơi với xanh biếc Con đừng quên lối nhà Suối tắm thuở bé ? (Trương Hữu Lợi, Bởi hát kiến, NXB Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, 1998, tr 60 - 61) Bài thơ lời nhắn nhủ với ai? Hãy tìm dịng thơ nói “nhà” thơ Những dòng thơ giúp em cảm nhận “nhà”? Biện pháp tu từ sử dụng thơ? Việc sử dụng biện pháp tu từ có tác dụng gì? 4.Những hình ảnh “phương trời xa thẳm” “mặt trời cháy đỏ” “ngôi xanh biếc” gợi cho em liên tưởng tới điều gì? Lời nhắn nhủ thơ khơi gợi em cảm xúc, suy nghĩ gì? GỢI Ý: Bài thơ lời nhắn nhủ cha mẹ với đứa 2.- Những dịng thơ nói "nhà" thơ: + Nơi thung sâu khơi nguồn gió + Nơi sớm chiều nhen lửa + Suối tắm thuở bé - Những dòng thơ khiến "nhà" lên thật thân thương, gần gũi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người, Đó nơi sống người bát đầu, nơi mang lại cho người ấm tình u thương, ni dưỡng cảm xúc trẻo cho tâm hồn Biện pháp tu từ điệp ngữ sử dụng thơ khiến cho lời nhắn nhủ cha mẹ với trở nên tha thiết: nhớ người thân, gia đình, quê hương "Phương trời xa thắm” "mát trời cháy đỏ” "ngôi xanh biếc” hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng tới xứ sở xa xơi, đẹp đề, huyền bí, điều mẻ hấp dẫn, vảy gọi người; hình ảnh gợi liên tưởng đến thành công mà người đạt Những lời nhắn nhủ thơ khơi gợi người tình cảm u thương, gắn bó tha thiết với gia đình, quê hương ĐỀ 67: Đọc lợi thơ “Những cánh buồm trong” trả lời câu hỏi: Hai cha bước cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng trịn nịch, Sau trận mưa đêm rả Cát mịn, biển Cha dắt ánh mai hồng Nghe bước, lòng vui phơi phới Con lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi, xa thấy nước thấy trời, Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người đó?” Cha mỉm cười xoa đầu nhỏ: “Theo cánh buồm đến nơi xa, Sẽ có cây, có cửa, có nhà Vẫn đất nước ta Ở nơi cha chưa đến.” Cha lại dắt cát mịn, Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: “Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để đi!” Lời hay tiếng sóng thầm Hay tiếng lịng cha từ thời xa thẳm Lần trước biển khơi vơ tận Cha gặp lại tiếng ước mơ Tìm dịng thơ miêu tả hình ảnh cha Hình ảnh cha thơ khơi gợi em suy nghĩ, cảm xúc gì? 2.Qua miêu tả nhà thơ, khung cảnh dạo chơi hai cha lên nào? Chỉ yếu tố tự miêu tả thơ Nhà thơ kết hợp sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả nhằm mục đích gì? Hình ảnh cánh buồm biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm có ý nghĩa gì? Em hiếu dịng thơ Cha gộp lại tiếng ước mơ con? Qua hai thơ Chuyện có tích lồi người Những cánh buồm, nêu nhận xét em tình cảm cha dành cho con, Xác định biện pháp tu từ sử dụng đòng thơ sau nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy: Cha mỉm cười xoa đầu nhỏ Theo cánh buồm đến nơi xa Sẽ có có cửa có nhà, Vẫn đất nước ta, Nhưng nơi cha chưa đến Từ nghe dòng thơ Nghe bước lòng vui phơi phới thay từ khác không? Hãy tinh tế nhà thơ việc sử dụng từ nghe Tìm từ láy đoạn thơ từ Hai cha bước cát đến Nghe bước lòng vui phơi phới nêu tác dụng từ láy GỢI Ý: - Em đọc kĩ văn bản, tìm dịng thơ miêu tả hai cha Ví dụ: + Hai cha bước cót + Bóng cha dài lênh khênh + Bóng trịn nịch + Cha dắt ánh mai hồng + Nghe bước, lịng vui phơi phới - Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng thấp trịn nịch gợi liên tưởng đến trải đời cha, tương phản với thơ ngây, trẻo Hình ảnh “Cha dắt ánh mai hồng” thể tình yêu riêng người cha, Hình ảnh thể niềm tin tưởng người cha vào tương lai ngời sáng Có cha dìu dắt, định vững bước trưởng thành Hình ảnh thân mật đầy yêu thương cha gợi lên người đọc niềm xúc động sâu xa Hai cha dạo chơi bờ biến vào buổi sớm mai Nhà thơ tái khung cảnh thiên nhiên rực rỡ sắc màu Bình minh biến có cát trắng mịn, nước biển xanh trong, nắng vàng óng ả Tất màu sắc hoà trộn vào tạo thành tranh ban mai tươi hồng Nhà thơ sử dụng yếu tố tự miêu tả để biểu rõ khung cảnh dạo chơi cảm xúc hai cha con, - Yếu tố tự Nhà thơ kể lại việc hai cha dạo bờ biển trò chuyện họ - Yếu tố miêu tả: Nhà thơ miêu tả cảnh biển buổi sớm mai với sắc màu, hình ảnh, sánh sáng Trong thơ, hình ảnh cánh buồm chứa đựng nhiều ý nghĩa - Cánh buồm tượng trưng cho ước mơ, khát vọng, hoài bảo, bao hệ Đó cánh buồm thuyền ước mơ tuổi thơ đến chân trời sống mới, khát vọng - Cánh buồm tượng trưng cho tính thần, ý chí sẵn sàng đương đầu với thử thách, đối mặt với sóng gió để vươn tới thành cơng - Hình ảnh cánh buồm biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm hình ảnh đẹp, lãng mạn Trận mưa đêm gợi liên tưởng tới âm u, ảm đạm qua, nhường chỗ cho bình tươi sáng, rực rỡ, ấm áp, hửa hẹn tương lai với bao điều tốt đẹp Cha nghe nói ước mơ theo cánh buồm đến nơi xa, tưởng nói hộ nỗi niềm cịn ấn kín lòng say mê khát vọng thời trai trẻ: ước vọng đặt chân đến miền đất nước đế khám phá điều mẻ Tình cảm cha đành cho có biểu riêng Nếu tình yêu mẹ dành cho chủ yếu thể chăm sóc tỉ mỉ sống ngày tình cảm cha dành cho thể truyền thụ trí thức; ni dưỡng ý chí, khát vọng, phấn đấu biến ước mơ thành thực; lĩnh sống mạnh mẽ, kiên cường Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ (có cây, có cửa, có nhỏ), nhằm khẳng định niềm tự hào, niềm tin khát vọng cha miền đất xa xôi, trù phú đất nước Có thể kết hợp từ nhìn với bước làng vui phơi phới, nhiên, nhà thơ sử dụng từ nghe với dụng ý thể tình cảm gần bó máu thịt cha Hành động cha hoạt động vật lí giác quan Cha “nghe bước” trái tim đầy yêu thương Từ nghe thể tinh tế tác giả việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ (chuyển đổi cảm giác) Do vậy, thay nghe từ khác 9.- Rực rỡ: dùng để vẻ đẹp ánh mặt trời Mặt trời sớm mai chiếu ánh sáng lấp lánh, vàng rực lên biến xanh Vẻ đẹp tượng trưng cho tương lại tươi sáng, rộng mở - Lênh khênh: từ láy tượng hình dùng để diễn tả bóng cao lớn cha, qua nói lên vai trò che chở, bảo vệ nâng đỡ để trưởng thành - Rẻ rích: từ láy tượng dùng để tả trận mưa đêm ẩn dụ cho lạnh lẽo, tối tăm qua, đối lập với buổi bình minh lộng lẫy tại, cho thấy niềm tin cha vào tương lai tốt đẹp - Phơi phới: có tác dụng nhấn mạnh niềm vui trào dẳng lòng người cha thấy tiếp bước thực ước mơ ĐỀ 68: Đọc VB sau trả lời câu hỏi bên dưới: GỬI EM VÀ CON Lần nghe trở đạp Em quặn lòng náo nức yêu thương Tháng thứ tám mang thai, em mệt Da xanh gầy đôi mắt to Từ em có hai trái tim Tim mẹ đập dồn mong đợi Trái tim mong manh êm Anh đếm thầm đêm sâu Ơi người thương tới ngày làm mẹ Anh nhìn em gặp lần đầu Dẫu yêu nhiều chưa hiểu hết em đâu Trong đáy mắt có ánh lửa Em nhẹ bước nâng niu gìn giữ Cắt áo mềm may mũ bé cho Anh quên bao nỗi lo buồn Nghe khoẻ ngày thêm đạp mạnh Anh mong đợi ngày cha gặp mặt Con thân yêu người bạn nhỏ cha Mẹ là trái hoa Trong gian khổ mầm xanh biếc Buổi đời thấy trời cao có ngợp Con nhìn vào mắt mẹ Đời chơng gai mong đời Bài thơ đẹp cha dành cho buổi Mẹ bấm ngón tay mong Cha chờ yêu mẹ Thay đổi đời cha sinh nở đời Mẹ bến mênh mông biển thắm Mẹ mái che đời cha mưa nắng Con cánh buồm cha gửi đến mai sau 1970 (Lưu Quang Vũ, Gửi em con, trích Lưu Quang Vũ thơ truyện ngắn, Lưu Khánh Thơ biên soạn, NXB Hội Nhà văn, 1998) Ấn tượng em sau đọc VB Gửi em gì? Vì em có ấn tượng đó? VB Gửi em thể đặc điểm thể loại thơ? Hãy kẻ bảng sau vào ghi vào cột bên phải theo gợi ý: Đặc điểm thơ Thể VB Thơ có hình thức cấu tạo đặc biệt Thơ tác phẩm trữ tình, thiên diễn tả tình cảm, cảm xúc nhà thơ Ngôn ngữ thơ thường hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh Việc miêu tả vài đặc điểm, tính chất bật vật, tượng, với việc kế lại ngắn gọn việc, câu chuyện, làm cho thơ thêm gợi tả, hấp dẫn góp phần làm cho việc thể tình cảm, cảm xúc thơ thêm sâu sắc, độc đáo Xác định nêu tác dụng biểu đạt yếu tố miêu tả tự hai khổ thơ sau: Lần nghe trở đạp Em quặn lòng náo nức yêu thương Tháng thứ tám mang thai, em mệt Da xanh gầy đôi mắt to … Em nhẹ bước nâng niu gìn giữ Cắt áo mềm may mũ bé cho Anh quên bao nỗi lo buồn Nghe khoẻ ngày thêm đạp mạnh Qua ngôn ngữ cách trình bày thơ, em biết tình cảm, cảm xúc tác giả? GỢI Ý: 1.Ấn tượng em sau đọc VB Gửi em tình cảm tha thiết, yêu thương vợ, mà tác giả đặt hết vào thơ Bởi em cảm nhận tình cảm qua hình ảnh, từ ngữ mà tác giả thể thơ Đặc điểm thơ Thể VB Thơ có hình thức cấu tạo đặc biệt Bài thơ có đoạn, dịng Viết theo thể thơ thất ngôn Thơ tác phẩm trữ tình, thiên diễn tả tình cảm, cảm xúc nhà thơ Bài thơ diễn tả niềm yêu thương vợ, niềm hi vọng vào đứa chào đời nhà thơ Ngôn ngữ thơ thường hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh Dùng nhiều hình ảnh gợi tả trái, mầm xanh, hoa, bến, biển, mái che, cánh bườm Việc miêu tả vài đặc điểm, tính Kết hợp yếu tố biểu cảm miêu chất bật vật, tượng, tả, biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh với việc kế lại ngắn gọn việc, câu chuyện, làm cho thơ thêm gợi tả, hấp dẫn góp phần làm cho việc thể tình cảm, cảm xúc thơ thêm sâu sắc, độc đáo - Yếu tố miêu tả: tác giả miêu tả rõ hình ảnh người me mệt mỏi, da xanh gầy, mắt to lịng náo nức u thương thai ngày lớn • “Tháng thứ tám mang thai, em mệt” • “quặn lịng náo nức u thương” • “Da xanh gầy đôi mắt to hơn” - Yếu tố tự sự: tác giả kể lại việc người vợ mang thai với tiết cụ thể trở đạp, mẹ mệt lại cần thận đề giữ an toàn cho thai nhi, mẹ may mũ cho => Tác dụng: làm cho thơ giàu hình ảnh, sinh động góp phần tạo nên nét độc đảo riêng Qua ngơn ngữ cách trình bày thơ, em biết tình cảm, cảm xúc tác giả đặt vào tình yêu thương vợ, thương con, niềm hy vọng vào đứa ... điểm) Xác định nội dung đoạn văn trên? Câu 2:(0.5 điểm) Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh đoạn văn trên? Câu 3: (0.5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết chúng thuộc kiểu câu... xanh Lá muốn cho tao Thì mày chìa Tay tao hái nhẹ Không làm mày đau đâu Đã dậy chưa trầu ? Tao hái vài Cho bà cho mẹ Đừng lụi trầu ! 1 966 (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân... câu thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu văn cho sau: Khi bước khỏi ôtô, anh ý đến bé gái ngồi khóc Câu 3: Hãy nên nội dung câu chuyện? Câu 4: Từ nội dung câu chuyện phần Đọc - hiểu với tưởng tượng