1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 24 Y nghia van chuong

10 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 247,94 KB

Nội dung

- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng + Hình dung: phản ánh hình ảnh( hình tượng nghệ thuật) -> Văn chương phản ánh cuộc sống muôn màu muôn vẻ - Văn chương sáng tạ[r]

Trang 1

Hoài Thanh

-Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

Trang 2

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả

 Hoài Thanh ( 1909 – 1982 )

 Quê: Nghệ An

 Nhà phê bình văn học xuất sắc

 Tác phẩm: “Thi nhân Việt Nam“ ( 1942 )

Trang 3

I Tìm hiểu chung

2 Tác phẩm

 Xuất xứ :

“Bình luận văn chương” ( 1998 )

 Thể loại: Nghị luận văn chương

Trang 4

I Tìm hiểu chung

3 Đọc- chú thích

 Văn chương: Nghĩa rộng: triết học, sử học, văn học,

Nghĩa hẹp: tác phẩm văn học, tính nghệ thuật,…

 Hình dung: hình ảnh, bóng hình

 Cốt yếu: cơ bản, quan trọng

 Bực: bậc, thứ

 Mãnh lực: sức mạnh về tinh thần

Trang 5

I Tìm hiểu chung

4 Bố cục: 3 phần

- Phần 1: Từ đầu -> “muôn loài”

ND: Nguồn gốc văn chương

- Phần 2: Tiếp theo -> “sự sống”

ND: Nhiệm vụ văn chương

- Phần 3: Còn lại

ND: Công dụng và ý nghĩa văn chương

Trang 6

II Tìm hiểu chi tiết

1 Nguồn gốc văn chương

- Dẫn chứng: kể một câu chuyện cổ xưa: con chim bị thương -> tiếng khóc của thi sĩ

- Nguồn gốc văn chương: cốt yếu là lòng thương người, mở rộng là lòng thương muôn vật, muôn loài

-> Luận điểm sắp xếp theo lối quy nạp

-> Quan niệm đúng nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ

- Quan niệm khác: - Lao động

- Nỗi đau khổ

- Khát vọng cao đẹp

-> Bổ sung ý nghĩa

Trang 7

2 Nhiệm vụ văn chương

- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng

+ Hình dung: phản ánh hình ảnh( hình tượng nghệ thuật)

-> Văn chương phản ánh cuộc sống muôn màu muôn vẻ

- Văn chương sáng tạo ra sự sống

+ Sáng tạo: thay đổi, làm khác đi

-> Nhà văn: dựa vào trí tưởng tượng để tạo nên thế giới mới khác với đời thực

II Tìm hiểu chi tiết

Trang 8

3 Công dụng và ý nghĩa văn chương

- Văn chương gợi tình cảm và lòng vị tha

- Dẫn chứng: sự đồng cảm, chia sẻ, cảm xúc vui buồn của đọc giả qua văn chương -> Gắn kết tình cảm giữa người với người

- Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm sẵn có +Tình cảm chưa có: thương xót, đồng cảm, chia sẻ, trân trọng

+Tình cảm sẵn có: mẫu tử, phụ tử, quê hương, thầy trò

->Sâu sắc, nổi bật hơn

=> Bồi đắp tình cảm, làm giàu cuộc sống

II Tìm hiểu chi tiết

Trang 9

III Tổng kết

Nộ

i

N

h

i

m

C

ô

n

g

N

g

u

n

Ng

hệ

G

i

i

L

i

Trang 10

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 21/12/2021, 19:22

w