Bộ đề thi học sinh giỏi ngữ văn 8 (có đáp án chi tiết)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG THCS MÔN NGỮ VĂN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2021-2022 HUYỆN ……………… MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn văn: Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng Có tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng, cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho chậm tới giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với gió thoảng, thầm bảo đẹp vạn vật tại: thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn đẹp nên thơ Có sợ hãi, ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm, hay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mại (Trích Lá rụng – Khái Hưng) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu Nêu nội dung đoạn văn Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn Câu Qua hình ảnh lá, tác giả muốn gửi đến thơng điệp gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em cần thiết phải biết sống cống hiến Câu (10.0 điểm) Sóng Hồng cho rằng: Thơ thơ, đồng thời họa, nhạc, chạm khắc theo cách riêng Từ cảm nhận thơ Khi tu hú Tố Hữu làm sáng tỏ nhận định ……………… Hết……………… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:………………………………………………… ; SBD: ……………… Chữ kí CBCT 1:…………………………….; Chữ kí CBCT 2: ………………………… PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2021-2022 HUYỆN ……………… MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích: Cả giới rộng lớn chờ bạn, đường tới khơng cho muốn lối mịn quen thuộc làm cơng việc quen thuộc Với người giới chật hẹp giống nghững lối mòn quen thuộc họ công việc họ hạn chế thói quen họ Cịn với người tiên phong tâm đường thử làm với tinh thần cầu tiến chấp nhận thử thách, giới thực địa bàn rộng lớn có vơ số cồn việc đề làm Đó cách thức mà tơi tiếp tục sống – tìm cơng việc dồn tất tơi có cho chúng Bạn niên Vậy trở thành người tiên phong Đi tiên phong cách sống thực Thế giới trở nên nhỏ để gọi “Cái làng địa cầu” nhiều nơi để khám phá Hành tinh có nhiều người làm nhiều việc chưa làm Hãy nghĩ đến giới có dự định to lớn, đừng sợ thất bại Con đường người tiên phong đường đơn độc, bạn phải tự mở đường cho tương lai Đó tất gọi sống thật (Trích Thế giới rộng lớn có nhiều việc phải làm, Kim Woo Chung, NXB Văn Hóa thơng tin) Thực u cầu sau: Câu Theo đoạn trích, với người tiên phong tâm đường thử làm giới mắt họ gì? Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu văn: Với người giới chật hẹp giống nghững lối mòn quen thuộc họ cơng việc họ hạn chế thói quen họ Câu Tại tác giả lại cho rằng: Con đường người tiên phong đường đơn độc, bạn phải tự mở đường cho tương lai mình? Câu Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩ nhát với em? Vì sao? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em chủ đề: Con đường đến thành công Câu (10.0 điểm) Lép Tôn-xtôi cho rằng: Sáng tạo nghệ thuật trình kép: nhà văn vừa sáng tạo giới vừa kiến tạo gương mặt Qua đoạn trích Tức nước võ bờ (Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố), làm sáng tỏ nhận định ……………… Hết……………… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị coi thi khơng giải thích thêm ĐỀ SỐ 35: I ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc văn thực yêu cầu từ câu đến câu 4: (1)“Thế giới cần nâng niu đỗi Ta sống đời lại thô tháp Ta làm tổn thương dịng sơng Ta làm tổn thương mặt đầm Ta làm tổn thương mảnh vườn Ta làm tổn thương mùa hoa trái Ta làm tổn thương bình minh yên ả Ta làm tổn thương canh khuya vắng Ta làm đau niềm người đỗi mong manh (2) Mặt đất ngàn đời quen tha thứ Đại dương bao la quen độ lượng Cánh rừng mênh mông quen trầm mặc Những dịng sơng quen chảy xi Những hồ đầm quen nín lặng Những nẻo đường quen nhẫn nhịn Những góc vườn quen che giấu Những thảm rêu vốn dỗi hờn Những đố hoa khơng chì chiết Những giấc mơ mực bao dung Những yêu thương không trả đũa… Và ta yên chí qua giới với bước chân quen xéo lên cỏ hoa Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta giật mình: tổn thương rỉ máu” (Chu Văn Sơn, Nên bị gai đâm) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Em cho biết chủ đề đoạn văn (1) Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật bật sử dụng đoạn văn (2) Câu Theo em, tác giả lại cho rằng: “Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta giật mình: tổn thương rỉ máu.”? II TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm) Câu Từ nội dung phần đọc – hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, tương đương 20 – 25 dòng) nêu suy nghĩ em lòng vị tha Câu Giáo sư, nhà giáo, nhà lý luận - phê bình văn học Lê Ngọc Trà có nhận định cho rằng: “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư.” Em hiểu nhận định nào? Phân tích thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) để làm sáng tỏ nhận định Liên hệ với thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 2) để làm rõ “tự giãi bày gửi gắm tâm tư” nhà thơ - Hết ĐÁP ÁN Câu Yêu cầu Điểm I ĐỌC - HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5 1,0 Chủ đề đoạn văn: Con người ta vơ tình trước tội lỗi, tổn thương gây nên giới tự nhiên người khác - Biện pháp nghệ thuật bật: Điệp từ (quen), điệp cấu trúc câu (Những … quen …) 1,0 1,0 - Tác dụng: + Nhấn mạnh vô tư, bao dung, rộng lượng, tha thứ sẻ chia tự nhiên người 0,5 + Tạo cho đoạn văn giàu tính nhạc - Vì người ta q vơ tư trước tổn thương mà gây cho kẻ khác mà thân nên bị “thương” để hiểu tổn thương người khác làm đau người, tổn thương rỉ máu 1,0 1,0 - Lúc ta biết yêu thương, chia sẻ; ta hòa vào giới trái tim độ lượng, bao dung, biết thấu hiểu, trân trọng, nâng niu thiên nhiên, đồng loại, dẹp bỏ thói vị kỉ, vơ tâm, thờ vô cảm để quan tâm nhiều đến người II LÀM VĂN Nghị luận xã hội a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân đoạn làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai luận điểm; Kết đoạn khái quát nội dung nghị luận 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 c HS triển khai vấn đề nghị luận cụ thể, rõ ràng Có thể trình bày theo định hướng sau: 0,5 - Giải thích khái niệm: Vị tha biết quan tâm, chăm lo cách vơ tư đến lợi ích người khác mà hi sinh lợi ích cá nhân Lịng vị tha người chứng tỏ tinh thần vô bao dung, nhân - Biểu lòng vị tha: thể thái độ vơ tư, khơng mưu toan tính tốn giúp đỡ người khác làm việc Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, biết cảm thông giúp đỡ người có 0,75 0,75 hồn cảnh khó khăn, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm người khác, biết quan tâm đến người xung quanh, sống hồ với người, biết yêu thương đồng bào, đồng loại 0,5 0,5 - Vai trò lòng vị tha: thân, người cảm thấy thản trước đời thấy có ích, người mến yêu, quý trọng Đối với người: lịng vị tha giúp người khác thấy có ý nghĩa, góp phần làm cho xã hội ngày tốt đẹp - Mở rộng: Phê phán thái độ sống ích kỉ, biết quan tâm đến lợi ích thân, có mà làm hại cho tập thể, cho dân, cho nước - Bài học: Lòng vị tha đức tính q báu cần có người Sống vị tha người cảm thấy thêm yêu sống, có động lực để sống tốt đời d Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, thể suy nghĩ, kiến giải mẻ vấn đề 0,25 e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Nghị luận văn học a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ phần Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân làm rõ nhận định, triển khai luận điểm; kết khái quát nội dung nghị luận 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể nhận thức sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 9.0 Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: 0,5 * Giới thiệu chung vấn đề nghị luận 1.0 - Dẫn dắt vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến Lê Anh Trà - Khẳng định vấn đề tác phẩm Khi tu hú Tố Hữu, liên hệ tác phẩm Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh: hai văn “sự giải bày gửi gắm tâm tư”, thể tình cảm cao đẹp người 0,25 * Triển khai làm sáng tỏ vấn đề nghị luận 0,25 Giải thích ý kiến: - Tiếng nói tình cảm văn học bày tỏ đa dạng: “sự giãi bày” thể tình cảm cách trực tiếp, chân thành; “gửi gắm tâm tư” bộc lộ tình cảm âm thầm kín đáo, mong chờ tiếng nói đồng vọng tri âm tri kỉ - Văn học phải thể khía cạnh đời sống người: số phận, tư tưởng, trí tuệ, đặc biệt tình cảm Văn học phải chuyên chở cung bậc tình cảm người, cầu nối tâm hồn, cảm xúc 0,5 0,5 - Cảm xúc văn học thứ cảm xúc vu vơ hời hợt, mà phải cảm xúc mãnh liệt Nó khơng phải mãnh liệt ầm bên ngồi, mà đặc chất cảm xúc - Cảm xúc văn học phải soi chiếu lý tưởng thời đại, phải dẫn dắt tư tưởng 🡺 Nhận định giáo sư Lê Ngọc Trà đề cập đến đặc trưng quan trọng nội dung tác phẩm văn học: tính cảm xúc Từ tự giãi bày gửi gắm tâm tư, văn học cất lên tiếng nói chung, tạo tiếng vọng kêu gọi lòng đồng cảm, để người đọc tìm thấy chữ người nghệ sĩ Chứng minh nhận định qua thơ “Khi tu hú”: Khái quát thơ: Tố Hữu sáng tác thơ Khi tu 0,5 hú nhà lao Thừa Phủ (Huế) vào mùa hè năm 1939, sau bị thực dân Pháp bắt giam “tội” yêu nước làm cách mạng Bài thơ thể tâm trạng xốn xang, bối người niên cộng sản bị cầm tù, nghe thấy tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến muốn phá tung xiềng xích để trở với đồng bào, đồng chí yêu thương 0,5 0,5 * Luận điểm Tiếng chim tu hú yếu tố gợi mở để mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt, “tự giải bày” người tù cộng sản: - Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng bên cảm thấy ngột ngạt xà lim chật chội, khao khát cháy bỏng sống tự (dẫn chứng) - Đó tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng sinh sơi nảy nở Tiếng chim vơ tình tác động đến tâm hồn người tù trẻ tuổi Nằm xà lim chật hẹp, tối tăm, cách biệt với giới bên ngoài, nhà thơ lắng nghe tiếng chim rộn rã, lắng nghe âm đời tâm hồn trái tim nhạy cảm người nghệ sĩ Một tiếng chim gợi tâm tưởng nhà thơ trời thương nhớ mùa hè nồng nàn quê hương (dẫn chứng, phân tích) - Sáu câu thơ lục bát uyển chuyển mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều âm thanh, hình ảnh tiêu biểu mùa hè đưa vào thơ: tiếng ve ngân vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái chín mọng lành… Tiếng chim tu hú khởi đầu bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngạt ngào hương vị… cảm nhận người tù Đoạn thơ thể khả cảm nhận tinh tế khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ trung, yêu đời bị quân thù tước tự - Sức sống mãnh liệt mùa hè sức sống mãnh liệt 0,5 0,5 0,25 0,25 tuổi trẻ khát khao lí tưởng cách mạng, khát khao hoạt động, cống hiến cho dân, cho nước Tiếng chim tu hú tiếng gọi thúc sống người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm Bên tự do, phóng khống, đối lập với tù túng, bối nhà giam (dẫn chứng) * Luận điểm Tiếng chim tu hú không gợi nhớ yêu thương, mà lời giục giã người chiến sĩ nhanh chóng trở với cách mạng, “gửi gắm tâm tư” người tù cộng sản - Tâm trạng đau khổ, uất ức bật thành lời thơ thống thiết Cách ngắt nhịp bất thường kết hợp với từ ngữ có khả đặc tả từ cảm thán truyền đến độc giả cảm giác uất hận cao độ niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên người niên yêu nước bị giam cầm lao tù đế quốc (dẫn chứng) 0,5 0,5 0,5 0,5 - Những câu thơ chứa đựng nỗi khắc khoải, vật vã, day dứt khôn nguôi thể xác lẫn tâm hồn nhà thơ trẻ Trong hoàn cảnh ấy, thời khắc ấy, người cộng sản phải tự đấu tranh với thân để làm chủ mình, vượt lên đắng cay nghiệt ngã lao tù đế quốc, nuôi dưỡng ý chí, giữ vững khí tiết tinh thần đấu tranh cách mạng - Tiếng chim tu hú kêu hoài nhắc nhở tới nghịch cảnh nhà thơ, giục giã nhà thơ phá tung tù ngục để giành lại tự Bốn câu thơ sau căng thẳng chứa đựng sức mạnh bị dồn nén chực bật tung Đó tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi hoạt động chưa lâm vào cảnh tù ngục, lúc khao khát tự do, muốn thoát khỏi bốn tường xà lim lạnh lẽo để trở với đồng bào, đồng chí thân yêu - Tiếng chim tu hú khoảnh khắc ngắn ngủi làm dậy lên tất cảnh tình mùa hè tâm tưởng nhà thơ 10 0,5 0,25 * Về hình thức: 1,25 - Nhan đề thơ ngắn gọn gợi nhiều liên tưởng, chứa 0,25 đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm - Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian Kết cấu thơ giống câu chuyện kể đời ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ tâm điểm ý công chúng, thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối thơ ơng đồ chìm vào q khứ, từ nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người tình hồi cổ trước cảnh cũ người đâu 0,25 - Thể thơ ngũ ngơn gieo vần chân, lời thơ bình dị sâu lắng, cô đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ Hình ảnh thơ giản dị, ngơn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình,… gieo vào lòng người đọc niềm tiếc thương, day dứt 0,5 - Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể tình cảnh 0,25 nhân vật trữ tình hồn thơ tác giả b Đánh giá, nâng cao 0,75 - Sức hấp dẫn từ nội dung nghệ thuật thơ Ông đồ 0,25 tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành nhà nho danh giá thời, bị lãng quên thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn 47 c - Bài học cho người nghệ sĩ: Bằng tài tâm huyết mình, nhà thơ sáng tạo nên thi phẩm hay giàu sức hấp dẫn từ nội dung đến hình thức Điều vừa thiên chức vừa trách nhiệm nhà thơ, yêu cầu thiết yếu, sống sáng tạo nghệ thuật 0,25 - Sự tiếp nhận người đọc thơ: Cần thấy thơ hay hồn lẫn xác Từ có tri âm, đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để sẻ chia tình cảm đồng điệu Khi ấy, thơ có sức sống lâu bền lòng người đọc nhiều hệ 0,25 Kết 0,25 Khẳng định lại vấn đề Liên hệ… ĐỀ SỐ 41: I Đọc – hiểu văn bản(4 đ) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Thời gian nhẹ bước mỏi mòn Xin đừng bước lại để mẹ Bao nhiêu gian khổ tháng ngày Xin cho lãnh, kẻo gầy mẹ thêm Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền Con xin sống đẹp niềm mẹ mong Tình mẹ biển đơng Dài, sâu sơng Hồng Hà” (Tình mẹ -Tử Nhi) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ 48 Câu Chỉ phân tích biện pháp tu từ có đoạn thơ trên? Câu Cảm nhận em tình cảm tác giả mẹ đoạn thơ? Câu Từ câu thơ”Con xin sống đẹp niềm mẹ mong”, em có suy nghĩ lẽ sống đẹp thân? II Tập làm văn Câu 1(6 đ): Từ đoạn thơ trên, viết văn nghị luận khoảng 02 trang, bàn ý kiến sau: Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm cho chỗ dựa trở nên không cần thiết(B Babbles) Câu 2: (10điểm) Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngơ Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm”Tắt đèn”của Ngô Tất Tố, làm sáng tỏ nhận định ĐÁP ÁN Phần Câu I Nội dung Điểm Đọc hiểu Phương thức biểu đạt sử dụng văn 0,5 là: biểu cảm - Các biện pháp tu từ: nhân hoá thời gian (nhẹ, bước); phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (thời gian nhẹ bước mỏi mòn); phép so sánh (Tình mẹ biển đơng/ Dài, sâu sông Hồng Hà); Điệp từ (hơn cả, xin) 49 0,5 - Phân tích tác dụng: + Phép nhân hố kết hợp phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả chân thực bước thời gian cảm giác thương yêu lẫn xót xa chứng kiến già nua, yếu gầy mẹ trước bao thăng trầm, gian khổ nhọc nhằncùng năm tháng trôi qua + Phép so sánh nhấn mạnh tình u cơng ơn trời bể mẹ sánh ngang tầm vũ trụ + Điệp từ:nhấn mạnh tình yêu, niềm kính trọng dành cho mẹ -> Qua biện pháp tu từ trên, tác giả thể thấu hiểu, kính trọng, biết ơn sâu nặng người mẹ kính u Từ đó, nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thơng điệp tình cảm, ý thức, trách nhiệm thân cha mẹ - Trân trọng lời tâm tha thiết Tử Nhi 1,0 thời gian, người mẹ kính u – mong thờ gian đừng”bước lại”để mẹ trẻ trung, khoẻ mạnh, sống - Xúc động trước niềm mong mỏi hi sinh mẹ nhà thơ”Bao nhiêu gian khổ tháng ngày/ Xin cho lãnh, kẻo gầy mẹ thêm” Tử Nhi thật vị tha sẵn sàng đón nhận gian khổ để mang lại bình n cho mẹ - Cảm phục trước lời tự hứa chân thành nhân vật trữ tình mẹ “Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền/ Con xin sống đẹp niềm mẹ mong” Cụm từ”sống đẹp”thể quan niệm đắn, phù hợp chuẩn mực đạo đức dân tộc, trọn vẹn chữ Hiếu nhà thơ mẹ 50 - Thấu hiểu tình mẹ qua cách so sánh độc đáo nhà thơ tình mẹ”Tình mẹ biển đơng/ Dài, sâu sơng Hồng Hà”từ nghĩ suy đạo làm cha mẹ - Sống đẹp sống có mục đích, có ước mơ, lí 1,0 tưởng Sống đẹp sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy đơi chân vấp ngã, biết bền lịng dũng cảm vượt qua thử thách, khó khăn để vươn lên, chắp cánh cho ước mơ đưọc bay cao, bay xa Sống đẹp lối sống có văn hóa, biết lịch sự; sống có tri thức, có tình người - Sống đẹp”trước hết phải xuất phát từ lịng nhân ái, từ tình yêu trái tim để từ mà sống người khác, để bao dung, thứ tha - Sống đẹp sống có ích cho thân, gia đình xã hội… - Phê phán người sống tiêu cực: thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ, thụ động, lười nhác… - Cần phải nhận thức rèn luyện thường xuyên để có lẽ sống đẹp Biết trau dổi kiến thức, sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, tham gia hoạt động xã hội giúp đỡ người nghèo, em bé mồ côi, cụ già ốm đau, không nơi nương tựa, hiếu thuận với cha mẹ… II Làm văn Câu Nghị luận xã hội Từ đoạn thơ trên, viết văn nghị luận khoảng 02 trang, bàn ý kiến sau: Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm 51 cho chỗ dựa trở nên không cần thiết (B Babbles) a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có 0,25 thể trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: Sứ mạng 0,25 người mẹ c Triển khai vấn nghị luận: thí sinh lựa chọn thao tác lập luận theo nhiều cách theo hướng sau: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: 0,25 Giải thích câu nói -“Sứ mệnh”: Vai trị lớn lao, cao cha mẹ việc nuôi dạy -“Người mẹ”: Người sinh cái, rộng mái ấm gia đình -”Chỗ dựa cho cái”: nơi che chở, yêu thương, nơi nương tựa Ý nghĩa câu: Câu nói đưa quan điểm giáo dục cha mẹ với cai thuyêt phục:Vai trò cha mẹ không nằm việc dạy dỗ mà quan trọng để biết sống chủ động, tích cực, khơng dựa dẫm… Bình luận 0,5 - Tại quan điểm đắn: Cuộc sống lúc êm đềm mặt biển mênh mông mà chực chờ nhiều bão tố dội Vì vậy, cần biết tìm cách để vượt qua, ý nghĩa chinh phục thử thách nghị lực thân (dẫn 0,25 52 chứng) Nếu người chưa rèn luyện, khơng phải đối mặt với gai dễ gục ngã - Việc hình thành lối sống chủ động, tích cực q trình dài địi hỏi nhiều thời gian Cho nên, từ lúc nhỏ, đứa trẻ cần giáo dục cách sống tự lập (dânc chứng).Dạy từ việc nhỏ chăm sóc thân đến việc học tập,đến vấn đề phức tạp theo thời gian tơi luyện, tích lũy kinh nghiệm, vững vàng hơn,trưởng thành Dẫn chứng cách dạy người Nhật - Nhân cách cá nhân chi phối nhiều yếu tố, đặc biệt gia đình Vì vậy, cha mẹ đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trở thành công dân”tự lập” Nghĩa cha mẹ sẽ”gợi mở”, hướng dẫn đường tốt để đi, chuyện”bước”qua chướng ngại phải đứa trẻ tự làm lấy (dẫn chứng) Mở rộng - Cha mẹ cần bên cạnh cần tạo cho những”khoảng lặng”Cần thiết cho đứa trẻ tự suy ngẫm , tự định việc làm - Dạy biết tự lập khơng có nghĩa phó mặc khắt khe, yêu cầu cao - Phê phán + Nhiều phụ huynh nuông chiều mức khiến ý thức tự lập Hậu quả: trước khó khăn sống thường phương hướng, lúng túng, bi quan,vô dụng, hành động nông thiếu suy nghĩ + Hoặc phó mặc cách tự nhiên theo 53 kiểu”trời sinh tính”, khơng quan tâm uốn nắn Bài học nhận thức, hành động + Bản thân phải cố gắng không dựa dẫm vào giúp sức Tình thương cha mẹ nguồn động viên vỏ bọc để lẩn tránh trở ngại đường + Cần tạo yên tâm cha mẹ với mình, cần khẳng định thân - Ý kiến vừa học cho nhiều bậc phụ huynh, vừa thể cách sống đắn nên phát huy lứa tuổi - Hành động: bậc cha mẹ cần có tình u, phương pháp dạy đắn, dạy biết tự lập, tự bước đơi chan từ việc nhỏ - Bản thân người cần biết trân trọng tình cảm cha mẹ, nỗ lực cố gắng vươn lên khả năng, sức mạnh để trở thành chỗ dựa vững cho cha mẹ d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả, 0,25 dùng từ, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, khơng đáng kể) e Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể 0,25 dấu ấn cá nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể ý phản biện không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật.Chính tả dùng từ, đặt câu Câu 2: Nghị luận văn học: 1.Yêu cầu hình thức * Viết thể loại chứng minh nhận định 54 văn học Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc, lập luận chặt chẽ Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, tả, ngữ pháp 2.Yêu cầu nội dung (10 điểm) Chứng minh làm rõ phẩm chất nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam chế 1đ độ phong kiến trước năm 1945 a) Mở (1 đ) - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b) Thân (7 điểm): * Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu 2đ - Chị Dậu người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết sống lại chị chăm sóc chồng chu đáo + Chị tìm cách để bảo vệ chồng 1đ + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu - Chị Dậu người đảm tháo vát: đứng 1đ trước khó khăn tưởng chừng 55 vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu ốm đau, đàn bé dại tất trông 1đ vào chèo chống chị - Chi Dậu người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị cố van xin chúng tha cho chồng không => chị đấu lý với chúng “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” - Chị Dậu người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm + Khi cai lệ người nhà Lí trưởng có hành động thơ bạo với chị, với chồng chị, chị vùng lên quật ngã chúng + Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu chị sẵn sàng ném nắm giấy bạc mặt tên tri phủ Tri Ân Hai lần bị cưỡng hiếp chị Đây biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng c) Kết (1điểm) Khái quát khẳng định phẩn chất nhân vật: - Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm - Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nơng dân đẹp người, đẹp nết - Hình tượng nhân vật chị Dậu hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 56 - Tác phẩm”Tắt đèn”của Ngô Tất Tố khơng tác phẩn có giá trị thực mà cịn có giá trị nhân đạo sâu sắc, tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả, 1đ dùng từ, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) e Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể 1đ dấu ấn cá nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể ý phản biện không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật.Chính tả dùng từ, đặt câu ĐỀ SỐ 42: PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (4 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Phép dạy định theo Chu Tử Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua.” (Trích Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Câu văn:”Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ vững yên.”Xét cấu trúc ngữ pháp thuộc loại câu gì? Vì sao? Câu 3: Em rút học phương pháp học qua đoạn trích trên? PHẦN II: LÀM VĂN (16 điểm) CÂU 1: (6 điểm) Viết đoạn văn trả lời câu hỏi: Vì cần bảo vệ hịa bình? CÂU 2: (10 điểm) 57 “Những điều kì diệu cảnh huy hồng cuối khơng khỏa lấp lịng thương xót số phận cô bé Cô bé chết rồi, chết em nhắn lại nhiều điều sống” (Theo Trần Đình Sử, Đọc văn, học văn, NXBGD Hà Nội, 1999) Qua”Cô bé bán diêm”của An-đéc-xen (SGK Ngữ văn 8, tập 1), em làm rõ điều nhắn lại từ tác phẩm mà ý kiến đề cập ĐÁP ÁN Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4.0 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Câu văn:”Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ vững yên.”Là câu ghép 0,5 - Giải thích: +Vì câu cáo vế câu, ý vế câu 0.5 không bao hàm + Xác định vế: kẻ nhân tài/ lập công, CN1 VN1 0,5 0.5 nhà nước/ nhờ vững yên CN2 II VN2 Nêu số học phương pháp học qua đoạn trích: Cần học chắc; học rộng học sâu; học từ lên lớp học, bậc học cao hơn; học đơi với hành; học mục đích để nắm rõ”đạo”, góp phần xây dựng đất nước LÀM VĂN Câu1: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi: Vì cần bảo đ vệ hịa bình? 58 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 0.5 b Xác định vấn đề nghị luận: Giải thích nguyên 0.5 nhân cần bảo vệ hịa bình c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Sau hướng triển khai: * Câu mở đoạn: Nêu vấn đề nghị luận * Các câu tiếp theo: - Khái niệm hịa bình: Là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, tôn trọng bình đẳng quốc gia, dân tộc, người với người - Ngun nhân: + Hịa bình điều tốt đẹp mà mong muốn + Hịa bình để giữ sống bình n, nước sống mối quan hệ bình đẳng, tơn trọng, thân thiện, hữu nghị , người sống yên bình, hạnh phúc, ấm no, có điều kiện để học hành, phát triển + Để có hịa bình, nhiều nước phải đấu tranh, phải đổi lấy gian khổ, hy sinh + Nếu không giữ hịa bình, chiến tranh xảy kéo theo hậu nặng nề * Câu cuối đoạn: Khẳng định lại vấn đề, liên hệ, rút học d Sáng tạo: Cách diễn đạt đọc đáo, có suy nghĩ riêng 0.5 vấn đề cần nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc 0.5 tả, dùng từ, đặt câu… 59 Câu “Những điều kì diệu cảnh huy hồng cuối khơng khỏa lấp lịng thương xót số phận cô bé Cô bé chết rồi, chết em nhắn lại nhiều điều sống” (Theo Trần Đình Sử, Đọc văn, học văn, NXBGD Hà Nội, 1999) 10.0 Qua”Cô bé bán diêm”của An-đéc-xen (SGK Ngữ văn 8, tập 1), em làm rõ điều nhắn lại từ tác phẩm mà ý kiến đề cập a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận, kiểu chứng minh b điều nhắn lại từ tác phẩm”Cô bé bán diêm”của An-đéc-xen c Triển khai hợp lí nội dung văn Sau hướng triển khai: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, nêu ý kiến Trần Đình Sử, chốt vấn đề tác phẩm liên quan - Giải thích ý kiến - Sơ lược tác phẩm”Cô bé bán diêm” - Chứng minh rõ điều nhắn lại từ tác phẩm với số ý bản: + Gửi lại tranh thực sống xã hội; đời, số phận cô bé bán diêm Lên án, phê phán xã hội; thái độ bàng quan, thiếu ấm tình thương người đời + Nhắn gửi mong muốn, khát vọng tuổi thơ: Với trẻ thơ, em ước mơ sống sống vật chất đầy đủ, hưởng thú vui tinh thần, cần yêu thương, quan tâm, chia sẻ 60 người Đó khát vọng mn đời người nói chung + Nhắn lại cho người thông điệp, học: Suy nghĩ trách nhiệm gia đình, người thân; Nhắc may mắn sống tình u thương người thân nên biết trân trọng; thấu hiểu trẻ thơ cần gì; biết yêu thương, cảm thông với cảnh đời bất hạnh; không nên thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau người khác => Nhắn gửi cộng đồng, xã hội, gia đình, người, thân suy nghĩ trách nhiệm với trẻ thơ người xung quanh + Những gia trị nội dung (hiện thực, nhân đạo) nghệ thuật mà tác phẩm để lại; ý nghĩa giáo dục mà tác phẩm đem đến cho người đọc - Khái quát, đánh giá chung tác phẩm”Cô bé bán diêm”, điều nhắn lại từ tác phẩm; tài năng, thái độ, lòng tác giả; ý kiến Trần Đình Sử; học cách viết cách tiếp nhận tác phẩm liên quan đến vấn đề d Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu… 61 ... ………………………… PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2021-2022 HUYỆN ……………… MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc... đạo sâu sắc Qua văn Lão Hạc Nam Cao Chi? ??c cuối O Henri, em làm sáng tỏ nhận định Hết ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm a Về kĩ (4 điểm) - Biết cách viết văn nghị luận xã... đẹp nội dung: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ”: -Thơ ca phản ánh sống: + Thơ phản ánh đẹp sống, thi? ?n nhiên, tạo vật + Thơ chắt