KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ 45 (6/ 2014) 69 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh1, Phạm Thị Minh[.]
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NƠNG THƠN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh1, Phạm Thị Minh Thúy1, Nguyễn Thùy Linh1 Tóm tắt: Hiện tính cho tồn tỉnh Nam Định có 1.546.141 người sử dụng nước hợp vệ sinh (HVS) từ loại hình cấp nước khác nhau; chủ yếu cấp nước từ công trình cấp nước tập trung, cơng trình cấp nước tập trung tỉnh chủ yếu khai thác nguồn nước mặt từ Sông, nước ngầm chiếm tỷ lệ nhỏ chủ yếu khai thác nhỏ, lẻ Xu Biến đổi khí hậu (BĐKH) ảnh hưởng nhiều đến cung cấp phát triển cấp nước sinh hoạt toàn khu vực tỉnh Nam Định thời gian tới Trước tình hình việc nghiên cứu đề xuất giải pháp Cấp nước nông thôn điều kiện BĐKH tỉnh Nam Định cần thiết Từ khóa: Biến đổi khí hậu, trạng cấp nước, cấp nước nơng thơn, Nam Định I ĐẶT VẤN ĐỀ1 Biến đổi khí hậu mực nước biển ngày dâng cao, vấn đề mang tính tồn cầu tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia giới Theo kịch BĐKH mực nước biển dâng cao 1,0 m đồng sơng Hồng bị ngập 5.000 km2 vùng ven biển Các kết nghiên cứu gần cho thấy biến đổi khí hậu Việt Nam, phù hợp với xu BĐKH xảy toàn cầu khu vực Dưới tác động BĐKH tỉnh Nam Định có số biểu chủ yếu mực nước biển có xu hướng dâng cao, cụ thể Việt Nam đến năm 2020 nước biển dâng cao thêm 12cm, năm 2050 30cm năm 2100 75cm so với trung bình thời kỳ 1980-1999 Với mực nước biển dâng cao 75cm nồng độ mặn 4‰ sâu vào hệ thống sơng Hồng, sơng Đáy 20km, sông Ninh Cơ gây ngập cho khoảng 10,8% diện tích đất vùng đồng sơng hồng (ĐBSH) tăng nhu cầu dùng nước sinh hoạt đạt QC02/2009/Bộ Y tế người dân vùng nhằm thích nghi với biến đổi thời tiết Sau 10 năm thực Chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông Trung tâm Quốc gia nước Vệ sinh môi trường nông thôn KHOA H ỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 thôn (VSMTNT) trải qua giai đoạn với kết đạt 83 % dân số nông thôn vùng ĐBSH sử dụng nước hợp vệ sinh (HVS) Chương trình MTQG nước VSMT nơng thôn tiếp tục thực giai đoạn từ năm 2012 - 2015 với mục tiêu 85% dân số nông thơn sử dụng nước HVS 45% sử dụng nước đạt QC: 02/BYT tiếp tục gặp khó khăn diễn biến BĐKH phức tạp như: xâm nhập mặn, thiếu nước trầm trọng mùa khô kéo dài, lũ lụt – mưa bão diễn biến bất thường với cường độ lớn Theo kết điều tra Nước tỉnh Nam Định năm 2013, kết tỷ lệ cấp nước hợp vệ sinh 87%, số dân sử dụng nước đạt QC:02/BYT đạt 53% Tỉnh Nam Định có tỷ lệ dân sử nước hợp vệ sinh (HVS) mức cao, chất lượng nước đạt Quy chuẩn 02/BYT cịn thấp, loại hình cấp nước quy mơ hộ gia đình cịn nhiều, tính bền vững chưa cao Cấp nước tỉnh Nam Định thời gian qua phát triển nhanh, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, địa bàn tỉnh khó khăn nước sinh hoạt, người dân thiếu nước để nước sinh hoạt Biến đổi khí hậu - Nước biển dâng thay đổi khí hậu tồn cầu đã, ảnh hưởng bất lợi đến tài nguyên nước tỉnh Nam Định, gia tăng mức độ phạm vi (6/ 2014) 69 xâm nhập mặn mạng lưới sông làm biến đổi ranh giới mặn nhạt tầng chứa nước Điều làm khó khăn khai thác nguồn nước cấp cho cơng trình cấp nước nơng thôn, đặc biệt mùa khô II NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP Xu BĐKH ảnh hưởng lớn đến phát triển cấp nước sinh hoạt tồn tỉnh thời gian tới Vì vậy, cần phải có giải pháp Cấp nước nơng thơn điều kiện BĐKH tỉnh Nam Đinh làm sở việc quản lý, đầu tư cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt mục tiêu đề Cần đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Nam Định điều kiện BĐKH vấn đề liên quan từ xác định mục tiêu cho giai đoạn, phân vùng xác Ngồi cần đánh giá xác lưu lượng, chất lượng, phân bổ nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm BĐKH xảy mực nước biển dâng, lũ lụt, thiếu nước điều kiện kinh tế xã hội, địa bàn tỉnh Từ đề xuất giải pháp thực như: sử dụng nguồn nước điều kiện BĐKH; công nghệ, kỹ thuật; giải pháp vốn; quản lý vận hành; xã hội hóa cấp nước; thông tin truyền thông - Xây dựng phương án cấp nước bảo đảm tính phù hợp với kịch BĐKH tỉnh Nam Định Đặc biệt ý việc gắn kết quy hoạch cấp nước với quy hoạch thủy lợi quy hoạch phát triển tài nguyên nước; quy hoạch cấp nước đô thị; quy hoạch xây dựng nông thôn Khai thác sử dụng tiết kiệm, phù hợp với khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông tỉnh - Sử dụng đa dạng loại hình cơng nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện BĐKH tiểu vùng; tận dụng cơng trình cấp nước có để nâng cấp, mở rộng, đồng thời tìm kiếm giải pháp khai thác nguồn nước ổn định cho vùng đặc biệt khó khăn vùng thường xuyên thiếu nước, lũ lụt, xâm nhập mặn; khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước loại hình cơng nghệ tiên tiến phù hợp, nâng cao chất lượng nước ứng dụng công nghệ phù hợp cấp nước 70 - Cần đưa phương án, giải pháp cấp nước nông thôn ứng với kịch khác nhau: gia tăng nhiệt độ, mực nước biển dâng, xâm nhập mặn, thiếu nước, lũ lụt tác động đến nguồn nước cấp nước nông thôn Hệ thống sông năm gần có diễn biến bất thường chất lượng lưu lượng, mùa lũ tăng cao, mùa khô giảm lưu lượng chất lượng xấu Mực nước thấp vào mùa khô vào dâng cao vào mùa mưa khả khai thác nước thơ cơng trình gặp khó khăn Khu vực cửa biển hệ thống sông bị xâm nhập mặn sâu vào đất liền, cần có giải pháp cho khai thác nguồn nước cấp cho sinh hoạt khu vực Khả khai thác nước mặt Do chế độ mưa lưu vực biến đổi không gian thời gian, nên xuất lũ lớn sơng Hồng có tính chất phân kỳ rõ rệt Các sông Nam Định nằm vùng đồng Bắc Bộ, đồng thời chế độ dòng chảy phụ thuộc chủ yếu vào dịng sơng Hồng với 45% số năm có lũ lớn xảy vào tháng 8, 29% vào tháng 7, có 17% xảy vào tháng Lũ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế xã hội tỉnh, hàng năm xảy từ - trận lũ, quy mô thay đổi theo trận lũ, nói chung thời gian lũ lên từ - ngày, thời gian lũ xuống từ - ngày, trận lũ lớn thường từ -3 lũ kết hợp tạo thành thường kéo dài 15 - 20 ngày Dịng chảy kiệt: Mùa kiệt sơng thường từ tháng 11 đến tháng gồm tháng (có lưu lượng bình quân tháng nhỏ lưu lượng trung bình năm) Trong có tháng 11 tháng chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa mưa Từ tháng 10 đến tháng 11 dịng chảy sơng giảm nhanh từ tháng 12 đến tháng dịng chảy biến động, cuối tháng tháng có mưa nên dịng chảy lại tăng nhanh, thức mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng Sông Hồng: Chảy quanh ranh gới phía Đơng tỉnh, sơng có hàm lượng phù sa lớn, nguồn nước tưới cho lưu vực, đồng thời sông nhận nước tiêu Mùa lũ sông Hồng tháng VI đến hết tháng X, lũ KHOA H ỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/ 2014) vụ sơng Hồng thường từ 15/VII đến 15/VIII, có năm muộn đến cuối tháng VIII Về mùa lũ nước sông thường dâng lên cao, cao nhiều so với cao độ đất tự nhiên, chênh lệch mực nước lũ sông cao độ đất đồng từ -7 m ảnh hưởng lớn đến việc tiêu úng Tuy nhiên vào tháng mùa kiệt mực nước thấp cao độ đồng Hình 1: Bản đồ sơng ngịi tỉnh Nam Định Sơng Đáy: Sông Đáy trước phân lưu sông Hồng, mùa lũ sông kéo dài từ tháng VII - X trận lũ thường xuất vào tháng VII, VIII đến năm 1973 sau xây dựng đập lũ thường xuất vào tháng VII, sau xây dựng đập Đáy nước lũ sông Hồng chảy vào sơng Đáy có phân lũ qua cụm cơng trình Đập Đáy, cịn vào mùa kiệt hồn tồn khơng có dịng chảy từ sơng Hồng vào sơng Đáy – sông Đáy trở thành sông nội địa Sông Đáy có bãi rộng nhiều khu trũng nên khả điều tiết lũ lớn thoát lũ chậm phần hạ lưu sông hẹp, lại bị ảnh hưởng đến việc tiêu thoát lũ tỉnh Vào mùa kiệt diện tích sinh thủy đầu nguồn nhỏ nên dịng chảy sông Đáy nhỏ, phụ thuộc nhiều vào lượng nước sông Hồng phân lưu qua sông Đào Nam Định Sông Đào Nam Định: Là sông lớn tỉnh Sông Đào bắt nguồn từ sơng Hồng phía bắc phà Tân Đệ chảy ngang qua Thành phố Nam Định, gặp sông Đáy Thanh Khê Sơng có KHOA H ỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 chiều dài 45 – 50 km Đây sông quan trọng đưa nguồn nước dồi sông Hồng bổ sung cho hạ du lưu vực sông Đáy mùa kiệt mùa lũ Sông Ninh Cơ: Sông Ninh Cơ phân lưu cuối bờ hữu sông Hồng nhận nước sông Hồng Sông Ninh Cơ liên hệ với sông Đáy qua kênh Quần Liêu, kênh chuyển nước từ sông Đáy sang sông Ninh Cơ quanh năm, sông chịu ảnh hưởng thủy triều mạnh Cũng giống sông Đào, sơng có dịng chảy quanh co, uốn lượn, chiều dài 53,525 km, mùa lũ sông chịu ảnh hưởng lũ sơng Hồng, lũ hỗ trợ cho sơng Hồng từ 1.000 – 1.200 m3/s, khả thoát lũ lớn tới 3.600 m3/s, tuyến giao thông thủy quan trọng tỉnh với lưu lượng hàng hóa từ 160.000 đến 200.000 ngày đêm Sơng có độ dốc < 20.10-5, nước sơng có hàm lượng phù sa lớn (về mùa lũ từ 1,3 – 3,6 kg/m3), tốc độ bồi lắng nhanh, đặc biệt từ cửa Mom Rô đến bối Tân Bồi xã Hải Ninh, Hải Hậu Sơng Sị: Là sơng nội địa bị bồi lấp từ xây dựng cống Ngô Đồng đập Nhất Đỗi Hiện từ đập Nhất Đỗi biển lại lạch biển, làm giảm khả tiêu úng Sông Sắt: Cũng sông nội đồng, chạy qua vùng thấp trục tiêu trạm bơm Vĩnh Trị, trục tiêu vùng Bắc sông Đào Khả khai thác sử dụng nước đất cho sinh hoạt tỉnh + Nước lỗ hổng - Tầng chứa nước Holocen (qh2) Đây tầng chứa nước thứ kể từ mặt đất, chúng phấn bố rộng khắp vùng từ Tây sang Đơng, trừ lại diện tích nhỏ trầm tích tầng Hải Hưng lộ phía mặt phía Tây Bắc Chất lượng nước tầng biến đổi phức tạp Nguồn cung cấp cho tầng nước mưa, động thái mực nước biến đổi theo mùa Tầng chứa nước qh2 khả chứa nước kém, chất lượng khơng nguồn đề cập nước tập trung cho ăn uống sinh hoạt - Tầng chứa nước Holocen (qh1) Tầng (6/ 2014) 71 chứa nước phân bố rộng khắp vùng, ranh giới ngầm Tầng chứa nước cấu tạo trầm tích sơng biển Thành phần đất đá chủ yếu cát hạt mịn, cát bột sét, cát bột lẫn cát thấu kính sét xen kẹp tầng Chiều dày tầng trung bình đạt khoảng 12,25 m Nhìn chung tằng chứa nước Holocen vũng giá trị cấp nước cho ăn uống sinh hoạt - Tầng chứa nước Pleistocen (qh) Phân bổ rộng khắp vùng, ranh giới ngầm phía Tây Bắc bao quanh đá biến chất hệ tầng sơng Hồng, phía Tây Nam bao quanh hệ Triat, phía Đơng Bắc, Đơng Nam chạy hết bờ biển Mực nước tầng điều kiện tự nhiên nằm sát mặt đất Tầng chứa nước pleistocen thuộc loại giàu nước Mực nước tầng dao động theo mùa song biên độ nhỏ Hình 2: Bản đồ nước ngầm tỉnh Nam Định + Nước khe nứt, khe nứt - karst - Tầng chứa nước Pliocen (m4) Ranh giới phía Bắc nằm tiếp với trầm tích biến chất hệ tầng sơng Hồng, lấy đứt gãy nằm phía nam rẽ ngược lên phía Bắc giáp thành phố Nam Định Về mặt thành phần hóa học diện tích phân bố nước nhạt tầng lớn Phần nước mặn phân bố phía phái đứt gẫy sơng Chảy khu vực sụt lún mạnh nước bị mặn hồn tồn Khu vực phía trái đứt gãy sông chảy gặp nước nhạt - Tầng chứa nước Triat (T2) Tầng chứa nước có mực độ chứa nước, dẫn nước tốt song biến thiên mạnh Ở phần lộ nước mưa cung cấp trực tiếp nước tầng Trong vùng chiều dày lớp phủ mỏng nằm 72 trầm tích Holocen nước tầng dễ bị nhiễm mặn vùng nằm sâu tầng chứa nước Pliocen nước tầng nhạt Các giải pháp cấp nước cho tỉnh Nam Định điều kiện BĐKH a Giải pháp cho vùng bị ảnh hường điều kiện BĐKH * Giải pháp cho nguồn nước Đối với khu vực có nguồn nước mặt phong phú, đủ trữ lượng chất lượng đảm bảo dọc theo sông Hồng, sông Đào, sông Ninh Cơ sông Đáy, sông Châu Giang huyện Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc … Sử dụng nguồn nước sông cấp cho sinh hoạt chủ yếu theo công nghệ nhằm đảm bảo nguồn nước cho người dân Quản lý hiệu tài nguyên nước đất đảm bảo thực đồng biện pháp bảo vệ tài nguyên nước ngầm cụ thể cấp phép khai thác theo qui định, hạn chế khai thác giếng qui mô nhỏ khơng qui trình thi cơng thiết kế làm nước mặt ngấm xuống gây ô nhiễm nước ngầm khu vực, triển khai khai thác theo qui định làm giảm nguy ô nhiễm, hạ thấp mực nước ngầm, nhiễm mặn tăng nhằm đáp ứng tiêu chuẩn cho sinh hoạt * Giải pháp dây chuyền xử lý Áp dụng cơng nghệ thích hợp sở ưu tiên ứng dụng, chuyển giao cải tiến cơng nghệ, trì cơng nghệ truyền thống phù hợp điều kiện BĐKH tỉnh Nam Định thực Phát triển xây dựng cơng trình cấp nước tập trung với quy mơ trung bình, lớn đến lớn, phạm vi cấp nước cho liên xã liên huyện từ vùng có điều kiện nguồn nước tốt đặc biệt nguồn nước từ sông Hồng, sông Ninh Cơ, sơng Đào cho những huyện xã có nguồn nước nhiễm mặn – lợ – ô nhiễm Mở rộng mạng lưới cấp nước tối đa đến hộ gia đình, bước thu hẹp cấp nước hộ gia đình nhỏ lẻ Chất lượng nước sau xử lý đánh giá theo tiêu chuẩn Bộ Y tế ban hành, từ đến 2015 theo tiêu chuẩn 02/BYT Hình thức quản lý – vận hành chuyển dần từ đơn giản KHOA H ỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/ 2014) sang hệ thống tự động hóa, sử dụng biến tần điều khiển giám sát hệ thống tự động, tinh giảm tối đa thất thoát nước dọc đường b Các giải pháp cấp nước cho vùng bị ảnh hưởng BĐKH * Giải pháp cho nguồn nước Các vùng cần hạn chế khai thác (Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường) cần thực bảo vệ nghiêm ngặt hoạt động khai thác sử dụng nước ngầm Đồng thời tiến hành xem xét đề xuất giải pháp sử nguồn nước từ sông Đào, sông Ninh Cơ, sông Hồng cung cấp cho khu vực Tỉnh Nam Định cần sớm tiến hành thực dự án trám lấp giếng khoan hư hỏng, không sử dụng, thực khơng qui trình Cần quản lý tất việc khai thác nước điểm khai thác nước theo qui định, cấp phép, giám sát bắt buộc thực theo giấy phép Chương trình bao gồm cấp giấy phép khai thác lâu dài, có giới hạn khẩn cấp; cấp phép cho xây dựng giếng khoan sửa chữa giếng khoan hữu, cấp phép khai thác nước mặt theo qui định Xây dựng thực chương trình kiểm tra hàng năm, kết hợp với công tác đột xuất, trọng tổ chức, khai thác sử dụng nước qui mơ lớn, cơng trình có quy mơ khai thác, chiều sâu giếng khu vực có nguy ô nhiễm, nhiễm mặn cao Xử lý vi phạm, nghiêm chỉnh việc thực trám lấp giếng khoan không sử dụng vi phạm thực biện pháp bảo vệ, sử dụng, khai thác nguồn nước ngầm địa bàn tỉnh Tính tốn tốn bổ cập sử dụng để có đáp án cho toán cân sử dụng nước ngầm toàn tỉnh Đồng thời quy hoạch vùng cần bổ cập nguồn nước ngầm tương lai Nghiên cứu, triển khai thực dự án quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng thời xem xét lồng ghép tác động BĐKH đến nguồn nước ngầm vào dự án quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất KHOA H ỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 Hiện với tình trạng thời tiết diễn biến ngày phức tạp, nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn sâu vào kênh rạch, nguồn nước ngầm cấp cho sinh hoạt bị nhiễm mặn, số khu vực khác gặp khó khăn việc cung cấp nước cho sinh hoạt, tiến hành mở rộng mạng lưới cấp nước cơng trình lân cận tỉnh Nam Định thực Đối với quy mô hộ gia đình: tiến hành thu nước mái nhà dự trữ nước mưa bể chứa, lu, số vùng có chất lượng nước ngầm tốt cho phép khai thác có hướng dẫn, tuyên truyền thực khoan giếng đảm bảo qui trình kỹ thuật công tác vệ sinh… để sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt * Giải pháp công nghệ Đối với huyện ven biển (Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng ) tác động biến đổi khí hậu, tình trạng xâm nhập mặn sông ven biển ngày tăng cao khiến việc cung cấp nước khó khăn Nhu cầu nước vùng ngày cao, đầu tư xây nhà máy xử lý nước công suất lớn để đảm bảo mở rộng mạng cấp nước cho khu vực tỉnh thực để cấp nước cho người dân huyện Bên cạnh việc tận dụng nguồn nước mưa phục vụ cho sinh hoạt đề xuất thu giữ nước mưa, nước giếng khoan nguồn nước có nhằm phục vụ cho sinh hoạt sản xuất, tập trung cấp nước cho huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Trực Ninh, Nam Trực III KẾT QUẢ Trên sở Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH phải có giải pháp kịp thời, triển khai để ứng phó nhằm giảm nhẹ thiệt hại Tỉnh Nam Định phải phối hợp Bộ, Ngành liên quan để xây dựng chiến lược thích ứng cho vùng tỉnh cách thiết thực phù hợp Trên sở phân vùng cấp nước nơng thơn, tính tốn nhu cầu dùng nước đến năm 2050 tính tồn cân sơ đánh giá nguồn nước mặt nước ngầm cấp cho sinh hoạt (6/ 2014) 73 Vùng không bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu xã có cơng trình cấp nước tập trung: quản lý vận hành bền vững Với xã chưa có cơng trình cấp nước tập trung: xây 04 cơng trình cấp nước tập trung liên xã Vùng bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu với xã có cơng trình cấp nước tập trung: quản lý bảo hành đảm bảo khai thác công suất, cải tiến công nghệ cho phù hợp với chất lượng nước thay đổi xã chưa có cơng trình cấp nước tập trung mở rộng mạng lưới từ cơng trình có sẵn cịn cơng suất Để thích ứng với BĐKH mục tiêu đề lựa chọn nguồn nước cấp phù hợp cho vùng phân chia khu vực Nam Định thành vùng dựa nguyên tắc sau: - Vùng bị tác động vùng có nguồn nước chưa bị tác động mạnh, có mức độ thấp BĐKH đến nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn (Vùng 1) - Vùng bị tác động trung bình vùng có nguồn nước bị biến động (như lũ lụt, hạn hán) đủ đảm bảo khai thác phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn (Vùng 2) - Vùng bị tác động mạnh vùng có trữ lượng nguồn nước bị suy giảm, chất lượng nguồn nước bị thay đổi như: nhiễm mặn, ô nhiễm gây thiếu nước cho việc khai thác phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn (Vùng 3) Hình 3: Bản đồ phân vùng cấp nước nơng thơn tỉnh Nam Định điều kiện BĐKH 74 Vùng 1, không chịu tác động: Theo kịch đến năm 2020 nước biển dâng cao thêm 12 cm Điều đồng nghĩa với việc hệ thống sông Hồng – sơng Thái Bình bị mặn xâm nhập sâu hàng chục km, phải khai thác nước sơng dịch vào sâu hơn, thiêt kế trạm bơm nước thô đảm bảo khai thác chênh lệch mực nước mùa hoạt động hiệu Khai thác nguồn nước ngầm chủ yếu cho khu vực huyện có chất lượng trữ lượng nước ngầm tốt, thu hứng triệt để nguồn nước mưa Nguồn nước mặt vùng có nguy bị nhiễm mặn vào mùa khơ sử dụng nguồn khác khai thác nước mặt sâu để cấp nước cho sinh hoạt Khai thác nước đất cần khai thác phù hợp trữ lượng chất lượng để có kế hoạch khai thác đảm bảo độ hồi nước để hệ tầng nhằm cấp nước bền vững Ngoài nên xây dựng hệ thống cấp nước có quy mô lớn, liên xã, liên huyện vùng vùng Vùng 2, chịu tác động: Có khả bị xâm nhập mặn thấp, lại bị ảnh hưởng thiếu nước lũ lụt Theo kịch phát thải trung bình đến năm 2020 vào khoảng tháng đến tháng lượng mưa tăng thêm 2,9% Vùng vùng trữ lượng, chất lượng nước thay đổi rõ rệt theo mùa Nguồn nước ưu tiên lựa chọn nước mặt, nước ngầm mang tính chất dự trữ để khai thác bổ sung vào giai đoạn thiếu Ở vùng nên kết hợp với thủy lợi lấy nước tích hồ sơ lắng đáp ứng phần nhu cầu sử dụng thời gian thiếu nước kéo dài Vùng 3, chịu tác động mạnh: Có nguồn nước chưa bị tác động mức độ thấp, chất lượng trữ lượng thỏa mãn nhu cầu dùng nước Ở vùng khai thác sử dung nguồn nước mặt nước ngầm Để bảo vệ tài nguyên nước phát triển bền vững thời gian tới ưu tiên khai thác nước mặt từ hệ thống sơng có chất lượng đảm bảo Cịn vùng gần khu công nghiệp, khu sản xuất tư nhân, lựa chọn khai thác từ xa để cấp đến KHOA H ỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/ 2014) Bảng phạm vi địa gới hành vùng tỉnh Nam Định Tên vùng Tên xã Ghi Vùng 1: Vùng Toàn xã thuộc huyện Ý Nước mặt dồi ổn định nhiễm mặn < không chịu tác Yên, Mỹ Lộc, Vụ Bản 0.5‰ , phần nhỏ xã huyện Ý Yên động BĐKH huyện Mỹ Lộc có nước ngầm nhiễm lợ 5000 >TDS>1000 mg/l Vùng 2: Vùng Huyện Nghĩa Hưng: có 08 xã Nước mặt xâm nhập mặn thấp 2‰ > nồng độ muối chịu tác động đồ > 0.5‰ bị ảnh hưởng thiếu nước lũ BĐKH Huyện Trực Ninh: có 15 xã lụt Nước ngầm vài xã huyện Trực Ninh, Nam Huyện Nam Trực: toàn xã Trực nhiễm lợ 5000 >TDS>1000 mg/l Vùng 3: Vùng chịu Huyện Nghĩa Hưng: 17 xã lại Nước mặt xâm nhập mặn tương đối cao 4‰ tác động mạnh Huyện Nam Trực: xã lại ≥ nồng độ muối > 2‰ bị ảnh hưởng BĐKH Huyện Hải Hậu: toàn xã thiếu nước lũ lụt Nước ngầm số Huyện Giao Thủy: toàn xã xã huyện Giao Thủy, Xuân Trường nhiễm lợ Huyện Xuân Trường: toàn xã đến 5000 >TDS>1000 mg/l Đánh giá, xác định khu vực ảnh hưởng BĐKH xâm nhập mặn, lũ lụt, thiếu nước Những khó khăn q trình khai thác nguồn nước đưa phương án giải hiệu hoạt động cấp nước vùng là: Xây dựng, cải tạo cơng trình có sẵn phù hợp với chất lượng nguồn nước thay đổi, sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên nước tăng cường công tác chuyển giao công nghệ xử lý nước cấp nước an tồn, tìm kiếm nguồn nước thay nguồn nước bị tác động TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hiếu Nhuệ Cấp nước vệ sinh nông thôn NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2001 (VWSA, DANIDA, SDC, UNDP, WB tài trợ) Bộ Tài nguyên Môi trường Kịch biến đổi khí hậu – Nước biển dâng Hà Nội, 2009 Trung tâm nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nam Định Qui hoạch cấp nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Nam Định, 2010 Trung tâm Quốc gia nước Vệ sinh môi trường nông thôn Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng đồng Sông Hồng điều kiện biến đổi khí hậu Hà Nội, 2014 Abstract RESEARCH PROPOSAL ON APPROPRIATE SOLUTIONS TO RURAL WATER SUPPLY UNDER CLIMATE CHANGE CONDITIONS IN NAM DINH PROVINCE Currently, there are 1,546,141 people utilizing hygienic water from various water supply models in Nam Dinh province Water is mainly supplied from centralized water supply systems whose water resources are primarily surface water Underground water accounts for a relatively small percentage Climate change will be likely to exert a significant influence on the development of domestic water supply of the whole area of Nam Dinh province in the coming time Therefore, the research on solutions to rural water supply under climate change for Nam Dinh province is essential Keywords: Climate change, current situation of water supply, rural water supply, Nam Dinh Người phản biện: TS Đoàn Thu Hà KHOA H ỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 BBT nhận bài: 14/5/2014 Phản biện xong: 20/6/2014 (6/ 2014) 75 ... sinh ho? ? ?t n? ?ng th? ?n đ? ?t mục ti? ?u đề C? ?n đánh giá trạng c? ?p n? ?ớc sinh ho? ? ?t n? ?ng th? ?n t? ??nh Nam Định ? ?i? ? ?u ki? ?n BĐKH v? ?n đề li? ?n quan t? ?? xác định mục ti? ?u cho giai đo? ?n, ph? ?n vùng xác Ng? ?i c? ?n đánh... RESEARCH PROPOSAL ON APPROPRIATE SOLUTIONS TO RURAL WATER SUPPLY UNDER CLIMATE CHANGE CONDITIONS IN NAM DINH PROVINCE Currently, there are 1,546,141 people utilizing hygienic water from various water... s? ?n xu? ?t, t? ? ?p trung c? ?p n? ?ớc cho huy? ?n Giao Thủy, H? ?i H? ?u, Nghĩa Hưng, Xu? ?n Trường, Trực Ninh, Nam Trực III K? ?T QUẢ Tr? ?n sở Chương trình mục ti? ?u quốc gia ứng phó v? ?i BĐKH ph? ?i có gi? ?i ph? ?p kịp