1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH TẾ LƯỢNG “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”

35 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 784,13 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH KHI SINH 1.1 Các khái niệm liên quan đến tuổi thọ trung bình sinh 1.1.1 Tuổi thọ trung bình 1.1.2 Tuổi thọ trung bình sinh 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3 Các giả thuyết nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TUỔI THỌ TRUNG BÌNH KHI SINH 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.1.2 Phương pháp xử lý số liệu 2.1.3 Phương pháp sử dụng nghiên cứu 2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết 2.2.1 Xác định dạng mơ hình nghiên cứu 2.2.2 Giải thích biến mơ hình, tổng quan nghiên cứu dấu kì vọng biến 10 2.3 Mơ tả số liệu mơ hình 12 2.3.1 Nguồn số liệu sử dụng mơ hình 12 2.3.2 Mô tả thống kê 12 2.3.3 Ma trận tương quan biến 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ LÊN TUỔI THỌ TRUNG BÌNH KHI SINH 16 3.1 Kết ước lượng ban đầu 16 3.2 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 17 3.2.1 Kiểm định biến bị bỏ sót (kiểm định dạng mơ hình) 17 3.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 17 3.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 18 3.2.4 Kiểm định tự tương quan 18 3.2.5 Kiểm định tính phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên 18 3.3 Kiểm định giả thuyết 19 3.3.1 Kiểm định phù hợp kết thu với kỳ vọng 19 3.3.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy 20 3.3.3 Kiểm định phù hợp mơ hình 22 3.4 Lý giải kết thu 22 3.5 Đề xuất số khuyến nghị để làm tăng tuổi thọ trung bình sinh 23 KẾT LUẬN 25 PHỤ LỤC 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 33 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng tổng hợp kỳ vọng dấu biến 12 Bảng Mô tả thống kê số liệu nghiên cứu 12 Bảng Ma trận tương quan biến 14 Bảng Kết ước lượng ban đầu 16 Bảng Kết kiểm định RESET RAMSEY 17 Bảng Kết nhân tử phóng đại phương sai VIF 17 Bảng Kết kiểm định White phương sai sai số thay đổi 18 Bảng Kết kiểm định tính phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên 18 Bảng Bảng hệ số ước lượng biến độc lập 19 Bảng 10 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy 21 LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, tuổi thọ vấn đề nhận nhiều quan tâm không đến từ giới y học, mà kinh tế học Và dù nhà nghiên cứu hay người dân bình thường quan tâm đến tuổi thọ Kể từ năm đầu kỷ XX, số tổng hợp sử dụng rộng rãi nghiên cứu, báo cáo, điều tra để mơ tả sức khỏe dân số tuổi thọ trung bình sinh Chỉ số khơng đơn phản ánh tình hình sức khỏe, chất lượng sống người, thống kê dân số, mà cịn yếu tố quan trọng để dùng để đo lường số phát triển người HDI quốc gia, số hành tinh hạnh phúc HPI, đồng thời có ý nghĩa việc đề sách dân số, an sinh xã hội hay việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực tương lai Nhìn chung năm gần đây, tuổi thọ trung bình sinh giới có xu hướng tăng, song có chênh lệch, không đồng dều khu vực giới, khác biệt chất lượng dịch vụ y tế, chế độ ăn uống, tình hình kinh tế - trị - xã hội, hay thiên tai, khí hậu v.v…Chỉ số tuổi thọ sinh thường cao nước phát triển, thấp dần nước phát triển phát triển Với ý nghĩa quan trọng vậy, việc tìm yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh biện pháp tăng cường tuổi thọ quốc gia giới quan tâm Do đó, nhóm chúng em định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh số quốc gia giới” làm đề tài nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, phân tích số liệu, mục tiêu mà nhóm chúng em mong muốn đạt được: Một là, xác định nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh người Hai là, xây dựng mơ hình hồi quy thể tác động, mức độ tác động nhân tố lên tuổi thọ trung bình sinh người Ba là, đề xuất số kiến nghị, sách nhằm hỗ trợ nâng cao tuổi thọ trung bình sinh người Trang Đối tượng mà nhóm sử dụng nghiên cứu tuổi thọ trung bình sinh số quốc gia năm 2016 Đề tài nghiên cứu phạm vi giới, đơn vị nghiên cứu quốc gia, kích thước mẫu nghiên cứu 126 quốc gia trải tất châu lục giới Nguồn số liệu thu thập từ nguồn liệu Ngân hàng Thế giới (World Bank) Nội dung nghiên cứu xoay quanh mơ hình hồi quy biến tuổi thọ trung bình sinh để đánh giá tác động yếu tố cho có liên quan lên tuổi thọ trung bình sinh Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng mơ hình kinh tế lượng: mơ hình hồi quy tuyến tính để đánh giá ảnh hưởng yếu tố: logarit tự nhiên tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người quốc gia (logGDPpc), tỷ lệ nhiễm HIV dân số (PHIV), mức độ tiếp xúc trung bình hàng năm dân số với nhiễm khơng khí bụi mịn pm2.5 (PM2.5), tỷ lệ dân số có chế độ ăn thiếu dinh dưỡng (PU) lên tuổi thọ trung bình sinh (LEB) kết thu yếu tố logGDPpc có ảnh hưởng tích cực lên LEB, yếu tố cịn lại có ảnh hưởng tiêu cực Nội dung cấu trúc tiểu luận gồm: Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh Chương 2: Phương pháp nghiên cứu xây dựng mơ hình để đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến tuổi thọ trung bình sinh Chương 3: Kết ước lượng suy diễn thống kê ảnh hưởng nhân tố lên tuổi thọ trung bình sinh Phụ lục Tài liệu tham khảo Bảng đánh giá thành viên Do hạn chế định thời gian số liệu thu thập được, hạn chế trình độ nghiên cứu kỹ nhóm, tiểu luận nhóm chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận nhận xét, đánh giá góp ý từ phía để tiểu luận chúng em hoàn thiện Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH KHI SINH 1.1 Các khái niệm liên quan đến tuổi thọ trung bình sinh 1.1.1 Tuổi thọ trung bình Theo Judith Marie Bezy (2018), tuổi thọ trung bình hiểu số năm trung bình kỳ vọng mà người độ tuổi định sống thêm Tuổi thọ trung bình đo phổ biến tuổi thọ trung bình sinh Ngồi ra, người ta cịn đo thêm tuổi thọ trung bình khỏe mạnh (healthy life expectancy or disability-free life expectancy) 1.1.2 Tuổi thọ trung bình sinh Theo Tổ chức y tế giới (WHO, 2016), tuổi thọ trung bình sinh hiểu tuổi thọ kỳ trung bình kỳ vọng đứa trẻ sinh năm với giả định tỉ lệ tử vong giữ nguyên 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Cơng trình nghiên cứu “ Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam” (UNFPA, tháng 7/ 2011) tập trung vào nghiên cứu xu hướng già hóa dân số tuổi thọ người Việt Nam xét theo khía cạnh: nhân học, sống gia đình, dịch vụ y tế, thu nhập việc làm, chế độ an sinh xã hội Nguồn liệu cơng trình chủ yếu dựa vào số liệu thứ cấp từ điều tra có quy mơ tính đại diện khác nhau, từ tài liệu có liên quan: số liệu từ Tổng Điều tra Dân số Nhà Điều tra mức sống dân cư Việt Nam, v.v… Cơng trình sử dụng số kết từ phân tích mơ hình hồi quy hay mơ vi mơ Từ đưa kiến nghị giải pháp để giải vấn đề già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam Bài nghiên cứu “ Mức sinh mức chết Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt” (Theo Tổng cục thống kê (tháng 6/2011)) phản ánh mức độ sinh mức độ chết dân số Việt Nam khoảng thời gian đó, thay đổi khác biệt số đo nói theo đặc trưng nhân học, đồng thời đưa yếu tố có ảnh hưởng số đo Bài nghiên cứu sử dụng số liệu sinh chết điều tra mẫu 15% thu thập Tổng điều tra năm 2009 Trang phương pháp ước lượng gián tiếp để tính số đo mức độ sinh chết, phản ánh cho thời kỳ 12 tháng trước thời điểm điều tra Các phương pháp ước lượng sử dụng bài, kể đến như: kỹ thuật gián tiếp ước lượng mức độ sinh, kỹ thuật gián tiếp ước lượng mức độ chết, phương pháp cân tăng trưởng chung, phương pháp hệ chết giả định Từ kết thu để đưa khuyến nghị, tiếp tục giảm sinh bền vững, giảm mức trẻ chết, tăng tuổi thọ nhằm tạo sở quan trọng dân số cho công phát triển bền vững 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Gần đây, nhiều nghiên cứu tiến hành để kiểm tra nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình Trong nghiên cứu này, ta liệt kê nhân tố đánh giá có ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ trung bình như: thu nhập, giáo dục, tốc độ thị hóa, mức độ chi trả cho chăm sóc sức khỏe yếu tố đầu vào như: số lượng bác sĩ, khả tiếp cận với nước sạch, yếu tố dinh dưỡng vị trí địa lý quốc gia Một nghiên cứu chi tiết tuổi thọ trung bình nghiên cứu Hussain (2002) Trong nghiên cứu này, ông tiến hành lấy số liệu 91 quốc gia phát triển sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính OLS để nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình Những nhân tố kể đến như: GNP đầu người, tỉ lệ mang thai, tỉ lệ người lớn biết chữ, dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng lớn nghiên cứu ông mơ hình hồi quy tuyến tính mơ hình hồi quy tuyến tính log Các nghiên cứu khác thưởng vài biến giải thích số liệu họ thường có ý nghĩa thống kê chưa cao Biến giải thích cho có ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình nhiều nghiên cứu thu nhập người dân Người ta đánh giá thu nhập người dân qua GDP bình quân đầu người hay GNP bình quân đầu người Theo Ngân hàng giới (1993), nước nghèo, GDP thấp tuổi thọ trung bình thấp Các nghiên cứu khác mối quan hệ thu nhập bình quân đầu người tuổi thọ trung bình Theo Anand Ravallion (1993), GNP đầu người tuổi thọ trung bình có mối quan hệ chiều họ xem xét Trang tác động thu nhập quốc dân đến thu nhập người nghèo tác động chi tiêu công lên sức khỏe người dân Ngoài nghiên cứu mối quan hệ chiều thu nhập cá nhân tuổi thọ trung bình, nghiên cứu khác lại có phát khác Theo Wilkinson (1996), thu nhập cá nhân có mối quan hệ tích cực đến tuổi thọ người dân nói chung sức khỏe người dân nói riêng nước có GDP đạt ngưỡng 5,000 đến 10, 000 $ Nếu vượt qua ngưỡng này, mối quan hệ thu nhập cá nhân tuổi thọ trung bình khơng cịn tồn Một nghiên cứu khác Sen (1999) mối quan hệ ngược chiều thu nhập cá nhân tuổi thọ trung bình tỉnh Indian Ấn Độ: người dân có tuổi họ trung bình cao thu nhập bình qn đầu người khác nhấp Ngồi ra, mức chi tiêu cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe coi nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình người dân bời ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ tử vong người dân Trong nghiên cứu RoseroBixby (1991), nhờ vào đầu tư đáng kể cho sức khỏe nhà nước mà Cộng hòa Costa Rica đạt tuổi thọ trung bình 74 năm 19985 78 năm 2002 Điều đáng ý tuổi thọ tương đương với quốc gia phát triển nước quốc gia phát triển Theo Subramanian (2002), thu nhập bình quân đầu người mức chi tiêu cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe có tương quan Cụ thể, người dân có thu nhập cao họ chi trả nhiều cho việc chăm sóc sức khỏe Mặt khác, người dân nghèo họ ưu tiên cho việc chăm sóc sức khỏe Các nghiên cứu khác cho tốc độ thị hóa yếu tố định tuổi thọ trung bình Theo Lithuania, Kalediene and Petrauskiene (2000), người dân thành thi có tuổi thọ trung bình cao họ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục sở vật chất tốt Tuy nhiên, theo Rogers and Wofford (1989), tốc độ thị hóa khơng làm tăng tuổi thọ trung bình ơng nghiên cứu 95 quốc gia phát triển tình trạng chưa phát triển thành phố nước này.Thậm chí, theo Szwarcwald (2000), nơi tập trung đông đúc dân số vùng cảng vùng lân cận Trang phía bắc Rio de Janeiro, người dân có sức khỏe so với vùng nông thôn Hay nói cách khác, người dân vùng thành thị nước có ti thọ trung bình thấp người dân vùng nông thôn Bên cạnh yếu tố kể trên, giáo dục xem yếu tố ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ trung bình Một giáo dục phát triển ảnh hưởng tốt đến mặt sống người nói chung tuổi thọ trung bình nói riêng Có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng giáo dục đến tuổi thọ trung bình Cụ thể, theo Grabauskas and Kalediene (2002), tuổi thọ trung bình cải thiện đáng kể giáo dục cải thiện Một nghiên cứu khác Canada thực Veugelers (2001) tỉ lệ tử vong nhóm người hưởng giáo dục tốt thấp so với nhóm không hưởng giáo Một nghiên cứu khác thực với người phụ nữ 40 quốc gia Williamson Boehmer (1997) giáo dục phụ nữ cải thiện tuổi thọ trung bình người cải thiện theo Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình Theo Macfarlane (2000), vào kỉ 20 nhiều nước Châu Phi Châu Á có cải thiện rõ rệt tuổi thọ trung bình yếu tố cải thiện chế độ ăn Ngoài ra, theo Gulis (2000) lượng calo nạp vào thể ngày ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình Nghiên cứu tiến hành với 156 quốc gia giới Hơn nữa, số lượng người bị nhiễm loại bệnh đặc biệt HIV/AIDS ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ trung bình bời sức tàn phá mãnh liệt bệnh với sức khỏe người khơng có loại vaccine có khả ngăn ngừa cứu chữa bệnh nhân HIV/AIDS tính đến thời điểm năm 2000 (theo Ainsworth and Teokul, 2000) Theo Davis and Kuritsky (1997), tuổi thọ người dân Zimbabwe bị giảm từ 10-20 năm HIV/AIDS Nhìn chung, ngồi thống nghiên cứu ảnh hưởng tích cực giáo dục đến tuổi thọ trung bình yếu tố khác có khác nghiên cứu xét ảnh hưởng chúng đến tuổi thọ trung bình xét Trang mẫu số liệu khác Chính vậy, nhóm chúng tơi tăng thêm số liệu quan sát mở rộng phạm vi nghiên cứu lên phạm vi lên 100 quốc gia giới để thấy ảnh hưởng yếu tố sau: GDP bình quân đầu người, tỷ lệ dân số thiểu dinh dưỡng, tỷ lệ nhiễm HIV, mức độ nhiễm khơng khí lên tuổi thọ trung bình người 1.3 Các giả thuyết nghiên cứu Bài viết đặt số giả thuyết nghiên cứu sau: H1: GDP bình qn đầu người có ảnh hưởng tích cực đến tuổi thọ trung bình sinh người H2: Tỷ lệ người dân thiếu dinh dưỡng cao tuổi thọ trung bình sinh giảm H3: Tỉ lệ nhiễm HIV lớn tuổi thọ trung bình cảng giảm H4: Càng tiếp xúc nhiều với nhiễm khơng khí bụi mịn pm2.5 tuổi thọ trung bình người dân giảm Trang CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TUỔI THỌ TRUNG BÌNH KHI SINH 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu chéo thể thông tin biến số ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh 126 nước năm 2016 Nguồn liệu lấy từ Ngân hàng Thế giới (World Bank) 2.1.2 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel Stata để xử lý sơ lược số liệu tính ma trận tương quan biến 2.1.3 Phương pháp sử dụng nghiên cứu Chạy phần mềm Stata hồi quy mơ hình phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) để ước lượng tham số mơ hình hồi quy đa biến Từ phần mềm Stata ta dễ dàng: Dùng kiểm định Resset’s Ramsey để xem mơ hình có bỏ sót biến hay khơng Xét phân tử phóng đại phương sai VIF nhận biết khuyết tật đa cộng tuyến Dùng kiểm định White để kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi Robust Standard Errors hồi quy mơ hình theo phương pháp sai số chuẩn mạnh Dùng kiểm định Jacque-Bera để kiểm tra sai số ngẫu nhiên có tuân theo phân phối chuẩn hay không Dùng Correlation matrix phần mềm Stata để tìm ma trận tương quan biến Dùng kiểm định F để nhận xét phù hợp mơ hình 2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết 2.2.1 Xác định dạng mơ hình nghiên cứu Dựa vào sở lý thuyết nghiên cứu trước, nhóm xây dựng mơ hình để nghiên cứu mối quan hệ, ảnh hưởng nhân tố đến tuổi thọ trung bình sinh: LEB= f (GDPpc, PU, PHIV, PM2.5) Trang Kết luận chung: Mô hình thu hồn tồn khơng có khuyết tật, mơ hình thỏa mãn tồn giải thuyết mơ hình tuyến tính cổ điển Ước lượng OLS lúc ước lượng tốt để thực suy diễn thống kê Từ kết ước lượng, ta thu hàm hồi quy mẫu sau: 𝑳𝑬𝑩𝒊 = 𝟒𝟕 𝟕𝟖𝟒𝟓𝟗 + 𝟑 𝟐𝟖𝟖𝟔𝟏𝟗 𝐥𝐨𝐠 𝑮𝑫𝑷𝒑𝒄 − 𝟎 𝟎𝟗𝟕𝟖𝟑𝟐𝟓 𝑷𝑼𝒊 − 𝟎 𝟒𝟔𝟕𝟓𝟓𝟗𝟔 𝑷𝑯𝑰𝑽𝒊 −𝟎 𝟎𝟕𝟗𝟖𝟏𝟗 𝑷𝑴𝟐 𝟓𝒊 +𝒆𝒊 Hệ số xác định 𝑅 = 0.7926 cho ta biết biến số độc lập logGDPpc, PU, PHIV, PM2.5 giải thích 79.26% biến động biến phụ thuộc LEB Còn lại 20.74% yếu tố khác tác động vào biến phụ thuộc LEB 3.3 Kiểm định giả thuyết 3.3.1 Kiểm định phù hợp kết thu với kỳ vọng Bảng Bảng hệ số ước lượng biến độc lập Biến độc lập logGDPpc PU PHIV PM2.5 _cons Hệ số ước lượng 3.288619 -0.0978325 -0.4675596 -0.079819 47.78459 Từ bảng ta có nhận xét : • 𝛽̂1 = 47.78459: Khi hệ số hồi quy có giá trị giá trị trung bình kỳ vọng tuổi thọ sinh 47.78459, trung bình ảnh hưởng nhân tố khác khơng nằm mơ hình lên kỳ vọng tuổi thọ sinh • 𝛽̂2 = 3.288619: Khi tăng tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người 1% với nhân tố khác khơng đổi giá trị trung bình kỳ vọng tuổi thọ sinh tăng 0.03288619 tuổi Mối quan hệ LEB logGDPpc mối quan hệ thuận chiều, kết kì vọng ban đầu Trang 19 • 𝛽̂3 = -0.0978325: Khi tỷ lệ dân số có chế độ ăn thiếu dinh dưỡng tăng 1% với điều kiện khác không đổi giá trị trung bình kỳ vọng tuổi thọ sinh giảm 0.0978325 tuổi Mối quan hệ LEB PU mối quan hệ ngược chiều, kết kì vọng ban đầu • 𝛽̂4 = -0.4675596: Khi tăng tỷ lệ nhiễm HIV lên 1% với điều kiện yếu tố khác khơng đổi giá trị trung bình kỳ vọng tuổi thọ sinh giảm 0.4675596 tuổi Mối quan hệ LEB PHIV mối quan hệ ngược chiều, kết kì vọng ban đầu • 𝛽̂5 = -0.079819: Khi mức độ tiếp xúc trung bình năm dân số với nhiễm khơng khí bụi mịn pm2.5 tăng 𝜇𝑔/𝑚3 với điều kiện khác không đổi giá trị trung bình kỳ vọng tuổi thọ sinh giảm 0.079819 tuổi Mối quan hệ LEB PM2.5 mối quan hệ ngược chiều, kết kì vọng ban đầu 3.3.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Giả thuyết: { 𝐻0: 𝛽𝑖 = 𝑣ớ𝑖 𝑚ứ𝑐 ý 𝑛𝑔ℎĩ𝑎 𝛼 = 1% 𝐻1: 𝛽𝑖 ≠ Sử dụng P_value: • Nếu P_value < 0,01 bác bỏ giả thiết H0 • Nếu P_value > 0,01 chấp nhận giả thiết H0 Trang 20 Bảng 10 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Biến độc Hệ số ước Giá trị ước lập lượng lượng P_value Kết Kết luận logGDPpc logGDPpc ̂2 β 3.288619 0.000 < α Có ý nghĩa có ảnh thống kê hưởng đến LEB Khơng có PU ̂3 β -0.0978325 0.013 > 𝛼 ý nghĩa thống kê PHIV PM2.5 ̂4 β ̂5 β -0.4675596 -0.079819 0.000 < α 0.000 < 𝛼 Có ý nghĩa thống kê Có ý nghĩa thống kê PU khơng có ảnh hưởng đến LEB PHIV có ảnh hưởng đến LEB PM2.5 có ảnh hưởng đến LEB Trang 21 Từ bảng thống kê trên, ta có số nhận xét: Các biến logGDPpc, PHIV, PM2.5 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, biến thực có ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh điều kì vọng ban đầu với giả thuyết nghiên cứu Biến PU mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê, điều khơng với kì vọng ban đầu Tuy nhiên, ta khơng thể bỏ biến khỏi mơ hình biến quan trọng, thực tế qua nghiên cứu trước có ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh, nghiên cứu giải thích tượng nghiên cứu nhóm xét mức ý nghĩa 1% dẫn đến biến PU khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, nhiên biến lại có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% 3.3.3 Kiểm định phù hợp mơ hình Kiểm định nhằm xem xét trường hợp tham số biến độc lập 𝛽𝑖 đồng thời có xảy hay không (𝑖 = ̅̅̅̅ 2,5) Giả thuyết thống kê: 𝐻0: 𝛽2 = 𝛽3 = 𝛽4 = 𝛽5 = { 𝐻1: 𝛽22 + 𝛽32 + 𝛽42 + 𝛽52 ≠ 𝑣ớ𝑖 𝑚ứ𝑐 ý 𝑛𝑔ℎĩ𝑎 𝛼 = 1% Dựa theo kết hồi quy bảng ta có: 𝑃_𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒(𝐹) = 0.000 < 𝛼 = 0,01 Do bác bỏ giả thuyết 𝐻0 , chấp nhận giả thuyết 𝐻1 → Mơ hình phù hợp 3.4 Lý giải kết thu Thứ nhất, tổng sản phẩm quốc nội bình qn đầu người có tác động tích cực với tuổi thọ trung bình sinh: thu nhập bình quân đầu người tăng cao, người chăm sóc đầy đủ, toàn diện đời sống vật chất đời sống tinh thần, có điều kiện sinh hoạt tốt hơn, điều làm kéo dài tuổi thọ trung bình sinh Thứ hai, tỷ lệ dân số có chế độ ăn thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng tiêu cực đến tuổi thọ trung bình sinh: dinh dưỡng yếu tố vô cần thiết cho thể người, nhờ có chất dinh dưỡng mà thể có phát triển khỏe mạnh, cung cấp lượng cho hoạt động thiết yếu Thiếu chất dinh dưỡng, Trang 22 thể dễ bị mắc nhiều bệnh không đủ sức đề kháng, từ dẫn đến tuổi thọ trung bình sinh ngắn Thứ ba, tỷ lệ nhiễm HIV có tác động tiêu cực đến tuổi thọ trung bình sinh: HIV loại bệnh siêu vi rút gây suy giảm hệ miễn dịch người, phá vỡ cấu trúc hoạt động tế bào, khiến cho chức thể bị suy giảm, vậy, với người mắc HIV, thể họ khơng có khả chống đỡ mầm bệnh giống thể người bình thường Hơn HIV cịn lây truyền, lại làm tăng lên số lượng người bị nhiễm bệnh Do đó, tuổi thọ trung bình sinh khơng thể cao tỷ lệ cao Thứ tư, mức độ tiếp xúc trung bình năm dân số với nhiễm khơng khí bụi mịn pm2.5 có ảnh hưởng ngược chiều với tuổi thọ trung bình sinh: theo WHO, thể người có chế tự bảo vệ với bụ hạt có kích thước lớn 10𝜇𝑚, nhiên với hạt bụi cỡ 0.01- 𝜇𝑚 bị giữ lại khí quản phế lang Bụi mịn pm2.5 chất gây ô nhiễm nguy hiểm với sức khỏe người, bụi mịn xâm nhập sâu vào thể người có kích thước siêu nhỏ làm tổn hại đến hệ hơ hấp, hệ thần kinh,…Chính vậy, người tiếp xúc nhiều với bụi mịn pm2.5 làm giảm tuổi thọ trung bình sinh 3.5 Đề xuất số khuyến nghị để làm tăng tuổi thọ trung bình sinh Từ việc nghiên cứu mơ hình đánh giá kết thu được, nhóm xin đưa số đề xuất chung việc cải thiện tuổi thọ trung bình sinh người Trước hết, giới cần nỗ lực việc chung tay đẩy lùi bệnh kỉ HIV/ AIDS, điều khơng cần nỗ lực ngành Y mà cịn cần tự nhận thức, tự xây dựng lối sống lành mạnh người dân Bên cạnh đó, tình trạng thiếu ăn, thiếu dinh dưỡng tồn nước nghèo cần nỗ lực xóa bỏ, nước phát triển bên cạnh cơng việc, học tập, việc người quan tâm đến chế độ ăn, chế dinh dưỡng cho hợp lý vô cần thiết Những năm gần đây, vấn đề mơi trường trở nên nóng hổi hết, giới cần chung tay bảo vệ mơi trường, hạn chế tối đa lượng khí thải khơng khí nhằm giảm thiểu tác hại to lớn sức khỏe người Đặc biệt, việc kinh tế quốc gia có bước phát triển tích cực Trang 23 góp phần đảm bảo chất lượng sống cho người, từ tuổi thọ kì vọng nâng cao Do độ dài tiểu luận thời gian nghiên cứu bị giới hạn, nhóm chúng em đưa giải pháp chung trên, ngồi ra, nhóm hi vọng trình bày giải pháp chi tiết đối việc việc nâng cao tuổi thọ trung bình sinh dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe dân số quốc gia Trang 24 KẾT LUẬN Từ kết trên, mơ hình ước lượng phù hợp mà nhóm thu là: 𝑳𝑬𝑩𝒊 = 47.78459 + 3.288619 log𝑮𝑫𝑷𝒑𝒄𝒊 – 0.09783235 𝑷𝑼𝒊 – 0.4675596 𝑷𝑯𝑰𝑽𝒊 – 0.079819 𝑷𝑴𝟐 𝟓𝒊 + 𝒆𝒊 Mơ hình giải thích biến động tuổi thọ trung bình sinh theo biến logGDPpc, PU, HIV, PM2.5 Các tham số hầu hết có ý nghĩa thống kê (trừ biến PU) chưa thực nhiều ý nghĩa kinh tế Mơ hình phù hợp với giả thuyết kỳ vọng mơ hình tuyến tính cổ điển, không gặp vấn đề khuyết tật Cụ thể, biến độc lập có ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh mức ý nghĩa 1%, mơ hình có hệ số xác định 𝑅 đạt 79.26% cho thấy biến giải thích phần lớn mức độ thay đổi số tuổi thọ trung bình sinh Sau trình tiến hành nghiên cứu, chúng em thấy rõ mối quan hệ chiều biến phụ thuộc tuổi thọ trung bình sinh với: logarit tự nhiên tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người quốc gia (logGDPpc), mối quan hệ ngược chiều số tuổi thọ trung bình sinh với: tỷ lệ dân số có chế độ ăn thiếu dinh dưỡng (PU); tỷ lệ nhiễm HIV dân số (PHIV); mức độ tiếp xúc trung bình hàng năm dân số với nhiễm khơng khí bụi mịn pm2.5 (PM2.5) Trоng chừng mực định, mơ hình có ý nghĩа thống kê lớn mаng lại chúng tа nhìn rõ số tuổi thọ trung bình sinh, nhận biết nhân tố nàо quаn trọng ảnh hưởng củа đến tuổi thọ trung bình sinh nước giới Dо thiếu kinh nghiệm giới hạn kiến thức, nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Chúng em mоng nhận góp ý củа giáо để thu hоạch hоàn thiện hơn! Trang 25 PHỤ LỤC ❖ Bảng số liệu LEB 61.547 78.345 76.577 74.618 82.44878 81.64146 72.026 60.907 60.361 74.8122 73.82683 70.384 69.125 75.509 75.906 66.797 70.86059 52.171 79.522 53.582 58.073 64.625 74.381 72.798 79.831 79.742 80.508 79.02683 80.99024 62.465 80.85366 73.861 76.078 76.327 71.484 83.32927 77.64146 65.475 82.52439 66.105 GDPpc 3509.604 4131.872 12654.35 3605.743 49937.73 45103.33 3880.739 788.5324 583.8309 7469.456 5025.405 4923.359 3117.33 8650.376 15891.63 6954.144 10200.35 382.0703 13960.89 1493.506 1391.752 1762.81 5813.695 3082.157 11767.5 7961.846 24019.14 18463.39 42443.47 1872.235 54467.1 6793.538 3943.498 6099.315 3479.281 26622.3 18228.06 712.8779 36870.22 7078.73 PU 23.9 5.5 3.8 4.3 2.5 2.5 2.5 10.4 21.3 2.5 6.5 19.8 2.5 3.7 28.5 12.457 61.8 3.3 20.7 7.3 37.5 6.5 12.3 4.4 2.5 4.6 2.5 2.5 19.7 2.5 10.4 4.7 7.8 4.8 2.5 2.8 21.4 2.5 9.4 PHIV 1.9 0.1 0.4 0.2 0.1 0.1 0.1 0.8 0.1 0.4 1.9 0.3 0.6 1.6 23 2.1066 4.1 0.5 2.8 3.8 3.2 0.5 0.6 0.4 0.4 0.1 0.1 0.2 1.3 0.1 0.1 0.3 0.1 0.4 0.7 0.5 4.3 PM2.5 31.78539 18.18993 13.75144 32.22717 8.614509 12.59682 20.20816 38.4477 41.53724 19.28301 18.87824 23.06568 21.3866 12.65868 23.4592 23.63127 27.2788 56.98542 20.87687 26.6747 73.20529 45.71104 16.5806 33.39233 15.65581 19.73784 16.95802 16.10058 11.93781 45.86888 10.09597 13.69023 39.85327 14.98158 88.1485 9.704139 6.821448 39.24504 11.85518 43.72065 Trang 26 73.261 62.742 60.015 61.193 57.403 81.3878 73.409 66.65 73.575 63.33 76.06341 69.191 68.56 81.70488 75.953 83.2439 75.97 83.98488 72.3 67.032 70.95122 68.981 70.902 66.683 79.584 62.505 75.284 54.174 74.67073 82.68537 75.821 65.932 77.118 75.703 71.02025 57.966 66.612 77.116 69.287 58.311 63.238 63.223 71.0383 3857.276 1950.234 701.3886 707.529 648.8989 18116.46 4140.738 4531.244 2375.096 734.8026 12839.58 3568.833 1729.71 63558.7 5219.109 30829.53 4883.86 38972.34 7714.842 1462.504 1120.667 1269.907 10200.34 2338.692 8571.126 710.436 3857.351 1054.269 14982.53 101305.5 2885.488 401.7423 8450.494 5128.023 10200.27 778.6004 1196.103 7028.94 3695.165 380.9073 1101.902 300.3077 10307.49 7.4 6.1 19.7 9.6 26 2.5 15.8 7.5 15.3 45.8 2.5 7.7 14.8 2.5 4.9 2.5 8.9 2.5 2.5 24.2 6.5 18.5 12.3767 16.6 10.9 38.8 10.9 12.8 2.5 2.5 3.9 43.1 3.8 4.1 12.24392 10.5 2.5 18.7 30.5 11.3 26.3 12.20264 0.4 1.7 1.5 1.7 3.5 0.2 0.5 1.7 0.4 1.9 0.1 0.4 0.2 0.2 0.1 0.2 1.8 0.1 0.2 0.2 0.6 2.1211 0.3 0.1 1.5 0.1 23.9 0.1 0.3 0.1 0.2 0.3 0.1 2.110083 1.3 0.7 0.1 0.1 12.7 0.4 9.9 2.12874 21.82964 36.25266 24.77771 32.6153 29.58587 16.32892 23.79783 22.3715 21.08696 15.08648 15.88535 16.38415 89.67218 8.279163 38.8413 16.49037 13.39596 11.62392 13.08444 28.58338 23.19556 25.20287 27.2783 25.80102 30.17187 17.88678 14.02545 28.33683 11.82162 10.31198 32.93537 22.89571 20.70683 29.59327 27.31901 38.4804 36.0337 20.92405 38.22282 21.47183 46.66759 23.09262 27.35819 Trang 27 75.3 64.388 70.8792 60.058 53.428 75.404 81.56098 82.40732 70.253 81.61244 66.481 78.001 74.983 69.094 81.12439 73.12 75.30976 71.65122 67.129 64.486 67.146 73.512 75.6878 71.405 77.16585 81.17561 57.754 71 52.903 70.8608 60.232 75.303 70.673 75.731 65.675 59.889 71.47634 77.493 71.314 76.253 62.774 61.874 61.163 9515.194 4549.422 10200.98 364.1605 2175.656 2143.926 46007.85 70941.53 730.9833 40331.96 1442.286 14366.85 6031.366 2950.914 19977.4 5360.986 9567.098 8744.964 711.1958 2415.038 1231.143 3768.838 5426.198 5645.334 16544.23 21650.21 2842.257 10200 698.2109 10200.46 586.0523 5979.294 16334.22 3666.357 922.6239 581.7028 2187.732 15298.35 2117.744 2170.648 5279.73 1262.99 1272.335 2.9 25.4 12.478 14.4 11.5 16.2 2.5 2.5 9.5 2.5 20.5 9.2 8.8 13.7 2.5 11.2 2.5 2.5 36.1 25.2 11.3 10.3 5.6 7.6 2.7 2.5 20.7 12.67 39.7 12.398 16.2 4.9 4.9 32 41.4 3.3 2.5 7.4 10.8 6.1 44.5 46.6 0.4 12.3 2.1032 0.3 2.8 0.2 0.2 0.1 0.2 0.1 0.1 0.3 0.1 0.6 0.5 0.1 1.1 2.8 0.2 0.4 0.6 0.1 1.3 0.1 0.1 27.9 2.31 1.3 2.104 2.2 1.1 1.2 0.1 4.6 6.1 0.9 0.6 0.2 0.4 18.9 11.8 13.7 15.75129 25.55214 27.2678 87.70847 71.3696 17.72773 12.02524 6.959457 98.05471 5.987363 58.63276 11.46555 25.54275 18.22693 8.052764 11.64932 14.53706 16.21989 42.8438 54.14728 38.69495 24.73649 24.78062 25.31698 17.35366 15.91274 17.14855 27.367 64.77077 27.2689 37.05111 26.25805 24.23048 38.45049 28.44357 51.94411 20.61819 9.197441 27.81435 30.24131 25.14042 27.35567 21.72695 Trang 28 ❖ Kết chạy stata • Mơ tả số liệu sum leb gdppc loggdppc pu phiv pm25 Variable Obs Mean leb gdppc loggdppc pu phiv 126 126 126 126 126 71.0158 10201.13 8.391586 12.24941 2.110188 pm25 126 27.31788 Std Dev Min Max 7.804401 15667.93 1.329861 11.83379 4.632073 52.171 300.3077 5.704808 2.5 83.98488 101305.5 11.5259 61.8 27.9 17.42024 5.987363 98.05471 • Ma trận tương quan biến corr leb loggdppc pu phiv pm25 (obs=126) leb loggdppc leb loggdppc pu phiv pm25 1.0000 0.8271 -0.6833 -0.4692 -0.5474 1.0000 -0.6673 -0.2372 -0.5720 pu phiv pm25 1.0000 0.3828 0.3078 1.0000 0.0110 1.0000 • Hồi quy mơ hình reg leb loggdppc pu phiv pm25 Source SS df MS Model Residual 6034.49743 1579.08632 121 1508.62436 13.0503001 Total 7613.58375 125 60.90867 leb Coef loggdppc pu phiv pm25 _cons 3.288619 -.0978325 -.4675596 -.079819 47.78459 Std Err .3815257 0386773 0761412 0229626 3.864129 t 8.62 -2.53 -6.14 -3.48 12.37 Number of obs F(4, 121) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.013 0.000 0.001 0.000 = = = = = = 126 115.60 0.0000 0.7926 0.7857 3.6125 [95% Conf Interval] 2.533288 -.1744045 -.6183012 -.1252796 40.13453 4.04395 -.0212606 -.316818 -.0343584 55.43465 Trang 29 • Kiểm định dạng mơ hình ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of leb Ho: model has no omitted variables F(3, 118) = 1.31 Prob > F = 0.2744 • Kiểm định tượng đa cộng tuyến vif Variable VIF 1/VIF loggdppc pu pm25 phiv 2.47 2.01 1.53 1.19 0.405556 0.498368 0.652467 0.839306 Mean VIF 1.80 • Kiểm định phương sai sai số thay đổi imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(14) Prob > chi2 = = 26.07 0.0254 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 26.07 2.64 1.57 14 0.0254 0.6204 0.2105 Total 30.27 19 0.0484 • Kiểm định phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên predict e, residuals sktest e Skewness/Kurtosis tests for Normality Variable Obs Pr(Skewness) e 126 0.0170 Pr(Kurtosis) adj chi2(2) 0.0291 9.20 joint Prob>chi2 0.0101 Trang 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO, 2006, “Life expectancy at birth” Judith Marie Bezy, 2018, “Life expectancy” Husain, AR (2002), “Life Expectancy in Developing Countries: A CrossSection Analysis”, The Bangladesh Development Studies World Bank, 1993, World Development Report 1993: Investing in Health Anand and Ravallion (1993), “Human Development in Poor Countries: On the Role of Private Income and Public Services”, Journal of Economic Perspectives Wilkinson, RG (1996), Unhealthy Societies: The Afflictions of Inequality, Routledge, London Sen, A (1999), Development as Freedom, Alfred A Knopf, New York Subramanian, SV, P Belli, and I Kawachi (2002), “The macroeconomic determinants of health”, Annual Review of Public Health Kalediene, R and J Petrauskiene (2000), “Regional life expectancy patterns in Lithuania”, European Journal of Public Health 10 Rogers, RG and S Wofford (1989), “Life expectancy in less developed countries: socio-economic development or public health?”, Journal of Biosociological Science 11 Szwarcwald, CL, FI Bastos, C Barcellos, MF Pina, and MAP Esteves (2000), “Health conditions and residential concentration of poverty: a study in Rio de Janeiro, Brazil”, Journal of Epidemiology and Community Health 12 Grabauskas, V and R Kalediene (2002), “Tackling social inequality through the development of health policy in Lithuania”, Scandinavian Journal of Public Health 13 Veugelers, PJ, AM Yip and G Kephart (2001), “Proximate and Contextual Socioeconomic Determinants of Mortality: Multilevel Approaches in a Trang 31 Setting with Universal Health Care Coverage”, American Journal of Epidemiology 14 Williamson, JB and U Boehmer (1997), “Female life expectancy, gender stratification, and level of economic development: a cross national study of les developed countries”, Social Science and Medicine 15 Macfarlane, S, M Racelis and F MuliMusiime (2000), “Public health in developing countries” 16 Gulis, G (2000), “Life expectancy as an indicator of environmental health”, European Journal of Epidemiology 17 Ainsworth, M and W Teokul (2000), “Breaking the silence: Setting realistic priorities for AIDS control in less-developed countries” 18 Davis, DR and JN Kuritsky (1997), “Violent Conflict and Its Impact on Health Indicators in sub-Saharan Africa, 1980 to 1997” 19 Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam (UNFPA, tháng 7/2011) https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/Ageing%20report_VIE_27.07%20%281%29.pdf 20 “MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THƯC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT” (Tổng cục Thống kê, tháng 6/2011): https://www.gso.gov.vn › Modules › Doc_Download Trang 32 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM Người đánh giá Người đánh giá Đặng Thị Hường Đặng Thị Hường Nguyễn Thu Hương Đỗ Thanh Tùng Nguyễn Thị Hương Vũ Ngọc Ánh 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Nguyễn Thu Hương 10 Đỗ Thanh Tùng 10 10 Nguyễn Thị Hương 10 10 10 Vũ Ngọc Ánh 10 10 10 10 Điểm TB cá nhân 10 10 10 10 10 10 Trang 33 ... hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh biện pháp tăng cường tuổi thọ quốc gia giới quan tâm Do đó, nhóm chúng em định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình sinh số quốc gia giới”. .. LUẬN VỀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH KHI SINH 1.1 Các khái niệm liên quan đến tuổi thọ trung bình sinh 1.1.1 Tuổi thọ trung bình Theo Judith Marie Bezy (2018), tuổi thọ trung bình hiểu số năm trung bình. .. yếu tố kể trên, giáo dục xem yếu tố ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ trung bình Một giáo dục phát triển ảnh hưởng tốt đến mặt sống người nói chung tuổi thọ trung bình nói riêng Có nhiều nghiên cứu ảnh

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Williamson, JB and U Boehmer (1997), “Female life expectancy, gender stratification, and level of economic development: a cross national study of les developed countries”, Social Science and Medicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Female life expectancy, gender stratification, and level of economic development: a cross national study of les developed countries
Tác giả: Williamson, JB and U Boehmer
Năm: 1997
15. Macfarlane, S, M Racelis and F MuliMusiime (2000), “Public health in developing countries” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public health in developing countries
Tác giả: Macfarlane, S, M Racelis and F MuliMusiime
Năm: 2000
16. Gulis, G (2000), “Life expectancy as an indicator of environmental health”, European Journal of Epidemiology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Life expectancy as an indicator of environmental health
Tác giả: Gulis, G
Năm: 2000
17. Ainsworth, M and W Teokul (2000), “Breaking the silence: Setting realistic priorities for AIDS control in less-developed countries” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breaking the silence: Setting realistic priorities for AIDS control in less-developed countries
Tác giả: Ainsworth, M and W Teokul
Năm: 2000
18. Davis, DR and JN Kuritsky (1997), “Violent Conflict and Its Impact on Health Indicators in sub-Saharan Africa, 1980 to 1997” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Violent Conflict and Its Impact on Health Indicators in sub-Saharan Africa, 1980 to 1997
Tác giả: Davis, DR and JN Kuritsky
Năm: 1997
20. “MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THƯC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT” (Tổng cục Thống kê, tháng 6/2011):https://www.gso.gov.vn › Modules › Doc_Download Sách, tạp chí
Tiêu đề: MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THƯC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
19. Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam (UNFPA, tháng 7/2011) https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/Ageing%20report_VIE_27.07%20%281%29.pdf Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng tổng hợp kỳ vọng dấu các biến - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
Bảng 1. Bảng tổng hợp kỳ vọng dấu các biến (Trang 14)
2.3. Mô tả số liệu của mô hình - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
2.3. Mô tả số liệu của mô hình (Trang 14)
Bảng 3. Ma trận tương quan giữa các biến - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
Bảng 3. Ma trận tương quan giữa các biến (Trang 16)
Bảng 4. Kết quả ước lượng ban đầu - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
Bảng 4. Kết quả ước lượng ban đầu (Trang 18)
Sử dụng bộ số liệu, phần mềm Stata, hồi quy mô hình bằng phương pháp bình phương tối thiểu thông thường OLS, ta thu được kết quả như sau:  - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
d ụng bộ số liệu, phần mềm Stata, hồi quy mô hình bằng phương pháp bình phương tối thiểu thông thường OLS, ta thu được kết quả như sau: (Trang 18)
Mô hình thu được hoàn toàn không có khuyết tật, mô hình thỏa mãn toàn bộ các giải thuyết của mô hình tuyến tính cổ điển - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
h ình thu được hoàn toàn không có khuyết tật, mô hình thỏa mãn toàn bộ các giải thuyết của mô hình tuyến tính cổ điển (Trang 21)
Bảng 10. Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
Bảng 10. Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy (Trang 23)
❖ Bảng số liệu - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
Bảng s ố liệu (Trang 28)
• Hồi quy mô hình - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
i quy mô hình (Trang 31)
. imtest, white - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
imtest white (Trang 32)
• Kiểm định dạng đúng của mô hình - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
i ểm định dạng đúng của mô hình (Trang 32)
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM (Trang 35)
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM - KINH TẾ LƯỢNG  “Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình khi sinh của một số quốc gia trên thế giới”
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w