Quan hệ an ninh Hoa Kỳ Đài Loan dưới thời chính quyền Donald Trump: Tiếp cận dưới góc độ chủ nghĩa hiện thực

70 28 0
Quan hệ an ninh Hoa Kỳ  Đài Loan dưới thời chính quyền Donald Trump: Tiếp cận dưới góc độ chủ nghĩa hiện thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ an ninh Hoa Kỳ Đài Loan kể từ khi được thiết lập từ sau chiến tranh lạnh đến nay đã trải qua nhiều thay đổi song song với những thay đổi trong tính toán chiến lực của Hoa Kỳ. Mặc dù kể từ năm 1979, Hoa Kỳ và Đài Loan đã không còn duy trì quan hệ đồng minh như trước đó nhưng quan hệ an ninh giữa Hoa Kỳ và Đài Loan vẫn được duy trì một cách lỏng lẻo thông qua các văn bản như Đạo luật Quan hệ Đài Loan hay Sáu đảm bảo. Kể từ năm 2017, quan hệ an ninh Hoa Kỳ Đài Loan đã có những chuyển biến tích cực theo hướng thắt chặt quan hệ giữa hai bên. Điều này diễn ra song song với sự gia tăng căng thẳng giữa Đài Loan và Trung Quốc. Vấn đề eo biển Đài Loan được nhìn nhận là một trong ba điểm nóng quan trọng tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Nó được ví như một thùng thuốc súng có khả năng phát nổ và ảnh hưởng tới an ninh – chính trị khu vực bất cứ lúc nào. Việc Hoa Kỳ thắt chặt quan hệ an ninh với Đài Loan có tác động đáng kể tới tình hình an ninh tại eo biển Đài Loan. Sự phát triển quan hệ an ninh Hoa Kỳ Đài Loan có những điểm tương đồng nhất định với các chu kỳ cạnh tranh quyền lực lớn trong lịch sử và chỉ ra sự lặp lại của các mô hình hiện thực. Tuy nhiên, bối cảnh mới đã tạo ra nhiều biến số khác nhau có thể không phù hợp với khuôn khổ lý thuyết thông thường. Từ những lý do trên, tác giả tìm thấy nguồn cảm hứng chọn làm khóa luận tốt nghiệp của mình chủ đề “Quan hệ an ninh Hoa Kỳ Đài Loan dưới thời chính quyền Donald Trump: Tiếp cận dưới góc độ chủ nghĩa Hiện thực”

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ & NGOẠI GIAO -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan thời quyền Donald Trump: Tiếp cận góc độ chủ nghĩa Hiện thực Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thái Yên Hương Lớp: CT44C Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đăng Quang MSSV: CT44C-093-1721 Hà Nội, 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A2/AD ADIZ AIIB AIT ARIA ASL BRI CCNAA CHND DPP ĐCSTQ EEZ GDP KMT NDAA PLA TCUSA TRA TTA Chống tiếp cận ngăn chặn xâm nhập Vùng nhận dạng phịng khơng Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á Viện Hoa Kỳ Đài Loan Đạo luật Sáng kiến Trấn an châu Á Luật Chống ly khai Sáng kiến Vành đai, Con đường Hội đồng Điều phối Vấn đề Bắc Mỹ Cộng hòa nhân dân Đảng Dân chủ Tiến Đảng Cộng sản Trung Quốc Vùng Đặc quyền kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội Quốc dân Đảng Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng Lực lượng giải phóng nhân dân Trung Quốc Hội đồng Đài Loan Các vấn đề Hoa Kỳ Đạo luật Quan hệ Đài Loan Đạo luật Lữ hành Đài Loan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan kể từ thiết lập từ sau chiến tranh lạnh đến trải qua nhiều thay đổi song song với thay đổi tính tốn chiến lực Hoa Kỳ Mặc dù kể từ năm 1979, Hoa Kỳ Đài Loan khơng cịn trì quan hệ đồng minh trước quan hệ an ninh Hoa Kỳ Đài Loan trì cách lỏng lẻo thông qua văn Đạo luật Quan hệ Đài Loan hay Sáu đảm bảo Kể từ năm 2017, quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan có chuyển biến tích cực theo hướng thắt chặt quan hệ hai bên Điều diễn song song với gia tăng căng thẳng Đài Loan Trung Quốc Vấn đề eo biển Đài Loan nhìn nhận ba điểm nóng quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nó ví thùng thuốc súng có khả phát nổ ảnh hưởng tới an ninh – trị khu vực lúc Việc Hoa Kỳ thắt chặt quan hệ an ninh với Đài Loan có tác động đáng kể tới tình hình an ninh eo biển Đài Loan Sự phát triển quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan có điểm tương đồng định với chu kỳ cạnh tranh quyền lực lớn lịch sử lặp lại mơ hình thực Tuy nhiên, bối cảnh tạo nhiều biến số khác khơng phù hợp với khn khổ lý thuyết thông thường Từ lý trên, tác giả tìm thấy nguồn cảm hứng chọn làm khóa luận tốt nghiệp chủ đề “Quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan thời quyền Donald Trump: Tiếp cận góc độ chủ nghĩa Hiện thực” Tình hình nghiên cứu Nhiều nghiên cứu thực xoay quanh vấn đề eo biển Đài Loan quan hệ an ninh Hoa Kỳ- Đài Loan Tuy nhiên, phần lớn số khơng phân tích dựa khung lý thuyết quán Nếu có, phần lớn số khơng nghiên cứu sâu Thêm vào đó, nghiên cứu gần thường có xu hướng tập trung vào quan hệ Trung-Đài vấn đề chủ quyền sách Hoa Kỳ thay quan hệ an ninh Hoa Kỳ-Đài Loan Trong viết “The United States Security Partnership with Taiwan”, Richard Bush nhận định quan hệ Hoa Kỳ-Đài Loan mối quan hệ vô đặc biệt Hoa Kỳ không cơng nhận có quan hệ ngoại giao với Đài Loan tiến hành mối quan hệ thơng qua tổ chức tư nhân danh nghĩa Hoa Kỳ khơng cam kết phịng thủ với Đài Loan trường hợp Đài Loan bị công Hoa Kỳ lại trì cam kết trị với Đài Loan theo tiêu chuẩn Đạo luật Quan hệ Đài Loan trì bán vũ khí đáng kể cho Đài Loan Thông qua Đạo luật quan hệ Đài Loan, Hoa Kỳ nói lợi ích thường xun hịa bình ổn định eo biển Đài Loan, đồng thời phản đối hai bên đơn phương thay đổi trạng mà không đề cập đến việc Hoa kỳ phản ứng trường hợp xảy xung đột eo biển Đài Loan Trong báo “As U.S-Taiwan ties flourish, China’s discontent grows”, tác giả Michael Cole cho đoán ngày tăng Trung Quốc năm cuối thời Hồ Cẩm Đào đẩy mạnh thời Tập Cận Bình nguồn gốc cho thay đổi quan điểm giới hoạch định sách Hoa Kỳ Tuy nhiên, thay đổi khơng vi phạm sách Trung Quốc Trong tác phẩm “A Farewell to Arms?: US Security Relations with Taiwan and the Prospects for Stability in the Taiwan Strait” sách “Taiwan and China: Fitful Embrace”, tác giả Ping-Kuei Chen, Scott L Kastner William L Reed cho gia tăng cam kết với Đài Loan cụ thể việc Hoa Kỳ bán vũ khí cho Đài Loan nguồn gốc căng thẳng quan hệ Hoa Kỳ-Trung Một luồng tư tưởng Hoa Kỳ tin nước cần dừng việc bán vũ khí cho Đài Loan xem xét từ bỏ cam kết có với hịn đảo Tuy nhiên, tác giả lập luận việc làm gia tăng khả xung đột eo biển Đài Loan Trong tác phẩm “A reborn U.S.-Taiwan military alliance?”, Ted Galen Carpenter, tác giả cho Hoa Kỳ Đài Loan có động thái thể hai bên đối tác an ninh nhiều phương diện dù không tuyên bố thức thơng qua việc quan hệ an ninh quốc phịng Hoa Kỳ Đài Loan khơng dừng lại Đạo luật Quan hệ Đài Loanthứ định hình quan hệ quân dừng hình thức mua bán vũ khí có tính chất phịng thủ định kỳ Theo tác giả, động thái Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Du lịch Đài Loan, gặp cố vấn an ninh John Bolton người đồng cấp Đài Loan, mời quan chức cấp cao Đài Loan tham gia họp tư lệnh Thái Bình Dương, ban hành đạo luật sáng kiến bảo vệ tăng cường đồng minh quốc tế Đài Loan, bán vũ khí có tính chất cơng với số lượng lớn, hỗ trợ Đài Loan thành lập trung tâm bảo dưỡng tăng cường diện quân eo biển Đài Loan minh chứng cho luận điểm Trong tác phẩm “American support for Taiwan must be unambiguous”, Richard Haass David Sacks, tác giả đưa lập luận sách “mơ hồ chiến lược” kéo dài nhiều thập kỷ ngăn chặn Trung Quốc ngày đoán với khả quân gia tăng sách “rõ ràng chiến lược” lựa chọn tốt giúp nâng cao khả răn đe làm giảm nguy xảy chiến tranh Trong vấn “Is Washington boosting ties with Taiwan?”, Elizabeth C Economy, cô cho biết việc Hoa Kỳ khánh thành sở Viên Hoa Kỳ Đài Loan không báo hiệu thay đổi, nhiên quyền Trump đặt nhiều quan tâm tới mối quan hệ Hoa Kỳ- Đài Loan bối cảnh mối quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc mối quan hệ với Đài Loan nói riêng hệ thống trị tầm quan trọng mang tính chiến lược Đài Loan khu vực Về tác phẩm nước, báo “Tam giác Mỹ-Đài Loan-Trung Quốc liệu xảy xung đột?”, Nguyễn Thế Phương, tác giả nhận định cách tiếp cận mập mờ chiến lược Hoa Kỳ phát huy hiệu khoảng thời gian dài vừa qua, bên nổ căng thẳng Tuy nhiên, năm gần đây, có dấu hiệu cho thấy căng thẳng có nguy vượt khỏi tầm kiểm sốt cách tiếp cận ngày cứng rắn Trung Quốc Đài Loan khía cạnh ngoại giao lẫn quân Xu hướng trị Hoa Kỳ ngả dần theo hướng từ bỏ “chiến lược mơ hồ” sang “chiến lược rõ ràng” tức thể rõ ý chí sẵn sàng bảo vệ Đài Loan trường hợp xảy chiến tranh Tâm lý khơng quyền Tổng thống Donald Trump ủng hộ, mà Quốc hội Hoa Kỳ hưởng ứng Nhìn chung viết cho ta nhìn tính thực tiễn mối quan hệ an ninh Hoa Ky-Đài Loan thiếu cách tiếp cận lý thuyết chi tiết để diễn giải lý cách thức mối quan hệ diễn biến đặc biệt thời Tổng thống Trump Khóa luận kế thừa kết nghiên cứu có giá trị phát triển quan điểm liên quan đến quan hệ Hoa Kỳ-Đài Loan, đặc biệt quan điểm lý thuyết thường bị bỏ qua Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi trọng tâm: “Chủ nghĩa thực giải thích mối quan hệ an ninh Hoa Kỳ-Đài Loan thời Tổng thống Trump?” phần giải thích cho câu hỏi triển vọng mối quan hệ nào? Để thực mục tiêu đó, luận án cần thực nhiệm vụ sau: (1) Thiết lập sở lý luận dựa thuyết thực, (2) vận dụng sở lý luận vào giải thích phát triển quan hệ an ninh Hoa Kỳ-Đài Loan thời Tổng thống Donald Trump, (3) đánh giá mối quan hệ an ninh Hoa Kỳ-Đài Loan giai đoạn đó, (4) dự đốn chiều hướng phát triển mối quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan năm Giới hạn, đối tượng nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, khóa luận tập trung nghiên cứu chuyển biến quan hệ an ninh Hoa Kỳ-Đài Loan thời Tổng thống Donald Trump Trong đó, quan hệ an ninh bao gồm an ninh – trị Về thời gian, khóa luận tập trung vào khoảng thời gian tổng thống Trump vị tức từ 20/01/2017-2021 Về lĩnh vực nghiên cứu, khóa luận nghiên cứu tập trung xem xét phát triển quan hệ an ninh Hoa Kỳ-Đài Loan, tác động tới phản ứng chủ thể liên quan, môi trường an ninh ngược lại Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu sau để tìm hiểu khía cạnh thực tượng: (1) Phương pháp phân tích tổng hợp để phân loại yếu tố khác tác động tới quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan phát triển thời Tổng thống Trump; (2) cách tiếp hệ thống giúp tìm hiểu thay đổi tính tốn chiến lược Hoa Kỳ Đài Loan tác động tới bên liên quan vấn đề eo biển Đài Loan; (3) phương pháp so sánh để giải thích thay đổi nhận thức chiến lược bên liên quan; (4) phương pháp lịch sử để điều tra nguyên nhân bản, phát triển mối quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan; (5) phân tích sách để xem xét động lực riêng lẻ việc thực chiến lược bên liên quan; cuối (6) thống kê mô tả để để nghiên cứu thay đổi mang tính hệ thống khu vực eo biển đánh giá mục tiêu chiến lược Đóng góp đề tài Với nỗ lực thu hẹp khoảng cách lý thuyết thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp hướng tới thiết lập khung lý thuyết quán để phân tích tất lựa chọn sách Hoa Kỳ, Đài Loan bên liên quan thông qua việc kết hợp đặc điểm liên quan nhánh thực khác Qua đó, mơ tả tốt mối quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan Về khía cạnh lý thuyết, việc sử dụng khung lý thuyết thực để giải thích cho phát triển quan hệ an ninh Hoa Kỳ Đài Loan giúp kiểm chứng khả giải thích lý thuyết hành vi liên minh nhà nước xác định phần lý thuyết áp dụng phần khơng thể Ở khía cạnh thực nghiệm, tác giả thừa nhận phức tạp trị quốc tế đại khác biệt tương đối thực tiễn quan hệ quốc tế lý thuyết Hoa Kỳ Đài Loan không liên minh với để tối đa hóa quyền lực họ, thể qua việc mối quan hệ thắt chặt so với thời quyền Obama phát triển phạm vi hẹp nhằm tránh gây kích động tới Trung Quốc Tuy nhiên, khn khổ lý thuyết cung cấp tảng quán để hiểu rõ cách thức lý quan hệ an ninh Hoa Kỳ Đài Loan trở nên nồng ấm bối cảnh Trung Quốc gia tăng quyền lực với mong muốn mở rộng ảnh hưởng đóng góp quan trọng cần đào sâu thêm Với cách tiếp cận lý thuyết lâu đời, tác giả hy vọng khóa luận tốt nghiệp góp phần làm sâu sắc hiểu biết quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan tương lai Bố cục Chương 1: Cơ sở lý luận thành tố ảnh hưởng tới quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan Chương nhấn mạnh giả thuyết liên quan chủ nghĩa thực hành vi nhà nước, sau thảo luận yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan thời Tổng thống Trump Chương 2: Quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan thời Tổng thống Donald Trump Dựa dự đoán hành vi từ khung lý thuyết thực, chương phân tích phát triển điểm hạn chế mối quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan thời tổng thống Trump Chương 3: Xu hướng phát triển quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan Tiếp nối phân tích chương dựa khung lý thuyết thực, chương tập trung đưa xu hướng phát triển mối quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan tương lai CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC THÀNH TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ AN NINH HOA KỲ-ĐÀI LOAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sự hình thành liên minh Trong lĩnh vực Quan hệ Quốc tế, chủ nghĩa thực trường phái lý thuyết có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn tới tư hoạch định sách đối ngoại Trường phái lý thuyết chủ yếu tập trung nhấn mạnh cạnh tranh khía cạnh xung đột quan hệ quốc tế (Antunes & Camisão 2018, 1) Dù phân thành nhiều nhánh khác nhau, nhìn chung nhà thực đồng thuận với số giả định Quốc gia dân tộc chủ thể quan hệ quốc tế Các chủ thể khác cá nhân, thể chế quốc tế, tổ chức phi quốc gia có quyền lực khơng đáng kể Các quốc gia tồn tương tác với hệ thống phi tập trung vơ phủ Điều có nghĩa khơng có siêu phủ chịu trách nghiệm điều hành quốc gia hệ thống quốc tế Trong khi, quốc gia sở hữu cho khả cơng qn - điều mà cho phép họ gây tổn hại an ninh cho quốc gia khác, thiếu hụt thơng tin lại khiến quốc gia khó đảm bảo họ không bị công quốc gia khác Những điều làm cho quốc gia ln cảm thấy an ninh khan Chính vậy, cách tốt để tồn mơi trường quốc tế vơ phủ tối đa hóa quyền lực thân (Mearsheimer 2001, 17-20) Quốc gia nâng cao quyền lực thơng qua việc tự phát triển lực quốc phòng liên minh với quốc gia khác, hai Các liên 10 nhận thức Hoa Kỳ sách mơ hồ khơng cịn hữu hiệu để răn đe Trung Quốc Trường hợp cuối cho rằng, Hoa Kỳ giữ nguyên mơ hồ mặt chiến lược Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan Trung Quốc cơng Trường hợp xảy có hai hai yếu tố sau: (i) Hoa Kỳ đối mặt với khủng hoảng kinh tế nước, điều khiến nước không sẵn sàng tham chiến tốn kém, (ii) Đài Loan tâm tự vệ cách độc lập dựa dẫm nhiều vào Hoa Kỳ Khi đó, Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan để tránh chiến toàn lực với Trung Quốc KẾT LUẬN Dưới thời Tổng thống Donald Trump, thay đổi môi trường quốc tế khu vực eo biển Đài Loan tác động đáng kể tới quan hệ an ninh Hoa KỳĐài Loan Sự phát triển kinh tế vượt bậc Trung Quốc tạo tảng cho nước phát triển quốc phòng thực hoạt động mở rộng ảnh hưởng, đe dọa tới an ninh Đài Loan nước khác khu vực Trong Trung Quốc ngày thiếu kiên nhẫn vấn đề thống Đài Loan, Đài Loan thời bà Thái Anh Văn lại không thừa nhận văn nguyên tắc “một Trung Quốc” Những điều khiến mối quan hệ xuyên eo biển trở nên căng thẳng trước Thêm vào đó, quyền lực Hoa Kỳ dần suy giảm cách tương đối so với Trung Quốc, thể qua thực tế chênh lệch sức mạnh kinh tế quốc phòng hai nước rút ngắn lại đáng kể kể từ Trung Quốc cải cách, mở cửa năm 1978 Dựa khuôn khổ lý thuyết thực, cụ thể thuyết cân mối đe dọa, mối quan hệ an ninh Hoa Kỳ Đài Loan mong đợi thắt 56 chặt thời Tổng thống Obama nhằm ngăn chặn Trung Quốc thực nỗ lực thay đổi nguyên trạng Quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan có phát triển đáng kể kể từ gọi lãnh đạo hai bên Sự phát triển thể việc Hoa Kỳ tiếp tục đề cao văn tảng mối quan hệ Đạo luật Quan hệ Đài Loan, Sáu đảm bảo Ba thông cáo chung đồng thời bổ sung văn làm tăng cường hợp tác quốc phòng hai bên Đạo luật Du lịch Đài Loan, Đạo luật Ủy quyền quốc phòng 2018, Sáng kiến Trấn an Châu Á Dựa văn này, Hoa Kỳ cởi mở đáp ứng nhu cầu mua vũ khí từ phía Đài Loan hơn, đồng ý cung cấp cho hịn đảo loại vũ khí có chất lượng giá trị cao kỷ lục kể từ Hoa Kỳ không cịn quan hệ thức với Đài Loan Các gặp cấp cao hai bên thường xuyên thực trước nhằm gia tăng hiểu biết phối hợp hành động Bên cạnh đó, xuất hải quân Hoa Kỳ khu vực eo biển Đài Loan dày đặc trước Mặc dù phát triển quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan đáng kể, không hành động thể công nhận Đài Loan quốc gia độc lập Hoa Kỳ từ bỏ sách mơ hồ Cả Đài Loan Hoa Kỳ nhận thức điểm khơng nên phá vỡ khơng muốn kích động Trung Quốc cơng hịn đảo Với thành mà Tổng thống Trump để lại, tác giả đưa ba giả thuyết khả phát triển mối quan hệ an ninh Hoa Kỳ - Đài Loan Thứ nhất, mối quan hệ trì phát triển theo cách mà tổng thống Trump làm Thứ hai, Hoa Kỳ chuyển từ sách “mơ hồ” sang “rõ ràng” để bảo vệ Đài Loan trường hợp Đài Loan khả cao bị công Trung Quốc Đài Loan thể ý chí tự phịng vệ Thứ ba, Hoa Kỳ tiếp tục sách mơ hồ đứng chứng kiến Trung 57 Quốc thống Đài Loan Khả xảy Hoa Kỳ trải qua bất ổn nghiêm trọng nước Đài Loan khơng có ý chí tự cứu lấy trước nhờ cậy vào hỗ trợ từ Hoa Kỳ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bình An 2019 “Mỹ - Đài Loan ký thỏa thuận xây trung tâm bảo dưỡng tiêm kích F-16.” Tuổi Trẻ Online December 18, 2019 https://tuoitre.vn/news-20191218084722233.htm ——— 2020 “Vũ khí Mỹ bán cho Đài Loan chạm tới vùng ven biển Trung Quốc.” Tuổi Trẻ Online October 23, 2020 https://tuoitre.vn/news-20201023074205905.htm Huy Bình 2019 “Lý Do Mỹ Bán F-16V Cho Đài Loan.” Tri Thức & Cuộc Sống August 20, 2019 https://datviet.trithuccuocsong.vn/quoc-phong/binh-luan-quansu/ly-do-my-ban-f-16v-cho-dai-loan-3385962/ ——— 2019 “Trump: Hy Vọng Đài Loan Sử Dụng F-16 Đúng Cách.” Tri Thức & Cuộc Sống August 20, 2019 https://datviet.trithuccuocsong.vn/quoc-phong/binh-luan-quansu/ly-do-my-ban-f-16v-cho-dai-loan-3385962/ Nguyên Hạnh 2020 “Mỹ cơng bố ‘chuyến thăm thức cấp cao nhất’ đến Đài Loan sau 40 năm.” Tuổi Trẻ Online August 05, 2020 https://tuoitre.vn/news-20200805104100289.htm Anh Huy 2019 “Thông Điệp Kép Từ Đạo Luật Sáng Kiến Trấn an Châu Á Của Mỹ.” Nghiên Cứu Quốc Tế (blog) January 4, 2019 http://nghiencuuquocte.org/2019/01/04/thong-diep-kep-tudao-luat-sang-kien-tran-an-chau-a-cua-my/ Duy Linh 2020 “Đang căng dây đàn, Mỹ công bố cam kết mật với Đài Loan làm gì?” Tuổi Trẻ Online September 1, 2020 https://tuoitre.vn/news-20200901155058809.htm Tiến Minh 2021 “Đài Loan Dựa Vào Đâu Mà Tuyên Bố Tự Đóng Được Tàu Ngầm?” Tri Thức & Cuộc Sống January 16, 2021 https://kienthuc.net.vn/quan-su/dai-loan-dua-vao-dau-ma-tuyenbo-tu-dong-duoc-tau-ngam-1486801.html Trần Phương 2020 “Bà Thái Anh Văn tuyên thệ nhậm chức, không chấp nhận ‘một quốc gia, hai chế độ.’” Tuổi Trẻ Online May 20, 2020 https://tuoitre.vn/news-20200520104226533.htm 10 Anh Thư 2021 “Mỹ Ban Hành Hướng Dẫn Cho Phép Tương Tác Tự Do Hơn Với Quan Chức Đài Loan.” Tuổi Trẻ Online April 10, 2021 https://tuoitre.vn/my-ban-hanh-huong-dan-cho-phep-tuong-tac-tudo-hon-voi-quan-chuc-dai-loan-20210410062310493.htm 11 Thùy Trang 2020 “3 Gói vũ Khí Tỉ USD Mỹ Bán Cho Đài Loan Gần Đây.” PLO November 2020 https://plo.vn/content/NjAwNTQ4.html 12 Trần Vi 2020 “Nhân tố Thái Anh Văn tham vọng ‘thoát Trung.’” Báo Thanh Niên August 30, 2020 https://thanhnien.vn/content/OTg5MzU1.html Tiếng Anh 13 Albert Eleanor 2020 “China-Taiwan Relations.” Council on Foreign Relations January 22, 2020 https://www.cfr.org/backgrounder/china-taiwan-relations 14 “Anti-Secession Law.” 2005 China Embassy http://www.china-embassy.org/eng/zt/999999999/t187406.htm 15 Antunes, Written Sandrina, and Isabel Camisão 2018 “Introducing Realism in International Relations Theory.” International Relations, https://www.e-ir.info/pdf/72860 16 Arms Sales Are Consistent with ‘One China’: Pompeo.” 2018 Taipei Times April 14, 2018 https://www.taipeitimes.com/News/front/archives/2018/04/14/200 3691280 17 Bader, Jeffrey 2013 Obama and China’s Rise An Insider’s Account of America’s Asia Strategy Brookings Institution Press 18 Beurden, Bas van 2020 “Deterrence & Dialogue: How Washington Can Prevent a US-China War Over Taiwan.” Taiwan Insight (blog) December 3, 2020 https://taiwaninsight.org/2020/12/03/deterrence-dialogue-howwashington-can-prevent-a-us-china-war-over-taiwan/ 19 Blumenthal, Dan 2021 “China vs Taiwan: Deter Beijing from Attacking Taiwan.” National Review, 2021 https://www.nationalreview.com/magazine/2021/03/22/deterbeijing-from-attacking-taiwan/ 20 Bosco, Joseph 2015 “Taiwan and Strategic Security.” The Diplomat May 15, 2015 https://thediplomat.com/2015/05/taiwan-and-strategic-security/ 21 ——— 2018 “Cross-Strait Relations: The Strategic Importance of Taiwan.” Taiwan Insight (blog) February 26, 2018 https://taiwaninsight.org/2018/02/26/cross-strait-relations-thestrategic-importance-of-taiwan/ 22 Campbell, Charlie 2016 “Donald Trump Angers China With Call to Taiwan President.” Time December 2, 2016 https://time.com/4589641/donald-trump-china-taiwan-call/ 23 Carpenter, Ted Galen 2020 “A Reborn U.S.-Taiwan Military Alliance?” Cato Institute September 22, 2020 https://www.cato.org/commentary/reborn-us-taiwan-militaryalliance 24 Chabot, Steve 2018 “Text - H.R.535 - 115th Congress (20172018): Taiwan Travel Act.” U.S Congress https://www.congress.gov/bill/115th-congress/house-bill/535/text 25 Cheng, Dean 2020 “Taiwan’s F-16V Fighter Jet Purchase: Why It Matters.” Text The National Interest The Center for the National Interest August 22, 2020 https://nationalinterest.org/feature/taiwans-f-16v-fighter-jetpurchase-why-it-matters-167566 26 “China GDP 1960-2021.” 2021 Macro Trends https://www.macrotrends.net/countries/CHN/china/gdp-grossdomestic-product 27 “China Holds Military Exercises near Taiwan.” 2020 DW September 18, 2020 https://www.dw.com/en/china-holds-military-exercises-neartaiwan/a-54971658 28 Christensen, Thomas J., and Jack Snyder 1990 “Chain Gangs and Passed Bucks: Predicting Alliance Patterns in Multipolarity.” International Organization 44 (2): 137–68 https://www.jstor.org/stable/2706792 29 Chou, Chih-Chieh 2018 “Contending Notions of the Cross-Strait Status Quo in Taiwan and Across the Strait: Impacts on U.S.Taiwan Relations.” China Review 18 (3): 121–48 https://www.jstor.org/stable/26484535 30 Chung, Lawrence 2018 “Taiwan Sends Top Military Officials to U.S Pacific Command Ceremony in Hawaii.” Politico January 01, 2018 https://politi.co/2sy6QRO 31 Cole, J Michael 2016 “The Tsai-Trump Call: The Dynamics in Taiwan.” The Diplomat December 09, 2016 https://thediplomat.com/2016/12/the-tsai-trump-call-the-dynamicsin-taiwan/ 32 Cox, Michael 2012 “Power Shifts, Economic Change and the Decline of the West?” International Relations 26 (4): 369–88 https://doi.org/10.1177/0047117812461336 33 DeAeth, Duncan 2019 “Trump Signs Pro-Taiwan ‘Asia Reassurance Initiative Act’ into Law.” Taiwan News January 01, 2019 https://www.taiwannews.com.tw/en/news/3608137 34 “Declassified Cables: Taiwan Arms Sales & Six Assurances (1982).” 1982 AIT https://www.ait.org.tw/our-relationship/policy-history/key-u-sforeign-policy-documents-region/six-assurances-1982/ 35 deLisle, Jacques 2018 “United States-Taiwan Relations: Tsai’s Presidency and Washington’s Policy.” China Review 18 (3): 13– 60 https://www.jstor.org/stable/26484531 36 Dollar, David 2015 “China’s Rise as a Regional and Global Power: The AIIB and the ‘One Belt, One Road.’” Brookings https://www.brookings.edu/research/chinas-rise-as-a-regional-andglobal-power-the-aiib-and-the-one-belt-one-road/ 37 Eder, Thomas 2018 “China’s New Foreign Policy Setup.” The Diplomat August 01, 2018 https://thediplomat.com/2018/08/chinas-new-foreign-policysetup/ 38 “Foreign Ministry Spokesperson Lu Kang’s Regular Press Conference on December 14, 2017.” 2017 FMPRC December 14, 2017 https://www.fmprc.gov.cn/ce/cgjb/eng/fyrth/t1519590.htm 39 Friedman, Edward 2013 “China’s Ambitions, America’s Interests, Taiwan’s Destiny, and Asia’s Future.” Asian Survey 53 (2): 225– 44 https://doi.org/10.1525/as.2013.53.2.225 40 Gable, Carl I 1979 “Taiwan Relations Act: Legislative ReRecognition.” Vanderbilt Journal of Transnational Law 12 (3): 511–31 41 Gearan, Anne, Philip Rucker, and Simon Denyer 2016 “Trump’s Taiwan Phone Call Was Long Planned, Say People Who Were Involved.” Washington Post, December 4, 2016 https://www.washingtonpost.com/ 42 Glaser, Bonnie S 2020 “A Guarantee Isn’t Worth the Risk.” Foreign Affairs, September 24, 2020 https://www.foreignaffairs.com/articles/united-states/2020-0924/dire-straits 43 Haass, Richard, and David Sacks 2020 “American Support for Taiwan Must Be Unambiguous.” Foreign Affairs, September 2, 2020 https://www.foreignaffairs.com/articles/unitedstates/american-support-taiwan-must-be-unambiguous 44 Hioe, Brian 2019 “What Are the Implications of Taiwan and America’s National Security Chiefs Meeting?” New Bloom Magazine June 1, 2019 https://newbloommag.net/2019/06/01/bolton-lee-meeting/ 45 Hui, Lu 2019 “Xinhua Headlines: Xi Says ‘China Must Be, Will Be Reunified’ as Key Anniversary Marked.” Xinhua January 02, 2019 http://www.xinhuanet.com/english/2019-01/02/c_137714898.htm 46 Hunzeker, Michael A., and Dennis L Weng 2020 “The Painful, but Necessary, Next Steps in the U.S.-Taiwanese Relationship.” War on the Rocks September 24, 2020 https://warontherocks.com/2020/09/the-painful-but-necessarynext-steps-in-the-u-s-taiwanese-relationship/ 47 Hynes, H.A 1998 “China: The Emerging Superpower.” FAS 1998 https://fas.org/nuke/guide/china/doctrine/0046.htm 48 Jian, Xinhua, and Jiang Yu 2019 “The Fluctuations of China’s Economic Growth since the Reform and Opening up and the Rational Countermeasures.” China Political Economy (2): 225– 37 https://doi.org/10.1108/CPE-10-2019-0017 49 Jian, Zhang 2019 “Towards a ‘World Class’ Military: Reforming the PLA under Xi Jinping.” In China Story Yearbook 2018: Power, 1st ed ANU Press https://doi.org/10.22459/CSY.2019.08 50 Jennings, Ralph 2019 “US Moving to Make Arms Sales to Taiwan More Routine.” VOA July 19, 2019 https://www.voanews.com/east-asia-pacific/us-moving-makearms-sales-taiwan-more-routine 51 Kan, Shirley A 2014 “Taiwan: Major U.S Arms Sales Since 1990.” Congressional Research Service https://fas.org/sgp/crs/weapons/RL30957.pdf 52 Lee, John 2019 “Why a US Sale of Fighter Jets to Taiwan Matters.” The Diplomat April 03, 2019 https://thediplomat.com/2019/04/why-a-us-sale-of-fighter-jets-totaiwan-matters/ 53 Liao, Nien-Chung Chang 2016 “The Sources of China’s Assertiveness: The System, Domestic Politics or Leadership Preferences?” International Affairs 92 (4): 817–33 https://doi.org/10.1111/1468-2346.12655 54 Mazarr, Michael J 2020 “A Guarantee Won’t Solve the Problem.” Foreign Affairs, September 24, 2020 https://www.foreignaffairs.com/articles/united-states/2020-0924/dire-straits 55 Mearsheimer, John J 2014 “Taiwan’s Dire Straits.” Center for the National Interest, no 130: 29–39 https://www.jstor.org/stable/44153277 56 ——— 2001 “Anarchy and the Struggle for Power.” In The Tragedy of Great Power Politics, 16-29 W.W Norton & Company https://samuelbhfauredotcom.files.wordpress.com/2015/10/s2mearsheimer-2001.pdf 57 ——— 2014 “Can China Rise Peacefully?” In The Tragedy of the Great Power Politics, 23–37 The Atlantic 58 Mehta, Aaron 2020 “Inside US Indo-Pacific Command’s $20 Billion Wish List to Deter China — and Why Congress May Approve It.” Defense News April 3, 2020 https://www.defensenews.com/global/asiapacific/2020/04/02/inside-us-indo-pacific-commands-20-billionwish-list-to-deter-china-and-why-congress-may-approve-it/ 59 Navarro, Peter 2016 “America Can’t Dump Taiwan.” The National Interest The Center for the National Interest July 19, 2016 https://nationalinterest.org/feature/america-cant-dump-taiwan17040 60 “Nixon’s China’s Visit and ‘Sino-U.S Joint Communiqué.’” 1972 FMPRC https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/ziliao_665539/3602_665543/3 604_665547/t18006.shtml 61 Norton, JM 2016 “‘One China,’ Interpretations.” The Diplomat July 27, 2016 https://thediplomat.com/2016/07/one-china-5-interpretations/ 62 Panda, Ankit 2014 “‘One Year of ADIZ: What Next for China?” The Diplomat November 27, 2014 https://thediplomat.com/2014/11/one-year-of-adiz-what-next-forchina/ 63 Pei-ju, Teng 2019 “New Name of Taiwan Council for US Affairs a Milestone for Taiwan-US Relationship: Tsai.” Taiwan News June 06, 2019 https://www.taiwannews.com.tw/en/news/3718602 64 Phillips Tom, Smith Nicola, and Woolf Nicky 2016 “Trump’s phone call with Taiwan president risks China’s wrath.” The Guardian December 3, 2016 http://www.theguardian.com/us-news/2016/dec/03/trump-angersbeijing-with-provocative-phone-call-to-taiwan-president 65 Qimao, Chen 2010 “China’s New Approaches to a Peaceful Solution of the Taiwan Issue.” American Foreign Policy Interests 25 (6): 513–25 https://doi.org/10.1080/714044180 66 Quilong, Li 2003 “The C.P.C and the Cross-Strait Relations Since 1978.” Journal of the Party School of the Central Committee of the C.P.C (1): 15–26 67 Reuters 2020 “Timeline: U.S Arms Sales to Taiwan in 2020 Total $5 Billion amid China Tensions,” December 8, 2020 https://www.reuters.com/article/us-taiwan-security-usa-timelineidUSKBN28I0BF 68 Rigger, Shelley, Dennis Hickey, and Peter Chow 2017 U.S.Taiwan Relations: Prospects for Security and Economic Ties Wilson Center https://www.wilsoncenter.org/publication/us-taiwan-relationsprospects-for-security-and-economic-ties 69 Ross, Robert S 1986 “International Bargaining and Domestic Politics: U.S.-China Relations since 1972.” World Politics 38 (2): 255–87 https://doi.org/10.2307/2010238 70 Sacks, David 2021 “Biden Administration Sends Important Signals for the Future of U.S.-Taiwan Ties.” Council on Foreign Relations (blog) January 28, 2021 https://www.cfr.org/blog/biden-administration-sends-importantsignals-future-us-taiwan-ties 71 Sang, Xiaochuan 2019 Power, Interests, and Internal Factors: A Neoclassical Realist Perspective on the Taiwan Issue Palgrave Macmillan 72 Sinaga, Lidya C 2015 “China’s Assertive Foreign Policy in South China Sea under Xi Jinping: Its Impact on United States and Australian Foreign Policy.” Journal of ASEAN Studies (2): 133– 49 https://doi.org/10.21512/jas.v3i2.770 73 “SIPRI Military Expenditure Database.” 2020 SIPRI 74 Sprecher, Christopher 2006 “Alliances, Armed Conflict, and Cooperation: Theoretical Approaches and Empirical Evidence.” Journal of Peace Research 43 (4): 363–69 https://www.jstor.org/stable/27640348 75 Strong, Matthew 2019 “Taiwan and U.S National Security Chiefs Meet for First Time since 1979.” Taiwan News May 25, 2019 https://www.taiwannews.com.tw/en/news/3710564 76 “Taiwan in the 2018 NDAA.” 2017 The U.S Government https://www.ustaiwandefense.com/taiwan-in-the-national-defenseauthorization-act-ndaa-2018/ 77 “Taiwan Relations Act.” 1979 AIT https://www.ait.org.tw/our-relationship/policy-history/key-u-sforeign-policy-documents-region/taiwan-relations-act/ 78 “Taiwan Strait I: What’s Left of ‘One China’?” 2003 Crisis Group https://www.crisisgroup.org/asia/north-east-asia/taiwanstrait/taiwan-strait-i-what-s-left-one-china 79 Thrall, A Trevor, and Jordan Cohen 2020 “Time to Rethink Arms Sales to Taiwan.” Cato Institute November 2, 2020 https://www.cato.org/commentary/time-rethink-arms-sales-taiwan 80 Tiezzi, Shannon 2021 “US Secretary of State Pompeo Lifts Restrictions on Exchanges With Taiwan.” The Diplomat January 11, 2021 https://thediplomat.com/2021/01/us-secretary-of-state-pompeolifts-restrictions-on-exchanges-with-taiwan/ 81 “Tillerson Reaffirms US’ Commitment to Taiwan.” 2017 Taipei Times February 10, 2017 https://www.taipeitimes.com/News/front/archives/2017/02/10/200 3664699 82 “US Approves Potential Sale of $2.2bn in Arms to Taiwan, Stoking China’s Anger.” 2019 The Guardian July 9, 2019 http://www.theguardian.com/world/2019/jul/09/us-approvespotential-sale-of-22bn-in-arms-to-taiwan-stoking-chinas-anger 83 “U.S GDP 1947-2021.” 2021 Macro Trends https://www.macrotrends.net/countries/USA/united-states/gdpgross-domestic-product 84 “U.S.-PRC Joint Communique (1982).” 1982 AIT https://www.ait.org.tw/our-relationship/policy-history/key-u-sforeign-policy-documents-region/u-s-prc-joint-communique1982/ 85 Walt, Stephen M 1985 “Alliance Formation and the Balance of World Power.” International Security (4): 3–43 https://doi.org/10.2307/2538540 86 ——— 1988 “Testing Theories of Alliance Formation: The Case of Southwest Asia.” International Organization 42 (2): 275–316 https://www.jstor.org/stable/2706677 87 ——— 1987 The Origins of Alliances Cornell University Press 88 Waltz, Kenneth Neal 1979 “Political Structures.” In Theory of International Politics, 79–101 Mass.: Addison-Wesley Pub Co http://nghiencuuquocte.org/2014/09/28/cau-truc-chinh-tri/ 89 “What Are the Basic Contents of the Policy of ‘Peaceful Reunification; One Country, Two Systems’?” 2021 FMPRC February 27, 2021 https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/ljzg_665465/3568_665529/t17 794.shtml 90 Yan, Sun 2009 Taiwan Issue and Sino-US Relations Peking University Press 91 Yi-hsuan, Lu, and Dennis Xie 2020 “New High of 83.2% See Themselves as Taiwanese: Poll.” Taipei Times February 25,2020 https://www.taipeitimes.com/News/front/archives/2020/02/25/200 3731565 Tiếng Trung 92 Guanyu Zhu 2020 “中中中中中中中中中中中中中中中中 中中中中中中中中中中中中中 中.” The Storm Media August 23, 2020 https://www.storm.mg/article/ ... CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC THÀNH TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ AN NINH HOA KỲ-ĐÀI LOAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1 .1 Sự hình thành liên minh Trong lĩnh vực Quan hệ Quốc tế, chủ nghĩa thực trường phái... nghiên cứu, khóa luận tập trung nghiên cứu chuyển biến quan hệ an ninh Hoa Kỳ-Đài Loan thời Tổng thống Donald Trump Trong đó, quan hệ an ninh bao gồm an ninh – trị Về thời gian, khóa luận tập... lại, nhà nước cho hiếu chiến khơng thay đổi, nước khác khơng có khả hợp tác (Walt 1987, 25-26) 1.1 .2 Sự lựa chọn sách quốc gia trước mối đe dọa từ bên Theo thuyết cân mối đe dọa, đối mặt với mối

Ngày đăng: 21/12/2021, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan