Là một người con đất Bắc, mặc dù đã xa quê hương rất lâu để sống ở một nơi nhộn nhịp, sung túc hơn thế nhưng vẫn may mắn được biết đến các làn điệu xoan thông qua các bà, các mẹ.Để biết rõ hơn về loại hình nghệ thuật này, đặc biết là hội xoan với những câu hát giao duyên và cả không khí tưng bừng ngày lễ hội thì hãy cùng theo chân tôi tìm hiểu về hội Xoan trong lễ hội đền Hùng ở Phú Thọ. Trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước và giữa nước dân tộc Việt Nam luôn tự hào có một nền văn hoá đặc sắc đa dạng, nó đã đi sâu vào đời sống tinh thần , tham gia những sinh hoạt thường nhật của nhân dân và đã làm rung động trái tim biết bao thế hệ “ con cháu Lạc Hồng”.Để tưởng nhớ các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước cứ vào mồng 10 tháng 3 hằng năm con dân đất Việt lại nô nức hướng về vùng đất Tổ, cùng nhau bầy tỏ lòng thành với truyền thống “Uống nước,nhớ nguồn”.Bên cạnh đó, người dân còn tổ chức lễ hội hoành tráng với những màn biểu diễn nghệ thuật đặc sắc.Trong đó, không thiếu hội xoan một nét đặc trưng riêng của đất Tổ. Có thể nói, sự gắn kết giữa các điệu Xoan và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là hết sức độc đáo.Lịch sử ra đời và phát triển của hội xoan từ tên gọi đến nguồn gốc dều gắn chặt với các truyền thuyết liên quan đến thời Hùng Vương. Lối trình diễn,sắp đặt các bài bản, các chặng hát cũng tuân thủ theo nghi thức hát thờ các vua Hùng một cách thành kính, các lời ca xoan mang ý nghĩa chúc tụng , ca ngợi công đức các vua Hùng xuyên suốt trong nhiều bản xoan từ chặng hát thờ đến phần hát hội . Mối quan hệ chặt chẽ giữa hát Xoan và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã tạo nên sức sống mãnh liệt để hai di sản này cùng song song tồn tại, phát triển cùng thời gian cho đến tận ngày nay. Việc ghi danh hát Xoan Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là sự khẳng định lại của quốc tế về giá trị của hát Xoan và sự đóng góp cho sự củng cố các di sản khác, trong đó có tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Hát Xoan càng được cộng đồng cư dân Đất Tổ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo tồn, gìn giữ nâng niu và phát huy những giá trị truyền thống chứa đựng trong từng câu hát, từng lối hát với tinh thần trách nhiệm cao hơn, với sự lan toả sâu rộng không những chỉ ở các phường hát Xoan cổ mà còn lan toả, ảnh hưởng ra cả những vùng miền địa phương không có di sản hát Xoan.
* * * Làng Việt Bắc bộ có hội hè nởi tiếng HỢI XOAN Ở PHÚ THỌ Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ MỤC LỤC: I,TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu II,NỘI DUNG Cơ sở lý luận và sở thực tiễn 2.Sơ lược hội hè ở Bắc bộ 3.Vài nét nghệ thuật hát xoan Phú Thọ 4.Đặc sắc hội xoan Phú Thọ lễ hội đền Hùng 4.1 Nghi lễ của lễ hội đền Hùng 4.2 Phần hội đặc sắc của nghệ thuật hát xoan 4.3 Kế thừa và giữ gìn những nét đặc sắc của hội xoan III,KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ I,TỔNG QUAN 1.Lý chọn đề tài Là người đất Bắc, mặc dù đã xa quê hương rất lâu để sống nơi nhộn nhịp, sung túc vẫn may mắn được biết đến các làn điệu xoan thông qua các bà, các mẹ.Để biết rõ về loại hình nghệ thuật này, đặc biết là hội xoan với những câu hát giao duyên và cả không khí tưng bừng ngày lễ hội thì hãy cùng theo chân tìm hiểu về hội Xoan lễ hội đền Hùng Phú Thọ Trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước giữa nước dân tộc Việt Nam ln tự hào có nền văn hoá đặc sắc đa dạng, đã sâu vào đời sống tinh thần , tham gia những sinh hoạt thường nhật của nhân dân và đã làm rung động trái tim hệ Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ “ cháu Lạc Hồng”.Để tưởng nhớ các vị vua Hùng đã có cơng dựng nước và giữ nước cứ vào mồng 10 tháng hằng năm dân đất Việt lại nô nức hướng về vùng đất Tổ, cùng bầy tỏ lòng thành với truyền thớng “́ng nước,nhớ nguồn”.Bên cạnh đó, người dân còn tổ chức lễ hội hoành tráng với những màn biểu diễn nghệ tḥt đặc sắc.Trong đó, khơng thiếu hội xoan- nét đặc trưng riêng của đất Tổ Có thể nói, gắn kết giữa các điệu Xoan và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là hết sức độc đáo.Lịch sử đời và phát triển của hội xoan từ tên gọi đến nguồn gốc dều gắn chặt với các truyền thuyết liên quan đến thời Hùng Vương Lối trình diễn,sắp đặt các bài bản, các chặng hát cũng tuân thủ theo nghi thức hát thờ các vua Hùng cách thành kính, các lời ca xoan mang ý nghĩa chúc tụng , ca ngợi công đức các vua Hùng xuyên suốt nhiều bản xoan từ chặng hát thờ đến phần hát hội Mối quan hệ chặt chẽ giữa hát Xoan và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã tạo nên sức sống mãnh liệt để hai di sản này cùng song song tồn tại, phát triển cùng thời gian tận ngày Việc ghi danh hát Xoan Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là khẳng định lại của quốc tế về giá trị của hát Xoan và đóng góp cho củng cớ các di sản khác, có tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan càng được cộng đồng cư dân Đất Tổ trân trọng, yêu quý có ý thức bảo tồn, gìn giữ nâng niu phát huy những giá trị truyền thống chứa đựng từng câu hát, từng lối hát với tinh thần trách nhiệm cao hơn, với lan toả sâu rộng không những phường hát Xoan cổ mà lan toả, ảnh hưởng cả những vùng miền địa phương khơng có di sản hát Xoan 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Hát xoan là loại hình dân ca đặc sắc của dân tộc, nghiên cứu đề tài này ta có thể có góc nhìn bao quát ,rõ về loại hình dân ca dân tộc Từ , ta có những hiểu hiết về loại hình này để kế thừa và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3.Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ngày hội Xoan lễ hội đền Hùng vào mồng 10 tháng hằng năm với nghệ thuật hát xoan truyền thống của người dân Phú Thọ 4.Phương pháp nghiên cứu Sưu tầm , tổng hợp và phân tích dữ liệu Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ 5.Dự kiến kết sau nghiên cứu Xoan là làn điệu dân ca quen thuộc đối với người Phú Thọ nói riêng và người đất Việt nói chung Nó đã là những lời ca hằng ngày đến những ca không thể thiếu những dịp đầu năm hay những dịp lễ lớn Nghiên cứu về hội Xoan cho ta hiểu rõ về loại hình nghệ tḥt trùn thớng này, khơng những qua lăng kính nghệ tḥt ta cịn thấy Xoan khơng những lời ca trang trọng, tôn nghiêm mà cịn những câu hát giao dun đầy hóm hỉnh, tươi vui.Ở hội Xoan ngồi phần lễ trang nghiêm cịn phần hội đặc sắc tưng bừng với đủ loại trò chơi gian dân gắn kết cộng động lại với nhau.Qua đó, ta có ý thức về việc giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật đặc sắc của dân tộc được nhân loại vinh danh là “Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” II,NỢI DUNG 1.Cơ sở lý luận và sở thực tiễn 1.1 Tổ chức lễ hội dân gian -Khái niệm lễ hội : Lễ hội kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng, lễ hội thường liên quan đến tín ngưỡng và tôn giáo Con người thường hay tin vào trời, đất, thần linh nên đã đề lễ hội cúng bái tổ chức các trò chơi mang tính tập thể cao để cố kết cộng động lại với nhau.Lễ hội tổ hợp phần lễ phần hội cũng có thể có hai phần, ;à tái mơi trường sớng tự nhiên lịch sử , góp phần đáp ứng nhu cầu đời sống của nhân dân -Lễ hệ thống các hành vi, động tác cúng bái nhằm biểu lịng tơn kính của người với thần Các nghi thức qui trình của phần lễ được diễn tuần tự từ lễ rước nước, lễ mộc dục, tế gia đến đại tế -Hội hoạt động diễn sau phần lễ bắt đầu bằng các đám rước Các đám rước lộng lẫy đầy màu sắc nối đuôi là cho không khí hội thêm phần náo nhiệt.Sau đến các trò chơi dân gian quen thuộc kéo co, đấu vật, đua thuyền, 1.2 Hát Xoan gì? - Hát Xoan Phú Thọ cũng là loại hình dân ca địa phương, thuộc phạm trù nghệ thuật tín ngưỡng gắn kết với các nghi lễ thần linh và các hội làng Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ - Có hình thức hát Xoan hát thờ vua Hùng thần thành hoành làng, hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi , cầu sức khỏe hát lễ hội hình thức nam nữ hát trao duyên -Hát Xoan có chặng: Hát nghi lễ, hát quả cách hát giao duyên (hát hội) Hát nghi lễ gồm bài: Hát chào Vua, mời Vua, Giáo trớng, Giáo pháo, Thơ nhang, Đóng đám Hát quả cách gồm 14 (quả bài; cách hình thức hát, lới hát): Kiều giang cách; Nhàn ngâm cách; Tràng mai cách; Ngư tiều canh mục cách; Đối dẫy cách; Hồi liên cách; Xoan thời cách; Hạ thời cách; Thu thời cách; Đông thời cách; Tứ mùa cách; Thuyền chèo cách; Tứ dân cách; Chơi dâu cách Hát hội gồm nhiều bài, hát tự phóng khống, nội dung hát mang tính trữ tình sâu sắc: Thết trầu (còn gọi Bợm gái); Bỏ bộ; Xin huê - Đố huê; Đố chữ; Hát đúm; Cài huê; Mò cá 1.3 Hội Xoan ở Phú Thọ -Theo truyền thuyết dân gian vùng đất Tổ Phú Thọ , hát Xoan có từ thời vua Hùng và được lưu truyền cho tới ngày và được tổ chức thành các phường Xoan - Hàng năm vào mùa xuân, các phường xoan Phù Đức, Kim Đôi, An Thái, Thét thuộc Phù Ninh thường tổ chức hát cửa đình những ngày hội đám hết hội đám lại chia hát các địa phương và ngoài tỉnh Người đứng đầu phường Xoan (hay họ Xoan) ơng trùm Ơng trùm người có kinh nghiệm về nghề nghiệp xã giao viết chữ để hát dẫn số bài dài được chép bằng văn tự Mỗi phường Xoan thường có từ 15 đến 18 người hoặc đông Trừ trùm phường, thành viên khác thường trai gái tuổi 16-18 Nam gọi kép, nữ gọi là đào, số đào thường đông số kép Trước mùa hội hè họ tổ chức tập luyện bản Mùa hội họ tứ xứ hát có đơi ba tháng mới về -Năm 2011, hát Xoan được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại Ngày 8/12/2017, hát Xoan di sản đầu tiên giới được UNESCO đưa khỏi danh sách di sản bảo vệ khẩn cấp để vinh danh di sản văn hóa phi vật đại diện của nhân loại.Đây là tâm, nỗ lực mệt mỏi của lãnh đạo và người dân tỉnh Phú Thọ mong muốn đưa làn điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc ngày phát triển hơn,được cháu biết đến và lưu truyền -Ngày nay, hội Xoan Phú Thọ đã được tổ chức ngày quy mô chuyên nghiệp hơn, không được dân nước Việt tham gia mà còn được đông đảo bạn bè quốc tế quan tâm 2.Sơ lược hội hè ở Bắc bợ Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ Vùng châu thổ Bắc là vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt , nơi khai sinh các vương triều Đại Việt ,đồng thời cũng là quê hương của các nền văn hóa Đơng Sơn ,Thăng Long- Hà Nội , Vì , là cái nôi hình thành văn hóa , văn minh Việt từ buổi ban sơ đến thời đại cũng là vùng bảo lưu được nhiều giá trị trùn thớng cả Trong đó, không thể không nhắc đến những lễ hội truyền thống tạo nên những sắc màu văn hóa Lễ hội kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính của người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của người trước sống mà bản thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ tḥt của cộng đồng, x́t phát từ nhu cầu sống Làng quê mở hội cả làng vui! Vui hội hè là cái vui chung cộng đồng cư dân nông nghiệp Lễ hội làng quê là dịp giải tỏa tâm linh của người nông thôn “ chân lấm tay bùn” Vui và chơi ,có hội là có vui chơi giải trí Bao giờ tháng Giêng Để em khiêng chống khiêng chiêng cho làng Đa phần những lễ hội đặc sắc miền Bắc thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân năm mới, đặc biệt là dịp tháng Giêng.Mỗi lễ hội có những bản sắc , nét đẹp truyền thống riêng mang dấu ấn của từng vùng miền Lễ hội đặc sắc Tây Bắc Nguồn: https://www.dulichchaovietnam.net/news/4-le-hoi-dac-sac-o-tay-bac-380.html Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ Ở Bắc bộ, lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa,sản phẩm tinh thần của người dân.Các hoạt động lễ hội bảo tàng sống về văn hóa nơi , được lưu truyền qua nhiều đời khơng thể khơng kể tên các lễ hội lớn lễ hội Bà Chúa Kho,lễ hội đền Hùng ,chùa Hương ,lễ hội Cổ Loa hay chùa Yên Tử, Hội xoan là những hội đặc sắc nhất lễ hội đền Hùng vùng đất Tổ 3.Vài nét nghệ thuật hát xoan Phú Thọ Dân ca Việt Nam phong phú âm nhạc ngũ cung Đông Phương và từ Bắc chí Nam Cạnh các loại hình dân ca phổ biến ai cũng biết ru em, hát ví, trống quân, hò dô ta, chúng ta còn bắt gặp số loại hình dân ca độc đáo là sản phẩm nghệ thuật riêng của vùng văn hóa Đó là dân ca địa phương với nhiều hoa đẹp và tiêu biểu: hát Phường Vải Nghệ Tĩnh,quan họ Bắc Ninh,Hò mái đẩy,mái nhì sông Hương Hát Xoan Phú Thọ cũng là loại hình dân ca địa phương, thuộc phạm trù nghệ thuật tín ngưỡng gắn kết với các nghi lễ thần linh và các hội làng Hội Xoan Phú Thọ Nguồn:http://vufo.org.vn/Hat-xoan-Phu-Tho-di-san-van-hoa-phi-vat-thedai-dien-cua-nhan-loai-43-4195.html?lang=vn Hát Xoan là ca hát lễ nghi phong tục, loại hình hát cửa đình ,hát lễ chầu Vua làng long đình trước hương án Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ Hát Xoan có gớc các xã cũ là Phù Đức với hai phường Phù Đức và Thét (thôn) ,xã Kim Đới và xã An Thái Nay Phù Đức hợp với Kim Đới thành xã Kim Đức, An Thái hợp vào với xã Phượng Lâu thành thành phố Việt Trì.Cả bốn họ Xoan An Thái, Phù Đức, Thét và Kim Đới xưa thuộc huyện Phù Ninh đều về Việt Trì.Thời bắc thuộc, vùng thuộc huyện Gia Ninh, quận Phong Châu Thời Nhà Trần (thế kỷ XIII-XIV), Kim Đức thuộc huyện Phù Ninh, châu Tam Đới, lộ Đông Đô Suốt thời Lê từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX, Kim Đức, Phượng Lâu thuộc huyện Phù Ninh, châu Tam Đới, trấn Sơn Tây Năm 1931, dưới thời Minh Mạng đổi trở lại tên huyện Phù Khang, huyện Phù Ninh Về mặt lịch sử Kim Đức, Phượng Lâu nằm mảnh đất Bộ Văn Lang thời Vua Hùng, là vùng đất đã góp phần tạo dựng nên văn hóa văn minh diễn trình lịch sử của buổi đầu dựng nước Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cịn bảo lưu sớ truyền thuyết về hát Xoan: ”Ở làng Phù Đức xã Kim Đức thành phố Việt Trì cịn kể lại rằng: " Từ thuở Vua Hùng dựng nước, hôm vào buổi trưa ngày 13 tháng chạp, ba anh em vua Hùng tìm đất mở mang kinh có qua thôn Phù Đức An Thái dừng chân nghỉ trưa khu rừng gần thôn Trong ngồi nghỉ, ba anh em Vua Hùng nhìn bãi cỏ trước mặt, thấy có đám trẻ chăn trâu vừa chơi trò chơi đánh vật, kéo co lại vừa hát khúc ca nghe hay Thấy vậy, người anh nhà họ Hùng liền bảo hai em dạy trẻ mục đồng hát số điệu mà họ mang theo Về sau, để tưởng nhớ công lao ba anh em vua Hùng, hàng năm đến ngày 13 tháng chạp âm lịch, dân làng lại làm bánh nẳng để cúng vào buổi trưa cúng thịt bò vào buổi chiều để thờ anh Cả vua Hùng nhân dân suy tôn đức Thánh Cả Đến ngày mùng mùng tháng giêng âm lịch, dân làng Phù Đức mở hội cầu dể ccầu Đức Thánh Cả phù hộ cho "Dân khang, vật thịnh, mưa thuận, gió hồ, mùa màng tươi tốt" Trong hội cầu, họ diễn lại cảnh hát xướng để nhớ lại tích vua Hùng dạy dân múa hát chơi trò chơi dân gian Do vậy, hội cầu trở thành lệ làng hàng năm có trị hát xướng mở đầu " Ở làng Cao Mại thị trấn Lâm Thao huyện Lâm Thao lưu truyền truyền thuyết sau: " Vợ vua Hùng mang thai lâu tới ngày sinh nở, đau bụng mà không đẻ Người hầu nữ thấy tâu rằng: Có nàng Quế Hoa xinh đẹp, hát hay, múa giỏi Nên đón múa hát để làm đỡ đau sinh đẻ Vợ Vua Hùng nghe lời cho mời nàng Quế Hoa đến để hát múa chầu trực bên cạnh vợ Vua Hùng Nàng Quế Hoa lời vào chầu Khi ấy, vợ Vua Hùng lên đau đẻ dội, bà gọi Quế Hoa vào cạnh giường múa hát Quế Hoa trổ tài hát hay, múa dẻo, tay Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ uốn, chân đưa, người mềm tơ , tay dẻo bún, vợ Vua Hùng người hầu cận say mê Vợ vua Hùng mải xem nàng Quế Hoa múa hát nên quên đau đẻ sinh hết lời khen ngợi Quế Hoa truyền cho mỵ nương học lấy điệu múa hát để hát mừng dịp lễ hội mùa xuân gọi Hát Xuân, sau kiêng tên huý mỵ nương gái vua Hùng có tên Xuân Nương ( tên nữ tướng Hai Bà Trưng khởi nghĩa năm 40-43) nên phải gọi chệch Hát Xoan ".(Đặng Đình Thuận,TP NVVH-PCT Hội VNDGPT,http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/hat-xoan-phu-tho-truyen-thuyet-va-lichsu_198.html) Các câu chuyện truyền thuyết về hát Xoan mang đầy tính chất huyền thoại và hư cấu nh́m màu dân gian Mặc dù vậy, bóc tách những yếu tố huyền thoại hoang đường hư cấu Chúng ta có thể thấy được sớ thơng tin mang tính khoa học có thể xác định được nguồn gớc về hình thành q trình tồn tại của hát Xoan suốt thời gian mấy nghìn năm của lịch sử dựng nước giữ nước của hệ cư dân Đất Tổ thông qua lối hát còn được bảo tồn đến ngày Qua các truyền thuyết, có thể thấy rằng , hát Xoan được hình thành từ rất sớm từ thời các vua Hùng, được dùng làm nghi thức tín ngưỡng lễ hội của làng để cầu Trời đất ban mưa thuận gió hòa để mùa màng được tươi tốt, đem lại sống ấm no cho muôn dân trăm họ Xoan được hát các cửa đình thể các lễ tục diễn xướng1 tế thần linh tại các cửa đình và tổ chức các lễ hội vào mùa xuân - mùa nghỉ ngơi sau năm canh tác mệt nhọc Hát Xoan là “hát cửa đình”, Xoan có lệ “giữ cửa đình”.Mở đầu là múa hát, từ mồng đến mồng các họ xoan hát đình nhà.Mồng các phường xuất hành hát các xã “giữ cửa đình” cho tới mồng 10 tháng Hát Xoan cất lên các tế lễ, các dịp đình làng mở cửa và làng tưng bừng vào đám với nội dung ca ngợi thần linh, cầu chúc thần thánh ban phúc cho làng chạ “dân khang vật thịnh”,”phong đăng hòa cớc”2, “thóc lúa đề đa”, Với u cầu vậy, hát Xoan đã tự đóng khn vào vác đình miếu Không gian của hát Xoan chưa bao giờ là cảnh thiên nhiên bao la bát ngát mà lúc nào cũng gắn liền với ánh đèn nến và vàng son của các bàn thờ thần linh.Trong khung cảnh ấy , những điệu Xoan được 1Diễn xướng:trình bày sáng tác dân gian bằng động tác, lời lẽ, âm thanh,nhịp điệu Phong đăng hòa cớc:mưa tḥn, gió hòa là điềm lành báo trước mọt năm phong đăng hòa cốc 10 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ cất lên mang theo những ước mong của người dân gửi tới các vị thần linh với lòng thành khẩn tha thiết Nơng thơn Việt Nam năm có hai mùa đình đám hội hè, hai mùa tế lễ gọi là “Xuân thu nhị kì”:Xuân tế và thu tế.Xuân tế chủ yếu vào tháng Giêng, tháng Hai còn thu tế vào tháng chín Hát Xoan thuộc kì xuân tế, gọi là cầu phúc vào mùa xuân.Hát Xoan chính là hát xuân.Hát Xoan còn có tên gọi khác là hát Lãi Lèn tên gọi này không phổ biến mà giới hạn phạm vi các họ Xoan và người quê Xoan Sở dĩ có tên vậy vì các giọng đệm phổ biến Xoan là “Lãi len là hỡi lãi lèn,len hỡi là lèn”.Cũng vì thế, số đình miếu gốc nơi các phường Xoan tới hát đầu năm cũng được gọi là miếu Lãi Lèn 4.Đặc sắc hội xoan Phú Thọ lễ hội đền Hùng 4.1Nghi lễ của lễ hội đền Hùng Tháng ba nô nức hội đền Là ngày giỗ tổ bốn nghìn năm Từ xa xưa, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có vị đặc biệt tâm thức của người Việt.Tín ngưỡng thờ cúng các vua Hùng- người có cơng dựng nước được các hệ người Việt trì và được các triều đại quân chủ chăm lo, hương khói Như niềm kiêu hãnh, dân tộc đều có truyền thuyết riêng cho nguồn gốc của mình và người Việt cũng vậy.Họ tự xưng mình là “Con rồng cháu tiên” với câu chuyện kể rằng: Lạc Long Quân lấy vợ là Âu Cơ và sinh bọc trăm trứng nở trăm người con, chính là tổ tiên của người Việt.Sau đó, 50 người x́ng biển và 50 người lên nương Trên đất liền,Lạc Long Quân phong cho người trưởng lên làm vua cai quản đất nước lấy hiệu là Hùng Vương.Trải qua 18 đời vua Hùng đã gây dựng lên gốc gác, nền tảng về phong tục tập quán của nhân dân,để ghi nhớ cơng ơn của các vua Hùng có cơng khai thiên, lập địa và bảo vệ nước nhà khỏi giặc ngoại xâm vào đời vua Lê Thánh Tông năm 1470 và đời vua Lê Kính Tông năm 1601 đã chép đóng dấu kiềm để tại Đền Hùng, chọn ngày 11 12 tháng âm lịch làm ngày giỗ Tổ Hùng Vương.Đến thời nhà Nguyễn - năm Khải Định thứ nhà vua thức chọn ngày 10 tháng Âm lịch làm ngày giỗ Tổ Hùng Vương để tưởng nhớ Vua Hùng nhắc nhở người Việt Nam cùng tưởng nhớ thờ cúng Tổ tiên Ngày 06/01/2001, 11 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ phủ ban hành Nghị định số 82/2001/NĐ-CP, quy định về quy mô, nghi lễ tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương và lễ hội Đền Hùng hàng năm Ngày 10 tháng trở thành ngày Quốc Giỗ của cả dân tộc Hằng năm,cứ đến ngày 10 tháng người dân khắp miền đất nước từ Bắc tới Nam lại nô nức chảy hội đền Hùng.Có thể nói là nét văn hóa độc đáo của người dân Phú Thọ nói riêng và cháu Lạc hồng nói chung, là dịp để cho cháu tỏ lòng thành kính với cuội nguồn, hướng về tổ tiên.Trong tâm thức của người Việt, ngày giỗ Tổ dịp trọng đại để người bày tỏ lòng hiếu kính đồng thời qua thể niềm tự hào của người đất Việt khơng phải q́c gia nào cũng có quốc giỗ chung Tổng bí thư Lê Khả Phiêu buổi thăm viếng đền Hùng ngày 3/2/2000 đã nêu ý kiến: “Đất tổ là cái nôi hội tụ tâm linh cả nước và của các gia đình cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, cũng là vị và ý nghĩa của đền Hùng và giỗ Tổ Hùng Vương Lễ hội đền Hùng tỉnh Phú Thọ năm 2019 Nguồn :https://baodautu.vn/le-hoi-den-hung-ngay-hoi-non-song-ngay-hoitoan-dan-d119194.ht Kế thừa truyền thống cao đẹp, đạo lý “Uống nước, nhớ nguồn” của ông cha ta sau cách mạng tháng thành công, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh của Chủ tịch nước số 22/SL ngày 18 tháng năm 1946 cho “Những viên chức cơng nhật tòng các cơng sở có quyền được hưởng lương” ngày giỗ Tổ Vì thế, cứ vào ngày này hằng 12 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ năm người dân miền của Tổ quốc đều nô nức dâng hương tế lễ và tham gia các hoạt động hội hè Hội đền Hùng kéo dài từ ngày đến ngày 11 tháng âm lịch, ngày 10 là ngày chính hội Cũng các lễ hội khác đồng bằng Bắc Bộ, lễ hội đền Hùng cũng có hai phần là: phần lễ và phần hội Có lễ được cử hành cùng thời điểm vào ngày chính hội là lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương.Lễ rước kiệu vua được khởi hành với màu sắc sặc sỡ của bạt ngàn cờ hoa và lọng, kiệu, các trang phục truyền thống được xuất phát từ chân núi lần lượt qua các đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương.Đám rước rồng uốn lượn muôn màu di chuyển quan các bậc đá đến các đền dưới những tán xanh mướt để tới đỉnh núi Thiêng Ở lễ dâng hương,lễ vật dâng cúng là “lễ tam sinh”( lợn, dê và bò ), bánh chưng, bánh dày và xôi nhiều màu, nhạc khí là trống đồng cổ.Sau hồi trống đồng vang lên, các vị chức sắc vào tế lễ dưới điều khiển của chủ lễ, là các cụ bô lão của các làng xã sở tại quanh đền Hùng vào tế lễ Sau cùng là nhân dân và du khách hành hương vào tế lễ các đền thờ tưởng nhớ các vua Hùng.Mỗi người đều thắp lên vài nén hương tới đất Tổ để nhờ làn khói thơm nói hộ những điều tâm niệm của mình với tổ tiên Trong tâm hồn người Việt nắm đất gốc nơi đều linh thiêng và chẳng có gì khó hiểu nhìn thấy những gốc hốc đá cắm đỏ chân hương Phần lễ trang nghiêm long trọng, phần hội cũng hoành tráng tưng bừng Phần hội diễn náo nhiệt xung quanh các đền, chùa và dưới chân núi Hùng Lễ hội ngày có nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá hoá xưa Các hình thức văn hóa trùn thớng đại được đan xen Trong khu vực của hội, nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, văn hoá phẩm, cửa hàng dịch vụ ăn ́ng, các khu văn hóa, thể thao, được tổ chức trì cách trải tự, quy củ Các trò chơi văn hoá dân gian được bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lửa, nấu cơm thi, đánh cờ tướng (cờ người) Có năm còn diễn trị "Bách nghệ khôi hài", "Rước chúa gái”, "Rước lúa thần" và trò “Trám" tại khu vực hội Cạnh là sân khấu của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp: chèo, kịch nói, hát quan họ Hội ngày chính là nơi để thi tuyển giao lưu văn hoá giữa vùng Các nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội âm của tiếng trớng đồng thời đóng đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng tḥn hịa, cho mùa màng tớt tươi, mn dân hạnh phúc Những làn điệu Xoan – Ghẹo với lời ca tinh tế mượt mà đã đem tới cho lễ hội đền Hùng nét đặc trưng, thấm đượm văn hóa vùng Trung du Đất Tổ Ngày nay, lễ hội đền Hùng - giỗ tổ Hùng Vương khơng cịn lễ hội của riêng người dân tộc Kinh mà dân tộc khác vùng Mường, Mông, cũng tới tham gia lễ hội góp vui những tiếng cồng, tiếng chiêng đem tới khơng khí thật sơi nổi, khẳng định nột nét văn hóa thấm đượm tình dân tộc, tình đoàn kết anh em.Giỗ tổ Hùng Vương là phong tục tâm linh hết sức thiêng liêng và độc đáo của dân tộc 13 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ ta Vào ngày này, cháu không cầu mong tổ tiên phù hộ để được khỏe mạnh, may mắn mà cịn phải ln ghi nhớ lòng, biết ơn, tri ân những người tiền nhân đã gây dựng bảo vệ đất nước để chúng ta có được ngày hơm Hơn nữa, từ phong tục này, nhắc về dân tộc được sinh từ nguồn, vậy nên phải biết yêu thương, đoàn kết, phải ý thức được lịng tự hào, tự tơn dân tộc để xây dựng phát triển Tổ quốc ngày phồn thịnh nữa Dịng sơng lịch sử vẫn cuồn cuộn chảy suốt bốn ngàn năm qua dân tộc Việt Nam Thế nhưng, trải qua bao thăng trầm, biến động ấy, lễ hội Đền Hùng - Giỗ Tổ Hùng Vương vẫn lễ hội tâm linh, tín ngưỡng quan trọng bậc nhất của người Việt Từ truyền thống tốt đẹp đã được giữ gìn hàng trăm năm ấy, những người của hệ sau phải biết cố gắng kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Con cháu dân tộc ta, dù có bất cứ đâu, cứ tới ngày mùng mười tháng ba âm lịch sẽ nhắc cho về ngày giỗ Tổ của dân tộc ngàn năm văn hiến với truyền thống dựng nước giữ nước vững bền 4.2 Phần hội đặc sắc của nghệ thuật hát xoan Trong trình hình thành tồn tại qua śt chiều dài lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước, Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng Hát Xoan Phú Thọ đã có sức sớng trường tồn lịch sử hình thành phát triển của vùng trung du Đất Tổ nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung 14 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ Hội Xoan lễ hội đền Hùng Nguồn:baophapluat.vn/tin-tuc-tinh-thanh/trinh-dien-hat-xoan-trong-le-hoi-denhung-447446.h Sau phần lễ trang trọng, hoành tráng thì đến phần hội náo nhiệt, tươi vui.Đây cũng là phần được nhiều người dân và du khách hành hương mong đợi nhất.Năm nào cũng có tổ chức thi kiệu của các làng xung quanh.Với xuất của các đám rước linh đình mà không khí lễ hội cũng trở nên tưng bừng, náo nhiệt hơn.Phong tục này biểu rõ nét hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian cổ mang tính cộng cảm với cộng mệnh sâu sắc Một đặc trưng không thể thiếu lễ hội đền Hùng chính là hội Xoan Phú Thọ Ở hội Xoan, trùm Xoan là người giỏi về bản công việc của hát Xoan, có đức độ, tuổi từ 40 trở lên được dân làng tín nhiệm cử quản lý phường xoan Các cụ cho biết, phường xoan có 12 nữ biểu diễn và dăm người dự bị, tuổi 16-17 gọi là đào Nam gọi kép, có người biểu diễn và vài ba người dự bị tuổi 19-20 xê dịch Mỗi phường cịn có kép nam thiếu niên để chuyên hát hai đoạn giáo trống giáo pháo sau ông trùm hát chào vua, mở đầu cho chương trình biểu diễn Khi biểu diễn thì đào, mặc áo cánh trắng mặc áo dài tứ thân màu nâu tươi, váy đen, thắt lưng ngoài áo màu tím hoa cà, chân đất hoặc dép quai ngang bằng da trâu, đầu vấn khăn điều bỏ gà Cơ nào tóc ngắn phải nới thêm tóc để có gà cho đẹp 15 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ Kép mặc áo cánh trắng, quần nâu, thắt lưng ngoài áo màu xanh thiên lý, chân đất, đầu chít khăn thủ rìu màu đỏ Những quy định thống nhất cả phường xoan Kim Đơi, Thét, Phù Đức An Thái, mà cụ trùm trước cách mạng 1945 áp dụng rất chặt chẽ Mở đầu, ông trùm phường xoan Kim Đức cùng chủ tế đứng trước hương án hát chúc bằng bài khấn nguyện.Sau kép trẻ đeo trớng nhỏ trước ngực biểu diễn giáo trống, giáo pháo Tiếp theo, ba bốn cô đào hát thơ nhang và dâng hương bằng giọng hát lề lối Cuối cùng là phần hát những bài ca ngợi thánh thần kết thúc phần nghi lễ của hội xoan Điệu hát “chào vua”: “Hữu linh giáng tọa, kiến diệp trầu xanh Trầu nhang sẵn dâng lên vua đại vương Tôi dám dâng lên vua đại vương Về thời chạ làng tốt lúa bình an.” ( Nguyễn Khắc Xương,Hội làng quê từ đất Tổ) “Vâng” là từ cổ có ý nghĩa là “phù hộ” và người dân ngỏ lời mong cầu thần linh “Vua hộ Giáp Đông giáp Tây Vua hộ Giáp Nam giáp Bắc Vua khắp Cuả dân làng ” Nguyện vọng của người dân trông cậy vào thần linh: “Cầu đền rước vua lên trị Thịnh người năm có đâu qua làng Thứ thọ lão sống lâu Chữ Phú làm giàu, chữ Qúy làm sang ” Rõ ràng là những lời hát chúc, lời của lễ ca, là yêu cầu của hát xoan những điệu tế lễ Tuy nhiên có thể thấy rằng những câu hát có đan xen cả chất trữ tình vào hát lễ, vượt qua giới hạn của nội dung cầu lễ.Đó cũng là nét đặc sắc của những điệu xoan Dưới chân đền Hùng, các đám trai gái tụm năm,tụm ba các đồi cỏ trổ tài hát ví, hát trống quân hoặc đối đáp giao duyên bằng các điệu xoan truyền thống tạo nên không khí vui vẻ, nhộn nhịp làm cho người bị thu hút, thích thú Chặn đầu tiên là những bài hát mang tính nghi thức,từ tiếng trống đến việc mời thần về tại vị và cuối cùng khẳng định làng này chính thức vào đám.Chặng là những bài hát quả cách, chứa đựng những lời chúc phúc, tự tình yêu, tứ quý bốn mùa 16 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ xuân, Chặng là những bài hát giao duyên, với nỗi niềm khát khao hạnh phúc ví xin h, đớ chữ, mó cá Các nghệ nhân trình diễn điệu hát mó cá Nguồn :https://baotintuc.vn/van-hoa/nghe-thuat-giao-duyen-tronghat-xoan-20160407164823127.htm Người ta đã bắt gặp Xoan hình thức đối đáp trai gái với những lời lẽ trao tình tế nhị, đằm thắm lại có lúc pha lẫn chút bỡn cợt Không những thế, điều khiến người ta cảm thấy người ta ngại ngùng cả là những điệu hát trữ tình với nội dung tình tứ và lẳng lơ lại được cất lên lễ hội đền thờ.Chẳng hạn, bài giáo mở đầu, người ta thấy những câu hát lẳng lơ xuất trước bỡ ngỡ của rất nhiều du khách hành hương: Nam: ”Dân ta đàn xướng hát ca Đức thánh phù hộ đỗ ba khoa liền” Nữ: ”Đứng vườn hồng Lẳng lơ đứng vườn hờng Gió rung cành trúc kẻo lòng người thương Người thương ” Nam: “Nay ngồi thong thả Kính quan viên ngồi thong thả Mụ quần hồng áo vải váy xanh Hỡi ngô nhuộm nên vàng?” Tình tứ chưa đủ, hát xoan còn đưa vào hát những câu bỡn cợt đậm chất tiếu lâm: “Thân em đồng tiền thuộc búng quay Em bát úp vịng 17 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ Anh lật đồng (tiền) hồ anh mở bát lên Rõ ràng sấp ngửa đôi bên!” Màn đối đáp giao duyên hát xoan Nguồn:http://www.cpv.org.vn/anh/hat-xoan-vung-dat-to526984.html Nhà nghiên cứu âm nhạc Đặng Hoành Loan khẳng định, chặng hát giao duyên đón đào bợm gái là những chặn sôi động nhất và rất quan trọng của phần hội xoan.Chặng này có vai trò hấp dẫn cộng đồng cùng hòa vào hát múa với các đào Xoan, đồng thời, cũng là chặn làm cho người ta nhớ tới các phường xoan, đặc biệt là các nam nữ tú , là điệu mang tính phồn thực, cũng vì “có nam, có nữ nên mới nên xuân” Đây cũng là chặng hát mà các cô đào, chàng trai làng mong muốn nhất vào hội, thể nỗi nhớ mong của các chàng trai với các cô gái Cũng theo nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan, chặng hát đón đào, chơi bợm gái này làm không khí hát xoan thay đổi Nếu trước các tiết tấu, tiết điệu lối hát giống đều đặn thì đến chặn này nhịp điệu có thay đổi, rộn ràng dồn dập hơn, làm cho khơng khó hát xoan nhộn nhịp, vui vẻ vơ cùng Đây cũng là chặng hát chứa nhiều tâm khảm, ước vọng, khát khao về tình yêu, sống, của các nam nữ tú hội 4.3 Kế thùa và giữ gìn nét đặc sắc của hội Xoan Phú Thọ Trải qua tiến trình phát triển của lịch sử, từ thời đại Vua Hùng dựng nước Văn Lang đến chế độ Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hát Xoan vẫn tồn tại và diện với nghệ thuật đặc sắc riêng biệt: Hát thờ Vua Hùng, vợ con, tướng lĩnh và các nhân vật tiêu biểu thời đại Hùng Vương; hát trước cửa đình và hát vào mùa xuân; hát lễ hát 18 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ đám Nét đặc sắc cả của Hát Xoan là múa có hát và ngược lại hát có múa âm vang tiếng nhạc cụ trống da Sẽ chẳng mấy Việt Nam và nhất là bạn bè quốc tế biết đến hát Xoan, khơng có chiến lược mạnh mẽ, liệt bảo vệ di sản của tỉnh Phú Thọ và quốc gia Hát Xoan ngày được biết đến với danh xưng “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.Năm 2011, hát Xoan được đưa vào danh sách cần bảo vệ của UNESCO, đề cử “khẩn cấp” tồn tại của di sản ngày càng bị mai dần Khi những nghệ nhân còn nhớ, còn hát được còn người Khơng có học trò, khơng có người kế cận bài bản,dễ thất thoát Không những vậy, loại hình nghệ thuật này không còn được dân chúng ưa thích, và đã từ lâu cũng chẳng còn diễn xướng nữa Năm 2012, đón nhận danh hiệu “khẩn cấp” mừng rỡ, tự hào cũng không tránh được bâng khuâng, bùi ngùi và trăn trở của người và nhất là dân tỉnh Phú Thọ.Cũng hôm ấy, niềm tin, tâm khôi phục lại di dản văn hóa cuả nhân loại, của q́c gia trỗi dậy mãnh liệt thúc những người đất Tổ phải tâm Người đứng đầu tỉnh Phú Thọ đã hứa với cộng đồng : “chúng ta cam kết với UNESCO sau năm sẽ hết tình trạng khẩn cấp của hát Xoan” Nói là làm và đã làm thì phải làm đến nơi, đến chốn Thông qua tâm và nỗ lực không ngừng nghỉ, đến tháng 10/2015 đại diện tỉnh Phú Thọ đã trực tiếp báo cáo với UNESCO tại Paris Ông kết luận bài trình bày của mình cách đầy tự tin “Hát Xoan của chúng đã hết tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp”.Cộng đồng ủy nhiệm UNESCO đã ghi nhận những đóng góp to lớn này và ghi vào danh sách mới lời khẳng định Để có được kết quả vậy, ban lãnh đạo tỉnh Phú Thọ và những nghệ nhân yêu Xoan đã phải cố gắng và nỗ lực rất nhiều hết là bắt đầu từ trân trọng giá trị của các làn điệu Xoan đến chiến lược và kế hoạch bảo vệ bài bản, liệt.Từ ủng hộ nguyện vọng,quyền lợI của cộng đồng đến biện pháp bảo vệ cụ thể, đặc biệt là vai trò quản lý của nhà nước được đặt đúng mức,đúng chỗ.Kế đến là huy động phối hợp lực, tham gia của các bên liên quan từ các quan nghiên cứu, quan quản lý các cấp và các tổ chức xã hộI CuốI cùng,quan trọng nhất là việc đầu tư tập trung cho phường Xoan gốc - những giá trị cốt lõi, nguồn gốc của di sản Trong suốt năm qua, hát Xoan đã thực hồi sinh cùng những tập tục liên quan tục hát cửa đình, tục hát kết nghĩa giữa các làng có đình, miếu liên quan đến các phường Xoan, càng phát huy tính cộng đồng và lòng vị tha 19 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ Trong thời gian vừa qua, nhiều đề án liên quan đến bảo tồn hát Xoan đã được tỉnh Phú Thọ triển khai nghiêm túc tổ chức các hội thảo về hát Xoan Phú Thọ, xây dựng đề án bảo tồn và phát triển hát xoan trình thủ tướng chính phủ phê duyệt, nhiều hoạt động thiết thực đã và được triển khai vinh danh, phong tặng khen thưởng cho các nghệ nhân hát Xoan, có chính sách hỗ trợ cho các phường Xoan gốc trì hoạt động,mở các lớp đào tạo nghệ nhân kế cận và dạy hát Xoan , Tại trường Tiểu học Kim Đức, từ lâu hát Xoan đã trở thành môn học bắt buộc chương trình giảng dạy của giáo viên và học sinh, với mong muốn bảo tồn và phát huy truyền thống của dân tộc, thầy Nguyễn Văn An, hiệu trưởng trường cho biết từ nhiều năm Trường Tiểu học Kim Đức đã triển khai việc giáo dục di sản hát Xoan thông qua hoạt động như: Dành số tiết học nhất định môn Âm nhạc, lồng ghép giờ học tự chọn, sinh hoạt tập thể hoặc hoạt động ngoại khóa để dạy hát Xoan.Thành lập Câu lạc hát Xoan mời nghệ nhân của các phường Xoan gốc đến phối hợp với giáo viên môn để hướng dẫn cho em câu lạc Nhiều em học sinh trưởng thành từ câu lạc bộ, trở thành hạt nhân Câu lạc hát Xoan của địa phương Từ việc giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua di sản hát Xoan, các em đã hiểu về trùn thớng văn hóa, lịch sử của địa phương Thông qua các hoạt động giao lưu, các em đã được phát triển nhiều kỹ mềm, song hết tin tin, kỹ hòa nhập với cộng đồng ý thức giữ gìn, lưu truyền di sản 20 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ Nguồn:http://tuyengiao.vn/thoi-su/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-hat-xoan-phutho-xung-tam-di-san-van-hoa-the-gioi-129161 Để hát Xoan lan tỏa mạnh mẽ đến đông đảo người dân và du khách vào năm 2019 tỉnh Phú Thọ đã có kế hoạch tổ chức giới thiệu và quảng bá đậm nét di sản này suốt những ngày diễn lễ hội, để người dân hiểu về văn hóa quê hương đất Tổ vua Hùng Theo đó, tại sân khấu trung tâm lễ hội- khu di tích lịch sử đền Hùng và sân khấu quảng trường Hùng Vương trung tâm thành phố Việt Trì sẽ diễn các buổi biểu diễn hát Xoan các câu lạc từ các phường Xoan về phục vụ du khách Đặc biệt,tại các điểm văn hóa Lãi Lèn,đình Thét, đình Kim Đái(xã Kim Đức) ,đình Hùng Lô(xã Hùng Lô),đình An Thái(xã Phượng Lâu) của thành phố Việt Trì cũng liên tục diễn các chương trình hát Xoan chính các nghệ nhân và đào,kép của các phường Xoan gốc trình diễn Về với Lễ hội Đền Hùng năm nay, ngoài thưởng thức các làn điệu hát Xoan, du khách còn được giới thiệu những thông tin bản về hát Xoan nguồn gốc của hát Xoan, chặng hát hát Xoan và thưởng thức các làn điệu Xoan cổ đón đào, ráo trớng, pháo, tràng mai cách, mó cá… Bên cạnh đó, tại bảo tàng thành phớ Việt trì Khu di tích lịch sử Đền Hùng cũng tổ chức triển lãm trưng bày các vật, tư liệu về di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương để phục vụ du khách Có thể nói, đến thời điểm này, Phú Thọ đã rất trọng, quan tâm tới công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể và đã đạt được những thành tựu đáng trân trọng Tuy nhiên, cũng các địa phương khác cả nước, Phú Thọ cịn rất nhiều khó khăn quá trình bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể với thực trạng nguy thất truyền, mai của nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể, việc phát huy giá trị lễ hội trùn thớng cịn nhiều hạn chế; việc sưu tầm, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể chưa tương xứng với tiềm có; nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện, người cần đầu tư, bố trí cho lĩnh vực cịn khó khăn III.Kết ḷn “Mắt em nén trao anh/ Dao cau bổ dọc toang mành trời đêm/ Mơi rót mật say mềm/ Mà rơi rớt bên thềm lắt lay Tay tiên nâng chén ( ối, a) (ố mấy) đào, rượu 21 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ đào; (ố rằng) đổ (đi) đổ (thời, thì) tiếc, uống vào (thời, thì) uống vào Uống vào ( thời, ) say, ố say, tình say”… Ngay từ thuở còn thơ, người dân quê hương đất Tổ Vua Hùng (Phú Thọ) đã được đắm mình làn điệu xoan ngào, đằm thắm, rạo rực tình đất, tình người Với họ, điệu Xoan vừa khúc tâm tình từ trái tim, vừa mang bóng dáng của hồn thiêng dân tộc.Mỗi người Phú Thọ cũng quen thuộc với hội Xoan q với những nét đặc sắc khơng lẫn đâu được Hội Xoan những lễ hội đặc trưng của vùng đất Phú Thọ, đặc biệt cịn những hội những thể thiếu ngày quốc giỗ Đây là nơi gắn kết cộng đồng Họ đến với hội Xoan, trình diễn để giải tỏa bớt phiền muộn, tìm niềm vui hòa đồng tôn trọng lẫn Hát Xoan thể những giá trị tình cảm dân tộc tập quán, nghi lễ thờ cúng tổ tiên, tôn vinh vị anh hùng dân tộc, ca ngợi đức hy sinh và đạo lý uống nước nhớ nguồn Là nghệ tḥt trình diễn hát thờ vua Hùng, người có cơng dựng nước giữ nước , người dân Phú Thọ đã sáng tạo hát Xoan trình diễn tại các đình, đền, miếu thờ vua Hùng vào dịp đầu Xuân “Xoan” có nghĩa là “Xn” Một trình diễn hát Xoan có chặng: Hát thờ với những ca ngợi cơng đức vua Hùng, Thành hồng làng; hát quả cách với 14 tiết mục ngợi ca thiên nhiên, người lao động sản xuất; hát hội với những bày tỏ tình u đơi lứa Đặc trưng của hát Xoan lới hát chủn giọng, âm luyến láy kết hợp với số động tác múa mang tính mơ phỏng Có thể nói gắn kết giữa hát Xoan tục thờ cúng vua Hùng hết sức độc đáo Lịch sử đời phát triển của Hát Xoan, từ tên gọi, nguồn gốc đời đều gắn chặt hòa quyện với trùn thuyết liên quan tới thời Hùng Vương; lới trình diễn, đặt bản, chặng hát cũng tuân thủ theo nghi thức hát thờ Vua Hùng cách thành kính; lời ca Xoan mang ý nghĩa chúc tụng, ca ngợi công đức Vua Hùng xuất nhiều bản Xoan, xuyên suốt từ chặng hát thờ phần hát hội Đặc biệt, Hát Xoan được thực hành trình diễn các di tích đình, đền, miếu thờ tự Hùng Vương Đó chính là không gian diễn xướng - không gian văn hóa đảm bảo sức sớng bền vững của di sản Hát Xoan Mối quan hệ chặt chẽ giữa Hát Xoan Tín ngưỡng Hùng Vương đã tạo nên sức sớng mãnh liệt để hai di sản song song tồn tại, phát triển vượt thời gian tận ngày Việc ghi danh Hát Xoan Phú Thọ Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại khẳng định lại của quốc tế về giá trị Hát Xoan và đóng góp cho củng cớ di sản khác, có Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tóm lại, hát Xoan hay hội Xoan đều những di sản văn hóa phi vật thể không của dân tộc mà còn đại diện cho cả nhân loại Để những làn điệu nghệ thuật đặc sắc được 22 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ lưu giữ phát triển cần đến quan tâm, quản lý của các ban nghành và người dân,đặc biệt việc đào tạo nghệ nhân kế cận Hát Xoan Phú Thọ đã góp phần làm phong phú, đa dạng thêm kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Khắc Xương,Hội làng quê từ đất Tổ,Nhà xuất lao động 2.Nguyễn Khắc Xương,Tổng hợp nghiên cứu văn hóa,nghệ thuật dân gian,Nhà xuất hội nhà văn(quyển 1, 5) 3.Vĩnh Hà, Phường Xoan vào hội http://baophutho.vn/van-hoc-nghe-thuat/202001/phuong-xoan-vao-hoi-168764 4.Nguyễn Anh Tuấn, Đặc trưng của lễ hội hát Xoan Phú Thọ http://baophutho.vn/van-hoc-nghe-thuat/hat-xoan-phu-tho/201411/dac-trung-cuale-hoi-hat-xoan-phu-tho-132692 5.Minh Tuấn, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng hát Xoan Phú Thọ http://tuyengiaobinhphuoc.org.vn/tin-nguong-tho-cung-hung-vuong-va-hatxoan-phu-tho 6.Thu Hà , Đặc sắc nghệ thuật hát Xoan Phú Thọ hội Xoan lễ hội đền Hùng 23 Làng Việt Bắc có hội hè tiếng – Hội Xoan Phú Thọ https://gotrangtri.vn/dac-sac-nghe-thuat-hat-xoan-phu-tho-va-hoi-xoan-le-hoiden-hung/ 7.Th.s Vũ Trường Thành,PGĐ Sở VH, TT & DL tỉnh Phú Thọ,Sức ssoongs trường tồn hát Xoan http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/suc-song-truong-ton-cua-hat-xoan_160.html 8.Tạ Văn Toàn,Bảo tồn phát huy giá trị hát Xoan Phú Thọ xứng tầm di sản văn hóa thế giới https://dantocmiennui.vn/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-hat-xoan-phu-thoxung-tam-di-san-van-hoa-the-gioi/291092.html 9.Đàm Trung,Giá trị sức sống lâu bền của hát Xoan https://baotintuc.vn/van-hoa/gia-tri-va-suc-song-lau-ben-cua-hat-xoan20111125095520010.htm 24 ... Cơ sở lý luận và sở thực tiễn 2.Sơ lược hội hè ở Bắc bộ 3.Vài nét nghệ thuật hát xoan Phú Thọ 4.Đặc sắc hội xoan Phú Thọ lễ hội đền Hùng 4.1 Nghi lễ của lễ hội đền... chính là hội Xoan Phú Thọ Ở hội Xoan, trùm Xoan là người giỏi về bản cơng việc của hát Xoan, có đức độ, tuổi từ 40 trở lên được dân làng tín nhiệm cử quản lý phường xoan Các cụ... cúng Hùng hát Xoan Phú Thọ http://tuyengiaobinhphuoc.org.vn/tin-nguong-tho-cung-hung-vuong-va-hatxoan-phu-tho 6.Thu Hà , Đặc sắc nghệ thuật hát Xoan Phú Thọ hội Xoan lễ hội đền Hùng 23