1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Chuyển Giao Công Nghệ Tại Doanh Nghiệp
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 471,5 KB

Nội dung

công nghệ là toàn bộ hệ thống công cụ, phương tiện kỹ thuật, bí quyết, phương pháp tổ chức, quản lý nhằm khai thác, biến đổi nguồn lực thành các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu của con người do đó tác giả chọn đề tài Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn TCT Sông Đà

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, khoa học và công nghệ trở thành một động lực của phát triển kinh tế đất nước, cải thiện khả cạnh tranh thị trường và nâng cao mức sớng Quá trình toàn cầu hóa và diễn mạnh mẽ làm thay đổi bản tập quán sản x́t của q́c gia mà khoa học và cơng nghệ (KH&CN) đóng vai trò chủ đạo KH&CN là chất xám, là trí tuệ của nhân loại và ln có vai trò quan trọng mang tính đầu tàu phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD) của các doanh nghiệp (DN) và kinh tế các q́c gia KH&CN có sức mạnh lớn lao, đem lại hiệu quả kinh tế nhờ việc tăng x́t lao đợng, tiết giảm chi phí và bảo đảm an toàn lao động KH&CN bao hàm sự tiên tiến, dẫn dắt và trước Đối lập với KH&CN là kinh nghiệm chủ nghĩa và lao động thủ công Chúng ta sống ở thời kỳ của sự phát triển rất mạnh của KH&CN, bản thân DN rất nỗ lực sự thích ứng với sự thay đổi của thị trường để vươn lên và KH&CN có mợt vị trí rất quan trọng sự phát triển của doanh nghiệp Sự phát triển của doanh nghiệp nằm ở chỗ quan hệ sản xuất có phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất hay không, xét từ ở cả hai phương diện: công tác quản trị doanh nghiệp và đầu tư thiết bị công nghệ cho SXKD Như vậy, để đạt được mục tiêu phát triển SX-KD của doanh nghiệp chỉ có thể đạt được sở ứng dụng KH&CN vào SXKD một cách độc lập hợp tác với bên ngoài Dưới tác động sự phát triển KH&CN hiện đại, việc chuyển giao công nghệ diễn sôi động toàn thế giới Đảng và Nhà nước ta xác định mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải thông qua KH&CN Để phát triển KH&CN, đặc biệt là CGCN cần phải từ doanh nghiệp, doanh nghiệp mới biết ở đâu và cần làm để tăng śt lao đợng Trong thực tế thành tựu của KH&CN muốn đưa vào ứng dụng thực tế sản xuất phải qua quá trình chủn giao cơng nghệ Để việc chủn giao cơng nghệ mợt cách tớt nhất, phải có mợt sách phù hợp cho đới tượng được chủn giao việc sử dụng hợp lý công nghệ được chuyển giao và nguồn nhân lực để sử dụng công nghệ phải phù hợp Nước ta là mợt nước phát triển, sản xuất nhỏ, nông nghiệp là chủ ́u, tình trạng cơng nghệ còn lạc hậu, năm qua hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng và triển khai công nghệ cũng đạt được thành tựu đáng kể, nhìn chung tình hình cơng nghệ còn phát triển, chuyển giao công nghệ và đổi mới cơng nghệ ở nước ta nói chung và đặc biệt các doanh nghiệp sản xuất nước kết quả tiếp nhận và CGCN của DN còn hạn chế, nhất là đối với khu vực kinh tế dân doanh, thể hiện ở việc chủ yếu nhận chuyển giao công nghệ các đơn vị nước Chính sách và môi trường thu hút các DN nước ngoài của Việt Nam khơng được thiết kế để khún khích và thúc đẩy các hoạt đợng CGCN, chưa có sách khún khích việc chủ đợng chủn giao cơng nghệ các doanh nghiệp, cũng các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực; trình đợ đới tượng tiếp nhận còn hạn chế; mợt sớ sách chưa phù hợp với chiến lược cải cách thuế và chưa phù hợp với thực tiễn, chưa có sách CGCN hợp lý và hiệu quả ở doanh nghiệp Đây cũng là một nguyên nhân làm chậm tốc độ phát triển SX-KD của doanh nghiệp, và của kinh tế nước ta Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động kinh doanh của TCT và các đơn vị thành viên, các công ty và công ty liên kết tập trung chủ yếu vào công tác thi công xây dựng, đầu tư xây dựng bất động sản, một số công ty thực hiện công tác sản x́t vật liệu xây dựng, có cơng ty chun khí lắp máy Máy móc, thiết bị của TCT chủ yếu nhập từ nước ngoài như: Nga, Đức, Nhật, Austria…họ là nhà cung cấp độc quyền máy móc, thiết bị Do vậy, TCT chịu rất nhiều sức ép từ phía họ, họ thường xuyên nâng giá cao giá thị trường giao máy móc khơng đủ chất lượng Hơn nữa, trình đợ ngoại thương của cán bộ còn hạn chế, hợp đồng nhập các điều khoản chưa được chặt chẽ, chưa có điều kiện ràng ḅc nhà cung cấp vậy TCT thường phải chịu thiệt thòi Từ thực tiễn này đặt vấn đề cần phải nghiên cứu, phân tích để chỉ tồn tại, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua hoạt động chuyển giao công nghệ đem lại hiệu quả kinh tế cho đơn vị góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn Tổng công ty Sông Đà” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của Với hi vọng kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần giúp doanh nghiệp có giải pháp, sách thích hợp của chủn giao cơng nghệ quá trình sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất để đảm bảo phát triển bền vững của doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chủn giao cơng nghệ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hợi đới với q́c gia, và ý nghĩ vô cùng quan trọng sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của toàn xã hợi nói chung Bởi lẽ cơng nghệ là chìa khóa cho sự phát triển, công nghệ là niềm hi vọng bản để cải thiện đời sống mọi xã hội Trong CGCN là hoạt đợng trực tiếp đưa công nghệ, thiết bị mới vào sản xuất, thúc đẩy hoạt động SX- KD của doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội của đất nước Hiện nay, nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ để thúc đẩy các sở, các doanh nghiệp tăng cường đổi mới và chuyển giao công nghệ Một số tác giả nước đx có nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực sách chuyển giao công nghệ sau: - Tác giả Nguyễn Vân Anh luận án tiến sỹ Kinh tế công nghiệp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ ở Việt Nam” đưa một số giải pháp phát triển CGCN ở Việt Nam nhằm hỗ trợ cho chương trình đổi mới cơng nghệ tại các doanh nghiệp và thúc đẩy quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu tại các Viện/trường ở Việt Nam - Tác giả Nguyễn Thị Lan Phương luận văn thạc sỹ Quản lý KH&CN tại Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Q́c gia Hà Nợi “Tác đợng của sách chuyển giao công nghệ đến sự phát triển bền vững ngành Thủy sản tại An Giang” đưa được một số các giải pháp hạn chế mặt tiêu cực của chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả thực thi sách và hướng đến phát triển bền vững ngành Thủy sản - Tác giả Nguyễn Quang Tuấn có bài báo “Thúc đẩy chuyển giao công nghệ kết quản nghiên cứu và phát triển vào sản xuất kinh doanh” đăng tạp chí cợng sản ngày 13/8/2014 đưa biện pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ có biện pháp xây dựng sách mua của Nhà nước đối với kết quả nghiên cứu của các tổ chức khoa học và công nghệ Tuy nhiên, việc xây dựng sách chủn giao cơng nghệ tại doanh nghiệp tác giả chưa thấy có cơng trình và đề tài nghiên cứu nào Nên tác giả mạnh dạn chọn đề tài này nhằm hệ thống các sở lý ḷn chủn giao cơng nghệ, sách chủn giao cơng nghệ, tìm hiểu thực trạng chủn giao cơng nghệ tại các doanh nghiệp, từ đề x́t sách chủn giao cơng nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn Tổng cơng ty Sơng Đà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn của sách chuyển giao công nghệ với cách tiếp cận ở các lĩnh vực khác liên quan đến công tác chủn giao cơng nghệ chủ ́u dưới góc đợ sách chủn giao cơng nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn TCT Sông Đà 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả cần phải làm rõ được vấn đề sau: - Làm rõ sở lý luận và thực tiễn chuyển giao công nghệ - Đánh giá thực trạng chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn TCT Sơng Đà - Trên sở các phân tích trên, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động chuyển giao công nghệ tại TCT Sông Đà Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng chính đề tài: Nghiên cứu trường hợp tại TCT Sơng Đà 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sách của Việt Nam chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, tập trung chủ yếu vào sách đổi mới cơng nghệ, sách phát triển nguồn lực và sách thuế Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu tại TCT Sông Đà và các đơn vị trực thuộc TCT từ năm 2006 trở lại 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận logic - lịch sử: xem xét các điều kiện cụ thể, hoàn cảnh lịch sử cụ thể phân tích thực trạng kinh nghiệm của các nước cũng bài học kinh nghiệm CGCN của các tổ chức nghiên cứu khoa học - Phương pháp nghiên cứu định tính: bao gồm liệu thứ cấp và liệu sơ cấp Với nguồn liệu thứ cấp là chủ yếu - Hồi cứu tài liệu: tham khảo các tài liệu và ngoài nước có liên quan CGCN - Khảo sát đánh giá: khảo sát thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động CGCN của một số đơn vị trực thuộc Tổng công ty Sông Đà Ý nghĩa luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Hệ thớng hóa và làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến CGCN của các tổ chức nghiên cứu hiện Đề xuất phương thức CGCN làm để phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích thực trạng và sách CGCN tại Tổng cơng ty Sông Đà Tổng kết và rút bài học kinh nghiệm cho hoạt động CGCN cho doanh nghiệp, ưu điểm và hạn chế của sách, qua đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện sách CGCN tại TCT Sơng Đà thời gian tới Cơ cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và các biểu sớ liệu, nợi dung của Luận văn gồm có chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công nghệ, chuyển giao công nghệ và chính sách chuyển giao công nghệ cũng kinh nghiệm quốc tế về chuyển giao công nghệ Chương 2: Thực trạng CGCN tại doanh nghiệp từ tực tiễn TCT Sông Đà Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình CGCN Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách chuyển giao công nghệ tại Tổng Công Ty Sông Đà Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận chủn giao cơng nghệ sách chủn giao cơng nghệ 1.1.1 Khái niệm công nghệ: “Công nghệ (technology) là tập hợp các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng ngun vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng quá trình sản xuất để tạo sản phẩm hoàn chỉnh” ( từ điển kỹ tḥt liên xơ) Ngoài ra, có rất nhiều khái niệm cơng nghệ hình thành theo nhiều cách khá Theo quan niệm cu: công nghệ là tập hợp các phương pháp gia công, chế tạo làm thay đổi tính chất, hình dạng, trạng thái của ngun liệu và bán thành phẩm tạo sản phẩm hoàn chỉnh Theo quan niệm mới: Công nghệ dùng để chỉ hoạt đợng mọi lĩnh vực có áp dụng kiến thức là kết quả của nghiên cứu khoa học ứng dụng nhằm mang lại hiệu quả cao hoạt động của người Theo Ủy ban Kinh tế và xã hợi khu vực Châu Á Thái Bình Dương của liên hiệp quốc (ESCAP hay UNESCAP): Công nghệ là kiến thức có hệ thớng quy trình kỹ tḥt dùng để chế biến vật liệu và thông tin Công nghệ bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp và các hệ thớng dùng việc tạo hàng hóa và cung cấp dịch vụ, quản lý và thông tin Đồng thời ESCAP chỉ bốn thành phần bản của công nghệ, gồm: Phần kỹ thuật (Techno ware), phần này được coi là cốt lõi của công nghệ và có thể thay đổi được rất ít; Phần người (Human ware) giữ vai trò chủ động cơng nghệ và có thể thay đổi được chậm; Phần thông tin (Info ware) được coi là sức mạnh của cơng nghệ và có thể thay đổi dễ dàng; Phần tổ chức (Orga ware) được coi là động lực của công nghệ và phải thay đổi cho phù hợp Bớn thành phần cơng nghệ có quan hệ hữu với nhau, bổ sung cho và không thể thiếu bất kỳ thành phần nào Phần kỹ thuật (Techno ware) Phần người (Human ware) Công nghệ Phần thông tin (Info ware) Phần thông tin (Info ware) Ng̀n: Bài giảng quản lý cơng nghệ Hình 1.1 Các thành phần cấu thành công nghệ Tổ chức OEDC, gồm các nước phát triển Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ và Canada lại có mợt định nghĩa chung: Cơng nghệ được hiểu là một tập hợp các kỹ thuật, mà bản than chúng được định nghĩa là một tập hợp các hành động và quy tắc lựa chọn chỉ dẫn việc ứng dụng có trình tự các kỹ tḥt mà theo hiểu biết của người đạt được một kết quả định trước (và được kỳ vọng) một hoạn cảnh nhất định Theo khoa học luận: Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí qút, cơng cụ và phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Luật Khoa học và công nghệ năm 2013: Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí qút kỹ tḥt có kèm không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Khái niệm công nghệ của Luật KH&CN năm 2013 trùng với khái niệm công nghệ được nêu tại điều 3.2 Luật CGCN Theo quan niệm này, công nghệ bao gồm phần cứng (công cụ, phương tiện…) và phần mềm (kỹ năng, bí quyết, kinh nghiệm…) Công nghệ là tập hợp chứ không phải tổng số, nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực Sản phẩm của cơng nghệ có thể dưới dạng hữu hình vơ hình, vật thể phi vật thể Cơng nghệ là sản phẩm trí ṭ của người, tham gia vào thị trường công nghệ, là hàng hóa đặc biệt Thị trường cơng nghệ là nơi diễn các hoạt động mua bán, trao đổi công nghệ Việc mua bán, trao đổi công nghệ thông qua đường đầu tư nước ngoài là một kênh phổ biến Giá trị mua - bán loại hàng hóa này tùy tḥc phần lớn vào các tính chất và đặc trưng của Để cho việc chuyển giao công nghệ hiệu quả cần nắm được thuộc tính bản của cơng nghệ là: cơng nghệ có tính hệ thớng, tính sinh thể, tính đặc thù mục tiêu - địa điểm và cơng nghệ có tính thơng tin Với tư cách là mợt loại hàng hóa, cơng nghệ có đặc trưng chủ ́u: Vòng đời của công nghệ (Giới thiệu; Tăng trưởng; Bão hòa; Suy vong); Mức độ phức tạp, độ tinh vi của các thành tớ cấu tạo cơng nghệ (1) Tóm lại, cơng nghệ là toàn bộ hệ thống công cụ, phương tiện kỹ thuật, bí quyết, phương pháp tổ chức, quản lý nhằm khai thác, biến đổi nguồn lực thành các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu của người 1.1.2 Khái niệm chuyển giao công nghệ 1.1.2.1 Khái niệm Về bản chất, ta hiểu rằng CGCN là sự dịch chuyển toàn bộ, một phaần công nghệ từ nhóm người này sang nhóm người khác CGCN là việc đưa kiến thức kỹ thuật khỏi ranh giới nơi sản sinh 10 Năm STT Tên cơng trình Cơng nghệ thực chủn giao Tác đợng công nghệ chuyển giao Chuyển giao công Nhà máy nhiệu điện Long Phú Dự án thủy điện Xekaman Dự án thủy điện Xekaman Cơng trình thủy điện Nậm Chiến Nhà máy thủy điện Tuyên Quang Nhà máy thủy điện Nậm Chiến Nhà máy thủy điện Sơn La Nhà máy thủy điện Bản Vẽ 2011 sản xuất điện từ hệ Cung cấp điện, thống nhiệt và xử bảo vệ mơi trường lý khí thải Hệ thớng sản x́t 2009 điện Hệ thống sản xuất 2006 điện Hệ thống sản xuất 2007 điện Hệ thống sản xuất điện Hệ thống sản xuất 2005 điện Hệ thống sản xuất 2005 điện Hệ thống sản xuất 2005 Cung cấp điện Cung cấp điện Cung cấp điện Cung cấp điện Cung cấp điện Cung cấp điện Cung cấp điện, điện chống lũ, đẩy mặn ( Nguồn : Tổng công ty Sông Đà) Tổng công ty Sông Đà xây dựng hàng loạt nhà máy thủy điện tác động không nhỏ đến đời sống xã hội của người dân, hàng năm cung cấp điện cho cả nước và bước đưa điện đến nơi có vị trí địa lý khó khăn, hiểm trở; đưa điện sử dụng toàn nước Ngoài ra, Tổng công ty cũng xây dựng và chuyển giao một số công nghệ sản xuất điện sang nước bạn Lào là hoạt đợng mở rợng thương hiệu và hợp tác hữu nghị với nước láng giềng lâu đời của Việt Nam 35 2.2.1.2 Đối với công tác nhận chuyển giao công nghệ: Việc nhận chuyển giao công nghệ từ bên ngoài, giai đoạn 20052015, Tổng công ty Sông Đà tiếp nhận hệ thống công nghệ từ nước ngoài, chuyển giao cho nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng của Tổng công ty Với hệ thống công nghệ tiên tiến mà Tổng công ty tiếp nhận, nâng cao được suất sản xuất sản phẩm, bảo đảm an toàn lao động sản xuất, sản phẩm theo tiêu qui định, bảo vệ được môi trường xung quanh Với sự tiệp nhận hệ thống công nghệ của nước ngoài, sản phẩm vật liệu xây dựng của các nhà máy trực thuộc Tổng công ty Sông Đà dần nâng cao chất lượng, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế và mở rộng thị trường các nước, xuất sản phẩm sang nước ngoài Thêm vào đó, cung cấp sản phẩm chất lượng cao cho thị trường nội địa, đặc biệt là cung cấp nguyên việt liệu cho cơng trình xây dựng của Tổng cơng ty, đáp ứng kịp thời cho tiến độ xây dựng theo kế hoạch đặt ra, cũng chủ động việc tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu Bảng 2.2: Tác động công tác nhận chuyển giao công nghệ một số nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng trực thuộc Tổng công ty Sông Đà giai đoạn 2005-2015 STT Tên công Đơn vị chuyển Đơn vị nhận Tác động nghệ giao chuyển giao Nhà máy xi công nghệ Năng suất sản xuất măng Hạ Long cao, Đảm bảo chất Dây chuyền sản xất xi FLSmidth - Đan măng Dây Tập đoàn lượng sản phẩm Mạch chuyển Tập đoàn Teeyer sản xuất gạch - Trung Quốc Sudico theo tiêu chuẩn Sản phẩm mới chất lượng tốt hơn, block bê tơng bảo vệ mơi trường 36 khí chưng áp công nghệ Consteel - Công nghệ luyện phôi Tiêu hao nhiên liệu Tập đoàn Nhà máy Thép TECHINT (Ý) Việt -Ý thép Công suất sản phẩm, cải thiện môi trường Tăng suất sản nghệ sản xuất thép Dây thấp, nâng cao Tập đoàn Nhà máy Thép Danieli (Ý) Việt -Ý chuyển Tập đoàn Teeyer sản xuất gạch - Trung Quốc xuất, bảo đảm an toàn lao động, nâng cao chất Nhà máy gạch lượng sản phẩm Sản phẩm mới Cao Cường – chất lượng tốt hơn, Sông Đà bảo vệ môi trường ( Nguồn : Tởng cơng ty Sơng Đà) Có thể thấy, qua công tác nhận chuyển giao công nghệ từ các nước có cơng nghệ phát triển, tác đợng rất nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà, nâng cao suất sản xuất và chất lượng sản phẩm, cũng xử lý được chất thải bảo vệ môi trường Việc nhận chuyển giao công nghệ tại tổng công ty nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tạo sản phẩm chất lượng, đưa doanh nghiệp đến thị trường khu vực và thế giới, khẳng định Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp lớn nhất lĩnh vực xây dựng qui mô sản xuất tại Việt Nam Nhìn chung, tác đợng của cơng tác chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty Sông Đà thể hiện rất rõ đến sự phát triển kinh tế, xã hợi, cũng ảnh hưởng tích cực đến đời sống của người dân ở Việt Nam qua các cơng trình thủy điện, nhiệt điện mà Doanh nghiệp xây dựng Đặc biệt, 37 sự chuyển giao công nghệ đưa hình ảnh Tổng cơng ty lên tầm cao mới cơng c̣c hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa của Đất nước 2.2.2 Chính sách chủn giao cơng nghệ Hiện nay, Tổng cơng ty Sơng Đà vẫn chưa có mợt sách chung cụ thể, rõ ràng cơng tác chuyển giao công nghệ và công tác nhận chuyển giao công nghệ Việc chuyển giao công nghệ diễn theo sách khác tùy theo thời điểm và công ty trực thuộc chuyển giao và nhận chuyển giao cơng nghệ Do tính chất hoạt đợng của doanh nghiệp, là một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và sản xuất kinh doanh, chứ không phải doanh nghiệp chun nghiên cứu khoa học cơng nghệ Vì vậy, tất cả hoạt động chuyển giao nhận chuyển giao công nghệ tại Tổng cơng ty điều dựa theo sách và pháp luật của nhà nước 2.2.2.1 Chính sách hoạt động chuyển giao công nghệ Hoạt động chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty Sông Đà chủ yếu là tại các cơng trình thủy điện, nhiệt điện các công ty và thành viên trực thuộc thực hiện Tuy nhiên công nghệ chuyển giao lại cơng ty khí lắp máy Sơng Đà (Someco - công ty của Tổng công ty) chế tạo và đứng chủn giao là Trong đó, Tổng cơng ty Sơng Đà lại chưa có sách chuyển giao chung, cụ thể nào cho tất cả các cơng ty TCT, sách tại Someco cũng có thể coi là sách chủn giao của tổng cơng ty Trong sách chủn giao cơng nghệ của Someco, Cơng ty tập trung chủ ́u vào sách chất lượng và sách nhân sự Việc chủn giao cơng nghệ chủ ́u ở các cơng trình thủy điện và nhiệt điện, là cơng trình trọng điểm mang cấp quốc gia, giá trị cao, với tính cấp thiết và tính quan trọng rất cao, có ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống xã hội cũng sự phát triển của kinh tế đất nước Trong đó, cơng nghệ được sử dụng cơng trình là tảng 38 cho mọi hoạt động sản xuất cho cơng trình sau này, thế các sách cơng tác chủn giao cơng nghệ cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình hoạt đợng của các cơng trình sàu này  Mục tiêu chất lượng: - Trở thành một nhà thầu EPC mạnh lĩnh vực: Thiết kế, chế tạo, cung cấp, lắp đặt thiết bị toàn bộ cho các nhà máy thuỷ điện; các thiết bị nâng thủy lực, cần trục, cầu trục Chế tạo, tổ hợp và lắp đặt các thiết bị phi tiêu chuẩn, thiết bị điện của các nhà máy điện, nhà máy xi măng, hoá chất và các ngành công nghiệp khác - Hoàn thành thiết kế chế tạo các cầu trục 200, 220 tấn và phát điện bàn giao các nhà máy thủy điện: Hương Sơn, Sử Pán 2; Mường kim, Nậm công, Sông chừng, Nậm ly,…vv với tổng công suất là 115,6MW Đảm bảo chất lượng, an toàn và tiến đợ của các cơng trình được triển khai thực hiện: Nhà máy thủy điện Nậm Chiến: 200MW, Nhà máy thủy điện Xêkaman 3: 250MW và Nhà thủy điện Xêkaman 1: 290MW - Mỗi nhân viên của SOMECO làm việc với tác phong ngày càng chuyên nghiệp hơn, nhằm cung cấp các sản phẩm có chất lượng ngày càng cao cho mình, cho đồng nghiệp và cho khách hàng  Chính sách chất lượng: Là công ty chủ lực chế tạo khí - lắp máy Tổng công ty Sông Đà, cung cấp gần toàn bộ hệ thống công nghệ sản xuất điện cho các cơng trình thủy điện, nhiệt điện trực tḥc Tổng cơng ty Someco Sông Đà phấn đấu trở thành Công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực chế tạo các sản phẩm Cơ khí - Lắp máy Với phương châm “ đảm bảo cung cấp sản phẩm chất lượng cao, tiến độ, giá cả hợp lý, chế độ bảo hành tớt, bảo trì sản phẩm ưu việt cho khách hàng” Someco đưa sách chất lượng cho khách hàng, nhằm phục vụ khách hàng một cách tớt nhất 39 - Ln có thái đợ trân trọng, hiểu công việc, mong muốn, yêu cầu của khách hàng để có giải pháp phù hợp đáp ứng yêu cầu - Thực hiện, trì và liên tục cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng dựa tảng của tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 với mức độ chuyên sâu, ngày càng cao cho loại hình sản phẩm - Tạo mơi trường làm việc động, chuyên nghiệp và đoàn kết Thực hiện kế hoạch đào tạo, khuyến khích tự đào tạo để nhân viên làm việc chủ đợng, sáng tạo và có śt cao - Đầu tư, đổi mới thiết bị công nghệ và áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến vào quá trình sản xuất sản phẩm Đồng thời nghiên cứu để sản xuất các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường - Tăng cường, củng cố mối quan hệ hợp tác với các đối tác và các nhà cung cấp có Phát triển các đới tác, nhà cung cấp mới ở các lĩnh vực để nâng cao lực sản xuất và mở rộng thị phần cho Tổng cơng ty Với sách được đưa nhằm xây dựng hệ thống chất lượng cho sản phẩm cơng nghệ của mình, Tổng cơng ty bước khẳng định vị thế của thị trường  Chính sách nhân sự Ở sách nhân sự mà công ty Someco đề nhằm tăng cường tay nghề, cũng sự sáng tạo của nhân viên để tạo công nghệ, sản phẩm tốt nhất phù hợp sự phát triển công nghệ hiện Với nghị quyết Đại Hội Đảng Tổng công ty lần thứ VIII nêu rõ: “Xây dựng và phát triển nguồn lực người Sông Đà mạnh mọi mặt, đủ số lượng với trình đợ học vấn và tay nghề cao, có lực quản lý, có lực sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới, lao động với suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao hơn” Với phương châm đó, Cơng ty Someco đưa sách chủn giao cơng nghệ của cơng ty có nội dung sau: 40 - Tổng công ty kết hợp với công ty nhận chuyển giao đào tạo mới, đào tạo lại theo yêu cầu của công nghệ được chuyển giao - Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu số lượng cán bộ kỹ thuật thi công, cán bộ tư vấn và quản lý cơng nghệ tại cơng trình - Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, kỹ luật cao Bổ sung kịp thời, lượng công nhân lành nghề để vận hành hệ thống công nghệ chuyển giao một cách liên tục - Kết hợp các trường đại học, trung tâm nghiên cứu đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật cho bên nhận chuyển giao công nghệ Có thể thấy, cơng tác chủn giao cơng nghệ đòi hỏi việc đào tạo nguồn nhân lực có thể đáp ứng u cầu cho việc sử dụng cơng nghệ rất quan trọng Nếu đội ngũ nhân sự không thể đáp ứng được với trình đợ sử dụng cơng nghệ đó, rất ảnh hưởng đến śt sản xuất cũng hoạt động liên tục của công nghệ được chuyển giao 2.2.2.2 Chính sách hoạt động nhận chủn giao Đới với sách của cơng tác nhận chuyển giao của Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty cũng chưa có sách nhận chủn giao cơng nghệ Do việc nhận chuyển giao công nghệ thực hiện bởi các công ty trực thuộc Tổng công ty công ty nhận chuyển giao công nghệ theo sách riêng khác nhau, phù hợp với điều kiện tài chính, kỹ thuật cũng nhân lực của cơng ty Tùy tḥc vào cơng nghệ nhận chuyển giao, mà Công ty đưa sách nhận chủn giao riêng của Tuy nhiên đa sớ cơng nghệ nhận chủn giao là máy móc dùng các cơng trình xây dựng và nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, sách nhận chuyển giao tại Các công ty thường đưa sách nhận chuyển 41 giao sách nhân sự là Chính sách thường có nợi dung với đặc điểm chung sau: - Chính sách đào tạo nhân lực cho việc sử dụng công nghệ nhận chuyển giao, trước sau nhận công nghệ - Sau nhận cơng nghệ, hợp tác với bên chuyển giao công nghệ đào tạo hàng loạt cán bộ, công nhân kỹ thuật đáp ứng nguồn nhân lực cho hoạt đợng sản x́t kinh doanh Ngoài sách đào tạo nhân lực, các Cơng ty còn có sách tài chính: - Thực hiện các sách theo luật khoa học công nghệ để nhận công nghệ chuyển giao với chi phí thấp nhất miễn, giảm thuế, sách hỗ trợ của nhà nước … - Sự dụng nguồn tài tự có và vay vốn từ ngần hàng để thực hiện công tác nhận chuyển giao công nghệ Cho đến nay, Tổng công ty Sơng Đà vẫn chưa có sách hoạt đợng chuyển giao công nghệ hay nhận chuyển giao công nghệ cho toàn Tổng cơng ty, các sách chủ ́u từ cơng ty trực tḥc Dù doanh nghiệp không phải chuyên hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nhiên, nhiên lĩnh vực hoạt động sản x́t kinh doanh của Tổng cơng ty vẫn diễn các hoạt động chuyển giao công nghệ và nhận chuyển giao công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng nhà máy, cơng trình thủy, nhiệt điện; là thế mạnh và nòng cớt tạo doanh thu cho hoạt đợng sản x́t kinh doanh của Tổng cơng ty Cũng lý đó, Tổng cơng ty cần phải có mợt sách chung chủn giao công nghệ và nhận chuyển giao công nghệ nhằm kiểm soát hoạt động chuyển giao và nhận chuyển giao công nghệ một cách chặt chẽ hơn, thống nhất tránh tình trạng bất cật hiện 42 2.2.3 Phương thức chuyển giao công nghệ Phương thức chuyển giao công nghệ và nhận chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty Sông Đà hiện được sử dụng là: bán và mua phương tiện sản xuất; cung cấp dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ tư vấn, các nghiên cứu khả thi và các dịch vụ khác cho hoạt động đầu tư và tái đầu tư Như nói ở trên, với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng, không chuyên nghiên cứu khoa học công nghệ, nên phương thức chuyển giao tại Tổng công ty một hoạt động kinh doanh mua bán thông thường Phương thức chuyển giao công nghệ và nhận chuyển giao công nghệ được diễn dạt qua sở đồ sau:  Sơ đồ phương thức chuyển giao công nghệ tại TCT Sông Đà Công nghệ chuyển giao Tổng công ty Sông Đà (Công ty trực thược) Đào tạo cán bộ , Nhân viên kỹ thuật Đơn vị nhận chuyển giao công nghệ Cán bộ, nhân viên kỹ thuật ( Nguồn : Tổng công ty Sông Đà) Hình 2.2: Sơ đờ phương thức chủn giao cơng nghệ TCT Sông Đà  Sơ đồ phương thức nhận chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty Sông Đà Đơn vị chuyển giao công nghệ Công nghệ chuyển giao Đào tạo cán bộ , Nhân viên kỹ thuật 43 Cán bộ, nhân viên kỹ thuật Tổng công ty Sông Đà (Công ty trực thuộc) ( Nguồn : Tởng cơng ty Sơng Đà) Hình 2.3: Sơ đờ phương thức nhận chuyển giao công nghệ Tổng công ty Sông Đà Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp với qui mô lớn thuộc lĩnh vực xây dựng, với hệ thống các công ty và công ty thành viên trực thuộc rãi khắp nước ta, dù không phải doanh nghiệp chuyên nghiên cứu khoa học công nghệ, Tổng công ty lại là doanh nghiệp hàng đầu xây dựng cơng trình thủy điện, nhiệt điện tại Việt Nam, thêm vào là sản xuất nguyên vật liệu xây dựng Vì vậy, hoạt đợng kinh doanh của mình, Tổng cơng ty vẫn thực hiện cơng tác chuyển giao và nhận chuyển giao công nghệ Nhưng hiện nay, Tổng cơng ty lại chưa có sách chung chuyển giao và nhận chuyển giao công nghệ, cũng lý đó, việc chủn giao và nhận chuyển giao vẫn chưa được quan tâm mức, xảy nhiều bất cập, dẫn tới việc có cơng nghệ chuyển giao đưa vào sử dụng bị chậm tiến đợ, còn cơng nghệ nhận chủn giao quá sức Do Tổng cơng ty rất cần có sách chủn giao cơng nghệ chung nhằm có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý và tránh lãng phí cho doanh nghiệp 44 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình chủn giao cơng nghệ Tổng công ty Sông Đà Đây là nhân tố bên và bên ngoài doanh nghiệp, có tác đợng và ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao và nhận chuyển giao công nghệ tại tổng công ty Sông Đà 2.3.1 Nhân tố bên ngoài: Trong năm vừa qua, Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp đầu tàu ngành xây dựng với hàng loạt cơng trình có qui mơ lớn và trọng điểm toàn q́c, đặc biệt là hoạt động chuyển giao và nhận chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp cũng diễn thường xun Nước ta có khoa học cơng nghệ chưa phát triển, gặp rất nhiều hạn chế, khó khăn việc nghiên cứu phát minh khoa học công nghệ Tình hình đó, Tổng cơng ty cũng bị ảnh hưởng khơng cho việc nghiên cứu chế tạo của Thêm vào đó, trình đợ nhân lực kỹ tḥt công nghệ chung tại Việt Nam cũng phát triển, điều kiện kinh tế nước ta, việc phát triển nguồn lực cho cơng nghệ cũng gặp khó khăn, nếu ḿn phát triển nguồn lực đa phần các Doanh nghiệp phải cử nhân viên kỹ thuật qua nước ngoài họcc hỏi, phải mời chuyên gia công nghệ từ nước ngoài đào tạo nước, Doanh nghiệp phải tớn khá nhiều chi phí vấn đề này hiện nay; Tổng công ty Sông Đà cũng không ngoại lệ Ngoài ra, một nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao và nhận chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty là các sách khoa học cơng nghệ của Nhà nước Trong luật khoa học công nghệ năm 2013, quy định hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho việc thực hiện nhiêm vụ khoa học và công nghệ Các dự án của Doanh nghiệp ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ để tạo 45 sản phẩm mới nâng cao suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm có thể được hỗ trợ đến 30% tổng vớn đầu tư; hỗ trợ đến 50% vốn đầu tư cho dự án thực hiện ở vùng kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; hỗ trợ đến 50% vốn đầu tư cho dự án thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia thuộc lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm của Nhà nước Với ưu đãi của Nhà nước Tổng công ty phần nào giảm được chi phí cho các dự án cơng trình xây dựng thủy, nhiệt điện 2.3.2 Nhân tố bên Đây là nhân tớ nợi tại bên Tổng công ty Sông Đà Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty  Quy mô Tổng công ty Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mơ lớn, với nhiều cơng ty và công ty thành viên trực thuộc với phương châm hoạt đợng đợc lập Vì thế việc quản lý hoat động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty rất phức tạp, đặc biệt chuyển giao và tiếp nhận chủn giao cơng nghệ  Hình thức sản xuất kinh doanh Với đặc điểm là Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không chuyên nghiên cứu công nghệ, Doanh nghiệp khơng có kinh nghiệm hoạt đợng chủn giao và tiếp nhận nhận cơng nghệ, thế khó kiểm soát được rủi ro quá trình chủn giao và nhận chủn giao cơng nghệ  Trình đợ kỹ thuật, tay nghề nguồn nhân lực Tổng công ty Tổng công ty là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng, nguồn nhân lực tại Tổng cơng ty đa sớ có chun mơn xây dựng, mọi hoạt động nghiên cứu công nghệ mới công ty Someco 46 Sông Đà đảm trách, các sản phẩm công nghệ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, đa số là các cơng trình thủy, nhiệt điện Với tình hình đó, có thể thấy tại Tổng cơng ty ln thiếu nguồn nhân lực vận hành công nghệ mới Someco sáng chế ra, chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành Đây cũng là mợt khó khăn mà Tổng cơng ty thường gặp phải  Chính sách tài Tổng công ty Sông Đà là doanh nghiệp với qui mô lớn, có nguồn tài mạnh là thế mạnh cho việc đầu tư phát triển công nghệ toàn Tổng cơng ty Trong đó, Tổng cơng ty có rất nhiều công ty và công ty thành viên trực thuộc, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty với các công ty trực thuộc độc lập với Tuy nhiên Tổng công ty và các công ty trực tḥc lại có mới quan hệ tài Do vậy, xảy tình trạng Tổng cơng ty đầu tư nguồn vốn cho các công ty trực tḥc nhận chủn giao máy móc thiết bị sản x́t từ nước ngoài, lại không quản lý, kiểm soát được hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty trực tḥc Đã dẫn đến tình trạng sớ vớn đầu tư khó thu hồi được các cơng ty trực thuộc sản xuất kinh doanh không hiệu quả từ quỹ đầu tư cơng nghệ mới tại Tổng cơng ty cạn dần và gây khó khăn cho dự án đầu tư sau này Với nhân tố ảnh hưởng từ bên ngoài lẫn bên tại Tổng cơng ty Sơng Đà cho thấy được khó khăn cũng hội cho hoạt động chuyển giao và tiếp nhận chuyển giao công nghệ tại Doanh nghiệp 2.4 Tóm tắt chương Tổng công ty Sông Đà là mợt doanh nghiệp nhà nước, có qui mơ lớn lĩnh vực xây dựng Với 55 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng hàng loạt dự án nhà máy thủy, nhiệt điện và các nhà máy sản 47 xuất vật liệu xây dựng cung cấp rất nhiều nguyên vật liệu cho ngành xây dựng Nước ta Để thực hiện được dự án đó, Tổng công ty chế tạo công nghệ hoạt động sản xuất điện và thực hiện chuyển giao cho các nhà máy sản xuất điện mà Tổng công ty xây dựng Thêm vào đó, Tổng cơng ty đầu tư xây dựng các nàh máy sản xuất vật liệu xây dựng, tại Tổng công ty thực hiện việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các tổ chức nước ngoài Tổng cơng ty góp mợt phần nhỏ của cơng c̣c hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa Nước ta Tuy nhiên, lĩnh vực khoa học công nghệ tại Việt Nam còn phát triển, Tổng công ty bị ảnh hưởng không nhỏ việc chuyển giao và tiếp nhận chuyển giao công nghệ của Qua việc phân tích thựcc trạng chủn giao công nghệ tại tổng công ty Sông Đà ở trên, cho thấy được khó khăn, hạn chế của việc chủn giao cơng nghệ, cũng sách chủn giao cơng nghệ tại Tổng cơng ty chưa có để thực hiện, sách chủn giao cơng nghệ chỉ thực hiện tại các công ty trực thuộc, sách cơng ty mợt khác nhau, khơng có mợt sách chủn giao cơng nghệ thớng nhất cho toàn Tổng công ty Từ hạn chế và khó khăn đó, làm sở để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chuyển giao và tiếp nhận chủn giao cơng nghệ, cũng sách chuyển giao và tiếp nhận chuyển giao công nghệ tại Tổng cơng ty Sơng Đà CHƯƠNG 3: MỘT SỚ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 3.1 Giải pháp hồn thiện phương thức chủn giao cơng nghệ Qua phân tích thực trạng hoạt đợng chủn giao cơng nghệ tại Tổng cơng ty Sơng Đà Có thể thấy được hạn chế phương thức chuyển giao công nghệ tại Tổng công ty 48 49 ... Cao Đàm, ? ?Chi? ?nh sách KH&CN là tập hợp các biện pháp thể chế hóa thông qua vật mang chi? ?nh sách là các văn bản quy phạm pháp luật, quan quyền lực nhà nước quan hành chi? ?nh nhà... nhằm hoàn thiện chi? ?nh sách chuyển giao công nghệ tại Tổng Công Ty Sông Đà Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ, CHI? ?NH SÁCH CHUYỂN... trạng thái của nguyên liệu và bán thành phẩm tạo sản phẩm hoàn chi? ?nh Theo quan niệm mới: Công nghệ dùng để chi? ? hoạt động mọi lĩnh vực có áp dụng kiến thức là kết quả

Ngày đăng: 21/12/2021, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w