1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017

16 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 283,39 KB

Nội dung

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 56 LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DAN CA HÒ KHOAN LỆ THỦY 2016 2017

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DÂN CA - HÒ KHOAN LỆ THỦY ”

Quảng Bình, tháng 12 năm 2016

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DÂN CA - HÒ KHOAN LỆ THỦY ”

Họ và tên: Nguyễn Thị HoànChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường Mầm non An Thủy

Quảng Bình, tháng 12 năm 2016

Trang 3

ĐỀ TÀI:

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LÀM QUEN LÀN ĐIỆU DÂN CA - HÒ KHOAN LỆ THỦY ” 1 Phần mỡ đầu:

1.1 lý do chọn đề tài:

“ Lệ Thủy gạo trắng nước trong

Ai về Lệ Thủy thong dong con người”.

Quả đúng như vậy, Lệ Thủy - Quảng Bình có con sông Kiến Gang hiền hòathơ mọng chở nặng phù sa, bồi đắp cho những vựa lúa mênh mong bát ngát thẳngcánh cò bay Không những thế nơi đây còn là cái nôi văn hóa sản sinh đủ loại hìnhvăn học dân gian như: Truyền thuyết, chuyện kể, giai thoại, nhưng có lẽ nổi bậtnhất vẫn là Dân ca hò khoan Lệ Thủy

“ Đói lòng ăn một trái sim

Uống lưng bát nước đi tìm người thương”.

Hò khoan có mặt ở mọi ngóc ngách của cuộc sống từ việc lớn đến việc nhỏnhư: Chèo thuyền, giã gạo, cấy lúa, kéo lưới, hò lĩa trâu… Tất tần tật việc gì cũnghò khoan được, ở đâu cũng có hò khoan

Như chúng ta đã biết, hò khoan Lệ Thủy là loại hình âm nhạc xuất hiện rấtsớm, nó bắt nguồn từ tình yêu quê hương đất nước, nhắc nhỡ con người sống giữtrọn chữ hiếu, chữ trung, nghĩa nhân…có sự tác động kì diệu đến tận đáy lòng, ănsâu vào máu thịt của bao nhiêu thế hệ.

Để duy trì và bảo tồn Di sản Hò khoan Lệ Thủy "Nghị quyết Đảng bộ huyệnLệ Thủy lần thứ XXI; XXII đã nhấn mạnh việc bảo tồn vốn Dân ca Hò khoan LệThủy, dần dần đưa Hò khoan Lệ Thủy vào trường học".

Trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng Là phương tiện giúptrẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ tình cảm Âm nhạcđối với trẻ là thế giới kì diệu đầy cảm xúc Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc từ lúc cònnằm trong nôi Những lời ru của bà, của mẹ, những làn điệu hò khoan gần gũi đãnuôi lớn dần tâm hồn trẻ thơ của trẻ Tình yêu gia đình, quê hương cũng lớn lên từtiếng hát lời ru đó Trẻ mầm non dễ xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên tiếp xúc vớiâm nhạc rất nhanh Thế giới âm nhạc muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻphát triển toàn diện: Thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức thẩm mĩ… Âm nhạc quantrọng thì loại hình âm nhạc Dân ca Hò khoan đối với trẻ em quê hương Lệ Thủy-Quảng Bình càng quan trọng hơn Hun đúc tâm hồn dân tộc, giáo dục những cáihay, cái đẹp, làm cho trẻ thêm yêu và tự hào về quê hương đất nước mình.

Để phát huy và bảo tồn di sản văn hóa Hò khoan Lệ Thủy đối với lứa tuổimầm non là giúp trẻ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị chotrẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lí,năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết, tạo điều

Trang 4

kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dướinhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm“chơi mà học, học bằng chơi” Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dụcnhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, hoạt động và sáng tạophù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nềntảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

Thực hiện phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, hoạt độngcho trẻ làm quen với làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy là một việc làm thườngxuyên và thiết thực, khai thác các Di sản văn hóa phi vật thể là nguồn tri thức, làphương tiện dạy học, giáo dục tích cực đối với trẻ, góp phần hoàn thiện những giátrị cao đẹp về Chân - Thiện - Mỹ giúp trẻ có cái nhìn đúng đắn hơn về những giátrị văn hóa dân tộc, hình thành và nâng cao ý thức trân trọng, giữ gìn và bảo vệ cáctài sản cha ông ta để lại Điều đáng mừng Lệ Thủy - Quảng Bình là vùng đất vẫncòn lưu giữ được nhiều làn điệu Hò khoan Âm hưởng của giọng hò nhuộm đầycác góc quê, những mảnh đất, con sông, những nếp nhà và cả phong cách sống rấtbình dị của con người Lệ Thủy Giữ gìn, bảo tồn, và phát huy giá trị di sản hòKhoan là góp phần lưu giữ một di sản văn hóa quý báu của dân tộc, bảo tồn một ditích văn hóa có giá trị to lớn phi vật thể của mảnh đất "Địa linh, nhân kiệt" LệThủy Vì vậy việc cho trẻ làm quen Dân ca Hò khoan của Quê hương Lệ Thủy làmột hoạt động vừa mang tính khoa học sâu sắc, vừa mang tính thực tiễn sinh động,đồng thời vừa là lĩnh vực hoạt động mang tính xã hội cao

Để giúp trẻ biết được tầm quan trọng về làn điệu Dân ca Hò khoan của địaphương, hun đúc cho trẻ có tâm hồn dân tộc, giáo dục trẻ biết yêu quý bảo tồn cácDi sản văn hóa, không ai khác người lớn chúng ta cần giáo dục và cho trẻ làm quenDân ca Hò khoan càng sớm càng tốt

Song trong thực tế các hoạt động làm quen Di sản văn hóa của địa phươngcho trẻ 5-6 tuổi hầu như chưa được chú trọng, chỉ diễn ra theo kiểu giáo viêntruyền đạt cho trẻ nghe, chứ trẻ rất ít được khám phá, được thể hiện Xuất phát từnhững vấn đề trên, với lòng yêu nghề, mến trẻ đã thôi thúc bản thân tôi trăn trởnghiên cứu, tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ đạt

kết quả cao Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm giúp trẻ 5 - 6 tuổi

làm quen làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy”.1.2 Phạm vi áp dụng đề tài:

Hiện nay, cho trẻ làm quen Di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương là mộtvấn đề quan trọng, cần thiết có ý nghĩa khoa học, được Bộ Văn hóa, Thể Thao vàDu Lịch, Bộ giáo dục và Đào tạo, Phòng giáo dục Đào Tạo hết sức quan tâm, đẩymạnh, Nghị quyết Đảng bộ huyện Lệ Thủy Lần thứ XXI; XXII đã nhấn mạnh việcbảo tồn Dân ca Hò khoan Lệ Thủy, đưa vào nội dung học tập của trẻ, và hết sứcquan trọng đối với nghành học Mầm non.

Trang 5

Bản thõn là một giỏo viờn mầm non được sinh ra và lớn lờn từ lời ru Hũkhoan của bà, của mẹ, được mẹ và cỏc chị tập hỏt Hũ Khoan, tham gia lưu diễncựng cỏc nghệ nhõn ở Huyện và Tỉnh Từ nhỏ, ở đõu, làm gỡ tụi cũng hỏt Hũkhoan: Như đi gặt lỳa, hỏi rau, ru em ngủ… sau mỗi lần hỏt hũ khoan tụi thấy lũngngập tràn niềm vui và cảm xỳc, chớnh vỡ lẽ đú, tụi đó sưu tầm được rất nhiều lànđiệu cổ và mới, đặc biệt là những lời mới rất hay và đầy ý nghĩa giỏo dục, phự hợpvới lứa tuổi mầm non Từ thực tế của bản thõn, tụi tin chắc với trẻ mầm non cũngvậy, trẻ sẽ rất yờu thớch, đam mờ khi được tập hỏt hũ khoan, từ đú chớnh trẻ làngười phỏt huy và bảo tồn Di sản Hũ khoan Lệ Thủy.

Từ những cơ sở trờn, bản thõn nhận thấy để Di sản Hũ Khoan được trườngtồn mói mói thỡ cần phải tỡm ra những giải phỏp tốt nhất để cho trẻ làm quen vớiHũ Khoan Lệ Thủy

Với lý do trờn tụi đó mạnh dạn ỏp dụng đề tài:“ Một số biện phỏp nhằm giỳp

trẻ 5 - 6 tuổi làm quen làn điệu Dõn ca Hũ khoan Lệ Thủy” Tại trường tụi đang

cụng tỏc và lớp tụi đang dạy.

2 Phần nội dung

2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiờn cứu.

Hiện nay yờu cầu đặt ra là phải đổi mới giỏo dục, trong đú đổi mới mục tiờu,nội dung, phương phỏp dạy học.“ Phương phỏp giỏo dục phải phỏt huy tớnh tớchcực, tự giỏc, chủ động, tư duy sỏng tạo của người học; Bồi dưỡng cho người họcchớnh năng lực tự học, khả năng thực hành, lũng say mờ học tập và ý chớ vươnlờn” Phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo của trẻ cú nghĩa là phải thay đổicỏch dạy và cỏch học Chuyển cỏch dạy thụ động, truyền thụ một chiều, giỏo viờnlàm trung tõm sang cỏch dạy lấy trẻ làm trung tõm Xuất phỏt từ mục tiờu giỏo dụcmầm non và tiếp tục phỏt huy phong trào thi đua “Xõy dựng trường học thõn thiện,học sinh tớch cực” tăng cường tổ chức hoạt động làm quen làn điệu Dõn ca HũKhoan Lệ Thủy cho trẻ mầm non nhằm phỏt huy và bảo tồn di sản của quờ hương.Nhưng thực tế trong những năm qua việc dạy trẻ mẫu giỏo 5- 6 tuổi làm quen lànđiệu Dõn ca Hũ khoan hầu như chưa được chỳ trọng nờn chưa phỏt huy được lũngham mờ, sự tự tin, sỏng tạo của trẻ, có phần ảnh hởng đến việc chăm sóc giáo dụctrẻ

Việc đưa Di sản văn húa Hũ Khoan vào dạy học, phỏt huy được lũng hammờ, sự tự tin sỏng tạo của trẻ là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng của mỗimột giỏo viờn mầm non nhằm hỡnh thành và phỏt triển một cỏch toàn diện về mọimặt cho trẻ, đồng thời nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ phự hợp với tỡnhhỡnh hiện nay Trong thời gian nghiờn cứu thực hiện đề tài thỡ bản thõn cũn gặpmột số thuận lợi và khú khăn sau:

2.1.1 Thuận lợi:

Sau nhiều năm thực hiện phong trào “Trường học thõn thiện, học sinh tớchcực”, nội dung đưa ca dao dõn ca trong đú cú Hũ khoan Lệ Thủy vào trường mầm

Trang 6

non đã làm cơ sở cho mọi người hiểu được tầm quan trọng và nhiệm vụ của việccho trẻ làm quen với Hò khoan Lệ Thủy

Bản thân đam mê và hiểu được một số làn điệu Hò khoan, đồng thời, nhậnđược sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường, tập thểchị em đồng nghiệp để tôi thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, được nhà trường đầutư về cơ sở vật chất tạo điều kiện cho tôi tích cực tìm hiểu sưu tầm nhiều làn điệu,lời hò khoan mới có ý nghĩa giáo dục cao

Thực tế ở địa phương còn lưu giữ nhiều làn điệu Hò khoan trong tương laikhông xa sẽ được Unesco công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Sự phát triểncủa khoa học kĩ thuật, phương tiện thông tin đại chúng, ở địa phương còn có rấtnhiều nghệ nhân hát Hò Khoan nổi tiếng, giúp giáo viên dễ dàng tìm kiếm nguồntư liệu phong phú và quý giá có nhiều hình ảnh sống động, nhiều làn điệu đặc sắcđể đưa vào dạy học.

Một số phụ huynh có ý thức trách nhiệm, quan tâm đến việc học tập của conem mình, phối hợp thường xuyên với giáo viên sưu tầm tranh ảnh, tư liệu …

Bản thân luôn được chị em đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ.

Nhiều năm dạy trẻ 5-6 tuổi nên phần nào hiểu được đặc điểm tâm sinh lý,khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ ở lứa tuổi này.

2.1.2 Khó khăn:

Lớp nằm ở khu vực lẽ, điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, đặc biệtlà trang thiết bị, đồ dùng phục vụ thời gian cho trẻ làm quen, tập luyện quá ít,không đáp ứng theo nhu cầu hoạt động cho cô và trẻ.

Trình độ nhận thức, tiếp thu kiến thức, kỹ năng của trẻ còn hạn chế, lạikhông đồng đều.

Thời gian tổ chức cho trẻ làm quen rất hạn hẹp, các hội thi hát Hò khoan ởtrường chưa được thường xuyên

Đa số trẻ là con nông dân, tuy phụ huynh quan tâm đến việc học của trẻnhưng việc giáo dục trẻ làm quen với làn điệu Dân ca Hò khoan cho trẻ ít đượcphụ huynh quan tâm.

Tư liệu, tranh ảnh, pa nô, về công tác tuyên truyền về Dân ca Hò khoanchưa có.

Nhận thức của giáo viên về việc giáo dục Dân ca Hò khoan cho trẻ cònchung chung, theo kiểu giáo viên hát cho trẻ nghe, chưa thực sự dành thời gian tậpluyện cho trẻ, chưa lấy trẻ làm trung tâm.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với sự quyết tâm của bản thân, tôi đãkhông ngừng tìm kiếm, học hỏi, sáng tạo ra những phương pháp nhằm giúp trẻ làmquen một số làn điệu hò khoan dễ dàng, quen thuộc ở địa phương Mong rằngnhững việc làm của tôi sẽ mang lại kết quả thiết thực cho trẻ

Trang 7

* Khảo sát thực trạng.

Để lựa chọn được hệ thống giải pháp có hiệu quả, ngay đầu năm học tôi tiếnhành khảo sát khả năng nhận thức của trẻ, kết quả như sau:

Trẻ biết tên một số làn điệu của Hò Khoan Lệ Thủy 12Trẻ hát được một số làn điệu quen thuộc 28Trẻ thích thú tham gia các hoạt động âm nhạc 40Trẻ có khả năng tự sáng tạo và minh họa theo bài hát 12Trẻ có hành vi thái độ tốt với Dân ca Hò khoan của địa phương 20

Qua kết quả trên, bản thân tôi nhận thấy chất lượng trên trẻ của lớp tôi cònquá thấp so với yêu cầu của một trường đóng trên địa bàn khá thuận lợi Điều đólàm tôi luôn trăn trở và rút ra những nguyên nhân sau:

Do hiện nay cuộc sống âm nhạc quá phong phú, hấp dẫn trẻ tiếp xúc vớidòng nhạc hiện đại nhiều hơn nên rất ít quan tâm đến làn điệu Dân ca Hò khoan Đa số trẻ trong lớp trình độ nhận thức, tiếp thu kiến thức, kỹ năng của trẻcòn hạn chế, lại không đồng đều

Giáo viên còn ít quan tâm đến việc cho trẻ nghe, hát và biểu diễn các lànđiệu Dân ca Hò khoan Chưa thực sự đua các bài hát hò khoan vào chương trìnhdạy hát cho trẻ.

Lớp nằm ở khu vực lẽ điều kiện trang thiết bị còn nhiều hạn chế.

Đa số trẻ là con nông dân, bố mẹ đi làm ăn xa nên việc giáo dục cho trẻ làmquen với làn điệu Dân ca Hò khoan ít được quan tâm chú ý.

Công tác phối hợp, tuyên truyền về việc bảo tồn Di sản Dân ca hò khoan LệThủy chưa cao.

Với lòng yêu nghề mến trẻ, sự quyết tâm nổ lực của bản thân, tôi đã khôngngừng tìm kiếm, học hỏi và sáng tạo một số biện pháp tối ưu, thu hút lôi cuốn trẻtham gia vào các hoạt động Dân ca Hò khoan Lệ Thủy một cách tích cực và cóhiệu quả.

Trang 8

2.2 Các giải pháp:

Giải pháp 1: Sưu tầm tìm hiểu nội dung, kiến thức…về một số làn điệuDân ca Hò khoan phổ biến ở địa phương phù hợp với chủ điểm giáo dục trườngmầm non.

Để giúp trẻ làm quen các làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy đạt hiệu quảcao đòi hỏi trước hết người giáo viên phải tìm hiểu, nắm bắt, hiểu sâu, rộng về nộidung và kiến thức các làn điệu cần truyền thụ cho trẻ.

Vì vậy việc đầu tiên tôi làm là tìm hiểu qua mạng, sau đó tôi trực tiếp gặpnhững nghệ nhân để nhờ họ giúp đỡ tìm hiểu sâu hơn những kiến thức về sự hìnhthành, tồn tại của các làn điệu hò khoan, cách hò, xố, lối diễn… Tiếp theo là lựachọn nội dung bài phù hợp lứa tuổi trẻ mầm non, có ý nghĩa giáo dục cao, lời ca dễdàng, ngắn gọn đối với trẻ.

Ví dụ: khi lựa chọn nội dung bài hát tôi không lựa chọn lời cổ, chủ yếu lựachọn lời mới, những bài hát có lời ca, ca ngợi về trường lớp, gia đình, quê hươnggần gũi với trẻ

Lựa chọn lời ca phù hợp chủ đề, các ngày lễ hội.

Ví dụ: Đầu năm học có ngày Hội đến trường của bé Tôi chú ý lựa chọn bàihò khoan có lời ca, ca ngợi về trường lớp để đưa vào tập luyện cho trẻ biễu diễn;Ngày hội nhà giáo thì lựa chọn lời ca, ca ngợi công ơn thầy cô…

Bên cạnh đó tôi sưu tầm, tìm kiếm thêm đồ dùng trực quan Vì đồ dùngtrực quan là một minh họa sinh động để giúp trẻ chú ý và tiếp thu một cách nhanhchống nội dung vấn đề cô cần truyền đạt cho trẻ Nếu trong các hoạt động lễ hội,cô không sử dụng đồ dùng trực quan thì sẽ không thu hút được sự chú ý của trẻ vàtrẻ chóng chán, khiến chất lượng dạy và học không cao Chính vì vậy khi tìm hiểuvà sưu tầm kiến thức, đồ dùng, đạo cụ lễ hội phải đảm bảo được những tính sau: Lựa chọn các hoạt động làm quen với làn điệu Dân ca Hò khoan Lệ Thủy phảivừa sức với trẻ.

Đảm bảo tính sư phạm, hấp dẫn, kích thích trí tò mò của trẻ, trẻ có thể thaotác dễ dàng, thuận tiện.

Ví dụ: Khi trẻ phụ họa cho lời ca đúng nhịp điệu, không khí rộn ràng cầncho trẻ sử dụng sanh, mõ, phách gỗ… Phụ họa cho động tác chèo thuyền thì chotrẻ sử dụng các loại chầm, chèo nhỏ vừa tầm với trẻ Quần áo trang phục cũng phảiphù hợp lễ hội, không vướng víu mà phải vừa vặn với trẻ, màu sắc hài hòa đẹp mắt….qua quá trình tham gia hoat động, trẻ thêm thấy tự hào và yêu quý truyền thốngHò Khoan và các lễ hội của địa phương mình.

Giải pháp 2: Lập kế hoạch cho trẻ làm quen các hoạt động làm quen vớilàn điệu Dân ca Hò khoan lệ Thủy

Dựa vào tình hình của lớp: Lớp có đủ diện tích phòng học rộng rãi, thoángmát, có đủ đồ dùng để cho trẻ hoạt động trải nghiệm.

Trang 9

Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thứccủa trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Khả năng vận dụng những kinh nghiệm của trẻ trong quátrình hoạt động với Hò khoan, sự trải nghiệm, linh hoạt, sáng tạo, khám phá củatrẻ Trên cơ sở kế hoạch năm, tháng của nhà trường, tôi đã mạnh dạn đề xuất vớinhà trường và tổ chuyên môn lựa chọn những làn điệu phù hợp nhận thức của trẻđể xây dựng kế hoạch năm, tháng phù hợp với nhóm lớp mình phụ trách Được sựđồng ý phê duyệt của ban giám hiệu nhà trường, và tổ chuyên môn Tiếp đó, truyềnthụ lại những kiến thức mình đã tìm hiểu cho giáo viên cùng lớp để có kế hoạchtriển khai cụ thể trong từng chủ đề, chủ điểm, kết thúc chủ đề, chủ điểm, tôi đánhgiá lại những việc làm được và chưa làm được, từ đó rút kinh nghiệm cho chủ đềsau

* VD: Kế hoạch tổ chức các hoạt động làm quen di sản văn hóa:

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ LÀM QUEN VỚI LÀN ĐIỆU DÂN CA HÒKHOAN LỆ THỦY CHO TRẺ

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NONNĂM HỌC : 2016-2017Thời

Tháng /Chủ đề

Tuần/Chủ đềnhánh

Mục tiêu giáo dụcphát triển thẩm mĩcần đạt

Thời điểmthực hiện

3 tuầnTừ 5/9-23/9/2016

Trườngmầmnon củabé

- Trẻ biết tên bài hát,tên tác giả.

- Hát thuộc và hát rỏlời của bài hát HòKhoan.

- Phát triển ngôn ngữvà tai nghe âm nhạccho trẻ.

- Rèn cách hò vàcách xố đúng điệucho trẻ.

- Rèn cho trẻ óc quansát, ghi nhớ có chủđịnh.

-Rèn sự khéo léo kiêntrì nhanh nhẹn khitham gia trò chơi.- Giáo dục trẻ biếtđoàn kết, tự hào, gìngiữ phát huy làn điệu

- Dạyhát: Lớp em.

- Hoạt độnghọc

- Hoạt độngvui chơingoài trời- Hoạt độngở mọi lúc,mọi nơi

Trang 10

hò khoan của quêhương, yêu bạn bè,trường lớp.

Vui tếttrungthu

- Nghehát: Máitrườngem yêu

- Hoạt độnghọc

- Hoạt độngở mọi lúc,mọi nơiLớp

học củabé

- Biểudiễn tổnghợp.

- Hoạt độnghọc

- Hoạt độngvui chơingoài trời - Hoạt độngở mọi lúc,mọi nơi

Giải pháp 3: Tiến hành xây dựng góc "Nghệ thuật của bé" :

Tôi thiết nghĩ, tổ chức góc Nghệ thuật của bé lồng ghép nội dung Hò khoanLệ Thủy sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp xúc, thường xuyên tếp xúc, trẻ tự do hát, nghe hátvà đánh nhịp bằng nhiều loại nhạc cụ, trực tiếp trãi nghiệm hóa thân, vào nhữngnhân vật trong lễ hội … Điều đó sẽ khắc sâu trong trẻ những lời ca, điệu hò khắcsâu trong trẻ hình tượng về con người, phong tục, tập quán của thôn xóm làng xã,quê hương mình Giúp trẻ sớm có ý thức cùng cô giáo, người thân sưu tầm tìmkiếm tư liệu, tranh ảnh, nhạc cụ ….để tạo cho góc di sản của bé thêm phong phú,sinh động Qua đó trẻ biết tự hào, giữ gìn phát huy truyền thống Hò Khoan của quêhương

Vì vậy tôi đã tiến hành xây dựng Nghệ thuật của bé, để thuận tiện cho trẻsử dụng và tuyên truyền đến cả các bậc phụ huynh Tôi sắp xếp các đồ dùng,dụng cụ để cho trẻ dễ lấy, dễ sử dụng để trẻ có thể tự lấy đồ dùng đồ chơi phù hợpvới hoạt động mà giáo viên yêu cầu Tham mưu với nhà trường trang bị thêm đồdùng, trang phục, đạo cụ cho các lễ hội Bên cạnh đó tôi còn làm thêm nhiều đồdùng khác để phục vụ cho các hoạt động của trẻ, thu hút hứng thú của trẻ như: cờ,hoa, mủ âm nhac, dụng cụ gõ đệm, sáo, đàn nhị, trang phục ,….

Ngoài ra khi xây dựng góc nghệ thuật trẻ có thể tự tham gia hoạt động trẻ tựđánh nhịp, trẻ có thể rủ bạn cùng hát hò khoan, bạn hò, bạn xố, hay khi bố mẹ đếnđón về trẻ hò còn yêu cầu ông bà, bố mẹ xố… Khi xây dựng góc Nghệ thuật củabé tôi nhận thấy không khí lớp tôi rộn ràng hẳn lên, trẻ lớp tôi tiến bộ nhiều hơn,

Ngày đăng: 31/10/2017, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w