1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu c tra ng va gia i pha p na ng cao ch

36 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 639,42 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Một vài năm trước, United Nations population division (UNPD) ước tính có xấp xỉ 214 triệu dân nhập cư quốc tế vào năm 2010 Con số chí cịn lớn tồn số dân Indonesia hay Brazil, tương đương với gần phần trăm dân số giới di cư khắp nơi địa cầu (theo UNPD 2009) Theo International Labour Organization (ILO), 90 phần trăm dòng dân di cư toàn cầu liên quan đến vấn đề việc làm Mọi người có xu hướng vượt biên giới để, học hỏi kỹ kiến thức giúp thân họ trở nên cạnh tranh thị trường việc làm giới, tìm kiếm cơng việc phù hợp có thu nhập cao mơi trường với điều kiện sống tốt Cùng với vận động hàng hố, dịng đầu tư ý tưởng dịch chuyển xuyên biên giới người “là động lực cho tồn cầu hố” (Castles and Miller 2003) Nhà xã hội học Jan Aart Scholte gợi ý cách hiểu tồn cầu hố “giải lãnh thổ hoá” (deterritorialization) “sự phát triển mối quan hệ vượt qua lãnh thổ (supraterritorial relations) người người”, nhấn mạnh đến “một thay đổi sâu rộng chất không gian xã hội” (Scholte 2000) Với khái niệm tồn cầu hồ khơng đơn tự hố, tạo nên giới khơng rào chắn di chuyển nguồn lực quốc gia Vì vậy, dân di cư, đặc biệt lao động di cư coi thành phần tạo hình giới khơng cịn khối lãnh thổ đơn Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng này, năm nước ta bổ sung nguồn lao động dồi dào, đáp ứng nhiều nhu cầu ngành nghề khác nhau, nhiên phát triển kinh tế khơng theo kịp số lượng lao động nói dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn nhân lực Nhận thức vấn đề trước mắt tăng tốc việc di cư, Chính phủ ban hành Nghị định 152/NĐ-CP khẳng định rõ “Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn lực, giải việc làm, tạo thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề, cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước… với giải pháp giải việc làm nước chính, xuất lao động chuyên gia là chiến lược quan trọng lâu dài góp phần xây dựng đội ngũ lao động công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố – đại hố” Tại châu Á, Hàn Quốc, Đài Loan Nhật Bản, nơi chịu tác động nghiêm trọng việc già hoá dân số, đối tác quan trọng Việt Nam lĩnh vực kinh tế Đặc biệt thị trường Nhật Bản, sách họ nhắm đến lao động chất lượng cao, đất nước chấp nhận dân di cư trình độ khác nhau: cơng nhân chun nghiệp, có kỹ thực tập sinh, người phải nhận huấn luyện Nhật, thực chất lại làm việc lao động trình độ thấp Với hi vọng tránh tình trạng này, tìm cách tận dụng lợi phong phú nguồn nhân lực chúng ta, em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng lao động từ Việt Nam sang Nhật Bản” hy vọng với kiến thức hạn hẹp phần tìm hiểu sâu vấn đề Xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Vũ Hồng Việt lời dẫn tận tình kiến thức chuyên môn thầy Do lực nghiên cứu tầm nhìn, kinh nghiệm cịn hạn chế, làm em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy Em xin chân thành cảm ơn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục đích: Dựa khái niệm lao động di cư, hình thức lao động xuất khẩu, vai trò, tầm quan trọng lĩnh vực này, ta rút nét thực trạng ngành, từ đưa giải pháp nâng cao, cải thiện tình trạng lao động xuất sang Nhật Bản nay, đáp ứng không nhu cầu số lượng mà chất lượng b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích đặc điểm, hình thức xuất lao động, khái niệm, sách lĩnh vực - Đánh giá thực trạng tiềm xuất lao động Việt Nam vào thị trường Nhật Bản - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất thực tập sinh phái cử sang Nhật Bản, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản chất lượng nguồn lao động xuất Phạm vi nghiên cứu: Bài khố luận nghiên cứu hoạt động xuất lao động Việt Nam nước vài năm gần Phương pháp nghiên cứu: Định tính mơ tả Bố cục viết: Ngoài mục lục, danh mục chữ viết tắt, bảng biểu, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận tốt nghiệp em gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chung xuất lao động Chương 2: Thực trạng xuất lao động việt nam sang thị trường Nhật Bản Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất từ Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới (2017-2027) Chương 1: Lý luận chung xuất lao động I Các khái niệm chung 1.1 Lao động di cư (labour migrant/ migrant worker) Lao động di cư hoạt động di chuyển từ nơi đến nơi khác để tìm kiếm việc làm (The Migration Observatory – đại học Oxford) Có thể thấy xu hướng tồn cầu hố lao động rõ hết châu Á, nơi mà riêng năm 2010 UNPD dự đốn có đến 61 triệu người di cư, số tăng nhanh so với 49 triệu người vào năm 1995 55 triệu vào năm 2005 (theo UNPD 2009) Bởi thế, châu Á có đa dạng kiểu dân di cư: dân tị nạn, dân định cư lao động trình độ cao thấp Nếu y tá người Philippines chuyên gia Ấn Độ máy tính ví dụ tiêu biểu cho lao động di cư trình độ cao; cơng nhân làm việc mỏ dầu khu vực Trung Đông cơng trường lại bị coi ví dụ cho lao động trình độ thấp Vào khoảng thập kỷ nay, nhà nghiên cứu nhận “lao động di cư trở nên lưỡng cực, với nhóm hang đầu tốp cuối thị trường lao động” (Castles and Miller 2003) Có thể nhận thấy có lao động trình độ cao trình độ thấp di cư nước ngồi để tìm việc, lao động tầm trung thường lại nước xứ Lao động coi có trình độ cao họ đạt cấp sau thời gian học giáo dục cấp (tức đại học cao đẳng – theo Chaloff and Lemaître 2009) Nhiều đất nước phát triển, chấp nhận – mức độ chủ động tuyển dụng – lao động di cư chuyên nghiệp để hỗ trợ cho kinh tế nước họ Vấn đề nhận ủng hộ tất đảng phái trị thị trường kinh doanh Thêm vào đó, xã hội chấp nhận Ví dụ Nhật Bản, nơi mà chủ công ty thường từ chối kéo dài tuổi hưu, huấn luyện lại công nhân lớn tuổi tuyển làm phụ nữ trung niên Bởi họ mong muốn phủ cho phép “nhập khẩu” cơng nhân từ nước ngồi, từ khái niệm “thực tập sinh” đời Tuy nhiên nói đến hệ thống mở cửa cho lao động di cư trình độ, chất lượng, có nỗi sợ hãi thay đổi xã hội, phá giá tiền lương, áp lực khác lên lực lượng bảo an xã hội tạo bất lợi cho mơ hình lao động di cư số lượng lớn Cùng mối lo này, Nhật Bản thành công việc bảo vệ nghiêm ngặt đường biên giới hạn chế lao động nhập cư trái phép Mặc dù số dân lao động trái phép Nhật coi thấp, đất nước lại đối mắt với vấn đề khác lao động di cư: phân biệt chất lượng lao động 1.2 Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận dụng sức lao động trình tạo cải vật chất, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất Trong kinh tế học, lao động hiểu yếu tố sản xuất người tạo dịch vụ hay hàng hóa Người có nhu cầu hàng hóa người sản xuất 1.3 Sức lao động: Là khái niệm trọng yếu kinh tế trị Marxism Marx định nghĩa sức lao động toàn lực thể chất, trí tuệ tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị thặng dư Sức lao động khả lao động người, điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Tuy nhiên sức lao động khả lao động, lao động (như nói mục trên) tiêu dùng sức lao động thực 1.4 Nguồn lao động: a, Khái niệm: Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động khác quốc gia, chí khác qua thời kỳ quốc gia, tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế Đa số nước quy định cận (tuổi tối thiểu) độ tuổi lao động 15 tuổi, cận (tuổi tối đa) có khác (60 tuổi, 65 tuổi…) Ở nước ta, theo quy định Luật Lao động (1994), độ tuổi lao động nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi Nguồn lao động xem xét mặt biểu số lượng chất lượng Xét mặt số lượng, nguồn lao động bao gồm: - Bộ phân dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm - Và dân số độ tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, học, làm công việc nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc người thuộc tình trạng khác (bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Chất lượng nguồn lao động đánh giá trình độ chun mơn, tay nghề (trí lực) sức khoẻ (thể lực) người lao động Lực lượng lao động theo quan niệm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phận dân số độ tuổi lao động theo quy định, thực tế có việc làm người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm b, Sử dụng nguồn lao động: Là hình thức phân cơng người lao động vào cơng việc cơng việc có đặc tính khác chun mơn, hình thái Sử dụng có hiệu nguồn lao động thực chất việc phân bố nguồn lao động cách hợp lý cho việc sử dụng lao động đạt mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Phân bố nguồn lao động việc phân phối, bố trí hình thành nguồn lao động theo quy luật, xu hướng tiến vào lĩnh vực hoạt động, ngành kinh tế, vùng lãnh thỗ Xét chất đổi tình trạng phân công lao động ngày tiến đạt trình độ ngày cao Phân bố nguồn lao động hợp lý phải phối hợp kết hợp hài hoà nhiều biện pháp phân bổ theo lĩnh vực sản xuất, ngành, nội ngành kinh tế, vùng lãnh thổ phạm vi quốc gia Một xu hướng có tính quy luật lực lượng lao động phân bổ lĩnh vực sản xuất vật chất ngày giảm kinh tế phát triển nhu cầu hưởng thụ văn hố tinh thần ngày cao nhu cầu vô hạn Đào tạo lao động, nâng cao trình độ lành nghề, trình độ chun mơn kỹ thuật, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, nâng cao lực quản lý, đạo tổ chức sản xuât Trong lĩnh vực không sản xuất vật chất phân bổ tỷ trọng lớn lao động vào ngành nghiên cứu khoa học, y tế giáo dục, văn hoá thể thao, giảm lao động quản lý hành chính, lao động quản lý.Trong lĩnh vực sản xuất vật chất tăng tỷ trọng lao động, giảm tỷ lao động ngành nông nghiệp, tăng suất lao động ngành thuận lợi tác động trở lại ngành nông nghiệp 1.5 Thị trường lao động: 1.5.1 Khái niệm: Hiện tồn nhiều định nghĩa thị trường lao động từ nguồn tài liệu khác nhau: - Theo Adam Smith, thị trường lao động không gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng hóa sức lao động) bên người mua sức lao động (chủ sử dụng lao động) người bán sức lao động (người lao động) Định nghĩa nhấn mạnh vào đối tượng trao đổi thị trường dịch vụ lao động, người lao động - Theo từ điển Kinh tế học Pengiun, thị trường lao động thị trường tiền cơng, tiền lương điều kiện lao động xác định bối cảnh quan hệ cung lao động cầu lao động Định nghĩa nhấn mạnh kết quan hệ tương tác cung - cầu thị trường lao động tiền công, tiền lương điều kiện lao động - Theo từ điển kinh tế MIT, thị trường lao động nơi cung cầu lao động tác động qua lại với Định nghĩa nhấn mạnh vào quan hệ thị trường lao động quan hệ cung - cầu thị trường khác - Theo số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, thị trường lao động là: "Thị trường mua bán dịch vụ người lao động, thực chất mua bán sức lao động, phạm vi định Ở nước ta, hàng hóa sức lao động sử dụng doanh nghiệp tư tư nhân, doanh nghiệp tư nhà nước, doanh nghiệp tiểu chủ, hộ gia đình neo đơn thuê mướn, người làm dịch vụ nhà Trong trường hợp có người thuê, có người làm th, có giá sức lao động hình thức tiền lương, tiền công" Theo định nghĩa này, thị trường lao động bó hẹp vài thành phần kinh tế định Toàn quan hệ lao động khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tập thể, quan hệ lao động khu vực hành nghiệp đặt ngồi quy luật thị trường Mặc dù có nhiều điểm khác biệt, định nghĩa có thị trường lao động thống với nội dung thị trường lao động Có thể tóm lược nội dung thành định nghĩa tương đối hoàn chỉnh thị trường lao động sau:  Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực quan hệ xã hội người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua hình thức thỏa thuận giá (tiền cơng, tiền lương) điều kiện làm việc khác, sở hợp đồng lao động văn bản, miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác  Thị trường sức lao động cấu thành ba yếu tố là: cung, cầu giá sức lao động Thị trường lao động hoạt động có hiệu quyền tự mua, bán sức lao động đảm bảo luật pháp hệ thống sách liên quan đến quyền, quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia thị trường Thị trường lao động hình thành hội đủ yếu tố như: + Có kinh tế hàng hóa phát triển theo chế thị trường; + Có định chế pháp luật cho phép tồn thị trường lao động: người chủ sử dụng có quyền tự mua bán sức lao động; cịn người lao động có tồn quyền sở hữu sức lao động mình; + Người lao động khơng có sở hữu tư liệu sản xuất đủ để đảm bảo nhu cầu thân gia đình; + Có hệ thống thể chế thị trường lao động thích hợp để giải nhu cầu quan hệ phát sinh thị trường như: hệ thống quan, tổ chức dịch vụ việc làm (các thể chế cần thiết để đảm bảo giao dịch sức lao động thị trường); hệ thống thông tin thị trường lao động 1.5.2 Các đặc điểm thị trường lao động Nếu kinh tế kế hoạch hóa tập trung, sức lao động khơng cơng nhận hàng hóa, nên khơng có quyền mua bán lại, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, việc thương phẩm hóa sức lao động nảy sinh nhu cầu khách quan, từ nhận thấy số đặc điểm bật như: a Thị trường lao động đa dạng: Trên thực tế, có nhiều dạng thị trường lao động khác nhau, tùy thuộc vào tiêu chí lựa chọn để phân loại Xét từ giác độ pháp lý, có thị trường hợp pháp thị trường bất hợp pháp; góc độ quản lý, có thị trường tự thị trường có tổ chức; góc độ hình thức tổ chức, có thị trường tập trung thị trường phi tập trung Tuy nhiên, có hai tiêu chí thường hay sử dụng để phân loại thị trường Đó trình độ kỹ phạm vi địa lý Xét từ góc độ kỹ năng, thị trường lao động phân thành thị trường lao động giản đơn thị trường lao động đào tạo Xét từ giác độ địa lý, thị trường lao động phân chia thành thị trường lao động địa phương thị trường lao động quốc gia, thị trường lao động quốc tế b Hàng hóa sức lao động thị trường khơng đồng nhất: Khác với nhiều loại hàng hóa thơng thường thứ thường chuẩn hóa mức cao, hàng hóa sức lao động hồn tồn khơng giống Mỗi người lao động tập hợp lực bẩm sinh, cộng với kỹ chuyên biệt tiếp thu từ giáo dục đào tạo Mỗi người lao động có đặc điểm riêng khả năng, trình độ, tuổi tác, nguồn gốc, giới tính, nhu cầu, thể lực, động lực làm việc, Chính thế, sức lao động người đem trao đổi thị trường lao động hồn tồn khơng đồng với c Vị quan trọng người lao động đàm phán thị trường lao động: Thực tiễn cho thấy, thông thường, quan hệ giao dịch hay đàm phán thị trường lao động, cán cân thường nghiêng phía người có nhu cầu sử dụng sức lao động Xuất phát điểm thực tiễn chỗ nay, số lượng người tìm việc nhiều số lượng hội việc làm sẵn có Hơn nữa, người lao động tìm việc người có nguồn lực hạn chế, đó, người sử dụng lao động có nhiều khả chờ đợi lựa chọn Chính thế, q trình đàm phán giao dịch, thỏa thuận điều khoản hợp đồng, người sử dụng lao động thường có vị trí định 1.5.3 Chính sách thị trường lao động Chính sách thị trường lao động cơng cụ can thiệp Nhà nước vào hoạt động thị trường lao động nhằm mục tiêu cuối đảm bảo tốt hội việc làm cho người lao động, cung cấp việc làm tương xứng với khả đem lại thu nhập cao cho người lao động Lý thuyết thực tiễn áp dụng sách thị trường lao động cho thấy chia chúng thành hai nhóm sách là: sách thị trường lao động chủ động sách thị trường lao động bị động a, Chính sách thị trường lao động chủ động Chính sách thị trường lao động chủ động biện pháp Chính phủ đề xướng nhằm ngăn ngừa nạn thất nghiệp thiếu việc làm, cụ thể nhằm mục tiêu: thứ nhất, tạo mở việc làm tăng thu nhập; thứ hai, điều hòa cầu lao động; thứ ba, nâng cao cơng xã hội (hỗ trợ nhóm lao động yếu thế) Cho đến nay, giới có nhiều loại hình sách thị trường lao động chủ động thiết kế áp dụng Trong đó, phổ biến biện pháp như: hỗ trợ tìm kiếm việc làm (dịch vụ việc làm); đào tạo thị trường lao động; hỗ trợ khởi doanh nghiệp; chương trình tạo việc làm chuyên biệt cho nhóm lao động khác nhau;.v.v - Dịch vụ việc làm, hoạt động môi giới chủ sử dụng lao động người lao động tìm việc làm Có nhiều loại hình dịch vụ việc làm khác áp dụng tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Thí dụ: dịch vụ vấn quan dịch vụ việc làm, dịch vụ tư vấn cho người thất nghiệp, câu lạc tìm việc; chương trình đào tạo kỹ tìm việc; hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ xin việc, v.v Dịch vụ việc làm quan nhà nước tổ chức tư nhân đảm nhiệm, với mục đích bổ sung cho Trong tổ chức dịch vụ việc làm Nhà nước thường ý nhiều đến việc hỗ trợ nhóm yếu (người tàn tật, phụ nữ), thường thực dạng miễn phí, tổ chức tư nhân, dịch vụ chủ yếu phục vụ nhóm lao động có tay nghề cao, cơng nhân cổ trắng người có việc muốn tìm việc khác tốt Dịch vụ việc làm tổ chức tư nhân thường thu phí, có ưu điểm đáp ứng nhu cầu nhanh nhạy bén - Đào tạo thị trường lao động: biện pháp đào tạo người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Loại hình chủ yếu áp dụng với đối tượng lao động thất nghiệp dài hạn (trên 12 tháng), công nhân bị việc hàng loạt điều chỉnh cấu, hay với đối tượng lao động trẻ, học sinh tốt nghiệp trường - Các sách tạo việc làm: sách thị trường lao động quan trọng, thường áp dụng nhiều hình thức khác Thí dụ: hình thức trợ cấp cho việc tự tạo việc làm, hình thức trực tiếp cho người lao động để họ tự tạo công ăn việc làm cho Việc trợ cấp thực dạng trợ cấp tài chính, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tư vấn nghề nghiệp Hình thức thứ hai tạo việc làm ngành cơng ích phi lợi nhuận, nhằm thu hút người bị thất nghiệp lâu ngày, giúp họ giữ mối liên hệ với thị trường lao động, tránh bị tụt hậu kỹ năng, tránh cho họ mặc cảm bị gạt lề xã hội Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, nhiều Chính phủ tăng dự án đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng (đường sá, sân vận động, tiện ích cơng cộng khác), phần nhằm mục tiêu thực sách tạo việc làm cho người lao động, tránh tình trạng để họ thất nghiệp hàng loạt - Trợ cấp trả lương: biện pháp thị trường lao động chủ động áp dụng nhiều nước phát triển Nhà nước trợ cấp cho chủ sử dụng lao động để họ thuê thêm lao động giữ lại số lao động lẽ bị sa thải Chính sách thường áp dụng nhóm thất nghiệp dài hạn, lĩnh vực kinh tế thường xuyên có tỷ lệ thất nghiệp cao, để đảm bảo việc làm cho nhóm lao động đặc biệt (thí dụ: lao động trẻ vừa trường, lao động tàn tật) b, Chính sách thị trường lao động thụ động Chính sách thị trường lao động thụ động sách hỗ trợ thu nhập cho người lao động bị thất nghiệp Mục tiêu sách điều hịa mức tiêu dùng (giảm bớt bách tài chính) cho người lao động bị thất nghiệp; đảm bảo công phân phối (giảm bớt mức chênh lệch thu nhập người có việc người khơng có việc, người khơng có việc dài hạn), thúc đẩy việc tái cấu doanh nghiệp Hiện có nhiều loại hình sách áp dụng, bàn đến nhiều sách bồi dưỡng thất nghiệp; sách trợ cấp thất nghiệp; sách cho hưu trước thời hạn; sách bảo hiểm thất nghiệp Ở số nước phát triển (như Hồng Kơng), chương trình mở tài khoản tiết kiệm cá nhân bảo hiểm thất nghiệp khuyến khích sử dụng ngày có ảnh hưởng tốt - Chính sách bồi thường thất nghiệp kiểu "một cục": sách trả bồi thường thất nghiệp lần cho người lao động Người lao động sau nhận bồi thường, khơng cịn quyền lợi doanh nghiệp Ưu điểm sách giúp doanh nghiệp giảm nhanh, lúc với số lượng lớn người lao động dư thừa doanh nghiệp Tuy nhiên, sách có nhược điểm lớn khơng làm tăng khả tìm việc làm cho người lao động - Bảo hiểm thất nghiệp: khoản tiền chuyển trực tiếp từ Chính phủ cho người thất nghiệp Nguồn thu cho bảo hiểm thất nghiệp từ chủ sử dụng lao động, từ người lao động có việc làm, từ thuế từ nhiều nguồn khác Khác với trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp trả cho người lao động thất nghiệp trước (khi cịn làm việc) đóng bảo hiểm thất nghiệp Mục tiêu sách bảo hiểm thất nghiệp nhằm điều hòa thu nhập cá nhân cho người lao động, đảm bảo để họ có nguồn sống tìm kiếm việc làm mới, đảm bảo ổn định kinh tế tầm vĩ mô Tuy vậy, điều cần ý biện pháp phức tạp quy trình thực thi, địi hỏi chi phí lớn cho giám sát thực để tránh thất thoát hiệu thấp Hơn Figure - So sánh nhóm tuổi Việt Nam Nhật Bản Dựa theo cấu trên, ta thấy Nhật, nam lẫn nữ, số người hưu (từ 6064 tuổi) đông số người trẻ (từ 10-14 tuổi) vào làm việc xã hội Trước thực trạng già hóa dân số đáng báo động, Chính phủ Nhật Bản đưa cảnh báo, vào năm 2060 gần 40% dân số nước người cao tuổi Tình trạng dân số già hóa khơng kéo theo gánh nặng trợ cấp an sinh xã hội số người nhận lương hưu ngày tăng, mà trở ngại lớn với đà phục hồi tăng trưởng kinh tế Nhật Bản mà lực lượng lao động trẻ ngày Vì thế, quyền nhà hoạch định dân số đau đầu để giải vấn đề Cơ cấu dân số già hoá tạo vấn đề xã hội phức tạp, đặc biệt suy giảm lực lượng lao động đồng thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội vấn đề lương hưu Ngồi khuyến khích gia tăng sinh đẻ, phủ Nhật Bản ủng hộ kế hoạch nhập cư lao động từ nước Đài Loan, Hàn Quốc đặc biệt Việt Nam I.1.2 Đặc điểm kinh tế Nhật Bản: Kinh tế Nhật Bản kinh tế thị trường phát triển Quy mô kinh tế theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ hai giới sau Mỹ, theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ ba sau Mỹ Trung Quốc Từng ngành kinh tế có lợi bất cập riêng a, Ngành nông lâm ngư nghiệp: Do có 13,3% diện tích đất đai dùng cho canh tác, nơng nghiệp NB có quy mơ sản xuất nhỏ (trung bình trang trại rộng 1,6 ha) Tuy kỹ thuật thâm canh tiên tiến nên suất cao, an toàn hiệu Hầu hết công việc làm máy trình độ khí hố cao Cơng nghệ đại làm xuất phương pháp canh tác thuỷ canh, kỹ thuật gien… Lao động làm nông lâm ngư nghiệp năm 2002 chiếm 4,7 % (mà số không làm nông nghiệp tuý) sản xuất đủ lương thực nửa số rau, tiêu thụ Nhật Các sản phẩm gồm: gạo, lúa mì, rau xanh (khoai tây, củ cải, cải bắp…), hoa (lê, táo, quýt, dưa ) Ngoài cịn sản phẩm chăn ni thịt bị, gà, lợn, sữa, trứng… Khoảng 67% diện tích đất cịn lại NB rừng, non nửa rừng trồng, nên lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng từ nhiều kỷ Tuy truyền thống người Nhật dùng nhiều gỗ (xây dựng nhà cửa, chùa chiền, làm đồ dùng nhà….) nên Nhật Bản phải nhập đến gần 80% lượng gỗ cần sử dụng Nhật Bản nằm biển khơi cá thành phần quan trọng bữa ăn người Nhật (mỗi người trung bình ăn 37,9kg cá/1năm) nên ngư nghiệp Nhật Bản phát triển giới Năm 1996 NB có 378.431 thuyền cá đăng ký Sản lượng đánh bắt hàng năm lúc cao tới 12 triệu tấn, khoảng triệu gồm: cá, tơm, cua, sị hến… ngồi cịn khoảng 1,4 triệu thu hoạch từ trại nuôi thả đặc biệt với chừng 100 loài Tuy NB phải nhập 40% lượng cá tiêu thụ hàng năm Phạm vi hoạt động tầu cá NB năm gần bị thu hẹp đáng kể nước thực chủ quyền kinh tế biển Việc Nhật đánh bắt nhiều cá voi, nói để nghiên cứu khoa học, bị tổ chức bảo vệ môi trường nhiều quốc gia phản đối b, Ngành lượng: Nhật Bản phụ thuộc vào lượng nhập quốc gia công nghiệp khác Thuỷ điện, chiếm 5% nguồn lượng ban đầu NB, khai thác triệt để vào năm 1950, nguồn than nước không cung cấp đủ lượng cho kinh tế “thần kỳ” năm 1960; Nhật Bản phải nhập 99,7% lượng dầu mỏ tiêu thụ nước; NB khơng có mỏ uranium nguồn lượng thay địa nhiệt, lượng mặt trời… cung cấp chưa đầy 2% nhu cầu tiêu thụ Trên thực tế, NB tự cung cấp khoảng 18% nguồn lượng Trong điều kiện đó, Nhật Bản đánh giá kinh tế sử dụng lượng đạt hiệu nhất: Nhật tiêu thụ 7% nguồn lượng toàn cầu lại sản xuất 15% cải toàn giới Cơ cấu lượng NB so với nước c, Ngành công nghiệp chế tạo Phần lớn sức mạnh kinh tế Nhật Bản nằm ngành khí chế tạo Xe sản phẩm tiếng Mỗi năm NB sản xuất 10 triệu xe loại, xuất khoảng nửa Ngồi số xe sản xuất nước, ơtơ cơng ty Nhật cịn lắp ráp chế tạo nhà máy nước với mức độ nội địa hóa tuỳ thuộc vào trình độ cơng nghiệp sách nước sở Ngồi xe NB sản xuất xuất nhiều xe tải, xe buýt, phương tiện vận tải khác Đóng tầu ngành cơng nghiệp hàng đầu gần phát triển nước khác, NB phải giành dật vất vả hợp đồng đóng tầu mà khơng đủ việc làm Nhật Bản tiếng về ngành điện tử thiết bị điện Các sản phẩm ưa chuộng gồm: thiết bị nghe nhìn radio, catset, đầu video, LCD, DVD, máy ảnh, máy quay video… Nhật xuất nhiều thiết bị điện tử xác dùng ngành khí chế tạo khắp giới, số người máy cơng nghiệp ln chiếm phần lớn thị phần giới Nhật Bản sản xuất xuất nhiều máy móc khác máy văn phịng, máy tính… Thép, kim loại, sản phẩm kim loại, hóa chất sản phẩm mạnh công nghiệp chế tạo NB d, Đầu tư: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản nước bắt đầu tăng từ năm 1960, chững lại năm 1970 khủng hoảng dầu mỏ, tăng lại vào năm 1980 để đạt mức cao 67,5 tỷ USD vào năm 1989 Những năm gần đầu tư nước ngồi vào ngành khơng chế tạo giảm nhiều đầu tư vào ngành chế tạo tăng vững Đầu tư trực tiếp nước vào Nhật Bản tăng mạnh năm cuối thập kỷ 1990, lên tới 28,2 tỷ USD vào năm 2000 Trong 70% đầu tư vào ngành tài chính, bảo hiểm thơng tin Các nước có đầu tư trực tiếp vào Nhật Bản nhiều là: Mỹ, Hà Lan, Anh, Canada… e, Ngành giao thông vận tải: Bởi Nhật Bản quần đảo nhiều núi diện tích giá cao nên hệ thống giao thông luôn vấn đề mấu chốt cho nhà hoạch định sách cấp: quốc gia, vùng địa phương Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phản ánh nhu cầu hệ thống vận chuyển người, hàng hố truyền đạt thơng tin cách nhanh chóng hiệu Nhật dẫn đầu giới phát triển mạng lưới đường sắt cao tốc (shinkansen) mạng lưới thông tin quốc gia cáp quang Tuy nhiên Nhật Bản bị tụt lại sau nhà cạnh tranh châu Âu lĩnh vực khác f, Ngành tài chính, ngân hàng: Sau kinh tế bong bóng xẹp xuống vào đầu năm 1990, Chính phủ Nhật Bản liên tiếp đề biện pháp tài quy mơ lớn để kích thích kinh tế Tuy vậy, sau kinh tế khó khăn làm cho nguồn thu ngân sách giảm đáng kể Chính phủ lại buộc phải liên tiếp phát hành loại công trái lạm phát tài Để giảm bớt khoản nợ khổng lồ Chính phủ (dự tính tới 666 tỷ Yên vào cuối năm tài 2001), soạn thảo ngân sách năm 2002, Nội đề nghị hạn chế mức phát hành công trái 30 ngàn tỷ Yên, giảm 1,7% so với năm trước Nhưng kinh tế trì trệ q dài, tháng 12/2002 Chính phủ lại phải thông qua ngân sách bổ sung 4,2 ngàn tỷ Yên để kích thích kinh tế định phát hành thêm 4,97 ngàn tỷ Yên công trái, vượt xa giới hạn 30 ngàn tỷ Yên đề ban đầu Trong ngân sách 81,79 ngàn tỷ Yên năm tài 2003, Chính phủ lại định phát hành 36,45 ngàn tỷ Yên công trái Đây mức kỷ lục mức độ phụ thuộc vào công trái ngân sách tăng từ 36,9% lên 44,6% Cuối năm tài 2003, dự tính khoản nợ Chính phủ trung ương địa phương 685 ngàn tỷ n g, Ngành bưu chính, viễn thơng: Cho đến năm 1985, ngành bưu viễn thơng Nhật Bản độc quyền công ty nhà nước NTT (Nippon Telegraph and Telephone) Sau công ty dân doanh hố tổ chức lại thị trường thông tin viễn thông Nhật Bản mở cửa cho tư nhân đầu tư nước Những năm gần đây, công ty đua đưa nhiều dịch vụ cho điện thoại thường, điện thoại di động, internet với tốc độ cao… Số người dùng tăng nhanh giá giảm xuống Đầu năm 2001, Chính phủ đưa chiến lược “e-Japan”, đặt mục tiêu năm Nhật Bản có mạng lưới cáp quang kết nối tới 10 triệu hộ gia đình internet tốc độ cao, truyền hình cáp… kết nối tới 30 triệu hộ Đây mạng thông tin đại hàng đầu giới (2001)Thuê bao ĐT: 50.700.000 (2002) Thuê bao ĐT di động: 78.880.000 (2002) Người dùng internet: 57.000.000 (2003) Máy chủ internet: 9260 h, Ngành du lịch: Năm 2001, Nhật Bản có 16,2 triệu người du lịch nước ngoài, giảm 9% so với năm 2000 vụ khủng bố 11/9 Mỹ Ngược lại có 4,8 triệu người đến Nhật, 2,7 triệu khách du lịch Cùng năm 2001, người Nhật chi 6,8 ngàn tỷ Yên cho du lịch nước, giảm 8% so với năm 2000 Dân Nhật du lịch nhiều vào dịp năm: nghỉ đông vào khoảng tết dương lịch; tuần lễ vàng vào cuối tháng đầu tháng dịp nghỉ hè vào khoảng tháng 7, tháng Trước môn thể thao nhiều ngưới quan tâm bóng chày (base ball), từ năm 1992, với thành lập 10 câu lạc chuyên nghiệp, bóng đá Nhật tiến nhanh sôi với đỉnh điểm World Cup năm 2002 mà Nhật Bản Hàn Quốc tổ chức chung Ở Nhật cịn nhiều mơn thể thao truyền thống vật Sumo, võ Judo, hay kendo (đánh kiếm) Các mơn thể thao khác bóng chuyền, bóng rổ, tennis, trượt tuyết… phổ biến Âm nhạc, phim ảnh, truyền hình phương tiện giải trí phát triển Nhật Bản ngành cơng nghiệp có thu nhập cao I.2 Nhu cầu Nhật lao động nước ngoài: Theo số liệu từ Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Việt Nam có 18.000 thực tập sinh tu nghiệp Nhật Bản Riêng năm 2011, có gần 7.000 thực tập sinh kỹ thuật sang nước này, tăng gần 1,5 lần so với năm 2010 cịn có xu hướng tăng lên năm Điều phần nói lên nhu cầu tuyển lao động nước ngồi Nhật Bản khẳng định thị trường tiềm Bên cạnh đó, số lượng hợp đồng đăng ký cử thực tập sinh sang Nhật Bản trì mức độ cao, với nhiều ngành nghề đa dạng có xu hướng tăng lên thời gian tới Trong năm 2012, Nhật Bản tiếp tục thị trường hứa hẹn tiếp nhận số lượng lớn thực tập sinh có tay nghề Việt Nam Theo cục quản lý lao động nước, năm 2016 thời điểm phía Nhật Bản quan tâm đến lao động Việt Nam mức cao Trên thực tế, Nhật Bản mở rộng với tiêu tuyển dụng đầu vào chiều cao, trình độ học vấn, tay nghề, ngoại ngữ thời gian xuất cảnh rút ngắn Giúp lao động Việt Nam dễ dàng vượt qua đợt thi tuyển để sang làm việc Nhật Bản Ngồi ra, Nhật Bản ghi tên danh sách quốc gia có chương trình cấp thẻ xanh nhanh giới Chính sách nhập cư vừa phủ nước cơng bố thức cụ thể hóa từ cuối tháng 3/2017 Theo đó, việc cấp thẻ xanh cho nguồn nhân lực có tay nghề cao sau năm làm việc Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực Như vậy, người lao động rút ngắn năm so với yêu cầu họ phải có thời gian làm việc năm Nhật Bản để đăng ký thẻ xanh Những đối tượng phù hợp theo sách cho lao động tay nghề cao lĩnh vực thông tin, công nghệ, du lịch hay người giữ chức vụ quản lý cao công ty Điểm đánh giá tay nghề, kinh nghiệm làm việc thu nhập hàng năm phải đạt 70 điểm theo thang đánh giá Văn phòng nhập cư Nhật Bản Tuy nhiên, bớt khắt khe khơng có nghĩa dễ dãi Thị trường xuất lao động Nhật Bản đánh giá thị trường khó tính khắt khe Với sách mở cửa khuyến khích này, người lao động thực tập sinh phái cử sang NB có động lực để học tập, trau dồi, nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng I.3 Chính sách Nhật Bản tiếp nhận lao động nước ngoài: I.3.1 Các lĩnh vực ngành nghề: a, Nhóm ngành khí Nhật Bản cường quốc kinh tế lớn thứ giới với nên công nghiệp phát triển khí ngành mũi nhọn góp phần thúc đẩy kinh tế Nhật Bản Hiện đơn hàng xuất Nhật Bản làm khí ln thu hút quan tâm lao động Việt Nam Bởi Nhật làm khí khơng giúp người lao động nâng cao chuyên môn tay nghề mà hết hợp đồng nước lại có hội lớn làm việc công ty liên doanh Việt Nhật Các cơng việc đơn hàng khí thường thấy như: Hàn, phay, tiện, gia cơng khí, dập kim loại, lắp ráp linh kiện máy móc, điện tử… Trong hàn tiện doanh nghiệp Nhật Bản tuyển chọn lao động mạnh b, Nhóm ngành xây dựng Năm 2020 tới đây, vận hội Olympic tổ chức Tokyo Nhật Bản lý khiến quốc gia cần lượng lớn lao động ngành xây dựng làm việc cơng trình phục vụ cho vận hội Olympic So với mặt chung ngành xây dựng có tuyển chọn đầu vào khắt khe hơn, đặc thù ngành đỏi hỏi người lao động cần phải có sức khỏe thể lực tốt, đại đa số đơn hàng xây dựng yêu cầu lao động phải có chiều cao từ 1m65 trở lên doanh nghiệp Nhật ưu tiên có kinh nghiệm làm xây dựng c, Nhóm ngành thủy sản Nhật Bản biết đến quốc gia sản xuất, chế biến xuất thủy sản lớn giới Theo dự báo năm tới nước cần thêm khoảng 2000 lao động năm cho ngành Chế biến thủy sản đơn hàng thu hút lao động nữ Việt Nam Đặc thù công việc làm nhà xưởng không vất vả lao động làm chế biến thủy sản làm thêm tăng ca nhiều giúp tăng thu nhập đáng kể Đầu vào đơn hàng khơng khó khăn, bạn chịu nhiệt độ thấp (lạnh) tham gia thi tuyển d, Nhóm ngành nơng nghiệp Khơng có cơng nghiệp phát triển, Nhật Bản đứng đầu giới phát triển nông nghiệp với việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động canh tác Những năm vừa qua tác động tiêu cực thiên nhiên nên số lượng lao động gắn bó với nơng nghiệp Nhật Bản bị giảm mạnh, nhu cầu tuyển dụng lao động ngành ngày tăng cao Tham gia đơn hàng nông nghiệp, lao động làm công việc chủ ý như: làm vườn, chăn nuôi, chế biến nông sản….Đặc thù công việc thoải mái so với việc làm nhà máy, công xương theo dây chuyền Hiện hầu hết trang trại Nhật Bản đầu tư hệ thống máy móc đại thực tập sinh khơng tích lũy thêm kinh nghiệm hành hệ thống máy móc này, mà cịn phát triển hệ thống nuôi trồng Nhật Bản sau nước e, Nhóm ngành thực phẩm Hàng năm, Nhật Bản cần khoảng 1000 lao động làm việc lĩnh vực chế biến thực phẩm với ngành nghề phổ biến chế biến xúc xích, thịt nguội, thịt gà, chế biến, đóng gói sản phẩm… Đây lý mà đơn hàng Nhật ngành chế biến thực phẩm công ty chúng tơi đăng tuyển lao động thường xun f, Nhóm ngành dệt may Các đơn hàng tuyển lao động may, công nhân may có đặc điểm bật chi phí xuất cảnh vô thấp (dưới 100 triệu đồng cho hợp đồng 03 năm) doanh nghiệp Nhật thiếu hụt trầm trọng lao động làm dệt may Dự báo năm 2017 số lao động tuyển thêm cho ngành tăng mạnh g, Nhóm ngành nghề khác Ngồi ngành nghề kể chương trình lao động Nhật cịn có nhiều ngành nghề khác cần lao động, ví dụ nhóm ngành chế biến thực phẩm, đống gói cơng nghiệp, làm thùng tông, làm đồ đạc nhà,… yêu cầu trình độ lao động định đặc biệt thông hiểu tiếng Nhật I.3.2 Chế độ tiếp nhận lao động nước Nhật Bản: Người Việt Nam số nước khác đến làm việc Nhật Bản dạng xuất lao động theo pháp luật Nhật Bản gọi tu nghiệp sinh thực tập sinh Hiện nay, phổ biến visa thực tập sinh, theo chương trình người lao động hưởng lương từ tháng thứ hai Chế độ tu nghiệp sinh thực tập sinh phủ Nhật Bản sáng lập với mục đính đưa người nước ngồi sang đất nước Nhật Bản học hỏi kinh nghiệm khoa học kỹ thuật, kỹ Nhật Bản đem truyền bá phục vụ đất nước, học hỏi đa ngành nghề, phát triển dạng chế độ tu nghiệp dành cho người nước ngoài, giao lưu quốc tế cống hiến quốc tế Các quan liên quan như: Công ty tiếp nhận, hiệp hội tiếp nhận, công ty xuất lao động nước sở ban ngành Nhật Bản gồm: sở pháp vụ, sở ngoại giao, sở lao động, sở kinh tế, sở giao thông…Trong sở liên ngành kết hợp thiết lập nên quan tổ chức hiệp lực pháp nhân tu nghiệp quốc tế có tên JITCO trực tiếp đạo điều hành Cơ quan JITCO trực tiếp đạo thực hành chế độ tu nghiệp sinh thực tập sinh, hội thảo trao đổi giải vấn đề lien quan Khi xảy việc lien quan đến nhân quyền hay việc nhập quốc, tư cách lưu trú hỗ trợ từ hiệp hội JITCO a Mục đích chế độ Chương trình gửi nhận tu nghiệp sinh Việt Nam sang tu nghiệp công ty Nhật Bản nhằm mục đích tiếp thu kiến thức, khoa học kỹ thuật công nghệ cao Nhật Bản Sau nước thực chuyển giao kỹ thuật khoa học cơng nghệ cho đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Ngoài ta cầu nối nhằm mục đích tăng cường hữu nghị hiểu biết lẫn Việt Nam Nhật Bản b Quy định thời gian tu nghiệp Thời hạn tu nghiệp kỹ thuật Nhật Bản năm, sau thi kỹ Nhật Bản Dựa theo kết thi kỹ công nhận công ty tiếp nhận, nghiệp đoàn tiếp nhận hiệp hội quốc tế JITCO đánh giá gia hạn tiếp năm (Mỗi lần gia hạn không năm) c Quy định thời hạn cư trú Sau nhận kết kỳ thi đạt kết tốt đồng ý quan phái cử Việt Nam, công ty tiếp nhận Nhật Bản, nghiệp đoàn tiếp nhận Nhật Bản với đánh giá nhận xét tổ chức hợp tác quốc tế JITCO tu nghiệp sinh chuyển sang giai đoạn thực hành kỹ thuật thực tập sinh gia hạn năm tiếp theo, tổng số thời gian Nhật Bản không năm d Phương thức kế hoạch tu nghiệp Sẽ tiến hành theo kế hoạch tu nghiệp công ty tiếp nhận Nhật Bản đặt Chương trình tu nghiệp Nhật Bản bao gồm phần tu nghiệp phi kỹ thuật tu nghiệp kỹ thuật, việc phân chia tỷ lệ thời gian tuân thủ theo luật pháp Nhật Bản Nghiệp đoàn tiếp nhận Nhật Bản thực phần chương trình tu nghiệp phi kỹ thuật cịn cơng ty tiếp nhận tu nghiệp sinh thực phần tu nghiệp phi kỹ thuật chương trình tu nghiệp kỹ thuật e Quyền lợi tu nghiệp sinh Nhật Bản Theo quy đinh điều 24 luật lao động Nhật Bản, thời gian tu nghiệp công ty tiếp nhận trả trực tiếp cho tu nghiệp sinh tiền trợ cấp tu nghiệp hàng tháng vào ngày quy định tháng tiền trợ cấp để tu nghiệp sinh trì mức sống cơng dân Nhật bình thường Trong trường hợp phát sinh chi phí lại cơng việc Nhật Bản tu nghiệp sinh trả khoản chi phí lại ngồi số tiền trợ cấp Trong thời gian tu nghiệp phía cơng ty tiếp nhận hiệp hội tiếp nhận phải có trách nhiệm cung cấp miễn phí cho tu nghiệp sinh chổ ở, thiết bị phục vụ sống thông thường, nơi phải đảm bảo sức khỏe phù hợp với điều kiện khí hậu Trong trường hợp tu nghiệp sinh tự nấu ăn cơng ty tiếp nhận hiệp hội tiếp nhận phải cho mượn miễn phí thiết bị cho tu nghiệp sinh dụng cụ thiết yếu cho sống f Quy định trợ cấp tu nghiệp Công ty tiếp nhận trả tiền trợ cấp hàng tháng cho tu nghiệp sinh 64,000 Yên/tháng (bao gồm tiền ăn) Tu nghiệp sinh chu cấp phần tiền học phí để học tiếng nhật thời học giáo dục định hướng trước xuất cảnh Thời gian tu nghiệp tuần làm vòng 40 giờ, ngày làm việc tiếng Ngày nghỉ tu nghiệp sinh tuân theo chế độ nghỉ công ty tiếp nhận, nghỉ ngày tuần, không định ngày chủ nhật Năm thứ hiệp hội tiếp nhận tham gia đóng bảo hiểm tu nghiệp để phục vụ cho gặp cố,khi đau ốm bệnh tật Năm thứ hai trở cơng ty tiếp nhận đóng nộp bảo hiểm xã hội tương đương với xã viên công ty g Trách nhiệm tu nghiệp sinh Trong trình tu nghiệp Nhật Bản, tu nghiệp sinh phải thực nghĩa vụ sau: – Tu nghiệp sinh phải tham gia chương trình tu nghiệp cách nghiêm túc theo kế hoạch tu nghiệp, không tự rời bỏ công ty tiếp nhận, trộm cắp, làm trái pháp luật – Sau nước tu nghiệp sinh phải quay lại nơi làm việc cũ, đem kiến thức học hỏi Nhật Bản góp phần vào nghiệp phát triển đất nước – Trong thời gian Tu nghiệp, không phép gọi gia đình, người thân, sang sống – Trong thời gian tu nghiệp tu nghiệp sinh không phép nước – Trong thời hạn tu nghiệp Nhật Bản, tu nghiệp sinh không phép tham gia hoạt động trị, tơn giáo lấy vợ lấy chồng hay hoạt động kinh tế khác – Trong thời gian tu nghiệp tu nghiệp sinh không vi phạm điều luật Nhật Bản, quy định nghiệp đồn cơng ty tiếp nhận – Sau kết thúc chương trình tu nghiệp Nhật Bản tu nghiệp sinh phải trở nước thời hạn h Các trường hợp đình tu nghiệp Khi tu nghiệp sinh vi phạm hợp đồng làm việc Nhật Bản, cơng ty nghiệp đồn tiếp nhận khơng tha thứ cho hành vi đó, liên lạc với công ty phái cử Việt Nam can thiệp giải Nếu tu nghiệp sinh bị buộc nước kinh phí liên quan đến cá nhân tu nghiệp sinh phải chịu chi trả 1.3.3 Các điều khoản liên quan tới lao động nước Nhật Bản: Sau điều khoản mà lao động nước làm việc Nhật Bản phải tuân thủ theo quy định luật lao động Nhật Bản  Hợp đồng lao đông phải rõ ràng điều kiện làm việc, như: mức lương, thời gian… Trong hợp đồng Lao Động, nhà tuyển dụng phải ghi rõ mức lương, thời gian làm việc, điều kiện làm việc, vấn đề cụ thể khác Các nhà tuyển dụng cần phải ghi rõ văn rõ ràng điều kiện cho người tuyển dụng biết (tại thích tuyển dụng), (theo điều luật 15 Luật Lao Động tiêu chuẩn)  Nghiêm cấm có phân biệt chủng tộc Điều luật nghiêm cấm nhà tuyển dụng có phân biệt đối xử với công nhân vấn đề lương, thời gian làm việc, điều kiện làm việc quốc tịch, tôn giáo hay địa vị xã hội họ (điều Luật Lao Động tiêu chuẩn)  Nghiêm cấm ép buộc, bóc lột sức lao động Nhà tuyển dụng không quyền ép buộc người Lao Động hành động vi phạm gợi ý trái với ý muốn người Lao Động Trừ phi có cho phép Luật Pháp, nhà tuyển dụng không phép kiếm lợi nhuận từ việc vấn người kinh doanh cho tuyển dụng người (điều điều Luật Lao Động tiêu chuẩn)  Giới hạn tối đa việc sa thải công nhân mà họ đau ốm hay bị thương tai nạn làm việc Theo nguyên tắc, luật nghiêm cấm việc sa thải công nhân bị thương hay bị ốm cơng việc người cơng nhân có quyền vắng mặt để chữa trị y tế cộng thêm 30 ngày sau chữa trị (điều 19 Luật Lao Động tiêu chuẩn)  Nghiêm cấm gi hợp đồng lao động, miêu tả chi tiết đền bù việc vi phạm hay không thực hợp đồng Việc miêu tả đền bù việc vi phạm hay không thực hợp đồng việc công nhân từ chức trước hoàn thành hợp đồng vân vân (điều 16 Luật Lao Động bản)  Việc sa thải phải báo trước 30 ngày làm việc Trên nguyên tắc, trường hợp nhà tuyển dụng muốn sa thải công nhân làm việc cho họ, nhà tuyển dụng phải thơng báo trước 30 ngày tính ngày bị sa thải cho người cơng nhân biết Trong trường hợp thông báo sa thải không đủ 30 ngày, nhà tuyển dụng phải trả lương ngày lại cho người Lao Động, số lương tối thiểu phải số lương theo quy định Luật Việc trả lương không áp dụng trường hợp nhà tuyển dụng khơng có khả tiếp tục cơng việc kinh doanh lý bất khả kháng thiên tai vân vân Hay trường hợp mà lỗi thuộc người Lao Động nhà tuyển dụng có quyền sa thải họ Trong trường hợp này, nhà tuyển dụng cần phải xin cho phép sa thải thông báo sa thải người đứng đầu Văn phòng giám sát Luật Lao Động tiêu chuẩn (điều 20 điều 21 Luật Lao Động tiêu chuẩn)  Mức lương tối thiểu theo vùng miền luật lao động Nhật Bản Nhà tuyển dụng không phép trả lương cho người Lao Động mức lương tối thiểu (được quy định điều Luật mức lương tối thiểu), mức lương tối thiểu tính tốn dựa khu vực ngành nghề  Hình thức tốn lương Lương phải trả đầy đủ trực tiếp cho người Lao Động tiền lần tháng vào ngày quy định Tuy nhiên, khoản thuế phát sinh từ thu nhập, bảo hiểm Lao Động, bảo hiểm y tế khoản khác theo thỏa thuận hợp đồng khấu trừ từ khoản lương (điều 24 Luật Lao Động tiêu chuẩn)  Giờ, làm thêm, ngày thường nghỉ theo luật lao động Nhà tuyển dụng phải tuân thủ thời gian làm việc quy định theo luật tiếng ngày, 40 tiếng tuần (một số ngành nghề cụ thể không làm 44 tiếng tuần, người Lao Động nghỉ ngày tuần, hay ngày thời gian tuần (điều 36 Luât Lao Động tiêu chuẩn)  Thời gian nghỉ giải lao làm việc Nhà tuyển dụng không quy định thời gian làm việc tiếng ngày, 40 tiếng tuần (một số ngành nghề cụ thể không làm 44 tiếng tuần) (theo điều 32, điều 40 Luật Lao Động tiêu chuẩn) Nhà tuyển dụng phải cho người Lao Động nghỉ ngày tuần, hay ngày thời gian tuần (điều 35 Luật Lao Động tiêu chuẩn) Đối với làm việc thời gian tính thời gian làm thêm người Lao Động phải trả thêm lương tính theo tỷ lệ 25% trở lên thời gian làm việc bình thường ngày làm việc tuần Nếu người Lao Động phải làm thêm ngày nghỉ mức trả thêm tối thiểu phải 35% Thêm vào đó, thời gian làm thêm vào buổi đêm (sau 10 tối đến sáng) tính thêm 25% trở lên thời gian làm việc bình thường ngày làm việc tuần (điều 37 Luật Lao Động tiêu chuẩn)  Hoàn trả tiền lao động gặp rủi ro Khi Lao Động nước ngồi chết từ chức khỏi cơng việc làm, nhà tuyển dụng phải hoàn trả tất khoản tiền thuộc quyền sở hữu người Lao Động vòng ngày theo yêu cầu người có thẩm quyền (Nhà tuyển dụng khơng giữ hộ chiếu hay giấy chứng nhận đăng ký cư trú người nước ngoài) (Điều 23 Luật Lao Động tiêu chuẩn)  Quy định kỳ nghỉ năm Nhà tuyển dụng phải cho người Lao Động kỳ nghỉ phép hàng năm người Lao Động làm việc cho nhà tuyển dụng liên tục vòng tháng, làm việc 80% hay lượng thời gian làm việc thông thường vào ngày thông thường tuần (Số lượng ngày nghỉ năm phụ thuộc vào thời gian làm việc người Lao Động công ty Đối với năm phục vụ, thời gian nghỉ phép năm theo Luật quy định 10 ngày) (điều 39 Luật Lao Động tiêu chuẩn)  Đảm bảo an toàn sức khỏe cho LĐ Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho người Lao Động, nhà tuyển dụng phải áp dụng biện pháp phòng ngừa tăng cường sức khỏe cho người Lao Động (như việc giáo dục an toàn sức khỏe Lao Động thời gian tuyển dụng), kiểm tra sức khỏe định kỳ tối thiêu năm lần(điều 59, điều 66 Luật an tồn sức khỏe Lao Động cơng nghiệp) II Thực trạng ngành xuất lao động từ Việt Nam sang Nhật Bản II.1Tổng quan hoạt động xuất lao động Việt Nam năm gần II.1.1 Khung pháp lý lĩnh vực XKLĐ: II.1.2 Thực trạng lao động việc làm Việt Nam: II.1.3 Ảnh hưởng hoạt động XKLĐ kinh tế Việt Nam II.2Thực trạng ngành xuất lao động từ Việt Nam sang Nhật Bản: II.2.1 Khái quát tình hình xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản a Về số lượng b Về chất lượng c Về thu nhập II.2.2 Những kết đạt a NB trở thành thị trường trọng yếu Việt Nam b Số lượng chất lượng lao động xuất sang Nhật Bản ngày tăng c Giải phần vấn nạn việc làm đóng góp cho kinh tế đất nước II.2.3 Những hạn chế khó khăn a Trình độ lao động Việt Nam thấp, chưa đáp ứng tiêu chuẩn NB b Ý thức kỷ luật người LĐ c Về tượng bỏ trốn (sang xí nghiệp có mức lương cao hết hạn hợp đồng mà không nước) d Về hạn chế doanh nghiệp, nghiệp đoàn XKLĐ  Các doanh nghiệp không thực nghiêm túc việc kê khai, báo cáo  Thông tin không kịp thời  Cơ sở vật chất kỹ thuật nhiều hạn chế Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất từ Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới I Chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước XKLĐ năm tới, đặc biệt XKLĐ sang Nhật Bản 1.1 Chính sách Đảng Nhà nước: 1.2 Định hướng: 1.3 Những thách thức đặt tương lai (2017-2027): II Một số giải pháp thúc đẩy chất lượng lao động từ Việt Nam sang NB II.1Về phía Việt Nam: II.1.1 Những biện pháp tăng cường chất lượng LĐ trình tuyển dụng II.1.2 Những biện pháp tăng cường chất lượng LĐ trình đào tạo LĐ a Tăng cường công tác đạo sát nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người lao động b Đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung chường trình đào tạo LĐ c Mở rộng, nâng cấp trung tâm dạy nghề d Đa dạng đối tượng gửi XKLĐ (ví dụ sinh viên, lao động có giáo dục cấp 3) II.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất khâor lao động II.2Về phía NB: II.2.1 Sự hợp tác nhà nước phủ Nhật Bản II.2.2 Các doanh nghiệp tiếp nhận LĐ NB

Ngày đăng: 21/12/2021, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w