Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
488,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO BÙI NGUYÊN BẢO QUAN HỆ ĐỒNG MINH HOA KỲ - HÀN QUỐC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY: LUẬN GIẢI DƢỚI GÓC ĐỘ CHỦ NGHĨA TÂN HIỆN THỰC Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2020 Công trình hồn thành Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện ……………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp sở họp Học viện Ngoại giao vào hồi ngày tháng Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao năm 2020 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Luận án Tiến sĩ: “Quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc từ năm 2008 đến nay: Luận giải góc độ Chủ nghĩa Tân Hiện thực” thực với ba lý do: Thứ nhất, quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc cặp quan hệ có vị trí quan trọng Đơng Bắc Á nói riêng Châu Á - Thái Bình Dương (CATBD) nói chung Hơn thập kỷ qua, mối quan hệ vừa phát triển vừa biến động xuất số đặc trưng Do đó, tìm hiểu quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc giai đoạn 2008-2019 cần thiết Thứ hai, để luận giải vận động quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc, vận dụng Chủ nghĩa Tân Hiện thực (THT) công cụ Giả thuyết Chủ nghĩa THT sức ép hệ thống quốc tế (HTQT) thông qua cấu trúc phân bố quyền lực khu vực cường quốc nắm giữ biến số hàng đầu tác động đến quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc năm qua, cụ thể trỗi dậy Trung Quốc, cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc yếu tố khác cấu trúc Thứ ba, Hoa Kỳ, Hàn Quốc nước Đông Bắc Á đối tác quan trọng Việt Nam, cấu trúc phân bố quyền lực với tâm điểm cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến lợi ích Việt Nam Việc tìm hiểu mối quan hệ quan hệ quốc tế (QHQT) Đông Bắc Á cần thiết hoạch định, triển khai CSĐN Việt Nam tới Tình hình nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu Chủ nghĩa Tân Hiện thực Về luận điểm Chủ nghĩa THT: Trong tác phẩm Theory of International Politics (1979), Kenneth Waltz cho HTQT mang tính vơ phủ, lợi ích quốc gia tương đối giống biến số làm thay đổi QHQT cấu trúc phân bố quyền lực quốc gia Những luận điểm, sở, phê phán Chủ nghĩa THT Hoàng Khắc Nam giới thiệu Lý thuyết quan hệ quốc tế (2017) Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế góc nhìn lịch sử (2014) Về quan hệ đồng minh QHQT, Kenneth Waltz sử dụng thuyết cân quyền lực để luận giải đời, điều kiện phát triển tan rã quan hệ đồng minh Còn The Origins of Alliances (1987, Cornell University Press) báo “Why alliances endure or collapse?” (1997) đăng Survival: Global Politics and Strategy, Stephen Walt đưa lý giải nguyên nhân bền vững sụp đổ quan hệ đồng minh thuyết cân mối đe dọa Về vai trò cường quốc nước tầm trung, nước nhỏ: Chủ nghĩa THT đề cao yếu tố vật chất (quân sự, kinh tế ) xem tiêu chí đánh giá lực nước Quan điểm phần bị Joseph Nye phủ nhận với khái niệm “sức mạnh mềm” (1990) “sức mạnh thông minh” (2007) “A Smarter – more secure America” (2007) - nhấn mạnh kết hợp sức mạnh cứng mềm Trong “Bàn cách tiếp cận lý luận phương Tây Trật tự giới” Vũ Lê Thái Hoàng (Nghiên cứu quốc tế, 2011), tác giả cho nước lớn hay nước nhỏ phát huy sức mạnh thơng minh để đạt mục tiêu Về khả vận dụng Chủ nghĩa THT: Trong “Theoretical Perspectives on International Relations in Asia” (International Relations of Asia, 2008), Amitav Acharya đánh giá thuyết cân quyền lực trạng thái hai siêu cường đối đầu hợp tác Waltz khơng cịn phù hợp trật tự hai cực sụp đổ Tuy nhiên, với trỗi dậy Trung Quốc, tác giả luận án cho nhận định Acharya khơng xác Điều phần thể International Relations Theory and the Asia-Pacific (2003) G John Ikenberry and Michael Mastanduno Trong “International Relations: One World, Many Theories” Stephen M Walt (Foreign Policy, 1998), “Is Neorealism a Deterministic Theory of International Relations?” (International Studies, Jawaharlal Nehru University, 2019) Lucas G Freire, “Power Transition, the Two-Good Theory, and Neorealism: A Comparison with Comments on Recent U.S Foreign Policy” (International Interactions, 2007) Glenn Palmer & T Clifton Morgan, “Waltz and the world: Neorealism as international political theory?” (International Politics, 2013) Adam R.C Humphreys, Chính sách đối ngoại Mỹ: Tiếp cận từ thuyết Hiện thực Mới trường hợp Việt Nam sau bình thường hóa quan hệ đến (NXB.Chính trị quốc gia, 2020) Lê Đình Tĩnh, tác giả đánh giá có bổ sung phương pháp luận, Chủ nghĩa THT hồn tồn đủ tính cập nhật để phân tích QHQT 2.2 Nghiên cứu quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc Về diễn trình quan hệ: Một số nội dung quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc thể The U.S - ROK Alliance in the 21st Century (Viện Nghiên cứu thống Hàn Quốc, 2009) với 11 chương tổng kết giai đoạn 2008-2016, luận án tiến sĩ “Quan hệ Hàn Quốc - Hoa Kỳ (1961 - 1993)” Bùi Thị Kim Huệ (Đại học Huế, 2010), “Quan hệ Hàn Quốc - Hoa Kỳ (1993 2002) Lê Nam Trung Hiếu (Đại học Huế, 2016)… Về tác động thay đổi cấu trúc quyền lực khu vực đến quan hệ: Chủ yếu tác phẩm phân tích trỗi dậy Trung Quốc đối đầu hai trục Hoa Kỳ - Trung Quốc Đông Bắc Á, điển Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau Chiến tranh lạnh Trần Anh Phương (2007), “The U.S.-ROK Alliance: Projecting U.S Power and Preserving Stability in Northeast Asia” (thuộc Asian alliances working paper series, 2016) Evans Revere, “The Korea-US Alliance as a Source of Creeping Tension: A Korean Perspective” Yoo Hyon-joo (Asian Perspective, 2012), “The China factor in the US - South Korea alliance: the perceived usefulness of China in the Korean Peninsula” Yoo Hyon-joo (Australian Journal of International Affairs 2014), “Containing China through the South Korea–US alliance” (East Asia Forum, 21/11/2019) Anthony V.Rinna, “The China Factor in South Korea's Foreign Relations” (East Asian Policy, 2016) Yuan Jingdong Các tác giả cho Trung Quốc nhân tố ngoại vi chủ yếu làm giảm đồng thuận quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc năm gần Về tác động từ nhân tố nội đến quan hệ đồng minh: Các tác phẩm như: Korean attitudes toward the United States: Changing Dynamics (2005) David I.Steinberg (chủ biên), South Korea's Progressives and the U.S.-ROK Alliance (2008) Hahm Chaibong, Protesting American: Democracy and the U.S - South Korea Alliance (2013) Katherine Moon; “The Coming Change in the US- Korea Alliance” (National Interest, 2003), “Forward Presence, Anti- Americanism, and the US- ROK Alliance’s Future” (Korea Observer, 2003) Victor D.Cha, One Alliance, Two Lenses:U S.-Korea Relations in a New Era (2010) Shin Gi-wook, “Chính sách đối ngoại Hàn Quốc thời Tổng thống Moon Jea-in” (Nghiên cứu Quốc tế, 2017) Hà Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thu Hương Luận án tham khảo tảng liên quan đến hoạch định CSĐN Hoa Kỳ sách Hoa Kỳ Nguyễn Thái Yên Hương 2.3 Nhận xét Những nghiên cứu cung cấp thông tin Chủ nghĩa THT làm rõ tiến trình hình thành, phát triển quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc, số kết bật giai đoạn 2008-2019, đánh giá tác động nhân tố chi phối Một số hàm ý khoa học mà mà luận án giải quyết: (i) sử dụng lý thuyết QHQT Chủ nghĩa THT để luận giải quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc; (ii) tập trung phân tích sâu thay đổi cấu trúc phân bố quyền lực Đông Bắc Á giai đoạn 2008-2019 tác động đến đối tượng nghiên cứu; (iii) cách lựa chọn sách nước tầm trung, nước vừa nhỏ trong cạnh tranh cực xây dựng quan hệ với siêu cường; (iv) khoảng thời gian 20082019 mang tính thời cao, chưa có nhiều tổng kết Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở vận dụng luận điểm Chủ nghĩa THT, luận án làm rõ đặc trưng, thực chất quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc giai đoạn 2008 - 2019, dự báo chiều hướng vận động đến năm 2030 nêu số hàm ý sách Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa luận điểm Chủ nghĩa THT để xây dựng khung phân tích phù hợp cho luận án, trọng vào lý luận Chủ nghĩa THT quan hệ đồng minh cấp độ phân tích Thứ hai, tổng hợp - phân tích thơng tin, số liệu vận động quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc hai giai đoạn 2008-2016 2017-2019 Dùng khung lý thuyết để xử lý, luận giải liệu đưa biện luận Từ đó, khẳng định lý luận đúc kết nêu điểm mạnh, điểm yếu Chủ nghĩa THT Thứ ba, nêu sở dự báo kịch chiều hướng quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc đến năm 2030 số hàm ý sách Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc giai đoạn 2008-2019 Để hình thành khung lý thuyết, tác giả nghiên cứu nội hàm Chủ nghĩa THT hành vi quốc gia tác động HTQT đến QHQT CSĐN quốc gia 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả vận dụng luận điểm Chủ nghĩa THT cấp độ phân tích, trọng cấp độ hệ thống nghiên cứu CSĐN, QHQT Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu quan hệ đồng minh Hoa Kỳ Hàn Quốc đặt cục diện QHQT Đông Bắc Á Về thời gian, luận án nghiên cứu giai đoạn 2008-2019 Năm 2008 năm cao điểm khủng hoảng kinh tế toàn cầu gắn với dịch chuyển quyền lực phạm vi toàn giới Khủng hoảng khiến Hoa Kỳ suy giảm nguồn lực, cần chia sẻ từ đồng minh Ở Hoa Kỳ, năm cuối cầm quyền Tổng thống Bush sau ơng Barack Obama đắc cử Tổng thống, đưa nước bước sang giai đoạn Cùng năm, chiến thắng ông Lee Muyng-bak thuộc cánh hữu chủ trương tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ khép lại 10 năm cầm quyền cánh tả Hàn Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, luận án thực tảng Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt nêu hàm ý sách với Việt Nam Cách tiếp cận: Luận điểm Chủ nghĩa THT mà trọng tâm lý luận Kenneth Waltz Luận án sử dụng: Phương pháp hệ thống - cấu trúc: phương pháp đặc thù gắn với nội hàm Chủ nghĩa THT, sử dụng xuyên suốt luận án để đánh giá tác động từ cấu trúc phân bố quyền lực Đông Bắc Á đến đối tượng nghiên cứu; Phương pháp phân tích - tổng hợp: giúp phân tích việc hoạch định sách kết quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc dựa liệu tổng hợp được; Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case-study): làm rõ thêm biện luận tác giả; Phương pháp lịch sử - logic: xây dựng tổng quan vấn đề nghiên cứu; rút khái quát cần thiết xu hướng, biến thể Chủ nghĩa THT; tính quy luật, đặc trưng quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc; Phương pháp đối chiếu - so sánh (đặt quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc CSĐN nước tương tác quốc gia, cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc); Phương pháp dự báo: đánh giá hướng vận động quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc đến năm 2030 Những đóng góp luận án Về lý luận, tác giả góp phần tìm hiểu thêm CNHT biến thể Chủ nghĩa THT Luận án tài liệu tham khảo mặt phương pháp cho người chọn tiếp cận lý thuyết nghiên cứu QHQT CSĐN Về thực tiễn, luận án bổ sung vào hệ thống nghiên cứu quan hệ Hoa Kỳ - Hàn Quốc giai đoạn mang tính cập nhật 2008-2019 dự báo đến năm 2030 Nghiên cứu cấu trúc phân bố quyền lực Đông Bắc Á góp phần vào việc làm rõ thêm cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc Ở mức độ định, luận án nguồn tham khảo cho nhà quản lý, hoạch định triển khai CSĐN Việt Nam, học phương diện lợi ích quốc gia - dân tộc cách ứng xử quan hệ với siêu cường Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án cấu trúc thành ba chương 12 1.2.2 Tình hình khu vực Đông Bắc Á Cấu trúc quyền lực Đông Bắc Á giai đoạn nghiên cứu tập trung chủ yếu vào số nhóm vấn đề chính: Một là, phân bố lại quyền lực nước lớn, chủ yếu xoay quanh cạnh tranh chiến lược Hoa Kỳ - Trung Quốc, sách Nga Nhật Bản Hai là, xu hướng đối thoại, hợp tác nước túy Đông Bắc Á chủ nghĩa khu vực Đông Bắc Á qua chế đa phương Ba là, vấn đề thống hai miền tiến trình phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên có chuyển biến song chưa đến giải pháp triệt để bền vững Bốn là, vấn đề khác tranh chấp chủ quyền lãnh hải, mâu thuẫn lịch sử - dân tộc, cặp quan hệ song phương với nhiều xung đột 1.2.3 Tình hình nội Hoa Kỳ, Hàn Quốc 1.2.3.1 Tình hình Hoa Kỳ CSĐN Hoa Kỳ chịu tác động từ đảng phái, nhóm lợi ích… nhìn chung khơng có bất đồng nội quan hệ với Hàn Quốc, biến động bên không tạo tác động lớn vận động quan hệ với Hàn Quốc Sự sa lầy Trung Đông khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm suy giảm sức mạnh Hoa Kỳ, khiến Hoa Kỳ cần dựa nhiều vào đồng minh 1.2.3.2 Tình hình Hàn Quốc Năm 2008, Chính phủ có điều chỉnh kịp thời giúp kinh tế Hàn Quốc lên sau thời kỳ chạm đáy sách giao cho tập đoàn lớn nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng kéo theo khoảng cách giàu - nghèo Quan hệ đồng minh với Hoa Kỳ nội dung bàn luận sơi từ giới đến báo giới Hàn Quốc theo hai chiều hướng đối trọng: ủng hộ phê phán 13 1.2.4 Vai trò nhà lãnh đạo Về phía Hoa Kỳ, nhân tố trị tác động đến quan hệ với Hàn Quốc chủ yếu quan điểm cá nhân Tổng thống Trong Hàn Quốc, Tổng thống thay cầm quyền chủ yếu hai quan điểm đối lập: Cánh hữu (xu hướng ưu tiên quan hệ với Hoa Kỳ), cánh tả (độc lập sách mức độ định với Hoa Kỳ) Giai đoạn 2008-2016: Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nâng tầm quan hệ đồng minh với Hàn Quốc để phục vụ chiến lược xoay trục/tái cân Đây giai đoạn Tổng thống cánh hữu cầm quyền Hàn Quốc Lee Muyng-bak (2008-2013), Park Geun-hye (20132017) Từ năm 2017, Tổng thống Donald Trump Hoa Kỳ Moon Jae-in Hàn Quốc có quan điểm trị đối lập với người tiền nhiệm CHƢƠNG 2: LUẬN GIẢI QUAN HỆ ĐỒNG MINH HOA KỲ - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2008-2019 DƢỚI GÓC ĐỘ TÂN HIỆN THỰC 2.1 Giai đoạn 2008-2016 2.1.1 Quan hệ trị - an ninh 2.1.1.1 Nâng tầm quan hệ đồng minh Quan hệ trị - ngoại giao phát triển tốt đẹp, vượt bậc; từ quan hệ đồng minh chủ yếu quản lý giải vấn đề khu vực đạt tính tồn cầu, tồn diện, làm tảng mở rộng toàn diện sang lĩnh vực khác 2.1.1.2 Tăng cường hợp tác quân - an ninh Hai nước đạt nhiều đồng thuận thành tựu mua bán, chuyển giao vũ khí, tăng cường tập trận chung, dàn xếp có hiệu căng thẳng đẩy nhanh chuyển đổi mơ hình đồng minh qn 14 2.1.1.3 Đồng thuận tiếp cận cứng rắn với Triều Tiên Hợp tác sách chung đối phó với đe dọa an ninh từ Triều Tiên giai đoạn 2008-2016 có nhiều đồng thuận theo hai hướng cứng rắn Hoa Kỳ, Hàn Quốc tăng cường tập trận chung vận động biện pháp quốc tế để trừng phạt Triều Tiên 2.1.2 Gia tăng tỷ trọng lợi kinh tế quan hệ đồng minh Sau Hiệp định thương mại tự (KORUS FTA) có hiệu lực từ năm 2012, hai bên dẫn đầu danh sách đối tác thương mại đầu tư Tỷ trọng nhóm lợi ích kinh tế hai nước nhảy vọt góp phần thay đổi chất quan hệ đồng minh theo hướng đối xứng toàn diện 2.1.3 Một số luận giải 2.1.3.1 Cấp độ hệ thống Chuyển dịch cấu trúc quyền lực Đông Bắc Á dẫn đến thay đổi quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc Theo đó: Một là, áp lực từ gia tăng quyền lực Trung Quốc thúc đẩy củng cố quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc; Hai là, sách vai trò Nhật Bản cấu trúc quyền lực khu vực tác động thuận đến quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc; Ba là, có đồng thuận nhận thức hai bên mối đe dọa từ Triều Tiên 2.1.3.2 Cấp độ hệ thống Ở cấp độ quốc gia, từ góc độ THT, lợi ích quốc gia tảng việc hoạch định, thực thi sách quan hệ đồng minh Theo đó, nguyên nhân phát triển quan hệ đồng minh Hoa Kỳ Hàn Quốc là: (i) song trùng nhu cầu đảm bảo lợi ích quốc gia, an ninh, kết nối cho trình tăng cường quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc; (ii), xuất phát từ nhu cầu nguồn lực nội Hoa Kỳ suy giảm nguồn lực; (iii), nhóm lợi ích, đảng phái, doanh nghiệp Hoa Kỳ khơng có nhiều bất đồng 15 sách với Hàn Quốc Ở cấp độ cá nhân, quan hệ đồng minh nâng tầm xuất phát từ thay đổi nhận thức giới tinh hoa trị, cao Tổng thống Đó tư trị ưu tiên sách Tổng thống Hoa Kỳ (2009-2017) Barack Obama song trùng với việc Tổng thống Hàn Quốc giai đoạn 2008-2016 người thuộc nhóm ý thức thân Hoa Kỳ 2.2 Giai đoạn 2017-2019 2.2.1 Quan hệ trị - an ninh 2.2.1.1 Khơng đột phá trị - ngoại giao Quan hệ trị - ngoại giao khơng có nhiều đột phá nhiệm kỳ trước Sự quan tâm Tổng thống Trump Hàn Quốc chủ yếu tập trung vào vai trò Hàn Quốc Triều Tiên - ưu tiên sách Trump Ngược lại, Tổng thống Moon Jae-in ý định nâng tầm quan hệ trị - ngoại giao với Hoa Kỳ; việc trì lịng tin trị chủ yếu để bảo toàn liên kết an ninh với Hoa Kỳ đe dọa từ Triều Tiên thường trực 2.2.1.2 Mâu thuẫn đồng thuận cách tiếp cận với Triều Tiên Giai đoạn đầu, Hoa Kỳ trích bước Triều Tiên Hàn Quốc chủ trương tìm giải pháp đối thoại Từ năm 2018, hai nước đạt đồng thuận cao sách với Triều Tiên Với vai trị trung gian Hàn Quốc, Tổng thống Trump Chủ tịch Kim Jong-un ba lần gặp Singapore (2018), Việt Nam (2019) Khu phi quân DMZ liên Triều (2019) 2.2.1.3 Bất đồng nhượng hợp tác quân - an ninh Tiếp tục đà tăng trưởng truyền thống quan hệ đồng minh quân sự, hai nước trì hợp tác cố định mua bán vũ khí Tuy nhiên, hợp tác khác tập trận chung không sôi động trước tác động từ xu đối thoại Hoa Kỳ - 16 Triều Tiên Bên cạnh đó, hai nước bất đồng áp đặt Hoa Kỳ yêu cầu Hàn Quốc gia tăng đóng góp nguồn lực cho liên kết quân Tổng thống Hoa Kỳ đe dọa rút quân ép Hàn Quốc tăng chi phí vận hành quân đồn trú Hoa Kỳ Hàn Quốc (USFK) 2.2.2 Bất đồng nhượng quan hệ kinh tế Một mặt trao đổi thương mại hoạt động đầu tư tiếp tục có nhiều tiến triển, mặt khác hai nước gặp mâu thuẫn liên quan đến KORUS FTA xuất phát từ sách bảo hộ Hoa Kỳ Dưới cưỡng ép Hoa Kỳ, Hàn Quốc đồng ý ký lại KORUS FTA với nhiều điều khoản có tính nhượng 2.2.3 Một số luận giải 2.2.3.1 Cấp độ hệ thống Một là, gia tăng quyền lực Trung Quốc thách thức độ bền quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 (Trung Quốc sử dụng vấn đề Triều Tiên làm phương tiện tiếp cận thu hút Hàn Quốc, làm giảm đồng thuận quan hệ Hoa Kỳ - Hàn Quốc; Trung Quốc khai thác lợi ích chung quan hệ song phương với Hoa Kỳ lẫn Hàn Quốc, đặc biệt kinh tế, an ninh Hai là, gia tăng vai trò Nga cấu trúc quyền lực khu vực khiến quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc bị suy giảm Ba là, bất đồng lịch sử Nhật Bản – Hàn Quốc làm suy yếu quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc 2.2.3.2 Cấp độ hệ thống Ở cấp độ quốc gia, biến động quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 xuất phát từ mâu thuẫn nội công luận Hàn Quốc quan hệ với Hoa Kỳ Ở cấp độ cá nhân, mâu thuẫn xuất phát từ nhận thức, quan điểm cá nhân, tầng lớp tinh hoa, cụ thể Tổng thống 17 2.3 Đánh giá chung Sự tăng cường hay biến động quan hệ đồng minh giai đoạn 2008-2016 biến động giai đoạn 2017-2019 xuất phát từ nhận thức Hoa Kỳ Hàn Quốc nhu cầu “cân quyền lực” “mối đe dọa chung” khơng hồn tồn giống Từ kết nghiên cứu, khẳng định nhân tố nội quốc gia cá nhân nhà lãnh đạo có tác động định suy cho xuất phát từ thay đổi cấu trúc phân bố quyền lực khu vực Và thay đổi hệ thống, gia tăng quyền lực Trung Quốc trở thành nhân tố hai chiều vừa đẩy vừa kéo quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc giải thích Chủ nghĩa THT CHƢƠNG 3: CHIỀU HƢỚNG CỦA QUAN HỆ ĐỒNG MINH HOA KỲ - HÀN QUỐC ĐẾN NĂM 2030 DƢỚI GÓC ĐỘ TÂN HIỆN THỰC VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VIỆT NAM 3.1 Dự báo quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc đến năm 2030 3.1.1 Cơ sở dự báo góc độ Tân Hiện thực 3.1.1.1 Cấp độ hệ thống Trong sức ép từ cấu trúc quyền lực khu vực, gia tăng quyền lực Trung Quốc kéo theo cạnh tranh chiến lược Hoa Kỳ - Trung Quốc tiếp tục nhân tố chủ đạo tác động đến quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc đến năm 2030 3.1.1.2 Cấp độ hệ thống Thực tiễn chứng minh Hoa Kỳ dựa vào nước đồng minh Hàn Quốc để thực tham vọng Ở chiều ngược lại, Hàn Quốc nỗ lực mở rộng khơng gian phát triển 18 theo hướng hạn chế phụ thuộc lớn vào Hoa Kỳ, lưu tâm đến Trung Quốc khơng gian ngồi Đông Bắc Á Trung Á, ASEAN Từ đến năm 2030 diễn ba bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ vào 11/2020, 11/2024 11/2028 Tại Hàn Quốc, có hai bầu cử Tổng thống vào năm 2023 2028 Về bản, thay đổi lãnh đạo bầu cử có tác động không đáng kể so với sức ép từ hệ thống tảng lợi ích quốc gia mà nhà lãnh đạo cần theo đuổi 3.1.2 Các kịch quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc đến năm 2030 3.1.2.1 Kịch 1: Vận động theo chiều hướng tốt Kịch xảy trường hợp Hoa Kỳ trì ưu cạnh tranh quyền lực với Trung Quốc 3.1.2.2 Kịch 2: Vận động theo chiều hướng xấu Kịch xảy trường hợp Trung Quốc vươn lên trở thành cực bền vững, Hoa Kỳ tiếp tục suy giảm sức mạnh sai lầm sách, Nga Nhật Bản khơng đủ nội lực kiềm chế Trung Quốc, sách hạt nhân tên lửa Triều Tiên chưa có đột phá quan trọng Trung Quốc có đủ sức mạnh kinh tế, ngoại giao khả chi phối tuyệt đối cấu trúc quyền lực khu vực 3.1.2.3 Kịch 3: Vận động theo hướng trì Kịch xảy trường hợp Hoa Kỳ Trung Quốc tiếp tục cạnh tranh gay gắt, khơng bên có ưu tuyệt đối cấu trúc phân bố quyền lực Sự phân cực khu vực bắt đầu hình thành, ngày trở nên sâu sắc, phức tạp, chủ yếu xoay quanh hai trục Hoa Kỳ - Trung Quốc 19 3.1.2.3 Đánh giá kịch Về trình dịch chuyển quyền lực diễn chậm nên nhiều khả Hoa Kỳ lẫn Trung Quốc chưa thể sở hữu ưu tuyệt đối Do đó, cấu trúc vừa hợp tác vừa đấu tranh hướng tới cân lưỡng cực, đồng lãnh đạo Hoa Kỳ Trung Quốc kịch Đơng Bắc Á dù khơng phải có lợi cho khu vực quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc Trong kịch này, Hoa Kỳ thắt chặt vai trò Hàn Quốc để tăng cường sức mạnh hệ thống đồng minh kiềm chế Trung Quốc, cịn Hàn Quốc theo đuổi sách ngoại giao hai mặt, cân nhắc đến tác động bền bĩ Trung Quốc vài năm gần 3.1.3 Chiều hướng quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc đến năm 2030 Thứ nhất, sách đồng minh giữ vị trí chiến lược hàng đầu tư CSĐN nước; Thứ hai, hai nước tiếp tục điều chỉnh, thực thi sách đồng minh dựa tảng lợi ích quốc gia; Thứ ba, Hoa Kỳ tiếp tục coi trọng vai trò Hàn Quốc việc can dự vào thể chế khu vực, Hàn Quốc thông qua mối quan hệ với Hoa Kỳ để nâng tầm vị quốc gia thiết chế đa phương; Thứ tư, quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc gặp nhiều thách thức nhận thức khác nhu cầu cân quyền lực mối đe dọa chung Nhìn chung, Hoa Kỳ trung tâm quyền lực chủ chốt song Hàn Quốc không “phù thịnh” tuyệt đối Hoa Kỳ mà ngày độc lập 3.2 Nhận xét lý thuyết hàm ý sách đối Việt Nam 3.2.1 Nhận xét vận dụng Chủ nghĩa Tân Hiện thực Chủ nghĩa THT thể điểm mạnh phân tích vấn đề QHQT có liên quan đến việc xác định triển khai lợi ích 20 quốc gia, lý giải thuyết phục tác động dịch chuyển cấu trúc phân bố quyền lực Đông Bắc Á đến quan hệ đồng minh Hoa Kỳ Hàn Quốc, có hệ thống luận điểm vững vàng động lực đời, yếu tố thúc đẩy kéo lùi quan hệ đồng minh Tuy nhiên, Chủ nghĩa THT mang khiếm khuyết CNHT Cổ điển tình trạng vơ phủ, bi quan khả hợp tác vị chủ thể phi quốc gia HTQT Bên cạnh đó, Chủ nghĩa THT đề cao yếu tố vật chất (sức mạnh cứng) việc đánh giá tầm vóc nước, đề cao mức áp lực hệ thống khơng trọng đến tác động thuộc tính bên đơn vị đặc điểm cá nhân nhà lãnh đạo nên chưa làm rõ số điểm mờ quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc 3.2.2 Hàm ý sách Việt Nam Một là, tiếp tục đẩy mạnh CSĐN độc lập, tự chủ, lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc Hai là, tăng cường nghiên cứu, thúc đẩy quan hệ có đối sách phù hợp với cường quốc, tranh thủ nguồn lực phát triển đất nước Ba là, khơng theo đuổi sách đồng minh quốc phòng linh hoạt hợp tác quân - an ninh Bốn là, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, nâng cao vai trò Việt Nam chế hợp tác khu vực tiến trình hịa bình Bán đảo Triều Tiên Năm là, chủ động thể vai trò kiến tạo, chuẩn bị cho ngoại giao cường quốc bậc trung 21 KẾT LUẬN Trên sở vận dụng cấp độ phân tích Chủ nghĩa THT phân tích quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc giai đoạn 2008-2019, trọng cấp độ hệ thống, rút kết luận sau: Thứ nhất, từ năm 2008 đến năm 2016, quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc phát triển mở rộng quy mơ, khơng cịn tập trung đối phó với nguy đe doạ an ninh từ Triều Tiên mà chuyển dịch từ đồng minh hợp tác quân - an ninh sang mọt mối quan hẹ mang tầm “chiến luợc” “toàn diẹn”, bổ sung chức kiềm chế Trung Quốc Giai đoạn 2017-2019, quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc đối mặt với nhiều thách thức Hoa Kỳ Giữa hai bên ban đầu bất đồng sau chia sẻ cách tiếp cận mềm dẻo với Triều Tiên Ngược lại, quan hệ quân - an ninh kinh tế gặp nhiều thách thức lớn vấn đề chi phí trì USFK, cân thương mại… Thứ hai, để luận giải quan hệ đồng minh Hoa Kỳ Hàn Quốc giai đoạn 2018-2019, Chủ nghĩa THT nhấn mạnh đến cấu trúc phân bố quyền lực khu vực cường quốc nắm giữ, quốc gia tùy vào vị trí cấu trúc mà có đối sách, hành vi phù hợp Theo đó, phân bố quyền lực nước lớn Đông Bắc Á biến số hàng đầu tác động đến quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc Trong giai đoạn 2008-2019, dịch chuyển quyền lực Đông Bắc Á xoay quanh suy giảm quyền lực Hoa Kỳ gia tăng sức mạnh Trung Quốc kéo theo cạnh tranh chiến lược nhân tố chủ đạo vừa đẩy vừa kéo quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc Chính trỗi dậy Trung Quốc khiến Hoa Kỳ phải thực 22 sách kiềm chế tăng cường quan hệ với đồng minh Hàn Quốc công cụ, dẫn đến kết vượt trội quan hệ hai bên Tuy nhiên, Hoa Kỳ Hàn Quốc nhìn thấy lợi ích hợp tác với Trung Quốc Những quan điểm Chủ nghĩa THT yếu tố thúc đẩy độ bền vững tan rã quan hệ đồng minh luận giải biến động Hoa Kỳ đưa Hàn Quốc vào vành đai kiềm chế Trung Quốc luận giải từ góc độ “cân quyền lực” Hàn Quốc hướng đến “cân mối đe dọa” từ Triều Tiên Khi hai bên ưu tiên nhận thức khác, sức mạnh quan hệ đồng minh bị suy giảm Thứ ba, mơi trường quốc tế cạnh tranh, lợi ích quốc gia động lực chủ yếu hành vi quốc gia Hoa Kỳ, Hàn Quốc Hoa Kỳ mặt giữ gìn lợi ích riêng quan hệ với Trung Quốc, mặt khác đối đầu với sức mạnh đối thủ thông qua hệ thống đồng minh Hoa Kỳ áp đặt chia sẻ trách nhiệm từ Hàn Quốc thơng qua u cầu đóng góp tài chính… Hàn Quốc phải nỗ lực trước áp lực từ Hoa Kỳ xem hội nâng cao tiếng nói quan hệ với Hoa Kỳ, tranh thủ lợi ích vật chất khơng gian phát triển khác Hoa Kỳ Thứ tư, số điểm mờ quan hệ đồng minh Hoa Kỳ Hàn Quốc mà cấp độ hệ thống chưa luận giải bổ sung cấp độ hệ thống (quốc gia, cá nhân) Ở cấp độ quốc gia, cách tiếp cận hệ thống bỏ qua nhân tố đảng phái, tác động dư luận từ bên Hoa Kỳ đến việc vận hành quan hệ đồng minh với Hàn Quốc Nhưng chiều ngược lại, nhận thức quan hệ đồng minh với Hoa Kỳ đảng phái, phong trào trị - xã hội, q trình dân chủ hóa… bên Hàn Quốc 23 phức tạp, đối lập Theo logic đó, cấp độ cá nhân, Tổng thống Hàn Quốc thuộc phái trị khác có cách tiếp cận khác Từ đó, thấy yếu tố hệ thống dẫn đến điều chỉnh, kéo theo biến động quan hệ đồng minh Tuy nhiên, cách luận giải mang tính bổ sung để làm rõ thêm nhân tố tác động đến quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc Sự bất đồng nhóm thành phần nhân tố nội thỏa hiệp xét đến tác động hệ thống lợi ích quốc gia mà Chủ nghĩa THT nhấn mạnh Thứ năm, cấu trúc phân bố quyền lực Đông Bắc Á từ đến năm 2030 xoay quanh tình trạng chia sẻ vai trị lãnh đạo Hoa Kỳ Trung Quốc, hướng đến cân lưỡng cực Trong kịch đó, Hoa Kỳ tiếp tục thúc đẩy đồng minh Hàn Quốc tham gia vào cạnh tranh, kiềm chế Trung Quốc Hoa Kỳ tranh thủ mặt hợp tác - lợi ích với Trung Quốc Cịn Hàn Quốc khơng có xu hướng cân với chiến lược ngoại giao hai mặt quan hệ với Trung Quốc Hoa Kỳ mà tìm kiếm khơng gian quyền lực để vừa không phụ thịnh Hoa Kỳ vừa không rơi vào quỹ đạo Trung Quốc Đó xúc tiến liên kết đa phương lấy Bán đảo Triều Tiên làm trung tâm để làm cán cân trì mơi trường hịa bình cho khu vực, sâu xa đảm bảo an ninh, phát triển vị cho Hàn Quốc Thứ sáu, nghiên cứu quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc thơng qua góc nhìn từ lý thuyết có ảnh hưởng lớn Chủ nghĩa THT gợi ý cho việc hoạch định sách Việt Nam Dù theo đuổi đường lối đối ngoại độc lập tự chủ hay đồng minh - liên kết, lợi ích quốc gia - dân tộc nguyên tắc Tuy nhiên, 24 khơng phải lợi ích mơ hồ mà cần phải xác định rõ đâu phương diện cần ưu tiên, giai đoạn cần tập trung vào lợi ích nào… từ tìm kiếm phương thức đạt lợi ích phù hợp mà khơng xa rời nguyên tắc Bên cạnh đó, cần có khả dự báo dịch chuyển quyền lực tương quan tập hợp lực lượng HTQT tế thay đổi để có đối sách phù hợp, khơng rơi vào tình trạng bên Việt Nam cần tiếp tục theo đuổi sách khơng hình thành quan hệ đồng minh quốc phòng, nhiên dựa diễn biến thực tế QHQT khu vực cân nhắc số hợp tác đặc biệt quân - an ninh để bảo vệ lợi ích Khi cần thiết phải thiết lập liên kết quân sự, Việt Nam cần ghi nhớ học lịch sử rút kinh nghiệm từ cặp đồng minh đương thời Hoa Kỳ - Hàn Quốc Một số vấn đề cần tiếp tục giải nghiên cứu tiếp theo: Về lý thuyết, bổ sung học giả THT vai trò, tác động nhóm nước tầm trung Hàn Quốc cấu trúc quyền lực khu vực Bên cạnh đó, Chủ nghĩa THT chưa trọng cấp độ phân tích tiểu khu vực Đông Bắc Á Nếu vận dụng Chủ nghĩa THT, vượt khỏi khung phân tích sẵn có mà giữ tảng lý luận ban đầu lý thuyết để khảo sát không? Về thực tiễn, cần tiếp tục sâu phân tích, dự báo sách cường quốc khác Đông Bắc Á Liên bang Nga Nhật Bản nước có nhu cầu tăng cường ảnh hưởng đến khu vực đồng thời đảm bảo lợi ích quốc gia trước cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc Bên cạnh đó, cần đánh giá sâu triển vọng khung hợp tác đa phương mà Trung Quốc, Hoa Kỳ nước Đông Bắc Á thúc đẩy khu vực này./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bùi Nguyên Bảo (2017), “Về ngoại giao công chúng Việt Nam”, Tạp chí Đối ngoại, số 89, tr 19-22 Bùi Nguyên Bảo (2019), “Liên minh Mỹ - Hàn 10 năm sau Tuyên bố chung 2009 triển vọng hậu Donald Trump”, Tạp chí Đối ngoại, số 121+122, tr 63-68 Bùi Nguyên Bảo (2020), “Chính sách “Hướng Bắc mới” ơng Moon Jae-in”, Tạp chí Đối ngoại, số 123+124, tr 50-56 Bùi Nguyên Bảo (2020), “Liên minh Mỹ - Hàn Quốc từ năm 2009 đến nay”, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề Hồ sơ Sự kiện, số 417, tr 44-46 Bùi Nguyên Bảo (2020), “Mâu thuẫn, nhượng cách tiếp cận liên minh Mỹ - Hàn từ năm 2016 đến nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (262), tr.18-28 Bùi Nguyên Bảo (2020), “Nhân tố Trung Quốc liên minh Mỹ - Hàn từ năm 2013 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (230), tr.18-26 Bùi Nguyên Bảo (2020), “Vận dụng thuyết Tân Hiện thực vào nghiên cứu quan hệ quốc tế: Trường hợp đánh giá số nhân tố tác động đến liên minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (89), tr 26-33 Bùi Nguyên Bảo (2020), “Quá trình đổi tư “lợi ích quốc gia - dân tộc” đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, Chun đề (5/2020), tr 5-9 Bùi Nguyên Bảo, Bùi Bài Bình (2020), “Nhìn lại 20 năm Thượng đỉnh liên Triều vai trị Việt Nam tiến trình hịa bình Bán đảo Triều Tiên”, Tạp chí Đối ngoại, số 127+128 10 Bùi Nguyên Bảo (2020), “Triển vọng Thượng đỉnh Mỹ Triều lần năm 2020: Nhiều thách thức”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, tháng 7/2020 ... tài Luận án Tiến sĩ: ? ?Quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc từ năm 2008 đến nay: Luận giải góc độ Chủ nghĩa Tân Hiện thực” thực với ba lý do: Thứ nhất, quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc cặp quan. .. đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc bị suy giảm Ba là, bất đồng lịch sử Nhật Bản – Hàn Quốc làm suy yếu quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc 2.2.3.2 Cấp độ hệ thống Ở cấp độ quốc gia, biến động quan hệ. .. đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc giai đoạn 2008- 2019 cần thiết Thứ hai, để luận giải vận động quan hệ đồng minh Hoa Kỳ - Hàn Quốc, vận dụng Chủ nghĩa Tân Hiện thực (THT) công cụ Giả thuyết Chủ nghĩa