Quan điểm và mục tiêu xây dựng chiến lược tài chính toàn diện quốc gia

7 14 0
Quan điểm và mục tiêu xây dựng chiến lược tài chính toàn diện quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích sự cần thiết của việc xây dựng chiến lược quốc gia trong việc phát triển tài chính toàn diện, đồng thời dựa trên những phân tích về thực trạng tài chính toàn diện ở Việt Nam hiện nay để đưa ra quan điểm và mục tiêu xây dựng chiến lược tài chính toàn diện phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam.

QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH TỒN DIỆN QUỐC GIA ThS Vũ Ngọc Anh Học viện Tài Tóm tắt Tài tồn diện có vai trị quan trọng xóa đói giảm nghèo, phát triển ổn định kinh tế Vì vậy, tài toàn diện tổ chức phát triển quốc tế Chính phủ nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm, có Việt Nam Bài viết phân tích cần thiết việc xây dựng chiến lược quốc gia việc phát triển tài tồn diện, đồng thời dựa phân tích thực trạng tài tồn diện Việt Nam để đưa quan điểm mục tiêu xây dựng chiến lược tài tồn diện phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam Từ khóa: Tài tồn diện, tài bao trùm, Chiến lược Tài tồn diện quốc gia, tiếp cận tài SỰ CẦN THIẾT CỦA CHIẾN LƯỢC Tài tồn diện hay cịn gọi tài bao trùm (financial inclusion) việc người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài cách thuận tiện, phù hợp nhu cầu với chi phí hợp lý tổ chức tài cung cấp cách có trách nhiệm bền vững, trọng đến nhóm người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ Việc tiếp cận với dịch vụ tài tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm chuyển tiền cho phép cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nắm bắt hội kinh tế quản lý biến động tài Khi tiếp cận dịch vụ tài bản, người có thu nhập thấp đầu tư vào hoạt động tạo thu nhập, tiết kiệm quản lý tài tốt hơn, tích lũy tài sản cách an tồn, giúp họ khỏi bẫy đói nghèo cải thiện sống phúc lợi Tài tồn diện cho phép hộ gia đình xây dựng nguồn nhân lực cách đầu tư vào y tế giáo dục, từ hỗ trợ tăng trưởng công bền vững, đồng thời giảm bất bình đẳng thu nhập xã hội Tuy nhiên tài tồn diện hiểu theo nghĩa rộng so với tiếp cận tài Một số người có khả tiếp cận dịch vụ tài lại khơng muốn sử dụng nhiều người có nhu cầu lại khơng thể tiếp cận rào cản thiếu hiểu biết điều kiện kinh tế, thiếu sản phẩm phù hợp hay quy định pháp luật phức tạp Tài tồn diện khơng giới hạn việc cải thiện khả tiếp cận tín dụng mà bao gồm nâng cao hiểu biết tài cho người dân bảo vệ người tiêu dùng Kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2008, tổ chức quốc tế khơng ngừng nhấn mạnh tầm quan trọng tài tồn diện Nhóm G20 coi tài tồn diện trụ cột định hướng phát triển từ năm 2009 Tháng 10/2013, Ngân hàng Thế giới (WB) thức đưa mục tiêu đến năm 2020 người trưởng thành phải có tài khoản giao dịch xem mốc quan trọng hướng tới tài tồn diện đầy đủ - giới mà đâu người dân có quyền tiếp cận sử dụng dịch vụ tài mà họ cần để nắm bắt hội cải thiện sống giảm thiểu tổn thương Liên Hợp Quốc xác định tài tồn diện giải pháp quan trọng để đạt 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2020 (SGD) Các nước ASEAN coi tài tồn diện ba trụ cột cho Tầm nhìn ASEAN 2025 Tính đến năm 2017, khắp giới có 34 quốc gia triển khai thực Chiến lược tài tồn diện quốc gia 29 nước khác xây dựng Chiến 395 lược Trong vòng năm qua, số lượng quốc gia theo sách xây dựng chiến lược tài tồn diện tăng gần lần Nghiên cứu cho thấy, quốc gia ban hành thực Chiến lược quốc gia tài tồn diện có mức độ tài tồn diện cao nước thực thi tài tồn diện mà khơng thơng qua chiến lược Chiến lược tài tồn diện quốc gia thiết lập nên hệ thống chiến lược phận, kế hoạch hành động thống từ cấp, từ Trung ương đến địa phương, tạo phối kết hợp chặt chẽ bên tham gia đồng thời tận dụng hiệu nguồn lực sẵn có cách hệ thống, giúp tiết kiệm chi phí tập trung nguồn lực trình thực thi tài tồn diện bên có liên quan Tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược quốc gia tài tồn diện đề cập lần Diễn đàn Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tổ chức Việt Nam năm 2017, quốc gia thành viên quan tâm không ngừng thảo luận, nghiên cứu khn khổ chiến lược tài tồn diện áp dụng cho quốc gia thành viên APEC làm sở thơng lệ quốc tế để thành viên sử dụng thiết lập nên chiến lược tài tồn diện cho riêng quốc gia Ở Việt Nam, số nội dung tài tồn diện Chính phủ đặt thành ưu tiên triển khai thực năm qua Các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 2011-2020, Kế hoạch hành động quốc gia thực chương trình nghị 2030 phát triển bền vững, hướng tới việc nâng cao thu nhập chất lượng sống nhân dân, nhấn mạnh đến tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển thụ hưởng dịch vụ bản, phúc lợi xã hội Chính phủ xây dựng triển khai nhiều sách cụ thể hướng đến đối tượng tài tồn diện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (Nghị 30a Chính phủ); Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn đồng bào dân tộc miền núi (Chương trình 135)… Một số sách ban hành trực tiếp thúc đẩy hoạt động tài tồn diện Ngày 6/12/2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 2195/QĐ-TTg Tháng 9/2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1726/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế với mục tiêu đến năm 2020 nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho người dân doanh nghiệp Đề án phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam bắt đầu thực từ năm 2006 đến triển khai cho giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 Thủ tướng Chính phủ Những kết đạt năm qua đáng kể, đặt biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo Theo Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ nghèo từ mức 60% giảm xuống 20,7% vòng 20 năm (1990-2010) giữ mức 10% Đời sống người dân tăng lên, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường Tuy nhiên, việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng - tài cịn nhiều khoảng trống Tỷ lệ người dân có tài khoản ngân hàng mức thấp, có 30,8% người trưởng thành có tài khoản ngân hàng theo số liệu Ngân hàng Thế giới công bố năm 2017, xa so với nước láng giềng Trung Quốc, Thái Lan, hay Malaysia mức 80% Bên cạnh trình độ hiểu biết tài người dân doanh nghiệp mức thấp thiếu vắng chế bảo vệ người tiêu dùng tài khiến cho niềm tin vào hệ thống ngân hàng - tài chưa cao Trong bối cảnh đó, cần có chiến lược tài tồn diện mang tính bao trùm, tổng thể tập trung nguồn lực nỗ lực tất ngành, lĩnh vực, nhà nước tư nhân, đề giải pháp hiệu nhằm thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam Một chiến lược tài tồn diện quốc gia có ý nghĩa to lớn mặt phát triển kinh tế xã hội, giảm bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo, giúp cho người dân thụ hưởng thành phát triển kinh tế để không bị bỏ lại phía sau 396 THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TỒN DIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có mức độ tiếp cận đến dịch vụ tài mức thấp Theo sở liệu Global Findex Ngân hàng Thế giới công bố năm 2017, tỷ lệ người trưởng thành Việt Nam có tài khoản 30,8%, cao Lào (29,1%), Campuchia (21,7%) Myanmar (26,0%) thấp so với Indonesia (49%) thấp nhiều so với Trung Quốc (80,2%), Malaysia (85,3%), Thái Lan (81,6%) Việc tiếp cận sử dụng dịch vụ tài Việt Nam xem xét cụ thể góc độ đây: Mạng lưới kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ tài chính: tính thời điểm 2016, mạng lưới hoạt động hệ thống NHTM tổng cộng có 9.787 chi nhánh phịng giao dịch, tương đương 13,7 điểm giao dịch/10.000 người trưởng thành 29,5 điểm giao dịch/1000km² Đến cuối 2017, mạng lưới ATM đạt 15.558 máy lắp đặt, bình quân 53,01 máy/1000km² 24,3 máy/100.000 dân số trưởng thành Tuy nhiên số máy ATM Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 40% tổng số nước, địa bàn nông thôn, ATM xuất số phòng giao dịch, chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, địa bàn vùng sâu vùng xa, máy ATM gần chưa có Với tiêu chí số máy ATM dân số trưởng thành, Việt Nam thua xa nước Nhật Bản, Thái Lan hay Trung Quốc, tương đương Lào nhỉnh Ấn Độ chút Số lượng POS tính đến cuối năm 2017 đạt 268.813 POS/EDC với số lượng giao dịch đạt 97 triệu giá trị giao dịch đạt 250.000 nghìn tỷ đồng Số lượng thiết bị POS thị trường tập trung chủ yếu ngân hàng lớn, tăng chậm so với tốc độ tăng trưởng thẻ phát hành Tỷ lệ đơn vị kinh doanh có lắp đặt POS cịn nhỏ Bên cạnh đó, mơ hình ngân hàng liên kết cho phép số ngân hàng kết hợp với đơn vị Cơng nghệ thơng tin viễn thơng triển khai thí điểm số loại hình dịch vụ tốn chuyển tiền hướng tới vùng sâu vùng xa, giúp nâng cao khả tiếp cận tài cho người dân Đến cuối năm 2017, tổng cộng có 32.000 điểm cung cấp dịch vụ phục vụ triệu khách hàng với tổng giá trị giao dịch lũy kế lên tới 81.000 tỷ đồng Các dịch vụ tài bản:đến cuối năm 2017, có 97 tổ chức cung ứng dịch vụ tốn Việt Nam, 78 tổ chức cung ứng dịch vụ Internet Banking 41 tổ chức cung ứng dịch vụ Mobile Banking Mặc dù đời sau Internet Banking Mobile Banking đạt tốc độ phát triển nhanh đạt quy mô tương đương với dịch vụ thẻ Số lượng giao dịch qua kênh Internet Banking năm 2017 đạt 191 triệu với giá trị giao dịch đạt 13.546 nghìn tỷ đồng (tăng 88,08% so với năm 2016) Số lượng giao dịch qua kênh Mobile Banking năm 2017 đạt 130 triệu với giá trị giao dịch 690 nghìn tỷ đồng (bằng 127,3% so với năm 2016) Tuy nhiên, giá trị giao dịch kênh cịn thấp so với tổng giá trị tốn không dùng tiền mặt, chiếm khoảng 15% tổng giá trị Kết mà lĩnh vực Internet Banking Mobile Banking đạt không kể đến phát triển vượt bậc tảng cơng nghệ số Tính đến năm 2018, Việt Nam có 64 triệu người dùng Internet, chiếm 67% dân số, có 70,03 triệu người dùng điện thoại di động, chiếm 74% dân số, độ bao phủ sóng 3G/4G đạt 95% diện tích nước Đây tiền đề để phát triển dịch vụ khác ví điện tử hay nâng cao độ bảo mật việc ứng dụng công nghệ sinh trắc học (vân tay) Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, việc triển khai dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam gặp phải số hạn chế định: dịch vụ tiện ích đại sử dụng chủ yếu khu vực thành thị, giao dịch rút tiền mặt chiếm tỷ trọng lớn so với giao dịch khác toán, chuyển khoản Đối với dịch vụ tiết kiệm, hệ thống Tổ chức tín dụng kênh cung cấp dịch vụ tiết kiệm kinh tế Theo số liệu thống kê Findex 2017, tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản tiết kiệm tổ chức tài Việt Nam 14,5% thấp nhiều nước 397 khu vực Thái Lan (38,8%), Malaysia (37,8%), Indonesia (21,5%), Trung Quốc (34,8%) Nhật Bản (64,5%) Về dịch vụ tín dụng, tổng dư nợ tín dụng tính đến cuối năm 2017 6,51 triệu tỷ đồng, tương đương 130% GDP Trong tín dụng cho khu vực nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa trọng Đến cuối năm 2017, tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 20,9% dư nợ toàn kinh tế, tăng 13,21% so với tháng 12/2016; dư nợ tín dụng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tăng 25,5% Tỷ lệ người trưởng thành có khoản vay tổ chức tài Việt Nam cao, đạt mức 21,7%, thấp Campuchia (26,7%), Malaysia (23,4%) cao hầu khu vực Indonesia (18,4%), Thái Lan (20,4%), Philippines (10,4%), theo số liệu Findex 2017 Đối với dịch vụ bảo hiểm hưu trí, năm 2017 tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm đạt 316.300 tỷ đồng, tăng 27,4% so với năm 2016, tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2017 đạt khoảng 132.369 tỷ đồng, tăng 21,2% so với năm 2016 Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế toàn quốc đạt 86,5% dân số, theo số liệu Bộ Tài năm 2017 Tuy nhiên tính đến năm 2017, có triệu người hưu 80% số Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chi trả lương hưu tiền mặt Ngồi ra, bảo hiểm nơng nghiệp bảo hiểm vi mô giai đoạn triển khai thí điểm cịn thiếu hành lang pháp lý Dịch vụ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa: kết khảo sát Ngân hàng Thế giới năm 2015 cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận tài tốt với tỷ lệ doanh nghiệp có khoản vay ngân hàng 40,8%, cao so với trung bình 139 nước tham gia khảo sát (33,6%) cao so với Indonesia, Philippines, Malaysia Tỷ lệ bị từ chối cho vay 5.6%, thấp so với trung bình 139 nước tham gia khảo sát (11,2%) Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa bước cải thiện, từ mức tăng 2,44% năm 2013 tới 15% năm 2016 Tính đến tháng 12/2017, dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tăng 13,21% so với cuối năm 2016, chiếm 20,9% tổng dư nợ tín dụng tồn kinh tế Dịch vụ tài cho nơng nghiệp, nơng thơn: tỷ lệ người dân mở sử dụng tài khoản ngân hàng khu vực nơng thơn cịn thấp, đạt 25,2% số Thái Lan, Malaysia, Indonesia Ấn Độ 80,7%, 81,1%, 40,7% 79,3% Đến 31/12/2017, dư nợ tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn đạt 1.310 nghìn tỷ đồng, tăng 25,5% so với cuối năm 2016, chiếm tỷ trọng khoảng 20% tổng dư nợ tín dụng Các định chế tài chuyên biệt phục vụ người nghèo, người thu nhập thấp, đối tượng sách xã hội cư dân nơng thơn: năm qua có thành tựu rõ rệt việc nâng cao khả tiếp cận chất lượng dịch vụ tài cung cấp cho khách hàng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn đóng vai trị đặc biệt việc cung cấp dịch vụ ngân hàng khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Đến 31/12/2017, thị phần tín dụng ngân hàng chiếm 50% toàn thị trường Tỷ trọng dư nợ cho vay khu vực nông nghiệp nông thôn tổng dư nợ ngân hàng đạt 74%, tỷ trọng nguồn vốn khu vực nông nghiệp nông thôn tổng nguồn vốn huy động đạt 70%, dẫn đầu ngân hàng thương mại Ngồi ra, Ngân hàng Hợp tác xã Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ, Ngân hàng Chính sách xã hội năm gần không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động gia tăng doanh số huy động vốn dư nợ cho vay Cơ sở hạ tầng tài chính: Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng quốc gia (IBPS) cải cách mạnh mẽ sâu rộng, áp dụng công nghệ đại theo chuẩn quốc tế Số lượng giá trị toán qua hệ thống tăng nhanh, lưu lượng toán hàng năm qua hệ thống gấp 10 lần GDP 398 Hệ thống thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước trụ cột quan trọng sở hạ tầng tài quốc gia Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia mở rộng nguồn thông tin tới 100% tổ chức tín dụng, Bộ, Ngành liên quan Theo đánh giá Nhóm Ngân hàng Thế giới, với nỗ lực CIC, độ phủ thơng tin tín dụng Việt Nam năm 2018 cải thiện lên 51%, chiều sâu thơng tin tín dụng đạt 7/8 điểm, cao mức bình quân nước khu vực khổi OECD, góp phần đưa số tiếp vận tín dụng Việt Nam tăng bậc so với năm trước, xếp thứ 29/190 quốc gia vùng lãnh thổ xếp hạng Tuy nhiên, CIC gặp khó khăn việc mở rộng độ phủ thơng tin từ doanh nghiệp tiện ích viễn thơng, điện nước…do cịn vướng quy định bảo mật thông tin khách hàng từ Luật chuyên ngành Chính phủ ban hành Nghị định 10/2010/NĐ-CP cho phép thành lập Tổ chức tín dụng tư nhân để góp phần thúc đẩy hoạt động thị trường tín dụng Việt Nam Tuy nhiên hoạt đông tổ chức cịn hạn chế, độ phủ thơng tin đạt 17,1%, thấp nhiều so với nước khu vực giới theo đánh giá Nhóm Ngân hàng Thế giới Hiểu biết tài bảo vệ người tiêu dùng: Người dân Việt Nam, đặc biệt người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa có lực hiểu biết tài thấp so với nước giới khu vực Cuộc điều tra Standard & Poor năm 2014 cho thấy ¼ dân số trưởng thành có lực “hiểu biết tài chính” Khảo sát hiểu biết tài Master Card năm 2015 cho biết số hiểu biết tài Việt Nam đứng thứ 16/17 quốc gia khảo sát Khuôn khổ thể chế luật pháp bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực tài Việt Nam giai đoạn bắt đầu Năng lực quan quản lý giám sát liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng thấp Trách nhiệm giám sát vấn đề bảo vệ người tiêu dùng chưa có phân cơng phối hợp quan quản lý tài Cịn thiếu quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính, quy định tính minh bạch điều khoản điều kiện; yêu cầu tư vấn tính phù hợp sản phẩm Khuôn khổ pháp luật chưa đầy đủ toán di động toán điện tử, bảo vệ liệu cá nhân công khai thông tin tạo khó khăn khơng nhỏ Bên cạnh cịn thiếu quy định u cầu chuẩn hóa chế giải khiếu nại hạn chế quyền người tiêu dùng hệ thống thơng tin tín dụng Đánh giá hạn chế thực trạng tài tồn diện Việt Nam - Mạng lưới kênh cung ứng dịch vụ cịn gặp nhiều khó khăn gánh nặng chi phí; quy mô giao dịch hiệu kinh tế thấp; tính tiện ích, an tồn, bảo mật chưa cao; việc ứng dụng công nghệ thông tin đại chưa tương xứng với tiềm thiếu nguồn lực tài nhân lực hạn hẹp số lượng chất lượng - Các sản phẩm, dịch vụ tài thiếu đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu phân khúc khách hàng cá nhân doanh nghiệp, khu vực nông nghiệp, nông thôn - Việc mở rộng mạng lưới hệ thống ngân hàng thương mại gặp nhiều trở ngại; tổ chức tín dụng phi ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ, lực hoạt động cịn yếu, số cơng ty tài tiêu dùng lãi suất cho vay cao, nên tổ chức chưa thể đảm nhiệm vai trò cung cấp dịch vụ kỳ vọng Các Quỹ tín dụng nhân dân có lực quản trị hạn chế, chưa phát huy hết hiệu mơ hình Tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ cho khách hàng - Cơ sở hạ tầng toán phát triển phân bố chưa đều, tập trung chủ yếu khu vực thành thị, chưa phát triển rộng địa bàn nơng thơn, địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, hiệu không cao Việc phát triển tổ chức thơng tin tín dụng tư nhân cịn hạn chế Hạ tầng thơng tin viễn thông, hạ tầng phục vụ cho việc tra cứu, truy xuất thơng tin khách hàng cịn thiếu - Khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận thấp, dẫn đến việc doanh nghiệp khó tiếp cận tín dụng ngân hàng Trình độ văn hóa, giáo dục tiếp cận cơng nghệ thơng tin người dân, cư dân nơng thơn cịn 399 thấp Kém hiểu biết tài khiến người dân e ngại sử dụng dịch vụ tài chính thức, ngược lại, chí cịn rơi vào bẫy cho vay nặng lãi, tham gia vào hoạt động huy động vốn bất hợp pháp - Thói quen tiêu dùng tiền mặt phổ biến, thành thị nơng thơn Các hoạt động tốn trực tuyến gắn liền với thương mại điện tử gia tăng, cịn - Khn khổ pháp luật thể chế bảo vệ người tiêu dùng, người tiêu dùng tài cịn thiếu phân tán Điều nguyên nhân dẫn đến người tiêu dùng chưa thật tin tưởng vào giao dịch tài chính, làm hạn chế tiếp cận sử dụng người dân dịch vụ tài chính thức QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH TỒN DIỆN QUỐC GIA Với hạn chế tồn nêu trên, quan điểm cần tôn trọng triệt để suốt trình xây dựng triển khai giải pháp để thực mục tiêu chiến lược tài tồn diện: - Nhà nước tạo dựng mơi trường thuận lợi thúc đẩy tài tồn diện theo định hướng thị trường - Thúc đẩy tài tồn diện phải đơi với an tồn, hiệu bền vững hệ thống tài chính, bảo vệ người tiêu dùng tài - Ứng dụng cơng nghệ đổi sáng tạo phải phục vụ cho việc thiết kế cung ứng sản phẩm dịch vụ tài cách thuận tiện giảm chi phí - Cơng tác an tồn bảo mật cần trọng, rủi ro liên quan đến trình cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính, sản phẩm tài số cần quản lý, giám sát xử lý cách thỏa đáng - Thực tài tồn diện cần có tham gia phối hợp chặt chẽ nhà nước, tư nhân tồn hệ thống trị Từ mục tiêu tổng quát: người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng an toàn, thuận tiện sản phẩm, dịch vụ tài phù hợp với nhu cầu, với chi phí hợp lý tổ chức cung cấp dịch vụ tài cung ứng cách có trách nhiệm bền vững, Chiến lược tài tồn diện quốc gia cần đạt mục tiêu cụ thể sau: a Phát triển, đa dạng hóa tổ chức cung ứng, kênh cung ứng, sản phẩm, dịch vụ tài để cải thiện khả tiếp cận sử dụng người chưa tiếp cận tiếp cận với dịch vụ tài chính thức Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ số, tăng cường đổi sáng tạo thiết kế phân phối sản phẩm, dịch vụ tài theo hướng đơn giản, tiện lợi, dễ sử dụng, giảm chi phí, phù hợp với nhu cầu khả chi trả người dân, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ, dân cư nơng thơn, vùng sâu vùng xa, người có thu nhập thấp, người yếu b Kiến tạo môi trường thuận lợi với hành lang pháp lý sở hạ tầng tài phù hợp nhằm thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích đổi sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đa dạng loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính, đảm bảo cung cấp thông tin cách hiệu tất bên tham gia thị trường c Phát triển đa dạng hóa mơ hình hoạt động tài vi mơ hiệu quả, bền vững mơi trường sách thuận lợi, tăng cường xã hội hóa, đảm bảo hướng tới mục tiêu phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ với sản phẩm, dịch vụ đa dạng, linh hoạt, phù hợp, với chi phí hợp lý, góp phần thực chủ trương Đảng Nhà nước vè đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững 400 d Nâng cao hiểu biết kỹ tài cho người tiêu dùng, tăng cường bảo vệ người tiêu dùng giao dịch tài Triển khai thực giáo dục tài để đảm bảo người tiêu dùng có kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp lựa chọn sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài Xây dựng chế bảo vệ người tiêu dùng tài để đảm bảo người tiêu dùng cung cấp đầy đủ thông tin không bị đối xử không công Phạm vi Chiến lược hướng tới việc phổ cập sản phẩm, dịch vụ tài bản, bao gồm: tốn, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm, tổ chức tài phép hoạt động cung ứng Đối tượng mục tiêu Chiến lược tất người dân doanh nghiệp, đặc biệt trọng tới người chưa tiếp cận tới dịch vụ tài chính thức, bao gồm: - Người nghèo, người có thu nhập thấp, người yếu xã hội khơng có đủ điều kiện tài chính; - Người sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa nơi thiếu sở hạ tầng tài chính; - Người lao động di cư, người làm nghề tự khơng có tài sản chấp hay khơng có lịch sử tín dụng; - Phụ nữ người trẻ tuổi bị phân biệt đối xử dễ bị tổn thương; - Doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ, hợp tác xã sản xuất kinh doanh gặp khó khăn tiếp cận vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Linh - Nguyễn Mai Hảo, Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tài (2014), Một số vấn đề chung tài tồn diện Viện Chiến lược Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Sơ lược Tài tồn diện ThS Phạm Thị Ánh Phượng - Tạp chí tài (2017), Chiến lược tài tồn diện châu Á hàm ý cho Việt Nam Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, Báo cáo tổng quan thị trường tài 2017 Trang điện tử tài tồn diện Ngân hàng Thế giới http://www.worldbank.org/en/topic/financialinclusion/overview Trang điện tử Diễn đàn APEC tài tồn diện Việt Nam https://www.apec2017.vn/ap17-c/gallery/asia-pacific-forum-financial-inclusion 401 ... người dân dịch vụ tài chính thức QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH TỒN DIỆN QUỐC GIA Với hạn chế cịn tồn nêu trên, quan điểm cần tơn trọng triệt để suốt q trình xây dựng triển khai.. .lược Trong vòng năm qua, số lượng quốc gia theo sách xây dựng chiến lược tài toàn diện tăng gần lần Nghiên cứu cho thấy, quốc gia ban hành thực Chiến lược quốc gia tài tồn diện có mức độ tài. .. tồn diện áp dụng cho quốc gia thành viên APEC làm sở thông lệ quốc tế để thành viên sử dụng thiết lập nên chiến lược tài tồn diện cho riêng quốc gia Ở Việt Nam, số nội dung tài tồn diện Chính

Ngày đăng: 24/12/2021, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan