Hoạt động 3: Bài tập 22 sgk/76 13 phút Mục tiêu: Vận dụng góc nội tiếp chắn nửa đường tròn, tiếp tuyến, hệ thức lượng trong tam giác vuông để chứng minh đẳng thức.. * Hoạt động của trò: [r]
Trang 1Tuần: 22
Tiết PPCT: 43
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Nhắc lại được định nghĩa, định lí, hệ quả về góc nội tiếp
2 Kĩ năng:
- Vẽ được hình và vận dụng các kiến thức trên giải được các bài tập
3 Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán, vẽ hình
4 Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1 Giáo viên: Thước thẳng, SGK, ê ke, phấn màu.
2 Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa,
định lí, hệ quả về góc nội tiếp.
Hỏi: Hãy nhắc được định nghĩa, định
lí, hệ quả về góc nội tiếp
Hoạt động giới thiệu bài mới (1
phút)
Các em đã biết góc ở tâm và góc nội
tiếp? Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ
vận dụng các kiến thức này làm một
số bài tập sau
Định nghĩa
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung.
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
Định lí
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Hệ quả
Trong một đương tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
Trang 2c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng
90 0 ) có số đo bằng nửa số đo của góc
ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
là góc vuông.
Hoạt động luyện tập - củng cố (40 phút).
Hoạt động 1: Bài tập 19 (sgk/75)(13
phút)
Mục tiêu: Chứng minh được hai
đường thẳng vuông góc.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy chứng minh hai
đường thẳng vuông góc?
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: Máy tính, TV
- Sản phẩm: Chứng minh được hai
đường thẳng vuông góc
Hoạt động 2 : Bài tập 20 (sgk/76)(13
phút)
Mục tiêu: Vận dụng góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn để chứng minh ba
điểm thẳng hàng.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Chứng minh ba điểm
thẳng hàng
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Bài tập 19 (sgk/75)
H
S
M
O
N
Xét SAB có:
0 0
vì AMB 90
vì ANB 90
BM SA
AN SB (Vì đều là góc chắn nửa đường tròn) Như vậy BM và AN là hai đường cao của SAB hay H là trực tâm
Suy ra SH AB
Bài tập 20 (sgk/76).
O' O
A
B
Nối B với ba điểm A, C, D ta có:
Trang 3- Phương tiện: Máy tính; Sgk/76.
- Sản phẩm: Chứng minh được ba
điểm thẳng hàng
Hoạt động 3 : Bài tập 22 (sgk/76) (13
phút)
Mục tiêu: Vận dụng góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn, tiếp tuyến, hệ thức
lượng trong tam giác vuông để chứng
minh đẳng thức.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Chứng minh đẳng thức
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/76
- Sản phẩm: Chứng minh được đẳng
thức
* Hướng dẫn dặn dò (1 phút)
- Học bài và làm bài 21, 24 (sgk/76)
- Xem trước bài 4: “Góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung” tiết sau học
0 0
ABC 90 ABD 90 (Vì đều là góc chắn nửa đường tròn)
ABC ABD 180 0 Vậy ba điểm C, B, D thẳng hàng
Bài tập 22 (sgk/76).
C
A
M
B O
Xét ABC vuông tại A (vì AC là tiếp tuyến)
Ta có AM là đường cao của ABC (vì AMB 90 góc nội tiếp chắn nửa 0 đường tròn)
MA2 MB.MC (hệ thức lượng về đường cao và hình chiếu trong tam giác vuông)
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 4
Tuần: 22
Tiết PPCT: 44
§4 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa, định lí, hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2 Kĩ năng:
- Vẽ được hình và vận dụng các kiến thức trên giải được các bài tập cơ bản
3 Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán, vẽ hình
4 Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1 Giáo viên: Thước thẳng, SGK, ê ke, phấn màu.
2 Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa,
định lí, hệ quả về góc nội tiếp.
Hỏi: Hãy nhắc được định nghĩa, định
lí, hệ quả về góc nội tiếp
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút)
Các em đã biết góc ở tâm và góc nội
tiếp? Vậy trong đường tròn có loại góc
nào khác hai góc này hay không? Để
biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiểu thêm một loại góc
trong bài học hôm nay
Định nghĩa
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung.
- Cung nằm bên trong góc được gọi
là cung bị chắn.
Định lí
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Hệ quả
Trong một đương tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một
Trang 5cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng
90 0 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
là góc vuông.
Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(10 phút).
Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ:
+ Vẽ hình 22 (SGK/77)
+ Làm ?1 , ?2
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: Máy tính, TV
- Sản phẩm:
+ Vẽ được hình theo yêu cầu
+ Giải thích được tại sao các góc ở
hình 23, 24, 25, 26 không phải là góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
+ Đo được số đo cung bị chắn ở các
hình
1 Khái niệm
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, có một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh còn lại chứa dây cung.
- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
B A
y
x
O
Trên hình ta có BAx và BAy là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
?1
- Góc ở hình 23, 25 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì có một cạnh không chứa tia tiếp tuyến
- Góc ở hình 24 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì
có một cạnh không chứa dây cung
- Góc ở hình 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì đỉnh không nằm trên đường tròn
?2
BAx 30 sñAB 60
Trang 6Hoạt động 2: Tìm hiểu về định lí (10
phút).
Mục tiêu: Phát biểu và chứng minh
được định lí về góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ:
+ Vẽ hình 27c (SGK/78)
+ Chứng minh định lí (trường hợp tâm
O nằm bên trong BAx ).
- Phương thức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện: Máy tính, TV
- Sản phẩm:
+ Vẽ được hình theo yêu cầu
+ Chứng minh được định lí (trường
hợp tâm O nằm bên trong BAx ).
30°
O
x
A
B
BAx 90 sñAB 180
O
x
A
B
BAx 120 sñAB 240
120°
O
x
2 Định lí 2
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Chứng minh
Trường hợp a, b theo (SGK/78)
c) Tâm O nằm bên trong BAx
C
O
x
Kẻ đường kính AC ta có:
1 CAx sñAC
2
( theo a)
Trang 7Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ quả (10
phút).
Mục tiêu: Phát biểu và giải thích được
hệ quả.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Phát biểu và giải thích hệ
quả
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: Máy tính, TV
- Sản phẩm: Phát biểu và giải thích
được hệ quả
1 BAC sñBC
2
(góc nội tiếp)
CAx BAC sñAC sñBC
1 BAx sñAB
2
?3
1 BAx sñAB
2
( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
1 ACB sñAB
2
(góc nội tiếp) Vậy BAx ACB
3 Hệ quả
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
BAx ACB (vì bằng nửa cung AB)
Hoạt động luyện tập - củng cố (15 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
10 (sgk/71) (14 phút).
Mục tiêu: Vẽ và nêu được cách vẽ hình
theo yêu cầu.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy vẽ và nêu cách vẽ
hình theo yêu cầu
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/72
- Sản phẩm: Vẽ và nêu được cách vẽ
hình theo yêu cầu
* Hướng dẫn dặn dò (1 phút)
- Học bài và làm bài 28, 29 (SGK/ 79)
Bài tập 27 (sgk/79)
P
O
T
A B
PBT PAO ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung PB)
PAO APO (vì OAP cân tại O)
Trang 8- Xem trước bài: “Góc nội tiếp” tiết sau
APO PBT
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 2018
Lãnh đạo trường kí duyệt