1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÀN ĐIỆU HÒ KHOAN LỆ THỦY QUẢNG BÌNH

25 249 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 822,35 KB

Nội dung

Trong đời sống văn hóa tinh thần của cư dân các làng, xã ở Việt Nam từ xưa đến nay,hò khoan là một hình thức sinh hoạt cộng đồng có ý nghĩa rất quan trọng và thiếtthực, là một loại hình văn hóa tiềm ẩn trong sâu thẳm tâm hồn người dân đất Việt.Thông qua làn điệu hò khoan những kinh nghiệm trong cuộc sống, trong lao động,trong xã hội, trong gia đình, dòng họ và tình yêu đôi lứa được lưu truyền từ đời nàysang đời khác. Những làn điệu hò khoan mượt mà tình cảm là điểm tựa tinh thần củacộng đồng nên dù xã hội có biến đổi thì nét văn hóa đặc sắc đó vẫn tồn tại và pháttriễn không ngừng.Hò khoan là một nét văn hóa của người dân Việt Nam, là nhu cầu không thể thiếuđược trong tư duy và sinh hoạt của nhân dân, nhất là ở vùng nông thôn. Người dânnông thôn quanh năm lao động vất vả, một nắng hai sương, vì vậy hò khoan được coilà yếu tố tạo ra sự thư giãn tinh thần, là sự biểu hiện cách ứng xử văn hóa với thiênnhiên, xã hội và cộng đồng. Con người có thể tìm thấy chính mình, sự hồn nhiên,hưng phấn nghệ thuật, những cảm xúc chất phác, trong sáng khi được giao lưu vớinhau trong qua trình đối đáp hò khoan. Đồng thời thông qua những câu hát đối đápcon người nguyện cầu về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, khỏe mạnh, mùa màngbội thu, là dịp trai gái bày tỏ tâm tư tình cảm của mình ...Cũng như bao vùng quê khác ở Quảng Bình nói riêng và cả nước nói chung, Lệ Thủylà vùng đất mang trong mình bề dày văn hóa lâu đời, nét giao thoa văn hóa và phatrộn văn hóa của người Việt từ phía Bắc vào và của người Chăm ở miền Trung, nhưngchủ yếu của người Việt đã tạo nên nét đặc trưng riêng đó là văn hóa Lệ Thủy. Đây làvùng đất có nhiều làn điệu dân ca truyền thống, thể hiện đời sống văn hóa tinh thầnkhá đa dạng như: Hò khoan giã gạo, hò đối đáp đêm trăng... Mọi hình thức văn nghệdân gian, đều thể hiện bản sắc văn hóa nơi nó sinh ra, đậm đà, sâu sắc. Loại hình hòkhoan Lệ Thủy Quảng Bình, không những thế mà còn là làn điệu rất độc đáo nữa.Do hoàn cảnh địa lí, người dân Quảng Bình phải gánh chịu thiên tai hết sức khắcnghiệt và địch họa rất ghê gớm nên có tính cách riêng. Lịch sử đã chứng minh nhiềulần kẻ địch muốn hủy diệt vùng đất hẹp này, song lần nào, người Lệ Thủy QuảngBình cũng anh dũng đứng lên đấu tranh thắng lợi, bằng nhiều cách rất độc đáo, rấtlinh hoạt, lạc quan.Cũng như ca dao, dân ca, những câu hò trong dân gian thuộc văn chương bình dânnên rất phổ biến trong dân chúng. Tác giả của nó có thể là những nhà thơ dân gian,nhưng thương không lưu lại tên tuổi như các nhà thở của văn học chữ viết sau này,tuy vậy, họ cũng đã có những đóng góp to lớn làm nên bản sắc văn hóa dân gian ViệtNam.4Ngày nay, thời đại khoa học văn minh phát triển, văn học dân gian cũng không tránhkhỏi được những sự thay đổi. Trong xu thế phát triển chung, với sự thâm nhập củanhiều thể loại nhạc trẻ, nhạc nước ngoài đang dần làm mai một những nét văn hóatruyền thống của dân tộc, trong đó có những làn điệu dân ca. Việc bảo tồn và pháttriển hò khoan Lệ Thủy nói riêng và dân ca Quảng Bình trong tổng thể văn hóa ViệtNam là điều đáng được chúng ta quan tâm và phát triển. Hi vọng những giá trị đó sẽđược lưu giữ cho đến muôn đời sau.

 TIỂU LUẬN LÀN ĐIỆU HÒ KHOAN LỆ THỦY QUẢNG BÌNH [1] MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hò 1.2 Khái niệm điệu 1.3 Khái niệm Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG Điệu Lệ Thủy Quảng Bình 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 Khái quát chung Đặc điểm điệu hị khoan Lệ Thủy Hồn cảnh đời Hình thức sinh hoạt hị khoan Các điệu (mái hò) Diễn xướng Lối diễn Nhạc cụ Nét âm nhạc Lệ Thủy Những giá trị Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Vấn đề bảo tồn phát huy PHẦN TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO [2] PHẦN TỔNG QUAN Trong đời sống văn hóa tinh thần cư dân làng, xã Việt Nam từ xưa đến nay, hình thức sinh hoạt cộng đồng có ý nghĩa quan trọng thiết thực, loại hình văn hóa tiềm ẩn sâu thẳm tâm hồn người dân đất Việt Thơng qua điệu hị khoan kinh nghiệm sống, lao động, xã hội, gia đình, dịng họ tình u đôi lứa lưu truyền từ đời sang đời khác Những điệu hị khoan mượt mà tình cảm điểm tựa tinh thần cộng đồng nên dù xã hội có biến đổi nét văn hóa đặc sắc tồn phát triễn khơng ngừng Hị khoan nét văn hóa người dân Việt Nam, nhu cầu thiếu tư sinh hoạt nhân dân, vùng nông thôn Người dân nông thôn quanh năm lao động vất vả, nắng hai sương, coi yếu tố tạo thư giãn tinh thần, biểu cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, xã hội cộng đồng Con người tìm thấy mình, hồn nhiên, hưng phấn nghệ thuật, cảm xúc chất phác, sáng giao lưu với qua trình đối đáp hị khoan Đồng thời thơng qua câu hát đối đáp người nguyện cầu sống ấm no, hạnh phúc, khỏe mạnh, mùa màng bội thu, dịp trai gái bày tỏ tâm tư tình cảm Cũng bao vùng q khác Quảng Bình nói riêng nước nói chung, Lệ Thủy vùng đất mang bề dày văn hóa lâu đời, nét giao thoa văn hóa pha trộn văn hóa người Việt từ phía Bắc vào người Chăm miền Trung, chủ yếu người Việt tạo nên nét đặc trưng riêng văn hóa Lệ Thủy Đây vùng đất có nhiều điệu dân ca truyền thống, thể đời sống văn hóa tinh thần đa dạng như: Hò khoan giã gạo, hò đối đáp đêm trăng Mọi hình thức văn nghệ dân gian, thể sắc văn hóa nơi sinh ra, đậm đà, sâu sắc Loại hình hị khoan Lệ Thủy - Quảng Bình, khơng mà cịn điệu độc đáo Do hoàn cảnh địa lí, người dân Quảng Bình phải gánh chịu thiên tai khắc nghiệt địch họa ghê gớm nên có tính cách riêng Lịch sử chứng minh nhiều lần kẻ địch muốn hủy diệt vùng đất hẹp này, song lần nào, người Lệ Thủy Quảng Bình anh dũng đứng lên đấu tranh thắng lợi, nhiều cách độc đáo, linh hoạt, lạc quan Cũng ca dao, dân ca, câu hò dân gian thuộc văn chương bình dân nên phổ biến dân chúng Tác giả nhà thơ dân gian, thương không lưu lại tên tuổi nhà thở văn học chữ viết sau này, vậy, họ có đóng góp to lớn làm nên sắc văn hóa dân gian Việt Nam [3] Ngày nay, thời đại khoa học văn minh phát triển, văn học dân gian không tránh khỏi thay đổi Trong xu phát triển chung, với thâm nhập nhiều thể loại nhạc trẻ, nhạc nước dần làm mai nét văn hóa truyền thống dân tộc, có điệu dân ca Việc bảo tồn phát triển hị khoan Lệ Thủy nói riêng dân ca Quảng Bình tổng thể văn hóa Việt Nam điều đáng quan tâm phát triển Hi vọng giá trị lưu giữ muôn đời sau [4] PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Hò Hò thể loại diễn xướng nhạc điệu phổ biến đời sống Việt Nam từ thời cổ đại, khởi nguồn từ tập quán sinh hoạt vùng chiêm trũng, diễn tả tâm trạng người lao động (https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2_khoan_L%E1%BB%87_Th%E1%BB%A7 y) Từ mơi trường lao động, Hị vào đời sống tinh thần người dân Đó đêm trăng hát phường, hát hội, ngày xuân hát đối đáp giao duyên, hát sông, hát hội bơi thuyền, hát đối đáp thử tài bén duyên nên vợ nên chồng… Hò mang đậm tính sinh hoạt tập thể, người xướng nhiều người họa theo Có vài người xướng tất xơ theo, Hị thể khỏe khoắn, lạc quan, tươi vui Cũng câu hò, điệu hát làm lay động người, giúp họ có thêm niềm tin yêu vào sống, thêm yêu quê hương đất nước Trong sinh hoạt đêm trăng nhóm trai chơi, thường cất lên điệu hò để dò hỏi gái cơng việc Diệu hị giao duyên giữ hai bên đối đáp lại nhau, người gái hay nhóm hị đáp trả lại Trên sơng nước ghe hay đị, người hị (có thể trai hay gái) thường hị diệu giao duyên hai ghe, thuyền, đò gần 1.2 Khái niệm Điệu Điệu (từ gốc tiếng Hy Lạp ῥυθμός, rhythmos, “là chuyển động thường xuyên mang tính chu kì, đối xứng" (Liddell and Scott 1996)) thường có nghĩa "chuyển động kí hiệu chuỗi liên tiếp có quy tắc thành phần mạnh yếu, phần đối xứng khác nhau” (Anon 1971, 2537) Định nghĩa thông thường lặp lại thường xuyên hay khuôn mẫu xuất theo quy định thời gian áp dụng cho hàng loạt tượng tuần hoàn tự nhiên mang tính chu kỳ tần số xuất nhiều lần từ vài micro giây vài phút, vài giờ, chí nhiều năm Trong nghệ thuật, Điệu lặp lại âm thời điểm hệ thống âm giai; âm nhạc, dấu lặng âm nhạc, điệu nhảy hay ngôn ngữ thơ Trong số biểu diễn nghệ thuật, hip hop, Điệu chuyển tải lời hát yếu tố quan trọng phong cách Điệu thấy [5] được, “những chuyển động lúc không gian” ((Jirousek 1995) ngôn ngữ chung mơ hình kết hợp nhịp điệu với hình học (nguồn: https://www.wikiwand.com/vi/%C4%90i%E1%BB%87u) Với đa dạng hóa ngơn ngữ, có nhiều lĩnh vực khơng liên quan đến âm nhạc sử dụng khái niệm “Điệu” Ngoài ra, người ta hay nhầm lẫn khái niệm nhịp với điệu Một nhịp độ khác với nhịp độ tốc độ nó, điệu khác với điệu cấu trúc 1.3 Khái niệm Hò khoan thể loại diễn xướng ứng khẩu, phục vụ kịp thời, chỗ công việc lao động, sản xuất sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân Hị khoan đời dựa sáng tạo tập thể quần chúng lao động (Thân Trọng Văn Bình, hị khoan Lệ Thủy, https://sites.google.com/site/thanvantrongbinh/tac-pham/tap-chi/ho-khoan-lethuy) Hò khoan xuất gắn liền với sống người dân lao động Trong trình hình thành phát triển, người di cư đến nhiều vùng miền khác nhau, làm cho xuất rộng rãi: Hò khoan Quảng Nam, Huế… Tuy nhiên, qua lịch sử nghiên cứu tìm tịi, người ta xác định nguồn gốc điệu từ vùng Lệ Thủy Quảng Bình Cơ sở thực tiễn Quảng Bình, vùng đất với nhiều danh lam thắng cảnh, nơi vùng đất “địa linh nhân kiệt” hào hùng nơi sản xuất điệu dân ca đặc sắc Trong đó, hị khoan Lệ Thủy thể loại dân ca có từ ngàn xưa trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân nơi Trên cánh đồng hay đêm hội làng, bên gốc đa bến nước, vang vọng câu hị khoan xưa, xóa tan vất vả nhọc nhằn sống, lao động người dân, làm cho tâm hồn họ bay bổng hơn, thêm yêu quê hương đất nước Hò khoan Lệ Thủy sản phẩm gắn liền với đặc thù vùng sơng nước Kiến Giang Điệu hị khoan vận dụng linh hoạt vào lĩnh vực đời sống từ lao động, vui chơi giải trí, cưới hỏi… Trải qua bao thăng trầm sống, Lệ Thủy người dân lưu giữ trọn vẹn khơng bị mai Ngày nay, Hị khoan công chúng biết đến nét đặc sắc người dân Quảng Bình, đặc biệt Hị khoan Lệ Thủy [6] Hơn thế, ngày 8/5/2017, Hò khoan Lệ Thủy Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ban hành định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Sự kiện có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn phát huy giá trị Hò khoan Hò khoan Lệ Thủy – Quảng Bình cơng nhận Di sản phi vật thể quốc gia (nguồn:baoquangbinh.vn) Từ đây, Quảng Bình có thêm sản phẩm để góp phần quảng bá du lịch tỉnh nhà, qua đó, tiếp tục giữ vừng, bảo tồn phát huy di sản địa phương Đặc biệt góp phần quảng bá du lịch Quảng Bình đến với cơng chúng CHƯƠNG ĐIỆU HỊ KHOAN LỆ THỦY 2.1 Khái qt chung Hị khoan Lệ Thủy loại dân ca đặc sắc Quảng Bình Cũng nhiều miền quê khác, cần nghe tên gọi ta biết sản phẩm địa danh hay làng quê Vùng quê Lệ Thủy nơi sản sinh điệu hị khoan, điệu ghi vào danh mục Dân ca Việt Nam từ trăm năm Trên mảnh đất này, từ khó khăn sống, người dân tạo nên phương thức sinh hoạt phong phú,đặc sắc riêng biệt so với nơi khác mảnh đất S Điều đặc biệt gắn liền với người lao động, với sống gian lao vất vả, từ tạo nên tính cộng đồng, đơng vui thể điệu [7] Hò khoan Lệ Thủy – di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (nguồn: https://phongnhaexplorer.com/thong-tin-du-lich-quang-binh/ho-khoanle-thuy-di-san-van-hoa-phi-vat-cap-quoc-gia.html) Hị tâm hồn người dân Lệ Thủy ln thấm đẫm điệu mộc mạc, sâu lắng, lay động lòng người Khơng hình thức diễn xướng dân gian, Lệ Thủy nét sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật truyền thống độc đáo người Lệ Thủy nói riêng, Quảng Bình nói chung Hị khoan Lệ Thủy tiếng lòng tha thiết, mang thở sống người dân, nỗi nhớ neo đậu tâm hồn người xa quê hương Theo năm tháng, Lệ Thủy ngày minh chứng sức lan tỏa, trường tồn đời sống văn hóa tinh thần người dân quê hương Ðại tướng Võ Nguyên Giáp 2.2 Đặc điểm điệu Lệ Thủy Khác với nhiều vùng dân cư khác, dân ca phục vụ cho tầng lớp trung lưu trở lên với hị khoan Lệ Thủy, tất người dân lao động cất lên giọng ca Bên cạnh đó, hị khoan Lệ Thủy văn hóa người Quảng Bình nên diện khắp nơi sống, từ tạo nên tính dân gian điệu 2.2.1 Hồn cảnh đời Thể loại hò đời địa phận Lệ Thủy vào khoảng kỉ XV, dạng thể loại diễn xướng đơn giản( hị nhân nghĩa) chưa có tên gọi hị khoan Khi sơng Kiến Giang đời vài kỉ XV, thể loại hị khoan hình thành gắn liền với sơng Kiến Giang, Lệ Thủy sau Dần dần, trở nên phổ biến, người dân sử dụng rộng rãi lưu truyền 2.2.2 Hình thức sinh hoạt hị khoan [8] Hình thức sinh hoạt phổ biến Lệ Thủy lối diễn tập thể, bao gồm hò cá nhân (lĩnh xướng) tập thể xơ (hội xướng) Hình thức sinh hoạt cá nhân (tự phát): Được biểu trình làm việc, người dừng tay cất lên câu hị mở đầu mái hị đó, vào nội dung hò Dứt vế hò, tập thể lao động vừa làm việc vừa phụ họa vế xơ Vế xơ có nhịp đặn, nên xô nhịp nhàng, không ảnh hưởng đến công việc lao động Đặc biệt sử dụng mái xắp mái ba, người hò lĩnh xướng tập thể hội xướng vừa làm việc, vừa hò Nếu nội dung hò mang ý nghĩa thách đố trừ người lĩnh xướng, người khác suy nghĩ câu hò để thay lĩnh xướng Hình thức sinh hoạt tự giác chủ yếu sử dụng mái hị diễn xướng đơn lẻ mái chè, mái xắp, mái nện… để hò trao đổi qua lại hai người hai nhóm người làm việc khoảng không gian định bờ ruộng hay dịng sơng Bên hị xướng lên câu đề tài gì, hóc búa hay, bên phải hị đáp lại khơng nhanh trí thơng minh lại thua, bị chê cười Hị đối đáp làm cho người hút, hấp dẫn tìm lời ứng xử nhanh Đơn cử lối hị sau: Nữ: Em hỏi anh chi khơng chân khắp rừng, khắp rú Con chi khơng vú ni chín mười Nam: Con rắn khơng chân khắp rừng khắp rú Con gà khơng vú ni chín, mười Nữ: Em giao anh dải muống chiên Anh thả xuống hồ cho tươi lại, xin kết nguyền trăm năm Nam: Thì anh đưa em ống tre khô Em trồng cho mau tốt, để chẻ lạt đem qua hồ bó rau Cứ bên xướng, bên đáp, nữ xướng nam không đáp thua Nam đáp hết nữ không xướng thua Hình thức tự giác hị có địa điểm tổ chức cụ thể Trong hị tự giác có quy ước trình tự hị, có lớp lang rõ ràng Những hị thường tổ chức hội mùa, hội làng, hội đua thuyền cầu mưa hay đên trăng sáng, [9] bạn hị có nhu cầu giao lưu Hình thức tự giác cịn thể công việc nhẹ nhàng đập lúa, giã gạo lúc đêm đình làng,… Hị khoan gắn liền với sống sinh hoạt (Nguồn: https://baodantoc.vn/ho-khoan-le-thuy-14377.htm) Một hò hồn chỉnh ln có chuẩn bị gia cơng nghệ thuật duễn xướng kĩ Những ngày đó, bậc nghệ nhân hị lão luyện, có tài ứng tác “nước chảy, mây trơi” với đội hị tập trung đến nơi hội họp để tham gia tranh tài Những hò này, chủ yếu đấu xảo lời lẽ, ý văn, tứ thơ cho hay Cuộc hị hồn chỉnh biểu rõ nét chuẩn bị tứ thơ cho vế cá nhân lĩnh xướng, bậc nghệ nhân cần suy nghĩ đạo Các cá nhân chọn để lĩnh xướng thường có giọng hị tốt, vang xa có khả diễn xướng mái hò thể thơ sáng tác chỗ cách nhuần nhuyễn sáng tạo Ngày nay, hị hồn chỉnh tổ chức chuẩn bị chu đáo, có phục trang, ánh sáng, có biểu diễn sân bãi, có biểu diễn sân khấu nghệ thuật dân gian 2.2.3 Các điệu(mái hò): Tương tự Hò sơng Mã, hị khoan Quảng Nam, hị xứ Huế… Hị khoan Lệ Thủy có điệu(một số nơi gọi mái hò) khác nhau, mang sắc thái riêng biệt Từng điệu, câu ca lung linh, mềm dẻo, mượt mà, hòa quyện với tranh chiều q hương, đa, giêng nước, sân đình Hị khoan Lệ Thủy có điệu (một số tài liệu nói có điệu, điệu) Mỗi điệu có cấu trúc âm nhạc riêng: mái xắp, mái nện, mài chè, mái ruổi, mái ba,mái hò khơi, lỉa trâu, mái nhài(dài), mái hò khơi mái hò Nậu xăm Hị mái chè có âm điệu thiết tha, pha vào chút buồn man mác Hị mái nện lại có tiết tấu rắn chắc, hị mái nhì lại nhẹ nhàng khoan thai, hị mái xắp lại rộn ràng vui tươi [10] Hò mái ba lúc chèo đị, chèo nốc đưa đám để cầu mong cho đơi vợ chồng trăm năm hạnh phúc, đàn cháu đống Hò khơi đánh cá hò lĩa trâu làm nương, làm rẫy, kéo gỗ Vào dịp lễ hội, thường vào mùa xuân mùa thu (xuân thu nhị kỳ) hai bên nam thanh, nữ tú thôn quê mộc mạc hát đối đáp thi làng, có làng nhằm kết tình hữu hảo, có tìm bạn tình Hò khoan sử dụng lối hát mộc mạc, dung dị, mà gần gũi, trìu mến, lối đối đáp tưởng chừng thô sơ chứa nhiều hàm ẩn, ý nghĩa nghệ thuật lời lẫn nhạc Chính điệu có sắc thái riêng nên chúng xuất sử dụng rộng rãi sinh hoạt, nhiều môi trường khác đời sống người dân nơi Người ta hò mái chè, mái nện lúc làm nhà để mong cho sống êm ấm, hạnh phúc Hị mái nhì lúc cày ruộng, làm đồng với ngụ ý mùa màng bội thu, ấm no Hò khơi đánh cá, chài lưới Hò lỉa trâu làm nương rẩy Hò đối đáp ân tình thường sử dụng vào dịp lễ hội, biểu diễn sân khấu Từ đây, ta thấy rằng, thể loại dân gian phản ánh mặt sống, từ tình yêu trai gái hoạt động xã hội 2.2.4 Diễn xướng hò khoan: Hò khoan Lệ Thủy đời môi trường lao động sản xuất gia đoạn lịch sử, trường diễn xướng có thay đổi, phù hợp với thực trạng tráng triển kinh tế - xã hội Trước đây, hị khoan diễn xướng mơi trường “lỉa gỗ” thợ sơn tràng, chèo đò, cấy, giã gạo… hò khơi, hò nậu xăm dân cư miền biển Đến năm kháng chiến, hữu môi trường tuyên truyền địch vận, lúc tiếp tế lương thực cho kháng chiến, nói chung hị cách mạng Trong công xây dựng quê hương đất nước, mơi trường diễn xướng hị khoan Lệ Thủy sân khấu hóa phục vụ cho cơng tun truyền xây dựng nông thôn mới, lĩnh vực kinh tế - xã hội hay phê phán thói hư, tật xấu xã hội đưa vào giảng dạy [11] Nguồn: internet Theo thời gian, Lệ Thủy phát triển từ đơn giản đến phức tạp, phong phú cách thức diễn xướng Nét độc đáo hị khoan Lệ Thủy hị mà hai hay nhiều người hay, vui Trong buổi hị, nhiều người có hị hị cái, thể nhiều loại đề tài từ hò thi nhau, hò đố đến hò trêu tức vui đùa,… Hò khoan sử dụng lối hát mộc mạc, dung dị, mà gần gũi, trìu mến, lối đối đáp tưởng chừng thơ sơ chứa nhiều hàm ẩn, ý nghĩa nghệ thuật lời lẫn nhạc Hò khoan Lệ Thủy củng mang tính nhân đạo, tính chiến đấu, tính nhân văn bình đẳng xã hội khơng phân biệt giàu nghèo, sang hèn, chủ tớ, tuổi tác, nghề nghiệp, quê quán… Nghèo mà hò giàu, tớ mà hị chủ lại tơn trọng Các hình thức diễn xướng như: giã gạo, đám cưới, đám ma, đánh cá…… Hị khoan sơng Kiến Giang (Nguồn: https://phongnhaexplorer.com/thong-tin-du-lich-quang-binh/ho-khoan-lethuy-di-san-van-hoa-phi-vat-cap-quoc-gia.html ) [12] Hị khoan loại hình sáng tác, vừa biểu diễn vừa sáng tác cho khớp với nhịp điệu, khơng có quy luật rõ ràng cần nhịp điệu Quan trọng hết biểu diễn hị khoan, khơng phân biệt diễn viên khán giả, điều làm cho tất người tham gia hát hò cảm thấy vui vẻ thoải mái 2.2.5 Lối diễn hị khoan: Trong q trình phát triển, dựa điệu bản, nghệ nhân dân gian sáng tạo lối hị cách nói người Lệ Thủy: “Hị khoan có lối, hát bội có trị Lương dun có chỗ hị khoan” Trong kiểu hị có nhiều điệu, có lối hị có lẽ đặc tính nên dân gian gọi gắn liền với hình thức diễn xướng Như hị giã gạo, hị đưa linh, hị lĩa khơi… Có nhiều lối hị định sẵn khuôn mẫu để người ta thi tài Hị khoan lúc khơng cịn hình thức lao động mà trở thành sinh hoạt văn hóa cộng đồng sau ngày lao động mệt nhọc Hị khoan ln sử dụng rộng rãi sinh hoạt, đêm hội làng, đơi nam nữ tú dùng để hẹn hị,… Lúc này, trở thành thứ nghệ thuật trình diễn, có tình ganh đua, thua Và từ đây, nhiều lối hò đời: hò nhân nghĩa, hò đưa linh, hị giã gạo… từ đó, người ta nhận rằng, phân biệt lối hò đựa vào nội dung câu hò Tuy nhiên, sau nghiên cứu, người ta thấy chưa phù hợp nên để rạch rịi hơn, kiểu hị thường có nhiều điệu nhiều lối hò khác để dễ phân biệt, người ta dựa chủ đề nội dung ‘cái tơi trữ tình’ câu hị, nghĩa nội dung câu hị Từ đó, có nhiều lối hò như: Hò giao duyên, hò đưa linh, hò chòi… 2.2.6 Nhạc cụ Hò khoan: Với Hò khoan Quảng Bình xưa, trường hợp biểu diễn dùng đến đàn Nhị Mỏ, hai loại nhạc cụ hịa vào âm dịu dàng, sâu lắng đỗi thắm thiết, mến thương Âm hưởng chủ đạo nhạc cụ âm hưởng làng quê mộc mạc, gần gũi nên lần điệu ca lên âm hưởng xuyến xao tiếng lòng làng quê Việt Do việc hò diễn phong phú vậy, nên nhạc cụ đơn giản Hị sân đình, rạp có trống đại, người hay hị giao du có đội sanh Nơi đơng người mà khơng có chuẩn bị trước đơi tay vỗ vào rập ràng, nhịp tạo âm hấp dẫn làm cho câu hò vừa hay, vừa nhộn Có trống khơng phải hiệu lệnh thúc giục động viên người hò mà hỗ trợ gỡ bí cho người hị Người ta khơng nghe giọng hò mà nghe tiếng [13] trống chầu , biết hò hay Bởi vì, sau câu hị liền có ba tiếng trống chầu, câu hị hay có sáu tiếng; hay có tiếng, làm cho người hị, người nghe thú vị, sảng khối Trường hợp người hị bị bạn hị dồn vào bí cần có thêm thời gian suy nghĩ trống chầu xen vào tiếng câu, coi xóa lỡ nhịp làm lại từ đầu Nhờ trống mà có thêm thời gian 3-4 nhịp Đơi sanh người chun hị, nhạc cụ hay Tiếng sanh hòa tiếng vỗ tay, tiếng chày giã gạo tạo sinh khí Nó đặc biệt lợi hại hị đấu trí, hị xấc leo, đuổi nhau, cơng kích nhau, truy đua vào giai đoạn hấp dẫn Đến cao trào vậy, sanh gõ hồi tức chịu thua bạn Người giới có mặt tiếp ứng vào, khơng, tan cuộc, hẹn trả nợ vào đêm sau Hị đấu trí, hị xấc leo, hò ghểnh… điều độc đáo thú vị Chỉ có loại hình vừa sáng tác, vừa biểu diễn, sáng tác lại gò vào thời gian nhịp điệu, khơng có luật định rõ điều kiện nhịp để ràng buộc khắt khe Cịn thơng thường, nhạc cụ hị khoan công cụ lao động ngày chày giã gạo, chén trà, gậy… Những công cụ gần gũi, đơn sơ sẵn có đời thường Đặc biệt hơn, khơng có nhạc cụ, cần vỗ tay theo nhịp, người nghệ nhân tạo Một số nhạc cụ biểu diễn (http://toquoc.vn/ho-khoan-le-thuy-ngan-vang-trong-long-ha-noi-99167739.htm) [14] Nhạc cụ diễn xướng https://sankhau.com.vn/news/ho-khoan-le-thuy-nhung-nguoi-nong-dan-hat-giua-thudo-phon-hoa.aspx Hò khoan gắn liền với sống người dân xứ Lệ, vậy, hoạt động lao động gắn với công việc khác nhau, dụng cụ khác Từ tạo câu hị khác gắn với âm khác Lúc giã gạo, cần tiếng chày vang lên, người dân lại hò giai điệu mái ruổi, mái ba Những đêm trăng ngồi chèo thuyền, tiếng bàn chân dẫm mạnh hay tiếng mái chèo đập xuống nước, lại văng vẳng tiếng người hị Ngay đưa tiễn người khuất, tiếng dầm đất, tiếng bước chân… trở thành nhạc cụ tạo nhịp điệu cho câu hị Cũng vậy, tạo thành nét độc đáo riêng biệt cho Lệ Thủy Ngày nay, nhà nước quan tâm biết đến, lần biểu diễn sân khấu kết hợp nhiều loại nhạc cụ như: Nhị, Hồ, Sáo, Trống, Sanh… nhiên, nét độc đáo xưa Lệ Thủy 2.2.7 Nét âm nhạc Hò khoan Lệ Thủy Qua khảo sát hị, thấy ngồi thang âm phổ biến dân ca Việt Nam chất liệu hị khoan có nhiều nét gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, đặc biệt hình thang âm( Mi – La – Si) Giai điệu hị khoan Lệ Thủy chủ yếu lối nói, lối kể lể, có tính ứng khơng quy định tiết nhịp chặt chẽ Hị khoan Lệ Thủy trọng vào vế xố, vế xố vừa vừa khỏe thúc đẩy tạo tính khích lệ hị Giai điệu hị khoan vơ phong phú đa dạng Hị khoan Lệ Thủy so với vùng khác chưa có giai điệu cố định, cơng thức hay mực thước rõ ràng, có quy ước hị cái, hò cách xố mái hò Thứ hai, giai điệu hị khoan khơng có nốt kết Nốt kết hò mở nốt đầu cho hò nốt kết hò lại mở đầu cho hò Cứ luân phiên người ta cảm thấy mãn nguyện khơng muốn hị nữa, có câu hị đêm trăng gió mát, câu hò lúc đêm Thứ ba, giai điệu phục thuộc vào cách diễn xướng Vì hị khoan Lệ Thủy gắn với lao động, sinh hoạt nhân dân nên nhịp độ lao động, sinh hoạt tạo ước lệ giai điệu hò Khi hò chèo thuyền sơng nước, chỗ sóng n, thuyền nhẹ hị mái ba, mái ruổi, mái chè Tới nước xiết xi dịng, người ta lại dùng mái nện… Từ tạo nên giai điệu khác cho mái hò [15] (Nguồn: https://baodantoc.vn/ho-khoan-le-thuy-14377.htm) Hò khoan Lệ Thủy điệu âm nhạc dân gian bắt nguồn từ lao động gắn liền với người dân Lệ Thủy nhiều kỷ Hò khoan mang giá trị nghệ thuật tiêu biểu tiết tấu, giai điệu lời ca Đó loại hình nghệ thuật mang tính đại chúng phản ánh sinh động không gian sống giới tân hồn người Lệ Thủy 2.3 Giá trị Lệ Thủy 2.3.1 Giá trị nội dung Hò khoan Lệ Thủy thể loại dân ca gắn liền với sống người dân lao động nên vơ phong phú đa dạng nội dung, phản ánh tất mặt đời sống người từ kết tinh vào câu hị đầy lãng mạn tha thiết Nội dung tình yêu quê hương, yêu đất nước: Lệ Thủy nơi có vị trí địa lý thiên nhiên khắc nghiệt, vùng đất miền Trung đầy gió Lào cát nắng, bão lũ, thiên tai triền miên từ mùa qua mùa khác bù lại nơi có cánh đồng bạt ngàn phì nhiêu quanh năm, ơm ấp xung quanh dãy núi cao, thác ghềnh ghồ ghề, đầm nước mênh mông Tất cảnh đẹp miền quê để lại ấn tượng, kỉ niệm phai cho nhười dân Lệ Thủy Tạo cho họ lòng yêu quê hương, thả quê vào câu hò, để đâu, đâu, lòng muốn trở lại nơi chơn cắt rốn “Nước rịng em xuống sơng mị cua bắt cá, Nước nậy em lên rừng hái rau má, rau mưng Đắng cay mặn Dẫu chàng ăn thiếp nhịn, xin đừng quên nhau” [16] Hay câu hò như: “Buổi tháng giêng tháng hai chục đồng bạc khoai chưa đầy rổ, Chục đồng bạc gạo thiếu đôi ba hột đầy hai long Người Hà Nội, kẻ lại Sài Gòn Bao khoai sậy, gạo rẻ, đồng bạc năm long trở về” Nội dung đạo làm người: Là mảnh đất đầy rẫy khó khăn từ thiên nhiên, từ chiến tranh xưa đọng lại nơi đây, từ truyền thống hiếu học ngàn đời… tất tạo người bất khuất, đầy lịng yêu thương người, gia đình,thấu hiểu đạo làm người Những câu hị gắn liền với tình cha, nghĩa mẹ, ơn thầy có lẽ ln vang vọng tâm thức người dân Lệ Thủy Có lẽ hị phản ánh lên suy nghĩ họ, tạo nên nét đặc sắc riêng biệt nội dung “Nhớ ơn cha đừng quên nghĩa mẹ, Công sinh thành nặng nhọc chín trăng Đạo vợ chồng Phải đền cơng ơn thầy mẹ, cho trọn nghĩa đạo trăm năm” Hay câu hị nói cơng cha mẹ cịn lớn tình dun đơi lứa: “Lên non biết non cao Nuôi biết cơng lao mẹ thầy Nay chừ ngả bóng tây, Làm trung hiếu, ơn nhớ ghi Cúc dục cù lao âm thầm tính, Làm trai chàng hiếu kinh vi tiên Em làm ri cho trung hiếu vẹn tuyền, Ví dầu cành ba rụng xuống, lỡ dun em đành” Những câu hị ln vang vọng làm cho người dân có trách nhiệm với sống, với chuẩn mực xã hội hay cách đối nhân xử Nội dung tình u đơi lứa: [17] Nói tới hị khoan, nét đẹp khơng thể thiếu mà câu hị phản ánh tình u trai gái Tình u xuất phát từ đêm trăng gió mát ngồi hò bên bến nước gốc đa, thuyền khơi xa xa ấy: “Đêm mùa hè trăng rọi bóng Gió nồm nam lay động cành tre Đứng cạnh hồ sen mát em hè Xích lại gần tâm sự, khoan em ơi! Nghe tiếng gió nồm nam, với lãng mạn chân tình, chàng trai ví von, đưa vào câu hò với chân thật, mộc mạc đầy tình nghĩa Đặc biệt hơn, câu hị tình u nam nữ xuất phát từ lời chào hỏi, trao duyên gửi ý, thành tạm biệt chia xa… Phản ánh tất lời nói đơi trai gái từ lúc yêu kết hôn hay chia xa Khi làm quen gặp gỡ, người ta hay hị rằng: “Em có chồng chưa nói cho anh biết Anh có vợ nói thiệt cho em hay Để đường lỡ có mà cầm tay Sợ người thương em đứng đó, bng khó buông” Lạ lẫm thành quen, quen ta lại tương tư chàng(nàng) Trong tình u, khơng gian thời gian khơng bình thường Và có lẽ, câu hị khơng thể nói hết tâm tư, tình cảm tình u đơi lứa “Đêm năm canh em nằm không ngủ Nhớ lời anh nhắn nhủ xưa Em băng đồng chẳng quản nắng mưa Quyết gặp cho đặng(được) để gửi thưa đôi lời” Vậy nên, đọc câu hò, ta đọc thấy hay, say đắm với vẻ chân thành, mộc mạc giản dị người dân quê sau lũy tre làng 2.3.2 Giá trị nghệ thuật [18] Hò khoan gắn liền với sống người dân Quảng Bình nói riêng Lệ Thủy nói chung từ bao đời nay, ăn sâu tiềm thức người, từ gắn liền với sống sinh hoạt hay đời sống tinh thần họ Hị khoan có giá trị tiết tấu cho lao động Chính đời sống lao động bình dân nên hị khoan thứ giúp ích cho lao động, nói cách khác, hị khoan tinh thần ngày lao động mệt nhọc hay mỏi mệt, nhằm xua tan cực nhọc mà sống đem lại Cụ thể hơn, mái hị, ta thấy rõ mái hị lại gắn với hình thức lao động riêng giã gạo hya chèo thuyền, đánh cá… Sinh hoạt lao động (Nguồn: http://daidoanket.vn/) Nét đặc biệt tạo cho hị khoan có riêng biệt mà khơng phải vùng có Chỉ cần bắt tay vào hoạt động giai điệu có sẵn, tiết tấu định hình Từ tiết tấu bản, người dân, người nghệ nhân sáng tạo nên lối hò hò “lỉa trâu”, “hò khơi”… cất lên tiếng hị, lại mang thêm hăng hái lao động Từ đây, ta thấy nét nghệ thuật với lao động hịa quyện với nhau, làm cho khơng khí lao động trở nên vui vẻ khỏe khoắn Về mặt cấu tạo, kết cấu mở giai điệu hò, người ta ý đến câu hò dễ, xố câu kết hị Cho nên, câu hị ngắn dài tùy ý theo nội dung định nói, định diễn tả Thường câu hị khoan có kết cấu thể lục bát song thất lục bát Song có câu hò phá lệ chắp nối nhiều ý xen vào giữ nhịp điệu tái lại nhiều lần trước vào câu kết Cách biến tấu dùng nhiều nhuần nhuyễn điệu Lệ Thủy Điều tạo lợi cho người hò đối đáp Người ta cần có ý hị trầm bổng để tìm câu kết cho đặc sắc [19] Về nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, hị khoan Lệ Thủy độc đáo Bởi tính ước lệ giai điệu, lớp mái nên người hị tự sáng tạo lụa chọn ngôn ngữ Chúng ta bắt gặp hị khoan nghệ thuật ẩn dụ, hốn dụ hay nói lại, nhân hóa, từ địa phương, từ đồng âm.… Sự kết hợp tạo nét đặc trưng mà khơng phải vùng có Lời đối đáp sinh từ sống lao động nghệ thuật tập thể, từ nhu cầu trao đổi tình cảm khung cảnh định nên mộc mạc giản dị.Tuy vậy, cấu trúc ý lại gần với ca dao, tục ngữ nên mang thở hồn thơ dân gian, nhịp cầu nối ca dao, dân ca với thơ trữ tình Hị khoan kết hợp nhịp nhàng cách gieo vần, uyển chuyển câu hị, từ tạo nét nghệ thuật riêng biệt Nguồn: internet Nghe hò câu hay, nghe hò nhiều câu khơng chán Đặc trưng âm nhạc hị khoan Lệ Thủy khơng có nối kết, nối kết hò con, mở nốt đầu cho hò cái, nối kết hò lại mở đầu cho hò chuyển tiếp thành dây dãy số tuần hồn trục số, khơng dứt Về nhịp điệu câu chữ linh hoạt Từ hai nhịp kéo dài năm, sáu nhịp Từ câu bắt lại đầu câu, câu thơ lục bát thành câu hị, song thất lục bát hị được, nói lối dài hò Một câu hò ngắn: “Gió đưa cành khế rung rinh Gió đưa lịng với ta Mai ngày ngớt gió mưa sa [20] Trời xanh in rõ bóng ta bóng mình” Hoặc: “Lòng lại dặn lòng xin lòng ghi nhớ Dạ lại dặn xin đổi thay Dù có xuyên tạc bay Hai ta chung thuỷ có đổi thay mà tội trời.” Ngày xưa hị khoan phổ biến đời sống người dân đây, trở thành nét đẹp văn hóa người dân Lệ Thủy Theo thăng trầm sống, khơng cịn biết đến rộng rãi lời mua vui tỏng sống Chính vậy, ngày nay, công tác bảo tồn phát triển ngày trọng di sản văn hóa phi vật thể 2.4 Vấn đề bảo tồn phát triển Có thể nói từ bao đời nay, Lệ Thủy gắn liền với đời sống cư dân nơng nghiệp với thơn xóm, thứ văn hóa ăn sâu vào tâm hồn người dân xứ Lệ Mặc dù cư dân chủ yếu làm nghề lúa nước, sống gặp nhiều khó khăn với khí hậu khắc nghiệt người dân đến tìm đến với điệu dân ca, mộc mạc tinh thần lớn, với ý chí tâm cao bỏ qua trở ngại phía trước để vươn lên mong muốn đạt nhiều điều tốt đẹp sống ngày, lao động giải trí Với tất ý chí tâm hồn cao đẹp hị khoan Lệ Thủy đóng góp phần khơng nhỏ vào văn hóa chung dân tộc Hò khoan Lệ Thủy tạo cho người đồn kết u thương, gửi gắm tình u thiên nhiên, đất nước, người hướng tới tương lai qua điệu mộc mạc, dễ gần dễ vào lòng người Hò khoan Lệ Thủy lưu trữ giữ gìn sắc văn hóa người dân Xứ Lệ nói riêng Việt Nam nói chung Ngày đất nước ta trình đổi mới, trình độ dân trí ngày nâng cao chắn tác động tích cực đến văn hóa địa phương đặc biệt điệu hị khoan làm cho Lệ Thủy ngày phong phú thêm Chúng ta hi vọng nhân dân sáng tác nhiều đứa tinh thần giữ gìn tinh hoa văn hóa, bảo [21] tồn sắc văn hóa dân tộc người dân Lệ Thủy góp phần vào phong phú văn hóa nước nhà Nhiều năm nay, công tác bảo tồn phát huy giá trị hị khoan Lệ Thủy ln đưa vào Nghị Ðại hội Ðảng huyện Lệ Thủy Tồn huyện có 10 CLB hị khoan, thu hút hàng nghìn nghệ nhân diễn viên khơng chun biểu diễn thường xuyên phục vụ quần chúng Ðặc biệt, điệu dân ca đưa vào giảng dạy trường học Lệ Thủy mang lại hiệu cao Câu lạc Lệ Thủy https://thanhnien.vn/van-hoa/doc-dao-ho-khoan-xu-le-ho-khoan-vao-truong-hoc652389.html Ngay bắt đầu, Trung tâm Văn hóa, Thơng tin - Thể thao huyện tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên âm nhạc mà người truyền dạy nghệ nhân Như mạch nguồn ấm nóng, hị khoan dần len lỏi vào trường học, trở thành phong trào văn hóa - văn nghệ sâu rộng Ðây mơi trường ni dưỡng quan trọng để hị khoan Lệ Thủy kế thừa, vang với thời gian Người dân Lệ Thủy lưu giữ nét đẹp qua nhiều hệ (Nguồn: https://www.quangbinh.gov.vn/) Trên hành trình gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, người u hị khoan Lệ Thủy có nhiều chuyến giao lưu, quảng bá tỉnh nước Ðặc biệt, tháng 9-2016, hị khoan có dịp giao dun quan họ Bắc Ninh ví dặm Nghệ [22] Tĩnh - hai Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Tháng 3-2017, nhân kiện “Quảng Bình lịng Hà Nội”, Lệ Thủy lần vang lên lịng Hà Nội, cơng chúng Thủ nhiệt tình đón nhận Nghệ nhân Nguyễn Thị Hanh tràn đầy hạnh phúc nhớ lại: “Hơm biểu diễn sân khấu ngồi trời bên Hồ Gươm, chúng tơi hị xong chín mái Lệ Thủy để nhường sân khấu cho hát khác theo kịch bản; khán giả nhiệt tình nên chúng tơi tiếp tục hị thêm điệu cổ vũ đông đảo bà con” Ngày 8-5-2017, niềm vui vinh dự lớn đến với nhân dân Lệ Thủy nói riêng, Quảng Bình nói chung, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành định cơng nhận hị khoan Lệ Thủy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Quảng Bình Trần Vũ Khiêm khẳng định, kiện có ý nghĩa lớn cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản Từ đây, Quảng Bình có thêm sản phẩm để góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch địa phương “Chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, tôn vinh nghệ nhân, tiếp tục tổ chức truyền dạy hò khoan, xây dựng số thiết chế văn hóa phục vụ bảo tồn, phát huy giá trị di sản tổ chức tham quan trình diễn hị khoan Lệ Thủy góc độ sản phẩm du lịch” - Giám đốc Trần Vũ Khiêm cho biết Chủ tịch UBND tỉnh tặng khen cho tập thể cá nhân phịng GD huyện làm tốt cơng tác bảo tồn phát triển Hò Khoan Lệ Thủy Nguồn: http://www.quangbinhvn.com/2019/01/oc-ao-ho-khoan-le-thuy.html Hò khoan Lệ Thủy vinh danh kết trình nỗ lực gìn giữ, bảo tồn, phát triển di sản quyền ngành văn hóa địa phương; đó, có dày cơng, tâm huyết nghệ nhân ln cháy để dịng dân ca dung dị chảy với đời [23] PHẦN TỔNG KẾT Tóm lại, hị khoan Lệ Thủy tranh sinh động đời sống tinh thần người dân nơi Những đến Lệ Thủy mà chưa thưởng thức hị khoan thấy vẻ bề vùng đất mà thơi Chính vậy, có dịp đến với vùng đất này, tự thân tận hưởng hay ngồi nghe câu hò miền quê Hò khoan Lệ Thủy truyền thống sinh hoạt văn hóa tinh thần đáng trân trọng người dân lao động Quảng Bình Đồng thời, truyền thống sinh hoạt cịn biểu sinh động việc góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Để bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc hị khoan Lệ Thủy khơng trách nhiệm người dân mà cấp quyền địa phương thơng qua việc tổ chức lớp tập huấn hàng năm cho hạt nhân câu lạc cán văn hóa xã, thị trấn, giáo viên giảng dạy trường, tổ chức liên hoan tiếng hát Lệ Thủy làng, xã, thị trấn hâm nóng khơi dậy niềm đam mê cống hiến nghệ nhân Dân gian, dân giã đại, kết hợp chắn làm cho Lệ Thủy tiếp tục phát huy hay, đẹp điệu dân ca địa phương vốn tiếng từ xưa đến vung đất Quảng Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Tuân, Hò khoan Lệ Thủy, Nxb Thời đại Trần Long, Văn hóa dân gian Việt Nam, Đại học khoa học xã hội nhân văn_ĐHQGTPHCM Trần Hồng, Văn hóa dân gian Quảng Bình, Nxb Văn hóa Thơng tin Đặng Thị Kim Liên, Thuần phong mỹ tục phụ nữ Quảng Bình, Nxb Văn hóa Thơng tin Theo nguồn wikipedia, hị khoan Lệ Thủy https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2_khoan_L%E1%BB%87_Th%E1%B B%A7y Theo VOV5, Về Quảng Bình nghe Lệ Thủy https://vovworld.vn/vi-VN/giai-dieu-que-huong/ve-quang-binh-nghe-ho-khoanle-thuy-763308.vov Theo Nguyễn Thị Sang, hò đối đáp, giao duyên Lệ Thủy [24] https://minhtuoiqbh.violet.vn/document/ho-doi-dap-giao-duyen-ho-khoan-lethuy-quang-binh-7001792.html Theo phongnhaexplorer, Hò khoan Lệ Thủy - di sản văn hóa cấp quốc gia https://phongnhaexplorer.com/thong-tin-du-lich-quang-binh/ho-khoan-le-thuydi-san-van-hoa-phi-vat-cap-quoc-gia.html Theo Thân Văn Trọng Bình, hị khoan Lệ Thủy https://sites.google.com/site/thanvantrongbinh/tac-pham/tap-chi/ho-khoan-lethuy 10 Theo báo Quảng Bình, Độc đáo hị khoan Lệ Thủy http://www.quangbinhvn.com/2019/01/oc-ao-ho-khoan-le-thuy.html [25] ... địa phương Đặc biệt góp phần quảng bá du lịch Quảng Bình đến với cơng chúng CHƯƠNG ĐIỆU HỊ KHOAN LỆ THỦY 2.1 Khái quát chung Hò khoan Lệ Thủy loại dân ca đặc sắc Quảng Bình Cũng nhiều miền quê khác,... giai điệu khác cho mái hò [15] (Nguồn: https://baodantoc.vn/ho -khoan- le-thuy-14377.htm) Hò khoan Lệ Thủy điệu âm nhạc dân gian bắt nguồn từ lao động gắn liền với người dân Lệ Thủy nhiều kỷ Hò khoan. .. Các điệu( mái hị): Tương tự Hị sơng Mã, Quảng Nam, hò xứ Huế… Hò khoan Lệ Thủy có điệu( một số nơi gọi mái hò) khác nhau, mang sắc thái riêng biệt Từng điệu, câu ca lung linh, mềm dẻo, mượt mà, hòa

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w