1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỪ KHÁI NIỆM “NÔNG DÂN” TỚI “XÃ HỘI TIỂU NÔNG” Ở VIỆT NAM: DẪN VÀO MỘT NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xã hội học số 4(120), 2012 13 TỪ KHÁI NIỆM “NÔNG DÂN” TỚI “XÃ HỘI TIỂU NÔNG” Ở VIỆT NAM: DẪN VÀO MỘT NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÙI QUANG DŨNG* Nhiều nghiên cứu khoa học xã hội cho thấy tranh đa dạng liên quan tới tình hình nơng nghiệp xã hội nông thôn từ sau Đổi Mới thập niên kỷ XXI Một mặt, ta chứng kiến q trình tích tụ ruộng đất phân hóa xã hội; mặt khác, lại thấy nét bật nông nghiêp quan hệ ruộng đất nay: “sản xuất nhỏ” nông dân tồn xã hội tiểu nông1 Sự phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam tùy thuộc nhiều vào mức độ, khả biến đổi quan hệ ruộng đất Dù tượng trao đổi đất diễn vùng thì, cuối cùng, tích tụ ruộng đất nhóm cư dân này, tạo tình trạng khơng đất một nhóm cư dân khác Việc tích tụ đất đai hỗ trợ cho chủ trương hướng tới nơng nghiệp hàng hố Việt Nam; tu y nhiên, làm gia tăng mối quan tâm nghèo đói cơng xã hội, mà hội việc làm phi nông nghiệp nông thôn trình độ lực lượng lao động cịn thấp Bài viết phân tích tình hình nghiên cứu quan hệ ruộng đất xã hội nông thôn thời gian qua từ cơng trình học giả nước quốc tế Ngồi việc phân tích, nhận diện vài khái niệm làm việc liên quan tới vấn đề, viết dành thảo luận khía cạnh chiến lược phát triển nông thôn Việt Nam Khái niệm “Nông dân” Các môn khoa học xã hội, đề cập tới tình hình nước phát triển, bỏ qua vấn đề nông nghiệp nơng dân Trong đó, cách có phần nghịch lý, từ “nơng dân” (peasant) lại ví dụ điển hình nhầm lẫn nghĩa từ thông dụng với nghĩa xã hội học Thậm chí, có lẽ, cách dùng thơng dụng từ lại dễ nắm bắt Người ta ln hiểu người nơng dân, khơng, bàn trường hợp tiểu chủ giàu có, người lĩnh canh, người lao động nơng nghiệp khơng có đất, loạt bối cảnh lịch sử văn hoá đặc thù Nhìn chung, giới nghiên cứu khoa học xã hội nhiều công sức để thảo luận định nghĩa xác Các nhà nghiên cứu nhân học định nghĩa nơng dân thơng qua thói quen chuẩn mực văn hoá, đặc trưng thu hẹp tầm nhìn định hướng đến truyền thống Những nỗ lực mô tả nông dân phạm trù khái quát thế, lẫn lộn với loại hình học nhằm kết hợp hình thức kinh tế xã hội khác gọi nông dân Tuy * PGS.TSKH, Viện Xã hội học Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga, Đặng Thị Việt Phương Ruộng đất, nông dân phát triển nơng thơn Tạp chí xã hội học, số 3/2012 Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 4(120), 2012 14 nhiên, giới kinh tế học Marxist, khơng có định nghĩa xác hay hữu dụng nêu ra, thuật ngữ bị coi phạm trù kinh tế - xã hội có tính mơ tả tính khám phá hữu ích (Oxford Dictionary of Sociology) Cuốn sách tiếng Eric Wolf chiến tranh nông dân kỷ XX, dành phần viết Việt Nam, lấy cảm hứng từ phân tích kinh tế nơng dân cội nguồn phong trào xã hội chiến tranh dậy Ngồi Nơng dân, báo gần tác giả nỗ lực làm rõ phân biệt nơng dân hình thức khác người sản xuất nông nghiệp Wolf xác định đặc trưng nông dân cách đối lập với mà ơng gọi “người ngun thủy” nông gia Nông dân định nghĩa người trồng trọt nông thôn họ nông gia (chủ nông trại) Nông trại doanh nghiệp, yếu tố đầu vào sản xuất kết hợp lại, sau sản phẩm nơng trại bán thị trường với giá cao Cịn người nơng dân, xét phương diện kinh tế lại không điều hành doanh nghiệp, mà quản lý kinh tế gia đình Vậy điều giúp phân biệt nông dân người nguyên thủy, người sống nông thôn trồng trọt chăn nuôi ? Wolf đồng ý với Sahlins "xã hội nơng dân" có đặc trưng riêng biệt so với xã hội cổ truyền khác, phụ thuộc nhiều vào hình thức trị kinh tế cao Các cộng đồng nông dân phải phục tùng quyền lực từ bên ngoài, họ phải cung đốn lương thực, thực phẩm, trích từ kinh tế tự cung tự cấp họ Mỗi nông dân phải mang đến lâu đài phần mùa màng mình, phải đến làm lao dịch đóng thuế cho quyền trung ương Kinh tế nơng dân vừa phải cung cấp cho việc sinh tồn làng, vừa phải trích để ni sống xã hội (Wolf, 2000) Vị trí gia đình gắn liền với bối cảnh trị xã hội xung quanh, thảo luận nhiều nghiên cứu, cách diễn giải người nông dân Theo nhiều học giả, gia đình then chốt để đánh giá vị trí “đầy mâu thuẫn” nơng dân với tư cách người kiểm sốt nguồn lực sản xuất nơng nghiệp (đất đai, gia súc ), đối tượng quan hệ bóc lột Bản thân gia đình có khả đưa định sản xuất chủ yếu để làm điều đó, gia đình phải cân đối nhu cầu tiêu dùng với địi hỏi từ phía tầng lớp cai trị (Meillassoux, 1979;W Roseberry, 2000;H Friedmann , 2001) Một mặt nông dân tiến hành hoạt động kinh tế tự túc, nhằm vào tiêu dùng thân gia đình, mặt khác, họ coi đơn vị sản xuất hệ thống kinh tế nói chung họ phụ thuộc vào hệ thống quan hệ bóc lột (W Roseberry, 2000) H Friedmann cố gắng tìm cách thay cho khái niệm nông dân bị phê phán trừu tượng đề nghị thay khái niệm “những người sản xuất hàng hóa giản đơn” Tác giả đối lập sản xuất hàng hóa giản đơn với sản xuất nơng dân, theo đó, nơng dân coi đơn vị sản xuất hộ gia đình, liên kết phần với thị trường, cịn người sản xuất giản đơn lại liên kết hoàn toàn với thị trường (dẫn lại W Roseberry, 2000) Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 4(120), 2012 15 Đã có nhiều cố gắng để định nghĩa kinh tế nông dân (peasant economic), cách tìm mối liên hệ nhóm xã hội khác người tá điền lãnh địa phong kiến,người tiểu nông người lao động công nhật Điều nhấn mạnh tầm quan trọng gia đình nông dân đơn vị sản xuất lẫn tiêu dùng, vai trị gia đình hoạt động canh tác nông nghiệp, mối quan hệ nông nghiệp tư tiền tư Một cách vắn tắt, nói đặc điểm cốt yếu kinh tế nơng dân thể chỗ "Gia đình đơn vị lao động tiêu dùng" (Meillassoux, 1979) Kinh tế gia đình chủ yếu sản xuất lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trực tiếp, sản xuất công cụ vật dụng cần thiết cho hoạt động sản xuất tái sản xuất thành viên gia đình Hình thức kinh tế gắn liền với kiểu tổ chức xã hội riêng biệt Người nông dân vừa tác nhân kinh tế vừa chủ gia đình Một gia đình nơng dân khơng đơn giản đơn vị sản xuất, đơn vị tiêu dùng Gia đình nơng dân khơng ni dưỡng thành viên mà cung cấp cho họ hoạt động khác Người già chăm sóc lúc chết Kết hình thức thừa kế đảm bảo tái sản xuất đơn vị gia đình mặt sinh học mặt xã hội Trẻ nuôi nấng xã hội hóa phần lớn gia đình Rất nhiều chức hệ thống xã hội địi hỏi đóng góp lao động chất thứ lao động chỗ khơng trả cơng Như thế, hình thức sản xuất chặt chẽ liên quan tới tất phương diện đời sống thành viên gia đình hay nhóm nói chung Nhưng sở mà tạo nên thứ bảo hiểm an toàn lớn cho tái sản xuất đời sống nhóm Về mặt lịch sử, hình thức tổ chức sản xuất gắn liền với lao động thủ cơng điều giải thích tồn quy mơ gia đình lớn kiểu xã hội nông nghiệp Chừng mà cộng đồng kinh tế kiểu (gia đình, lạc, v.v…) cịn sử dụng đất đai khơng phải trả tiền cịn tiếp tục giữ vai trị bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội mục đích kinh tế gia đình Các thành viên gia đình (bố mẹ, vợ chồng, họ) không "hoàn lại" theo lao động trực tiếp mà theo lao động mà họ góp cho cộng đồng suốt đời Sự kiện đối lập lại hệ thống kinh tế đại dựa chế độ làm công ăn lương, vào thời gian lao động hay khối lượng sản phẩm1 Luận điểm hình thái lao động gia đình khơng trả cơng, có lẽ gần gũi với cảm hứng từ nghiên cứu kinh điển Chayanov “kinh tế nông dân” Chayanov cho đặc điểm kinh tế nông dân kinh tế gia đình Tồn tổ chức Trong loại xã hội thế, nông nghiệp tạo mối liên hệ xã hội hoạt động nông nghiệp cho suất Từ bắt đầu sản xuất (làm đất, gieo hạt, v.v ) đến thời kỳ thu hoạch, phải có thời gian chờ cho lúa chín Trong khoảng thời gian này, người sản xuất phải có số lương thực dự trữ từ trước khoản "nợ" họ người sản xuất trước đó, người này, tới lượt mình, lại nợ người khác Năm qua năm khác, việc thay nhóm sản xuất nơng nghiệp diễn thơng qua thay thế hệ.Các mối quan hệ kéo dài suốt chu trình sống, tạo cấu thứ bậc sở tham gia trước (hay sau), xác định nguồn gốc xã hội Đó mà theo Meillassoux, tạo thành hệ thống quan hệ họ hàng Nhìn từ phía quan hệ xã hội (quan hệ họ hàng hay gia đình), ta thấy cấu thành xương sống cho tổ chức kinh tế (Meillassoux, 1979) Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 4(120), 2012 16 dạng kinh tế quy mô, cấu trúc gia đình, nhu cầu tiêu dùng số lượng lao động quy định Đây lý giải thích quan niệm lời lãi kinh tế nông dân khác với kinh tế tư quan điểm kinh tế tư áp dụng cho kinh tế nông dân (Chayanov, 2000) Những gia đình lại giai cấp Giới nghiên cứu nỗ lực nhằm đinh nghĩa phương thức sản xuất nông dân, khẳng định nông dân giai cấp Điều liên quan đến tranh luận tiềm cách mạng nông dân,đặc biệt nhà lý thuyết Marxist Thảo luận Marx sách nông dân Pháp (Ngày 18 tháng Sương mù Luis Bonaparte) thường viện dẫn, để làm mềm dẻo định nghĩa Phân tích điều kiện kinh tế xã hội biến, Marx nhận xét sở tình hình tầng lớp tiểu nông Marx nhấn mạnh rằng, chừng mà hàng triệu gia đình tồn điều kiện kinh tế chia tách lối sống lợi ích họ với giai cấp khác, họ tạo thành giai cấp; chừng người tiểu nông Pháp đơn giản liên kết với cấp độ địa phương quyền lợi họ không tạo mối liên kết mang tính dân tộc, họ khơng hình thành giai cấp (Dẫn lại theo Roseberry, 2000 ) H Mendras nhấn mạnh rằng, khác với người nguyên thuỷ người lao động nông nghiệp, chân dung xã hội nơng dân xác định năm đặc tính Thứ nhất, tính tự trị tương đối nhóm nơng dân quan hệ với xã hội xung quanh; thứ hai tầm quan trọng mặt cấu trúc nhóm gia đình việc tổ chức đời sống kinh tế đời sống xã hội; thứ ba, hệ thống kinh tế tương đối tự chủ, không phân biệt tiêu dùng sản xuất khơng có quan hệ với kinh tế xung quanh; thứ tư, nhóm địa phương hiểu biết lẫn có mối quan hệ yếu với nhóm bao quanh; cuối cùng, thân hào chức sắc đóng vai trị hồ giải nhóm nông dân với xã hội bao quanh (Mendras, 1976) Từ luận bàn nói trên, ta định danh chất kinh tế xã hội nông dân: nhân vật thuộc loại chân dung xã hội tiền tư Xã hội tiểu nông Việt Nam Vấn đề “xã hội tiểu nông” dẫn ta trở lại mốc sớm sủa thư tịch nghiên cứu xã hội nông thôn Việt Nam Về mặt lịch sử, ta biết chế độ sở hữu lớn phong kiến Đàng ngồi (Bắc Bộ) khơng phát triển theo hướng tạo thành hai giai cấp hoàn toàn đối lập Một nguyên nhân tạo nên chế độ sở hữu ruộng đất manh mún tập quán chia ruộng đất tư cho cái: người Việt Nam dù thuộc tầng lớp chia tài sản (ruộng đất v.v…) cho mà không phân biệt trưởng thứ (Trương Hữu Quýnh, 1983) Một số học giả cho việc chia tài sản ruộng đất nguyên tắc chủ yếu thừa kế xã hội Việt Nam, có ngoại lệ dành cho người trưởng nam, liên quan tới ruộng hương hỏa (Samuel Baron Abbe Richard, dẫn theo Yu, 1994) Cịn phải thêm vào việc khai khẩn ruộng đất liên tục, nguồn bổ sung thường xuyên cho chế độ sở hữu nhỏ ruộng đất người tiểu nơng Trong đó, Đàng (Nam Bộ), nhiều lý khác nhau, chế độ sở hữu lớn phong kiến Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 4(120), 2012 17 phát triển mạnh mẽ (Trương Hữu Quýnh, 1983) Trong thời đại, tài liệu cho thấy đường nét khác rõ mối quan hệ chế độ sở hữu đất đai khuôn mẫu giai cấp nhóm xã hội đặc thù Theo Robequain Yves Henry, vùng châu thổ miền Bắc nơi ruộng đất phân tán Chế độ tiểu tư hữu miền Bắc phát triển so với Nam kỳ Vấn đề chỗ, đất cơng quỹ cho chương trình phúc lợi làng, nên tỷ lệ đất công phản ánh gần "chỉ số kết gắn xã hội" Từ hiểu làng mạc miền Nam khơng có dung lượng kết gắn hoạt động xã hội phần nông thôn Việt Nam Một học giả Mỹ nhận xét nông dân Nam Bộ chủ yếu tá điền, nên nhiệt tình nơng dân Bắc Bộ, người tiểu sở hữu, phong trào xã hội trị (Gabriel Kolko, 2003) Cịn nhà nghiên cứu khác, cố gắng nêu bật tầm quan trọng việc biến cải cách điền địa thành trung tâm sách phát triển, nhằm giải mẫu thuẫn xã hội nông thôn (R Sansom, 1971) Nông nghiệp Việt Nam thập niên 1980 đánh dấu sách cải cách nơng nghiệp; Khoán 100 (Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng, năm 1981); tiếp sau Khốn 10 “đổi quản lí nơng nghiệp” (Nghị 10 Bộ Chính trị, ban hành tháng 4/1988), quy định giao lại ruộng đất cho nông dân quản lí Nghị Đại hội Đảng lần thứ (1986) nghị sau thừa nhận kinh tế thị trường sản xuất nông nghiệp Những thay đổi sách đất đai Việt Nam góp phần đáng kể việc tăng nhanh sản lượng nông nghiệp phát triển nông thôn Về mặt học thuật, ngày có nhiều nghiên cứu, từ phía học giả quốc tế giới nghiên cứu nước, vấn đề nông nghiệp, xu hướng tiến lên sản xuất lớn “xã hội chủ nghĩa”, lẫn mối quan tâm có tính hệ thống tầng lớp giai cấp xã hội Xuất nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm nhận diện cấu giai cấp xã hội nông dân (Trần Hữu Quang,1984; Lê Minh Ngọc, 1984) Thực tiễn phát triển sản xuất hàng hóa nơng thơn Nam Bộ cung cấp vơ số chứng cho thấy cần nhìn vấn đề từ góc độ vai trị tầng lớp phát triển Thảo luận “tầng lớp trung nông”, tác giả vừa dẫn, nhấn mạnh tới đặc điểm kinh tế xã hội tầng lớp này, gợi ý cách có lý sách phát triển cần đặc biệt lưu ý tới tượng (Lê Minh Ngọc, 1984) Thời kì tập thể hóa, miền Bắc có khoảng 80% hộ nơng dân tham gia vào hợp tác xã Họ góp chung đất đai tư liệu sản xuất khác vào hợp tác xã quản lý chung (Nguyễn Sinh Cúc, 1995) Ở miền Nam, tập thể hoá tiến hành muộn thu hút nơng hộ tham gia Ở ĐBSCL, có khơng đến 6% số hộ nơng dân tham gia hợp tác xã nông nghiệp (Pingali and Xuan, 1992) Khác với miền Bắc, miền Nam hộ nông dân đơn vị sản xuất họ tham gia hợp tác xã nông nghiệp Họ giữ quyền sở hữu tư nhân công cụ sản xuất cung cấp dịch vụ nông nghiệp song hành với hợp tác xã Việc phân chia ruộng đất sau hợp tác hóa chủ yếu dựa tình trạng sở hữu đất đai hộ từ trước năm 1975 (Ravallion van de Walle, 2001) Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 4(120), 2012 18 Giới nghiên cứu nhấn mạnh tới tác động sách việc định hình chế độ ruộng đất có tính bình qn nông thôn, miền Bắc Những quy định phân chia đất đai Nghị “Đổi quản lí nơng nghiệp” năm 1988 cho phép hộ có khả sản xuất tốt đấu thầu tiếp đất canh tác Tuy nhiên, đề xuất sách vấp phải phản ứng nơng dân cho góp phần tạo bất bình đẳng xã hội nông thôn Cho đến năm 1994, hầu hết địa phương miền Bắc áp dụng việc phân chia đất sở bình quân đầu người (Luong and Wealth, 1998, tr 65-66) Đây nguyên cớ tạo trình trạng manh mún ruộng đất Các nghiên cứu gần cho thấy tình trạng khơng đất phổ biến nhóm nơng dân nghèo vùng đồng ( ĐBSH ĐBSCL) Nếu xét riêng nhóm nghèo nhất, tỉ lệ người khơng có ruộng khoảng 5% ĐBSH so với 40% ĐBSCL (Ravallion and Van de Walle, 2006) Việc gia tăng tình trạng khơng đất nơng dân khiến nhiều người quan ngại vấn đề xã hội nảy sinh (Smith and Tran, 1994; Akram-Lodhi, 2005) Tuy nhiên, có nghiên cứu lại cho tình trạng khơng đất khơng hẳn gắn với nghèo đói (Ravallion Van de Walle, 2008) Biến số vùng chí cịn cung cấp hàm ý sâu sắc liên quan tới mối quan hệ cấu xã hội nông với nỗ lực sách Nhiều chứng cho thấy hình thái kinh tế tiểu nơng đạt tới “giới hạn” phát triển nó, với yêu cầu hội nhập phát triển nông nghiệp thương phẩm, chế độ kinh tế khơng cịn thích hợp Trong nghiên cứu gần nông thôn vùng đồng sông Cửu Long, người ta nhận thấy nông hộ thuộc tầng lớp trung nông không đủ đất canh tác vốn đầu tư, nên khơng có đủ sức để tham gia vào hội làm ăn thật có hiệu Cái quan niệm vai trò trung tâm tầng lớp trung nông kinh tế Nam có lẽ khơng cịn xác (Trần Hữu Quang, 2010) Bài nghiên cứu vấn đề ruộng đất, dựa kết “Điều tra nông dân”, đặc biệt lưu ý tới q trình tích tụ ruộng đất bóng dáng tầng lớp “nơng dân mới”, chủ nông trại với quy mô vài chục đất canh tác (Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương, 2011) Trong nhiều xuất phẩm kiện, người ta gọi họ “Nông gia” hay “Nhà nông” thảo luận nhiều quan hệ xã hội tương ứng ( Đỗ Thái Đồng, 1994; Trần Đình Thiên, 2009; Nguyễn Thị Tố Quyên 2010) Tuy nhiên, dù phân hóa xã hội nơng thơn, với nhân vật nông gia, người làm thuê nông nghiệp, đứng trước “xã hội tiểu nông” (Bùi Quang Dũng đồng nghiệp, 2011) Điều mà Nguyễn Từ Chi viết từ gần ba chục năm trước, cịn dùng để xác định chân dung đó: xã hội nông thôn Việt Nam “cái biển tiểu nơng”, “từng hộ nơng dân tự do, dù thuộc giai cấp hay thành phần xã hội nào, tế bào kinh tế độc lập, với lý tưởng vươn lên nó; vươn lên mặt kinh tế đành, vươn lên mặt xã hội ” (Nguyễn Từ Chi, 1996) Phát triển nông thôn Như phần trình bày cho thấy, tranh chung khu vực nông thôn Việt Nam Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 4(120), 2012 19 tồn “xã hội tiểu nông” Kinh tế hộ dù kinh tế hộ gia đình tiểu nơng nằm phương thức sản xuất tiền tư bản, thành phần kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế trang trại ( Đỗ Thái Đồng, 1994) Trong đó, phát triển nông nghiệp xã hội nông thôn Việt Nam tủy thuộc nhiều vào chuyển hóa lao động ruộng đất, nói cách khác, tùy thuộc vào mức độ, khả giải thể chế độ kinh tế tiểu nông Tất điều diễn đạt tầm quan trọng việc phác thảo chiến lược phát triển nông thôn hữu hiệu Trong ghi nhận kết tốt đẹp sách Đổi mới, nhà nghiên cứu lưu ý nhiều vấn đề phát triển nông thôn chưa giải Vấn đề chọn lựa mô hình cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn trở thành vấn đề hàng đầu thảo luận học thuật giới nghiên cứu nước nước Nhiều ý kiến cho nông thôn quay trở lại với “con đường tiến hóa tự nhiên” (Vũ Tuấn Anh, 1990) Và mơ hình phát triển mà nhiều người kỳ vọng với “bung ra” nông hộ, ruộng đất tập trung vào tay số hộ làm ăn giỏi, cịn nơng dân khác tìm cơng việc khác (phi nơng nghiệp), trở thành người lao động làm thuê nơng nghiệp Các tổ chức hợp tác hình thành tự nguyện lĩnh vực cần tới hợp tác (Vũ Tuấn Anh, 1990; Đỗ Thái Đồng,1994; Võ Thị Kim Sa, 2012) Nếu mơ hình coi đường phát triển chủ đạo kinh tế xã hội nơng thơn, cịn nhiều điều kiện, khiến cho q trình khó mang tính chất q trình tiến hóa tự nhiên! Giới nghiên cứu nhấn mạnh tới hai điều kiện quan trọng nhất: việc thiếu quyền sở hữu tư nhân ruộng đất, điều kiện cho trình tập trung ruộng đât quyền tự chủ hộ gia đình với tư cách chủ thể kinh doanh chưa đảm bảo thực tế (Vũ Tuấn Anh, 1990; Đỗ Thái Đồng,1994) Đã có chục năm, hai miền Nam Bắc Việt Nam sâu vào quỹ đạo kinh tế đối lập với nhau, miền Bắc nằm hệ thống xã hội chủ nghĩa, miền Nam nằm hệ thống tư chủ nghĩa Đấy chưa nói tới ảnh hưởng tiếp xúc nông dân hai vùng nơng thơn với văn hóa khác nhau.Văn hóa miền Nam với nhiều tầng cổ xưa khác với miền Bắc ảnh hưởng nhiều từ giao tiếp văn hóa phương Tây, mà tính liên tục lịch sử không hẳn trội đảo lộn đứt đoạn Tất đặc điểm cần phải tính tới nỗ lực phát triển nông thôn (Đỗ Thái Đồng, 1989) Trong đồng tình với nhận xét tình trạng khác biệt văn hóa vùng miền, học giả nước ngồi lại lưu ý nhiều tới tác động sách Davide Dapice, nghiên cứu xuất sắc tình trạng chậm phát triển tỉnh phía Bắc, thay nhấn mạnh tới đặc trưng lịch sử - văn hóa, lại lưu ý tới tầm quan trọng định sách phát triển (Davide Dapice, 2004) Các nhà nghiên cứu thống cần tránh lặp lại mơ hình kinh tế nhị nguyên quốc gia chậm phát triển, đặc biệt nước thuộc địa Đó hai kinh Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w