Nghiên cứu đặc tính vi sinh và chế độ vận hành tối ưu cho hệ thống công nghệ xử lý sinh học bùn hoạt tính cải tiến theo mẻ liên tục asbr của xí nghiệp nước thải thủ dầu một nghiên cứu khoa học

58 25 0
Nghiên cứu đặc tính vi sinh và chế độ vận hành tối ưu cho hệ thống công nghệ xử lý sinh học bùn hoạt tính cải tiến theo mẻ liên tục asbr của xí nghiệp nước thải thủ dầu một nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VI SINH VÀ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU CHO HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ SINH HỌC BÙN HOẠT TÍNH CẢI TIẾN THEO MẺ LIÊN TỤC ASBR CỦA XÍ NGHIỆP NƯỚC THẢI THỦ DẦU MỘT Mã số đề tài: Bình Dương, Tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VI SINH VÀ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU CHO HỆ THỐNG CƠNG NGHỆ XỬ LÝ SINH HỌC BÙN HOẠT TÍNH CẢI TIẾN THEO MẺ LIÊN TỤC ASBR CỦA XÍ NGHIỆP NƯỚC THẢI THỦ DẦU MỘT Mã số đề tài: Khoa: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chủ nhiệm đề tài: Dương Hướng Tinh MSSV: 1453010355 Thành viên: Lê Thị Hồng Huệ MSSV: 1453010120 Đinh Thị Kim Duyên MSSV: 1453010428 Người hướng dẫn: TS Trần Thái hà Bình Dương, Tháng năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quy trình cơng nghệ xí nghiệp nước thải thủ dầu 1.1.1 Hệ thống thoát nước thải 1.1.2 Sơ đồ công nghệ 1.1.3 Thuyết minh công nghệ 1.2 Bể ASBR 10 1.2.1 Sơ lược 10 1.2.2 Thành phần kiểm soát, giám sát điều khiển 13 1.2.3 Các thiết bị vận hành 14 1.2.4 Quy trình vận hành 16 1.3 Những thông số sử dụng phân tích 19 1.3.1 Chất lượng nước 19 1.3.2 Chất lượng bùn 20 1.4 Đặc tính vi sinh xử lý sinh học 22 1.4.1 Nguyên lý hoạt động vi sinh 22 1.4.2 Vi sinh vật có lợi 23 1.4.3 Protozoan 24 1.4.4 Vi sinh có hại 26 1.5 Các bệnh bể hiếu khí 27 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 29 2.1 Vật liệu: 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đặc tính vi sinh .31 3.1.1 Kết soi vi sinh 31 3.1.2 Phân loại 34 3.2 Đánh giá chất lượng nước thải 35 3.2.1 Đánh giá chất lượng nước đầu vào .35 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước đầu 37 3.3 Chế độ vận hành tối ưu 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.1.1 Đặc tính vi sinh .41 4.1.2 Hiệu xử lý 42 4.1.3 Chế độ vận hành 43 4.2 Hạn chế đề tài 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Hệ thống nước riêng (phải) hệ thống nước chung (trái) Hình 1.2: Bể lắng cát thổi khí nằm nhà đầu vào Hình 1.3: Hai mương nhà khử trùng UV (1 đóng, mở) Hình 1.4: Bể nén bùn Hình 1.5: Băng tải chuyền bùn nhà vắt bùn Hình 1.6: Hệ thống xử lý mùi Hình 1.7: Bể ASBR 10 Hình 1.8: Máy đo DO (trái) máy đo mực nước (phải) 13 Hình 1.9: Máy lấy mẫu tự động bể phản ứng (trái) bể tiền phản ứng (phải) 14 Hình 1.10: Thiết bị gạn nước 15 Hình 1.11: Thổi khí giai đoạn hiếu khí .16 Hình 1.12: Khuấy trộn giai đoạn thiếu khí 17 Hình 1.13: Giai đoạn lắng 17 Hình 1.14: Giai đoạn gạn nước 18 Hình 1.15: Sinh lý vi sinh xử lý nước thải 22 Hình 1.16: Một số protozoa bùn hoạt tính 25 Hình 3.1: Một số vi sinh phát I 32 Hình 3.2: Một số vi sinh phát II 33 Hình p1: Bảng vẽ kỹ thuật bể ASBR 46 Sơ đồ 1.1: Hệ thống xử lý Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một Sơ đồ 3.1: Chế độ vận hành chuẩn bể ASBR 39 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Các hạng mục cơng trình hệ thống xử lý Bảng 1.2: Thông số thiết kế bể ASBR .11, 12 Bảng 1.3: Thông số chất lượng bùn đảm bảo hiệu suất xử lý tốt 12 Bảng 1.4: Phân tích số lắng bùn SVI 21 Bảng 1.5: Một số vi khuẩn xử lý nước thải chức 23 Bảng 1.6: Các nhóm protozoa bùn hoạt tính 24, 25 Bảng 1.7: Một số vi sinh vật gây hại tác hại 26 Bảng 1.8: Các bệnh bể hiếu khí 27, 28 Bảng 3.1: Kết soi kính 31,32 Bảng 3.2: Phân loại vi sinh phát chức 34 Bảng 3.3: Kết phân tích thơng số đầu vào .35 Bảng 3.4: Kết phân tích chất lượng đầu UV 37 Bảng 4.1: Hiệu suất xử lý hệ thống 42 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phần trăm xuất số loài vi sinh quan sát 33 Biểu đồ 3.2: So sánh giá trị đầu vào tiêu chuẩn xả thải (mg/l) 36 Biểu đồ 3.3: So sánh giá trị sau UV tiêu chuẩn xả thải (mg/l) 38 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ phần trăm chức vi sinh quan sát 41 Biểu đồ 4.2: So sánh giá trị đầu vào, đầu tiêu chuẩn xả thải 43 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu ASBR Tiếng Anh Tiếng Việt Advanced Sequencing Batch Reactor Bể bùn hoạt tính cải tiến theo mẻ liên tục BIWASE BOD Công ty cổ phần nước - mơi trường Bình Dương Biochemical Oxygen Demand BTNMT Nhu cầu oxy sinh hóa Bộ Tài Nguyên Mơi Trường COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học DO Disolved Oxygen Oxy hòa tan F/M Food to Microorganisms ratio Tỷ số chất/vi sinh HRT Hydraulic Retention Time Thời gian lưu nước thải MLSS Mixed Liquoz Suspended Solids Hàm lượng chất rắn lơ lửng 1050C MLVSS Mixed Liquoz Volatile Suspended Solids Hàm lượng chất rắn lơ lửng loại bỏ vi sinh 500 - 6000C QCVN Quy chuẩn Việt Nam SVI Sluge Volume Index Chỉ số lắng bùn SRT Solid Retention Time Thời gian lưu bùn TSS Total Suspended Solids Tổng chất rắn lơ lửng TDS Total Disolved Solid Tổng chất rắn hòa tan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VI SINH VÀ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU CHO HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ SINH HỌC BÙN HOẠT TÍNH CẢI TIẾN THEO MẺ LIÊN TỤC ASBR CỦA XÍ NGHIỆP NƯỚC THẢI THỦ DẦU MỘT - Sinh viên thực hiện: Dương Hướng Tinh, Lê Thị Hồng Huệ, Đinh Thị Kim Duyên - Lớp: NN01 Khoa: Công nghệ Sinh học Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Tiến sĩ Trần Thái Hà Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu thành phần vi sinh có bể ASBR Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một chế độ vận hành khác Tìm hiểu chế độ vận hành tối ưu bể ASBR cấu trúc hệ vi sinh tương ứng Tính sáng tạo: Tại Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một chưa phát đề tài nghiên cứu sinh viên liên quan đến vi sinh bùn hoạt tính bể ASBR Vì với đề tài này, chúng tơi hy vọng nghiên cứu điểm Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một Những kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho sau cá nhân, tổ chức có ý định tìm hiểu ngun lý hoạt động bể sinh học ASBR Kết nghiên cứu: Dựa vào hình thái bên ngồi cách thức hoạt động loài vi sinh vật quan sát thấy như: cách di chuyển, cách bắt mồi, hình dạng, kích thước,…đồng thời có trợ giúp anh chị làm phịng thí nghiệm Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một chúng tơi tìm thấy lồi vi sinh vật khác phần trăm xuất từ bể ASBR với lần lấy mẫu: Amip 6%, Vorticella 19%, Trùng roi 13%, Aspidisca 7%, Epistylis 3%, Rotifer 16%, Chaetonotus 16%, Opercularia 7%, Paramecium 13% Cùng với chế độ vận hành chuẩn bể ASBR với thời gian cụ thể bể sau: phản ứng (chiếm 168 phút xen kẽ khuấy sục khí), lắng (chiếm 60 phút tiếp theo), cuối gạn nước (chiếm 60 phút) Giai đoạn rút bùn thải thường xuyên thực phút thứ 255 288 phút xử lý Bằng phương pháp phân tích chất lượng nước thải, xác định hiệu suất xử lý nước thải Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một sau: Thông số Hiệu suất xử lý Độ màu TSS COD BOD N-NH4+ Tổng N Tổng P 90,8% 97,2% 92,7% 97,8% 96,5% 90,5% 97,6% Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài trình bày đặc tính vi sinh chế độ vận hành bể ASBR có kèm theo quy trình xử lý tồn hệ thống Với đề tài giúp cho cá nhân, tổ chức dễ dàng tiếp cận để tìm hiểu nguyên lý hoạt động sở khoa học bể ASBR nói riêng tồn hệ thống nói chung Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Khơng Ngày….tháng… năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Dương Hướng Tinh Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày… tháng….năm 2018 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Trần Thái Hà ASBR Trùng roi Vorticella Rotifer Paramecium Opercularia Chaetonotus ASBR Amip Chaetonotus Aspidisca (Có giám sát xác nhận nhân viên Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một) Dựa vào hình thái bên ngồi cách thức hoạt động loài vi sinh vật quan sát thấy như: cách di chuyển, cách bắt mồi, hình dạng, kích thước,…đồng thời, nhóm chúng tơi tìm thấy loài vi sinh vật khác từ bể ASBR với lần lấy mẫu Trong trình quan sát kính hiển vi điện tử, chúng tơi có quan sát thấy vi sinh dạng sợi xuất tất lần quan sát Tuy nhiên, với mật độ vừa đủ nên không gây ảnh hưởng đến trình xử lý nước thải Dưới số hình ảnh lưu giữ lại: A Epistylis; B Amip; C Opercularia; D Rotifer Hình 3.1: Một số vi sinh phát I 32 A Aspidisca; B Vorticella; C Chaetonotus; D Paramecium Hình 3.2: Một số vi sinh phát II Lần lượt với tỷ lệ phần trăm xuất sau: Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phần trăm xuất số loài vi sinh quan sát 33 3.1.2 Phân loại Những vi sinh phát phân loại nhờ vào chức biểu bên ngồi hoạt động Cụ thể phân loại sau: Bảng 3.2: Phân loại vi sinh phát chức [9] STT Tên vi sinh Vorticella Aspidisca Opercularia Chaetonotus Chức Ăn vi khuẩn chất đặc trưng, loại bỏ E.Coli cách ăn tạo cụm Biểu Nó thường quan sát thấy điều kiện xử lý nước thải tốt Có mặt bùn tốt Ở miệng có tua xoay trịn làm Nó thường quan sát Epistylis cho vi khuẩn chết bùn xoay thấy điều kiện xử lý trước miệng ăn vi nước thải tốt Có mặt khuẩn Paramecium Amip bùn tốt Ăn vi khuẩn chết vụn hữu Xuất nhiều chứng tỏ có nước thải nước thải có độ bẩn cao Ăn chất hữu có kích Khi xuất nhiều chứng thước nhỏ, xác vi khuẩn, tỏ hệ thống bị sốc tải Nó quan sát thấy Rotifer Loại bỏ vi khuẩn khơng tạo bơng, kích thích tạo bơng nồng độ nước thải chảy vào tương đối thấp có nhiều oxy nước Thể bùn già Nó quan sát thấy Trùng roi Loại bỏ vi khuẩn khơng tạo bơng, kích thích tạo bơng nồng độ nước thải chảy vào tương đối thấp bùn hoạt tính có xu hướng phân tán 34 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI Đánh giá chất lượng nước đầu vào 3.2.1 Khi người Sở Tài Nguyên Mơi Trường xuống lấy mẫu nhân viên xí nghiệp tiến hành thu nhận mẫu lúc để phân tích phịng thí nghiệm, nhằm đối chiếu kết kiểm tra đồng thời giám sát chất lượng nước thải vào khu xử lý Kết phân tích tổng hợp bảng 3.3: Bảng 3.3: Kết phân tích thơng số đầu vào Thơng số Ngày lấy mẫu pH Màu COD BOD5 TSS N-NH4+ Tổng N Tổng P Pt/Co (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Tuần 1:31/8 - 6/9 318 290 216 99 20,7 38 4,3 Tuần 2:7/9 - 13/9 6,66 230 230 197,4 154 16,6 30 3,7 Tuần 3:14/9 - 20/9 6,74 277 174 160,8 106 21,3 39 4,4 Tuần 4:21/9 - 27/9 6,67 413 212 129,3 182 21,7 39 4,4 Giá trị nhỏ 6,66 230 174 129,3 99 16,6 30 3,7 Giá tị lớn 413 290 216 182 21,7 39 4,4 6,76 310 227 176 136 20,1 37 4,2 6-9 50 67,5 27 45 4,5 18 3,6 Giá trị trung bình QCVN 40:2011/BTNMT cột A ( kq=1, kf=0.9) (Nguồn: Phịng thí nghiệm - Xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một) 35 Qua bảng 3.3 tổng hợp ta thấy, nước thải sinh hoạt chảy xí nghiệp có hàm lượng: COD, BOD, TSS, NH4+, tổng N, tổng P độ màu vượt quy chuẩn Thông số so sánh biểu đồ sau: Biểu đồ 3.2: So sánh giá trị đầu vào tiêu chuẩn xả thải (mg/l)  Độ pH ổn định dao động khoảng 6,6 - 7, nước thải dạng trung tính nên khơng cần trung hịa, đạt quy chuẩn  Đặc biệt COD, BOD, TSS, tổng Nito NH4+ cao nhiều so với quy chuẩn Cụ thể COD vượt gấp lần, BOD vượt gấp lần, TSS vượt gấp lần, tổng N vượt gấp lần tiêu chuẩn nên cần xử lý để nước đầu đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A  Đối với tổng P không vượt cao so với quy chuẩn, nhiên cần xử lý để đảm bảo chất lượng nước đầu ln ln ổn định Với tính chất nước thải có hàm lượng COD, BOD < 1000 mg/l hàm lượng Nito cao, phương pháp xử lý sinh học xí nghiệp áp dụng phù hợp 36 Tuy nhiên, để nước thải đầu đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A phụ thuộc nhiều vào công nghệ xử lý Đánh giá chất lượng nước đầu 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước đầu để xác định tính hiệu q trình xử lý xem xét khả hoạt động vi sinh bùn hoạt tính bể ASBR Nhân viên dựa vào kết phân tích để điều chỉnh chế độ vận hành sau cho chất lượng nước sau xử lý phù hợp đạt chuẩn xả thải Chất lượng nước đầu xác định mẫu thu nhận phía sau đèn UV phân tích phịng thí nghiệm sau: Bảng 3.4: Kết phân tích chất lượng đầu UV Thơng số Ngày lấy mẫu pH Tuần 1:31/8 - 6/9 Màu COD BOD5 TSS N-NH4+ Tổng N Tổng P Pt/Co (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 6,8 31 20 4,7 0,6 0,2 Tuần 2:7/9 - 13/9 6,91 33 12 1,6 0,7 Tuần 3:14/9 - 20/9 6,55 21 18 4,3 1,1 0,1 Tuần 4:21/9 - 27/9 7,05 29 16 4,7 10 0,2 0,1 Giá trị nhỏ 6,55 21 12 1,6 0,2 Giá tị lớn 7,05 33 20 4,7 10 1,1 0,2 Giá trị trung bình 6,83 28,5 16,5 3,8 3,5 0,7 3,5 0,1 QCVN 40:2011/BTNMT cột A -9 50 67,5 27 45 4,5 18 3,6 (kq=1, kf=0.9) (Nguồn: Phịng thí nghiệm - Xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một) 37 Từ kết bảng trên, ta thấy nước thải sinh hoạt xử lý tốt Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một, chất lượng nước đầu UV đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột A biểu biểu đồ sau: Biểu đồ 3.3: So sánh giá trị sau UV tiêu chuẩn xả thải (mg/l) Giá trị sau UV thấp so với quy chuẩn xả thải, chứng minh công nghệ xử lý sinh học bể ASBR lựa chọn sử dụng phù hợp với nước thải địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một cộng đồng vi sinh nước thải hoạt động tốt 38 3.3 CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU ASBR gồm có bể, bể có ngăn tiền phản ứng phản ứng với tổng thời gian hoạt động 288 phút cho chu kì gồm trình ngăn phản ứng chính: phản ứng chiếm 168 phút (có sục khí khuấy trộn ln phiên theo lập trình từ máy chủ), lắng chiếm 60 phút tháo nước chiếm 60 phút Sơ đồ 3.1: Chế độ vận hành chuẩn bể ASBR Bể Phản ứng Lắng Gạn nước 24 72 96 120 144 168 228 288 24 72 96 120 144 168 228 288 24 72 96 120 144 168 228 288 24 72 96 120 144 168 228 288 Chú thích: Biểu thị giai đoạn khuấy Biểu thị giai đoạn sục khí Biểu thị giai đoạn gạn nước Biểu thị giai đoạn lắng Biểu thị bể hoạt động thời gian 39 Ngăn tiền phản ứng luôn tiếp nhận nước thải từ nhà đầu vào trình sục khí theo thời gian sục khí ngăn phản ứng Tuy nhiên, có vấn đề hệ thống xử lý mưa lớn thời gian hoạt động có thay đổi cho phù hợp với trường hợp xảy Bốn bể có chung chế độ vận hành, nhiên có khác xếp thời gian hoạt động bể Khi có thay đổi hình HMI cài đặt lại biểu thị với cách hoạt động bể Sắp xếp thời gian cho chế độ hoạt động điều hòa lưu lượng nước thải vào cân bằng, chia thời gian gạn nước tránh tải nhà khử trùng UV, xác định xác thời gian lưu nước thải bùn thải để điều hòa mực nước bể 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Đặc tính vi sinh Dựa vào hình thái bên cách thức hoạt động loài vi sinh vật quan sát thấy như: cách di chuyển, cách bắt mồi, hình dạng, kích thước,…đồng thời có trợ giúp anh chị làm phịng thí nghiệm Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một chúng tơi tìm thấy lồi vi sinh vật khác phần trăm xuất từ bể ASBR với lần lấy mẫu: Amip 6%, Vorticella 19%, Trùng roi 13%, Aspidisca 7%, Epistylis 3%, Rotifer 16%, Chaetonotus 16%, Opercularia 7%, Paramecium 13% Từ bảng 3.2 phân loại vi sinh, tổng hợp xác định chức vi sinh theo tỷ lệ phần trăm sau: A: Vi sinh có lợi; B: vi sịnh có hại C: Vi sinh có lợi, xuất nhiều gây hại; Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ phần trăm chức vi sinh quan sát 41 Sự xuất nhiều vi sinh có lợi tương tự với khả xử lý nước thải có hiệu cao hệ thống Tuy số lồi có hại trung gian, nhờ giúp nhận diện nguy xảy hệ thống như: bùn q tuổi, bùn khơng kết dính, hệ thống q tải, lưu lượng nước thải vào thấp cao 4.1.2 Hiệu xử lý Hiệu xử lý xác định cách so sánh giá trị đầu vào giá trị đầu hệ thống xử lý Dựa vào giá trị trung bình tổng hợp bảng 3.3 bảng 3.4 ta tính hiệu suất xử lý hệ thống sau: Bảng 4.1: Hiệu suất xử lý hệ thống Giá trị trung bình STT Thơng số Đơn vị Đầu vào Đầu UV QCVN 40:2011/BTNMT cột A Hiệu suất xử lý (kq=1, kf=0.9) Màu Pt/Co 310 28,5 50 90,8% TSS mg/l 136 3,8 45 97,2% COD mg/l 227 16,5 67,5 92,7% BOD5 mg/l 176 3,8 27 97,8% N-NH4+ mg/l 20,1 0,7 4.5 96,5% N tổng mg/l 37 3,5 18 90,5% P tổng mg/l 4,2 0,1 3.6 97,6% Qua bảng 4.3 ta thấy hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nước thải Xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một cao Tất 90%, cao trình xử lý BOD, tổng P TSS 97% Điều chứng tỏ, hệ vi sinh vật bùn hoạt tính phù hợp hoạt động tốt 42 Biểu đồ 4.2: So sánh giá trị đầu vào, đầu tiêu chuẩn xả thải 4.1.3 Chế độ vận hành Thông thường hoạt động, nhân viên sử dụng theo chế độ vận hành chuẩn sơ đồ 3.1 Bởi vì, chế độ hoạt động khơng xác chất lượng nước thải, chất lượng bùn lưu lương thay đổi theo ngày, theo buổi Chế độ vận hành tốt nên sử dụng kinh nghiệm nhân viên thiết lập cho phù hợp với đặc điểm thời gian lúc Với phương pháp này, hiệu cao xác so với áp dụng chế độ chuẩn 4.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Chưa biện luận số SVI, chưa xác định vi khuẩn xử lý Nito Photpho hệ thống, hạn chế thời gian thực tập cách thức hoạt động xí nghiệp Cịn gặp khó khăn việc thu thập thơng tin như: xác định số SVI cần thực đo SV30 bể vào buổi sáng tính MLSS phịng thí nghiệm vào 43 buổi chiều khơng kịp thời gian ngược lại công việc nhân viên nên khó thực Chế độ vận hành phù hợp với hệ thống khơng thu thập bảo mật xí nghiệp 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Minh Triết( chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp - tính tốn thiết kế cơng trình NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh- năm 2014 [2] Hoàng Huệ Xử lý nước thải NXB Xây dựng, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội - năm tái 2010 [3] Trịnh Xn Lai Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây dựng Cơng ty tư vấn cấp nước số 2- năm 2011 [4] http://www.biwase.com.vn [5] Metcalf and Eddy (4 edition) Wastewater Engineering Treatment and Reuse [6] Lê Phi Nga, Jean - Paul Schwitzguebéls Bài giảng Công nghệ sinh học môi trường [7] Nguyễn Văn Phước Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học NXB Xây dựng Hà Nội - năm 2010 [8] Lương Đức Phẩm Cơng nghệ xử lí nước thải phương pháp sinh học NXB Giáo dục Năm 2007 [9] Một số nghiên cứu vi sinh nước thải Ikeda City Waterworks and Sewage Department 45 PHỤ LỤC Hình p1: Bảng vẽ kỹ thuật bể ASBR 46 ... NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VI SINH VÀ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU CHO HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ SINH HỌC BÙN HOẠT TÍNH CẢI TIẾN THEO MẺ LIÊN TỤC ASBR CỦA XÍ NGHIỆP NƯỚC THẢI THỦ DẦU MỘT - Sinh vi? ?n thực hiện:... cơng nghệ xử lý sinh học bùn hoạt tính cải tiến theo mẻ liên tục ASBR Xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một? ?? Sau thực hồn thành đề tài chúng tơi hy vọng giảm tối đa rủi ro vận hành xử lý bể ASBR. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VI? ?N NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VI SINH VÀ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU CHO HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ SINH

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:44

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC

  • Ý NGHĨA ĐỀ TÀI

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA XÍ NGHIỆP NƯỚC THẢI THỦ DẦ

  • Hệ thống thoát nước thải

  • Sơ đồ công nghệ

  • Thuyết minh công nghệ

  • Xử lý bậc 1: Xử lý sơ bộ bằng phương pháp cơ học

  • Xử lý bậc 2: xử lý bằng phương pháp sinh học bùn h

  • Xử lý bậc 3: Khử trùng bằng tia cực tím (UV)

  • Các công trình phụ khác

  • Thành phần kiểm soát, giám sát và điều khiển

  • Hệ thống điều khiển SCADA trên máy tính

  • Máy cảm biến mực nước

  • Máy lấy mẫu tự động bể tiền phản ứng và bể phản ứn

  • Các thiết bị vận hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan