1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI NƠNG DÂN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI NƠNG DÂN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN Ngành: Kinh tế Nơng nghiệp Mã ngành: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH THỌ THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tú ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân ngồi Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Minh Thọ người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Hội Nơng dân, phịng ban huyện Phú Bình tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, q báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tú iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Hoạt động ủy thác tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Hệ thống tín dụng nơng thơn Việt Nam 30 1.2.2 Một số kinh nghiệm hoạt động ủy thác ngân hàng sách cho hội nông dân số địa phương 32 1.3 Rút học kinh nghiệm cho việc ủy thác ngân hàng sách cho hội nơng dân huyện Phú Bình 38 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 2.1.3 Hệ thống sở hạ tầng huyện Phú Bình 48 2.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 50 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 51 2.3 Phương pháp nghiên cứu 51 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 51 2.3.2 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 53 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Thực trạng ủy thác tín dụng Ngân hàng sách đến Hội nơng dân huyện Phú Bình 56 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Hội nơng dân huyện Phú Bình 56 3.1.2 Cơ cấu, máy tổ chức Phó giám đốc ngân hàng sách xã hội huyện Phú Bình 60 3.1.3 Các hoạt động NHCSXH huyện Phú Bình 62 3.1.4 Tình hình ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị-xã hội 63 3.2 Thực trạng hoạt động nhận ủy thác tín dụng hội nơng dân huyện Phú Bình 66 3.2.1 Bộ máy Tổ chức hội Nông dân huyện Phú Bình 67 3.2.2 Nhân lực hội Nơng dân huyện Phú Bình 69 3.2.3 Hoạt động nhận ủy thác tín dụng Hội nơng dân huyện Phú Bình 70 3.3 Tình hình thực vay vốn hộ nông dân 78 3.3.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội hộ tham gia tín dụng 78 3.3.2 Tình hình vay vốn hộ điều tra 82 3.4 Phân tích ảnh hưởng hoạt động ủy thác tín dụng đến hộ nơng dân 87 3.4.1 Hiệu sử dụng vốn hộ vay 87 3.4.2 Nhận thức người dân 90 3.5 Phân tích tác động hoạt động ủy thác tín dụng đến phát triển nơng thôn 93 v 3.6 Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động ủy thác nhận ủy thác tín dụng địa bàn huyện Phú Bình đến năm 2025 97 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo CSXH : Chính sách xã hội DĐĐT : Dồn điền đổi DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Nơng Lương giới GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã ICOR : hệ số sử dụng vốn KHCN : Khoa học Công nghệ NN-PTNT : Nông nghiệp - Phát triển nông thôn NTM : Nông thôn ODA : Vốn viện trợ PT : Phát triển PTNN : Phát triển nông nghiệp TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Phú Bình giai đoạn 2017 - 2019 42 Bảng 2.2: Giá trị, cấu ngành kinh tế huyện Phú Bình giai đoạn 2017 -2019 44 Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động địa bàn huyện Phú Bình giai đoạn 2017-2019 47 Bảng 3.1: Tình hình nhân lực NHCSXH huyện Phú Bình 59 Bảng 3.2: Tình hình uỷ thác qua tổ chức hội 64 Bảng 3.3: Kết dư nợ cho vay NHCSXH thông qua tổ chức trị xã hội năm 2017-2019 66 Bảng 3.4: Tình hình nhân lực hội Nơng dân huyện Phú Bình giai đoạn 2017-2019 69 Bảng 3.5: Tình hình dư nợ Hội nơng dân huyện Phú Bình năm 2017 - 2019 70 Bảng 3.6: Số dư nợ NHCSXH huyện Phú Bình giai đoạn 2017-2019 72 Bảng 3.7: Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng vay năm 2017-2019 74 Bảng 3.8: Tình hình dư nợ cho vay theo mục đích vay năm 2017-2019 76 Bảng 3.9: Diễn biến nợ hạn năm (2017-2019) 77 Bảng 3.10: Một số thông tin chung hộ điều tra 79 Bảng 3.11: Tình hình nhà hộ điều tra 80 Bảng 3.12: Mức thu nhập cấu thu nhập hộ sau sửa dụng vốn vay 81 Bảng 3.13: Số nguồn vốn vay hộ điều tra 83 Bảng 3.14: Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng vay 84 viii Bảng 3.15: Tình hình dư nợ cho vay theo mục đích vay 85 Bảng 3.16: Hiệu vay vốn có thay đổi thu nhập hộ vấn 88 Bảng 3.17: Sự hiểu biết người dân nguồn tín dụng 91 Bảng 3.18: Các hoạt động hỗ trợ nâng cao kiến thức cho người dân sử dụng vốn hiệu 92 Bảng 3.19: Kết thay đổi đời sống hộ vay vốn 95 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ máy tổ chức PGD NHCSXH huyện Phú Bình 61 Sơ đồ 3.2: Tổ chức Hội nơng dân huyện Phú Bình 67 Biểu đồ 3.1: Tình hình dư nợ qua năm 71 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn ngân hàng CSXH 72 Biểu đồ 3.3: Tình hình dự nợ cho vay theo mục đích 76 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu thu nhập hộ nghèo 82 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu thu nhập hộ không nghèo 82 Biểu đồ 3.6: Số nguồn vốn vay hộ điều tra 83 Biểu đồ 3.7: Tình hình dư nợ cho vay theo mục đích vay 86 Biểu đồ 3.8: Bình quân thay đổi thu nhập hộ vay vốn 89 x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên: Nguyễn Văn Tú Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8620115 Khóa học: 2016-2018 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ Tên luận văn Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển hoạt động ủy thác tín dụng Hội nơng dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Lý chọn đề tài Trong năm qua nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển đột phá, góp phần khơng nhỏ vào ổn định kinh tế vĩ mơ, bênh cạnh nhu cầu ngày lớn tín dụng để bước cấu lại ngành nơng nghiệp tổ chức sản xuất theo hướng nông nghiệp cơng nghệ cao Đảng, Nhà nước có nhiều quan tâm nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cho linh vực nông nghiệp đặc biệt Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn Hoạt động đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ nông dân, dịch vụ hỗ trợ vốn, hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua tổ chức đồn thể trị - xã hội nơng thơn, Hội nơng dân đóng góp vai trị quan trọng Tuy nhiên, hoạt động ủy thác tín dụng Hội Nơng dân cấp cịn hạn chế như: việc tổ chức thực dịch vụ ủy thác chưa toàn diện, đầy đủ nội dung quy trình vay vốn Cơng tác tun truyền chủ trương, sách tín dung ưu đãi Nhà nước chưa kịp thời, chưa sâu sát đến đối tượng thụ hưởng nói chung hội viên hội nơng dân nói riêng Cơng tác đạo, hướng dẫn thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn (TK&VV) chưa quan tâm mức, nhiều nơi hoạt động chưa đạt yêu cầu Quá trình xét cho vay vốn Tổ chưa thật công khai, dân chủ làm ảnh hưởng đến dư luận xã hội, tư tưởng hội viên, nơng dân đơi lúc cịn nghi ngờ xi Cơng tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động ủy thác cấp hội chưa thực thường xuyên, chất lượng kiểm tra chưa tốt Khơng đơn vị chưa chưa kịp thời phối hợp với ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để kiểm điểm, đánh giá hoạt động ủy thác theo định kỳ Công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán hội ủy thác, hướng dẫn giúp đỡ hộ vay vốn kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV chưa đồng đều, tỷ lệ số tổ hoạt động trung bình, yếu cịn cao Xuất phát từ thực tiền tơi chọn đề tài “Nghiên cứu thực trang giải pháp phát triển hoạt động ủy thác tín dụng Hội Nơng dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” để nghiên cứu với mong muốn đưa kiến thức lý luận vào thực tiễn, tìm giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tín dụng Hội nơng dân, góp phần nâng cao đời sơng nhân dân địa phương Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lí luận hoạt động tín dụng ủy thác tín dụng để thấy rõ vai trị tín dụng phát triển kinh tế nông thôn - Đánh giá thực trạng hoạt động ủy thác tín dụng Hội Nơng dân huyện Phú Bình giai đoạn 2017 - 2019 - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tín dụng Hội Nơng dân Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Bình giai đoạn 2021- 2025 tầm nhìn đến 2030 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập thông tin gồm thu thập tài liệu thứ cấp thu thập tài liệu sơ cấp - Phương pháp xử lý số liệu xii - Phương pháp phân tích gồm: Phương pháp phân tổ thống kê; Phương pháp so sánh Kết nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng ủy thác tín dụng cho hội nơng dân địa bàn huyện Phú Bình Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động ủy thác tín dụng cho hội nông hộ điều tra Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tín dụng cho hội nơng dân địa bàn huyện Từ đó, vận dụng vào thực tiễn phù hợp hộ vay vốn tín dụng địa bàn huyện Kết luận chủ yếu Hoạt động ủy thác tín dụng cho hội nơng dân việc làm cần thiết cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn to lớn, phù hợp với chủ trương Đảng, Nhà nước tỉnh Thái Nguyên chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện nói riêng tỉnh nói chung Việc triển khai hoạt động ủy thác tín dụng cho hội nông dân nước tỉnh Thái Nguyên sở để giúp huyện Phú Bình để thúc đẩy nâng cao hiệu tín dụng giúp cho cải thiện đời sống người dân góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội huyện Để hoạt động ủy thác tín dụng ngày phát triển bên cạnh chủ động tích cực, tự thân vận động hộ vay vốn cần tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, đạo cấp quyền, hội đồn thể nân hàng; sách hỗ trợ sách vay vốn với lãi suất ưu đãi, thủ tục dễ dàng, hướng dẫn người dân sử dụng vốn có hiệu Ngày XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng 05 năm 2020 HỌC VIÊN xiii TS Nguyễn Thị Minh Thọ Nguyễn Văn Tú MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển đột phá, góp phần không nhỏ vào ổn định kinh tế vĩ mô, bênh cạnh nhu cầu ngày lớn tín dụng để bước cấu lại ngành nông nghiệp tổ chức sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao Đảng, Nhà nước có nhiều quan tâm nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cho linh vực nông nghiệp đặc biệt Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa X nơng nghiệp, nông dân nông thôn Hoạt động đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ nông dân, dịch vụ hỗ trợ vốn, hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua tổ chức đồn thể trị - xã hội nơng thơn, Hội nơng dân đóng góp vai trị quan trọng Thông qua hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân xây dựng nhiều mơ hình sản xuất, mơ hình kinh tế tập thể hoạt động hiệu quả, tạo sức lan tỏa lớn, giúp cho nhiều cán bộ, hội viên nông dân học tập kinh nghiệm, cách làm, góp phần thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế tập thể nơng nghiệp Dư nợ tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội ủy thác qua Hội Nông dân liên tục tăng từ năm 2015 đến nay, khối lượng tín dụng số lượng, chất lượng chương trình tín dụng Tính đến 30/6/2019, có 100% Hội Nơng dân cấp tỉnh cấp huyện ký văn thỏa thuận với Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) cấp; 100% Hội Nơng dân cấp xã ký Hợp đồng ủy thác với Phịng giao dịch Ngân hàng CSXH cấp huyện Hội Nơng dân Việt Nam trực tiếp quản lý 56.532 Tổ TK&VV với 2.062.380 thành viên Nhận tổng số ủy thác chương trình tín dụng từ Ngân hàng CSXH với 61.961 tỷ đồng (tăng 31.074 tỷ đồng so với 31/12/2019), chiếm 31,16% tổng dư nợ Ngân hàng CSXH ủy thác cho tổ chức trị - xã hội [21] 2 Tuy nhiên, hoạt động ủy thác tín dụng Hội Nơng dân cấp cịn hạn chế như: việc tổ chức thực dịch vụ ủy thác chưa toàn diện, đầy đủ nội dung quy trình vay vốn Cơng tác tun truyền chủ trương, sách tín dung ưu đãi Nhà nước chưa kịp thời, chưa sâu sát đến đối tượng thụ hưởng nói chung hội viên hội nơng dân nói riêng Cơng tác đạo, hướng dẫn thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn (TK&VV) chưa quan tâm mức, nhiều nơi hoạt động chưa đạt yêu cầu Quá trình xét cho vay vốn Tổ chưa thật công khai, dân chủ làm ảnh hưởng đến dư luận xã hội, tư tưởng hội viên, nông dân đơi lúc cịn nghi ngờ Cơng tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động ủy thác cấp hội chưa thực thường xuyên, chất lượng kiểm tra chưa tốt Khơng đơn vị chưa chưa kịp thời phối hợp với ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để kiểm điểm, đánh giá hoạt động ủy thác theo định kỳ Công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán hội ủy thác, hướng dẫn giúp đỡ hộ vay vốn kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cịn Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV chưa đồng đều, tỷ lệ số tổ hoạt động trung bình, yếu cịn cao Xuất phát từ thực tiễn tơi chọn đề tài “Nghiên cứu thực trang giải pháp phát triển hoạt động ủy thác tín dụng Hội Nơng dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” để nghiên cứu với mong muốn đưa kiến thức lý luận vào thực tiễn, tìm giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tín dụng Hội nơng dân, góp phần nâng cao đời sông nhân dân địa phương Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lí luận hoạt động tín dụng ủy thác tín dụng để thấy rõ vai trị tín dụng phát triển kinh tế nông thôn - Đánh giá thực trạng hoạt động ủy thác tín dụng Hội Nơng dân huyện Phú Bình giai đoạn 2017 - 2019 3 - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tín dụng Hội Nơng dân Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Bình giai đoạn 2021- 2025 tầm nhìn đến 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu: - Những vấn đề lý luận thực tiễn ủy thác tín dụng hội nơng dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Quy trình hiệu việc ủy thác tín dụng hội nơng dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun - Những hộ nông dân vay vốn ủy thác ngân hàng cho hội nông dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2017-2019 + Số liệu sơ cấp thu thập năm 2019 + Giải pháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đề ủy thác tín dụng hội nơng dân Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa nghiên cứu khoa học: Đề tài thông tin sở hiệu hoạt động ủy thác tín dụng Hội Nơng dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Luận văn nghiên cứu thành cơng cơng trình khoa học dùng để tham khảo cho lãnh đạo huyện Phú Bình, sở, ban ngành tỉnh Thái Nguyên công tác phát triển hoạt động ủy thác tín dụng thơng qua tổ chức trị xã hội nói chung hội nơng dân huyện nói riêng nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Ý nghĩa thực tiễn: Kết phân tích thực trạng hoạt động ủy thác tín dụng hội nơng dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2019 đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tín dụng hội nông dân địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tài liệu quý cho nhà lãnh đạo địa phương công tác đạo tổ chức có liên quan đến hoạt động tín dụng 5 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm phát triển Lucien Febvre, nhà nghiên cứu xã hội học Pháp nói: khơng vơ ích để khảo cứu lịch sử tử, ông ta nghiên cứu từ văn minh Tôi muốn áp dụng quan điểm để nghiên cứu lịch sử khái niệm phát triển Một số nhà nghiên cứu khoa học xã hội phương Tây, đặc biệt Pháp, nêu rõ khái niệm phát triển xuất vào đầu kỷ XX; cụ thể năm sau chiến tranh giới thứ Từ phát triển ba lần sử dụng báo cáo gồm 14 điểm tổng thống Mỹ Wilson Trong tài liệu Hội Quốc liên năm 1919, khái niệm phát triển sử dụng đôi với khái niệm không phát triển, chậm phát triển Khái niệm phát triển lúc gắn với khái niệm văn minh Chính với khái niệm mà chủ nghĩa thực dân phương tây tự cho có nhiệm vụ lịch sử đem ánh sáng văn minh đến khai hóa cho dân tộc lạc hậu, dã man Mãi sau này, đến năm 30, khái niệm phát triển gắn với kinh tế, lúc người ta sử dụng gần đồng với phát triển kinh tế Sau chiến tranh giới thứ hai, thành lập Liên hợp quốc, chuyên gia tổ chức quốc tế bắt đầu nêu lý thuyết phát triển Diễn văn tổng thống Mỹ Truman năm 1949 nêu vấn đề trách nhiệm Mỹ chương trình mang chủ đề phát triển vùng chậm phát triển Vào thời điểm này, nhà kinh tế học lỗi lạc Francois Perroux Samir Amin chưa có phân biệt rõ rệt tăng trưởng kinh tế phát triển Một số nhà khoa học xã hội khác phương Tây lại có ý kiến cho khái niệm phát triển bắt nguồn từ thuyết tiến hóa Darwin Thời kỳ kỷ ánh sáng, gắn với khái niệm tiến Condorcet nêu lên

Ngày đăng: 11/07/2022, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN