1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

99 38 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 829,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ MINH HƢNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ MINH HƢNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu Luận văn 12 CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH 13 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN 13 ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP 13 1.1 Cơ sở lý luận sách 13 1.1.1 Khái niệm sách 13 1.1.2 Chính sách khoa học cơng nghệ 17 1.2 Chuyển giao công nghệ xanh 18 1.2.1 Khái niệm công nghệ 18 1.2.2 Khái niệm công nghệ xanh 21 1.2.3 Khái niệm chuyển giao công nghệ 24 1.2.4 Công nghệ xanh sản xuất nông nghiệp 29 1.3 Chế biến phụ phẩm nông nghiệp 32 1.3.1 Phụ phẩm nông nghiệp 32 1.3.2 Phụ phẩm nông nghiệp từ trồng trọt 33 1.3.3 Phụ phẩm nông nghiệp từ chăn nuôi 36 1.3.4 Vai trị chế biến phụ phẩm nơng nghiệp 37 1.3.5 Chính sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp 37 Tiểu kết Chƣơng 39 CHƢƠNG 41 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH 41 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN 41 ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP 41 TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG 41 2.1 Thực trạng sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp 41 2.1.1 Thực trạng sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp từ trồng trọt 41 2.1.2 Thực trạng sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp từ chăn nuôi 44 2.1.3 Nhận xét sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp 46 2.2 Thực trạng sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp Bình Giang, Hải Dƣơng 48 2.2.1 Khái quát sản xuất nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 48 2.2.2 Mơ hình chế biến phụ phẩm nơng nghiệp Bình Giang, Hải Dương 55 2.2.3 Nhận xét việc chế biến phụ phẩm nông nghiệp huyện Bình Giang 63 Tiểu kết Chƣơng 68 CHƢƠNG 70 HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH 70 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN 70 ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP 70 TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG 70 3.1 Tổng quan sách chế biến phụ phẩm nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng 70 3.2 Chính sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 72 3.2.1 Sự cần thiết phải hình thành sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nơng dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 72 3.2.2 Mục tiêu phương tiện sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nơng dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 75 3.2.3 Quy trình thực sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 76 3.2.4 Đánh giá tác động sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 79 3.3 Chính sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn nuôi 81 3.2.1 Hình thành sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn nuôi 81 3.2.2 Mơ hình chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn nuôi 84 3.2.3 Mơ hình thực nghiệm sử dụng phân hữu vi sinh Fitohoocmon sản xuất từ công nghệ chuyển giao lúa 88 3.2.4 Đánh giá tác động sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn nuôi 91 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc Luận văn này, trƣớc hết tơi xin gửi lời cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội quan chủ trì PGS.TS Trần Văn Hải, Chủ nhiệm nhiệm vụ hợp tác quốc tế Khoa học Công nghệ theo Nghị định thƣ “Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động chuyển giao cơng nghệ Australia, đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, cho phép sử dụng tài liệu nhiệm vụ để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo/Cơ giáo ngồi Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy Lớp cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ 2013, đặc biệt PGS.TS Vũ Cao Đàm, ngƣời cung cấp cho nhiều kiến thức kỹ thực cần thiết, hữu ích cho q trình học tập nhƣ công tác tƣơng lai Để hồn thiện Luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ quý báu Lãnh đạo Sở KH&CN tỉnh Hải Dƣơng, UBND huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng, nhà quản lý KH&CN, quản lý doanh nghiệp bà nơng dân huyện Bình Giang trả lời vấn, giúp tơi có tƣ liệu q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Quý vị Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN chuyển giao công nghệ DVNN dịch vụ nông nghiệp HTX hợp tác xã KH&CN khoa học cơng nghệ SHTT sở hữu trí tuệ UBND Ủy ban Nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, việc xử lý phụ phẩm chất thải nông nghiệp vấn đề gây nhiều bất cập, nhiều nơi nông dân xử lý cách thải thẳng môi trƣờng, nhƣ đốt rơm rạ, thải chất thải vật nuôi môi trƣờng… việc làm gây lãng phí lớn nguồn ngun liệu chế biến thành phân bón đóng góp giảm thiểu chi phí đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp, mặt khác nghiêm trọng việc làm nhƣ nêu lại làm ô nhiễm môi trƣờng, dân cƣ vùng nơng nghiệp chịu đựng nhiễm khói nông dân đốt rơm rạ, chịu đựng ô nhiễm nông dân thải chất thải vật nuôi môi trƣờng Đã có số phƣơng pháp đề xuất xử lý phụ phẩm nông nghiệp cách không gây ô nhiễm mơi trƣờng, ví dụ phƣơng pháp sinh học dựa hoạt động sống vi sinh vật, chủ yếu vi khuẩn di dƣỡng hoại sinh, có chất thải Quá trình hoạt động chúng cho kết chất hữu gây nhiễm bẩn đƣợc khoáng hố trở thành chất vơ cơ, chất khí đơn giản nƣớc Cho đến ngƣời ta xác định đƣợc rằng, vi sinh vật phân huỷ đƣợc tất chất hữu có tự nhiên nhiều hợp chất hữu tổng hợp nhân tạo Vi sinh vật sống khắp nơi trái đất: đất, nƣớc, khơng khí, tromg hầm mỏ, dƣới đáy biển sâu, ngƣời, động thực vật, hàng hoá, dày, dép, quần áo Ngay nơi mà điều kiện sống tƣởng chừng khắc nghiệt: nhiệt độ cao, áp suất cao, pH thấp cao, độ mặn cao (biển chết) thấy có phát triển vi sinh vật Vi sinh vật nhỏ bé sinh giới nhƣng lực hấp thu chuyển hoá thức ăn chúng vƣợt xa sinh vật bậc cao Tuy nhiên, thấy nghiên cứu đề cập giải vấn đề nêu quy mơ nhỏ lẻ, chƣa có sách cho vấn đề nêu Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vừa nêu, Luận văn Chính sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) giải vấn đề nêu tầm sách Tổng quan tình hình nghiên cứu Chủ đề sách cơng nghệ xanh đƣợc nhiều quốc gia giới nghiên cứu, vài thập niên gần đây, “công nghệ xanh” nhận đƣợc nhiều quan tâm phủ nhƣ khu vực tƣ nhân giới khoa học Trong nghiên cứu cơng bố nƣớc ngồi, nêu: - Đề tài khoa học How can Green Technology be possible Xiaoqing Heng and Chengxiao Zou (2010) tiến hành đăng Asian Social Science (5): 110-114 đăng Tạp chí Khoa học Xã hội châu Á nhận định công nghệ xanh giải pháp hàng đầu cơng chống biến đổi khí hậu, đồng thời lĩnh vực tràn đầy triển vọng phát triển tƣơng lai Bởi vậy, quốc gia theo đuổi công nghệ xanh nghĩa không hƣớng tới mục tiêu mơi trƣờng mà cịn nhắm tới lĩnh vực có khả tạo sinh khí cho kinh tế, việc đƣa cơng nghệ xanh vào sản xuất nông nghiệp cần phải đƣợc nhấn mạnh hàng đầu Báo cáo Tổng quan chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Hàn Quốc - UNEP (2010), Overview of The Republic of Korea’s National Strategy for Green growth nhận định “công nghệ xanh” (Green technology) đƣợc dùng để công nghệ thân thiện với môi trƣờng, bao gồm phƣơng pháp vật liệu đƣợc cải tiến không ngừng nhằm tạo lƣợng sản phẩm sạch, không độc hại, công nghệ xanh cịn đƣợc gọi “cơng nghệ than thiện mơi trƣờng” hay “công nghệ sạch”, Mô tả công nghệ: Quy trình xử lý phân thải chăn ni l n thành nguyên liệu sản xuất phân b n h u vi sinh Khu chuồng nuôi Thu gom Phân thải rắn Hỗn hợp phân thải, nƣớc thải Nƣớc thải lỏng Biomix-2 Biomix-2 Cặn thải Nƣớc thải Cặn Nƣớc Biomix-1 Thải môi trƣờng Nguyên liệu sản xuất Phân bón HCVS - Bƣớc 1: Chế phẩm Biomix-2 dùng để xử lý hỗn hợp phân thải nƣớc thải lỏng, chất thải đƣợc làm kết lắng lại, phần nƣớc đƣợc xử lý bổ 83 sung lần Biomix-2 trƣớc thải môi trƣờng Liều lƣợng xử lý: 1kg Biomix-2 dùng để xử lý từ 18 - 20m3 nƣớc thải Sau thực bƣớc xong phân thải đƣợc khai thác vận chuyển nơi có nhu cầu sử dụng tiếp tục thực bƣớc - Bƣớc 2: Chế phẩm Biomix-1 đƣợc dùng để xử lý phân thải rắn (phân thải chăn nuôi lợn, gà) Pha lỗng lít chế phẩm Biomix-1 thành 10 lít dịch pha lỗng phun cho 05 phân thải Ngày phun 1-2 lần vòng tuần Sau phân thải đƣợc xử lý chế phẩm Biomix xong, tiến hành ủ bổ sung chủng vi sinh vật với nguyên liệu khác chế biến phân bón 3.2.2 Mơ hình chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn ni Bước Chuyển giao quy trình nuôi cấy lên men sản xuất quy mô cơng nghiệp chủng vi sinh vật hữu ích để sản xuất phân b n hữu vi sinh Việc trì chủng giống có hoạt tính cao điều kiện phịng thí nghiệm thời gian dài để phục vụ sản xuất việc làm khó Trong q trình sản xuất quần đồn tế bào vi sinh vật ống giống trải qua biến đổi nên chúng dễ bị biến dị, tổn thƣơng nhiễm vi sinh vật khác bị chết không rõ nguyên nhân Các ống giống quan trọng thay đƣợc sản xuất việc làm hoạt tính chúng ảnh hƣởng trực tiếp tới kế hoạch sản xuất sở Mặc dù có lƣu ý nhƣ nhƣng số nơi, việc bảo quản xây dựng quy trình sản xuất giống vi sinh vật đƣợc tiến hành ngƣời kinh nghiệm chun mơn với thiết bị nhƣ 84 phƣơng pháp không hợp lý Mặt khác khâu giữ giống đƣợc coi việc làm phụ thực cách tùy tiện - Môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật + Cũng nhƣ động thực vật, để sinh trƣởng, tế bào vi sinh vật cần chất dinh dƣỡng thích hợp Khi ni cấy nhân tạo ngƣời ta làm loại “thức ăn” cung cấp cho nhóm vi sinh vật khác Dạng thức ăn đƣợc gọi “ môi trƣờng nuôi cấy” (culture medium – sn: media) + Môi trƣờng yêu cầu đầy đủ chất dinh dƣỡng phù hợp với kiểu trao đổi chất nhóm vi sinh vật, không chứa yếu tố độc hại, đảm bảo cho sinh trƣởng bình thƣờng vi sinh vật Vô trùng tuyệt đối môi trƣờng để nuôi cấy phát triển loại vi sinh vật mong muốn + Môi trƣờng lỏng (dịch thể): thƣờng đƣợc sử dụng để nuôi cấy Vi sinh vật nhằm thu nhận sinh khối, chất có hoạt tính sinh học (enzym, kháng sinh, vitamin…) phát đặc điểm sinh hóa + Môi trƣờng đặc: Để làm đông môi trƣờng ngƣời ta sử dụng thạch (agar - agar), sử dụng gelatin (keo da, xƣơng động vật) silicagel (chế tạo từ thủy tinh lỏng HCl).Môi trƣờng đặc dùng để phân lập giống khiết, đếm số lƣợng tế bào … + Môi trƣờng xốp: thƣờng đƣợc sử dụng sản xuất, chất xốp nhƣ trấu, cám vô trùng đƣợc trộn với thành phần dinh dƣỡng khác + Nếu pH mơi trƣơng sai khác khơng lớn điều chỉnh dung dịch kiềm (KOH, NaOH 20%) axit loãng (HCl, H2SO4) Việc điều chỉnh pH cần phải thận trọng để sau chỉnh xong thể tích mơi trƣờng khơng bị thay đổi ngồi phạm vi cho phép + Phân phối môi trƣờng vào dụng cụ vô trùng rót tới 1/2 dung tích vật chứa tránh áp lực cao môi trƣờng sôi mạnh làm ƣớt đẩy nút bơng ngồi 85 + Khử trùng môi trƣờng: môi trƣờng vật dụng đƣợc gia nhiệt nhờ nƣớc bão hòa dƣới áp suất lớn áp suất khí nồi hấp áp lực (autoclave) Xếp vật muốn khử trùng vào nồi cho phần nút hƣớng vào nồi, xếp tới 8/10 dung tích nồi Theo dõi gia tăng áp suất đồng hồ áp kế, kim áp kế mức áp suất cần đạt bắt đầu tính Bước Chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất phân hữu vi sinh Fitohoocmon Quy trình cơng nghệ sản xuất phân hữu vi sinh Fitohoocmon đƣợc hình thành sở tổng hợp nhiều thành phần, gồm có nguyên liệu nhƣ phân lợn, chủng vi sinh vật hữu ích (phân giải xelluloza, cố định đạm, phân giải lân), Axit hữu cơ, hỗn hợp vi lƣợng bổ sung N,P,K phù hợp cho loại trồng Bằng công nghệ sản xuất phân hữu vi sinh này, Công ty cổ phần phân bón Fitohoocmon đƣa nhiều loại phân bón khác nhằm đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc trồng 86 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất phân h u vi sinh Fitohoocmon Giống gốc Nguyên liệu hữu (Phân lợn) Cấy VSV lên men nguyên liệu hữu (CP1) hƣơng liệu men Nhân giống Phân hữu Bổ sung vi lƣợng axit hữu Chế phẩm vsv hữu ích Phân hữu cao cấp Cấy hỗn hợp VSV hữu ích (CP2) Trộn Tạo thành phân hữu VS Phân vô NPK phù hợp Trộn Tạo thành phân PHHC vi sinh Kiểm tra chất lƣợng Đóng bao (PP+PE) 50, 25, 10 kg 87 3.2.3 Mơ hình thực nghiệm sử dụng phân hữu vi sinh Fitohoocmon sản xuất từ công nghệ chuyển giao lúa Các bước tiến hành thực mơ hình: - Giống lúa thực mơ hình: PC 15, TB R25… - Lƣợng phân bón cho (Phân hữu vi sinh : 3.000 kg) Công thức 1( dùng phân hữu vi sinh) - Bón lót : 1.000 kg phân hữu vi sinh - Bón thúc lần 1( sau cấy - 10 ngày): Lƣợng bón 1500 kg phân hữu vi sinh - Bón thúc lần 2( sau cấy 35 – 40 ngày): Lƣợng bón phân ni địng 500 kg phân vi sinh Công thức ( Ruộng lúa đại trà dân làm đối chứng) - Bón lót: Phân chuồng 12.000 khối + 500 kg phân NPK - Bón thúc lần 1(sau cấy - 10 ngày): 120kg Đạm Ure + 60 kg kali - Bón thúc lần (sau cấy 35 - 40 ngày): 50kg Đạm Ure + 120kg kali - Các bƣớc thực Ngày gieo mạ: + Vụ xuân: Gieo từ ngày 15-25 tháng + Vụ mùa: Gieo từ ngày 15-20 tháng Ngày cấy: + Vụ xuân: Cấy từ ngày 05-15 tháng + Vụ mùa: Cấy từ ngày 1-5 tháng Cấy mật độ 18 x18 cm,cấy 1-2dảnh - Chỉ tiêu theo dõi Các tiêu sinh trƣởng, suất Tình hình nhiễm loại sâu bệnh Hiệu kinh tế mơ hình 88 Kết đạt a Thời gian sinh trƣởng giống Vì mơ hình đƣợc triển khai diện rộng với quy mô lớn địa phƣơng tỉnh tổng hợp lấy số liệu trung bình điểm khảo nghiệm phân bón Tiến hành theo dõi số tiêu sinh trƣởng giống BC 15 so với phân bón vi sinh ruộng lúa đại trà địa phƣơng, kết đƣợc trình bày bảng Ảnh hƣởng cơng thức phân b n đến tình hình sinh trƣởng, phát triển công thức phân b n thử nghiệm giống lúa BC 15 vụ xuân năm 2015 STT Kết Nội dung Công thức Công thức Giai đoạn hồi xanh(ngày) 10 12 Nhánh đẻ tối đa ( dảnh ) 7,2 6,7 Nhánh đẻ hữu hiệu ( dảnh ) 6,0 5,5 Chiều cao ( cm ) 100 100 Thời gian sinh trƣởng (ngày) 135 138 - Qua bảng cho ta thấy giống cấy thời điểm nhƣng phân bón khác cho ta kết khác từ công thức cho thấy giai đoạn hồi xanh sớm công thức ngày; Về nhánh đẻ tối đa, nhánh đẻ hữu hiệu cho số dảnh cao công thức 2; Chiều cao nhƣ nhau; Thời gian sinh trƣởng công thức ngắn ngày Nhận xét chung: Kết theo dõi mơ hình cho thấy tiêu sinh trƣởng phát triển lúa BC 15 qua công thức cho thấy cơng thức (mơ hình bón phân hữu vi sinh) cho số liệu, tiêu có tiềm 89 cho suất cao hẳn so với cơng thức ( mơ hình sản xuất đại trà bón phân hóa học) b Chỉ tiêu tính chống chịu sâu bệnh: Là yếu tố quan trọng đánh giá khả chống chịu giống tác nhân gây hại Kết theo dõi bảng: Mức độ nhiễm số loài sâu bệnh Mức độ nhiễm STT Chỉ tiêu theo dõi Công thức Công thức Sâu (điểm) 0–1 1–2 Sâu đục thân (điểm) 0–1 0–1 Rầy nâu(điểm) 0–1 1–2 Bệnh Khô vằn (điểm) 0–1 2–3 Từ bảng cho thấy công thức nhiễm nhẹ sâu sâu đục thân, Rầy nâu (ở thang điểm từ 1-10% dảnh bị hại ) cịn cơng thức bị nhiễm sâu lá, rầy nâu, bệnh khô vằn bị nặng thang điểm 2-3 Khi canh tác phân bón hữu vi sinh sâu bênh lúa giảm đáng kể Điều cho thấy việc canh tác trồng phân bón hữu vi sinh bền vững hơn, trồng chóng chịu tốt với sâu bệnh c Năng suất cấu thành suất Năng suất trồng đƣợc coi tiêu cuối quan trọng để đánh giá tiềm năng, suất giống đồng thời thông qua suất biết đƣợc khả đầu tƣ thâm canh áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Kết theo dõi số tiêu yếu tố cấu thành suất đƣợc thể qua bảng sau: 90 Năng suất cấu thành suất STT Chỉ tiêu theo dõi Kết Công thức Công thức Số bơng/khóm 6,0 5,6 Số khóm/m2 45 45 Hạt chắc/bong 148 148 KL 1000 hạt (gam) 26 26 NSLT (tấn/ha) 10,3 9,6 NSTT (tấn/ha) 8,2 7,7 Qua bảng cho ta thấy từ cơng thức số bơng/ khóm dảnh/khóm cao cơng thức 0,4 dảnh /khóm cịn số khóm/m2 , hạt chắc/bơng, khối lƣợng 1000 hạt nhu công thức cho suất cao công thức tạ/ha 3.2.4 Đánh giá tác động sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn nuôi Đánh giá tác động đến lực nhân lực KH&CN Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn phối hợp với đơn vị chuyển giao Công ty cổ phần công nghệ sinh học Hà Nội tổ chức đào tạo cán kỹ thuật kỹ thuật viên xử lý phân thải chế phẩm sinh học, thực quy trình sản xuất phân bón, điều hành dây truyền sản xuất phân bón; kỹ thuật, thao tác định lƣợng thành phần phối trộn theo công thức sản xuất loại phân bón khác nhau, kỹ thuật pha dung dịch, phun dung dịch vi sinh vật, Vi lƣợng, Humis Đánh giá tác động đến lực tiếp nhận công nghệ nông dân Thông qua việc chuyển giao công nghệ tổ chức tập huấn cho nông dân tham gia thực mô hình thử nghiệm phân bón 91 + Phƣơng pháp tập huấn: Đơn vị chủ trì phối hợp với chuyên gia kỹ thuật Công ty cổ phần Công nghệ sinh học Hà Nội tổ chức chuyển giao công nghệ Các phƣơng pháp tập huấn giảng lý thuyết, sử dụng Slides thơng qua hình Powerpoint có hình ảnh minh họa sinh động cách thức chăm sóc phân bón hữu vi sinh; phịng trừ sâu bệnh; thu hoạch cam (có tài liệu kèm theo) kết hợp với hƣớng dẫn thực hành trực quan vƣờn, ruộng… hộ tham gia xây dựng mơ hình + Kết đạt đƣợc sau lớp tập huấn: Các học viên đƣợc giới thiệu lý thuyết nhƣ thực hành kỹ thuật trồng chăm sóc nơng nghiệp nói chung đặc biệt tiếp thu đƣợc quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc thâm canh trồng xây dựng mơ hình thử nghiệm phân bón hữu vi sinh Các học viên đƣợc cấp phát tài liệu, thực hành cầm tay việc thơng qua xây dựng mơ hình áp dụng cho gia đình Trong ngày tổ chức tập huấn 100% ngƣời nông dân học viên thành thục qui trình bón sử dụng phân hữu vi sinh vào chăm sóc trồng Đánh giá tác động đến môi trường - Việc áp dụng công nghệ xử lý phân thải chăn nuôi giải tất vấn đề nhƣ ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc, khơng khí trang trại chăn nuôi lợn tập trung Cải thiện môi trƣờng ngồi trang trại chăn ni, nâng cao sức khỏe cho ngƣời lao động, hạn chế bùng phát dịch bệnh q trình ni Các trang trại chăn ni địa bàn gặp nhiều khó khăn công tác xử lý môi trƣờng Các chất thải chăn nuôi thƣờng đƣợc thải trực tiếp môi trƣờng làm nhiễm mơi trƣờng nƣớc, khơng khí Chi phí cho đầu tƣ việc xử lý môi trƣờng tốn Việc chuyển giao công nghệ xanh để xử lý phân thải công nghệ vi sinh mang lại hiệu kinh tế rõ rệt cho 92 trang trại Việc chi phí mua chế phẩm xử lý, nhân công thực giảm chi đầu vào chăn ni Do q trình sản xuất tận dụng đƣợc nguồn phụ phẩm chế biến làm nguyên liệu hữu cho q trình sản xuất phân bón góp phần tiết kiệm đƣợc nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm Khi sử dụng phân bón vào sản xuất nông, lâm nghiệp giúp tiết kiệm chi phí đầu tƣ Đánh giá hiệu xã hội - Tạo sản phẩm phân bón hữu vi sinh cho trồng nhằm hƣớng tới nông nghiệp sinh thái bền vững - Tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu có sẵn địa phƣơng sản xuất phân bón cung cấp cho địa bàn - Tạo đƣợc thêm cơng ăn việc làm, giảm chi phí sản xuất cho ngƣời dân so với sử dụng phân bón vơ - Thúc đẩy phát triển nông lâm nghiệp vùng, tạo vùng sản xuất nông lâm nghiệp an tồn, có hiệu kinh tế tập chung, nâng cao chất lƣợng nông sản phẩm - Trong canh tác nơng nghiệp ngƣời nơng dân có thói quen sử dụng loại phân vơ có tác dụng nhanh, lƣợng phân sử dụng ít, phổ biến thị trƣờng Đánh giá hiệu kinh tế - Nhìn chung lƣơng thực hiệu gieo trồng diện tích nói chung khơng cao Việc đầu tƣ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cơng lao động (chi phí đầu vào cao), suất sản lƣợng đặc biệt giá thị trƣờng sản phẩm nông sản năm gần xuống thấp Qua đánh giá thực tiễn hiệu kinh tế mơ hình tham gia thử nghiệm phân bón tăng so với ruộng sản xuất đại trà ngô lúa khoảng 10% tức tăng từ 4-5 triệu/ha 93 - Phân thải (phân lợn, gà…) đƣợc thu mua, khai thác chỗ hạ giá thành từ 200 – 300 đồng/kg - Phân thải đƣợc bổ sung thay nguyên liệu khác nhƣ giảm than bùn, phụ phẩm nông nghiệp, đạm vô cơ… giảm chi phí từ 400 – 500 đồng/kg nguyên liệu đầu vào Giá thành kg phân hữu vi sinh sản xuất nhà máy hạ so với giá phân hữu vi sinh thị trƣờng từ 200 – 300 đồng/kg Mặt khác áp dụng biện pháp kỹ thuật bón phân làm giảm chi phí đầu tƣ Những hộ có điều kiện kinh tế nhƣng lại sử dụng biện pháp bón phân truyền thống bón nhiều phân chuồng vơ vừa phải phí cao dẫn đến hiệu thấp; hộ sử dụng nhiều phân vơ cơ, phân hữu (số hộ chiếm đa số) chất lƣợng lại chƣa tốt, độ màu mỡ đất dẫn đến thu nhập thấp tính cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm nơng sản khơng cao Vì áp dụng bón phân hữu vi sinh vào sản xuất làm cân đƣợc hai yếu tố kinh phí đầu tƣ chất lƣợng sản phẩm Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, Luận văn phân tích mơ hình chuyển giao cơng nghệ xanh cho nơng dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt phụ phẩm chăn ni, thơng qua việc đánh giá mơ hình khía cạnh KH&CN, hiệu kinh tế - xã hội mơ hình Chƣơng chứng minh cần thiết phải hình thành sách nêu, nhấn mjanh đến mục tiêu phƣơng tiện sách, quy trình thực sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt, đánh giá tác động sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 94 KẾT LUẬN Việc xử lý phụ phẩm chất thải nông nghiệp vấn đề gây nhiều bất cập, nhiều nơi nông dân xử lý cách thải thẳng môi trƣờng, nhƣ đốt rơm rạ, thải chất thải vật nuôi môi trƣờng… việc làm gây lãng phí lớn nguồn ngun liệu chế biến thành phân bón đóng góp giảm thiểu chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, mặt khác nghiêm trọng việc làm nhƣ nêu lại làm ô nhiễm môi trƣờng Nghiên cứu sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp giải vấn đề nêu tầm sách Qua khảo sát, đánh giá tác động mơ hình thực nghiệm sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp chứng minh cần thiết phải hình thành sách Luận văn phân tích sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nơng nghiệp, phân tích cần thiết phải hình thành sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp Qua phân tích mơ hình chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nơng nghiệp, việc đánh giá tác động sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nơng nghiệp Luận văn Chính sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) chứng minh giả thuyết nghiên cứu, cần xây dựng mơ hình thực nghiệm, đánh giá tác động mơ hình thực nghiệm, chứng minh khả nhân rộng mơ hình thực nghiệm nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra., 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Xuân Chánh (2009), Đất công nghệ xanh, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số tháng 7/2009 Cục SHTT (2015), Dự án: “Áp dụng sáng chế theo Văn bảo hộ sáng chế số 9529 cấp ngày 09/8/2011 để xử lý phân thải chăn nuôi thành phân b n hữu vi sinh Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Hải, Các thuật ngữ lĩnh vực SHTT, đề tài khoa học mã số QX06-04, tr 90-91 Nguyễn Thị Nhƣ Mai (2012), Chính sách xây dựng pháp luật, Ban Xây dựng pháp luật, Văn phòng Chính phủ Phạm Chi Mai (2010), Chính sách cơng – Tiếp cận từ khoa học tổ chức nhà nƣớc, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 168 Ngơ Tự Nam (2012) Tổng quan phân tích sách, Ban công tác đại biểu Quốc hội (2012) Trần Ngọc Nam (2013), Khả xử lý nước thải sinh hoạt cỏ Verter Lục bình mơ hình đất ngập nước, Trƣờng Đại học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Lê Văn Sơn, Phan Thị Kim Ngà, Phạm Phú Lâm, Trịnh Vũ Long (2010), Nghiên cứu kiểm sốt nhiễm nguồn nước hồ cơng viên 29-3 (Đà N ng) mơ hình đất ướt, Trƣờng ĐH Bách khoa Đà Nẵng 10 Phan Minh Tân, Nguyễn Kỳ Phùng (2013), Tăng trƣởng xanh vai trị đổi cơng nghệ nƣớc phát triển, Tạp chí Chính sách quản lý KH&CN, 4/2013 96 11 UBND huyện Bình Giang (2015), Đề án: Tiếp tục phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện, theo hướng sản xuất hàng hố đảm bảo vệ sinh mơi trường, thực chương trình xây dựng Nơng thơn theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2011-2015 Tiếng Anh 12 Kilpatrick Dean (2000), Definitions of Public Policy and Law, National Violence Against Women Prevention Research Center 2000 13 Kraft Furlong (2004), Public Policy: Politics, Analysis, and Alternatives, CQ Press, 2004 – 400 p 1568024843, 9781568024844 14 Nawaz Sharif (1983), Management of technology transfer and development, Regional Centre for Technology Transfer (India) 15 UNCTAD (2001), Transfer of Technology, New York and Geneva, 2001 16 Xiaoqing Heng and Chengxiao Zou (2010), How can Green Technology be possible, Asian Social Science (5): 110-114 97 ... lý luận mối quan hệ sách chuyển giao cơng nghệ xanh, công nghệ cho nông dân để chế biến phụ phẩm nơng nghiệp Chƣơng cho thấy cần có sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp. .. nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP... trình thực sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 76 3.2.4 Đánh giá tác động sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng

Ngày đăng: 16/07/2020, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w