1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG dạy môn KARATEDO vào GIỜ THỂ dục tự CHỌN, NGOẠI KHÓA tại TRƯỜNG THCS BÌNH AN QUẬN 2 TP HCM

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 502,5 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Thể Dục Thể Thao (TDTT) hoạt động không thể thiếu văn hóa dân tộc văn minh nhân loại Bên cạnh TDTT cịn mang đầy đủ tính lịch sử, tính kế thừa, tính giai cấp, tính dân tộc… Vì vậy, thơng qua TDTT ta có thể đánh giá phát triển quốc gia Bên cạnh TDTT cịn tạo mối quan hệ, giao lưu thắt chặt tinh thần đoàn kết hữu nghị quốc gia, dân tộc toàn giới, khơng phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp, trình độ trị, xã hội… Bác Hờ nói “Mỗi dân tộc yếu ớt làm cho nước yếu phần, dân tộc khỏe mạnh làm cho nước mạnh khỏe” Hồ Chủ tịch kêu gọi: “Hỡi đồng bào nước, giữ gìn dân chủ, xây dựng nhà nước, gây đời sống việc cần có sức khỏe thành công” [41] Tại Hội nghị Khoa học giáo dục thể chất (GDTC) lần thứ III năm 2001, Hội nghị định hướng việc đẩy mạnh nghiên cứu cải tiến nội dung, phương pháp GDTC cho bậc học theo hướng đa dạng hóa, lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, sinh viên Tuy nhiên, thời gian dành cho chương trình GDTC học khóa theo quy định Bộ giáo dục đào tạo (GD&ĐT) hạn chế: Cấp Tiểu Học lớp tiết/ tuần, lớp 2- tiết/tuần, số tiết dành cho trường Trung Học Cơ Sở Trung Học Phổ Thông tiết/ tuần, 70 tiết năm học học kỳ I 18 tuần (36 tiết), học kỳ II 17 tuần (34 tiết), thể thao tự chọn, ngoại khóa tuần / 35 tuần [4] Thời lượng dành cho GDTC cịn so với nước phát triển Vì cần phải đổi phương thức xây dựng nội dung chương trình giảng dạy mơn thể thao tự chọn, ngoại khóa cho phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường giải nhiệm vụ mà không thể thực chương trình học khóa Ở nước ta, có truyền thống lâu đời Võ học, xem Võ thuật môn thể thao, phương tiện để bảo vệ Tổ quốc, để rèn luyện thân thể, rèn tinh thần… Và nâng lên tầm cao phương thức hiệu để quảng bá hình ảnh đất nước với bạn bè giới Karatedo mơn võ có ng̀n gốc từ Nhật Bản Thầy Suzuki Choji tuyền bá vào nước ta (Huế) vào khoảng năm 1950 Từ năm 1970 trở lại đây, phong trào Karatedo pháp triển rộng khắp nước Karatedo Thành phố Hờ Chí Minh (TP HCM) phát triển rộng khắp tất Quận, Huyện, Trung tâm, Trường học…,với đặc điểm dễ tập, khơng địi hỏi cao lực thể chất, phù hợp với lứa tuổi, phong phú chương trình tập luyện, dễ kết hợp tạo hưng phấn, thích thú cao nơi người tập đặc biệt em học sinh - sinh viên Rất thích hợp với thể trạng thể chất người Việt Nam Vì việc đưa thêm môn võ Karatedo vào tập môn tự chọn, ngoại khóa khơng phù hợp với điều kiện sở vật chất trường mà cịn góp phần nâng cao hiệu công tác GDTC Trường Trung Học Cơ Sở Bình An trường khác địa bàn Quận - TP HCM Bản thân cử nhân TDTT chuyên ngành Huấn luyện Karatedo Trực tiếp giáo viên giảng dạy môn GDTC trường Huấn luyện viên (HLV) trưởng Bộ môn Karatedo Trung Tâm TDTT Quận 2, với kiến thức, kinh nghiệm học xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác giảng dạy trường THCS Bình An phát triển phong trào, tìm kiếm bổ sung VĐV khiếu Karatedo trẻ cho đội tuyển Quận Được Ban Giám Hiệu, Phó Giám đốc Nghiệp vụ Trung Tâm TDTT Quận giao trách nhiệm nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy mơn thể dục (TD) tự chọn, ngoại khóa trường Từ thực tiễn địa phương yêu cầu đổi nội dung chương trình giảng dạy cho phù hợp điều kiện thực tiễn nhà trường nên lựa chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN KARATEDO VÀO GIỜ THỂ DỤC TỰ CHỌN, NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG THCS BÌNH AN - QUẬN - TP HCM ” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng chương trình giảng dạy mơn thể thao tự chọn, ngoại khóa Trường THCS Bình An - Quận - TP HCM qua năm học 2012 – 2013 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tập trung giải ba nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy mơn GDTC Trường THCS Bình An giai đoạn 2008 – 2012 Nhiệm vụ Nghiên cứu xây dựng ứng dụng thực nghiệm chương trình giảng dạy môn Karatedo vào Thể dục tự chọn, ngoại khóa năm học 2012 – 2013 Nhiệm vụ Đánh giá hiệu việc thực nghiệm chương trình giảng dạy mơn võ tự chọn, ngoại khóa Karatedo cho học sinh Trường THCS Bình An qua năm học 2012 – 2013 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác GDTC trường học Ngày nay, hầu giới nói chung Việt nam nói riêng quan tâm đến vấn đề giáo dục (GD), xem GD mục tiêu phát triển hàng đầu nhằm nâng cao trí tuệ thể chất người, đặc biệt hệ trẻ Trong GDTC phận quan trọng GD nước nhà, nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, có trí dục, đạo đức, nhân cách thể chất Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 41 quy định: “Nhà nước thống quản lý nghiệp phát triển TDTT, quy định chế độ GDTC bắt buộc trường học, khuyến khích giúp đỡ phát triển hình thức tổ chức TDTT tự nguyện nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng hoạt động TDTT quần chúng, trọng hoạt động TDTT chuyên nghiệp, bồi dưỡng tài thể thao” [20] Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24 tháng năm 1994 Ban Bí thư TW Đảng nêu rõ: “Mục tiêu bản, lâu dài cơng tác TDTT hình thành TDTT phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân Thực GDTC tất trường học, nhằm mục tiêu làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên” Về GDTC thể thao trường học (TTTH), thị có đoạn viết “Cải tiến chương trình giảng dạy tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học cấp, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất, để thực chế độ GDTC bắt buộc tất trường học”.[9] - Chỉ thị 112/CT (09/05/1989) hội đồng Bộ trưởng công tác TDTT " học sinh, sinh viên trước hết nhà trường phải thực nghiêm túc việc dạy học môn TD theo chương trình quy định, có biện pháp tổ chức hướng dẫn hình thức tập luyện hoạt động thể thao ngoại khóa ngồi học [8] - Ngày 07/03/1995 Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 133 - TTG việc xây dựng quy hoạch phát triển TDTT Về GDTC trường học, thị ghi rõ: “Bộ GD&ĐT cần đặc biệt coi trọng GDTC nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp học, có quy chế bắt buộc trường ”.[11] Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1998) khẳng định:“GD&ĐT với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu” nhấn mạnh đến việc chăm lo GDTC người… “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, khơng có người phát triển trí tuệ, sáng đạo đức, lối sống, mà cịn có người cường tráng thể chất, chăm lo người thể chất trách nhiệm toàn xã hội…”[30] Luật GD Quốc hội khóa IX Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 2/12/1998: “Nhà nước coi trọng TDTT trường học, nhằm phát triển hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thiếu niên, nhi đồng GDTC nội dung GD bắt buộc học sinh, sinh viên, thực hệ thống GD quốc dân, từ Mầm non đến Đại học”.[27] Pháp lệnh TDTT Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X thơng qua ngày 25 tháng năm 2000, điều 14, chương III quy định “TDTT trường học bao gồm GDTC hoạt động ngoại khóa cho người học GDTC trường học chế độ GDTC bắt buộc, nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu GD tồn diện cho người học Nhà nước khuyến khích TDTT ngoại khóa nhà trường”.[30] Có thể nói rằng, Đảng Nhà nước coi trọng sức khỏe nhân dân, thiếu niên cấp học 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung GDTC trường học Để thực mục tiêu GD toàn diện tất bậc học, nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thiết phải coi trọng công tác GDTC trường học Về mục tiêu công tác GDTC thể thao trường học nhằm góp phần thực mục tiêu đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế văn hóa xã hội, phát triển hài hịa, có thể chất cường tráng, đáp ứng u cầu chun mơn, nghề nghiệp có khả tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Căn vào mục tiêu nêu trên, GDTC thể thao trường học phải giải ba nhiệm vụ: + Góp phần GD đạo đức xã hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ kuật, xây dựng niềm tin, lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác rèn luyện thân thể, sẵn sàng phục vụ lao động sản xuất bảo vệ nước nhà + Cung cấp cho học sinh kiến thức lý luận nội dung phương pháp tập luyện TDTT, kỹ vận động kỹ thuật số môn thể thao thích hợp Trên sở đó, bời dưỡng khả sử dụng phương tiện để rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền tổ chức hoạt động TDTT nhà trường xã hội + Góp phần trì củng cố sức khỏe, nâng cao trình độ thể lực cho học sinh, phát triển thể hài hòa, cân đối, rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn quy định - Quyết định số 931/QD - Bộ GD&ĐT 29/04/1993 việc ban hành quy chế công tác GDTC nhà trường cấp (điều chương I; điều 2,5,6 chương II; điều chương III; điều 13,15,16) “Các trường từ Mầm non đến Đại học phải đảm bảo thực dạy môn TD theo quy định cho học sinh” GDTC bao gờm nhiều hình thức có liên quan chặt chẽ với Giờ tập thể dục, tập luyện thể thao theo chương trình, tự tập học sinh, sinh viên, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Hàng năm, học sinh tự tập luyện thể thao ngoại khóa trường, nhà Nhà trường phải có kế hoạch hướng dẫn học sinh, sinh viên tập luyện thường xuyên, tổ chức ngày hội thể thao trường xây dựng thành nề nếp truyền thống “Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi tiêu phát triển thể lực cho học sinh, sinh viên theo quy định chương trình GDTC”.[5] Đó mục tiêu , quan trọng GD TDTT nước ta mà Đảng, Nhà nước Bác Hồ quân tâm, coi trọng nhắc nhở 1.3 Cơ sở khoa học Giáo Dục thể chất 1.3.1 Khái niệm Giáo Dục thể chất Giáo Dục thể chất: Nguyễn Tốn mơ tả GDTC khái niệm: “GDTC phận TDTT GDTC cịn hoạt động bản, có định hướng rõ TDTT xã hội, trình tổ chức để truyền thụ tiếp thu giá trị TDTT hệ thống giáo dục – giáo dưỡng chung (chủ yếu nhà trường)… GDTC loại hình GD mà nội dung chuyên biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ định tố chất vận động người”.[35] Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp số tác giả khác đưa khái niệm: “GDTC trình sư phạm, nhằm GD&ĐT hệ trẻ nhằm hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc kéo dài tuổi thọ người.”[36] Về GD thể chất, có nhiều khái niệm nhiều góc độ, cách nhìn khác nhau, song nói chung nêu lên hai mặt trình GDTC: giáo dục giáo dưỡng + Giáo dục: GD tố chất thể lực phẩm chất ý chí người + Giáo dưỡng: trình dạy học vận động hay giảng dạy động tác, qua hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động hiểu biết có liên quan Quá trình giảng dạy động tác phát triển tố chất thể lực có liên quan chặt chẽ làm tiền đề cho nhau, có thể chuyển lẫn chúng khơng đờng có quan hệ khác biệt giai đoạn phát triển, hoàn thiện thể chất người tập + Thể chất: Thể chất chất lượng thân thể người Đó đặc trưng tương đối ổn định hình thái chức thể, hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống (bao gồm GD rèn luyện) [44] + Trạng thái thể chất: Chủ yếu nói trạng thái thể qua số dấu hiệu thể trạng xác định cách đo tương đối đơn giản chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chân, tay… thời điểm + Phát triển thể chất: Là trình biến đổi hình thành tính chất tự nhiên hình thái chức thể đời sống tự nhiên xã hội Phát triển thể chất phụ thuộc nhiều vào yếu tố tạo thành biến đổi diễn theo quy luật di truyền quy luật phát triển sinh học tự nhiên theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, phương pháp biện pháp GD mơi trường sống + Hồn thiện thể chất: Vũ Đức Thu cho rằng: hoàn thiện thể chất phát triển thể chất lên trình độ cao, nhằm đáp ứng cách hợp lý nhu cầu hoạt động lao động, xã hội, chiến đấu kéo dài tuổi thọ sáng tạo người [36] Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn đưa khái niệm “Hoàn thiện thể chất mức tối ưu (tương đối), với giai đoạn lịch sử định trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện phát triển thể chất cân đối, đáp ứng đầy đủ yêu cầu lao động hoạt động cần thiết khác đời sống, phát huy cao độ, đầy đủ khiếu bẩm sinh thể chất người, phù hợp với quy luật phát triển toàn diện nhân cách giữ gìn, nâng cao sức khỏe để hoạt động tích cực, lâu bền có hiệu quả” [35] Theo Nguyễn Mậu Liên: “… thể lực nội dung nằm định nghĩa chung sức khỏe”.[31] Tác giả cho rằng, để đánh giá thể lực, cần có tiêu hình thái, giải phẫu sinh lý người có hai tiêu chiều cao đứng cân nặng Tổ chức Y tế giới (WHO) khái niệm sức khỏe sau: “Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội không đơn khơng có bệnh tật, cho phép người thích ứng nhanh chóng với biến đổi mơi trường, giữ lâu dài khả lao động lao động có kết quả”.[44] Như vậy, góc độ khác nhau, khái niệm thể lực tác giả đề cập đến khơng hồn tồn giống Từ kết phân tích có thể hiểu: Thể lực lực tự nhiên người, phát triển, hoàn thiện tác động lượng vận động bộc lộ bên thể cao hay thấp 1.3.2 Giáo dục thể chất học sinh GDTC trình sư phạm nhằm hoàn thiện mặt thể chất chức thể người, nhằm hình thành củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động đời sống, lao động GDTC TTTH trì củng cố sức khỏe, nâng cao trình độ thể lực cho học sinh, sinh viên nhằm rèn luyện thân thể để đạt tiêu chuẩn thể lực theo quy định Trang bị cho học sinh kiến thức lý luận nội dung, phương pháp tập luyện TDTT, kỹ vận động kỹ thuật động tác số môn thể thao Rèn luyện cho học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, xây dựng lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác rèn luyện thân thể “Thực GDTC tất trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên…” Muốn có sức khỏe tốt, địi hỏi người phải tự giác, tích cực rèn luyện, tập luyện để thể phát triển cách hài hịa, cân đối tồn diện, “Sức khỏe sở vật chất tồn phát triển người, nguồn hạnh phúc cá nhân sống, sở việc giữ gìn, xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc” 1.4 Đặc điểm môn võ Karatedo Karatedo hay cịn gọi Khơng Thủ Đạo, mơn võ thuật truyền thống vùng Okinawa - Nhật Bản Karatedo hiểu theo hai nghĩa: + KARA không TE tay DO cách thức Karatedo cách thức dùng tay chân tự vệ công + Chữ DO KARATE cịn có nghĩa Đạo Đức Thơng qua việc tập luyện Karatedo để tu dưỡng phẩm chất đạo đức người.[18] 1.4.1 Tính thực dụng môn võ Karatedo 10 Karatedo xem phương tiện tự vệ có lịch sử lâu đời, nghệ thuật chiến đấu Karatedo thể qua đòn đặc trưng đấm, đá, cú đánh cùi chỏ, đầu gối kỹ thuật đánh bàn tay mở, ngồi cịn có kỹ thuật đấm móc, đấm đá liên hồn, địn khóa, chặn, né, quật ngã miếng đánh vào chỗ hiểm… Để tăng sức cho động tác đỡ, Karatedo sử dụng kỹ thuật xoay hông hay kỹ thuật kime, để tập trung lực lượng toàn thể vào thời điểm tác động cú đánh Karatedo nghệ thuật chiến đấu tay không, tập luyện môn không dừng lại việc nắm số kỹ thuật giành số thành tích thi đấu Kỹ thuật tự vệ Karatedo kết trình thừa kế, gạn lọc, đại hóa, khoa học hóa đến mức đơn giản có hiệu Mục tiêu địn tự vệ yếu huyệt, thường mắt, yết hầu, chấn thủy, hạ bộ, khớp… Ưu điểm Karatedo tự vệ xuất phát từ sức mạnh, sức nhanh, sức bền khéo léo người Thực dụng cịn thể thơng qua việc phối hợp hài hòa kỹ thuật tay kỹ thuật chân tồn thể Mặc khác, kỹ thuật mơn Karatedo yêu cầu tính hiệu cao, dứt điểm nhanh thi đấu đánh kết thúc đòn phải có tư thủ (Zansin) Chính vậy, để cơng nhanh đường thẳng hiệu Việc luyện tập Karatedo thường xuyên kích thích phát triển toàn diện khả vận động người, đặc biệt khéo léo, lực phản ứng,… Do tính đặc thù riêng mơn q trình tập luyện nên ngồi tác dụng nâng cao lực vận động, cịn phát triển tính tự tin, lịng dũng cảm, tự trọng, ý thức kỹ luật, tinh thần trách nhiệm, ý chí vượt khó, nếp sống văn minh, tác 73 Chiều cao (cm) 1.16% 1.04% 2.84% 2.44% 4.00% 3.48% Cân nặng (kg) 3.61% 4.90% 8.94% 10.37% 12.55% 15.27% Chỉ số Quetelet (g/cm) 2.44% 3.86% 6.08% 7.93% 8.52% 11.79% Công tim (HW) 11.41% 7.13% 38.07% 15.40% 49.48% 22.53% Dẻo gập thân (cm) 11.93% 5.77% 24.07% 12.15% 36.00% 17.92% Lực bóp tay thuận ( kg) 18.92% 14.16% 33.23% 25.23% 52.15% 39.39% Nằm ngửa gập bụng (lần) 37.57% 25.64% 58.20% 47.38% 95.77% 73.02% Bật xa chỗ (cm) 4.31% 3.06% 9.77% 5.75% 14.08% 8.81% Chạy 30m XPC ( giây) 10.86% 9.04% 22.84% 13.50% 33.70% 22.54% Chạy thoi 4x10m (giây) 6.63% 5.22% 11.89% 6.77% 18.52% 11.99% Chạy tuỳ sức phút (m) 10.71% 8.01% 16.40% 11.09% 27.11% 19.10% Để minh họa cho khác biệt mức độ tăng trưởng nhóm Thực nghiệm Đối chứng học sinh Nam sau năm Thực nghiệm, có thể biểu thị qua biểu đờ 3.9 3.10 74 Bảng 3.25: Kết thống kê nhịp tăng trưởng số hình thái, chức thể lực Nữ học sinh lớp 7, nhóm Thực nghiệm nhóm Đối chứng sau năm ứng dụng thực nghiệm Chỉ tiêu hình thái, chức thể lực Nhịp tăng trưỡng (W%) Sau HK I Sau HK II Sau năm TN ĐC TN ĐC TN ĐC Chiều cao (cm) 1.48% 1.21% 2.89% 2.33% 4.37% 3.54% Cân nặng (kg) 4.84% 3.62% 9.59% 7.28% 14.43% 10.90% Chỉ số Quetelet (g/cm) 3.36% 2.41% 6.70% 4.95% 10.06% 7.36% Công tim (HW) 12.5% 5.45% 38.59% 13.27% 51.17% 18.72% Dẻo gập thân (cm) 17.9% 7.04% 28.96% 14.36% 46.90% 21.40% Lực bóp tay thuận ( kg) 10.2% 8.39% 21.14% 17.14% 31.39% 25.53% Nằm ngửa gập bụng (lần) 23.4% 17.2% 39.26% 29.04% 62.69% 46.32% Bật xa chỗ (cm) 3.48% 2.21% 9.22% 5.70% 12.70% 7.91% 7.53% 23.04% 13.13% 35.22% 20.66% Chạy 30m XPC ( giây) 12.1% Chạy thoi 4x10m (giây) 6.97% 3.87% 14.62% 8.03% 21.59% 11.90% Chạy tuỳ sức phút (m) 9.93% 4.23% 16.96% 11.26% 26.89% 15.49% Để minh họa cho khác biệt mức độ tăng trưởng nhóm Thực nghiệm Đối chứng học sinh Nữ sau năm Thực nghiệm, có thể biểu thị qua biểu đồ 3.11 3.12 Qua bảng 3.24 3.25 đánh giá tăng tiến số hình thái, chức thể lực qua năm học tập môn tự chọn Karatedo chúng tơi có nhận xét sau: Từ kết thực nghiệm thu cho thấy tất số hình thái: chiều cao, cân nặng số Quetelet; Chức năng: công tim; Các tố chất thể lực: dẻo gập thân, lực bóp thuận, nằm ngửa gập bụng, bật xa chỗ, chạy 30m XPC, chạy thoi 4x10m chạy tùy sức nhóm Thực nghiệm nhóm Đối 75 chứng điều có tăng trưởng khác biệt rõ rệt (P0.05 Sau năm thực nghiệm tập luyện mơn võ Karatedo, trình độ thể lực em học sinh nhóm Thực nghiệm Trường THCS Bình An - Quận - TP HCM cải thiện, thành tích tăng lên mức tốt tất Test kiểm tra Sự khác biệt thể rõ thơng qua giá trị t tính với độ tin cậy ngưỡng xác suất P

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w