NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ

28 464 2
NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân ca ví, dặm là nghệ thuật ca nhạc độc đáo của Việt Nam nói chung, là một disản tinh thần vô cùng quý giá, kết tinh trí tuệ, tình yêu và tài hoa của bao thế hệ cộngđồng dân cư, của các dân tộc anh em trên quê hương Nghệ An – Hà Tĩnh nói riêng. Cóthể xem đó là một thứ “rượu” đặc biệt, được chưng cất từ những nụ cười, những giọtnước mắt, từ những nỗi vất vả trong lao động thường ngày, và cả từ trong tính cách bìnhdị, chất phác của con người nơi đây…, nó đã hòa quyện lại làm một làm cho người tasay đắm mỗi khi nghe những câu ví, điệu dặm được cất lên.Nhắc đến văn hóa Xứ Nghệ không thể không nhắc đến dân ca Xứ Nghệ và ngượclại, khi nói đến dân ca Xứ Nghệ là đang nói đến một biểu hiện đặc trưng của văn hóatruyền thống Nghệ Tĩnh. Nói đến đặc trưng dân ca của một vùng thì một trong nhữngyếu tố quan trọng cần phải nhắc tới là ngôn ngữ. Cùng với nhạc, lời ca làm nên giá trị,đặc trưng của dân ca Xứ Nghệ, trong đó, một trong những nhân tố tạo nên dấu ấn, sắcthái riêng đó là tiếng NghệDân ca ví, dặm đã trở thành một nhu cầu, một bộ phận không thể thiếu đối với cưdân vùng xứ Nghệ. Với những nét đặc sắc về nội dung trữ tình và làn điệu dân ca ví dặmnhư dòng sữa ngọt ngào đã nuôi dưỡng tâm hồn cốt cách bao thế hệ người dân nơiđây.Câu ví dặm quê mình vừa ân tình sâu lắng, vừa trang trải mênh mang, vừa đượm đàdung dị nó là tấm gương phản chiếu rõ mọi mặt của cuộc sống, bộc lộ và diễn đạt mọicung bậc tình cảm, tâm hồn, khát vọng của nhân dân xứ Nghệ. Là một phần của mảnhđất xứ Nghệ, tôi luôn mang trong mình tình yêu tha thiết với quê hương, với những làmdiệu dân ca gần gũi, thân quen nơi quê nhà mà mõi khi nghe những âm điệu dân ca ấylòng tôi trào lên bao nỗi niềm thương nhớ, với những kí ức buồn vui, ngọt bùi, đắng cay.Phải chăng dân ca là tinh hoa của đất mẹ là hồn nước tình quê “ Ai biết nước sông Lamrăng là trong là đục Thì biết sống cuộc đời răng là nhục là vinh Thuyền em lên thácxuống ghềnh Quê hương là nghĩa là tình ai ơi”Với tất cả những lý do trên, tôi chọn đề tài “Phương ngữ Nghệ Tĩnh – nét độc đáotrong dân ca ví dặm” làm đề tài nghiên cứu của mình.

⃰ ⃰ ⃰ ĐỀ TÀI: NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGƠN NGỮ MỤC LỤC TỔNG QUAN _3 Lý chọn đề tài _3 Mục đích nghiên cứu đề tài _3 Đối tượng nghiên cứu. 4 Phương pháp nghiên cứu _4 Dự kiến kết sau nghiên cứu _4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN _5 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn _6 CHƯƠNG II DÂN CA VÍ, DẶM NGHỆ TĨNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN _6 NGÔN NGỮ _6 I Vài nét mảnh đất người xứ Nghệ _6 Mảnh đất xứ Nghệ Con người xứ Nghệ II Nét độc đáo dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh góc nhìn từ ngơn ngữ địa phương Đơi nét dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh _8 Các yếu tố phương ngữ làm nên nét đặc sắc dân ca ví dặm Nghệ tĩnh 10 2.1 Ngữ âm tiếng Nghệ Tĩnh tạo nên nét sắc thái riêng "giọng Nghệ" ví, dặm 10 2.2 Từ địa phương đóng vai trị quan trọng việc thể nội dung nghệ thuật dân ca xứ Nghệ, tạo nên sắc thái địa phương đậm đà _13 2.2.1 Từ ngữ địa phương sử dụng với số lượng lớn. _13 2.2.2 Đa dạng cách xưng hơ hát ví, hát dặm. 16 2.2.3 Sự phong phú ngôn ngữ Nghệ thể qua cách chơi chữ vừa độc đáo vừa mang tính bác học 17 Bảo tồn phát huy “ đặc sản” xứ Nghệ 21 3.1 Bảo tồn _21 3.2 Phát huy _22 TỔNG KẾT 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Dân ca ví, dặm nghệ thuật ca nhạc độc đáo Việt Nam nói chung, di sản tinh thần vơ q giá, kết tinh trí tuệ, tình u tài hoa bao hệ cộng đồng dân cư, dân tộc anh em quê hương Nghệ An – Hà Tĩnh nói riêng Có thể xem thứ “rượu” đặc biệt, chưng cất từ nụ cười, giọt nước mắt, từ nỗi vất vả lao động thường ngày, từ tính cách bình dị, chất phác người nơi đây…, hịa quyện lại làm làm cho người ta say đắm nghe câu ví, điệu dặm cất lên Nhắc đến văn hóa Xứ Nghệ không nhắc đến dân ca Xứ Nghệ ngược lại, nói đến dân ca Xứ Nghệ nói đến biểu đặc trưng văn hóa truyền thống Nghệ Tĩnh Nói đến đặc trưng dân ca vùng yếu tố quan trọng cần phải nhắc tới ngôn ngữ Cùng với nhạc, lời ca làm nên giá trị, đặc trưng dân ca Xứ Nghệ, đó, nhân tố tạo nên dấu ấn, sắc thái riêng tiếng Nghệ Dân ca ví, dặm trở thành nhu cầu, phận thiếu cư dân vùng xứ Nghệ Với nét đặc sắc nội dung trữ tình điệu dân ca ví dặm dịng sữa ngào nuôi dưỡng tâm hồn cốt cách bao hệ người dân nơi đây.Câu ví dặm q vừa ân tình sâu lắng, vừa trang trải mênh mang, vừa đượm đà dung dị gương phản chiếu rõ mặt sống, bộc lộ diễn đạt cung bậc tình cảm, tâm hồn, khát vọng nhân dân xứ Nghệ Là phần mảnh đất xứ Nghệ, tơi ln mang tình u tha thiết với quê hương, với làm diệu dân ca gần gũi, thân quen nơi quê nhà mà mõi nghe âm điệu dân ca lịng tơi trào lên bao nỗi niềm thương nhớ, với kí ức buồn vui, bùi, đắng cay Phải dân ca tinh hoa đất mẹ hồn nước tình quê “ Ai biết nước sông Lam đục/ Thì biết sống đời nhục vinh/ Thuyền em lên thác xuống ghềnh/ Quê hương nghĩa tình ơi!” Với tất lý trên, chọn đề tài “Phương ngữ Nghệ Tĩnh – nét độc đáo dân ca ví dặm” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nét đặc trưng ngôn ngữ điệu dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh, từ giúp cho người đọc có nhìn khái qt rõ nét dân ca xứ Nghệ Cung cấp số thơng tin loại hình âm nhạc vừa dân gian vừa bác học người Việt nói chung người Nghệ Tĩnh nói riêng Từ giúp người hiểu rõ tính cách người dân xứ Nghệ qua câu ví, câu dặm Đồng thời, đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ đưa dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh đến gần với người Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Cụ thể điệu dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Trong nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết này, chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tư liệu từ nhiều nguồn tìm được… - Vận dụng lý thuyết cấu trúc luận ngôn ngữ nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ Ferdinad de Saussure ( 1587-1913) làm sở lý thuyết nghiên cứu cho đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến nghệ nhân, nghệ sĩ, từ xây dựng luận điểm nghiên cứu cho Dự kiến kết sau nghiên cứu Về lý luận: Tôi mong muốn đề tài nguồn động lực góp phần bảo tồn phát huy dân ca Nghệ Tĩnh Ngoài đúc kết, đánh giá, nhìn nhận đắn sức lan tỏa điệu dân ca ví dặm đời sống văn hóa vùng đất Nghệ Tĩnh trở thành sở để từ đề xuất hướng phát huy giá trị âm nhạc truyền thống Việt Nam xu hướng hội nhập khu vực quốc tế Về thực tiễn: Đề tài đóng góp phần nhỏ làm tư liệu tham khảo cho người muốn tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh, đồng thời giúp cho người đọc hiểu thêm người xứ Nghệ qua lời ca câu ví NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Dân ca Việt Nam thể loại âm nhạc cổ truyền, qua việc truyền khẩu, truyền ngón dân ca, người diễn xướng có quyền ứng tác tự do, góp phần sáng tạo vào tác phẩm trình biểu diễn Do họ gần “đồng tác giả” với người sáng tác mà người sáng tác ban đầu không rõ Một dân ca thường tồn với coi gốc, gọi lòng nhiều ứng tấu thêm hay sửa đổi gọi dị Những dân ca nhiều người yêu thích truyền bá khắp nơi Quả thật khó để ta nêu định nghĩa xác, thỏa đáng dân ca Với người Đức dân ca gọi volkslied (tạm dịch: ca nhân dân), người Pháp dùng nhóm từ: chanson populaire (tạm dịch: “bài ca phổ cập quần chúng”) hay chanson folklorique (tạm dịch: ca mang tính nhân dân), người Anh gọi dân folk song theo nghĩa chanson folkorique, người Ý cuối kỷ XX lại dùng từ etnofonia (tạm dịch: ca mang tính dân tộc hay sắc tộc) để gọi dân ca Trong số tài liệu ngoại quốc, tài liệu Việt Nam dân ca hay cơng trình nghiên cứu 500 trang:“Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam” Gs Vũ Ngọc Khánh không thấy khái niệm cụ thể hay định nghĩa công thức dân ca định nghĩa phạm trù khác Theo GS.TS Trần Quang Hải làm việc Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học Sơ lược dân ca Việt Nam: “Dân ca hát, khúc ca sáng tác lưu truyền dân gian mà không thuộc riêng tác giả Đầu tiên hát người nghĩ truyền miệng qua nhiều người từ đời qua đời khác phổ biến vùng, dân tộc… Các dân ca gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng bền vững với thời gian” Để tiện cho việc nghiên cứu, ta hiểu khái niệm dân ca tạm thời sau: Dân ca hát cổ truyền nhân dân sáng tác lưu truyền từ hệ sang hệ khác Theo wikipedia – bách khoa toàn thư mở phương ngữ (hay phương ngôn, tiếng Anh: dialect) hệ thống ngôn ngữ dùng cho tập hợp người định xã hội, thường phân chia theo lãnh thổ.Phương ngữ chia thành phương ngữ lãnh thổ phương ngữ xã hội Về thể loại hát ví, hát dặm theo Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 2011) hát dặm “lối hát dân gian Nghệ Tĩnh, nhịp điệu dồn dập, lời dựa vào thơ năm chữ, hai câu cuối lặp lại âm vận cao độ”[7, tr 409], hát ví "Một loại dân ca trữ tình vùng Nghệ Tĩnh đặc biệt thịnh hành làng xã thuộc vùng trung lưu hạ lưu sông Cả sơng phía Nam sơng Cả" [6, tr 96] Cơ sở thực tiễn Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh tồn ngày nay, nhiên đặc trưng, tính chất dân ca Việt Nam nói chung dân ca Nghệ Tĩnh nói riêng lưu truyền chủ yếu hình thức truyền miệng dân ca ví dặm dần trở nên mai một, cơng trình nghiên cứu trước PGS Ninh Viết Giao - người gắn bó nhiều năm với cơng việc sưu tầm nghiên cứu Dân ca ví, dặm, ra: “Kho tàng Dân ca ví, dặm trước phong phú, từ lịch sử hàng trăm năm, có lời hát cất lên, hình thức Dân ca ví, dặm ứng đáp đời sống lao động nên có tài liệu ghi lại trọn vẹn tất câu hát Cũng hình thức lưu truyền truyền miệng nên nay, lời hát ví, dặm cịn lại phần nhỏ kho tàng vốn phong phú Dân ca ví, dặm xứ Nghệ” Những câu hát dân ca ví, dặm lưu truyền coi số so với nguồn dân ca ví, dặm trước Điều đó, đặt cho nhiều việc cần làm công tác sưu tầm, lưu giữ bảo tồn, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật dân gian Nhưng tự tin vào ngày 27/11/2014 dân ca ví, dặm giới cơng nhận Di sản kỳ vọng nhiều vào phát triển Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh có nhiều nhạc sỹ đương đại lấy làm chất liệu để sáng tác nhiều hát vào lòng người, ca khúc: Xa khơi, Chào em cô gái Lam Hồng, Cô dân quân làng Đỏ, Trơng lại nhớ đến Người, Đêm nghe hát đị đưa nhớ Bác, Lời Bác dặn trước lúc xa, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò Nghệ Tĩnh, Hương cau vườn Bác, Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh, Người xây hồ Kẻ Gỗ, Thương xứ Nghệ, Giận mà thương, Dịng sơng đa tình,… Điều khẳng định tầm ảnh hưởng Dân ca ví, dặm âm nhạc đương đại tảng quan trọng để Dân ca ví, dặm tiếp tục lan tỏa sống hôm mai sau CHƯƠNG II DÂN CA VÍ, DẶM NGHỆ TĨNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ I Vài nét mảnh đất người xứ Nghệ Mảnh đất xứ Nghệ Xứ Nghệ tên chung vùng Hoan Châu cũ từ thời nhà Hậu Lê tức hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh ngày nay, hai tỉnh cịn biết đến mặt văn hóa với tên gọi văn hóa Lam Hồng, có chung núi Hồng, sơng Lam Danh xưng Nghệ An có từ năm 1030 thời nhà Lý, niên hiệu Thiên Thành thứ đời Lý Thái Tơng Lúc gọi Nghệ An châu trại, sau đổi thành trại Nghệ An Nghệ An phủ, Nghệ An thừa tuyên Năm 1490, vua Lê Thánh Tông (niên hiệu Hồng Đức thứ 21) đổi tên từ Nghệ An thừa tuyên thành xứ Nghệ An (gọi tắt xứ Nghệ) đồng thời với đơn vị hành khác lúc như: xứ Kinh Bắc, xứ Sơn Nam, xứ Đơng, xứ Đồi, xứ Thanh Hóa, xứ Lạng Sơn Sau cải cách hành quyền vua Minh Mạng năm 1831, phạm vi hành xứ Nghệ bị thu hẹp lại, tách thành hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tuy nhiên đến năm 1976, phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sáp nhập hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh thành tỉnh Nghệ Tĩnh Đến năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh tách thành hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh trì Nghệ Tĩnh ( Nghệ An Hà Tĩnh nay) nằm vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam với phía bắc giáp Thanh Hóa , phía nam giáp Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ Xứ Nghệ mảnh đất có nguồn tài ngun, khống sản phong phú Khơng ngoa nói nới nước Việt Nam thu nhỏ Xư Nghệ vùng đất có địa hình núi rừng trùng điệp với đồi núi chiếm phần lớn diện tích, núi trải dài phía Tây, bốn mùa mây phủ Dân gian thường gọi núi Giăng Màn Tuy nhiên, địa hình chủ yếu đồi núi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt với thiên tai, dịch bệnh liên miên nên đời sống người dân nơi có phần khó khăn địa phương khác ỉ ệ ĩ ả đồ ệ ă Con người xứ Nghệ Nói đến người mảnh đất Nghệ Tĩnh đầy nắng đầy gió hẳn người ta nhớ đến người bình dị, chất phác, thẳng thắn thủy chung, giàu tình cảm Con người nơi thể ý chí vượt khó, khắc phục hồn cảnh với tinh thần kiên cường, tâm cao Không thế, nơi từ xưa đến mệnh danh mảnh đất hiếu học Con dân xứ Nghệ bao đời ln chăn chịu khó học tập đạt thành công đường khoa cử triều đại phong kiến lưu danh sử sách Nhiều học giả, tên tuổi văn hóa lừng danh thời đại, niềm tự hào khơng phải vùng đất có Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, Phan Bội Châu…và đặc biệt có Chủ tịch Hồ Chí Minh – người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Truyền thống tiếp nối gia đình xứ Nghệ khơng phải gia đình có hồn cảnh nghèo khó mà gia đình thành đạt, giàu có họ ý thức rõ giá trị học vấn, thành đạt đường học vấn Có thể cho ham học, hiếu học vào nếp nhà, nếp nghĩ người dân xứ Nghệ Như GS Phong Lê, nguyên Viện trưởng Viện Văn học, người lớn lên từ mảnh đất Hương Sơn (Hà tĩnh), cho rằng: "Anh đồ Nghệ với hình ảnh cá gỗ biểu cho tinh thần hiếu học, biểu tính gàn Tính gàn khơng phải xấu xa, cá tính đặc trưng người Nghệ, ngơng kẻ sĩ, người có học Người Nghệ ngơng, gàn lại nhiều người q mến họ người sống thẳng thắn, khẳng khái nhiều hào phóng, khơng hay tính tốn lợi ích cho thân" Nét độc đáo dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh góc nhìn từ ngơn ngữ địa phương Đơi nét dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh II Ví, dặm linh hồn, nét đẹp văn hóa tiêu biểu kho tàng văn hóa dân gian đáng tự hào người xứ Nghệ Khơng có thể loại nào, sống vật chất tinh thần, sinh hoạt văn hóa dân gian người Nghệ Tĩnh lại phản ánh với nhiều sắc độ, đặc trưng, đậm chất dân gian Nghệ Tĩnh tác phẩm Dân ca Nghệ Tĩnh hình thành mơi trường diễn xướng đặc biệt gắn liền với sống, lúc ru con, làm ruộng, chèo thuyền, lúc dệt vải, xay lúa (những năm gần ví dặm đưa vào sân để biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp, để biểu diễn chương trình biểu diễn lớn tỉnh đất nước) Các lối hát, vậy, gọi tên theo hình thức lao động sinh hoạt như: Ví phường vải, Ví phường đan, Ví phường nón, Ví phường củi, Ví trèo non, Ví đò đưa, Giặm ru, Giặm kể, Giặm khuyên,… Nhà soạn giả dân ca HồngVinh nói phóng sự: “ví dặm tâm hồn, khí phách, lĩnh người dân xứ Nghệ, khuôn đúc lao động sản xuất, chiến đấu xây dựng ứng xử sống” ườ ả ườ đờ ả ấ ả ủ ườ Hát ví thường hát tự do, phóng khống khơng có tiết tấu khn nhịp, người hát co dãn cách ngẫu hứng, ví dụ ta hát ví từ đầu đến cuối truyện Kiều Âm điệu cao thấp ngắn dài có cịn tuỳ thuộc vào lời thơ (ca từ) hay trắc, từ hay nhiều từ Âm vực ví thường khơng q quãng Ví thuộc thể ngâm vĩnh, phương pháp phổ thơ dân tộc (lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, song thất lục bát…) Ví có nhiều cách hiểu ví với, lời đối đáp bên nam đáp với bên nữ thể qua câu hát; ví vói, bên hát vói qua bên kia, hát vói từ bên sang bên đồng, bên núi; ví ví von chẳng hạn “Da em đọt chuối non/ Eo lưng thắt đáy tò vò” Tùy vào hát mà ví mang tính dạt dào, mênh mang, sâu lắng, ân tình, bâng khng xao xuyến đơi lại hài hước, dí dỏm, tươi trẻ Nội dung hát ví để giao dun, thổ lộ tình cảm sâu kín trai gái với cung bậc, mức độ khác theo chặng hát, ví dụ lời đối đáp nam nữ câu ví đị đưa sau: Nữ: Ơ… Chiếc thuyền trôi thuyền đạo ngại Chiếc thuyền lại thuyền buôn Anh em lại buồn Bốn phương trời chuyển động nguồn âm u Nam: Ơ… Người đồng tâm chèo thuyền đạo ngại Thuyền đạo ngại có tay lái đồng tâm Em ươm dâu xanh chăm bón nong tằm Em ươm tơ dệt lụa, ta kết bạn tri âm với thuyền Tĩnh, phải làm rõ điều chất Nghệ, coi hát thành cơng Có thể lấy vài ví dụ ca khúc dân ca Nghệ Tĩnh, ta thấy đặc trưng ngữ âm tiếng Nghệ thể Ví dụ Giận mà thương, hát nghệ sĩ hát từ có ngã (~) thành nặng (.) “Ơ Muối ba năm muối đương ơ mặn Gừng chín tháng gừng hạy (hãy) cịn ơ cay Đơi ta tình nặng ngại (ngãi (nghĩa)) dày Dù có xa ơ nựa (nữa) Ơ Thời ba vạn sáu ngàn ngày mà (không) phai” Trong ca khúc Hồn quê xứ Nghệ soạn lời An Ninh có câu: “Quanh quanh đường vơ xứ Nghệ Ơi sơn thủy hữu tình Miền nước biếc non xanh Mênh mang câu ví dặm Sâu nặng nghịa (nghĩa) tình câu ví dặm.” Hay số ca khúc tiếng mang chất liệu dân ca xứ Nghệ thể đặc trưng dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh Chẳng hạn Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị Nghệ Tĩnh Trần Hồn, từ câu đầu, chữ “giữa” hát lên giống “giựa”, thể đặc trưng ngã nặng nhập làm Hay Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác nhạc sĩ An Thuyên, câu “bát ngát nhớ thương mà thoảng hương đời”, chữ “giữa” hát lên chữ “giựa” Từ địa phương đóng vai trò quan trọng việc thể nội dung nghệ thuật dân ca xứ Nghệ, tạo nên sắc thái địa phương đậm đà 2.2.1 Từ ngữ địa phương sử dụng với số lượng lớn 2.2 Từ ngữ địa phương phương diện dễ dàng đơn giản để ta biết người thuộc vùng miền Cùng mà đưa vào câu hát ví dặm nhiều Bởi người xứ Nghệ Nghệ ngữ thứ ngơn ngữ tự nhiên, hồn nhiên dễ dàng, gần với ngữ, khơng mang vẻ đẹp cơng trình chế tác cơng phu Nhưng hồn nhiên, chân chất, mộc mạc, thô ráp lại đẹp riêng người dân Xứ Nghệ, tiếng nói “thật lịng” họ; họ nói cho họ nghe người mơi trường sáng tác, lĩnh xướng cảm hết 13 Trong cơng trình nghiên cứu “Hát giặm Nghệ Tĩnh” tác giả Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao có 12.714 dịng thơ, số từ địa phương hai tác giả sử dụng 592 từ với 2.894 lần xuất hiện, trung bình 4,4 dịng thơ có lần từ địa phương dùng.Hay cơng cơng trình Hát phường vải tác giả Ninh Viết Giao có 4.163 dịng, có 229 từ địa phương với 1.013 lần xuất hiện, trung bình 4,1 dịng thơ có lần từ địa phương dùng Điều cho thấy, mật độ từ địa phương lời thơ dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh khổng lồ Ví dụ đoạn giặm phá cách (4 chữ) câu có đến từ địa phương lặp lại lần: Ví: Anh say lời em hát Ngày đêm không chộ (thấy) bồi hồi thay Vào hát: cầm lấy trốc (đầu) cày Tưởng trốc (đầu) cuốc Tay bưng đọi (bát) nước Tưởng đọi (bát) canh Vắt múi chanh Tưởng múi bưởi… Hay ví dụ khác: Đơi đụa (đũa) sơn son Gắp hịn tro đỏ bỏ vơ cơi vàng Đến xa xạ (xã) ngái (xa) làng Ước (sao) cho phượng bắc ngang rồng… “Trong HPV HGNT, từ địa phương Nghệ Tĩnh chủ yếu lớp từ đơn tiết (ở HPV có 181 từ đơn tiết, chiếm 79,2%, HGNT có 443 từ đơn tiết, chiếm 74,8 %) Trong HPV HGNT, lớp từ đơn khơng sử dụng với số lượng nhiều cịn với tần số cao Trong số 100 từ có tần số cao (chủ yếu 10 lần trở lên) mà chúng tơi thống kê, có ba từ hai âm tiết, lại từ đơn tiết Ví dụ số từ số 100 từ có tần số cao nói trên: bể (biển, 31), chi (gì, 417), chạc (dây, 15), cội (gốc, 15), (cây, 44), chộ (thấy, 76), coi (xem, nhìn, 47), đọi (bát, 30), đàng (đường, 46), mau (nhanh, 31), mần (làm, 33), mắc (bận, 20), mô (đâu, 131), ngài (người, 63), ni (nay, 58), nom (nhìn, 30), nhởi (chơi, 30), ngái (xa, 21), nậy (to, 16), nỏ (không, 215), o (cô, 27), (nay) (57), (thế ấy, 68), rú (núi 29), (sao, 33), trốc (đầu, 17), trèo (leo, 26), trự (đồng tiền, 33), ” ( PGS.TS, Hoàng Trọng Canh, Phương ngữ nghệ tĩnh với 14 đặc trung dân ca xứ Nghệ, https://baohatinh.vn/khac/phuong-ngu-nghe-tinh-voi-dactrung-cua-dan-ca-xu-nghe/89964.htm), chẳng hạn ví dụ cho từ “chi, cơn” thể câu: “Chỉ nắng cưởi với mù nam Trăm (cây) chi (gì) khơ Ngàn chi héo (Hát giặm) Ngoài từ mà hai tác giả Nguyễn Đổng Chi Ninh Viết Giao liệt kê hàng loạt từ ngữ cổ tiếng Việt sử dụng ví giặm chiềng (thưa/trình), mần (làm), dức lác (rầy la), dóng (đặt), dứt lắc (bứt quách), chợm (sướng), sương (gánh), tráo (đi trở lại), đòn noi (tấm ván), trấp (mắc/bận), trặc (lấy), nhéo (trêu ghẹo), tróng (thịng lọng), van (kêu), ngăm (doạ), ràn (chuồng), trọt (chỗ trũng cánh đồng), (chỉ), giừ (bao giờ), (bao nhiêu), nỏ (không), hè (thế nhé), (nhiều), bựa ni/bựa (hôm nay),… Chẳng hạn: “Trời mần (làm) trộ (trận) mưa dơng Củ nu (nâu) nặng gánh, đị khơng sang đị” (Hát ví) Hay: “Tau (tơi) trơi nhà trơi cựa (cửa) Mi (mày) nỏ (khơng) dịm ngó thơi Rọng (ruộng) tau có kẻ xin Tru (trâu) mi bựa ni (hơm nay) tau lấy Bị mi bựa (hơm nay) tau lấy” (Hát giặm), v.v Tính chất cổ ngơn từ ví giặm cịn thể hàng loạt từ láy phương ngữ Nghệ Tĩnh lọng khọng (rất cao), lộ mộ (thưa thớt), xóng nóng (nấn ná), trăn triu (keo cú), khăn khắn (lo lắng), hởn hởn (tươi tốt), hoang đàng (lười biếng), thúc thích (từ từ), chờm chợ (lui tới), thiu thiu (nhỏ bé, nhỏ), lúc ngúc (dáng điệu chậm chạp), ngạ nghề (no say), ngao ngán/ngơ ngẩn (rất nhiều), lật lưởng lật lờ (không chắn),… Chẳng hạn: Mới đến chơi bựa (bữa) Cơm rượu thịt ngạ nghề (no say) Cho bánh cắp Tưởng (thế) chợm (sướng), (Hát giặm) Hay: Trúc xinh trúc mọc đời 15 Măng non hởn hởn (tươi tốt, non tơ) đợi người tài hoa (Hát ví), v.v Có thể nói, từ láy địa phương điểm nhấn ngữ nghĩa cho câu ví giặm 2.2.2 Đa dạng cách xưng hơ hát ví, hát dặm Trong giao tiếp hàng ngày, người Nghệ dùng giọng Nghệ, nghĩa dùng loại vỏ ngữ âm kèm theo giá trị ngữ nghĩa hoàn toàn khác biệt so với vùng địa phương khác Do đó, phương ngữ Nghệ Tĩnh có vốn từ ngữ “rặt” địa phương Những “đặc sản” địa phương xuất dày đặc ví giặm, trở thành phương tiện biểu đạt đặc hữu, tạo ấn tượng sâu sắc người tiếp nhận Khảo sát văn ví giặm, dễ dàng nhận lớp từ đắc dụng từ xưng hô Người Nghệ dùng từ xưng hô cách xưng hô đa dạng, độc đáo Cách xưng hồ từ ngữ địa phương từ tui (tôi), tau (tao) , mi (mày), (chúng tơi/ bọn tao), mềnh/mèng (mình), hấn (hắn), bay/ bây (bọn mày)… sử dụng linh hoạt, đa dạng với số lần sử dụng nhiều Chẳng hạn câu hát giặm: “ Hết (sao) chịu Hết gia tài chịu Choa mà bắt bay chịu Choa ngài (người)” Với hát giặm này, dùng thứ nhất, số nhiều Trong giao tiếp, thường tương ứng với bay/ bây Còn nữa, người Nghệ dùng từ đơn tiết để cấu tạo từ khác dựa cấu ngữ nghĩa định bầy choa, bọn choa, nhà choa, v.v Những từ lại dùng để ứng đáp nhằm bày tỏ thái độ liệt: Bầy ăn đọi (bát) cơm Như đơm đọi máu Máu chi tưởi máu Mồ cha quân cướp nước, sướng đời không bay (Hát giặm) Cách dùng từ xưng hơ ví giặm kiểu dẫn chứng tỏ người Nghệ quen chịu đựng gian khổ khơng chịu nhục, gan góc có bướng bỉnh, trung thực có thơ bạo, mưu trí có liều lĩnh (Đinh Gia Khánh, 1995), tính gàn Nghệ Tĩnh nhiều người nhận xét Trong ví giặm, lớp từ cách xưng gọi quan hệ họ tộc, gia đình ơng, bà, cha, mẹ, chú, bác, cụ (cậu), mự (mợ), dì, o (cơ), anh, ả (chị), em, v.v xuất có tần số cao Trong từ này, từ mự độc đáo Trong ví giặm, từ mự dùng để xưng 16 hơ với vai sau đây: 1/ vợ chú, tương đương với thím (Bắc bộ); 2/ vợ cụ (cậu), tương đương với mợ (Bắc bộ); 3/ người phụ nữ có tuổi (khoảng 40 đến 50); 4/ người gái Chẳng hạn: Trốc cúi ống giang Lạ lung chi mự (Hát giặm), từ “mự” người phụ nữ có tuổi Hay: Trước mự nói mự thương Cau tui (tôi) dành để buồng Trù tui dành để nương Lợn ụt ịt chuồng Tiền buộc chạc (dây) rương Chõng đục sẵn buồng Giừ mự nói khơng thương … Chứ bạc tình chi (thế) mự Chi bạc tình mự (Hát giặm) Từ “mự” lại để người gái phản bội lời giao ước Vì số gia đình Nghệ, muộn gọi bố mẹ cụ mự (cậu mợ) nên cách xưng hô mự (chỉ người gái) hát giặm biểu thị tình cảm thực gần gũi, thân thiết tưởng chắn kết cục lại không mong muốn 2.2.3 Sự phong phú ngôn ngữ Nghệ thể qua cách chơi chữ vừa độc đáo vừa mang tính bác học Chơi chữ cách sử dụng từ ngữ độc đáo với ý nghĩa ẩn dụ, nhân hóa, kích hay châm biếm việc, vật Đây biện pháp thường xuất ca dao, tục ngữ, thành ngữ thơ ca dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh lối chơi chữ thể cách khác biệt cách sử dụng từ tồn dân để chơi người Nghệ biết lồng ghép thêm từ địa phương vào lỗ chơi chữ dân ca ví dặm Đó nét đặc sắc thể loại dân ca Nghệ Tĩnh khó lẫm với thể loại dân ca vùng miền khác Một kiểu hình thức chơi chữ đố chữ - kiểu chơi chữ dùng phổ biến hát đối đáp nam - nữ Hát phường vải Tác giả dân gian dựa vào kết cấu có sẵn khai thác hình thức để nói tới điều bất ngờ khác Ví dụ, tác giả sử dụng từ già để nói đến độ tuổi trăng mà thơng thường từ để 17 độ tuổi người hay để chín muồi, việc tác giả dựa vào nghĩa tách rời yếu tố cấu tạo nên từ ghép, việc chia tách yếu tố thành trường liên tưởng gồm từ giai đoạn phát triển vật, tạo nên bất ngờ thú vị: Hỏi: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non Đáp: Trăng ba mươi tuổi trăng già, Thanh sơn bất lão gọi núi non Hay ví dụ khác, tác giả sử dựa vào từ mặt trời, xem "mặt" phận "cơ thể" trời để hỏi - đố từ khác theo kiểu kết hợp tương tự: Em muốn hỏi bạn lời Mặt trời trốc (đầu) trời mơ? đố đ ữ ữ đượ ứ ấ Ngồi cách sử dụng lối chơi chữ hát đối đáp lối chơi chữ khác thường gặp chơi chữ đồng âm cách sử dụng yếu tố địa phương đối lập với với yếu tố tồn dân khác dịng để nói tới yếu tố thứ hai ngược nghĩa với yếu tố Chẳng hạn: Chào chàng tiếng chào chung/ Những hạ mà đơng hè Câu hát phường vải có hai từ địa phương: hạ, biến âm “hả”, hè, tương ứng với “thế à” tiếng Việt tồn dân Vì có yếu tố hè (được hiểu mùa hè) nên hạ vừa “hả” (trong tiếng Việt), vừa hạ mùa hạ Hay ví dụ khác hát phường vải lối chơi chữ thể sau: Cây đứng đất trời gọi độ (đỗ) Cây đứng chộ (chỗ) nói trôi Chàng mà đối chàng lôi em 18 Trong phương ngữ Nghệ Tĩnh, “độ” (cây đỗ) danh từ “đậu”, “độ” động từ tương ứng nghĩa với “đậu”, trạng thái đứng yên chỗ “Cây trơi” vừa hiểu "cây bị trôi", lại vừa dùng để loại mà Nghệ Tĩnh có vùng gọi "cây trơi", có nơi lại gọi “cây xồi” "cây quéo" Tương tự câu: Con ngựa chạy đàng gọi ngựa cất Con cá bán trửa chợ gọi cá thu Chàng mà đối thiếp mần du mẹ thầy Trong tiếng Nghệ từ “ thu” có nghĩa “cất/ giấu” điều tạo tình liên kết, tính bất ngờ câu Gần với kiểu chơi chữ đồng âm, khai thác yếu tố ngược nghĩa trên, tác giả dân gian Nghệ Tĩnh cịn dùng hình thức phối hợp từ đồng âm với đồng nghĩa Mục đích cách chơi chữ này, việc thể nội dung ngữ nghĩa theo mạch cảm xúc, từ ngữ lựa chọn phải tập hợp tạo thành trường nghĩa vật định Ở câu lời ca hồn nhiên, tình tứ song người nghe phải tinh ý hiểu nghĩa câu từ mà tác giả thể Ví dụ câu: Đồng tâm son sắt với nhau, Thiếp chưa phụ bạc, chàng vội vàng Ở câu có tên kim loại kim (nửa kim loại) như: đồng, son, sắt, bạc, vàng Hay câu khác đoạn đối đáp nam nữ hát ví phường vải: Nữ: O Xuân chợ Hạ Mua cá Thu về, chợ cịn Đơng Trai nam nhi đối được, gái má hồng xin theo Nam: Anh bên Nam sang bán hàng thuốc Bắc Chữa bệnh Đông phịng cho gái miền Tây Ơng tơ bà nguyệt nhủ anh sang gặp nàng Trong lời đối đáp phía người nữ đưa loạt từ thuộc trường từ ngữ mùa xuân, hạ, thu, đông phía người nam đáp lại với từ phương hướng đông, tây, nam, bắc Cách chơi chữ cho ta thấy linh hoạt, thông minh người xứ Nghệ 19 Xin đưa thêm một ví dụ khác: Lương duyên Tấn, tơ Tần, Liệu đường định sở Châu Trần tùy Cả hai câu có 18 chữ mà có đến bảy từ ngữ tên nước thời Xuân Thu vương triều bên Trung Quốc Lương, Tấn, Tần, Đường, Sở, Châu, Trần Còn "cơ" cố Mền Cơ, người Thịnh Lạc (Nam Đàn) đỗ khoa tú tài Người tiếng làng hát phường vải Cũng có hình thức chơi chữ cơng phu nói lái - đồng âm - đồng nghĩa Chẳng hạn, chặng đối đáp, bên nữ hát: Anh bứt cỏ ngựa ngồi đầu cựa ngọ (ngõ) Kẻ bắn nây ngồi cội (gốc) non Chàng mà đối thiếp trao chàng quan Trong phát âm, người Nghệ thường sử dụng biến thể địa phương phận âm tiết (thanh điệu, phần vần âm đầu), đó, câu ví trên, cựa ngọ tương ứng với “cửa ngõ”, nây tương ứng với “con nai” Và phải dùng cách phát âm địa phương non nói lái nây; đặc biệt, cựa ngọ nói lái cỏ ngựa, dẫn đến: ngọ vừa tương ứng với “ngõ”, vừa đồng âm với ngọ “ngựa” (năm ngọ), để có ngựa/ ngọ cặp đồng nghĩa Câu trên, phát âm tiếng Việt toàn dân: Anh bứt cỏ ngựa ngồi đầu cửa ngõ/ Kẻ bắn nai ngồi gốc cai non hết bất ngờ, thú vị Từ dẫn chơi chữ ví giặm cho phép ta khẳng định người Nghệ không thiếu chữ nghĩa Cách chơi chữ người Nghệ chủ ý dùng chất liệu bình dân, có sẵn ngơn ngữ địa phương để qua bộc lộ trí thơng minh, tính un bác Hay thêm ví dụ khác: Con cá đối nằm cối đá Con mèo cụt nằm tận mút kèo Trai tân đà đối đặng, tiền cheo mơ mà? Cách chơi chữ nói lái thực cách hoán vị vần âm tiết với âm đầu, điệu thường giữ ngun vị trí Kiểu nói lái thường dùng chủ yếu ví phường vải (nơi thường bậc nho sĩ tham gia đại thi hào Nguyễn Du, chí sĩ Phan Bội Châu… tham gia để vui chơi kết nối bạn bè dịp để thử thách tài đối đáp nam nữ) nhiên từ địa phương dùng hình thức chơi chữ khơng nhiều từ toàn dân 20 Một lối chơi chữ ta thường bắt gặp thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh dựa theo cấu trúc chữ hán lồng ghép yếu tố Hán Việt vào lời ca Chẳng hạn: Chờ em nửa tháng ni Ôm đàn bán nguyệt dựa ngồi cung trăng Bán nguyệt nửa tháng, bán nguyệt đàn bán nguyệt mà nguyệt có nghĩa trăng Tương tự: Hai ngang ba phết chữ chi, Chàng mà giải thiếp theo ngay? Chàng trai đáp: Hai ngang ba phết chữ "thất", Thất mất, nước nhà, Dân sầu dân thảm từ ngày Tây qua đến giừ Bảo tồn phát huy “ đặc sản” xứ Nghệ 3.1 Bảo tồn Dân ca ví dặm đặc sản văn hóa ăn tinh thần thiếu người dân vùng Nghệ Tĩnh Vào tháng 11/ 2014 dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh tự hào UNESCO vinh danh văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Chính mà quyền hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh triển khai nhiều biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị di sản Trước tiên, ta cần phải bảo tồn điệu gốc Bởi đặc tính dân ca ví, dặm xưa lưu truyền hình thức truyền miệng, mà điệu dân ca cổ khơng nhiều bị biến thể phần Để làm điều cần phải tìm hiểu, thu thập điệu dân ca huyện, xã, xóm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Trên thực tế, điều Sở Văn hóa Thể thao Du lich – Trung tâm Bảo tồn Phát huy dân ca xứ Nghệ thực in “Tuyển tập dân ca xứ Nghệ” Bên cạnh đó, cần phối hợp với sở Giáo dục thực chương trình đưa dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh vào trường học với giáo trình cụ thể dạy hát dân ca, tập trung vào dân ca Ví, Giặm Ngày nay, xã hội ngày phát triển mạnh mẽ mặt, có cơng nghệ thông tin phương tiện truyền thông đại chúng, ảnh hưởng dân ca vùng, miền khác mà ảnh hưởng trào lưu âm nhạc nước quốc tế Những ca khúc nhạc trẻ với vũ điệu sơi động, nóng bỏng dễ 21 dàng lơi hệ trẻ Vì thế, việc trao truyền, “thắp lửa” tình yêu dân ca cho hệ trẻ, em học sinh ngồi ghế nhà trường trở nên quan trọng có ý nghĩa hết Từ Nghệ An có chủ trương đưa dân ca vào trường học (1996), học sinh có hội tiếp cận với dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh Hàng năm, ngành Giáo dục tổ chức chương trình “Hát dân ca trường học” nhằm tạo sân chơi cho em thể khiếu âm nhạc mình; qua đó, phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu hát dân ca ví, giặm Điển Hội thi Hát dân ca trường học tỉnh Nghệ An năm 2018, em Nguyễn Hữu Đạt (học sinh lớp 7B, Trường THCS Kim Liên, huyện Nam Đàn) xuất sắc trở thành thí sinh giành giải “Giọng hát triển vọng” Hay Hội thi Liên hoan dân ca Nghệ Tĩnh liên tỉnh lần thứ 4, em Phạm Nguyễn Mai Uyên (10 tuổi, học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Bến Thủy, TP Vinh) vinh dự đạt giải “Diễn viên nhỏ tuổi trình diễn xuất sắc nhất”… Ngoài cần tiếp tục phát triển nhiều câu lạc dân ca cộng đồng Theo thống kê, có 75 nhóm dân ca ví, dặm với 1.500 thành viên thực hành diễn xướng 168 làng Nghệ An 92 làng Hà Tĩnh (năm 2012) Ngày này, riêng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thành lập khoảng 98 CLB Dân ca Ví dặm Hệ thống câu lạc đàn hát dân ca sở thành lập tạo nên mạng lưới hát dân ca rộng khắp từ tỉnh đến sở, trở thành “cái nôi” lưu giữ hồn Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ Hầu hết CLB sinh hoạt đặn, nhiệt tình, say mê Nhiều nghệ nhân tuổi cao sức yếu tham gia CLB, truyền dạy hát dân ca cho hệ trẻ tham gia biểu diễn phục vụ dân ca cho hoạt động văn hoá văn nghệ địa bàn dân cư 3.2 Phát huy Phát huy hình thức “ bình cũ rượu mới” nghĩa từ điệu gốc ta viết lại lời nhiều hình thức phong phú khác câu lạc biểu diễn Chẳng hạn số tác phẩm tiêu biểu viết lại hình thức như: Trước lúc lên đường, Thần sấm ngã, Dâng Người câu ví làng Sen, Đẹp q mình, Xứ Nghệ quê tôi…Phương cách thịnh hành hàng chục năm qua Xây dựng thêm nhiều chương trình giao lưu văn nghệ, đồng thời tiếp tục trì liên hoan hội diễn định kì từ sở phường xã, trường học huyện tỉnh liên tỉnh Nếu chương trình tổ chức tốt kích thích “ hạt nhân” văn nghệ hăng hái tham gia hoạt động, vừa mở rộng đề tài phản ánh 22 thực vừa nâng cao tính nghệ thuật mà giữ hồn cốt dân tộc cơng chúng đón nhận nhiều ộ ă ệ ệ ĩ Đ ệ ổ ứ ả Phổ biến giới thiệu rộng rãi dân ca xứ Nghệ nói chung dân ca ví dặm nói riêng qua trang Web, báo đài Đây việc làm cần thiết cấp bách để phổ biến, giới thiệu dân ca Ví, Dặm đến với nhân dân địa bàn toàn tỉnh, nước quốc tế Một điều kiện tiên để giới biết đến dân ca Ví, Dặm xứ Nghệ; để người dân Việt Nam thưởng thức dân ca; phát huy tối đa khả quảng bá dân ca qua phương tiện công nghệ thông tin 23 TỔNG KẾT Ngôn ngữ nét đặc trưng riêng đất nước, tộc người, nơi lưu giữ thể rõ nét văn hóa dân tộc Thơng qua ngơn ngữ ta biết được, phân biệt tộc người với Có thể coi ngơn ngữ cầu nối, phương tiện mở rộng, giao lưu, trao đổi văn hóa cộng đồng người khác Điều không phản ánh qua ngôn ngữ dân tộc, cộng đồng mà khu vực, vùng văn hóa khác hay phương ngữ khác Và phương ngữ đại diện cho nét đặc trưng văn hóa vùng miền định Qua việc phân tích, tìm hiểu ngơn ngữ dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh ta thấy yếu tố ngữ âm từ địa phương có vai trị đặc biệt việc tạo nên nét đặc trưng riêng biệt dân ca Nghệ Tĩnh làm cho dân ca xứ Nghệ khơng bị trộn lẫn với thể loại dân ca khác Các yếu tố ngữ âm từ địa phương sử dụng dân ca xứ Nghệ bắt nguồn cách phát âm thói cách dùng từ sống lao động, sinh hoạt thường ngày Do đó, đưa vào dân ca vừa đem lại cảm giác gần gũi, hồn nhiên, thân quen vừa mang tính nghệ thuật dân gian Từ ngữ địa phương sáng tác ví, giặm Nghệ Tĩnh có số lượng lớn, tần số cao lại tổ chức mang tính nghệ thuật theo cách thức mục đích khác nhau, khơng tạo cho dân ca Nghệ Tĩnh có dáng vẻ riêng, mang tính biểu cảm đặc trưng địa phương mà cịn đóng vai trị quan trọng nội dung nghệ thuật lời thơ dân ca Từ địa phương Nghệ Tĩnh đóng vai trị quan trọng vừa góp phần phản ánh cách toàn diện thực phong phú sống nhân dân lao động Nghệ Tĩnh, vấn đề quan trọng thuộc liên quan thiết yếu đến người, vừa đóng vai trị yếu tố sáng tạo nghệ thuật tổ chức sáng tác dân gian Từ ngữ địa phương thể rõ vai trị việc thể sắc thái nghĩa, sắc thái biểu cảm tinh tế, phản ánh rõ phần đặc điểm ngữ nghĩa vốn từ địa phương thông qua cách chơi chữ thông minh, linh hoạt đa dạng cách xưng hơ hát ví, hát dặm người dân xứ Nghệ Giá trị ví, dặm khơng giới hạn đặc sắc, độc đáo loại hình dân ca mà cịn sản phẩm văn hóa tinh thần người xứ Nghệ Chính cần bảo tồn phát huy để dân ca Nghệ Tĩnh ln sống đến tận mai sau Tóm lại, ngơn ngữ, khơng hệ thống âm kí hiệu, phương tiện phục vụ giao tiếp người mà phản ánh rõ nét văn hóa, lịch sử quốc gia dân tộc vùng, miền, địa phương Chính tình u đất nước, xứ sở ln gắn với u giữ gìn tiếng nói, chữ viết q hương Phải mà ví giặm in sâu vào lòng người đất Nghệ hơn- Khi mà âm vực, 24 ngơn từ thống cất lên vài câu hát đủ để ta nhận xứ Nghệ ân tình, khơng thể trộn lẫn! 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn ảnh: Internet Đặng Thanh Lưu, 2017 Dân ca xứ Nghệ Nhà xuất Mỹ thuật Hà Nguyễn, 2013 Tiểu vùng văn hóa Xứ Nghệ Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng Phan Đình Phương (chủ biên), Phan Hồng Sơn, 2014 Văn hóa làng Phú Nghĩa Nghệ An Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hồng phê (chủ biên), 1994 Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Trung tâm từ điển học Hà Nội Hoàng Trọng Canh, chơi chữ thơ dân gian Nghệ Tĩnh https://baohatinh.vn/van-hoc/choi-chu-trong-tho-dan-gian-nghe-tinh/95216.htm Hoàng Trọng Canh, Ví, Giặm Nghệ Tĩnh nhìn từ phương diện ngôn ngữ việc bảo tồn, phát huy xã hội đương đại http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-vanhoa/10444-vi-giam-nghe-tinh-nhin-tu-phuong-dien-ngon-ngu-va-viec-bao-tonphat-huy-trong-xa-hoi-duong-dai Vân Khánh, Tiến sĩ Đỗ Anh Vũ: Tiếng Nghệ phần máu thịt cha ơng https://baonghean.vn/tien-si-do-anh-vu-tieng-nghe-la-mot-phan-mau-thit-cua-chaong-238398.html Hồng Trọng Canh, phương ngữ Nghệ Tĩnh với đặc trưng dân ca xứ Nghệ https://baohatinh.vn/khac/phuong-ngu-nghe-tinh-voi-dac-trung-cua-dan-ca-xunghe/89964.htm Báo Nghệ An, tìm hiểu ví, dặm Nghệ Tĩnh https://baonghean.vn/tim-hieu-ve-vi-dam-nghe-tinh-19515.html 10.Ninh Viết Giao, Tính bác học ca từ dân ca xứ Nghệ http://dancaxunghe.vn/?x=55/nghien-cuu-kh/tinh-bac-hoc-trong-ca-tu-cua-dan-cavi-giam-xu-nghe 11.Trung tâm bảo tồn phát huy dân di sản dân ca xứ Nghệ, tuyển tập dân ca Nghệ Tĩnh phần I điệu gốc (lời nói đầu – thể hát ví) http://dancaxunghe.vn/?x=62/nghien-cuu-kh/tuyen-tap-dan-ca-nghe-tinh-phan-icac-lan-dieu-goc-loi-noi-dau-the-hat-vi 26 12.Đỗ Thị Nụ, bảo tồn phát huy dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh đời sống cộng đồng http://thegioidisan.vn/vi/bao-ton-va-phat-huy-dan-ca-vi-giam-nghe-tinh-trong-doisong-cong-dong-hien-nay.html 13.BT, bảo tồn phát huy dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/van-hoa/bao-ton-va-phat-huy-dan-ca-vi-dam-nghetinh-266029.html 27 ... mặt ca từ dân ca ca khúc mang âm hưởng dân ca, ta thấy rõ đặc trưng ngữ âm vùng miền thể Khi người ca sĩ thể dân ca Nghệ Tĩnh ca khúc mang âm hưởng dân ca Nghệ 12 Tĩnh, phải làm rõ điều chất Nghệ, ... với đặc trưng riêng ngữ âm từ ngữ địa phương tạo nên điệu dân ca mang hương sắc riêng Các yếu tố phương ngữ làm nên nét đặc sắc dân ca ví dặm Nghệ tĩnh 2.1 Ngữ âm tiếng Nghệ Tĩnh tạo nên nét. .. CHƯƠNG II DÂN CA VÍ, DẶM NGHỆ TĨNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ I Vài nét mảnh đất người xứ Nghệ Mảnh đất xứ Nghệ Xứ Nghệ tên chung vùng Hoan Châu cũ từ thời nhà Hậu Lê tức hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan